Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

phương hướng và giải pháp để tăng cường huy động vốn đầu tư phát triển đối với tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.33 KB, 17 trang )

Phần I
Giới thiệu về sinh viên
1. Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Liên Phơng
-Lớp: 921 Mã sinh viên:04D05904N
-Ngành đào tạo: Quản lý kinh doanh
-Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
-Địa chỉ liên lạc :34T-Trung Hoà Nhân Chính-Cầu Giấy-Hà Nội
Điện thoại: 0936969678
2. Nơi thực tập tốt nghiệp:
Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam-VINASHIN
Địa chỉ: 109 Quán Thánh Ba Đình Hà Nội
3. Thời gian thực hiện thực tập:
Từ 05 tháng 05 năm 2008 đến 20 tháng 6 năm 2008
4. Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS Đỗ Đức Bình
-Giáo viên cơ sở thực tập: Nguyễn Thành Chung
Chức vụ: Phó phòng Kế hoạch tổng hợp - Ban Kinh doanh đối ngoại - Tập
đoàn Vinashin
-Giáo viên do Khoa Kinh doanh Thơng mại Quốc tế chỉ định :
GS-TS Đỗ Đức Bình
Báo cáo thực tập
Phần II
Giới thiệu về Tập đoàn Cn Tàu thủy vn- VInashin
1.Quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn CN Tàu thủy VN Vinashin
:
Có thể nói rằng: Tập đoàn CN Tàu thủy VN-VINASHIN có lịch sử liên tục phát
triển với bề dày truyền thống rất oai hùng. Tiền thân của Tập đoàn là Tổng Công ty
CN Tàu thủy VN.
Tổng Công ty CN Tàu thủy VN đợc thành lập lập theo Quyết định số 69/TTg của
Thủ tớng Chính phủ ngày 31 tháng 01 năm 1996 trên cơ sở tổ chức lại ngành CN
Tàu thủy VN. Đây là một trong 17 Tổng Công ty lớn nhất của VN.
Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam có 40 đơn vị thành viên với gần


13.000 cán bộ nhân viên, gồm 29 đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hạch toán phụ
thuộc, 4 đơn vị liên doanh (trong đó có liên doanh HYUNDAI VINASHIN là lớn
nhất với vốn đầu t gần 160 triệu USD), có năng lực sửa chữa cho các loại tàu có
trọng tải đến 400.000 tấn. Các đơn vị thành viên của Tông Công ty nằm trên khắp
đất nớc, trải dài từ Bắc vào Nam. Để tăng cờng hoạt động xúc tiến mở rộng thị tr-
ờng, Tổng Công ty có cơ quan đại diện tại các nớc: Ba Lan, Đức, Hà Lan, Mỹ, úc và
I-rắc.
Các sản phẩm của Tổng Công ty ngày càng đa dạng phong phú, chất lợng ngày
một cao, đáp ứng đợc nhu cầu cho quốc phòng và nền kinh tế quốc dân. VINASHIN
đã từng đóng đợc cần cẩu nổi 600 tấn, tàu hút bùn 1.500m3/giờ xuất khẩu cho I-rắc,
các tàu vận tải cho Bộ Quốc phòng, tàu khách tốc độ cao 200 chỗ ngồi, tàu nghiên
cứu biển, tàu chở dầu 3.500 tấn, tàu khí hóa lỏng 2.500 tấn, tàu chở hàng khô 6.500
tấn, ụ nổi 8.500 tấn, tàu tuần tra của Hải quan Từ những năm 2002, Tổng Công ty
bắt đầu đóng các tàu lớn, nh tàu chở hàng 12.000 tấn, tàu chở dầu thơng phẩm
13.500 tấn, tàu chở dầu thô 100.000 tấn, tàu container 1.016 TEU và tàu hút bùn
1.500m3/giờ.
Báo cáo thực tập
Với năng lực về thiết bị máy móc và cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có tay nghề
cao, VINASHIN đã và có khả năng cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nớc các
sản phẩm đóng mới và và sửa chữa đảm bảo chất lợng cao.
Đến năm 2005, Tổng Công ty CN Tàu thủy đã liên doanh và hợp tác với nớc ngoài
có thể đóng đợc tàu có trọng tải đến 80.000 tấn, sửa chữa đợc các loại tàu có trọng
tải đến 400.000 tấn, sản xuất thép đóng tàu, các máy thủy, thiết bị phụ tùng phục vụ
cho CN tàu thủy.
Sau năm 2005 VINASHIN tiếp tục phát triển cơ sở vất chất kỹ thuật của mình,
nâng cao năng lực các nhà máy để đóng đợc các loại tàu kỹ thuật cao phục vụ ngành
dầu khí và quốc phòng, SX lắp ráp các thiết bị thủy, gia tăng tỷ lệ nội điạ hóa vất t
thiết bị phục vụ đóng mới và sửa chữa tàu cho khách trong và ngoài nớc. Tỷ lệ nội
địa hóa trong các sản phẩm tàu thủy phấn đấu đạt 60-70% giá trị sản phẩm.
Trong chiến lợc phát triển ngành CN Tàu thủy, đến năm 2010 VN có thể trở thành

