Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN phương pháp ôn tập lịch sử lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.23 KB, 13 trang )

MỤC LỤC

1. PHẦN MỞ ĐẦU

Trang

2

2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận

3

2.2. Thực trạng vấn đề.

3

2.3. Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề

4

2.3.1. Phương pháp ôn tập chung

4

2.3.2. Một số dạng câu hỏi thực hành trong ôn tập

7

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm


8

2.4.1 Phương pháp nghiên cứu

8

2.4.2. Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

8

3. KẾT LUẬN

10

3.1.Tính khả thi của sáng kiến kinh nghiệm

10

3.2. Những bài học kinh nghiệm

10

3.3 Kiến nghị

11

1

download by :



1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Lịch sử có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.
Từ những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dẫn tộc, tự hào với
truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta, xác định nhiệm vụ hiện tại,
có thái độ đúng với tương lai, nhất là đối với học sinh lớp 12 cuối cấp THPT.
Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vị trí, chức năng của bộ
môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giải sút chất lượng bộ mơn trên nhiều mặt.
Tình trạng học sinh không biết những sự kiện lịch sử cơ bản, phổ thông, nhớ sai,
nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến ở nhiều trường hiện
nay dẫn đến chất lượng bô ̣ môn lịch sử và điểm thi THPT q́c gia rất thấp.
Đứng trước tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy lịch sử đã nhiều năm,
trực tiếp dạy môn lịch sử lớp 12, tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản
thân trong phương pháp ôn tập Lịch sử lớp 12 để nâng cao nhận thức lịch sử cho
học sinh cuối cấp đảm bảo cho các em có đủ hành trang kiến thức để tự tin vượt
qua kì thi THPT quốc gia, bước vào các trường TH và ĐH chuyên nghiệp.
1.2. Điểm mới của đề tài
Ôn tâ ̣p lịch sử lớp 12 đã có nhiều tác giả viết sách, giáo viên viết và biên
soạn tài liê ̣u, tuy nhiên những tài liê ̣u đơn thuần chỉ tóm tắt lại kiến thức lịch sử
và đưa ra các bài tâ ̣p, chưa đưa ra mô ̣t phương pháp ôn tâ ̣p cụ thể cho mô ̣t đơn
vị kiến thức cụ thể để giáo viên và học sinh có thể vâ ̣n dụng trong quá trình ôn
tâ ̣p. Học sinh lúng túng trước mô ̣t khối lương kiến thức lịch sử quá nhiều, do đó
hiê ̣u quả ôn tâ ̣p hạn chế.
Điểm mới của đề tài là đi vào vấn đề cụ thể giúp cho giáo viên có những
phương pháp cụ thể để tiến hành thiết kế một tiết ôn tập sinh động, tạo hứng thú
cho học sinh, qua đó học sinh tiếp thu được kiến thức lịch sử một cách nhẹ
nhàng, sâu sắc, chính xác.
1.3. Phạm vi đề tài
2


download by :


Phạm vi đề tài nghiên cứu giới hạn trong Phương pháp ôn tập môn lịch sử
lớp 12 . Đối tượng nghiên cứu là học sinh 12A1,12A2, 12A3 trường THPT…
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Như ta đã biết, dạy học lịch sử là quá trình giáo viên cung cấp cho học
sinh những kiến thức cơ bản về lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dưỡng, giáo
dục và phát triển học sinh qua môn học. Lịch sử vốn tồn tại khách quan, là
những vấn đề đã xảy ra trong q khứ nên trong q trình giảng dạy ơn tập để
học sinh nắm bắt được những hình ảnh lịch sử cụ thể, địi hỏi bên cạnh những
lời nói sinh động giáo viên phải lựa chọn các phương pháp dạy dạy khác nhau
để đạt được hiệu quả cao trong truyền thụ.
Với phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ
động lĩnh hội tri thức, đòi hỏi người giáo viên cần có biện pháp phù hợp để cuốn
hút được học sinh chú ý vào tiết giảng, có hứng thú học tập, tham gia tích cực
trong việc phát hiện, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài, có ý thức tư duy
sáng tạo. như vậy mới đạt hiệu quả cao trong dạy, học.
Căn cứ vào tài liệu học tập và mục đích truyền thụ người dạy, phải đề ra
những phương pháp ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh giúp các em nắm bắt
nhanh và lưu giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận xét, đánh giá một sự kiện, một
chân dung, một giai đoạn lịch sử... Tạo nên hứng thú trong quá trình chủ động
lĩnh hội kiến thức của học sinh. Vì vậy phương pháp ơn tập lịch sử có vai trị
quan trọng trong q trình giảng dạy lịch sử ở các lớp THPT nói chung và lớp
12 cuối cấp THPT nói riêng.
2.2. Thực trạng vấn đề
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử ở trường THPT… nhiều năm, đặc
biệt là nhiều năm được phân công dạy lịch sử lớp 12 tôi thấy:

