Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

giải pháp con đường quá độ lên chu nghĩa xã hội ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.58 KB, 40 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, thời kì quá độ từ chủ nghĩa t bản trên phạm vi toàn thế giới
vẫn nói chung đang tiếp diễn và con đờng phát triển quá độ lên chủ nghĩa
xã hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa tại các n ớc chủ nghĩa xã hội nói
riêng cũng có cơ sở lịch sử, thực tiễn sâu xa, vững chắc, mang tính quy luật
khách quan, tất yếu và hoàn toàn khả thi. Việt Nam trong xu thế chung của
thế giới cũng đang tiến hành quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây là quá trình
lâu dài và cũng có nhiều khó khăn. Có nhiều tài liệu đã nghiên cứu về vấn
đề này nhng ở mỗi tài liệu thì mới đề cập đến một khía cạnh của con đờng
quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việc nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp cho
ta thêm những thông tin quý báu về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong
nớc để bớc đầu hình thành cho mình những t duy kinh tế. Qua ú giúp ta
hiểu đợc tình hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay những
Bố cục tiểu luận gồm ba phần chính nh sau:
Phần A:Giời thiệu đề tài:
I.KháI niệm về hình thái kinh tế.
II.Tính cấp thiết của đề tài
III.Mục đích , ý nghĩa của viêc nghiên cứu đề tài
Phần B:Nội dung
I.Lý luận chung về quá độ lên chủ nghĩa xã hội
II.Thc trạng quá độ lên chr nghĩa xã hội ở nớc ta.
III.Giải pháp con đờng quá độ lên chu nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Phần C:Kết luận

1
Phần A
Giới thiệu đề tài
I.Quá độ lên chủ nghĩa xã hôị
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải biến Cách mạng không
ngừng, triệt để và toàn diện từ phơng thức sản xuất này sang phơng
thức sản xuất khác.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội la tất yếu khách


quan với mọi nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.Tuy nhiên với các nớc có nền
kinh tế phát triển thì thời kỳ này diễn ra nhanh hơn so với những nớc có
nền kinh tế kém phát triển
II.Tính cấp thiết của đề tài:
Là môt tất yếu khách quan với mọi nuớc muốn đI lên CNXH đây là thời kỳ
dài.Chính vì thế để không mắc những sai lầm trong quá trình đI lên
CNXH chúng ta cần hiểu rõ lý luận Mac-Lênin và cần nghiên cứu co
đuờng đI lên CNXH ở càc nuớc trên thế giới rút kinh nghiêm để áp dụng
thực tế ở Việt Nam
2
Phần B
Nội dung

I. Lý luận chung về quá độ lên Chủ nghĩa x hội.ã
1.Khái niệm cơ bản về quá độ lên chủ nghĩa x hộiã
Muốn hiểu đợc rõ thế nào là quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) tr-
ớc hết ta phải hiểu đợc thế nào là thời kì quá độ. Theo lý luận Mac- Lênin
đã khẳng định muốn tiến từ một phơng thức sản xuất thấp lên một phơng
thức sản xuất cao hơn cần bắt buộc phải trải qua thời kì quá độ. Mác đã
khái quát về mặt lý luận và chỉ rõ: Thời kì quá độ là thời kì cải biến Cách
mạng không ngừng, triệt để và toàn diện từ phơng thức sản xuất này sang
phơng thức sản xuất khác. Trong thời kì quá độ xét cả về mặt kinh tế, chính
trị, xã hội đó là một thời kì có nhiều mâu thuẫn đặt ra đòi hỏi lý luận phải
giải quyết triệt để .
Từ khái niệm về thời kì quá độ ở trên ta có cơ sở để tìm hiểu về thời kì
quá độ lên CNXH. Cũng trong di sản lý luận kinh điển Macxit thì quá độ lên
CNXH là sự phát triển trực tiếp từ những luận chứng khoa học về tính tất
yếu lịch sử của CNXH về vai trò và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân. Theo lý luận này thì Quá độ lên CNXH là sự chuyển tiếp quá độ
bằng cách mạng để phủ định một trật tự xã hội cũ sang một trật tự xã hội

mới với phơng thức sản xuất mới, quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu mới
mang tính chất xã hội chủ nghĩa, với Nhà nớc kiểu mới mà chủ thể quyền
lực là giai cấp công nhân và nhân dân lao động .
2. Tính tất yếu và các loại hình quá độ lên CNXH.
2.1.Tính tất yếu của quá độ lên CNXH.
C.Mac cho rằng thời kì này bao gồm những cơn đau đẻ kéo dài có
nghĩa là tiến trình quá độ không dễ dàng, nhanh chóng và có thể phải trải
qua nhiều khúc quanh; những quãng cách mới đi đến kết quả cuối cùng.
3
Điều đó cũng đợc Lênin khẳng định rằng: Trong thời kì quá độ, sự nghiệp
xây dựng CNXH có khi phải làm lại nhiều lần mới xong và trong thực tế
diễn biến của tiến trình quá độ trong gần 90 năm qua với những thất bại
thăng trầm cũng đã chứng minh điều đó.
Theo V.I. Lênin tất yếu xảy ra quá độ lên CNXH là do đặc điểm ra đời
phơng thức sản xuất Cộng sản chủ nghĩa và cách mạng vô sản quy định,
sự hình thành chế độ mới có thể ví nh một cơn đau đẻ kéo dài do đó nó cần
phải có thời gian, có những sự chuẩn bị và những tích luỹ vật chất cần thiết
đủ cho nó lọt lòng và phát triển.
Thứ nhất: Cách mạng vô sản có điểm khác biệt căn bản so với Cách
mạng t sản. Đối với Cách mạng t sản quan hệ sản xuất phong kiến và quan
hệ sản xuất T bản chủ nghĩa đều dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất
nên quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa có thể ra đời từ trong lòng xã hội
phong kiến; nhiệm vụ của nó chỉ là giải quyết về mặt chính quyền Nhà nớc
làm kinh tế thị trờng thích ứng với cơ sở hạ tầng của nó.
Thứ hai: Sự phát triển của phơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là
một thời kì lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện đợc. Để phát
triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, xây dựng chế độ công hữu
xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất, xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có
thời gian, hay tất yếu phải có thời kì quá độ lên CNXH.
2.2. Các loại hình quá độ lên CNXH.

