Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Trung tâm thương mại dịch vụ và nhà ở.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 127 trang )

TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
GIỚITHIỆUVỀCÔNGTRÌNH
Tên công trình:TRUNGTÂMTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤVÀNHÀỞ.
Chủđầu tư:CÔNGTYTHƯƠNGMẠIDỊCHVỤAN DƯƠNG.
Khái quát về khu vực vàđịa điểm xây dựng:
+ Công trình được xây dựng trên khu đất thuộc tổ hợp khu thương mại
dịch vụ và nhàở nằm tại địa điểm 127 Đường Xuân Thuỷ – Quận Cầu Giấy –
Hà Nội. Phía Bắc công trình thuộc đường 173 Xuân Thuỷ, phía Nam - Đông –
Tây tiếp giáp với khu dân cư.
+ Địa điểm xây dựng công trình nhìn từ bản đồ thành phố:
Hình vẽ: Trích từ bản đồ thành phố Hà Nội
+Với điề kiện vô cùng thuận lợi vềđịa điểm xây dựng, nằm trên trục đường
lớn nhất của thành phố Hà Nội.Nên khu đất được quy hoạch và xây dựng
thành Trung tâm thương mại bao gồm:Văn phòng giao dịch, căn hộ và văn
phòng để cho thuê và kinh doanh các dịch vụ có liên quan. Với vị trí tiếp giáp
trục đường lớn cóđiểm nhìn đẹp và rất thuận lợi về giao thông, công trình sau
khi hoàn thành sẽ là một công trình kiến trúc hiện đại góp phần làm tăng thêm
vẻđẹp của thủđô Hà Nội.
+ Địa điểm xây dựng công trình nhìn từ mặt bằng tổng thể:
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
1
TRNGIHCKINHTQUCDNBITPLNQUNTRDN
Hỡnh v: Mt bng tng th ca khu t xõy dng
Thi gian thc hin dỏn:
c s cho phộp ca c quan qun lý cho phộp c xõy dng, cụng trỡnh
xõy dng bao gm 17 tng+2 tng hm.
Thi gian thc hin dỏn bt u xõy dng cụng trỡnh vo thỏng 2 khi ú l
mựa khụ liu kin rt thun li cho vic thi cụng tng hm cụng trỡnh.
Da vo bng:Tin Thi Cụng Cụng Trỡnh Cụng trỡnh c thc
hin trong khong thi gian l t thỏng 2 nm 2008- thỏng 9 nm 2009.
SINHVIấNTHCHIN: NGUYN VN THNH LPK37 QUNTRKINHDOANHCNVXDCB


2
Ao
Kè đá
Phố Vĩnh Hưng
Cống ngầm
Cống ngầm
Đường Xuân Thuỷ
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
CÁCNỘIDUNGCỦADỰÁN.
1.Sự cần thiết của dựán:
Với điều kiện của cuộc sống càng được nâng cao, nhu cầu của người dân
không chỉ còn là “ăn no mặc ấm” mà là “ăn ngon mặc đẹp”.Với 1 tầng lớp tri
thức lao động trẻ, năng động và hăng say công việc, có thu nhập ổn định. Sau
1 ngày lao động vất vả cần có 1 không gian của riêng mình với điều kiện vật
chất để tái tạo lại sức lao động sau ngày làm việc mệt nhọc.
Nắm bắt được nhu cầu đấy công ty thương mại dịch vụ ANH DƯƠNG tiến
hành lập và thực hiện dựán xây dựng “Trung Tâm Thương Mại” Kết hợp với
sử dụng không gian của các tầng trên làm văn phong cho thuê cao cấp, phòng
ở cao cấp và các dịch vụ giải trí khác.
2. Quy mô vàđặc điểm công trình:
Công trình có tổng diên tích xây dựng: 771, 5m
2
Tổng diện tích sàn: 21400m
2
- Công trình bao gồm 17tầng; một tầng mái và2 tầng hầm. Hai mặt đứng
được trang trí hoạ tiết theo phong cách hiện đại để tạo ra ấn tượng bề thế và
hoành tráng cho công trình.
- Hình khối tổng thể của công trình được chia thành 2 khối chính phù hợp
với mục đích sử dụng cụ thể như sau:
+ Không gian tầng 1-3được sử dụng làm văn phòng giao dịch, văn phòng

để cho thuê và kinh doanh các dịch vụ có liên quan.
+ Không gian tầng 3-7được sử dụng làm các phòng họp lớn và các
phòngchức năng khác.
+ Không gian từ tầng 8→17được sử dụng làm các căn hộ cao cấp để bán
vàlàm các văn phòng cho thuê.
- Mặt bằng công trình được bố trí cụ thể như sau:
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
3
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
+ Ngoài trời: Bố trí hệ thống giao thông và khuôn viên cây xanh tạo nên
không gian hài hoà cho công trình.
+ Tầng hầm: gồm 1 tầng hầmchiều cao tầng là 3, 50m. Sàn tầng hầm
nằmởđộ sâu -2, 3m. Các tầng được sử dụng làm gara ôtô, xe máy, kho, phòng
kỹ thuật … đường dốc lên xuống, hai cụm thang máy và thang bộ, thang thoat
hiểm, WC cho nam và nữ.
+ Tầng 1-3 có chiều cao thông tầng 4, 50m, được bố trí các bậc thang lên
các sảnh thông tầng và các gian hàng cho thuê.
+ Tầng 4→17: có chiều cao thông tầng là 3, 2m được bố theo hai chức
năng là các căn hộ cao cấp để bán vàlàm văn phòng cho thuê.
+ Tầng kỹ thuật mái: Có chiều cao thông tầng là 2, 20m được sử dụng làm
tầng kỹ thuật mái.
*ảnh hưởng của dựán:
Trong khi xây dựng dựán với qui mô công trình lớn, thời gian thực hiện
xây dựng dựán kéo dài.
Công trình lại dược xây dựng nằm trong khu vực thành phố gần trục
đường chính của thành phố nên cóảnh hưởng rất lớn đến môi trường
trong đô thị về :tiếng ồn, ô nhiễm môi trường do vận chuyển nguyên vật
liệu và các phế thải vật liệu trong công trường xây dựng, các độc tố xây
dựng nên ta cần phải cóđược các giải pháp để thực hiên nhằm đảm bảo
điều kiện vệ sinh môi trường như:

+Che bạt xe vận chuyển nguyên vật liệu và vận chuyển phế thải.
+Các phương tiện vận chuyển trước khi ra khỏi công trường cần phải được
rửa sạch sẽ bụi bẩn bám trên xe bằng các trạm rửa xe đặt ở cổng công trường
mới được phép lưu thông trong thành phố.
*Công suất của dựán:
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
4
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
Công suất của dựán được thực hiện sẽ cóđược 50 căn hộ cao cấp dùng để bán
vàlàm văn phòng cho thuê + hàng trăm gian hàng bán và trưng bày sản phẩm
dịch vụ thương mại.
3.Xác định nhu cầu của dựán:
Côngtrình được xấy dựng với khối lượng công việc là rất lớn, thời gian thi
công công trình là kéo dài.Lượng nguyên vật liệu cũng như máy móc thi công
công trình, lượng cán bộ công nhân viên tham gia hoạt động trên công trường
là rất nhiều.
Vì vậy nhu cầu cần thiết trên công trường là phải có 1 hệ thống các phòng kĩ
thuật phục vụ cho cán bộ công nhân viên trên công trường tham gia lao động,
sản xuất và nghĩ ngơi trong thời gian làm việc trên công trường.
Ngoài ra do khối lượng nguyên vật liệu cần thiết phải liên tục đáp ứng nhu
cầu sản xuất trên công trường nên nhu cầu cần thiết là phải xây dựng hệ thống
các kho bãi lán trại trên công trường nhằm dự trữ vàbảo quản nguyên vật liệu
trên công trường đảm bảo cho quá trình sản xuất trên công trường được liên
tục.
Nhu cầu về yếu tố con người:đây là 1 công trình có qui mô lớn, là công trình
đòi phải có yếu tố khoa học kĩ thuật cao.Nên cần thiết phải có 1 công ty xây
dựng đảm bảo các điều kiện về khoa học kĩ thuật cũng như các giải pháp thi
công, phương tiện máy móc kĩ thuật và nguồn nhân lực hùng hậu, đảm bảo
được các yêu cầu về kĩ thuật khi xây dựng công trình.
4.Xác định địa điểm của dựán:

Đánh giáđiều kiện địa chất công trình.
* Địa tầng.
Căn cứ vào tài liệu mô tảđất ở ngoài thực địa, kết quả thí nghiệm SPT, kết
quả thí nghiệm các mẫu đất, và các tài liệu tham khảo, có thể phân chia cấu
trúc địa tầng của khu vực khảo sát chia thành 8 lớp:
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
5
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
Lớp 1: Lớp đất lấp thành phần hỗn tạp không đồng nhất gồm cát , cát pha
và bê tông nền xưởng, lẫn gạch, phế thảI vật liệu xây dựng.sét pha lẫn rể cây,
màu xám nâu.
Lớp 2: Gồm đất sét, màu sám nâu, trạng thái dẻo cứng.
Lớp 3:Lớp đất hữu cơ-sét lẫn hữu cơ, màu sám đen-sám gụ.Trạng tháI xốp
và dẻo mềm.
Lớp 4: Là lớp đất sét hữu cơ lẫn tàn tíchthực vật màu sám đen nâu
gụ.Trạng tháI dẻo mềm.
Lớp 5: Làđất sét pha lẫn tàn tích thực vật, màu sám ghi sám đen.Trạng tháI
dẻo mềm.
Lớp 6: Là lớp cát pha, màu sám nâu-nâu vàng.Trạng tháI dẻo mềm.
Lớp 7: Là lớp cát hạt nhỏ-trung, màu sám ghi- xám tro.Trạng tháI chặt vừa.
Lớp 8:Là lớp cuội sỏi tròn cạnh lẫn cát thô, đa màu.Trạng tháI chặt và rất chặt.
• Từ nhiệm vụ thiết kế móng trên khung trục K7 Căn cứ vào tài liệu địa
chất của công trình ta cóđịa chất dưới móng cần tính như sau:
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
6
TRNGIHCKINHTQUCDNBITPLNQUNTRDN
8
7
5
3

2
1
-1,4
-2,4
5,10
-7,4
-11,4
-12,4
0,50
18,0
17,0
13,0
8,0
7,0
11,00
27,0
1,0
6,5
0,50
Cuội sỏi tròn cạnh lẫn cát thô,đá màu
Trạng thái chăt và rất chặt
Cát hạt nhỏ-hạt trung,màu sám ghi.
Sám tro.Trạng thái chặt vừa.
Cát hạt vừa lẫn sạn sỏi nhỏ,
chặt vừa,màu xám ghi,xám xanh,
Đất sét pha lẫn tàn tích thực vật
Màu sám ghi-xám đen
Trạng thái dẻo mềm.
Đất hữu cơ-Sét hữu cơ xám đen
mô tả