quốc gia có nền CN đóng tàu ngang bằng các nớc khác trong khu vực.
Để trở thành một quốc gia có ngành đóng tàu ngang bằng các nớc có CN đóng tàu
tiên tiến trong khu vực, Chính phủ ra quyết định thành lập Tập đoàn kinh tế đa sở
hữu VINASHIN-Tập đoàn CN Tàu thủy VN. Theo Quyết định số 103/QĐ-TTg ngày
15/5/ 2006 của Thủ tớng Chính phủ, Tập đoàn kinh tế VINASHIN đợc hình thành
trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Tổng Công ty CN Tàu thủy VN. Tập đoàn VINASHIN
có 5 Công ty và 2 Trung tâm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ, có 8 Tổng Công
ty và Công ty 100% vốn Nhà nớc hoạt động theo mô hình Công ty con và nhiều đơn
vị thành viên khác. Tập đoàn CN Tàu thủy VN-VINASHIN(Tổng Công ty Tàu thủy
trớc đây) là tập đoàn có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại và chuyên môn hóa
cao, KD đa ngành, trong đó ngành CN đóng mới, sửa chữa tầu thủy và vận tải biển là
ngành KD chính. Bên cạnh SXKD, Tập đoàn VINASHIN còn gắn kết chặt chẽ với
nghiên cứu khoa học, công nghệ, triển khai đào tạo làm nòng cốt để ngành CN tàu
thủy VN phát triển nhanh và bền vững. Để thực hiện đợc những mục tiêu này, Tập
đoàn VINASHIN còn có 1 Viện nghiên cứu Công nghệ tàu thủy và các trờng kỹ
thuật nghiệp vụ tại Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
Công ty mẹ-Tập đoàn CN Tàu thủy VN là Công ty Nhà nớc có chức năng đầu t tài
chính vào các DN khác, giữ quyền chi phối các công ty con thông qua vốn, công
Báo cáo thực tập
nghệ, thơng hiệu, thị trờng; tổ chức KD những ngành nghề chính của Tập đoàn
VINASHIN. Với gần 100 đơn vị thành viên, VINASHIN là Tập đoàn kinh tế hàng
đầu VN hoạt động trong lĩnh vực hàng hải hiện nay.
Về mặt tổ chức quản lý, Chính phủ thống nhất quản lý và tổ chức thực hiện các
quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu đối với Tập đoàn.
2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý-điều hành của Tập đoàn CN Tàu thủy VN
Vinashin :
Tập đoàn CN Tàu thủy VN- VINASHIN đợc tổ chức theo mô hình Công ty
mẹ(Tập đoàn mẹ)-Công ty con. Tập đoàn mẹ giữ 100% vốn hoặc chi phối .
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Tập đoàn VINASHIN
2.1.Lãnh đạo cao nhất là Chủ tịch Tập đoàn.

Chủ tịch Tập đoàn lãnh đạo và điều hành Hội đồng Quản trị. Trực tiếp trực thuộc
Hội đồng Quản trị Tập đoàn có: Khối các phòng ban và Khối các công ty
Báo cáo thực tập
TP ON M : TP ON CễNG NGHIP TU THY VIT NAM
( Theo Quyt nh s: 104/2006/Q-TTg ngy 15 thỏng 5 nm 2006 )
Báo cáo thực tập
CH TCH
TP ON
BAN
KIM SOT
HI NG
QUN TR
Vn phũng ng y
Ban Kim tra ng.
Vn phũng Cụng on Tp on.
Vn phũng Tp on.
Ban T chc cỏn b - Lao ng.
Ban Kinh doanh & i ngoi.
Ban Ti chớnh k toỏn.
Ban Kim toỏn ni b.
Ban K hoch u t.
Ban i mi qun lý doanh nghip.
Ban Kim soỏt.
Ban Khoa hc cụng ngh v nghiờn cu phỏt trin.
Ban K thut & sn xut.
Ban Giỏm nh v Qun lý cht lng cụng trỡnh.
Ban Bo h lao ng v An ton.
Ban Chun b sn xut nh mỏy Liờn hp Cụng ngh
ip tu thy Dung Qut.


