Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

(MN) một số biện pháp giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.9 KB, 18 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện ..............

TT

Họ tên tác giả

Tỷ lệ (%)
đóng góp
Ngày/
Trình độ vào việc
Chức
tháng/ năm Nơi cơng tác danh chuyên
tạo ra
môn
sinh
sáng kiến
(2)

1

..............

Trường
Giáo
MN .............. viên

Đại học


100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ 4
tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm” tại lớp 4TC trường mầm non .............. –
huyện .............. - tỉnh ..............
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Họ tên: ..............
- Chức vụ: Giáo viên trường Mầm Non ..............
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 21/8/2018 đến 10/4/2019
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
4.1. Tính mới:
Việc đưa ra một số biện pháp giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm
tại trường mầm non .............. có những điểm mới sau:
- Phát triển khả năng đọc thơ kể chuyện cho trẻ bằng nhiều biện pháp
khác nhau trước tiên tơi tìm tịi nghiên cứu tài liệu để tìm ra những cái mới.
- Phát triển khả năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cho trẻ ở mọi lúc mọi
nơi khơng riêng gì tiết học chính: hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động đón
trả trẻ.
- Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo trong hoạt động kể chuyện, đọc thơ cho
trẻ thêm hứng thú với hoạt động học.
Thông qua các biên pháp tôi đưa ra giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ kể chuyện diễm cảm
nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo phù hợp với mục đích giáo dục và
trình độ nhận thức của trẻ giúp cho các cháu mạnh dạn, tự tin hơn trong q
trình đọc thơ, kể chuyện qua đó các cháu biết yêu quý môn “văn học” say mê,
hứng thú với những bài thơ câu chuyện mà mình được học.
1


Tôi lựa chọn đề tài này với mong muốn bản thân mình sẽ tìm ra được

những biện pháp tốt nhất để giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ kể chuyện diễn cảm. Các
biện pháp sáng kiến lần đầu tiên được áp dụng cho trẻ 4 tuổi tại trường mầm
non ...............
4.2. Tính khoa học:
Làm quen với tác phẩm văn học là hoạt động quan trọng đối với trẻ mầm
non, là phương tiện phát triển ngơn ngữ, đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt
gãy gọn, biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, khơng những thế văn học cịn giúp
trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy
nghĩ và hình thành phát triển nhân cách con người.
Thông qua nội dung bài thơ, câu chuyện nhằm giáo dục trẻ biết yêu quý
người hiền lành, biết ơn và kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường
nhịn em nhỏ và các hiện tượng xung quanh trong cuộc sống con người.
Xuất phát từ những vai trị cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen
với đọc thơ, kể chuyện là mơn học khơng thể thiếu trong chương trình chăm sóc
giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với đọc thơ, kể
chuyện là vấn đề quan trọng trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non.
Làm quen với bài thơ, câu chuyện chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của
việc cho trẻ tiếp xúc với bài thơ, câu chuyện thông qua việc đọc, kể của giáo
viên. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội
dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng
thú đối với văn học, có ấn tượng về những cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể
hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học góp phần hình
thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Trong những bài thơ, câu chuyÖn thế giới mới của cuộc sống thực tại
bao gồm thiên nhiên, xã hội, con người được diễn tả, biểu đạt, truyền đạt trong
những hình thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới lồi vật, cỏ cây, hoa
lá, mọi hiện tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những
gì gần gũi trong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dịng sơng,
phiên chợ, lớp học, khu phố,… Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong
xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn, tình cơ cháu.

Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch
sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cập đến
những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả
những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu
tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần.
2


Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ
đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp
dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác
nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Khơng những giúp
trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn
cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một
số khái niệm văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh, giúp trẻ trao đổi
những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm
phát triển đời sống tinh thần của trẻ.
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết các
mối quan hệ biểu hiện giữa hồn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa
lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình và ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc,
giọng điệu chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa yêu cầu trẻ
phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính
phụ trong truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trong
các mối liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm.
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức,
phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát
triển ở trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ năng đọc và kể tác phẩm. Đó vận dụng những
kiến thức có sẵn, qua học hỏi nghiên cứu và áp dụng phương pháp vào mơn văn
học nhằm phát huy tích cực, chủ động phù hợp với mục đích giáo dục và trình
độ nhận thức của trẻ.