địa tầng
trụ địa
chất
Bề dày lớp (m)
Độ sâu đáy lớp (m)
Cao độ đáy lớp (m)
Đất Sét màu xám nâu,nâu vàng,dẻo
Đất lấp
bảng mô tả địa chất dƯới khung K7
Đất hữu cơ-Sét lẫn hữu cơ
Màuxám đen ,nâu gụ.
Trạng thái dẻo mềm.
4
5,0
4,0
1,0
Cát pha,màu sám nâu-nâu vàng
6
45,0
-39,4
47,3
-41,7
* c tớnh xõy dng ca cỏc lp t.
1. Lp 1 l lp t lp.
Lp ny phõn bu trờn b mt din tớch kho sỏt, b dy thay i mnh
t 0, 2mữ0, 5m c hỡnh thnh do quỏ trỡnh xõy dng san lp mt bng to
thnh, õy l lp t cú b dy mng v khụng cú tớnh nng xõy dng.
2. Lp 2:L lp t sột mu sỏm nõu, trng thỏI do cng:
Lp ny cú b dy thay i t 2, 5-6m.
Cỏc ch tiờu c lý ca ph lp c th hin bng di õy:

Bng ch tiờu c lý ph lp 2
SINHVIấNTHCHIN: NGUYN VN THNH LPK37 QUNTRKINHDOANHCNVXDCB
7
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
STT Tên các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
Giá trị trung
bình
Thành phần hạt P %
Sét (<0, 005mm) % 35, 4
Bụi nhỏ (0, 005 -0, 01)
%
19, 8
Bụi to (0, 01-0, 05)
%
23
Cát mịn (0, 05-0, 1)
%
14
Cát nhỏ (0, 1-0, 25) % 5
Cát trung (0, 25-0, 5) % 2, 9
Cát to (0, 5-1.0) % 0
1 Độẩm tự nhiên W % 30, 4
2 Khối lượng thể tích tự nhiên
w
γ
g/cm
3
1, 86
3 Khối lượng thể tích khô
k

γ
g/cm
3
1, 43
4 Khối lượng riêng

g/cm
3
2, 75
5 Độ rỗng n % 48, 1
6 Hệ số rỗng e 0, 928
7 Độ bão hoà G % 90, 1
8 Độẩm giới hạn chảy W
ch
% 40, 9
9 Độẩm giới hạn dẻo W
d
% 23
10 Chỉ số dẻo I
P
% 17, 9
11 Độ sệt B 0, 42
12 Lực dính kết C kG/cm
2
0, 272
13 Góc nội ma sát
ϕ
Độ 13
0
11’

14 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0, 050
15 Cường độ chịu tải quy ước R
0
kG/cm
2
1, 1
16 Môdun tổng biến dạng E kG/cm
2
75
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp cho giá trị sức kháng xuyên
tiêu chuẩn N
30
thay đổi từ 3 búa – 10 búa, trung bình N
30
= 10 búa.
3. Lớp 3: Là lớp đất hữu cơ, màu xám ghi-xám đen, trạng tháI xốp-dẻo mềm.
Lớp có bề dày 1mCác chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 3 được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng chỉ tiêu cơ lý phụ lớp 3
STT Tên các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
Giá trị
trung bình
1 Độẩm tự nhiên W % 74, 4
2 Khối lượng thể tích tự nhiên
w
γ
g/cm

3
1, 06
3 Khối lượng thể tích khô
k
γ
g/cm
3
0, 61
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
8
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
4 Khối lượng riêng

g/cm
3
2, 66
5 Độ rỗng n % 77, 1
6 Hệ số rỗng e 3, 361
7 Độ bão hoà G % 58, 9
8 Độẩm giới hạn chảy W
ch
% 84, 3
9 Độẩm giới hạn dẻo W
d
% 52, 3
10 Chỉ số dẻo I
P
% 32
11 Độ sệt B 0, 69
12 Lực dính kết C kG/cm

2
0, 125
13 Góc nội ma sát
ϕ
Độ 9
0
30’
14 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0, 050
15 Cường độ chịu tải quy ước R
0
kG/cm
2
0, 8
16 Môdun tổng biến dạng E kG/cm
2
30
4. Lớp 4: Lớp đất sét lẫn tàn tích thực vật, màu sám ghi, sám đen, đôI chỗ sét
pha, trạng tháI dẻo chảy.
Lớp này xuất hiện trên toàn bộ phạm vi khu vực khảo sát, thành phần là sét
pha trạng thái dẻo chảy. Lớp có bề dày 5m.Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 4
được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng chỉ tiêu cơ lý phụ lớp 4
TT Tên các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
Giá trị
trung bình
Thành phần hạt P %

Sét (<0, 005mm) % 20, 4
Bụi nhỏ (0, 005 -0, 01)
%
21, 2
Bụi to (0, 01-0, 05)
%
26, 8
Cát mịn (0, 05-0, 1)
%
13, 2
Cát nhỏ (0, 1-0, 25) % 13
Cát trung (0, 25-0, 5) % 4, 4
Cát to (0, 5-1.0) % 1, 0
1 Độẩm tự nhiên W % 47, 5
2 Khối lượng thể tích tự nhiên
w
γ
g/cm
3
1, 54
3 Khối lượng thể tích khô
k
γ
g/cm
3
1, 04
4 Khối lượng riêng

g/cm
3

2, 66
5 Độ rỗng n % 60, 8
6 Hệ số rỗng e 1, 55
7 Độ bão hoà G % 81, 3
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
9
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
8 Độẩm giới hạn chảy W
ch
% 47, 6
9 Độẩm giới hạn dẻo W
d
% 32, 3
10 Chỉ số dẻo I
P
% 15, 3
11 Độ sệt B 0, 99
12 Lực dính kết C kG/cm
2
0, 087
13 Góc nội ma sát
ϕ
Độ 6
0
15’
14 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0, 076