Tp chớ Cụng nghip tu thy.
Trung tõm Cụng ngh thụng tin.
Vn phũng i din min Trung.
Trung tõm Hp tỏc TL nc ngoi
Ban Qun lý d ỏn u t phớa Nam.
Ban d ỏn xõy dng Nh mỏy Liờn hp Dung Qut
.

Cụng ty K thut iu khin v thụng tin.
Cụng ty u t v thng mi Giao thụng vn ti.
Cụng ty Xut nhp khu Vinashin.
Cụng ty Container Vinashin.
Cụng ty K thut cụng ngh Bin.
CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC TẬP ĐOÀN MẸ
B¸o c¸o thùc tËp
Văn phòng Đảng Ủy
Ban Kiểm tra Đảng.
Văn phòng Công đoàn Tập đoàn.
Văn phòng Tập đoàn.
Ban Tổ chức cán bộ - Lao động.
Ban Kinh doanh & đối ngoại.
Ban Tài chính kế toán.
Ban Kiểm toán nội bộ.
Ban Kế hoạch đầu tư.
Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp.
Ban Kiểm soát.
Ban Khoa học công nghệ và nghiên cứu phát triển.
Ban Kỹ thuật & sản xuất.
Ban Giám định và Quản lý chất lượng công trình.
Ban Bảo hộ lao động và An toàn.

Ban Chuẩn bị sản xuất nhà máy Liên hợp Công ngh
iệp tàu thủy Dung Quất.

Tạp chí Công nghiệp tàu thủy.
Trung tâm Công nghệ thông tin.
Văn phòng đại diện miền Trung.
Trung tâm Hợp tác ĐTLĐ nước ngoài
Ban Quản lý dự án đầu tư phía Nam.
Ban dự án xây dựng Nhà máy Liên hợp Dung Quất
.

2.2.Các đơn vị trực thuộc:
Trực thuộc Tập đoàn mẹ hiện nay có: các Tổng Công ty đóng mới và sửa
chữa tàu thủy; Tổng Công ty đầu t và xây dựng; các nhà máy SX nguyên liệu, vật t;
Tổng Công ty Tài chính; Tổng Công ty Vận tải; Khối sự nghiệp đào tạo, Khoa học
Công nghệ và Báo chí; các Công ty cổ phần, liên doanh, TNHH.
-Các Tổng Công ty và Công ty đóng mới và sửa chữa tàu thủy, gồm có:
Tổng Công ty CN Tàu thủy Bạch Đằng
Công ty Đóng tàu Phà Rừng
Công ty CN Tàu thủy Bến Kền
Công ty CN Tàu thủy Sài Gòn
Công ty CN Tàu thủy Dung Quất
Công ty Đóng tàu Cam Ranh
Công ty Cơ khí chính xác Vinashin
Công ty Đóng tàu Nhơn Trạch (Đồng Nai)
-Các Công ty cổ phần:
Công ty cổ phần Đầu t phát triển Hồ Thác Bà
Báo cáo thực tập
CC TNG
CễNG TY

ểNG MI
V SA
CHA TU
THY TU
THY
TP ON M
TNG CễNG
TY ểNG
MI V SA
CHA TU
THY
TNG CễNG
TY U
T V XY
DNG
VINASHIN
TNG CễNG
TY TI
CHNH
VINASHIN
KHI
S NGHIP
O TO,
KHCN,
BO CH
CC CễNG
TY C
PHN, LIấN
DOANH,
TNHH

TNG CễNG
TY VN
TI
VINASHIN
Công ty cổ phần Đầu t Cửu Long Vinashin(Hải Phòng)
Công ty cổ phần Đầu t Xây dựng Điện và Mỏ Vinashin
Công ty cổ phần Công nghệ Thông tin Thái Bình Dơng
Công ty cổ phần Vận tải, Thơng mại và Xây dựng Vinashin
Công ty cổ phần Đầu t Xây dựng và Máy Công nghiệp Vinashin
Công ty cổ phần Xây dựng-Đóng tàu Hạ Long
Công ty cổ phần Cơ khí Quảng Ninh-Vinashin
Công ty cổ phần CN Hàng không Vinashin
Công ty cổ phần T vấn thiết kế CN Tàu thủy Phà Rừng
Công ty cổ phần Khai thác Cảng Shipmarin Đồng Tháp
Công ty cổ phần Chế tạo tàu và Giàn khoan Dầu khí
Công ty cổ phần Bia-Rợu-Nớc giải khát Vinashin
Công ty cổ phần Khoáng sản và Đầu t Vinashin
Công ty cổ phần CN Tàu thủy và Xe máy Vinashin
-Các công ty con:
Công ty TNHH một thành viên Chứng khoán CN Tàu thủy
Công ty TNHH một thành viên Công nghiệp Dầu-Khí Vinashin
Công ty TNHH một thành viên Vận tải Viễn Dơng Vinashin
Công ty TNHH một thành viên Vận tải Dầu-Khí Vinashinlines
Công ty CN Tàu thủy Shinec(Hải Phòng)
-Các nhà máy:
Nhà máy Cán nóng thép tấm Cái Lân(Quảng Ninh)
Nhà máy Luyện-Cán thép Yên Bái( đang xây dựng)
Nhà máy sản xuất Container Vinashin (Khu CN Lai Vu, Hải Dơng)
-Viện Khoa học Công nghệ Tàu thủy
-Các trờng nghiệp vụ kỹ thuật:

Trờng Kỹ thuật nghiệp vụ Hải Phòng
Trờng Kỹ thuật nghiệp vụ Đà Nẵng
Báo cáo thực tập
Trờng Kỹ thuật nghiệp vụ Thành phố Hồ Chí Minh
3.Các lĩnh vực hoạt động SXKD của Tập đoàn CN Tàu thủy VN :
Xuất thân từ ngành đóng tàu và sửa chữa tàu thủy là chính, Tập đoàn
VINASHIN vẫn xác định: đóng mới và sửa chữa tàu thủy theo các đơn đặt hàng của
các đối tác trong và ngoài nớc là hoạt động chủ yếu, là thế mạnh của Tập đoàn.
Chính vì vậy mà Tập đoàn đã chú trọng và tăng cờng đầu t phát triển cơ sở vật chất
kỹ thuật của các Tổng Công ty, các Công ty con thực hiện chức năng đóng và sửa
chữa tàu thủy.
Các lĩnh vực hoạt động mới của Tập đoàn Vinashin :Vận tải, khai thác cảng
biển; Xây dựng; TM; Điện lực; Khai khoáng; Máy CN; Dầu khí; Cơ khí, chế tạo; CN
Hàng không; CN xe máy; Công nghệ thông tin; T vấn thiết kế CN; Chứng khoán;
Nghiên cứu công nghệ tàu thủy; Đào tạo nghề.



Báo cáo thực tập
Phần III
Tình hình hoạt động sxkd của Tập đoàn VINASHIN
Nhìn lại quá trình trởng thành và phát triển của Tập đoàn CN Tàu thủy VN
-VINASHIN, có thể thấy rằng Tập đoàn đã có sự phát triển vợt bậc, nó đợc thể hiện
ở tổng giá trị sản lợng sản xuất CN và các hoạt động dịch vụ-thơng mại ngày càng
tăng với con số khổng lồ. Hiện nay Tập đoàn đã có hàng trăm đơn đặt hàng đóng
mới tàu thủy với trị giá hàng tỷ USD, trong đó có hơn nửa là các dự án đóng tàu xuất
khẩu sang các nớc có ngành CN tàu thủy phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh,
Đức
Tổng kết một năm thành lập Tập đoàn (2006-2007), VINASHIN đã nổi lên nh một
tập đoàn kinh tế lơn nhất nớc với những thành công ban đầu rất có ý nghĩa.