- Học sinh chưa thực sự u thích mơn học, ln cho rằng môn lịch sử là
môn học phụ và khô khan nhàm chán, bởi trong q trình giảng dạy, ơn tập
nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích
sự suy nghĩ tìm tịi của học sinh.
- Khả năng nắm bắt, đánh giá sự kiện lịch sử của học sinh chưa cao, chưa
hiểu hết bản chất của một sự kiện, của vấn đề lịch sử hoặc hiểu cịn lơ mơ, chưa
sâu sắc.
- Phương pháp ơn tập cuối cấp còn nghèo nàn, đơn điệu, khả năng kết hợp
đa dạng các phương pháp trong ôn tập chưa tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy
chưa cao, khi học sinh học tiết ơn tập có cảm giác nặng nề, mệt mỏi, không
hứng thú, dẫn đến hiệu quả chưa cao.
- Kết quả học tập của học sinh còn thấp đặc biệt là ở kỳ thi học sinh giỏi
và thi THPT Quốc gia
Xuất phát từ nhu cầu của học sinh và tình hình mơn học, qua q trình
giảng dạy và tìm tịi phương pháp tơi đã thực nghiệm phương pháp ơn tập tổng
3

download by :


hợp. Kết quả học sinh học tập chăm chỉ, hứng thú, nắm bắt sử liệu nhanh, quá
trình tư duy tổng hợp, so sánh, nhận xét đánh giá linh hoạt hẳn lên, kết quả thi
học sinh giỏi, đạt tốt có sự nâng lên đáng kể. Vì vâ ̣y tôi quyết định lựa chọn đề
tài “ Phương pháp ôn tâ ̣p lịch sử lớp 12” hy vọng sẽ đưa ra các phương pháp ôn
tập tốt nhất cho học sinh.
2.2.1. Thuận lợi
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, có kỹ năng làm bài tập lịch sử.
- Vẫn có những học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử trong giờ
học, các em học tập tích cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy học.
- Khả năng nắm bắt sử liệu tốt, biết so sánh đánh giá sự kiện lịch sử.

- Đội ngũ giáo viên dạy lịch sử khá đồng đều ở các khối lớp, tham gia đầy
đủ các chuyên đề đổi mới phương pháp do Sở tổ chức.
- Phương tiện trực quan trong giảng dạy đã được quan tâm mua sắm khá đầy đủ.
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến quá trình đổi mới phương pháp, luôn
tạo điều kiện để người dạy phát huy tốt khả năng của bản thân, có nhiều biện pháp
để nâng cao chất lượng tốt nghiệp và đội ngũ học sinh giỏi các khới.
2.2.2. Khó khăn
- Học sinh trường THPT…đa số các em là học sinh yếu và trung bình,
trung bình khá (chất lượng đầu vào thấp).
- Cơ sở vật chất (phòng bộ mơn) phục vụ cho giảng dạy cịn thiêu thốn
- Trang thiết bị phục vụ giảng dạy môn lịch sử ( tranh ảnh, mẫu vật…)
cịn thiếu.
- Nhiều gia đình phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em
mình.
2.3. Các biện pháp tiến hành giải quyết vấn đề
2.3.1. Phương pháp ơn tập chung
2.3.1.1. Ơn tập theo sự kiện lịch sử
Phương pháp ôn tập theo sự kiện là bước khởi đầu cung cấp cho học sinh
nguồn sử liệu cơ bản. Ôn tập theo phương pháp này giúp học sinh bổ sung các
sự kiện lịch sử theo một hệ thống sử thế giới và sử Việt Nam.
Ví dụ: Những sự kiện lịch sử thế giới tiêu biểu từ 1917 đến 1945.
- 7/11/1917: Cách mạng tháng 10 Nga
- 2/3/1919: Thành lập quốc tế cộng sản (Quốc tế III)
- 1/9/1939: Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.
- 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô
4

download by :



