Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy tách đập trứng và phân loại thành phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MƠ HÌNH MÁY
TÁCH ĐẬP TRỨNG VÀ PHÂN LOẠI THÀNH
PHẦN

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

TS. TÀO QUANG BẢNG
NGUYỄN ĐẮC TRƯỜNG
QUÁCH VĂN TÍN

Đà Nẵng, 2019


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TÓM TẮT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA CƠ KHÍ
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo mơ hình máy đập trứng và tách lòng đỏ/trắng
Họ và tên SV : Nguyễn Đắc Trƣờng
.Mã SV: 101150151


Lớp
: 15C1C
Điện thoại
: 0935162702
Email:
Họ và tên SV : Quách Văn Tín
.Mã SV: 101150149
Lớp
: 15C1C
Điện thoại
: 0364088519
Email:
GV hƣớng dẫn: TS. Tào Quang Bảng
GV duyệt
:
Nội dung ĐATN bao gồm các vấn đề sau:
 Nhu cầu thực tế của đề tài :
Ngành bánh vẫn đƣợc biết đến là một trong những ngành có tốc độ tăng trƣởng cao
và ổn định, là phân khúc cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong ngành hàng tiêu dùng tại Việt
Nam. Với ƣu thế là một nƣớc có dân số đơng và trẻ, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong
những thị trƣờng bánh ngọt giàu tiềm năng của khu vực.

C
C

R
L
T.

U

D

 Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp:
Máy đập trứng là một trong những sản phẩm ra đời nhằm phục vụ cho ngành công
nghiệp làm bánh , cụ thể là cung cấp giải pháp nhằm cải thiện năng suất cung cấp
trứng đầu vào đã qua sơ chế trong dây chuyền sản xuất bánh ở quy mô lớn và vừa.
Nội dung đề tài đã thực hiện :
Số trang thuyết minh:
Số bản vẽ:
Mơ hình:

76 trang
7 Ao
1 máy


Kết quả đã đạt đƣợc:
Phần lý thuyết :
1: Tổng quan về trứng và thiết bị máy đập trứng.
2: Thiết kế nguyên lý và động học máy đập trứng
3: Tính chọn các cơ cấu trong máy đập trứng.
4: Quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết .
5: Tính chọn phƣơng án điều khiển cho tồn máy
6: Chế tạo mơ hình, vận hành, bảo dƣỡng.

C
C

Đà Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2019


R
L
T.

Sinh viên thực hiện

U
D

Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ

TT Họ tên sinh viên

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Số thẻ SV
Lớp
Ngành

1


Nguyễn Đắc Trƣờng

101150151

15C1C

Công nghệ Chế tạo máy

2

Quách Văn Tín

101150149

15C1C

Cơng nghệ Chế tạo máy

1. Tên đề tài đồ án:

C
C

Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và tách lịng đỏ /trắng

2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện

R
L

T.

3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:

U
D

- Phƣơng pháp đập bằng xilanh và thanh. Trứng đứng n thanh đập chuyển động
- Máy đập trứng có kích thƣớc dao động rộng : bề rộng từ 4-5cm
- Máy đập đƣợc :trứng gà và trứng vịt
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên
Nội dung
1

Nguyễn Đắc Trƣờng

Chọn phƣơng án thiêt kế. Tính tốn động học cho máy.
Quy trình chế tạo chi tiêt trục,vận hành ,bảo dƣỡng.

2

Quách Văn Tín

b. Phần riêng:
TT Họ tên sinh viên
1

Nguyễn Đắc Trƣờng


2

Qch Văn Tín

Nội dung
Tính tốn chọn động cơ phân phối tỉ số truyền. Tính
tốn thiết kế bộ truyền đai


5. Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thƣớc bản vẽ ):
a. Phần chung:
TT Họ tên sinh viên
1

Nội dung

Nguyễn Đắc Trƣờng

Sơ đồ động (

Quách Văn Tín

Bản vẽ tồn máy (

)
)

Bản vẽ ngun cơng gia cơng trục (1A0)


2

Bản vẽ cụm chi tết (tách trứng) (1A0)
Bản vẽ các chi tiết(

)

Bản vẽ mạch điện (1A0)

C
C

R
L
T.

6. Họ tên người hướng dẫn:

Phần/ Nội dung:

TS Tào Quảng Bảng

Tất cả nội dung

U
D

7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:

…29…../…08…./2019…..