1.Những kết quả chủ yếu đã đạt đợc:
-Năm 2007 là năm đầu tiên hoạt động theo mô hình tập đoàn, VINASHIN đã
hoàn thành vợt mức kế hoạch SXKD. Giá trị tổng sản lợng đạt trên 27.000 tỷ VND,
bằng 156% so với năm 2006. Giá trị tổng doanh thu đạt gần 23.000 Tỷ VND, bằng
198% của năm 2006.
Năm 2007 là năm VINASHIN đã hoàn thành đóng mới và bàn giao 2
tàu hàng 53.000 DWT và hạ thủy thành công 4 chiếc trong loạt tàu
DIAMON xuất khẩu sang Anh do Công ty đóng tàu Hạ Long và Tổng
Công ty CN Tàu thủy Nam Triệu thực hiện. Đồng thời Tập đoàn tiếp tục
triển khai đóng mới các loại tàu có độ phức tạp cao nh tàu chở xe ô tô
xuất khẩu cho chủ tàu Ixraen. Các công ty đóng tàu của Tập đoàn nh
Công ty Đóng tàu Phà Rừng, Tổng Công ty CN Tàu thủy Bạch Đằng,
Công ty CN Tàu thủy Bến Kền, Công ty CN Tàu thủy Sài Gòn, đã
liên tục hạ thủy và bàn giao các loại tàu xuất khẩu đa dạng(tàu chở
hàng đa năng, tàu chở dầu, hóa chất, tàu chở container, tàu chở gỗ, tàu
hút chứa bụng 2.800 m3 )cho nhiều quốc gia trên thế giới, nh Nhật
Bản, Hàn Quốc, Anh, Đan Mạch và nhiều quốc gia khác. Tính đến hết
năm 2007, tổng giá trị các hợp đồng đóng tầu xuất khẩu mà Tập đoàn
Báo cáo thực tập
đã ký với các đối tác nớc ngoài lên tới 12 tỷ USD, đảm bảo việc làm ổn
định cho ngời lao động trong Tập đoàn từ nay đến năm 2015.
Triển khai đóng mới tàu thủy lớn nhất từ trớc tới nay: tàu chở dầu trọng
tải 104.000 DWT tại Công ty CN Tàu thủy Dung Quất. Tổng Công ty
CN Tàu thủy Nam Triệu cũng khởi công đóng mới kho nổi chứa xuất
dầu FS 05 có trọng tải 150.000 tấn có thể chứa và xuất dầu trên biển.
Đây là một công trình có độ phức tạp và yêu cầu kỹ thuất rất cao do Ba
Lan thiết kế, đăng kiểm ABS của Mỹ giám sát và phân cấp. Các đơn vị
đóng tàu khác, nh Công ty Đóng tàu Cam Ranh tiến hành đặt ky tàu
20.000 tấn, Công ty Đóng tàu Nhơn Trạch (Đồng Nai) triển khai đóng
mới loại tàu 15.000 tấn

-Trong lĩnh vực vận tải biển, trong năm 2007 Tập đoàn đã mở lại tuyến vận tải
biển Bắc Nam bằng đội tàu cao tốc do Công ty Vận tải Viễn Dơng Vinashin đảm
nhiệm. Cũng trong năm 2007, lần đầu tiên VINASHIN đã tổ chức thành công việc
vận chuyển 47.000 tấn dầu thô cập cảng San Francisco(Hoa Kỳ) bằng tàu
VINASHIN VICTORY của Công ty Vận tải Biển Đông( đơn vị thành viên của
Vinashin)
-Tháng 12 năm 2007 Vinashin đã cho ra lò mẻ thép tấm đóng tàu đầu tiên đợc
sản xuất tại Công ty cổ phần Đầu t Cửu Long Vinashin(Hải Phòng). Nhà máy Thép
Cái Lân(Quảng Ninh) của Vinashin chuẩn bị cho chạy thử và sẽ đa vào hoạt động
trong thời gian tới với công suất ban đầu nửa triệu tấn. Cũng trong năm 2007 Nhà
máy luyện Gang-Thép Yên Bái công suất 500.000 tấn/ năm đã đợc khởi công xây
dựng, là cơ sở cung cấp phôi thép cho các nhà máy cán nóng thép tấm của Tập đoàn.
-Tập đoàn Vinashin đã sản xuất đợc chiếc container đầu tiên tại VN: ngày
18/12/2007 khánh thành giai đoạn 1 và đi vào hoạt động Nhà máy sản xuất
Container Vinashin( Khu CN Lai Vu, Hải dơng) với công suất 45.000TU/năm. Nh
vậy lần đầu tiên VN sản xuất đợc container trên dây truyền đồng bộ, hiện đại bậc
nhất trong khu vực.
-Hoạt động tài chính: Có thể nói, 2007 là năm hoạt động tài chính thành công
của VINASHIN.
Báo cáo thực tập
Năm 2007: phát hành trái phiếu DN trong nớc với tổng trị giá 8.300 tỷ
VND.
Tổ chức thành công vay vốn của các tổ chức tài chính quốc tế không
kèm điều kiện bảo lãnh Chính phủ với tổng trị giá 750 triệu USB.
Hệ số tín nhiệm của Vinashin sau khi kiểm toán quốc tế đợc đánh giá
ngang với hệ số tín nhiệm quốc gia.
Vinashin đảm bảo đợc nguồn vốn cho các dự án trọng điểm để đóng tàu
và phát triển Tập đoành ổn định.
-Tiến hành xây dựng một loạt Cụm CN lớn của Vianshin và tiếp nhận hệ
thống cảng biển trong phạm vi cả nớc. Đó là các Cụm, Khu CN mà Vinashin đang