- 2/2/1943: Chiến thắng Xtalingrát.
- 9/5/1945: Đức đầu hàng đồng minh.
- 14/8/1945: Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh thế giới lần thứ
2 kết thúc...
* Những sự kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945.
- 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Tháng 9, tháng 10/1930: Đỉnh cao của phong trào cách mạng
1930-1931 với sự ra đời của Xô viết Nghê ̣ Tỉnh
- 11/1939: Hô ̣i nghị Trung ương lần thứ VI
- 5/1941: Hội nghị Trung ương lần thứ VIII.
- 22/12/1944: Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân.
- 19/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
- 23/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế.
- 25/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gịn...
2.3.1.2. Ơn tập tổng hợp giai đoạn
Phương pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống hoá
từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Khi ôn tập giáo viên nên tổng hợp theo từng giai
đoạn, trong mỗi giai đoạn cần nên những nét chính, có so sánh, đánh giá, nhận
xét.
Ví dụ: Lịch Sử Việt Nam có thể tổng hợp một số giai đoạn sau:
- Phong trào công nhân 1919 - 1930: Chia làm 2 giai đoạn nhỏ
(1919-1925;1925-1930), khi ôn tập giáo viên cần cho học sinh so sánh đánh giá
về quy mô, diễn biến, hình thức, tính chất của hai giai đoạn từ đó rút ra sự phát
triển vượt bậc của phong trào cơng nhân Việt Nam.
- Phong trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945 cần chú ý đến đường
lối, lực lượng, diễn biến của từng thời kì cụ thể (1930-1931;1936-1939;19391945)
2.3.1.3. Ôn tập bằng hệ thống lược đồ, đồ thị
Phương pháp này sử dụng ở một số bài dạng tiến trình cách mạng, quá
trình phát triển, tư tưởng nhận thức...Giúp học sinh hứng thú, hiểu và nắm bắt
bài nhanh.

Ví dụ: Đồ thị về bước phát triển tư tưởng, nhận thức của Nguyễn Ái Quốc từ
1911 - 1930 (phục vụ cho bài 12,13).
5

download by :


- Bước 1: Cho học sinh nêu các sự kiện tiêu biểu, đánh dấu sự chuyển biến.
- Bước 2: Vẽ đồ thị
Bước phát triển
Thành lập ĐCSVN
Thành lập "Thanh niên"
Bỏ phiếu tán thành
Quốc tế 3
Tìm ra đường cứu nước
Gửi yêu sách tới Véc Xai
Phân biệt bạn thù
Tìm đường cứu nước

1911
191 7
3/2/1930

1919

7/1920

12/1920

6/1925


-Bước 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bước phát triển vượt bậc về tư
tưởng, chính trị và tổ chức đi tới thành lập Đảng của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
* Ơn tập bằng lược đồ, đồ thị có thể sử dụng cho một số bài ở lớp 12, giúp
các em nắm vững kiến thức đặc biệt là đối tượng học sinh giỏi.
2.3.1.4. Ôn tập kết hợp lồng ghép sử địa phương
Để giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh khi ơn tập địi hỏi
người dạy cần có sự lồng ghép, đan xen chương trình chính khố với sử địa
phương.
Ví dụ:
- Khi dạy bài 13, mục : " Đảng cộng sản Việt Nam ra đời" cần cho học
sinh nắm được sự ra đời của chi bộ cộng sản đầu tiên ở Lệ Thủy: Hoàn cảnh,
ngày, tháng, địa điểm, ý nghĩa, ai là Bí thư đầu tiên.
- Dạy giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 đan xen
những đóng góp to lớn của nhân dân Lệ Thủy trong cuộc trường kỳ
kháng chiến.
- Ôn tập phần 1954 - 1975: Lồng ghép những chiến thắng lớn của nhân
dân Lệ Thủy trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt chú ý đến việc: Xây
dựng và phát triển kinh tế của nhân dân Lệ Thủy góp phần xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Miền Bắc, là hậu phương vững chắc chi viện cho tiền tuyến, tất cả vì
Miền Nam thân yêu.
6

download by :


- Ngồi ra đất Lệ thủy là mảnh đất có nhiều sự kiện lịch sử. nên khi ôn tập
cần chú ý đến những sự kiện lịch sử như : Đại đội C gái bắn rơi máy bay.
- Đặc biệt là người Lệ thủy phải biết sử quê mình, giáo viên có thể tổ chức
cho các em đi thăm một số di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn huyện nhà từ đó