8. Ngày hoàn thành đồ án: …12…../…12…./2019…..
Đà Nẵng ,ngày
Giáo viên duyệt

PGS.TS Đinh Minh Diệm

tháng

năm 2019

Giáo viên hƣớng dẫn

TS Tào Quảng Bảng


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỨNG VÀ THIẾT BỊ ĐẬP TRỨNG ......................... 2
1.1 Tìm hiểu về trứng .................................................................................................. 2
1.2 Các loại máy đập trứng có trên thị trƣờng .............................................................. 5
1.3 Các yêu cầu đặt ra khi thiết kế chế tạo máy đập trứng ............................................ 6
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGUN LÝ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY ............... 7
2.1 Chọn phƣơng án thiết kế ......................................................................................... 7
2.1.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng án thiết kế..................................................................... 7
2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế ..................................................... 7

C
C


2.2 Các phƣơng án truyền động mang trứng ................................................................. 7

R
L
T.

2.2.1 Sơ đồ động tồn máy ......................................................................................... 8
2.2.2 Ngun lí hoạt động : ....................................................................................... 9

U
D

2.3: Chọn máy : ............................................................................................................ 9
2.4 Tính tốn động học cho máy : ................................................................................. 9
2.4.1 Tính chọn động cơ ........................................................................................... 11
2.4.2 : Phân phối tỉ số truyền .................................................................................... 12
2.4.3 : Tính các thơng số trên trục. ........................................................................... 12
2.4.3.1 Xác định công suất trên các trục: .................................................................. 12
2.4.3.2 Xác định số vịng quay. ................................................................................ 13
2.4.3.3 Xác định mơmen xoắn trên trục. ................................................................... 13
2.4.3.4 Bảng kết quả tính ......................................................................................... 13
2.4.4 Thiết kế bộ truyền xích .................................................................................... 14
2.4.4.1. Cấu tạo và nguyên lí làm việc ...................................................................... 14
2.1.2. Phân loại bộ truyền xích ................................................................................. 14
2.1.3 Ƣu nhƣợc điểm và phạm vi sử dụng ............................................................... 15
2.4.4.2 Bộ truyền xích ngồi..................................................................................... 16
2.4.4.2 Bộ truyền xích trong ..................................................................................... 19
2.4.5 Thiết kế trục : .................................................................................................. 23



2.4.5.1 Chọn vật liệu. ............................................................................................... 23
2.4.5.2 Tính đƣờng kính sơ bộ của trục .................................................................... 23
CHƢƠNG 3: TÍNH CHỌN CÁC CƠ CẤU TRONG MÁY ĐẬP TRỨNG..................... 30
VÀ TÁCH THÀNH PHẦN ............................................................................................ 30
3.1. Cơ cấu dẫn động mang trứng ............................................................................... 30
3.2. Hệ thống máng tách thành phần trứng.................................................................. 30
3.3 Thiết kế cơ cấu đập trứng ..................................................................................... 35
3.3.1 Phân tích phƣơng án ........................................................................................ 35
3.3.2

Phân tích lực .............................................................................................. 36

3.3.3

Thiết kế cơ cấu sinh lực .............................................................................. 36

C
C

CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT. ............................... 40
4.1 Quy trình cơng nghệ gia cơng trục xích tải ........................................................... 40

R
L
T.

4.1.2.Lập quy trình cơng nghệ, chọn máy, dao cho từng nguyên công. ..................... 41
4.1.3 Tra lƣợng dƣ cho từng bƣớc công nghệ. .......................................................... 43

U

D

4.1.4 Tra chế độ cắt cho từng bƣớc công nghệ. ......................................................... 43
4.1.5 Thời gian cơ bản cho từng nguyên công. ......................................................... 46
CHƢƠNG 5 : TÍNH CHỌN PHƢƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN CHO TỒN MÁY.............. 47
5.1 Lịch sử ra đời của hệ thống điều khiển tự động .................................................... 48
5.1.1 : Lịch sử .......................................................................................................... 48
5.1.3

Các đặc điểm của điều khiển ....................................................................... 51

5.1.4

Ví dụ về một mạch điều khiển ..................................................................... 52

5.2 Chọn phƣơng thức điều khiển : ........................................................................... 53
5.3 Tính chọn các thiết bị điều khiển ......................................................................... 54
5.4 Đoạn chƣơng trình nạp vào Arduino ..................................................................... 58
CHƢƠNG 6: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG, BẢO HÀNH, SỬA CHỮA VÀ AN TOÀN
LAO ĐỘNG ................................................................................................................... 60
6.1. Hƣớng dẫn sử dụng.............................................................................................. 60
6.1.1 Điều chỉnh về vận hành máy :.......................................................................... 60
6.1.2 Những điều cần biết khi vận hành máy : ......................................................... 60


6.2 An toàn lao động. ................................................................................................. 61
6.2.1 Các qui định về an toàn khi vận hành máy: ...................................................... 61
6.2.2 An toàn về điện. .............................................................................................. 61
6.2.3: An toàn về cơ: ................................................................................................ 61
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 63

C
C

U
D

R
L
T.


DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ,
Hình 1.1: Trứng gà ........................................................................................................... 2
Hình 1.2: Ứng dụng trứng trong bánh ............................................................................... 3
Hình 1.3: Thành phần của trứng........................................................................................ 4
Hình 1. 4: Máp đập trứng Pelbo ........................................................................................ 5
Hình 1.5: Máy đập trứng dạng xoay liên tục tồn tự động ................................................. 6
Hình 2.1: Phƣơng án dẫn động 1 ....................................................................................... 7
Hình 2.2: Phƣơng án dẫn động 2 ....................................................................................... 8
Hình 2.3: Sơ đồ động của máy .......................................................................................... 8
Hình 2.4: Động cơ .......................................................................................................... 12
Hình 2. 5 :Bộ truyền xích ................................................................................................ 14
Hình 2.6: Xích ống con lăn. ............................................................................................ 15
Hình 2.7 :Sơ đồ phân bố lực (Trục I) .............................................................................. 24
Hình 2.8 :Trục I .............................................................................................................. 25
Hình 2. 9: Sơ đồ đặt lực (Trục II) .................................................................................... 26
Hình 2.10: Trục II ........................................................................................................... 27
Hình 2.11 : Ổ lăn ............................................................................................................ 29

Hình 2.12: Ổ bi đỡ (d=20mm) ........................................................................................ 29

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 3.1: Máng mang trứng ............................................................................................ 30
Hình 3.2: Tách dùng muỗng có lỗ ................................................................................... 31
Hình 3.3: Dùng vỏ trứng ................................................................................................. 31
Hình 3.4: Dùng tay ......................................................................................................... 32
Hình 3.5: Dùng chai ........................................................................................................ 33
Hình 3.6: Dùng dụng cụ .................................................................................................. 33
Hình 3.7 :Máng tách lịng đỏ trứng ................................................................................. 34
Hình 3.8: Máng chảy lịng trắng trứng ............................................................................ 34
Hình 3.9: Phƣơng án tách dọc thân trứng ........................................................................ 35
Hình 3.10: Phƣơng án tác dụng theo tiết diện ngang của trứng........................................ 35
Hình 3.11: Phân tích lực của q trình tách vỏ trứng ....................................................... 36
Hình 3.12: Tấm inox đàn hồi .......................................................................................... 36
Hình 3.13 Mơ phỏng cơ cấu tách vỏ trứng ...................................................................... 37
Hình 3.14: Thiết kế mơ hình tồn máy trên phần mềm Solidworks ................................. 38
Hình 3.15: Cụm chân máng tách thành phần trứng.......................................................... 38
Hình 3. 16: Hệ thống xích tải dẫn động mang trứng của mơ hình .................................... 39



Hình 3.17: Mơ hình máy thực tế ..................................................................................... 39
Hình 4.1: Sơ đồ gá đặt ngun cơng 1............................................................................. 41
Hình 4. 2: : Sơ đồ gá đặt ngun cơng 2.......................................................................... 41
Hình 4. 3: Sơ đồ gá đặt ngun cơng 3 ............................................................................ 42
Hình 4. 4: : Sơ đồ gá đặt nguyên công 4.......................................................................... 42
Hình 5.1: Mạch điều khiển kín ........................................................................................ 52
Hình 5 2 :Rơ le điện từ (kiếng) ....................................................................................... 53
Hình 5.3: PLC................................................................................................................. 53
Hình 5.4: Vi điều khiển................................................................................................... 54
Hình 5.5:Bộ vi điều khiển Aduirno R3 ............................................................................ 54
Hình 5.6: Module cơng tắc hành trình ............................................................................. 55
Hình 5.7: Van khí nén ..................................................................................................... 56
Hình 5.8: Nguồn tổ ong 24v-5A...................................................................................... 56
Hình 5 9: Cảm biến quang tiệm cậm ............................................................................... 57
Hình 5.10: Màn hình LCD .............................................................................................. 57
Hình 5.12:Sơ đồ đấu dây mạch điều khiển ...................................................................... 59

C
C

U
D

R
L
T.