4.3. Tính Thực tiễn:
Qua khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy hoạt động làm quen với văn
học của trẻ cịn rất thấp như trẻ u thích văn học cịn ít, nói chưa rõ ràng, số trẻ
biết kể chuyện đọc thơ còn hạn chế, đặc biệt là số trẻ biết đọc, kể diễn cảm còn
chiếm tỉ lệ quá thấp.
Khi nắm bắt được tâm lý của trẻ, tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu tự tìm
tịi cho mình nhiều giải pháp khác nhau để đưa chất lượng giảng dạy tốt hơn.
* Thực trạng việc đọc thơ, kể chuyện diễn cảm tại lớp
4TC trường Mầm non ...............
- Từ đầu năm tôi được nhà trường phân công dạy lớp 4TC với tổng số lớp
là 40 trẻ.
a. Thuận lợi
3


Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của phòng GD-ĐT huyện ..............,
cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương cùng với Ban giám hiệu nhà trường
năng động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao, có đội ngũ giáo viên nhiệt
tình, yêu mến trẻ.
Phần đa các bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ đến trường đúng độ tuổi.
Cơ sở vật chất nhà trường ngày càng đầy đủ hơn nên chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ ngày càng được nâng lên và nhận được nhiều sự quan tâm hơn của
các cấp, các ngành và của các bậc phụ huynh.
Trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn, yêu nghề,
mến trẻ, có nhiều giáo viên tham gia giáo viên giỏi các cấp.
Trong năm học này tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân cho tơi dạy
nhóm lớp mẫu giáo 4 tuổi với tæng số là 40 trẻ. Độ tuổi đồng đều cũng là một
thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ, các cháu đều rất ngoan, ham học,
bố mẹ học sinh cũng biết được nhu cầu của con em mình ở độ tuổi 4 tuổi rất cần
được học bộ môn làm quen với văn học và hiểu tầm quan trọng của việc đưa trẻ

đến trường.
Là một lớp 4 tuổi nên rất được nhà trường quan tâm trong việc mua sắm đồ
dùng, đồ chơi phục vụ cho các cháu.
Đặc biệt làm quen với tác phẩm văn học là hoạt động mà ngành giáo dục
đã nhiều năm chỉ đạo chuyên đề vì vậy giáo viên nắm vững phương pháp giúp
trẻ làm quen với hoạt động này nên kết quả trên trẻ tương đối cao.
b. Khó khăn
- Số trẻ của lớp khá đông nên việc tổ chức các hoạt động, cung như chăm
sóc trẻ cịn gặp nhiều khó khăn.
Trường chúng tơi nằm ở khu vực nơng thơn, ®a số là con em gia ỡnh
nông nghiệp nên i sng của nhân dân cũng gặp nhiều khó khăn, một số gia
đình chưa thực sự quan tâm đến việc học hành của con cái vì thế việc phối hợp
giữa giáo viên và phụ huynh có phần hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy
và học.
Khi dạy trẻ đóng kịch, kể chuyện sáng tạo khả năng thể hiện điệu bộ cử
chỉ vào các vai của các nhân vật trong câu chuyện còn hạn chế. Trẻ chưa nhập
vai khi thể hiện. Đọc các bài thơ, ca dao, hò vè trẻ chưa đọc diễn cảm và thể
hiện được từng đoạn thơ, câu thơ, các bài ca dao... một cách hay hấp dẫn phù
hợp với âm điệu, sắc thái của từng bài thơ, câu ca dao.