Lý luận của chủ nghĩa Mac- Lênin chỉ rõ rằng con đờng quá độ của
các quốc gia để đi lên CNXH giai đoạn đầu của ph ơng thức sản xuất
cộng sản chủ nghĩa thì ở mỗi quốc gia khác nhau. Nhng C.Mac đã khái
quát và chỉ ra hai loại hình quá độ đi lên CNXH.
Thứ nhất là quá độ phát triển tuần tự: Với loại hình này yêu cầu các
quốc gia muốn đi lên CNXH phải trải qua tất cả các phơng thức sản xuất từ
thấp đến cao. Với loại hình quá độ này tuy nó diễn ra chậm chạp nhng rất
4
vững chắc bởi vì phơng thức sản xuất trớc là điều kiện tiên đề cho phơng
thức sản xuất sau.
Thứ hai là quá độ nhảy vọt hay bỏ qua: Lý luận của chủ nghĩa Mac
Lênin cũng khẳng định rằng các quốc gia có thể đi lên CNXH bằng việc bỏ
qua một thậm chí vài bớc trung gian để tiến đến phơng thức cao hơn và ph-
ơng thức CNXH. Để thực hiện con đờng bỏ qua hay rút ngắn để đi lên
CNXH thì lí luận của chủ nghĩa Mac cũng khẳng định các quốc gia phải tạo
ra các điều kiện tiền đề cả bên trong và bên ngoài.
Điều kiện tiền đề bên trong đó là phải có một đảng của giai cấp vô
sản đứng ra lãnh đạo và đảng phải liên minh đợc với các tầng lớp lao động.
Điều kiện bên ngoài là có ít nhất một nớc làm Cách mạng XHCN
thành công giúp đỡ.
3.Quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Ngay sau khi tiến hành thành công cuộc Cách mạng dân tộc dân
chủ và cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lợc kết thúc thắng lợi ở Miền
Bắc, chính phủ công nông đợc dựng lên thì Đảng ta đã có chủ trơng quá độ
thẳng lên CNXH. Đó là tất yếu dựa trên cơ sở khả năng nhận thức và
nhiệm vụ của thời kì quá độ.
3.1. Tính tất yếu của quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Thời kì quá độ là thời kì lịch sử mà bất cứ một quốc gia nào đi lên
CNXH cũng đều phải trải qua ngay cả đối với những nớc có nền kinh tế
phát triển. Con đờng phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ

nghĩa ở Việt Nam mà chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn là con
đờng phát triển rút ngắn theo phơng thức quá độ gián tiếp. Đó là con đờng
phát triển tất yếu khách quan, hợp quy luật theo tiến trình phát triển lịch sử
tự nhiên của Cách mạng Việt Nam vì:
Thứ nhất là do bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: thế giới bớc vào thời kì
quá độ từ chủ nghĩa t bản (CNTB) lên CNXH. CNTB lúc đó là xã hội đã lỗi
5
thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải đợc thay bằng hình thái kinh
tế xã hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội
chủ nghĩa. CNTB không phải là tơng lai của loài ngời, nó không vợt qua
những mâu thuẫn mà mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn giữa lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất; mâu thuẫn này càng ngày càng phát triển
gay gắt và sâu sắc hơn; CNXH mà con ngời đang vơn tới là hình thái kinh
tế xã hội cao hơn CNTB đó là xã hội vì sự nghiệp giải phóng con ngời, sự
phát triển tự do và toàn diện của loài ngời. Chúng ta quá độ thẳng lên
CNXH nghĩa là đi theo dòng chảy của thời đại nghĩa là đi theo quy luật tự
nhiên của lịch sử.
Thứ hai là do sự lựa chọn con đờng độc lập dân tộc của Đảng. Ngay
khi ra đời Đảng ta đã xác định con đờng phát triển của dân tộc là quá độ
lên CNXH bỏ qua chế độ. Từ sau khi Cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân do Đảng cộng sản lãnh đạo đã thành công thì chúng ta đã cởi bỏ đợc
hai vòng xích, đã thoát khỏi cảnh một cổ hai tròng, Đảng và Nhà nớc thêm
vững mạnh, nhân dân đã thêm niềm tin vào Đảng, quyết tâm đi theo Đảng.
Thành quả của cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cần đợc giữ
vững, cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần của nhân dân phải đợc cải
thiện, nâng cao nhiều so với những năm chiến đấu hy sinh. Có hàng loạt
vấn đề kinh tế, xã hội và chính trị cần đợc giải quyết cấp bách sau khi Cách
mạng dân tộc dân chủ thành công. Nhng điều đó không ngăn cản việc tiến
lên CNXH; hơn nữa, việc giải quyết nó chỉ có thể bằng con đờng xây dựng
CNXH. Việc đa miền Bắc tiến lên CNXH có ý nghĩa rất lớn lao trong những

năm đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Chính điều đó đ-
ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong hội nghị cán bộ văn hoá ngày
30/10/1958 Miền Bắc tiến lên CNXH để làm cơ sở vững chắc cho việc
đấu tranh thống nhất nớc nhà. Muốn đấu tranh thống nhất nớc nhà thắng
lợi thì nhất định phải xây dựng miền Bắc tiến lên CNXH . Trong thời đại
6
ngày nay chỉ có độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mới đem lại nhiều lợi
ích và hạnh phúc thực sự cho toàn thể nhân dân lao động.
Vì những lẽ đó, Đảng tất yếu lãnh đạo toàn thể nhân dân lao động
tiến thẳng lên CNXH không trải qua giai đoạn phát triển TBCN.
3.2. Khả năng tiến hành quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Với những điều kiện để quá độ thẳng lên CNXH mà chủ nghĩa Mac
Lênin đã chỉ ra, xét trong bối cảnh quốc tế và đất nớc chúng ta có đủ khả
năng để đi lên CNXH không qua giai đoạn phát triển TBCN bao gồm cả
khả năng khách quan và khả năng chủ quan.
Về khả năng khách quan: Yếu tố khách quan quan trọng đầu tiên
giúp chúng ta tiến lên CNXH là Liên Xô lúc đó đã tiến hành thành công
cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa và sẵn sàng giúp đỡ chúng ta cả về vật
chất và tinh thần. Sau đó hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
tan rã đã đa ra cho chúng ta tấm gơng khá sinh động về sự thành công và
thất bại đã sâu sắc và chi tiếtđến mức có thể từ đó đa ra những giải pháp
điển hình cho sự lãnh đạo và thực hiện tiến trình cách mạng. Còn đến ngày
nay, xu thế quá độ lên CNXH trên phạm vi toàn thế giới đã đóng vai trò tích
cực, không những làm cho quá độ bỏ qua CNTB là tất yếu mà còn đem lại
điều kiện và khả năng khách quan cho sự quá độ này. Quá trình quốc tế
hoá sản xuất, toàn cầu hoá với sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học
và công nghệ đã tạo khả năng cho những nớc kém phát triển đi sau tiếp
thu, vận dụng đa vào nớc mình lực lợng sản xuất hiện đại và kinh nghiệm
của những nớc đi trớc cũng nh tạo khả năng khách quan cho việc khắn
phục khó khăn về nguồn vốn, kĩ thuật hiện đại. Điều kiện đó giúp chúng ta