LỜI CAM ĐOAN


Trong muôn vàn các phát minh sáng chế khoa học về các loại máy trong công
nghiệp, tuy nhiên mỗi ngƣời sáng chế lại có một cách thực hiện hay cải tiến để không bị
trùng lặp các ý tƣởng trƣớc đó.
Trên tinh thần đó, nhóm chúng em gồm Quách Văn Tín và Nguyễn Đắc Trường
thực hiện đề tài” Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần “trên cơ
sở có sẵn, tuy nhiên chúng em đã cải tiến cũng nhƣ kết cấu thay đổi so với các đề tài cũ.
Trong đề tài tốt nghiệp của bọn em, bọn em cam đoan tự làm 100% dƣới sợ góp ý
giúp đỡ trực tiếp từ thầy TS Tào Quang Bảng, khơng có sự sao chép hay nhặt nhanh từ
đề tài cũ.

C
C

Với đề tài thiết kế máy ép cám viên và chế tạo mơ hình chúng em cam đoan tự
thiết kế, tự làm, nếu có sự tranh chấp chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

U
D

R
L
T.

Đà Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Quách Văn Tín
Nguyễn Đắc Trƣờng



C
C

U
D

R
L
T.


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

LỜI NÓI ĐẦU
Nƣớc ta đang trong thời kỳ hiện đại hóa – cơng nghiệp hóa đất nƣớc. Một trong số đó
là ngành cơng nghiệp thực phẩm đặc biệt là công nghiệp bánh đang cho thấy sự phát triển
vƣợt bậc và cho ra nhiều sản phẩm không thể thiếu trong cuộc sống thƣờng ngày ,..
Chính vì thế, là sinh viên chuyên ngành cơ khí chế tạo máy, chúng em mong muốn
vận dụng những kiến thức đã học từ ghế nhà trƣờng vào thực tế cuộc sống để góp phần
vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Sau khi tìm hiểu và bàn luận trao đổi các ý tƣởng, chúng em đi đến quyết định chọn
đề tài: “Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và tách lòng đỏ/trắng”. Qua đây giúp
chúng ta có cái nhìn rõ nét hơn về việc áp dụng máy móc và tự động hóa trong lao động
sản xuất nói chung và sản xuất cơng nghiệp nói riêng.
Trong thời gian thực hiện đề tài, mặc dù chúng em đã cố gắng học hỏi, tìm hiểu tài
liệu tham khảo, khảo sát thực tế, tự tay làm những cơng việc cơ khí cho những chi tiết
trong máy và cả sự hƣớng dẫn tận tình của thầy hƣớng dẫn TS Tào Quang Bảng cùng các
thầy trong khoa nhƣng với những năng lực và hiểu biết còn hạn chế nên đề tài khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
của các thầy để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn và để chúng em có thêm kinh nghiệm khi ra

trƣờng làm việc.

C
C

R
L
T.

U
D

Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Đà Nẵng, ngày 09 tháng 12 năm 2019
Nhóm Sinh viên thực hiện.

Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

1


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRỨNG VÀ THIẾT BỊ ĐẬP TRỨNG
1.1 Tìm hiểu về trứng

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.1: Trứng gà

Trứng là loại thức ăn có giá trị dinh dƣỡng đặc biệt cao. trong trứng có cả chất đạm,
chất béo, vitamin, chất khống, các men và hoocmơn.
Tỉ lệ các chất dinh dƣỡng trong trứng tƣơng quan với nhau rất thích hợp, cân đối.
Thành phần của trứng có lịng đỏ và lịng trắng. Lòng đỏ là thành phần quan trọng nhất của
trứng, trong đó tập trung phần chủ yếu của các chất dinh dƣỡng. Lịng đỏ trứng gà có 13,6%
đạm, 29,8% béo và 1,6% chất khống.
Chất đạm trong lịng đỏ trứng có thành phần các acid amin tốt nhất, hồn thiện nhất.
Lịng trắng chiếm phần lớn là nƣớc, có 10,3% chất đạm, béo và chất khống rất thấp.
Chất đạm của lịng đỏ trứng chủ yếu thuộc loại đơn giản và nằm ở trạng thái hồ tan,
chất đạm của lịng trắng chủ yếu là Albumin và cũng có thành phần các axit amin tƣơng đối
toàn diện. Chất đạm của trứng là nguồn rất tốt các acid amin cần thiết có nhiều vai trị quan
trọng trong cơ thể, đặc biệt cần thiết cho sự phát triển cả về cân nặng và chiều cao của trẻ.
Trứng có nguồn chất béo rất quý đó là Lecithin. Lecithin thƣờng có ít ở các thực
phẩm khác, nó tham gia vào thành phần các tế bào và dịch thể của tổ chức đặc biệt là tổ
chức não. Nhiều nghiên cứu cho thấy Lecithin có tác dụng điều hồ lƣợng cholesterol, ngăn