tiến hành xây dựng và hoàn thành là: Tổ hợp CN-Dịch vụ-Cảng biển Hải Hà (Quảng
ninh); Cụm CN Tàu thủy Thủy Nguyên, Đình Vũ, Hải Phòng; Cụm CN Tàu thủy-
Khu đô thị mới Lạch Giang(Nam Định); Cụm CN Tàu thủy Dung Quất, Cam
Ranh( Miền Trung); các Cụm CN Tàu thủy Miền Nam: Soài Rạp, Tiền Giang, Hậu
Giang, Cà Mâu.
Vinashin đã tiếp nhận hệ thống cảng biển toàn quốc, nh: Cảng Hòn Gai, Cảng
Thịnh Long, Cảng Chân Mây, Cảng Cửa Việt, Cảng Soài Rạp, Cảng Cà Mâu
-Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học:
Hoàn thành 13 đề tài cấp nhà nớc dành cho đóng tàu.
Tự thiết kế đợc các loại tàu có trọng tải 6.800D tấn, 12.000 tấn, 15.000
tấn, 20.000 tấn, 32.000 tấn, 36.000 tấn, 54.000 tấn, 56.000 tấn, 115.000
tấn. Viện Khoa học Công nghệ Tàu thủy và các Phòng Thiết kế của các
cơ sở đóng tàu đã chủ động thiết kế và cùng áp dụng thành thạo các
phần mềm thiết kế thi công hiện đại nh Tribol, Shipcontructor Autoship
Defcar, Lantek, USG, Nupass để thiết kế thi công các tàu có trọng tải
lớn.
-Trong lĩnh vực đầu t sản xuất để đa dạng hóa ngành nghề Tập đoàn
VINASHIN cũng đã có nhiều cố gắng trong việc đầu t và phất triển:
Năm 2007 Tập đoàn VINASHIN đã sản xuất đợc 100 triệu KWh điện
năng do Công ty TNHH một thành viên Điện Cái Lân ( đơn vị thành
viên của Vinashin) hòa mạng vào lới điện quốc gia.
Báo cáo thực tập
Khởi công xây dựng một số nhà máy, nh Nhà máy SX Xi măng Hà
Nam (công suất 1 triệu tấn/năm), một số nhà máy nhiệt điện, thủy
điện
2.Những vấn đề rút ra từ kết quả hoạt động SXKD của Tập đoàn VINASHIN :
Tổng kết quá trình phát triển của Tập đoàn VINASHIN trong hơn 10 năm qua,
có thể có nhận định tổng quát là: Tập đoàn đã có sự trởng thành vợt bậc. Sự trởng
thành vợt bậc này đợc biểu hiện trong các mặt sau đây:
-Thứ nhất: Sự chuyển đổi từ mô hình Tổng Công ty sang Tập đoàn đã tạo sự

bứt phá ngoạn mục cho Tập đoàn VINASHIN. Chính từ sự chuyển đổi mô hình
kinh tế này đã tạo điều kiện cho Tập đoàn tập trung đợc mọi nguồn lực, nhất là tạo
sức mạnh về trí tuệ, về cơ sở vất chất kỹ thuật và về tập trung t bản để làm ăn lớn, có
hiệu quả cao hơn.
Hiện nay VINASHIN đã có gần 100 đơn vị thành viên với hơn 30.000 cán bộ
nhân viên ở rải rác trên 25 tỉnh, thành phố trong cả nớc, đây là những yếu tố ban đầu
rất quan trọng để Tập đoàn có thể tận dụng đợc mọi tiềm năng của đất nớc, phát huy
hết sức mạnh tiềm tàng để đề ra những chiến lợc, những kế hoạch phát triển thích
hợp. Trong những năm qua Tập đoàn đã đề ra chiến lợc sản phẩm trọng điểm, sản
phẩm mũi nhọn mang tính đột phá nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao
trình độ quản lý cũng nh vị thế của Tập đoàn trên thị trờng trong nớc và quốc tế.
Điều đó đã đợc minh chứng bằng việc Tập đoàn đã tự thiết kế và đóng đợc tàu có
trọng tải từ 6.800 tấn đến 115.000 tấn, thực hiện nhiều hợp đồng đóng tàu xuất khẩu
cho những nớc có nền CN đóng tàu phát triển nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức
Bên cạnh có những bớc đột phá trong ngành đóng tàu, việc tăng cờng khai
thác ngành kinh doanh vận tải biển, biến nó thành ngành quan trọng, trọng điểm thứ
hai của Tập đoàn. Tập đoàn đã có 10 DN và đội tàu có tổng trọng tải 200 nghìn tấn,
giá trị doanh thu hàng năm hàng nghìn tỷ đồng, có ý nghĩa rất lớn trong việc thực
hiện chiến lợc đa dạng hóa ngành nghề KD, tạo nguồn tài chính hỗ trợ rất lớn và tạo
nguồn vốn để nâng cao năng lực cho các nhà máy đóng tàu.