tranh thủ đợc cơ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành
tựu mà nhân loại đã đạt đợc để rút ngắn thời kì quá độ lên CNXH ở nớc ta.
Về khả năng chủ quan: Mọi thành công của chúng ta đạt đợc phải kể
đến yếu tố quan trọng bậc nhất là sự lãnh đạo của Đảng và liên minh công
7
nông vững chắc. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac Lênin luôn luôn
nhấn mạnh vai trò của Đảng vô sản trong việc lãnh đạo cách mạng nói
chung và trong việc thực hiện quá trình phát triển rút ngắn ở các nớc tiền t
bản nói riêng thì ở Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam là một nhân tố có
vai trò quyết định đối với việc đẩy nhanh sự phát triển đất nớc .Và trong
công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã thu đợc những kết
quả khả quan nh: đã củng cố và khẳng định con đờng đi lên chủ nghĩa xã
hội của chúng ta là đúng đắn. Sự lựa chọn con đờng quá độ lên CNXH bỏ
qua TBCN của nớc ta là phù hợp với sự lựa chọn của nhân dân ta. Các
tầng lớp lao động công nhân, nông dân và trí thức dới sự lãnh đạo của
Đảng đã cùng nhau chiến đấu, hy sinh để giành lại độc lập dân tộc và cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Do đó họ sẵn sàng liên minh chặt chẽ với
nhau và cùng với Đảng để vợt qua mọi khó khăn, xây dựng thành công
CNXH.
Ngoài ra, khả năng và nguồn lực trong nớc có thể đáp ứng đợc yêu
cầu của thời kì quá độ lên CNXH. Chúng ta có lực lợng lao động dồi dào,
chăm chỉ, khéo léo, dễ đào tạo, sẵn sàng đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại
mới. Tài nguyên thiên nhiên của nớc ta cũng hết sức giàu có và phong phú
tạo điều kiện hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
tạo tiền đề xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa
3.3. Nhận thức về quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB ở Việt Nam.
Ngay từ khi thành lập Đảng ta đã khẳng định con đờng tiến lên CNXH
ở Việt Nam là bỏ qua CNTB. Nh ng cụm từ bỏ qua đã đ a ra những nhận
thức khác nhau về quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Từ thời kì đầu của quá độ đến trớc đổi mới ( từ 1945 đến 1986) trong

một thời gian dài nớc ta có quan điểm đi lên CNXH bỏ qua CNTB là phủ
nhận sạch trơn những gì CNTB có bao gồm cả quan điểm về kinh tế, chính
trị cũng nh các sản phẩm do nền kinh tế CNTB tạo ra. Trong thời kì đó Việt
8
Nam đã đồng nhất giữa phát triển rút ngắn và phát triển ngắn lầm tởng có
thể đi nhanh, xây dựng nhanh chóng dễ dàng CNXH, sớm kết thúc thời kì
quá độ, dễ dàng đạt tới mục tiêu của CNXH. Nhận thức này đã gây ra
những hậu quả nghiêm trọng. Do đó, Đảng ta đã phải thực hiện đổi mới vào
năm 1986 cả về kinh tế và t duy. Chúng ta chỉ bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa vì nó đẻ ra chế độ bóc lột và bất bình đẳng trong xã hội. Về chính trị
chúng ta bỏ qua sự thống trị của giai cấp t sản và kinh tế thị trờng t bản chủ
nghĩa, về kinh tế chúng ta bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất t bản
chủ nghĩa còn chúng ta không thể bỏ qua nền kinh tế hàng hoá và các
quan hệ kinh tế của sản xuất hàng hoá, sự rút ngắn phải đợc thông qua
việc sử dụng biện pháp kế hoạch đồng thời với biện pháp thị trờng có quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Muốn thực hiện rút ngắn
thời kì quá độ chúng ta không đợc bỏ qua những thành tựu khoa học công
nghệ mà chủ nghĩa t bản đã mất hơn một thế kỉ để nghiên cứu tạo ra. Muốn
phát triển kinh tế thị trờng chúng ta phải để cho các quy luật khách quan
hoạt động không thể chỉ sử dụng bàn tay hữu hình mà phải kết hợp cả hai
bàn tay hữu hình và vô hình. Mặt khác nớc ta xuất phát từ một nền kinh tế
nhỏ lẻ nên cha có đợc những kinh nghiệm của sản xuất lớn. Do đó, không
nên bỏ qua những kinh nghiệm của tổ chức và sản xuất lớn t bản chủ nghĩa
Nh vậy, bỏ qua CNTB không đồng nghĩa với việc chúng ta bỏ qua tất
cả những yếu tố tồn tại trong xã hội t bản và nền kinh tế t bản. Con đờng đi
lên của nớc ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ
nghĩa tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến
trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa nhng tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân
loại đã đạt đợc dới chế độ t bản chủ nghĩa, đặc biệt là về khoa học công
nghệ để phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. Chúng

ta bỏ qua nh ng không thể làm nhanh chóng. Điều đó đợc Hồ Chí Minh
khẳng định trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập tiến lên CNXH không thể
9
một sớm một chiều , trong c ơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kì quá độ
lên CNXH và tại Đại hội Đảng VI Trờng Chinh đã khẳng định rằng quá độ
lên CNXH là một quá trình lịch sử tơng đối dài, phải trải qua những chặng
đờng đầy khó khăn.
3.4. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở
Việt Nam
Việt Nam đi lên CNXH từ một xuất phát điểm rất thấp lúc đó có tới
95% lao động là nông dân, tính nông nghiệp bao trùm toàn bộ nền kinh tế.
Để hoàn thành đợc những mục tiêu của thời kì quá độ là mục tiêu dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì điều quan trọng là phải
cải biến căn bản tình trạng kinh tế xã hội; phải xây dựng một nền kinh tế xã
hội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kĩ thuật
tiên tiến. Muốn vậy, trong thời kì quá độ chúng ta phải thực hiện những
nhiệm vụ kinh tế cơ bản sau.
Thứ nhất: Phải phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá và hiện
đại hoá đất nớc.Căn cứ vào thực lực kinh tế và bối cảnh kinh tế, hiện nay
lực lợng sản xuất của nớc ta có ba yếu tố lao động, t liệu sản xuất và khoa
học công nghệ. Để phát triển lực lợng sản xuất trong thời kì quá độ ở nớc ta
thì công việc đầu tiên là cần phải tập trung vào chiến lợc phát triển nguồn
nhân lực với trình độ ngày càng cao. Để làm đợc điều đó thì phải tập trung
phát triển chiến lợc giáo dục đào tạo nguồn nhân lực. Nghị quyết Đại hội
Đảng VIII đã khẳng định: giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu còn
theo nghị quyết Đại hội Đảng IX thì Trong bối cảnh hiện nay để tránh
nguy cơ tụt hậu, để ứng dụng nhanh thành tựu khoa học kĩ thuật của thế
giới phải đào tạo đội ngũ công nhân, phải nâng cao chất lợng giáo dục .
Hiện nay, để giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu cần phải:
Đào tạo mới phải đáp ứng đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc.
10
Phải tiến hành đào tạo lại lực lợng lao động hiện có cho phù hợp với
những đòi hỏi hiện nay
Đào tạo nâng cao: Nhu cầu đào tạo nâng cao vô cùng lớn vì hiện nay
chúng ta đi theo xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế nên phải có một trình độ
khoa học của quốc tế.
Để từng bớc tạo lập cơ sở vật chất kĩ thuật làm nền tảng cho phát
triển kinh tế thời kì quá độ thì ở nớc ta công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc
xác định là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt quá trình quá độ lên CNXH ở
Việt Nam. Nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ diễn ra ở
trong các trung tâm công nghiệp mà còn công nghiệp hoá nông nghiệp,
nông thôn.
Muốn thực hiện tốt đợc nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì
chúng ta phải phát triển đợc lực lợng sản xuất. Để phát triển lực lợng sản
xuất ở nớc ta bên cạnh thực hiện chiến lợc con ngời và tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá .Để xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật hay t liệu sản
xuất Đảng và Nhà nớc đặc biệt quan tâm đến chiến lợc phát triển khoa học
công nghệ. Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đặc biệt nhấn mạnh
việc phát triển khoa học công nghệ phải tập trung vào những ngành kinh tế
then chốt và mũi nhọn.
Phát triển khoa học công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
hoá nông nghiệp nông thôn phải tập trung chế biến sản phẩm nông nghiệp
ví dụ nh trớc đây ta xuất khẩu gạo với giá 35 40 USD/ tấn nh ng hiện nay
do áp dụng khoa học công nghệ, chất lợng gạo xuất khẩu tăng lên do đó
giá tăng lên từ 5 đến 7 USD/ tấn. Khoa học công nghệ phải tập chung vào
những ngành kinh tế có sức cạnh tranh với khu vực và thế giới nh dệt may,
giày da Những ngành đem lại lợi thế cho chúng ta.
11
Về chiến lợc phát triển khoa học công nghệ ở Việt Nam đợc Đại hội