ngừa tích luỹ cholesterol, thúc đẩy q trình phân tách và bài xuất nó ra khỏi cơ thể.
SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

2


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

Trứng cũng chứa lƣợng cholesterol đáng kể (600mg cholesterol/100g trứng gà),
nhƣng trứng cũng có tƣơng quan thuận lợi giữa Lecithin và cholesterol do vậy Lecithin sẽ
phát huy vai trị điều hồ cholesterol ngăn ngừa qúa trình xơ vữa động mạch và đào thải
cholesterol ra khỏi cơ thể.
Trứng cũng là nguồn vitamin và chất khoáng tốt. Các chất khoáng nhƣ sắt, kẽm,
đồng, mangan, iốt... tập trung hầu hết trong lịng đỏ. Lịng đỏ có cả các vitamin tan trong
nƣớc (B1, B6) và vitamin tan trong dầu (vitamin A, D, K).
Trứng là nguyên liệu quan trọng và có mặt trong hầu hết các loại bánh. Thế nhƣng,
không phải ai cũng hiểu và tận dụng triệt để những lợi ích của loại nguyên liệu này. Sử
dụng trứng sai cách cũng có thể khiến cho món bánh của bạn thất bại.
Đối với nhiều ngƣời làm bánh, trứng chính là món q vơ giá, là thức quà khiến
cho mọi chiếc bánh trở nên hoàn hảo hơn. Chỉ cần một vài quả trứng, bánh sẽ có màu sắc
khác, độ béo tăng lên, độ mịn màng cũng tốt hơn. Quan trọng nhất là nó giữ đƣợc hƣơng
vị tuyệt vời cho món ăn, kết nối các nguyên liệu khác tốt hơn. Hiểu đƣợc những ƣu điểm,
tính chất của trứng sẽ giúp bạn thực hiện quá trình làm bánh dễ dàng hơn.

C
C


R
L
T.

 Tác dụng của trứng trong làm bánh

U
D

Mặc dù là một nguyên liệu quan trọng, nhƣng với thành phần chính là protein nên
nếu sử dụng khơng đúng cách sẽ khiến món bánh của bạn bị dai hoặc cứng.

Hình 1.2: Ứng dụng trứng trong bánh
SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

3


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

Trứng đƣợc dùng trong rất nhiều loại bánh
Trứng là nguyên liệu có nhiều dinh dƣỡng, phần dinh dƣỡng tốt nhất nằm ở lịng
đỏ. Đây cũng chính là lý do mà lòng đỏ trứng đƣợc dùng trong rất nhiều loại bánh. Phần
lịng trắng lại thích hợp cho việc đánh bơng nhƣ kem. Độ béo ở lịng đỏ cũng cao hơn
lòng trắng. Ở một vài loại bánh, bạn chỉ việc sử dụng lịng đỏ trứng hoặc lịng trắng.
Nhƣng cũng có loại có thể sử dụng nguyên quả.
Loại trứng đƣợc dùng nhiều nhất trong làm bánh là trứng gà. Kích thƣớc của trứng

gà phù hợp hơn, vị tanh cũng ít hơn so với trứng vịt.
Về tác dụng, trứng giúp cho bánh của bạn đƣợc béo hơn, thơm hơn và tạo độ ẩm
rất tốt cho bánh. Ngoài ra, đối với một số loại bánh nƣớng nhƣ bánh trung thu, phần lòng
đỏ trứng còn đƣợc dùng để quét lên bánh nhằm mang lại màu sắc hấp dẫn hơn.
 Cách dùng và cách bảo quản trứng

C
C

Tùy loại bánh mà trứng có cách dùng khác nhau, có loại phải đập ra, đánh bơng lên
mới dùng. Có loại lại cho vào trực tiếp. Khi dùng trứng trong làm bánh, bạn chú ý điều
chỉnh lƣợng vừa đủ. Vì mỗi quả trứng lại có trọng lƣợng khác nhau. Có thể trong cơng
thức u cầu dùng 3 quả, nhƣng thực tế, bạn chỉ cần dùng 2 quả là đủ. Hãy linh hoạt để sử
dụng trứng một cách phù hợp nhất nhé.

