Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

một số kinh nghiệm của bản thân trong phương pháp ôn tập Lịch sử lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.33 KB, 8 trang )

A: Đặt vấn đề
Lịch sử có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ. Từ
những hiểu biết về quá khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dẫn tộc, tự hào với truyền
thống dựng nớc và giữ nớc của ông cha ta, xác định nhiệm vụ hiện tại, có thái độ
đúng với quy luật của tơng lai nhất là đối với học sinh lớp 9 cuối cấp Trung học cơ
sở.
Tuy nhiên hiện tại có những nhận thức sai lệch về vị trí chức năng của bộ
môn trong đời sống xã hội dẫn đến sự giảm sút chất lợng bộ môn trên nhiều mặt.
Tình trạng học sinh không biết những sự kiện lịch sử cơ bản phổ thông, nhớ sai,
nhớ nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tợng khá phổ biến ở nhiều trờng hiện nay.
Đứng trớc tình hình đó, là một giáo viên giảng dạy trực tiếp dạy môn lịch sử
lớp 9 tôi muốn nêu lên một số kinh nghiệm của bản thân trong phơng pháp ôn tập
Lịch sử lớp 9 để nâng cao nhận thức lịch sử cho học sinh cuối cấp đảm bảo cho các
em có đủ hành trang kiến thức để bớc vào cấp học Trung học phổ thông.
B: Giải quyết vấn đề.
1) Cơ sở lý luận ca vn :
Nh ta đã biết, dạy học lịch sử là quá trình giáo viên cung cấp cho học sinh
những kiến thức cơ bản về lịch sử nhằm phục vụ cho việc giáo dỡng, giáo dục và
phát triển học sinh qua môn học. Lịch sử vốn tồn tại khách quan, là những vấn đề
đã xảy ra trong quá khứ nên trong quá trình giảng dạy ôn tập để học sinh nắm bắt
đợc những hình ảnh lịch sử cụ thể, đòi hỏi bên cạnh những lời nói sinh động, giáo
viên phải lựa chọn các phơng pháp ging dạy khác nhau để đạt đợc hiệu quả cao
trong truyền thụ.
Căn cứ vào tài liệu học tập và mục đích truyền thụ ngời dạy phải đề ra những
phơng pháp ôn tập phù hợp với đối tợng học sinh giúp các em nắm bắt nhanh và lu
giữ tốt kiến thức lịch sử, biết nhận xét, đánh giá một sự kiện, một chân dung, một
giai đoạn lịch sử... Tạo nên hứng thú trong quá trình chủ động lĩnh hội kiến thức
của học sinh. Vì vậy phơng pháp ôn tập lịch sử có vai trò quan trọng trong quá trình
giảng dạy lịch sử ở các lớp THCS nói chung và lớp 9 cuối cấp THCS nói riêng.
2) Thc trng ca vn : Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử lớp 9 tôi nhận
thấy:


- Học sinh cha thực sự yêu thích môn học bởi trong quá trình giảng dạy, ôn
tập nhiều giáo viên cha có phơng pháp phù hợp để tạo nên hứng thú, kích thích sự
suy nghĩ tìm tòi của học sinh.
- Khả năng nắm bắt, đánh giá sự kiện lịch sử của học sinh cha cao, cha hiểu
hết bản chất của một sự kiện, vấn đề lịch sử.
- Phơng pháp ôn tập cuối cấp còn nghèo nàn, đơn điệu, khả năng kết hợp đa
dạng các phơng pháp trong ôn tập cha tốt, tính sáng tạo trong giảng dạy cha cao.
- Kết quả học tập của học sinh còn cha cao.
- Giáo viên dạy theo chuẩn và học sinh nắm đợc chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Thay đổi cách nghĩ và cách học của học sinh.
1
- Cho học sinh làm quen với các đề bài ra theo chuẩn.
- Tăng cờng khả năng tự học, tự bồi dỡng cho học sinh.
- GV dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu nhằm bổ sung cho học sinh
những mảng kiến thức cơ bản.
3. Cỏc bin phỏp ó tin hnh gii quyt vn :
3.1 ) Đặc điểm tình hình
3.1.1. Thuận lợi
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa.
- Học sinh ham thích tìm hiểu kiến thức lịch sử trong giờ học các em học tập
tích cực, thực sự là trung tâm của quá trình dạy học.
- Khả năng nắm bắt sử liệu tốt, biết so sánh đánh giá sự kiện lịch sử.
- Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm đến quá trình đổi mới phơng
pháp, luôn tạo điều kiện để ngời dạy phát huy tốt khả năng của bản thân, có nhiều biện
pháp để nâng cao chất lợng .
3.1.2. Khó khăn.
- Nhìn chung trình độ học sinh không đồng đều, phụ huynh cha thực sự quan
tâm đến việc học tập của con em mình.
- Việc tiếp cận kiến thức môn lịch sử còn hạn chế, phần lớn học sinh còn coi
lịch sử là môn phụ nên cha nhiệt tình với môn học.