hình thành ý thức tự hào về q hương, dân tộc, thêm u thích học tập mơn lịch
sử, có ý thức tìm hiểu lịch sử.
2.3.1.5. Ơn tập theo phương pháp kể chuyện, tường thuật
Phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải sưu tầm truyện kể, về những chân
dung lịch sử, tranh ảnh. Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách giáo khoa và truyện
kể học sinh sẽ tiếp nhận một cách hứng thú, hiệu quả tiếp nhận kiến thức tăng
lên rõ rệt.
2.3.1.6. Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành.
Hình thức ơn tập này chủ yếu dành cho đối tượng học sinh giỏi. Khi ôn
giáo viên tung các vấn đề sau đó cùng tranh luận, giải đáp với học sinh. Thầy
nêu trò trả lời. Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau đó cho học sinh thực
hành bài ở phần đã ôn tập. Ôn tập thực hành đối thoại học sinh cảm thấy rất
thoải mái như đang tham gia trị chơi tìm hiểu kiến thức lịch sử, giúp các em
nắm bắt kiến thức, có khả năng nhận xét đánh giá, tăng khả năng nhận xét, so
sánh sự kiện lịch sử.
2.3.2. Một số dạng câu hỏi thực hành trong ôn tập
Để các phương pháp ôn tập trên đạt hiệu quả cao đòi hỏi người dạy phải
tăng khả năng thực hành cho học sinh bằng cách trả lời trực tiếp hoặc viết bài.
Sau đây là một số dạng câu hỏi phổ biến để quá trình ôn tập của học sinh đạt kết
quả cao.
2.3.2.1. Câu hỏi trắc nghiệm
Đây là loại câu hỏi học sinh chỉ cần điền Đ, S hoặc dấu X và ô trống
đúng, sắp xếp theo trình tự đúng.
Ví dụ: Điền dấu X vào ô trống em cho là đúng
- Giai cấp công nhân Việt Nam
+ Ra đời trước chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam
+ Ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam
* Sắp xếp nội dung tương ứng:

- "Chiến tranh đặc biệt"

"Tìm diệt" "Bình định"

- "Chiến tranh cục bộ"

"Ấp chiến lược"

2.3.2.2. Câu hỏi thông tin sự kiện lịch sử:
7

download by :


+ Nêu các sự kiện lịch sử thế giới tương ứng với các mốc thời gian sau:
2.3.1919;

7.11.1917; 1.7.1921;

14.8.1945; 9.8.1945;

1.1.1959;

1.9.1939;

1.10.1949

1.12.1975; 11.11.1975.

+ Nêu thông tin về các sự kiện lịch sử Việt Nam diễn ra tại các thời

điểm.
3.2.1930;

19.8.1945; 19.12.1946; 7.5.1954. 30.4.1975; 2.5.1975

Dạng câu hỏi thông tin sự kiện giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về sự
kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ các điểm mốc lịch sử quan trọng của thế giới và
trong nước.
2.3.2.3. Câu hỏi tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử
Đây là câu hỏi nâng cao kiến thức tổng hợp của học sinh.
Ví dụ: Ý nghĩa của sự kiện 3/2/1930 đối với cách mạng Việt Nam.
+ Điện Biên Phủ có phải là "Pháo đài bất khả xâm phạm"
khơng? Vì sao?
+ Nội dung cơ bản của "Kế hoạch Na va", "kế hoạch Nava" bị phá sản
như thế nào?
2.3.2.4. Câu hỏi so sánh sự kiện lịch sử
Ví dụ:
+ So sánh về chủ trương, đường lối của ba tổ chức cách mạng được thành
lập ở Việt Nam từ 1925 - 1928
+ Cho các sự kiện lịch sử Việt Nam: 3/2/1930. 19/81945. 19/12/1946,
7/5/1954.
Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt
Nam? Vì sao?
+ So sánh chủ trương của Đảng thời kì 1939-1945 với thời kì 1936-1939
2.3.2.5. Câu hỏi mang tính thời sự
Câu hỏi thời sự ra dựa vào những sự kiện nóng bỏng đang xảy ra, hoặc
năm kỷ niệm chẵn.
Ví dụ: Năm 2010
+ Tại sao Việt Nam lại tiến hành kiện các công ty của Mỹ về nạn nhận
chất độc màu da cam?

+ Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Mùa xuân 1975 ?
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu
8

download by :


Để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm này tơi đó bỏ rất nhiều thời gian và
vận dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu, cụ thể:
- Sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học lịch sử.
- Sử dụng các phương pháp dạy học đặc trưng của môn Lịch sử, đặc biệt
là các phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm trung tâm.
- Tham dự đầy đủ các đợt tập huấn thay sách của Sở GD&ĐT, các đợt bồi
dưỡng hè.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Dự giờ đồng nghiệp trong trường.
- Áp dụng vào trong thực tế giảng dạy để đúc rút kinh nghiệm.
- Tự học hỏi để nâng cao trỡnh độ, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học
2.4.2. Kết quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Qua thể nghiệm đề tài, học sinh những lớp tơi dạy hứng thú khi học mơn
Lịch sử, từ đó xác định được động cơ, mục tiêu, phương pháp học tập. Kết quả
được nâng dần nên theo từng năm học ở cả chất lượng giáo dục đại trà và chất
lượng mũi nhọn.
Chất lượng bộ mơn lớp 12 ( 12ª1, 12ª2, 12ª3)

2017- 2018
Đầu năm
Cuối năm


Yếu

Giỏi

Khá

TB

30

60

20

10

70

40

10

0

9

download by :



3. PHẦN KẾT LUẬN
3.1.Tính khả thi của sáng kiến kinh nghiệm
- Qua thái độ, kết quả học tập của học sinh tơi có thể kết luận rằng: nếu
giáo viên biết khai thác tốt tài liệu tham khảo để từ đó có phương án lên lớp phù
hợp, biết cách kết hợp tốt các phương pháp ôn tập thì học sinh sẽ không quay
lưng lại với môn Lịch sử, các em sẽ có hứng thú học tập, động cơ học tập và từ
đó chất lượng học tập của các em sẽ được nâng lên.
3.2. Những bài học kinh nghiệm
Qua quá trình thực hiện phương pháp ôn tập, căn cứ vào khả năng học tập
và kết quả đạt được trong việc thực hiện phương pháp tôi đã rút ra được những
kinh nghiệm sau:
- Phương pháp ôn tập được tiến hành một cách phong phú đa dạng trong
phần học, kiến thức phù hợp với trình độ học sinh, chú ý nâng cao để phát hiện
bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Ơn tập khơng đánh đố học sinh mà chủ yếu khơi dậy sự suy nghĩ của
học sinh một cách thông minh sáng tạo kết hợp học với hành.
- Bài tập thực hành cần kết hợp nhiều dạng khác nhau, từ câu hỏi trắc
nghiệm đến bài tập nhận thức, thực hành bộ môn, vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống.
- Ôn tập trên cơ sở hệ thống kiến thức theo một trình tự lơgic, tăng cường
thực hành tại chỗ.
- Nắm vững kiến thức sử địa phương, sự kiện lịch sử nổi bật trong năm,
ôn tập theo chủ đề để học sinh hứng thú học tập, nhớ nhanh, nhớ lâu.
- Có chế độ ưu tiên khuyến khích trong qúa trình ơn tập, tạo nên sự thi
đua lành mạnh trong học sinh.
- Xây dựng "Ngân hàng đề" ln tạo nên sự bất ngờ hứng thú, ham tìm
hiểu trong mỗi câu hỏi, mỗi giờ kiểm tra thực hành.
- Sử dụng đa dạng phương pháp trong một buổi ôn tập tạo nên sự thoải
mái trong học tập của học sinh.
Phương pháp ôn tập lịch sử lớp 12 cuối cấp THPT là nhằm cung cấp cho

các em một hệ thống kiến thức lịch sử nhằm trang bị cho học sinh một hành
trang để các em bước vào bậc trung học phổ thông. Với phương pháp này học
sinh sẽ tiếp nhận kiến thức một cách nhanh chóng và có sức bền hơn. Tuy nhiên
khi sử dụng phương pháp này đòi hỏi giáo viên phải nắm vững kiến thức lịch sử,
10

download by :


sử dụng thành thục hệ thống phương pháp trong qúa trình giảng dạy. Quá trình
thực hiện phương pháp là đúc rút từ kinh nghiệm trong thực tế giảng dạy. Mong
muốn của bản thân là góp một phần vào q trình đổi mới môn học để học sinh
hiểu rõ lịch sử thế giới và dân tộc một cách hoàn thiện hơn, nâng cao chất lượng
bô ̣ môn và kết quả thi THPT Quốc gia trong nhà trường.
3.3 Kiến nghị
Mong rằng các cấp lãnh đạo quan tâm đầu tư cơ sở vật chất (Phòng học bô ̣ môn,
các tư liệu tranh ảnh, lược đồ, các tài liệu tham khảo...), để tạo điều kiện cho
giáo viên tiếp thu, đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học, mở nhiều lớp
tập huấn, dạy mẫu để giáo viên nâng cao trình độ sư phạm. Một yếu tố góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Lịch.

11

download by :


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

12

download by :


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THI ĐUA
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

13

download by :




×