-Thứ hai: Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.
Báo cáo thực tập
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho SXKD, trong những năm qua công tác tài chính
đã đợc đặc biệt quan tâm từ Tập đoàn đến các đơn vị thành viên. Đến nay tổng số
vốn mà Công ty tài chính của Tập đoàn huy động đợc là 1.167 tỷ VND, giải quyết và
tạo dựng đợc mối quan hệ giữa Quỹ Hỗ trợ phát triển và các ngân hàng với Tập đoàn
và các đơn vị thành viên. Nhờ đó đã đáp ứng về cơ bản nhu cầu vốn cho đầu t phát
triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Tập đoàn và các đơn vị thành viên,
thực hiện tốt quá trình đầu t vào các công trình trọng điểm, các dự án và các sản

phẩm trọng điểm.
Tập đoàn đã đợc Chính phủ cho phát hành lần đầu tiên trái phiếu ra thị trờng
quốc tế với tổng trị giá 750 triệu USD và cho Tập đoàn vay toàn bộ số vốn đó để đầu
t nâng cao năng lực SXKD. Đây đợc coi là bớc đi đột phá của Tập đoàn trong việc
tìm ra các giải pháp về vốn cho hoạt động đầu t, sản xuất, kinh doanh và để
VINASHIN bớc vào thị trờng vốn quốc tế.
Nhờ có vốn, nhiều công trình, nhiều dự án đầu t đã đợc thực hiện và đợc đa
vào sử dụng, khai thác có hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc tăng cờng năng lực
sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lợng sản phẩm.
Nhờ có vốn, Tập đoàn đã xây dựng đợc chiến lợc, quy hoạch đầu t phát triển
một cách nhất quán lâu dài, đúng hớng, quyết định đầu t cóa trọng điểm, không dàn
trải, tập trung đầu t vào những khâu trọng yếu then chốt đảm bảo hiệu quả và tiết
kiệm.
Trong những năm qua Tập đoàn đã tập trung đầu t nâng cấp, mở rộng, đầu t
chiều sâu các nhà máy hiện có, xây dựng một số nhà máy mới ở cả các miền của đất
nớc và các khu CN làm vệ tinh cho các nhà máy đóng tàu, hợp lý hóa SX .
Tập đoàn đã hoàn thành việc đầu t nâng cấp giai đoạn 1 các nhà máy đóng
tàu: Bạch Đằng, Bến Kiền, Sông Cấm, Bến Thủy; các Công ty CN Tàu thủy: Nha
Trang, Sài Gòn Tập đoàn đang triển khai dự án xây dựng nhà máy đóng tàu Dung
Quất để đóng tàu có trọng tải từ 100.000 tấn đến 250.000 tấn, dàn khoan dầu khí tại
Quảng Ngãi
-Thứ ba: Vấn đề phát triển nguồn nhân lực.
Báo cáo thực tập
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế giới
(WTO), đây là thuận lợi vô cùng to lớn cho tất cả các DN Việt Nam. Song nó cũng
sẽ xuất hiện nhiều khó khăn, thách thức mới. Để phát triển, Tập đoàn cần phải nâng
cao năng lực cạnh tranh, mà điều mấu chốt nhất là cần phải khẩn trơng đổi mới công
nghệ, tăng năng lực sản xuất, kinh doanh. Giải pháp duy nhất để thực hiện đợc các
vấn đề trên và để dành đợc thành công của Tập đoàn cũng nh của các đơn vị thành
viên là phát triển nguồn nhân lực.

Trong những năm qua, Tập đoàn đã có nhiều hoạt động tích cực nhằm phát
triển đội ngũ cán bộ chủ chốt, cán bộ lãnh đạo cũng nh đội ngũ công nhân lành
nghề. Đó là các hình thức nh: gửi đi học bồi dỡng lý luận chính trị, bồi dỡng quản lý,
bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn, bồi dỡng tay nghề cho công nhân, Nhờ vậy trình
độ nguồn nhân lực của Tập đoàn đã đợc nâng cao đáng kể cả về lợng, cả về chất.
Đội ngũ lãnh đạo của tập đoàn đã đởc rèn luyện, thử thách qua thực tiễn
SXKD, có năng lực triển khai thành thạo, năng động sáng tạo, có bản lĩnh vững vàng
trớc những diễn biến phức tạp trên thị trờng trong nớc và thế giới, có tâm huyết và
trách nhiệm cao, đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ. Tập đoàn còn tổ chức tuyển chọn
cán bộ và công nhân kỹ thuật đi đào tạo và thực hiện chuyển giao công nghệ tại các
nớc có CN tàu thủy phát triển, nh Nhật Bản, Ba Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Bên
cạnh đó, Tập đoàn còn tổ chức đào tạo bồi dỡng trình độ cho cán bộ nhân viên trong
các trung tâm đào tạo, nh trong các trờng nghiệp vụ kỹ thuật của mình.