4


* Kết quả khảo sát đầu năm.
Qua khảo sát thực trạng trẻ 4 tuổi đọc thơ, kể chuyện diễn cảm ở lớp
tôi đầu năm 2018-2019 với số trẻ 40/40 tôi thấy kết quả trên trẻ như sau:
Bảng 1: Bảng khảo sát đầu năm của trẻ 4 tuổi về việc đọc thơ, kể
chuyện diễn cảm
Trẻ phát âm
Tổng

Trẻ yêu thích
Trẻ biết đọc
Trẻ đọc kể
TT
rõ ràng
số trẻ
môn văn học thơ kể chuyện
diễn cảm
mạch lạc
Số
1

40

trẻ

Số
Tỉ lệ

đạt
25

trẻ

Số
Tỉ lệ

đạt
62,5%


12

trẻ

Số
Tỉ lệ

đạt
30%

15

trẻ

Tỉ lệ

đạt
37,5%

9

22,5%

Qua khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy tình hình làm quen văn học của
trẻ cịn rất thấp như trẻ u thích văn học cịn ít, nói chưa rõ ràng, số trẻ biết kể
chuyện đọc thơ còn hạn chế, đặc biệt là số trẻ biết đọc, kể diễn cảm còn chiếm tỉ
lệ quá thấp.
Khi nắm bắt được tâm lý của trẻ, tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu tự tìm
tịi cho mình nhiều giải pháp khác nhau để đưa chất lượng giảng dạy tốt hơn.
4.4. Một số biện pháp giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ kể chuyện diễn cảm tại

lớp 4TC trường mầm non .............. - huyện .............. - tỉnh ..............”
a. Nghiên cứu tài liệu, làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo
Nhận thức rõ việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ là một việc
làm hết sức quan trọng và cần thiết đầu tiên để nâng cao chất lượng dạy và học
đặc biệt đối với giờ đọc thơ, kể chuyện đạt hiệu quả tốt thì bản thân phải chủ
động, sáng tạo, tích cực từ đó tơi đã đầu tư nghiên cứu tài liệu sách báo về giáo
dục, tài liệu nghiên cứu cuốn sách hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục
mầm non cho trẻ 4 tuổi, sách bồi dưỡng thường xuyên, sách tuyển tập trò chơi
và kể chuyện cho trẻ 4 tuổi, các tạp chí, báo họa mi, sách bé cùng kể chuyện hay
các tập tranh thơ, truyện theo chủ đề cho trẻ 4 tuổi, tập tranh kể chuyện sáng tạo
của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các cuộc chuyên đề cụm, trường, các tit thao
ging đó là nơi tôi đợc hc hi, ỳc rút kinh nghiệm sau các tiết dạy dự giờ
của đồng nghiệp. Đặc biệt sau những đợt học hỏi xem các tiết dạy giáo viên giỏi
cấp huyện, cấp tỉnh cùng với giảng dạy thực tế ở lớp học tôi đã lên kế hoạch
từng chủ đề, kế hoạch tuần, ngày một cách phù hợp với tình hình thực tế của
trường, lớp và đặc điểm của từng trẻ để áp dụng vào tình hình thực tế ở các chủ
5


đề trong năm một cách phù hợp. Tôi đã áp dụng vào các cuốn sách hướng dẫn
thực hiện chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 4 tuổi và kế hoạch thực hiện
chương trình để rà sốt đưa các bài học vào các chủ đề, chủ điểm một cách phù
hợp với tình hình thực tế của lớp, trường một cách phù hợp vào trong dạy học
nhằm giúp trẻ có hứng thú tham gia học tập, tạo cho trẻ không bị nhàm chán,
phát triển tồn diện và u thích bộ mơn văn học, giúp trẻ cảm nhận được cái
hay cái đẹp trong cuộc sống hàng ngày. Ngồi ra tơi ln học hỏi tìm các tài liệu
liên quan đến giáo dục mầm non qua các sách báo, băng đĩa, ti vi và các thông tin
đại chúng để áp dụng vào giáo dục tr.
Những năm học trớc đây khi tổ chức hoạt động dạy trẻ
đọc thơ, k chuyn giáo viên chỉ đọc bằng lời không sử dụng đồ