R
L
T.

U
D

Hình 1.3: Thành phần của trứng

SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

4



Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

Tùy vào tính chất và liều lƣợng của bánh mà bạn sử dụng trứng sao cho phù hợp
Trứng là một nguyên liệu cần đƣợc bảo quản cẩn thận nếu không sẽ rất dễ bị hƣ
hỏng, đổ bể. Bạn nên cất trứng ở nơi khơ ráo, thống mát. Tránh để cho trứng gần các
thực phẩm có mùi, độ ẩm cao hoặc nƣớc.
Nếu có số lƣợng lớn, bạn có thể bảo quản trứng ở trong ngăn mát tủ lạnh. Trứng
lấy ra khỏi tủ thì chỉ nên sử dụng trong ngày.
Là thực phẩm dễ vỡ, bể, hƣ hỏng nên bạn cần tránh để trứng trong tầm với trẻ em
nhé.
Hiện nay , để làm bánh thì cơng đoạn chuẩn bị trứng và đập trứng là hết sức quan
trọng trong khâu chuẩn bị thành phần làm bánh , nó tạo cơ sỡ để nhà sản xuất dễ sản xuất
đƣợc nhiều công thức bánh khác nhau ,…

1.2 Các loại máy đập trứng có trên thị trƣờng

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1. 4: Máp đập trứng Pelbo


SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

5


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

C
C

R
L
T.

Hình 1.5: Máy đập trứng dạng xoay liên tục toàn tự động

U
D

1.3 Các yêu cầu đặt ra khi thiết kế chế tạo máy đập trứng
 Mục đích : Chế tạo thành công máy đập trứng cung cấp cho ngành công nghiệp
làm bánh và 1 số lĩnh vực khác với số lƣợng trứng cần sử dụng cao
 Công suất thiết kế dự kiến : >500 quả/giờ
 Tuổi thọ của máy : > 4 năm
 Giá thành phù hợp với ngƣời mua.
 Việc phân loại thành phần trứng nhằm giúp ngƣời sử dụng dễ chế biến các loại sản
phẩm khác nhau với tỉ lệ lòng trắng- đỏ phù hợp,…


SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

6


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC MÁY
2.1 Chọn phƣơng án thiết kế
2.1.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng án thiết kế
Máy đƣợc thiết kế ra khi làm việc phải có độ tin cậy cao, năng suất cao, hiệu suất
làm việc lớn, tuổi thọ cao, chi phí chế tạo, lắp ráp, sửa chữa và thay thế thấp nhất. Ngồi
ra cịn phải chú ý đến u cầu về đặc điểm nơi máy phục vụ, kết cấu máy không quá phức
tạp, dễ sử dụng, tiếng ồn nhỏ và hình dáng của máy có tính thẩm mỹ.
2.1.2 u cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế
Đơn giản trong kết cấu và khả năng vận hành dễ dàng
 Tiêu thụ ít năng lƣợng nhƣng vẫn mang lại năng suất cao
 Giá cả phù hợp với ngƣời tiêu dùng
 Khả năng di chuyển thuận tiện
 Dễ sửa chữa và bảo trì
 Hình thức đẹp, gọn nhẹ

C
C

R

L
T.

2.2 Các phƣơng án truyền động mang trứng
Trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều loại máy đập trứng với cấu tạo, hình thức khác
nhau. Tuy nhiên điểm khác nhau nổi bật ở các loại máy này là về phƣơng pháp đập với
năng suất cao

U
D

Phƣơng án 1 : Trục luân chuyển trứng nằm ngang

Hình 2.1: Phƣơng án dẫn động 1

SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

7


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

Phƣơng án 2 : Trục luân chuyển trứng đặt thẳng đứng

C
C


R
L
T.

Hình 2.2: Phƣơng án dẫn động 2

U
D

2.2.1 Sơ đồ động tồn máy

Hình 2.3: Sơ đồ động của máy
SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

8


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

 Chọn phƣơng án 1 vì :
 Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng án này là
 Ƣu điểm
-Chỉ cần 1 cơ cấu tách cho toàn máy
- Năng suất cao
-

Dễ chế tạo , dễ sử dụng


-

Độ chính xác cao

-

Dễ sửa chữa

-

Giá thành thấp

C
C

 Nhƣợc điểm :

R
L
T.

