Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

LỊCH sử 12 Chuyên đề LSVN 19191930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 44 trang )

Chuyên đề 6
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
(Thời lượng: 4 tiết)
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925.
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1925 đến năm 1930.


- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của
Việt Nam sau chiến tranh thực dân Pháp.
Tiết 1
thế giới thứ nhất.
- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp
xã hội Việt Nam.

Phong trào dân
Tiết 2 chủ ở Việt Nam
1919 – 1925.

- Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu
tộc dân Trinh.
từ năm - Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công
nhân Việt Nam.
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
tôc dân
- Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách
từ năm
mạng.

Phong trào dân


Tiết 3 chủ ở Việt Nam
1925 – 1930.
Phong trào dân tộc dân
Tiết 4 chủ ở Việt Nam từ năm - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
1925 – 1930.


A. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI
VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh      
-  Sau CTTG I, các nước thắng trận phân chia lại
thế giới, hình thành hệ thống Vécxai –
Oasinhtơn.
- Chiến tranh đã để lại hậu quả nghiêm trọng,
nước Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất với 1,4 triệu
người chết, thiệt hại vật chất gần 200 tỉ Phrăng.
- Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nước
Nga Xô Viết được thành lập, Quốc tế cộng sản ra
đời.
 Tình hình trên tác động mạnh đến Việt Nam.


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
b. Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của
Pháp
* Ở Đông Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp thực
hiện khai thác thuộc địa lần hai, từ sau CTTG
I đến trước khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1933).
* Đặc điểm: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh,
quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam,
trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư
khoảng 4 tỉ phrăng.



I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Chuyển biến về kinh tế:
- Xuất hiện yếu tố kinh tế Tư
bản chủ nghĩa, làm thay đổi cơ
cấu kinh tế, thay đổi các ngành
kinh tế.
- Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là
nền kinh tế nông nghiệp lạc
hậu, phụ thuộc chặt chẽ vào
Pháp.


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

b. Chuyển biến về xã hội
- Giai cấp cũ:     
+ Địa chủ:
. Đại địa chủ: trở thành đối
tượng của Cách mạng.
. Địa chủ vừa và Địa chủ nhỏ:
có thể trở thành lực lượng Cách
mạng


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

b. Chuyển biến về xã hội
- Giai cấp cũ:     

+ Nơng dân: Bị bần cùng hóa. Đây
là lực lượng đơng đảo của Cách
mạng, có mâu thuẫn gay gắt với
địa chủ và đế quốc.


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

b. Chuyển biến về xã hội

- Giai cấp mới:     
+ Tư sản:
. Tư sản mại bản: gắn chặt quyền
lợi với Pháp => trở thành đối tượng
Cách mạng.
. Tư sản dân tộc: có tinh thần dân
tộc, tinh thần Cách mạng


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

b. Chuyển biến về xã hội
- Giai cấp mới:     

+ Tiểu tư sản trí thức: trở thành
lực lượng cho Cách mạng.


I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

b. Chuyển biến về xã hội
- Giai cấp mới:     


Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai làm phân hóa xã hội Việt
Nam sâu sắc. Xã hội hình thành hai mâu thuẫn cơ bản:

- Mâu thuẫn giai cấp:
Địa chủ >< Nông dân, Tư sản >< Công nhân.
- Mâu thuẫn dân tộc (cơ bản nhất):
Toàn thể nhân dân Việt Nam >< Thực dân Pháp.
 Nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu.


B. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925


I. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
1. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản Việt Nam
-  Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người
Việt dùng hàng Việt. Đấu tranh chống độc quyền
Nhận xét:
cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam
Phong
trào diễn ra sôi nổi
Kỳ.của
tư bản Pháp.
-  Tư sản lớn ở Nam Kỳ như Bùi Quang Chiêu,
nhưng chủ yếu hướng đến
Nguyễn Phan Long…thành lập Đảng Lập hiến
mụcđịiđích
tế. nhưng khi được Pháp
(1923),

tự do,kinh
dân chủ,
nhượng bộ một số quyền lợi họ sẵn sàng thoả hiệp
. Nhanh chóng thỏa hiệp, có
với chúng.
tínhBắc
chất
cải Nam
lương.
- Ngồi
có nhóm
Phong của Phạm Quỳnh
cổ vũ thuyết “qn chủ lập hiến”, nhómTrung Bắc
tân văn của Nguyễn Văn Vĩnh đề cao “trực trị”.