dùng, hoặc chỉ sử dụng một số đồ dùng đơn giản nh: tranh vẽ,
mô hình. cha gây đợc hứng thú cho trẻ trong hoạt động đọc
thơ. Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đà đầu t làm đồ dùng,
đồ chơi sáng tạo, xây dựng giáo án điện tử. Bản thân tôi đÃ
sử dụng đồ dùng ngay vào lần đọc th, k chuyn đầu tiên để
gây hứng thú cho trẻ. Mỗi 1 lần đọc tôi đà sử dụng đồ dùng
khác nhau kết hợp với những hình ảnh, lời nói, cử chỉ phù hợp
với tình tiết của bài thơ.
Hng ngy tr c trũ chuyn cựng bỳp bờ, gấu bơng, từ đó ngơn ngữ
của trẻ được phát triển và kích thích sự hứng thú của trẻ giúp trẻ dễ nhớ, lâu
qn và tạo khơng khí buổi học thoải mái, vui vẻ đạt kết quả cao nhưng với điều
kiện cơ giáo phải sử dụng đồ dùng đồ chơi đó sao cho đúng lúc đúng chỗ phù
hợp với nội dung bài dạy, lứa tuổi trẻ. Để làm ra các đồ dùng phục vụ cho tiết
dạy hàng ngày hàng giờ tôi cùng các chị em trong trường, cùng phụ huynh sưu
tầm các nguyên vật liệu thiên nhiên, tận dụng những nguyên vật liệu sẵn có như
chai, lọ, vải vụn sau đó dựa vào nội dung câu truyện làm sa bàn, làm các nhân
vật, con rối bằng xốp, củ quả, chai lọ, que, giấy bóng.
Ví dụ: Làm rối bằng giấy lụa mềm, vỏ xốp làm đầu bọc vải gắn len làm
tóc, vẽ mắt mũi miệng sau đó cắt vải cuốn quanh làm áo, váy cho nhân vật.
Làm rối ngắn tay: Lấy quả bóng làm đầu nhân vật, vẽ mắt, mũi, tai sau đó
lấy bìa cứng cuộn lại làm thân lồng vào tay.
Làm rối dẹt: Vẽ hình nhân vật vào giấy rồi tơ màu, cắt dán vào bìa cứng
gắn que để kết hợp kể chuyện qua rổi dẹt gây hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: Câu truyện “cây rau của thỏ út”
6


Cô làm sa bàn trũn: các nhân vật tôi làm b»ng rèi bãng,
phèi hợp với những cảnh vật xung quanh như cỏ, cây, hoa, lá... hµi hoµ phù
hợp với câu chuyn để trẻ thích mắt gây hứng thú cho hoạt động