-

Cần kiểm tra kĩ nguồn nguyên liệu trứng đầu vào

-

Phân loại kích cở trứng trƣớc thành nhiều nhóm


-

Phải đảm bảo an tồn về vệ sinh thực phẩm

U
D

2.2.2 Nguyên lí hoạt động :

Máy đập trứng hoạt động dựa trên sự luân chuyển liên tục của hệ thống xích tải (bộ
truyền xích ). Nhờ sự truyền động của động cơ , trục I , trục II quay mang theo hệ thống
các khuôn mang trứng liên tục nhờ xích . Tại vị trí đã đƣợc thiết kế , xích tải dừng trứng
đƣợc tách vỏ rơi vào máng để chảy tiếp đến khu vực máng tách lòng đỏ/trắng .Cấu tạo
máng tách có đặc biệt gồm 2 tầng có khe hở chảy từ dịng trên xuống dịng dƣới với mục
đích lòng đỏ chảy trên , lòng trắng chảy dƣới sau đó đƣợc chảy vảo các chậu đựng riêng
biệt. Kết thúc 1 chu trình của 1 quả trứng và đƣợc tiếp tục lặp đi lặp lại.
2.3: Chọn máy :
Qua quá trình phân tích ƣu, nhƣợc điểm và cơ sở chọn phƣơng án thiết kế. Ta thấy
phƣơng án thiết kế máy với trục nằm ngang sử dụng động cơ điện xoay chiều 1 pha có
nhiều ƣu điểm : thiết kế đơn giản, sử dụng dễ dàng trong mạng lƣới điện gia đình, an tồn
và gon nhẹ, giá thành thấp.
2.4 Tính tốn động học cho máy :
Lý thuyết các môn học
 Kiến thức môn chi tiết máy
Chi tiết máy là môn học đƣợc sắp xếp trong chƣơng trình đào tạo cho ngành cơ tin kỹ
thuật: Tài liệu tham khảo là Hệ thống dẫn động cơ khí của Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.
SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng


9


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

Kiến thức sử dụng trong đồ án là lý thuyết về tính tốn chọn động cơ: Một số cơng thức
liên quan
+ Cơng thức tính mơmen cản

M  J .

Với: M : mơmen cản
J : momen qn tính
 : gia tốc góc của chi tiết quay
+ Cơng thức tính cơng suất động cơ:
Nct =

N cat

.k

Trong đó: Nct : cơng suất cần thiết
Ncắt: công suất để cắt
k=2 : hệ số an tồn
 Kiến thức về mơn sức bền vật liệu:
 Tài liệu tham khảo là sách: Sức bền vật liệu của Lê Thanh Phong, Đại Học Sƣ
Phạm Kỹ Thuật 2007. Một số công thức sử dụng:
+ Ứng suất trong bài tốn thanh chiệu kéo nén đúng tâm:


R
L
T.
z 

Trong đó:

C
C

U
D

Nz
A

 z ( N / mm 2 ) : Ứng suất tại tiết diện mặt cắt
A(mm 2 ) : Diện tích mặt cắt tại vị trí tính ứng suất
N z ( N ) : Lực dọc tại vị trí tính ứng suất

+ Ứng suất trong bài toán thanh chịu uốn phẳng:
M
 z  x .y
Ix
Trong đó: M x ( N .mm) : Là mơ mem uốn
y (mm): Tọa độ điểm cần tính ứng suất
I x (mm4 ) : Mơmen qn tính đối với trục x
+ Ứng suất tiếp do lực cắt gây ra:

 max

Trong đó:

Qmax .S xc

J x .bc

J x - mơ men quán tính chính trung tâm của tiết diện đối trục X

bc - bán kính quán tính chính trung tâm đối với tiết diện

Qmax - lực cắt lớn nhất
S xc Mơ men tỉnh của diện tích cắt đối với trục X.
+ Thuyết bền sử dụng là thuyết bền ứng suất tiếp:
SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

10


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

 2  4. 2   
+ Để kiểm tra độ ổn định của cơ cấu tính chuyển vị và góc xoay thỏa điều kiện ban đầu:
M x
  y'  
.dz  C
EI x
 M x


y  
.dz  C dz  D
 EI x


2.4.1 Tính chọn động cơ
+ Cơng thức tính cơng suất động cơ dẫn động xích tải
Nct =

N cat



.k

Trong đó: Nct : cơng suất cần thiết
N: công suất để cắt
k =3: hệ số an tồn
Ta có các thơng số ban đầu :
 Lực vịng của xích tải : F=700N
 Vận tốc của xích tải : v=0.1m/s=10cm/s

C
C

R
L
T.