15 Cường độ chịu tải quy ước R
0
kG/cm
2
0, 5
16 Môdun tổng biến dạng E kG/cm
2
20
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp cho giá trị sức kháng xuyên
tiêu chuẩn N
30
thay đổi từ 1 búa – 4 búa, trung bình N
30
= 4 búa.
5. Lớp 5:Đất sét pha lẫn tàn tích thực vật-hữu cơ, màu xám đen, xám nâu,
trạng tháI dẻo mềm, phần dưới lẫn sét pha, màu sám nâu.
Phân bố không liên tục, lớp này chỉ xuất hiện ở 03 hố khoan HK6, HK7,
HK8, HK9 thành phần là sét pha trạng thái dẻo cứng màu nâu hồng. Bề dày lớp
trung bình 5, 1m. Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 5 được thể hiện ở bảng dưới
đây:
Bảng chỉ tiêu cơ lý phụ lớp 5
TT Tên các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
Giá trị
trung bình
Thành phần hạt P %
Sét (<0, 005mm) % 24, 8
Bụi nhỏ (0, 005 -0, 01)
%
18, 3
Bụi to (0, 01-0, 05)

%
41, 8
Cát mịn (0, 05-0, 1)
%
10, 5
Cát nhỏ (0, 1-0, 25) % 3, 2
Cát trung (0, 25-0, 5) % 1, 2
Cát to (0, 5-1.0) % 0, 2
1 Độẩm tự nhiên W % 42, 3
2 Khối lượng thể tích tự nhiên
w
γ
g/cm
3
1, 69
3 Khối lượng thể tích khô
k
γ
g/cm
3
1, 19
4 Khối lượng riêng

g/cm
3
2, 66
5 Độ rỗng n % 55, 4
6 Hệ số rỗng e 1, 24
7 Độ bão hoà G % 90, 8
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB

10
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
8 Độẩm giới hạn chảy W
ch
% 42, 1
9 Độẩm giới hạn dẻo W
d
% 27, 5
10 Chỉ số dẻo I
P
% 14, 6
11 Độ sệt B 1, 01
12 Lực dính kết C kG/cm
2
0, 136
13 Góc nội ma sát
ϕ
Độ 4
0
07’
14 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0, 135
15 Cường độ chịu tải quy ước R
0
kG/cm
2
0, 5

16 Môdun tổng biến dạng E kG/cm
2
15
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp cho giá trị sức kháng xuyên
tiêu chuẩn N
30
thay đổi từ1 búa – 2 búa.
6. Lớp 6: Đất cát pha, màu sám nâu-ghi, trạng tháI dẻo, xen kẹp cát mịn, màu
sám nâu.
Lớp cát có diện phân bố rộng khắp diện tích khảo sát.Bề dày lớp đất là 3m.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 6 được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng chỉ tiêu cơ lý phụ lớp 5
STT Tên các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị
Giá trị
trung bình
Thành phần hạt P %
Sét (<0, 005mm) % 5, 0
Bụi nhỏ (0, 005 -0, 01)
%
8, 5
Bụi to (0, 01-0, 05)
%
13, 8
Cát mịn (0, 05-0, 1)
%
9, 0
Cát nhỏ (0, 1-0, 25) % 40, 2
Cát trung (0, 25-0, 5) % 14, 9
Cát to (0, 5-1.0) % 6, 7
Cát to(1, 0-2, 0) % 1, 8

1 Độẩm tự nhiên W % 22, 5
2 Khối lượng thể tích tự nhiên
w
γ
g/cm
3
1, 76
3 Khối lượng thể tích khô
k
γ
g/cm
3
1, 43
4 Khối lượng riêng

g/cm
3
2, 7
5 Độ rỗng n % 46, 9
6 Hệ số rỗng e 0, 885
7 Độ bão hoà G % 68, 7
8 Độẩm giới hạn chảy W
ch
% 24, 7
9 Độẩm giới hạn dẻo W
d
% 18, 1
10 Chỉ số dẻo I
P
% 6, 7

SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
11
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
11 Độ sệt B 0, 67
12 Lực dính kết C kG/cm
2
0, 091
13 Góc nội ma sát
ϕ
Độ 19
0
11’
14 Hệ số nén lún a
1-2
cm
2
/kG 0, 04
15 Cường độ chịu tải quy ước R
0
kG/cm
2
1, 4
16 Môdun tổng biến dạng E kG/cm
2
100
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp cho giá trị sức kháng xuyên tiêu
chuẩn N
30
thay đổi từ 5 búa – 13 búa, trung bình N
30

= 12 búa.
7. Lớp 7:Cát hạt nhỏ-min, màu sám tro-xám ghi, trạng tháI gần chặt vừa, xen
kẹp ít sét pha, màu sám nâu.
Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất 7 được thể hiện ở bảng dưới đây:
Bảng chỉ tiêu cơ lý phụ lớp 7
TT Tên các chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị
Giá trị
trung bình
Thành phần hạt P %
Sét (<0, 005mm) % 5, 8
Bụi nhỏ (0, 005 -0, 01)
%
26, 5
Bụi to (0, 01-0, 25)
%
64, 5
Cát mịn (0, 25-0, 5)
%
2, 0
Cát nhỏ (0, 5-1) % 1, 1
Cát trung (1-2) % 0, 2
2 Khối lượng thể tích tự nhiên
w
γ
g/cm
3
2, 69