Phần IV
Báo cáo thực tập
Nhận xét, đánh giá quá trình thực tập tại Tập
đoàn VINASHIN và dự kiến đề tài luận văn tốt
nghiệp
1.Nhận xét, đánh giá quá trình thực tập :
Trong thời gian thực tập tại Tập đoàn CN Tàu thủy VN-VINASHIN, em đã cố
gắng thực hiện một cách tốt nhất chơng trình thực tập do Khoa, Thầy hớng dẫn và
của Cơ quan thực tế đề ra.
Em đã tìm hiểu một cách có hệ thống quá trình hình thành, trởng thành và
hoạt động SXKD của Tập đoàn.
VINASHIN là một Tập đoàn đa kinh tế lớn vào loại bậc nhất hiện nay ở VN.
Qua tổ chức điều hành hoạt động SXKD của Tập đoàn, em thấy đợc rằng, với một
Tập đoàn kinh tế lớn nh vậy, trớc tiên cần phải xây dựng đợc một tổ chức với cơ cấu
và cơ chế quản lý điều hành hợp lý.
Vấn đề mà Tập đoàn VINASHIN quan tâm đầu tiên là vấn đề nguồn nhân lực.

Tập đoàn đã chú trọng đến vấn đề này thờng xuyên, do vậy đã có đội ngũ cán bộ
lãnh đạo đủ khả năng điều hành hoạt động SXKD đạt hiệu quả kinh tế cao.
Một vấn đề mà em thấy tâm đắc nữa là trong hoạt động KD, cần phải có định
hớng chiến lợc nhất quán, lâu dài và đúng hớng, trong đó xác định những mục tiêu
trọng điểm làm bớc đột phá cho mọi hoạt động. Đối với Tập đoàn VINASHIN, trong
tâm cần tập trung vào là CN đóng tàu, các sản phẩm trọng điểm, Tập đoàn cần tập
trung khai thác, do vậy đã thu đợc thành công rất lớn.
Vấn đề nữa mà em thấy cách giải quyết rất tốt, ảnh hởng mang tính quyết định
đến kết quả KD là huy động vốn. Nhờ vậy mà Tập đoàn đã có thể đáp ứng về cơ bản
nhu cầu vốn cho đầu t phát triển.
Trong điều kiện hiện nay, muốn đạt hiệu quả kinh tế cao, các DN cần sử dụng
tốt các nguồn lực, các lợi thế của đát nớc. Để phát huy đợc hết các lợi thế và sức
mạnh này, Tập đoàn đã tổ chức hoạt động theo mô hình đa ngành, đa nghề. Đây
cũng là một nhân tố quan trọng làm cho Tập đoàn thu đợc nhiều kết quả trong
SXKD.
Báo cáo thực tập
Tuy nhiên trong quá trình tìm hiểu về Tập đoàn, việc đầu t vào nhiều ngành
nghề, làm cho tình hình vốn của Tập đoàn bị dàn trải, khó khăn là điều có thể lo
lắng, phải xem xét. Nếu Tập đoàn sớm thấy đợc vấn dề đó, tìm ra hớng giải quyết
thỏa đáng, Tập doàn VINASHIN chắc chắn sẽ lớn mạnh và phát triển mạnh mẽ.

2.Dự kiến đề tài luận văn tốt nghiệp :
Từ thực tế tìm hiểu về tập đoàn, cùng với lĩnh vực mà em quan tâm là vấn đề
vốn của doanh nghiệp, đợc sự gợi ý và hớng dẫn của GS-TS Đỗ Đức Bình, em đã
chọn cho mình đề tài luận văn với tiêu đề: Giải pháp tăng cờng huy động vốn cho
đầu t phát triển ở Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam VINASHIN
Nội dung của luận văn đợc trình bày trong 3 chơng lớn, ngoài Phần mở đầu
và Kết luận:
Chơng 1.Một số vấn đề chung về vốn đầu t phát triển của các doanh nghiệp
Chơng 2.Thực trạng huy động vốn đầu t phát triển của Tập đoàn Công

nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin giai đoạn 2003-2007
Chơng 3.Phơng hớng và giải pháp để tăng cờng huy động vốn đầu t phát
triển đối với Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam Vinashin
trong thời gian tới.
Báo cáo thực tập

×