U
D

 Cơng suất cần thiết : Nxích =
=
=0.07kw
- Hiệu suất của các bộ truyền :
- Hiệu suất của 1 cặp ổ lăn: η=0.99
- Hiệu suất của bộ truyền xích :η= 0.95
 Hiệu suất chung : η = 0.953. 0.994 =0.82
 Nct =
=0.256 KW
Để đƣợc tốc độ quay của cặp đĩa xích nhƣ ta mong muốn là 12-14vg/ph. Qua các tỉ
số truyền mà ta chọn trƣơc là ix = 3 thì từ đó ta chọn động cơ sao cho phù hợp. Nếu ta
chọn động cơ có số vịng quay lớn thì tỉ số truyền động chung tăng, dẫn đến việc tăng
khn khổ, kích thƣớc của máy và giá thành của thiết bị (trừ động cơ ) cũng tăng. Nhƣng
động cơ có số vịng quay lớn thì giá thành hạ hơn và ngƣợc lại nếu chọn số vòng quay
thấp, tỉ số vịng truyền động chung nhỏ do đó khn khổ, kích thƣớc của máy và giá
thành hạ vì vậy phải tính tốn cụ thể để chọn động cơ điện có số vòng quay sao cho giá
thành của hệ thống dẫn động (kể cả động cơ điện) là thấp nhất.
Nếu chọn động cơ 3 pha với tốc độ 1500v/ph, tỉ số truyền 1/60 và cơng suất 0,4kw
thì phù hợp. Khối lƣợng động cơ nhỏ, giá thành thấp và chiếm ít vị trí hơn so với động cơ
điện 1 pha tƣơng tự.
Vì vậy ta chọn động cơ điện 220V là phù hợp nhất vì có thể sử dụng đƣợc biến tần
để thay đổi tốc độ cho máy.
Nhƣ vậy ta chọn động cơ với cơng suất 300w, số vịng quay trục ra 40(vg/ph)

SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín


GVHD: TS Tào Quang Bảng

11


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

C
C

R
L
T.

Hình 2.4: Động cơ

U
D

- Tốc độ : 40 vịng /phút
-Cơng suất : 300W

2.4.2 : Phân phối tỉ số truyền
 Tỷ số truyền động chung:

i=

=

=3


2.4.3 : Tính các thơng số trên trục.
2.4.3.1 Xác định công suất trên các trục:
Công suất trên trục động cơ:
N1= Ndc= 0.3 (kw)
Công suất trên trục 1:
N2 = η1-2.N1= 0,95.0.3 =0.285 (kw).
Công suất trên trục 2:
N3 = η1-2. η . N2= 0,95.0,95.2,85 =0.25 (kw).

SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Quách Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

12


Thiết kế và chế tạo máy đập trứng và phân loại thành phần

2.4.3.2 Xác định số vòng quay.
 Số vòng quay động cơ:
nđc =40 (vg/ph )
 Số vòng quay của trục 1 là:
n1 

ndc
=
id


= 13 (vg/ph )

 Số vòng quay của trục 2 là:
n2= = = 13(vg/ph)
2.4.3.3 Xác định mômen xoắn trên trục.
Mômen xoắn trên trục động cơ:
Mxl=9,55.106

=9,55.106.

C
C

=71625 (N.mm

R
L
T.

Mômen xoắn trên trục 1:

U
D

Mx2=9,55.106 =9,55.106.
Mômen xoắn trên trục 2:

Mx2=9,55.106 =9,55.106.

=209365(N.mm).


=183653 (N.mm).

2.4.3.4 Bảng kết quả tính
Bảng 2.1: Kết quả tính tốn động học của máy
Động cơ
Tỷ số truyền i

Trục I
i=3

Trục II
i=1

Số vòng quay(v/ph)

40

13

13

Cơng suất (kW)

0.3

0.285

0.25


Mơmen xoắn (N.mm)

71625

209365

183653

SVTH: Nguyễn Đắc Trƣờng
Qch Văn Tín

GVHD: TS Tào Quang Bảng

13


×