3 Góc nghĩ khi khô
α
độ 28
0
59’
4 Góc nghĩ khi ướt
α
độ 25
0
47’
5 Hệ số rỗng lớn nhất
ε
1, 131
6 Hệ số rỗng nhỏ nhất
ε
0, 815
7
Khối lượng thể tích khi khô
min
min
γ
g/cm
3
1, 26
8
Khối lượng thể tích khi khô
max
w
γ
g/cm

3
1, 48
9 Góc ma sát trong
ϕ
độ 30
0
15’
10 Cường độ chịu tải quy ước R
0
kG/cm
2
1, 7
11 Môdun tổng biến dạng E kG/cm
2
135
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
12
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp cho giá trị sức kháng xuyên tiêu
chuẩn N
30
thay đổi từ 6búa – 24 búa, trung bình N
30
= 21 búa.
Đây là lớp có khả năng mang tải cao, có thểđược chọn để làm lớp chịu
lực cho công trình.
8. Lớp 8:Là lớpCuội , sỏi chứa sạn, ít cát thô trạng thái rất chặt.
Nằm dưới cùng của mặt cắt khảo sát, lớp cuội sỏi 8 có diện phân bố rộng
khắp trên diện tích. Thành phần thạch học chính là cuội sỏi màu xám trắng,
xám vàng. Lớp cuội 8 có khả năng chứa nước phong phú và là tầng chứa

nước chủ yếu của khu vực. Là lớp cuối cùng của chiều sâu khảo sát và chỉ
khoan sâu vào trong lớp 2, 3m nên chưa xác định được bề dày biến đổi của
lớp.Đây là lớp có khả năng mang tải cao, có thểđược chọn làm lớp chịu lực
cho công trình.
Bảng chỉ tiêu cơ lý lớp đất 8
STT Các đặc trưng Ký hiệu Đơn vị
Giá trị
trung bình
Bụi nhỏ(<0, 005) % 0, 7
1 Bụi to (0, 01-0, 05) % 3, 3
2 Cát mịn (0, 05-0, 1) % 1, 2
3 Cát nhỏ (0, 1-0, 25) % 2, 2
4 Cát trung (0, 25-0, 5) % 4, 2
5 Cát to (0, 5-1) % 13, 5
6 Sạn sỏi (1-2, 0) % 29, 9
7 Cuội sỏi (2-5) % 27, 4
8 Sỏi(5-10) % 17, 4
9 Khối lượng riêng

g/cm
3
2, 69
10 Cường độ chịu tảI qui ước R’ kG/cm
2
3, 5
11 Môdun tổng biến dạng E kG/cm
2
300
Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT trong lớp cho giá trị sức kháng xuyên
tiêu chuẩn N

30
> 100 búa.
II.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
Tại khu vực xây dựng công trình có hai tầng chứa nước:
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
13
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
+ Nước trong đới thông khi: tàng chữ chủ yếu trong đất sét có quan hệ
trực tiếp với nước mưa và nước thải sinh hoạt, trữ lượng ít và thường xuyên
thay đổi, thường xuất hiện ởđộ sâu 2, 5m.
+ Nước ngầm chủ yếu tàng chữ trong các lớp đất rời cát, cuội sỏi đặc
biệt trữ lượng rất phong phú trong tầng cuội sỏi phân bốởđộ sâu trung bình từ
45m ÷ 47, 3m.
5.Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thi công của dựán:
*Các giải pháp về kỹ thuật:
1. Giải pháp thông gió chiếu sáng.
Được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân
dụng( TCXD 16- 1986). Do toà nhàđược thiết kế rất nhiều cửa sổ xung quanh
nên ánh sáng tự nhiên được chiếu vào tất cả các văn phòng. Hệ thống thông
gió của văn phòng được thiết kế nhân tạo bằng hệ thống điều hoà trung tâm.
2. Giải pháp giao thông.
Giao thông theo phương đứng: Được thiết kế gồm các thang máy trong
đó có hai thang máy dùng để trở thiết bị và vận chuyển người. Ngoài ra còn
có 2 thang thoát hiểm bố trí hai bên khu thang máy để thoát hiểm khi toà nhà
xảy ra sự cố. Hệ thống thang máy và thang bộ thoát hiểm được bố trí tại trung
tâm của toà nhà rất thuận tiện khi di chuyển giữa các tầng và thoát hiểm khi
xảy ra hoả hoạn.
Giao thông theo phương ngang: Được thiết kế bằng các hành lang trong
khu nhà từ nút giao thông đứng rất thuận tiện khi đi lại trong các tầng.
3. Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin.