học của mình. Ngoài ra tôi còn làm giáo án điện tử có các
hình ảnh ngộ nghĩnh sinh động của các nhân vật trong cõu
chuyn trẻ rất hứng thú tham gia hoạt động.
b. Tỡm hiu c im tõm sinh lý trẻ:
Vào đầu năm học tơi thường xun gần gũi trị chuyện, gợi mở nắm bắt
những cá tính riêng của trẻ, động viên thu hút trẻ tham gia vào các nhóm bạn.
Tơi đã phát hiện ra trẻ rất hiếu động, thích khám phá, tìm tịi, trẻ dễ nhớ chãng
qn, sự chú ý có chủ định phụ thuộc vào sự hứng thú và điều kiện mới lạ, trẻ
thích nghe động viên, thích nghe đọc thơ, kể chuyện, thích chơi các trị chơi, qua
trò chơi trẻ tiếp thu bài một cách thoải mái, chủ động và kết quả cao, tôi đã cho
trẻ chọn nhóm học và chơi để tìm hiểu những sở thích, khả năng của trẻ. Nếu
trẻ có khả năng về đọc thơ, kể chuyện tốt thì tơi có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ
để trẻ phát triển năng khiếu và ngược lại trẻ phát âm chưa chuẩn, nói ngọng,
nãi lắp nhiều thì tơi cã kế hoạch bồi dưỡng bố trí cho những trẻ đó tiếp xúc
nhiều hơn với những bạn có năng khiếu nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin và phát
triĨn tồn diện hơn về mọi mặt. Vì thế khi nắm bắt được tâm lý của trẻ, tơi tự
tìm tịi cho mình nhiều giải pháp khác nhau để đưa chất lượng giảng dạy tốt hơn.
(Hình ảnh cơ trị chuyện với trẻ)
c. Phương pháp đàm thoại và sử dụng đồ dùng dạy học:
Tôi nhận thấy đưa đồ dùng dạy học và đưa ứng dụng công nghệ thông tin
vào trong tiết học là rất quan trọng. Vì vậy, tơi đã tìm tịi sưu tầm tranh ảnh về
néi dung c©u chun, bài thơ, các băng đĩa băng hình, sử dụng tivi, rối để
minh hoạ néi dung chuyÖn gây hứng thú cho trẻ.
Sau kể chuyện lần 1, lần 2 cô cho trẻ xem ,nội dung câu chuyện bằng hình
ảnh động trên máy chiếu, sau đó cơ trích dẫn làm rõ ý qua hình ảnh và ở cuối
truyện cơ cho trẻ đóng kịch hoặc xem rối.
Hoặc khi kể chuyện “Thỏ dọn nhà”. Cô trẻ cùng trị chuyện về một số con
vật sau đó cơ sẽ giới thiệu: “Gia đình nhà thỏ mới làm được một ngôi nhà rất
đẹp bố mẹ thỏ đã rất vất vả để chuyển đồ đạc về nhà mới. Thấy bố mẹ vất vả
7



nên anh em thỏ đó giúp bố mẹ chuyển nhà đấy, liệu với tầm vóc nhỏ nhắn của
các chú thỏ đó giúp bố mẹ làm được việc gì? Các con hãy lắng nghe cô kể câu
chuyện “Thỏ dọn nhà”. Bằng nhiều phương pháp tạo có thể tạo nhiều tình huống
khác nhau để tạo ra khả năng khám phá những điều trẻ muốn biết, muốn nghe.
Khi đó lựa chọn được tác phẩm, để thu hút trẻ vào nội dung tác phẩm vai
trị giọng đọc, kể của cơ giáo hết sức quan trọng, trẻ có những hứng thú nhận
thức được tác phẩm hay không phụ thuộc vào lời đọc, kể của cô. Giáo viên phải
đọc kể một cách diễn cảm nhưng để làm tốt được điều này trước tiên mình phải
đọc kỹ tác phẩm, cân nhắc nội dung nghệ thuật, hiểu thấu đáo ý chí của người
viết và phải có các kỹ năng kỷ xảo kể diễn cảm tác phẩm. Từ đó mình xác định
giọng điệu của tác phẩm có khi hài hước hóm hỉnh, có khi tình cảm trìu mến, vui
tươi khi thì hụt hửng, mỉa mai, châm biếm đã kích. Trên cơ sở giọng điệu cơ bản
ấy mình vận dụng những sắc thái đa dạng của giọng mình để vận dụng, các loại
ngữ điệu để làm cho tình tiết được sinh động và có sức thuyết phục,lơi cuốn trẻ
vào bài học một cách tự nhiên.
Hay trong chuyện “chú dê đen”, giọng hơi hống hách, hung hăng, quát nạt,
dê trắng nhút nhát yếu đuối, nhưng cũng con sói đó lại tỏ ra sợ sệt trước dê đen
gan dạ dũng cảm, giọng chó sói quát nạt đến yếu dần và tỏ ra hốt hoảng sợ hãi.
Với đặc điểm tâm lý nhận thức quá trình tổ chức cho trẻ “đọc thơ, kể
chuyện”, phương pháp gợi mở trò chuyện với trẻ về tác phẩm nhằm kích thích
hoạt động nhận thức của trẻ. Phương pháp này lôi cuốn trẻ tham gia bộc lộ suy
nghĩ, cảm nhận riêng của mình cơ giáo cần khuyến khích đến mức độ tối đa sự
trao đổi giữa trẻ với nhau. Với hệ thống câu hỏi thông minh và khéo léo để cuốn
hút trẻ tranh luận, các câu hỏi đặt ra trước trẻ khơng tách rời nội dung, ngắn gọn
dễ hiểu.
Ví dụ: Với bài thơ “Thị” Chủ điểm thế giới thực vật
Gây hứng thú cho trẻ
Cơ trẻ cùng chơi trị chơi hái quả