Cảng Sài Gòn


I. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
1. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
b. Hoạt động của tiểu tư sản trí thức:  hoạt động
sơi nổi như đấu tranh địi quyền tự do, dân chủ.
- Tổ chức chính trị như: Việt Nam nghĩa đồn, Hội
Nhận
xét:Thanh niên (đại biểu: Tơn Quang
Phục
Việt, Đảng
Phiệt, Đặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An
- Phong trào diễn ra sơi nổi với
Ninh…)

cáctiếnhình
đấu tranh
phong
- Báo
bộ rathức
đời như Chng
rè, An
Nam trẻ,
Người nhà q, Hữu Thanh, Tiếng Dân…
phú.
-  Nhà xuất bản tiến bộ như: Nam đồng thư xã (Hà
- Đặt
sở xãcho
sự hình
thành
Nội),
Cường cơ
học thư
(Sài Gịn),
Quan hải
tùng thư
(Huế).
những tổ chức yêu nước.
- Cao trào yêu nước dân chủ công khai: như đòi Pháp
thả tự do cho Phan Bội Châu (1925); lễ truy điệu
Phan Chu Trinh 1926.


I. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
1. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam


xét
chung:
c.Nhận
Các cuộc
đấu
tranh của công nhân
- Lựccàng nhiều
lượng đơng
đảovẫn
như
- Ngày
hơn nhưng
cịntưlẻ sản
tẻ, tự
phát,
Sài Gịn
- Chợ
Cơng sinh
hội (bí
dânở tộc,
tiểu
tư Lớn
sản,thành
họclậpsinh,
mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
viên, bãi
… công của thợ máy xưởng Ba Son tại
-  Cuộc
- Mục

đòi quyền
về chiến
kinh hạm
tế
cảng
Sài tiêu:
Gòn khơng
chịu sửalợi
chữa
Misơlê của
và chínhPháp
trị. để phản đối việc chiến hạm này
chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh
- nhân
Hìnhdânthức
đấu (8/1925).
tranh: mít tinh,
của
Trung Quốc
biểu tình,
cơng,
xuất
hiện
=>Bước
chuyểnbãi
quan
trọng sự
trong
phong
trào

cơng
đấu hóa
tranhu
tự phát
sang
củanhân
cácViệt
tổ Nam,
chứctừvăn
nước
đấu tranh tự giác.
và dân chủ, các đảng phái chính
trị.

Xưởng Ba Son


I. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
2. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc

Nguyễn Tất Thành xuất thân trong một
gia đình Nho giáo yêu nước ở xã Kim
Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Là một thanh niên sớm có lịng u
nước, nhận thấy những hạn chế trong
chủ trương cứu nước của các vị tiền
bối, nên ơng quyết định ra đi tìm đường
cứu nước (1911).





I. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
2. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc

Ý nghĩa (Công lao) của Nguyễn Ái Quốc đối với cách
mạng Việt Nam
-  Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho
cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần u nước với tinh thần quốc
tế vơ sản.
- Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong
nước, đào tạo cán bộ, chuẩn bị về mặt tư tưởng, tổ chức cho
sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam.


I. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
2. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc

CON ĐƯỜNG CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC  
CĨ GÌ KHÁC SO VỚI CÁC BẬC TIỀN BỐI???
- Hướng đi: Các vị tiền bối tìm đường sang phương Đơng, Nguyễn
Ái Quốc quyết định đi sang phương Tây.
- Cách tiếp cận: những vị tiền bối tìm cách gặp gỡ với tầng lớp lãnh
đạo bên trên. Ngược lại, Nguyễn Ái Quốc thâm nhập vào các tầng
lớp, giai cấp thấp nhất trong xã hội. Từ đó, Người có ý thức giác
ngộ, đồn kết đấu tranh, gặp được chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc



C. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG


I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
a. Sự thành lập
- Năm 1924 tại Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo cán
bộ thành các chiến sĩ cách mạng, bí mật đưa về nước “truyền bá lý luận giải
phóng dân tộc và tổ chức nhân dân”, gửi người học tại trường Đại học
phương Đông ở Mátxcơva (Liên Xơ) và trường Qn sự Hồng Phố (Trung
Quốc).
- Tháng 2/1925, chọn một số thanh niên trong Tâm Tâm Xã lập ra Cộng sản
đoàn.
- Tháng 6/1925, lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm “tổ chức và
lãnh đạo quần chúng đoàn kết, tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình”. Cơ quan cao nhất là Tổng bộ, trong đó
có Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, trụ sở đặt tại Quảng Châu.


I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
b. Hoạt động
- Báo Thanh niên của Hội do Nguyễn Ái Quốc sáng lập, ra
số đầu tiên ngày 21/6/1925.
- Năm 1927: Tác phẩm “Đường Kách mệnh”, trang bị lý
luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm
tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân
dân.
- Năm 1927, Hội đã xây dựng cơ sở khắp cả nước: các kỳ bộ

Trung, Bắc, Nam. Năm 1928 Hội có gần 300 hội viên, đến
1929 có khoảng 1700 hội viên và có cơ sở trong Việt kiều ở
Xiêm (Thái Lan).


×