Hệ thống cấp nước: Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố
qua đồng hồđo lưu lượng vào hệ thống bể ngầm của toà nhà. Sau đóđược bơm
lên mái thông qua hệ thống máy bơm vào bể nước mái. Nước được cung cấp
khu vệ sinh của toà nhà qua hệ thống ống dẫn từ mái bằng phương pháp tự
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
14
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
chảy. Hệ thống đường ống được đi ngầm trong sàn, trong tường và các hộp kỹ
thuật.
Hệ thống thoát nước thông hơi: Hệ thống thoát nước được thiết kế gồm
hai đường. Một đường thoát nước bẩn trực tiếp ra hệ thống thoát nước khu
vực, một đường ống thoát phân được dẫn vào bể tự hoại xử lý sau đóđược dẫn
ra hệ thống thoát nước khu vực. Hệ thống thông hơi được đưa lên mái vượt
khỏi mái 700 mm có trang bị lưới chắn côn trùng.
Hệ thống cấp điện: Nguồn điện 3 pha được lấy từ tủđiện khu vực được
đưa vào phòng kỹ thuật điện phân phối cho các tầng rồi từđó phân phối cho
các phòng. Ngoài ra toà nhà còn được trang bị một máy phát điện dự phòng
khi xảy ra sự cố mất điện sẽ tựđộng cấp điện cho khu thang máy và hành lang
chung.
Hệ thống thông tin, tín hiệu:Được thiết kế ngầm trong tường, sử dụng cáp
đồng trục có bộ chia tin hiệu cho các phòng bao gồm: tín hiệu truyền hình,
điện thoại, Internet…
4. Giải pháp phòng cháy chữa cháy.
Hệ thống chữa cháy được bố trí tại sảnh của mỗi tầng tại vị trí thuận tiện
thao tác dễ dàng. Các vòi chữa cháy được thiết kế một đường ống cấp nước
riêng độc lập với hệ cấp nước của toà nhà vàđược trang bị một máy bơm độc
lập với máy bơm nước sinh hoạt. Khi xảy ra sự cố cháy hệ thống cấp nước
sinh hoạt có thể hỗ trợ cho hệ thống chữa cháy thông qua hệ thống đường ống
chính của toà nhà và hệ thống van áp lực.
Ngoài ra phía ngoài công trình còn được thiết kế hai họng chờ. Họng

chờđược thiết kế nối với hệ thống chữa cháy bên trong để cấp nước khi hệ
thống cấp nước bên trong cạn kiệt hoặc khi máy bơm gặp sự cố không hoạt
động được ta có thể lấy từ hệ thống bên ngoài cung cấp cho hệ thống chữa
cháy của toà nhà trong khi chờ các đơn vị chuyên dụng đến.
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
15
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
Hệ thống chữa cháy được thiết kế theo tiêu chuẩn của cục phòng cháy
chữa cháy đối với các công trình cao tầng.
5. Giải pháp về kết cấu.
Toà nhà cao 10 tầng nổi và 1 tầng hầm do đóđểđảm bảo tính kinh tế của
dựán và căn cứ vào khả năng chịu lực của vật liệu ta chọn vật liệu để xây
dựng là bê tông cốt thép chịu lực. Căn cứ vào khả năng chịu lực của các loại
kết cấu và khả năng chịu lực của các loại vật liệu ta chọn kết cấu chính cho
công trình là hệ cột kết hợp với hệ khung vách để chịu tải trọng của công
trình. Đây là hệ kết cấu khung giằng kết hợp với lõi thang máy để chịu tải
trọng ngang.
Đây là hệ kết cấu hợp lý nhất cho công trình.
6. Giải pháp về móng.
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất của công trình và căn cứ vào sức
chịu tải của móng ta chọn giải pháp là cọc khoan nhồi.
Vật liệu sử dụng: + Bê tông mác 300
#
: R
n
= 130 KG/m
2
+ Thép tròn trơn AI: R
a
= R

a’
= 2300 KG/m
2
.
+ Thép gai AII: R
a
= R
a’
= 2800 KG/m
2
.
+ Thép gai AIII:R
a
= R
a’
= 3600 KG/m
2
.
7. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn.
Công trình có mực nước ngầm ởđộ sâu rất sâu so với cốt thiên
nhiên.Mực nước ngầm không ảnh hưởng tới điều kiện thi công công trình.
Tuy nhiên theo khảo sát địa chất công trình thì mực nước tĩnh xuất hiện
ởđộ sâu-2, 5m so với cốt thiên nhiên nên công trình chịu ảnh hưởng của mực
nước tĩnh khi tiến hành thi công móng.
Công trình nằm ở thành phố Hà nội, nhiệt độbình quân hàng năm là
27°C chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất (tháng 4) và tháng thấp nhất
(tháng 12) là 12°C. Thời tiết hàng năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa mưa và
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
16
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN

mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3
năm sau. Độẩm trung bình từ 75% đến 80%. Hai hướng gió chủ yếu là gió
Tây -Tây Nam, Bắc - Đông Bắc. Tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8,
tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11.Tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
6.Xác định nhu cầu các yếu tốđầu vào:
*Các loại nhu cầu đầu vào:
-Nhu cầu về nguyên vật liệu cho quá trình phục vụ công tác xây dựng
trên công trường:Công trình được thi công xây dựng trong phạm vi
thành phố lớn, nhu cầu về cung cấp nguyên vật liệu đãđược nhà thầu kí
kết với 1 sồ doanh nghiệp cung ứng nguyên vật liệu trên địa bàn nên tiến
độ thi công trên công trình đãđược đảm bảo sẽ cung cấp đầy đủ nguyên
vật liệu phục vụ cho quá trình thi công trên công trường.
- Nhu cầu vềđiện nước phục vụ thi công trên công trường đãđược đảm bảo
đầy đủ với hệ thông cung cấp điện nước của thành phố, rất thuận tiên cho qua
trình sản xuất.
-Nhu cầu về nguồn vốn:Doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn tự có của doanh
nghiệp và nguồn vốn của các cổđông đóng góp và 1 phần vốn vay của ngân
hàng đầu tư và phát triển.
7.Lập kế hoạch khai thác và vận hành của dựán:
*Tỷ lệ huy động và mức khai thác công suất hàng năm của dựán:
-Dự kiến khi công trình được đưa vào sử dụng sẽ cung cấp cho thành phố, các
công ty 1 hệ thống các văn phòng làm viêc cao cấp hiện đại với đầy đủ các
tiện nghi cũng như hệ thống trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho nhu cầu ngày
càng cao của cán bộ công nhân viên.
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
17
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
-Ngoài ra với 1 hệ thông các cửa hàng và dịch vụ cao cấp, chuyên cung cấp
các sản phẩm dịch vụ cao cấp nhằm hướng tới tầng lớp trung lưu và thượng
lưu có thu nhập ổn định.