Đảng IX khẳng định: Khoa học công nghệ cùng với giáo dục đào tạo trở
thành quốc sách hàng đầu ở nớc ta hiện nay.
Thứ hai: Xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Để phát triển nền kinh tế nớc ta trong thời kì quá độ
bên cạnh việc phát triển lực lợng sản xuất đòi hỏi cách mạng nớc ta tiến
hành đồng thời quá trình vừa xây dựng vừa hoàn thiện quan hệ sản xuất
mới xã hội chủ nghĩa trên cả ba mặt là quan hệ sở hữu đối với t liệu sản
xuất, quan hệ trong việc tổ chức quản lý quá trình sản xuất và quan hệ
trong việc phân phối kết quả sản xuất
Việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất ở nớc
ta hiện nay đợc tiến hành dới nhiều hình thức nh: Sắp xếp lại các doanh
nghiệp Nhà nớc, cổ phần hoá một bộ phận lớn doanh nghiệp Nhà nớc để
chuyển các doanh nghiệp từ một chủ sở hữu là Nhà nớc sang doanh
nghiệp nhiều chủ sở hữu là các cổ đông và thực hiện giải quyết các vấn đề
liên quan đến sở hữu đất đai, tài sản, của cải liên quan đến chủ thể trong
nền kinh tế.
Việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất trên phơng diện sản
xuất quản lí ở nớc ta đợc đặc biệt quan tâm đến việc hình thành các loại
hình kinh tế, các tổ chức kinh doanh; điều đó phải căn cứ vào tình hình thực
tiễn trong nớc.
Về việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ trong việc phân phối kết quả
sản xuất: Trớc đây phân phối theo tài sản và phân phối theo vốn là hình
thức phân phối của t bản chủ nghĩa vì vốn và tài sản đều là của giai cấp t
sản còn phân phối theo lao động mới là phơng pháp phân phối của xã hội
chủ nghĩa nhng hiện nay ở nớc ta đang tồn tại ba hình thức phân phối đó là
phân phối theo lao động, phân phối căn cứ vào tài sản và vốn đóng góp và
phân phối thông qua phúc lợi xã hội.
12
Thứ ba: Mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại.
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế và tự do

hoá thơng mại đang là vấn đề nổi bật của kinh tế thế giới. Cả thế giới đang
chứng kiến sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ làm cho lực l-
ợng sản xuất phát triển mạnh mẽ, tạo sự thay đổi sâu sắc cơ cấu sản xuất,
phân phối, tiêu dùng và thúc đẩy quá trình quốc tế hoá, xã hội hoá nền kinh
tế cũng nh quá trình tham gia của mỗi quốc gia vào phân công lao động và
hợp tác quốc tế.
Việt Nam tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với chiến l-
ợc: Việt Nam mong muốn làm bạn với tất cả các n ớc trên thế giới ; Việt
Nam sẵn sàng làm đối tác đáng tin cậy của các quốc gia trên thế giới .
Sách lợc tham gia hội nhập của Việt Nam là Tạm gác quá khứ h ớng tới t-
ơng lai, đa phơng hoá các quan hệ quốc tế và đa dạng hoá các hình thức
kinh tế nớc ngoài. Chúng ta tham gia vào quá trình đó nhằm mục tiêu phát
huy nội lực ở bên ngoài để phát triển kinh tế, nội lực là chính, là chủ yếu nh-
ng ngoại lực là quan trọng. Một điều đáng chú ý là tham gia hội nhập kinh
tế quốc tế dựa trên nguyên tắc là phát triển kinh tế đối ngoại phải đảm bảo
độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ đất nớc và đảm bảo an ninh quốc
phòng của quốc gia. Muốn, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả
chúng ta phải nâng cao sức cạnh tranh, tích cực tham gia khai thác thị tr-
ờng thế giới, tích cực tham gia hợp tác kinh tế khu vực và hệ thống mậu
dịch đa phơng toàn cầu, xử lí mối quan hệ kinh tế đối ngoại với độc lập tự
chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia.
4.Một số đặc điểm cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt
Nam
Nớc ta quá độ lên CNXH có những đặc điểm chung của quá độ lên
CNXH của các nớc trên thế giới nh: Đó là thời kì xét trên mọi lĩnh vực của
đời sống xã hội đều do nhiều thành phần không thuần nhất cấu tạo lên; là
13
thời kì mà sự phát triển cái cũ của những trật tự cũ đôi khi lấn át những
mầm mống của cái mới của trật tự mới. Thời kì đó có nhiều khó khăn phức
tạp, phải trải qua những lần thử nghiệm để rút ra những kinh nghiệm,