- Phơng tiện dạy học còn thô sơ, thiếu các loại sa bàn, băng hình,... Đội ngũ
giáo viên cha thực sự đồng bộ, dạy chéo môn còn nhiều, nhận thức vấn đề lịch sử
cha thực sự sâu sắc.
3.2 ) Nội dung:
3.2.1. Điều tra ban đầu:
- Bắt đầu nhận dạy lịch sử 9 ngay từ năm học 2009- 2010 tại trờng
THCS Sinh Long tôi đã tiến hành, đánh giá, khảo sát chất lợng trên một số
mặt sau:
* Kết quả năm học 2009-2010
Tổng
số
học
sinh
Kết quả
Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dới 5
TS % TS % TS % TS %
37 2 5 8 22 20 54 7 19
3.2.2. Nội dung thực hiện
a/ Phát hiện:
a.1/ Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ những trọng tâm của các giai đoạn lịch
sử, điều tra những phần học sinh còn hổng kiến thức, hiểu sơ sài để ôn tập.
a.2/ Đối với học sinh giỏi: Phát hiện là yếu tố quan trọng trong quá trình ôn
luyện học sinh giỏi lịch sử. Đối với học sinh giỏi môn lịch sử cần chú ý mấy điểm:
+ Cần cù chịu khó, ham hiểu biết lịch sử.
+ Có trí nhớ tốt, khả năng so sánh, nhận xét nhạy bén.
2
- Chữ viết sạch đẹp, trình bày bài cẩn thận rõ ràng.
b/ Phơng pháp ôn tập chung:
b.1/ Ôn tập theo sự kiện lịch sử
Phơng pháp ôn tập theo sự kiện là bớc khởi đầu cung cấp cho học sinh nguồn

sử liệu cơ bản. Ôn tập theo phơng pháp này giúp học sinh bổ sung các sự kiện lịch
sử theo một hệ thống sử thế giới và sử Việt Nam.
Ví dụ: Những sự kiện lịch sử thế giới tiêu biểu từ 1917 đến 1945.
- 7/11/1917: Cách mạng tháng 10 Nga
- 2/3/1919: Thành lập quốc tế cộng sản (Quốc tế III)
- 4/5/1919: Phong trào Ngũ tứ (Trung Quốc)
- 1//9/1939: Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ.
- 22/6/1941: Đức tấn công Liên Xô
- 2/2/1943: Chiến thắng Xtalingrát.
- 9/5/1945: Đức đầu hàng đồng minh.
- 14/8/1945: Nhật đầu hàng đồng minh, chiến tranh thế giới lần thứ II kết
thúc...
* Những sự kiện lịch sử Việt Nam tiêu biểu từ 1930 đến 1945.
- 3/2/1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- 27/9/1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn.
- 23/11/1940: Khởi nghĩa Nam kì.
- 13//1941: Cuộc binh biến Đô Lơng.
- 5/1941: Hội nghị Trung ơng lần thứ VIII.
- 22/12/1944: Thành lập đội Tuyên truyền giải phóng quân.
- 19/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
- 23/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế.
- 25/8/1945: Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn...
b.2/ Ôn tập tổng hợp giai đoạn.
Phơng pháp dạy tổng hợp giai đoạn nhằm giúp học sinh hệ thống hoá từng
giai đoạn lịch sử cụ thể. Khi ôn tập giáo viên nên tổng hợp theo từng giai đoạn,
trong mỗi giai đoạn cần nờu những nét chính, có so sánh, đánh giá, nhận xét.
Ví dụ: Sử Việt Nam có thể tổng hợp một số giai đoạn sau:
- Phong trào công nhân 1919 - 1930: Chia làm 2 giai đoạn nhỏ, khi ôn tập
giáo viên cần cho học sinh so sánh đánh giá về quy mô, diễn biến, hình thức, tính
chất của hai giai đoạn từ đó rút ra sự phát triển vợt bậc của phong trào công nhân

Việt Nam.
- Phong trào giải phóng dân tộc 1930 - 1945 cần chú ý đến đờng lối, lực l-
ợng, diễn biến của từng giai đoạn cụ thể.
b.3/ Ôn tập theo trình tự logic bài:
Dạy theo trình tự logic bài giúp học sinh nắm bắt bài theo một trình tự hệ
thống, nh "Công thức". Ôn tập theo phơng pháp này có thể sử dụng ở một số bài có
cấu tạo khá giống nhau nh ở các bài: 16, 18, 19, 20.
Ví dụ cụ thể: Các bài trên ôn tập theo trình tự:
Hoàn cảnh ra đời "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", "Chiến tranh cục
bộ", "Việt Nam hoá chiến tranh".
3
- Ni dung:
+ Tính nguy hiểm, điểm yếu.
- "Kế hoạch Nava", "Chiến tranh đặc biệt", ''Chiến tranh cục bộ" , "Việt Nam
hoá chiến tranh" từng bớc bị phá sản nh thế nào?
+ Bớc đầu bị phá sản.
+ Phá sản hoàn toàn.
b.4/ Ôn tập bằng hệ thống lợc đồ, đồ thị:
* Phơng pháp này sử dụng ở một số bài dạng tiến trình cách mạng, quá trình
phát triển, t tởng nhận thức...
- Giúp học sinh hứng thú, hiểu và nắm bắt bài nhanh.
Ví dụ: Đồ thị về bớc phát triển t tởng, nhận thức của Nguyễn ái Quốc từ
1911 - 1930 ( phục vụ cho bài 2, 4, 6 ).
- Bớc 1: Cho học sinh nêu các sự kiện tiêu biểu, đánh dấu sự chuyển biến.
- Bớc 2: Vẽ đồ thị
-Bớc 3: Cho học sinh nhận xét đánh giá bớc phát triển vợt bậc về t tởng,
chính trị và tổ chức đi tới thành lập Đảng của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
* Ôn tập bằng lợc đồ, đồ thị có thể sử dụng cho một số bài ở lớp 8 và lớp 9,
giúp các em nắm vững kiến thức đặc biệt là đối tợng học sinh giỏi.
b.5/ Ôn tập kết hợp lồng ghép sử địa phơng:

Liên tục những năm gần đây đề thi hc k cũng nh thi học sinh giỏi ở các
cấp đều có ít nhất một câu hỏi liên quan đến sử địa phơng. Vì vậy khi ôn tập đòi hỏi
ngời dạy cần có sự lồng ghép, đan xen chơng trình chính khoá với sử địa phơng.
b.6/ Ôn tập theo phơng pháp kể chuyện, tờng thuật.
4
Bớc phát triển
Thành lập ĐCSVN
Thành lập "Thanh niên"
Bỏ phiếu tán thành
Quốc tế 3
Tìm ra đờng cứu nớc
Gửi yêu sách tới Véc Xai
Phân biệt bạn thù
1911 1917 1919 7/1920 12/1920 6/1925 3/2/1930
Tìm đờng cứu nớc
Phơng pháp này đòi hỏi giáo viên phải su tầm truyện kể, về những chân dung
lịch sử, tranh ảnh. Khi ôn tập kết hợp kiến thức sách giáo khoa và truyện kể học
sinh sẽ tiếp nhận một cách hứng thú, hiệu quả tiếp nhận kiến thức tăng lên rõ rệt.
b.7/ Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành.
Hình thức ôn tập này chủ yếu dành cho đối tợng học sinh giỏi. Khi ôn giáo
viên a ra các vấn đề sau đó cùng tranh luận, giải đáp với học sinh. Thầy nêu trò
trả lời. Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau đó cho học sinh thực hành bài ở
phần đã ôn tập. Ôn tập thực hành đối thoại học sinh cảm thấy rất thoải mái nh đang
tham gia trò chơi tìm hiểu kiến thức lịch sử, giúp các em nắm bắt kiến thức, có khả
năng nhận xét đánh giá, tăng khả năng nhận xét, so sánh sự kiện lịch sử.
c/ Một số dạng câu hỏi thực hành trong ôn tập:
Để các phơng pháp ôn tập trên đạt hiệu quả cao đòi hỏi ngời dạy phải tăng
khả năng thực hành cho học sinh bằng cách trả lời trực tiếp hoặc viết bài. Sau đây là
một số dạng câu hỏi phổ biến để quá trình ôn tập của học sinh đạt kết quả cao.
c.1/ Câu hỏi trắc nghiệm

Đây là loại câu hỏi học sinh chỉ cần điền Đ, S hoặc dấu X vào ô trống đúng,
sắp xếp theo trình tự đúng.
Ví dụ: Điền dấu X vào ô trống em cho là đúng
- Giai cấp công nhân Việt Nam
+ Ra đời trớc chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ra đời sau giai cấp t sản Việt Nam
+ Ra đời trớc giai cấp t sản Việt Nam
* Sắp xếp nội dung tơng ứng:
- "Chiến tranh đặc biệt" "Tìm diệt" "Bình định"
- "Chiến tranh cục bộ" "ấp chiến lợc"
c.2/ Câu hỏi thông tin sự kiện lịch sử:
+ Nêu các sự kiện lịch sử thế giới tơng ứng với các mốc thời gian sau:
2.3.1919; 4.5.1919; 1.7.1921; 1.9.1939; 1.10.1949
8.1.1949; 18.6.1953; 1.1.1959; 1.12.1975; 11.11.1975.
* Nêu thông tin về các sự kiện lịch sử Việt Nam diễn ra tại các thời
điểm.
3.2.1930; 19.8.1945; 19.12.1946; 7.5.1954.
* Dạng câu hỏi thông tin sự kiện giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về sự
kiện lịch sử, giúp học sinh nhớ các điểm mốc lịch sử quan trọng của thế giới và
trong nớc.
c.3/ Câu hỏi tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử.
Đây là câu hỏi nâng cao kiến thức tổng hợp của học sinh.
Ví dụ: ý nghĩa của sự kiện 3/2/1930 đối với cách mạng Việt Nam.
* Điện Biên Phủ có phải là "Pháo đài bất khả xâm phạm" không?
Vì sao?
* Nội dung cơ bản của "Kế hoạch Na-va", "Kế hoạch Na-va" bị phá sản nh
thế nào?
c.4/ Câu hỏi so sánh sự kiện lịch sử:
5

×