-Đồng thời cũng sẽ giải quyết được 1 phần nhu cầu về diện tích nhàở của
nhân dân lao động trong phạm vi thành phố.
*Yêu cầu về duy tu bảo dưỡng công trinh:
Với những thoả thuận của chủđầu tư và nhà thầu thi công xây dựng công trình
thì công trình sẽ dành lại 5% tổng mức đầu tư của dựán để thực hiện chếđộ
duy tu bảo dưỡng công trình thường xuyên trong vòng 5 năm với thời gian
bảo dưỡng công trình là 6 tháng/lần bảo dưỡng.
8. Lập kế hoạch tiến độ thực hiện của dựán:
Các công việc của dựán được phân chia làm 4 nhóm chủ yếu là:
-Giai đoạn chuẩn bịđầu tưcông trình:
-Giai đoạn chuẩn bị xây dựng công trình.
-Giai đoạn thi công xây dựng công trình.
+Công trình được thi công chia làm 3 giai đoạn thi công
Giai đoạn 1:
Công tác thi công phần tầng hầm:Gồm các công việc thi công cọc khoan nhồi
và thi công đài móng, giằng móng và thi công tầng hầm
Giai đoạn 2:
Công tác thi công xây dựng phần thân của công trình.bao gồm các công việc
thi công xây dựng toàn bộ công trình.
Giai đoạn 3:
Công tác hoàn thiện toàn bộ công trình bao gồm các công việc thi công, hoàn
thiện toàn bộ công trình.
-Giai đoạn nghiệm thu bàn giao công trình đểđưa vào sử dụng và khai thác.
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
18
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
Tiến độ thực hiện cho từng loại công việc cụ thể:
Khi lập kế hoạch tiến độ chúng ta phải vận dụng được các phương pháp và
công cụ như:
Phương pháp phân tích công việc theo thời gian.

Phương pháp phân tích công việc theo không gian.
9. Xác định phương án tổ chưc, quản lý khi thực hiện dựán
Chủđầu tưtrực tiếp quản lý dựán:
Các thành phần tham gia của dựán:
Giám đốc của dựán: Phó giám đốc :ĐỗĐức Toàn.
Các thành viên trong ban quản lý dựán gồm các trưởng phòng và 1 số
cán bộ kĩ thuật có trình độ cao được công ty mời về tham gia tư vấn
giám sát xây dựng công trình.
10. Đánh giá tác động đến môi trường khi thực hiện dựán:
Khi côngtrình xây dựng sẽ cóảnh hưởng rất lớn đến điều kiện môi trường của
thành phố vì vậy chúng ta cần phải cóđược giả pháp biện pháp khoa học kĩ
thuật để làm giảm những tác động của môi trường đến điều kiện sinh thái
cũng như vấn đề vệ sinh môi trường trong khu vực.
Cần phải có biện pháp sử lí nước thải khi xây dựng công trình, trước khi
nguồn nước thải này được thải vào hệ thông nước thải của thành phố.
Các phương tiện vận chuyển nước thải trên công trường cần phải được rửa
sạch sẽ trước khi đưa vào lưu thông trên đường phố.
11. Đánh giá hiệu quả của dựán:
Với qui mô xây dựng công trình trên địa bàn thành phố nằm trên 1 trục đường
lớn nhất của thành phố, điều kiệngiao thông là vô cùng tốt.
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
19
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
Dựán thực hiện của công ty là rất khả quan:xác định được đúng mục đích mà
nhu cầu xã hội đang đòi hỏi.
Đối với hiệu quả về mặt xã hội thì doanh nghiệp khi triển khai dựán se tạo ra
trong khu vực quận CÂU GIÂY một trung tâm thương mại, văn phòng cao
cấp, nhàởđa chức năng với đầy đủđiều kiện, là 1 công trình hoành tráng làm
đẹp thêm cho bộ mặt của thủđô Hà Nội trong quá trình đổi mới và phát triển.
12. Các kêt luận và kiến nghị của dựán:

Từ những phân tích vàđánh giáở trên chúng ta thấy dựán hoàn toàn có
khả năng được thực hiện.
Khi thực hiện đưa vào sử dụng và sản xuất sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
rất cao .Tao nên 1 công trình mang vẻđẹp hoành tráng của thủđô HA
NÔI góp phần vào đổi mới bộ mặt của thu đô.
Kiến nghị tới cơ quan chức năng tạo mọi điều kiện thuận lợi để công
trình sớm đưa vào xây dựng và kinh doanh.
Ngân hang đầu tư và phát triển HA NÔI tao mọi điều kiện để cung cấp
nguồn vốn mà Công Ty đã thoả thuận vay của quí ngân hàng phục vụ
cho quá trình xây dựng công trình
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
20
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
21
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
PHẦNII
KẾTCẤU
(45%)
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS .NGUYỄNTIẾNCHƯƠNG
Sinh viên thực hiện:NGUYỄN VĂNTHÀNH
Nhiệm vụ :
- Thành lập các mặt bằng kết cấu cột tầng 1, tầng điển hình.
- Tính toán và vẽbản sàn tầng điển hình.
- Tính khung trục K7.
- Tính toán cầu thang bộtrục 3-5.
- Tính toán dầm trục A.
- Thống kê cốt thép.
I. CƠSỞVÀSỐLIỆUTÍNHTOÁN .
1. Cơ sở thiết kế :