- Cơ hỏi trẻ.
+ Cơ cháu mình hái được quả gi?
- Trẻ kể: quả cam. quả bưởi, quả mít,...
+ Các loại cây ăn quả đó được dùng để làm gì? (để ăn, nấu canh...)
8


+ Gia đình cơ cũng có một mảnh vườn có các loại cây ăn quả đấy cô mời
các con tới xem?
Cô cho trẻ xem vườn cây ăn quả của cô vẽ
+ Các con vừa được xem những hình ảnh về gì? (Vườn cây ăn quả)
Những loại quả đó có ích gì cho chúng ta? (Quả có nhiều chất via ta min
nên ăn vào cơ thể khỏe mạnh da dẻ hồng hào)
Các loại quả có hình dáng màu sắc khác nhau nhưng đều có ích lợi làm
cơ thể của chúng ta được khỏe mạnh và làm đẹp cảnh quang môi trường, và vì
thế mọi người phải biết trồng cây, chăm sóc cây và đó là một việc làm giúp bảo
vệ mơi trường.
- Cơ có một bài thơ nói về loại quả rất hay các con hãy lắng nghe xem đó
là loại cây ăn quả nào?
- Cô đọc thơ lần 2 qua hình ảnh minh họa cho trẻ đọc thơ.
- Trẻ về chổ đọc thơ theo tổ nhóm cá nhân. Tổ nhóm đọc to nhỏ, đối đáp
sau đó cơ ngâm thơ cho trẻ nghe
Trị chơi: Đố vui có thưởng.
- Hai đội sẽ thi đua hỏi quả để trả lời câu hỏi, nếu đúng sẽ được một phần quà.
+ Các con thấy quả gì trong bài thơ? (Quả thị)
+ Thị vàng chứng tỏ thị đ· như thế nào rồi các con? (Đã chín)
+ Quả thị chín có mùi đặc biệt? (Mùi thơm)
+ Vì vậy mà thị để cạnh má bé như thế nào? (Ngủ ngon)
+ Ai đ· chui vào trốn trong quả thị? (Cô Tấm)
Giáo dục: Các con đừng hái hoa, hái quả vì chúng làm đẹp cho mơi

trường, và đặc biệt hơn nữa là rất có ích cho chúng ta, trong quả có rất nhiều
chất vitamin và muối khống nên ăn nhiều quả thì cơ thể mình sẽ khỏe mạnh da
dẻ hồng hào và các con phải biết chăm sóc cây khơng được bẻ cành cây.
- Xem tranh và giảng từ khó “lặng im, rung rinh, lủng lẳng,” cho trẻ nhắc
lại từ khó.
- Bạn bướm thích đọc thơ nên bạn bướm cũng đến tham gia đọc thơ với
lớp mình!
- Cho các cháu đọc thơ theo tranh chữ to, cô chỉ từ trong tranh cho trẻ đọc.
9


+ Trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc hai lần, cho hai tổ đọc nối tiếp.
- Cho trẻ đọc to đọc nhỏ. Cá nhân đọc sau đó đi về 3 nhóm cơ phát tranh
cho trẻ đọc thơ vừa đọc từng đoạn thơ vừa ghép tranh.
- Trò chơi: Chuyển quả về siêu thị
Kết thúc cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm kết hợp cho trẻ xem trên màn hình hình ảnh
động minh hoạ cho bài thơ, câu chuyện. Từ đó giúp trẻ tập chung chú ý để trẻ
nhớ và hiểu được một cách sâu sắc hơn.
Với hình thức này trẻ sẽ được nghe lại bài thơ, câu chuyện một lần nữa và
trẻ không chỉ biết cách sử dụng ngơn ngữ mà cịn biết cách thể hiện cử chỉ,
tÝnh cách nhân vật.
Ví dụ: Qua truyện: Dê con nhanh trí.
- Dê con nghe lời mẹ dặn nhưng đã bị mắc lừa chó sói
- Con Chó sói hung giữ đuổi cổ nó đi
- Chó sói, giọng hùng dũng, quát to dõng dạc và một tay chống hông, một
tay chỉ vào những bộ phận sừng, chân và trái tim của mình...
Hình thức kể chuyện càng nhiều thì trẻ sẽ khơng cảm thấy nhàm chán chính
vì vậy tơi cho trẻ xem trên màn hình cả câu chuyện với những hình ảnh, lời thoại

của nhân vật, những âm thanh của sự vật hiện tượng của chính vở kịch đó.
Ví dụ: câu chuyện “ Bác gấu đen và hai chú thỏ”
Cảnh 1: Hình ảnh bác Gấu đen đang đi trong một khu rừng có nhiều cây
cối, mưa rơi như trút nước, gió thổi ào ào làm nghiêng ngả cây cối và xa xa là
ngôi nhà với ánh lửa bập bùng của thỏ nâu.
Cảnh 2: Bác gấu đứng trước ngôi nhà của thỏ nâu run lên vì rét, mưa vẫn
rơi lộp bộp, gió vẫn thổi ào ào bác gấy lập cập gõ cửa tiếng động cốc cốc.
- Lời bác Gấu cất lên: Thỏ nâu ơi, thỏ nâu à, mưa to quá cho bác trú nhờ có
được khơng?
Thỏ nâu mở cửa, tiếng cửa kêu, vẻ mặt ngái ngủ và giọng nói làu bàu.
- Người bác to như thế kia làm đổ nhà cháu mất.
Bác gấu càng run nhiều hơn, giọng nói ơn tồn, tiếng mưa vẫn rơi.
10


- Bác đi nhẹ thôi mà, không làm đổ nhà cháu được đâu.
- Thỏ nâu nói giọng dứt khốt: Nhẹ cũng đổ, khơng nhẹ cũng đổ.
Tiếng đóng cửa sập lại, bác gấu lại bước đi lặng lề, vẫn tiếng mưa rơi,
từng hạt mưa rất to như quất vào người bác gấu, gió thổi dữ dội như muốn làm
bác gấu nghiêng ngả đi, lá cây bay tới tấp, cây cối quằn quại....
Như vậy, bằng ba hình thức để kể một câu chuyện trong giờ học: Cô kể
diễn cảm trẻ nghe; kể diễn cảm kết hợp hình ảnh minh hoạ; xem trên màn hình
nhưng vẫn kích thích sự chú ý của trẻ vào 1 câu chuyện.
- Với câu truyện “Tích Chu” tơi sử dụng mơ hình sân khấu là một ngơi
nhà với hoa, cỏ, cây nhân vật trong truyện được làm bằng dối que.
Khi tôi dạy, tôi dùng tay đưa nhưng con dối lên sao cho những cử chỉ phù
hợp với lời thoại trong truyện.
Nhờ việc sử dụng nghệ thuật rối trong tiết học mà số trẻ có khả năng cảm
thụ tác phẩm văn học đạt cao, đa số trẻ nhớ được nội dung câu truyện, lời thoại
của các nhân vật trong truyện và qua đó trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách của