những bớc đi đúng đắn và trong quá trình thử nghiệm.
Bên cạnh những đặc điểm chung đó chúng ta tiến hành quá còn có
những đặc điểm khác biệt với các quốc gia khác nh :chúng ta bắt đầu tiến
hành quá độ khi đất nớc vẫn còn bị chia cắt hai miền với những chiến lợc
và nhiệm vụ khác nhau (Đại hội Đảng III năm 1960). Trong quá trình tiến
hành quá độ từ Đại hội Đảng III đến Đại hội Đảng VI chúng ta luôn nhận đ-
ợc sự viện trợ giúp đỡ hợp tác của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới
mà đặc biệt là Liên Xô thời đó. Nhng đặc điểm to lớn nhất của chúng ta
trong thời kì quá độ là từ một n ớc nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên
CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa . Đó tuy
không phải la một quy luật bình thờng nhng rất phù hợp với điều kiện nớc ta
lúc bấy giờ.
II. Thực trạng nền kinh tế quá độ ở nớc ta
1. Những thành tựu đ đạt đã ợc
Trong suốt thời kì quá độ nhất là từ khi thực hiện công cuộc đổi mới
(từ 1986) nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn cả về kinh tế, xã hội và
chính trị.
1.1. Về kinh tế
Nh ta đã biết dới ách thống trị của thực dân Pháp nền kinh tế nớc ta
phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nghĩa đế quốc, kinh tế hết sức nghèo nàn, lạc
hậu, nạn đói xảy ra triền miên và kéo dài, nghiêm trọng nhất là vào năm
1945 có tới hàng vạn ngời có nguy cơ chết đói. Nhng từ khi cuộc kháng
chiến trờng kì kết thúc thắng lợi, miền Bắc bớc vào thời kì quá độ thì dới sự
lãnh đạo của Đảng tính chất nền kinh tế đã thay đổi. Từ nền kinh tế thuộc
địa nửa phong kiến, chúng ta đã xây dựng đợc nền kinh tế mang tính độc
14
lập mang tính chất dân chủ nhân dân, thoát khỏi sự phụ thuộc hoàn toàn
vào chủ nghĩa đế quốc.
Trong giai đoạn từ 1945 đến 1975 kinh tế đã có những bớc phát triển
nhất định nhng kết quả thực sự đáng lu ý là từ năm 1986 đến nay (thời kì

đổi mới). Sau gần 20 năm đổi mới kinh tế đã có những bớc chuyển biến
đáng mừng.
Thứ nhất: Nền kinh tế trong những năm qua tăng trởng liên tục và có tốc độ cao.
Mức tăng GDP năm 2002 đạt 6,79%, năm 2003 đạt 7,26% và năm 2004 ,năm
2005 đạt 8,4%,năm 2006 tăng 8,17%,còn năm 2007 GDP ở Viêt Nam là 8,3%
Nm 2007 l nm u tiờn Vit Nam tr thnh thnh viờn chớnh thc
ca WTO v thc hin cam kt PNTR vi Hoa K, do ú, th trng xut
khu m rng, cỏc ro cn thng mi Vit Nam vi cỏc nc thnh viờn
WTO c d b hoc hn ch. V th ca Vit Nam trờn trng quc t
c nõng cao qua Hi ngh cp cao APEC nm 2006. Quan h ngoi
giao, cỏc hot ng hp tỏc kinh t, u t, m rng th trng xut khu
c cng c v tng cng thụng qua cỏc cuc thm cp cao ca lónh
o ng, Nh nc cựng vi s tham gia ca cỏc nh doanh nghip.
Tỡnh hỡnh chớnh tr n nh, an ninh - quc phũng bo m, ó to mụi
trng thun li thu hỳt cỏc nh u t nc ngoi cng nh cỏc doanh
nghip trong nc. Kinh t tng trng cao, c cu kinh t chuyn dch
theo hng tin b l thnh tu ni bt nht, c bn nht ca nn kinh t
Vit Nam nm 2007. Tng sn phm trong nc c tng 8,44%, t k
hoch ra (8,0 - 8,5%), cao hn nm 2006 (8,17%) v l mc cao nht
trong vũng 11 nm gn õy. Vi tc ny, Vit Nam ng v trớ th 3 v
tc tng GDP nm 2007 ca cỏc nc chõu sau Trung Quc (11,3%)
v n (khong 9%) v cao nht trong cỏc nc ASEAN (6,1%). Tc
tng trng GDP c 3 khu vc kinh t ch yu u t mc khỏ: Khu vc
nụng - lõm nghip v thy sn c tng 3,0%/ so vi mc 3,32% cựng k
2006, khu vc cụng nghip v xõy dng tng 10,33% (riờng cụng nghip
15
tng 10,32%)/ so vi mc 10,4% v 10,32% cựng k v khu vc dch v
tng 8,5%/ so vi mc 8,29% ca nm 2006. (tớnh theo giỏ so sỏnh nm
1994).
Thứ hai: Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế với sự chuyển dịch ngành và

chuyển các thành phần kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng khu vực I (gồm
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản) tuy vẫn đạt tốc độ tăng trởng cao liên
tục nhng tỷ trọng đã giảm xuống trong đó tỷ trọng khu vực II (công nghiệp
và xây dựng cơ bản) và khu vực III (gồm các ngành dịch vụ) đã tăng lên.
Đến năm 2003 tỷ trọng của khu vực I là 22%, khu vực II là 39%, khu vực III
là 39 năm 2004 thì tỷ trọng các khu vực tơng ứng là 21.8%; 40.1%;
32.2% .Năm 2007 c cu kinh t cú bc chuyn dch tớch cc theo
hng tng t trng cụng nghip, xõy dng dch v v gim t trng khu
vc nụng nghip (khu vc nụng nghip chim 20%; cụng nghip v xõy
dng chim 41,5%, dch v 38,1%.
Thứ ba: Về cơ chế quản lý kinh tế mới đã bớc đầu đợc hình thành.
Nhà nớc đã xoá bỏ về cơ bản kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu,
bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Trong quá trình hình thành cơ chế thị trờng, Nhà nớc đã dần dần cải
tổ bộ máy và các công cụ quản lý. Từ chỗ chủ yếu sử dụng phơng pháp
hành chính coi kế hoạch hoá với các chỉ tiêu pháp lệnh là công cụ để quản
lý, điều hành nền kinh tế sang chủ yếu quản lý bằng pháp luật kết hợp
chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô nh chính sách tài chính, tiền tệ,
thu nhập và chính sách kinh tế đối ngoại.
Thứ t: Kinh tế nớc ta đã đạt thành công lớn trong việc kiềm chế và đẩy
lùi lạm phát. Trong những năm từ 1986 đến 1988 lạm phát tới ba con số
(cao nhất là 774,7% năm 1986) nhng đến năm 1989 lạm phát đã đợc chặn
16
lại ở hai con số sau đó giảm xuống một con số (năm 1997 là 3,7%; năm
1999 là 0,1%; năm 2001 là 0,8%; năm 2002 là 4%; năm 2003 là 3% thậm
chí còn có giảm phát vào năm 2000 là - 0.6%. Năm 2004 vừa qua lạm phát
đã tăng lên 9,5%.
Thứ năm:Về kinh tế đối ngoại. Trong thời kì quá độ cũng phát triển