- Công trình được thiết kế dựa trên TCVN 5574-1991 (Tiêu chuẩn thiết
kế kết cấu BTCT ).
2. Tải trọng , tácđộng :
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
22
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
- Tải trọng tác động được lấy theo TCVN 2737 – 1995 (Tiêu chuẩn tải
trọng và tác dụng).
3. Vật liệu sử dụng :
Hệ chịu lực sử dụng vật liệu:
- Bêtông mác 250 , đá 1×2 có:
E
b
= 2, 65.10
5
KG/cm
2
; Rn = 110 KG/cm2 ; R
k
= 8, 8KG/cm2.
- Các hệ số giới hạn :
α
0
= 0, 58 ; A
0
= 0, 412; A
d
= 0, 3; α
d
= 0, 365.

*.Ghi chú : Giá trị tính toán của BT ở trên chỉ dùng cho thiết kế sàn .
Trong trường hợp thiết kế khung , cột cần căn cứ vào điều kiện thi công
và dưỡng hộ bê tông mà ta phải kểđến hệ sốđiều kiện làm việc .
- Cốt thép ;
+ Khi d ≤ 10 , dùng thép nhóm AIcó Ra = Ra’ = 2100 KG/cm2
Rađ = 1700 KG/cm2
Dùng làm cốt đai, cốt thép sàn.
+ Khi d > 10 dùng cốt thép nhóm AII cóRa = Ra’ = 2800 KG/cm2
Rađ = 2150 KG/cm2
Dùng làm cốt cấu tạo cho hệ khung.
II. PHÂNTÍCHLỰACHỌNGIẢIPHÁPKẾTCẤU:
1. Phương án sàn:
Trong công trình, hệ sàn cóảnh hưởng rất lớn tới sựlàm việc không gian,
của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý làđiều rất quan trọng. Do
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
23
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
vậy, cần phải có sự phân tích đúng, để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết
cấu của công trình.
Ta xét các phương án sàn sau:
a.Sàn sườn toàn khối:Cấu tạo bao gồm hệ dầm và bản sàn.
Ưu điểm: Tính toán đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với
công nghệ thi công phong phú, nên thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ
thi công.
Nhược điểm: Chiều cao dầm vàđộ võng của bản sàn rất lớn khi vượt
khẩu độ lớn, dẫn đến chiều cao tầng của công trình lớn, nên gây bất lợi cho
kết cấu công trình khi chịu tải trọng ngang và không tiệt kiệm chi phí vật liệu.
Không tiện kiệm không gian sử dụng.
b. Sàn ô cờ:
Cấu tạo gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn

thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách
giữa các dầm không quá 2m.
Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được
không gian sử dụng và có kiến trúc đẹp , thích hợp với các công trình yêu cầu
thẩm mỹ cao và không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ.
Nhược điểm: Không tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng
sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh
được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải cao để giảm độ võng.
c. Sàn không dầm (sàn nấm):
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột. Đầu cột làm mũ cột đểđảm bảo
liên kết chắc chắn và tránh hiện tượng đâm thủng bản sàn.
Ưu điểm:
•Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
24
TRƯỜNGĐẠIHỌCKINHTẾQUỐCDÂNBÀITẬPLỚNQUẢNTRỊDỰÁN
•Tiết kiệm được không gian sử dụng
•Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa (6÷8 m) và rất kinh tế
với những loại sàn chịu tải trọng>1000 kg/m
2
.
Nhược điểm:
•Tính toán phức tạp
•Thi công khó vì nó không được sử dụng phổ biến ở nước ta hiện nay
Kết luận:
Căn cứ vào:
•Đặc điểm kiến trúc vàđặc điểm kết cấu của công trình
•Cơ sở phân tích sơ bộở trên
•Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn vàđược sựđồng ý của thầy
giáo hướng dẫn

Em đi đến kết luận lựa trên cơ sở tính toán ô bản sàn sườn toàn khối
vàô bản loại dầm chọn phương án ô bản loại sàn sườn toàn khối ô bản nhịp
lớn để thiết kế cho công trình
III. PHƯƠNGPHÁPTÍNHTOÁNHỆKẾTCẤU:
1.Sơđồ tính:
Sơđồ tính là hình ảnh đơn giản hoá của công trình, được lập ra chủ yếu
nhằm hiện thực hoá khả năng tính toán các kết cấu phức tạp. Như vậyvới cách
tính thủ công, người thiết kế buộc phải dùng các sơđồ tính toán đơn giản,
chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏ qua các
liên kết không gian. Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của
máy tính điện tử, đã có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận
phương pháp tính toán công trình. Khuynh hướng đặc thù hoá vàđơn giản
hoácác trường hợp riêng lẻđược thay thế bằng khuynh hướng tổng quất hoá.
Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn là một trở ngại nữa. Các
phương pháp mới có thể dùng các sơđồ tính sát với thực tế hơn, có thểxét tới
SINHVIÊNTHỰCHIỆN: NGUYỄN VĂN THÀNH LỚPK37 QUẢNTRỊKINHDOANHCNVÀXDCB
25

×