mạnh mẽ. Chúng ta đã tham gia vào các tổ chức khu vực cũng nh trên thế
giới: gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập AFTA năm 1996, gia nhập
APEC năm 1998, ký hiệp định thơng mại Việt Mĩ, . Tháng 10 năm 2004 tổ
chức thành công Hội nghị thợng đỉnh á - Âu lần thứ 5 (ASEM 5). Tháng 11
năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO và cụng trong năm này Viêt Nam đã tổ
chức thành công hội nghị APEC
Năm 2006 Việt Nam đạt xuất khẩu kỷ lục 39,6 tỉ USD,năm 2007 đạt
ngỡng 47 tỉ USD
. Thu hỳt vn u t nc ngoi t mc k lc: c tớnh vn ng ký mi
v vn tng thờm ca cỏc d ỏn c b sung c nm 2007 t trờn 20,3 t
USD, tng 8,3 t USD, so nm 2006 (12 t USD), vt k hoch 7 t USD v
l mc cao nht t trc n nay. Tng s vn FDI nm 2007 t mc
gn bng vn u t ca 5 nm 1991 - 1995 l 17 t USD v vt qua nm
cao nht 1996 l 10,1 t USD. Vn u t ch yu tp trung vo dch v
63,7% v cụng nghip 35,0%, ngnh nụng - lõm nghip thy sn 1,3%. a
phng thu hỳt nhiu vn FDI ng ký mi trong 2007 l Thnh ph H
Chớ Minh 308 d ỏn vi s vn gn 2 t USD; Phỳ Yờn 5 d ỏn vi s vn
trờn 1,7 t USD, B Ra - Vng Tu 1 t 69 triu USD; Bỡnh Dng 1 t 20
triu USD; H Ni 963 triu USD v Vnh Phỳc 789 triu USD. Cú 4 quc
gia v vựng lónh th t trờn 1 t USD vn u t mi l: Hn Quc 3.686,9
triu USD; Qun o Virgin thuc Anh 3.501 triu USD; Xin-ga-po 1.551,5
triu USD; i Loan 1.141,9 triu USD.
17
Trong nm 2007 c nc ó thu hỳt 350 lt d ỏn tng vn vi s vn
trờn 3,2 t USD vn u t tng thờm ca cỏc d ỏn c. Nột mi trong thu
hỳt vn FDI nm 2007 l c cu u t ó chuyn dch t cụng nghip
sang lnh vc dch v khỏch sn, cn h cho thuờ, nh hng, du lch, ti
chớnh, ngõn hng a bn u t cng chuyn mnh n cỏc vựng ớt d
ỏn nh min Trung, min Bc. Nm 2007, c nc cú 52 a phng thu
hỳt vn FDI. Cỏc tnh min Trung nm 2007 ó thu hỳt 3,3 t USD vn u

t ng ký mi, tng 264,5% so vi nm 2006 v gn bng s vn FDI ca
18 nm trc ú cng li (3,5 t USD). Nh mỏy lc du Vng Rụ do Anh
v Nga hp tỏc u t, vn FDI ca tnh Phỳ Yờn t 1,7 t USD l ng
u cỏc tnh min Trung, vt qua Nng, Qung Nam v Tha Thiờn -
Hu.
Tng s vn u t nc ngoi (FDI) nm 2007 ca nc ta t 20,3 t
USD l mc cao nht t trc n nay.
1.2. Về x hộiã
Trong suốt thời kì quá độ chúng ta đã đạt đợc những chuyển biến tốt
về mặt xã hội. Nhìn chung đời sống vật chất, tinh thần của phần lớn nhân
dân đợc cải thiện một bớc rõ rệt. Số hộ có thu nhập trung bình và số hộ
giàu tăng lên ( hiện nay lớn hơn 10%), GDP bình quân đầu ngời trong cả n-
ớc đạt 484,8 USD, khu vực thành thị đạt tới 794,8%, khu vực Đông Nam Bộ
đạt 820,8 USD. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30% năm 1992 xuống còn 10,8%
năm 2003 và 9,03% năm 2004.
Những năm gần đây có 1,5 đến 1,7 triệu lao động đợc giải quyết việc
làm. Mức tăng hàng năm của số ngời có việc làm bắt đầu ngang bằng và v-
ợt chút ít so với lợng tăng thêm trong năm của lực lợng lao động.
18
Cùng với đời sống vật chất đời sống tinh thần cũng đợc nâng lên đáng
kể. Trình độ dân chí đợc nâng lên đáng kể, đời sống văn hoá của nhân dân
đợc cải thiện. Hoạt động của các phơng tiện thông tin đại chúng trở lên
rộng khắp. Sự nghiệp giáo dục, đào tạo,các hoạt động văn hoá, nghệ
thuật, công tác kế hoạch hoá gia đình và nhiều hoạt động xã hội khác đều
có mặt phát triển và tiến bộ. Các cấp Đảng bộ ở địa phơng thờng xuyên
chú ý đến các hoạt động văn hoá, nghệ thuật phục vụ đồng bào nh chiếu
phim ảnh, tổ chức sinh hoạt tập thể
Một thành quả to lớn về xã hội phải kể đến là sự phát triển của hệ
thống y tế, giáo dục. Mạng lới y tế bây giờ đã rộng khắp luôn kịp thời chăm
lo sức khoẻ cho nhân dân. ở hầu hết các xã phờng thị trấn đều có các trạm

xá với những cán bộ y tế đã đợc qua đào tạo. Thành công về y tế lớn nhất
trong năm vừa qua là chúng ta đã nhanh chóng kìm chế, khoanh vùng đợc
dịch Sar cũng nh dịch cúm gia cầm, rồi những ca phẫu thuật cấy ghép tuỷ,
thận
Về giáo dục: Giáo dục ở Việt Nam trong những năm vừa qua luôn đợc
coi là quốc sách hàng đầu. Đảng và Nhà nớc luôn có những chính sách hỗ
trợ và đầu t cho phát triển giáo dục nh đầu t cơ sở hạ tầng kĩ thuật, trợ cấp
cho học sinh, sinh viên Kết quả là số ng ời tham gia xóa mù chữ ở tất cả
các cấp tăng lên 12%. Về cơ bản nớc ta đã phổ cập đợc tiểu học. Đến
tháng 6 năm 2004 đã có 19 tỉnh trong cả nớc đợc công nhận phổ cập trung
học cơ sở. Tỉ lệ học sinh trung học năm 2004 đạt 67% Trình độ học vấn
ngày càng đợc nâng cao thể hiện ở số hồ sơ đăng kí dự thi vào đại học và
cao đẳng ngày càng tăng. Năm 2006 bộ Giáo dục và đào tạo đã kiên quyết
nói không với tiêu cực và bệnh thành tích
Tính năng động sáng tạo của ngời dân đợc khơi dậy và phát huy. Ng-
ời lao động ngày càng chủ động hơn trong tìm kiếm việc làm tìm cách tăng
thu nhập, tự cải thiện đời sống, tham gia ý kiến đóng góp vào các sinh hoạt
19
chung của cộng đồng, xã hội. Không còn nhiều hiện tợng ỷ lại, thụ động,
trông chờ Nhà nớc, dựa dẫm tập thể.
1.3. Về chính trị
Thứ nhất đã thực hiện tốt Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý. Sự lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam là
một tất yếu lịch sử và là tất yếu khách quan. Từ khi giành đợc thắng lợi
trong cuộc cách mạng Tháng 8 năm 1945, Đảng cộng sản Việt Nam về
thực chất đã trở thành một Đảng cầm quyền. Trong suốt mấy chục năm
qua Đảng đã thành công trong việc vừa lãnh đạo nhân dân tiến hành các
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập và xây dựng một xã hội
mới xã hội xã hội chủ nghĩa. Đảng luôn là lực l ợng chính trị duy nhất lãnh
đạo cách mạng và lãnh đạo nhân dân, Đảng lãnh đạo toàn diện đối với

Nhà nớc và mọi mặt của đời sống xã hội. Tuy nhiên, Đảng không tự biến
mình thành Nhà nớc.
Ngày nay, với yêu cầu mới của công cuộc đổi mới đặc biệt là xây
dựng nền kinh tế định hớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò lãnh đạo của Đảng
và quản lý của Nhà nớc đợc nâng lên. Đảng đã lãnh đạo các cơ quan Nhà
nớc thể chế hoá đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng thành pháp luật.
Chủ trơng chính sách của Nhà nớc và tổ chức thực hiện thông qua bộ máy
Nhà nớc. Đảng đã lãnh đạo, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ công chức
đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công cuộc xây dựng Nhà nớc pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do dân, vì dân. Đảng đã và đang
lãnh đạo ngày càng tốt hơn công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt
động của các cơ quan Nhà nớc. Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền cùng
với sự lãnh đạo của Đảng thì quản lý Nhà nớc cũng đợc tăng cờng.
Nhà nớc quản lý kinh tế: trong nền kinh tế thị trờng, Nhà nớc quản lý
kinh tế thị trờng tức là điều khiển kinh tế sao cho nó tự vận động đến các
mục tiêu mong muốn bằng cách sử dụng các công cụ điều tiết và can thiệp
20
mỗi khi cần thiết. Nhà nớc chỉ quản lý vĩ mô nền kinh tế chứ không hề làm
kinh tế nh doanh nghiệp đang làm tức là Nhà nớc lựa chọn phơng án phát
triển kinh tế, xã hội. Can thiệp điều khiển mỗi khi nền kinh tế đi chệch
ngoài phơng án bởi các chấn động kinh tế, chính trị xã hội bên trong, bên
ngoài.
Đối với việc quản lý xã hội thì Nhà nớc ta quản lý xã hội bằng pháp
luật, coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức kết hợp biện pháp hành chính với
giáo dục t tởng, nâng cao dân chí. Đã kết hợp đợc sức mạnh pháp luật với
sức mạnh quần chúng. Đây là nét đặc sắc và cũng là thành công của Đảng
và Nhà nớc trong việc kết hợp pháp lý và văn hoá truyền thống của các thế
hệ ngời Việt Nam đợc đúc kết trong t tởng Hồ Chí Minh.
Thứ hai: Trong suốt thời kì quá độ vừa qua nhìn chung chúng ta tiếp
tục giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ chế độ,

chủ quyền đất nớc. Mặc dù những kẻ thù địch không ngừng chống phá
cách mạng trong nớc, mặc dù xảy ra khủng hoảng kinh tế, xã hội vào thời
kì những năm 1996 2000 nh ng chính trị của nớc ta vẫn đợc ổn định.
Thành quả này là kết quả tổng hợp của công cuộc đổi mới trong đó quốc
phòng an ninh giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Các nhu cầu củng cố quốc
phòng, cải thiện đời sống của lực lợng vũ trang luôn đợc quan tâm đáp ứng.
Chất lợng và sức mạnh quân đội luôn đợc nâng lên. Thế trận quốc phòng
toàn dân luôn đợc củng cố vững chắc, chủ quyền đất nớc càng đợc khẳng
định rõ ràng. Nh vậy, chúng ta đã thực hiện tốt chính sách kết hợp kinh tế
và an ninh quốc phòng.
Thứ ba: chúng ta thực hiện có kết quả nhiều bớc quan trọng về hệ
thống chính trị.
Về củng cố Đảng: Trong thời gian qua Đảng đã từng bớc bổ sung, cụ
thể hoá đờng lối đổi mới, làm rõ dần con đờng đi lên CNXH ở nớc ta, củng
21
cố về chính trị, t tởng, tổ chức, đổi mới phơng thức lãnh đạo và tăng cờng
vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã hội.
Về phát huy quyền làm chủ của nhân dân: Tuy thực hiện cơ chế Đảng
lãnh đạo, Nhà nớc quản lý nhng Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền dân
chủ, do dân và vì dân. Điều đó thể hiện rõ nhất trong các cuộc bầu cử Đại
biểu hội đồng nhân dân các cấp theo chế độ phổ thông đầu phiếu, chính
ngời dân đã trực tiếp đợc cầm phiếu đi bầu ngời đại diện cho mình những
ngời sẽ thay mặt họ trình bày lên cơ quan cấp trên có thẩm quyền những
vấn đề bất cập trong cuộc sống hàng ngày, sẽ thay mặt họ đòi hỏi những
quyền lợi hợp pháp mà họ đợc hởng. Bên cạnh đó, đời sống của nhân dân
các vùng dân tộc cũng đợc đặc biệt chú ý quan tâm, Đảng và Nhà nớc đã
tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đờng văn minh, tiến
bộ, gắn bó mật thiết với sự phát triển của cộng đồng các dân tộc Việt Nam .
Đảng luôn luôn tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, tập quán, tín ngỡng
tôn giáo của các dân tộc, luôn thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và

đảm bảo quyền tự do tín ngỡng tôn giáo nhng cũng đồng thời chống việc lợi
dụng tín ngỡng để xâm hại đến lợi ích quốc gia dân tộc.
Thứ ba: trong thời gian qua chúng ta đã sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi và
ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng, trong đó có những luật về tổ
chức bộ máy Nhà nớc, luật dân sự, luật đất đai, luật lao động, luật doanh
nghiệp Nhà nớc, luật đầu t nớc ngoài, luật đầu t trong nớc Qua việc sửa
đổi, bổ sung, thay đổi các văn bản luật chúng ta đã tiến hành cải cách một
bớc nền hành chính quốc gia, xây dựng và từng bớc hoàn thiện Nhà nớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ t: chúng ta phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá vỡ thế bao
vây, cô lập, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế. Chúng ta đã
triển khai tích cực và năng động đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa ph-
ơng hoá, đa dạng hoá. Chúng ta đã khắc phục và tăng cờng quan hệ với
22
các nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, Nhật, bình thờng hoá quan hệ Việt
Mỹ, mở rộng quan hệ với các nớc Nam á, Châu Phi, Mỹ Latinh, Trung
Đông, với các tổ chức quốc tế, khu vực, đã tham gia vào các tổ chức
ASEAN, AFTA, APEC và sắp tới đây sẽ gia nhập WTO . Chúng ta đã nối
lại quan hệ với các quỹ tiền tệ nh IMF, ODA nên chúng ta đã đ ợc hỗ trợ
rất nhiều về vốn một yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất. Đồng thời,
chúng ta tiếp tục duy trì phát triển quan hệ đoàn kết hữu nghị với các Đảng
cộng sản và công nhân các phong trào độc lập, các tổ chức và phong trào
cách mạng tiến bộ trên thế giới; thiết lập quan hệ với các Đảng cầm quyền.
Thành tựu trên lĩnh vực đối ngoại là một nhân tố quan trọng góp phần
giữ vững hoà bình, phá bỏ thế bị bao vây, cấm vận, cải thiện môi trờng
quốc tế, nâng cao vị thế nớc ta trên trờng quốc tế.
2. Những hạn chế
Tuy đã đạt đợc những thành tựu to lớn nhng trong thời kì quá độ và
trong công cuộc đổi mới đất nớc chúng ta đã còn mắc không ít khuyết điểm
và yếu kém.

2.1.Những hạn chế tồn tại trong kinh tế của thời kì quá độ.
Một là: Nớc ta đã có nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển cơ chế thị tr-
ờng nhng cho đến nay cơ chế thị trờng vẫn còn sơ khai. Hệ thống quản lý
kinh tế nớc ta còn đang trong quá trình chuyển đổi, luật pháp, cơ chế, chính
sách cha đồng bộ, nhất quán và tác động cùng chiều để thúc đẩy nền kinh
tế phát triển mạnh mẽ, nâng cao hiệu quả và đúng hớng. Các kế hoạch
định hớng phát triển kinh tế về quy hoạch, xây dựng, quản lý, sử dụng đất
đai, tài nguyên thiên nhiên , thủ tục hành chính có nhiều tiến bộ nh ng còn
chậm chạp. Thờng có sai sót mới sửa đổi bổ sung chứ cha đa ra đợc từ khi
ban hành nên còn nhiều bất cập trong hệ thống hành chính quốc gia. Về
thơng nghiệp thì Nhà nớc còn bỏ trống một số trận địa quan trọng, ch a
phát huy tốt đợc vai trò chủ đạo trong lu thông hàng hoá, ổn định giá cả thị
23
trờng, bảo vệ sản xuất và tiêu dùng làm cho giá cả năm vừa qua tăng lên
tới 9,5%, xảy ra cả ngộ độc thực phẩm, ngời tiêu dùng mua phải hàng giả,
hàng kém chất lợng. Khâu quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở, tiêu
cực nh nhập lậu, trốn thuế, nhận hối lộ gây ra những tác động xấu không
nhỏ cho đối với sản xuất trong nớc.
Giỏ c tng cao, khụng t c mc tiờu ra. Ch s giỏ tiờu dựng
c tng 12,4% so vi thỏng 12-2006. õy l tc tng giỏ cao nht
trong nhng nm gn õy, vt qua tc tng GDP v khụng t mc
tiờu ra. Nhúm hng tng giỏ cao nht trong nm qua l hng n v dch
v n ung tng 18,92%, riờng lng thc tng 15,4%, giỏ thc phm tng
21,16%, th 2 l nh v vt liu xõy dng tng 17,12%, th 3 l dựng
v dch v khỏc tng 9,02%, th 4 l dc phm, y t tng 7,05% v th 5
l may mc, m nún, giy dộp tng 5,47%. Thnh ph H Chớ Minh, ch
s giỏ c . c c nm tng trờn 12%
Nhp siờu ln. Chung c nm, nhp siờu c lờn ti trờn 13,1 t
USD, bng 27,5% kim ngch xut khu. iu ny th hin rừ nht trong 2
thỏng cui nm. ỏng chỳ ý l 3 mt hng nhp khu tng gp hn 2 ln

so nm 2006 l ụ-tụ nguyờn chic xe mỏy nguyờn chic v du m ng
thc vt, khụng cú mt hng no gim so vi nm 2006 v kim ngch.
Ba là: Kinh tế tăng trởng khá nhanh nhng năng suất hiệu quả còn
thấp. Nhìn chung tốc độ tăng trởng nền kinh tế cha xứng với mức tăng đầu
t và thấp hơn so với kế hoạch, tính bền vững và độ đồng đều cha cao, cơ
cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm. Khu vực dịch vụ tuy đợc đầu t khá xong
tỷ trọng tăng chậm trong cơ cấu GDP thậm chí năm 2004 còn giảm so với
năm 2003 là 6,8%. Hệ thống dịch vụ hỗ trợ sản xuất vừa thiếu vừa yếu và
kém hiệu quả. Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm không tơng ứng với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là trong khu vực nông nghiệp nông thôn
( năm 2003 còn chiếm lớn hơn 60% lao động).
24
Tuy việc phát huy đợc nguồn nhân lực cho đầu t phát triển có nhiều
tiến bộ, vốn trong nớc chiếm trên 70% nhng lại có sự giảm sút của nguồn
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) năm 2002 vốn đầu t suy giảm chỉ còn
bằng 60% so với cùng kì năm 2001. Điều này cho thấy môi trờng đầu t của
Việt Nam còn nhiều vớng mắc nhất là thủ tục hành chính, lĩnh vực và phạm
vi đầu t cha hấp dẫn so với các nớc khác trong khu vực.
Bốn là cạnh tranh còn yếu và trình độ kĩ thuật lạc hậu. Sức cạnh tranh
và năng lực quản lý của các doanh nghiệp còn yếu, thiếu sự chuẩn bị để
ứng phó hiệu quả với quá trình hội nhập đang diễn ra ngày càng sâu rộng
(thể hiện rõ ở việc các doanh nghiệp cha thực sự chú ý đến việc đăng kí
nhãn hiệu cho sản phẩm của mình). Xét về tiêu chí cạnh tranh của sản
phẩm nh giá cả, chất lợng, mạng lới tổ chức tiêu thụ thì hàng hoá của Việt
Nam cũng có sức cạnh tranh yếu. Những mặt hàng xuất khẩu cha có đợc
hàm lợng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, hàng xuất khẩu chủ yếu là thô
hoặc sơ chế ví dụ nh dầu khí, than và chất l ợng thấp. Bên cạnh đó cha
xây dựng và sử dụng các biện pháp bảo vệ thị trờng nội địa. Một trong
những nguyên nhân khiến cho cạnh tranh yếu là hàm lợng công nghệ trong
sản phẩm, trình độ lao động của Việt Nam còn thấp. Theo con số thống kê

Việt Nam có gần 40 triệu lao động thì có tới 83% lao động không có trình
độ chuyên môn kĩ thuật, số lợng công nhân đợc đào tạo nghề chiếm cha tới
26 %.
2.2. Hạn chế trong quản lý của Nhà nớc.
Nhà nớc quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội nhng nhìn
chung bộ máy quản lý, hệ thống công cụ quản lý cũng nh cơ chế quản lý
của Nhà nớc vẫn còn có những hạn chế, thiếu sót.
Về bộ máy quản lý: Bộ máy Nhà nớc cồng kềnh, hiệu lực cha cao. Bộ
máy Nhà nớc TW cha hợp lý, nhiều cơ quan cha rõ chức năng nhiệm vụ,
còn ở thế bị động có ng ời mới đẻ ra nhiệm vụ , nhiều ng ời cha đại diện
25

×