nhân vật trong truyện như ai là người xấu? Ai là người tốt.
d. Dạy trẻ kể chuyện ở mọi lúc mọi nơi:
Giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi là biện pháp không thể thiếu được đối với
các mụn hc t bit l mụn vn hc nên tôi đà tích hợp vào mọi hoạt
động trên lớp cũng nh các hoạt động dạo chơi. Qua ú tr cú hng
thỳ hn khi tham gia vo các hot ng và để cũng cố thêm bài học.
Vo bui sỏng gi ún tr tơi cho trẻ được chơi theo ý thích trong đó góc
sách truyện tơi ln khuyến khích trẻ tham gia. Trẻ sẽ được “đọc”, xem các bài
thơ, câu chuyện mà trẻ thích, được chơi với các con rối trẻ yêu, được nghe các
câu chuyện bài thơ mà trẻ cảm thấy hứng thú khi trẻ được tiếp xúc nhiều lần trẻ
sẽ dần dần cảm nhận được những cái hay cái đẹp trong các tác phẩm đó và sẽ
càng ngày càng thích thú hơn với các hoạt động văn học, thông qua các bức
tranh được xem trẻ sáng tạo ra câu chuyện có nội dung hay, phù hợp.
Thơng qua các hoạt động ngồi trời, các môn học khác, hoạt động chiều để
cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học, rồi ôn luyện sau những bài thơ, câu
chuyện trẻ đã được học trên tiết học, giúp trẻ luyện phát âm, phát triển lời nói.
11


Ví dụ: Thơng qua hoạt động ngồi trời cơ cho trẻ làm quen với các nhân vật
trong chuyện qua việc cho trẻ xem tranh vẽ về nội dung câu chuyện “Bác gấu đen
và hai chú thỏ” cho trẻ nhìn tranh - cơ đặt câu hỏi - trong tranh có ai?
- Khi quan sát con vật, con bị, trâu, lợn có thể đọc bài thơ “đàn bị” “Gọi
nghé”.
- Thơng qua hoạt động vui chơi giúp trẻ thể hiện tình cảm yêu thương,
giao tiếp với bạn bè.
Ví dụ: Trẻ chơi với bạn nhường đồ chơi cho bạn trong khi xếp hình
+ Trẻ chơi trò chơi phân vai theo chủ đề: trẻ chơi bế em, cho em ăn, ngủ,
đã tạo cho trẻ thể hiện tình cảm yêu thương với em bé, với bố mẹ.
- Thông qua hoạt động chiều, mỗi tuần dành riêng một đến hai tuổi cho trẻ

tập kể chuyện.
Ví dụ: Hơm nay, lớp mình có rất nhiều bạn đến thăm nào là gà, bị, lợn, vịt
các con hãy kể chuyện nói về các con vật này nhé.
Qua hoạt động dạo chơi này cơ giáo cịn có thể cung cấp cho trẻ nhiều từ
ngữ về cảnh vật cây cối xung quanh.
Ví dụ: Khi cho trẻ dạo chơi sân trường tôi cho trẻ quan sát khung cảnh sân
trường, trò chuyện về một số cây cối trong trường, hỏi “Đây là cây gì? Cây
mưng có đặc điểm gì? Các con có nhận xét gì về lá của cây?

* Trị chơi đóng kịch:
Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ và giáo dục trẻ tinh thần tập thể.
Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sống lại tâm
trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật trong truyện, đồng thời trẻ
biết thể hiện tình cảm và đánh giá các nhân vật trong truyện. Khi đóng kịch trẻ
dễ dàng nắm được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nắm được tính liên tục của
câu truyện, điều này góp phần đẩy mạnh sự phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm
một cách sâu sắc ở trẻ. Để đạt được điều đó thì trước khi cho trẻ đóng kịch giáo
viên phải cho trẻ ôn lại nội dung câu truyện và đàm thoại với trẻ về nội dung.
Giúp trẻ hiểu sâu hơn về nội dung truyện và lời thoại của các nhân vật trong
12


truyện. Để từ đó trẻ biết thể hiện những sắc thái khác nhau về ngữ điệu, tính
cách tâm trạng của các nhân vật trong truyện. Nhằm giúp trẻ phân biệt được
giọng điệu lời nói của các nhân vật. Qua đó trẻ khắc hoạ được tính cách nhân
vật. Để trẻ nhớ được ngôn ngữ, lời thoại của các nhân vật trong truyện để đóng
kịch thì trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại của nhân vật sau đó cho trẻ đóng vai
theo tổ hoặc nhóm.
Ví dụ: Trong truyện “Dê con nhanh trí” cho tổ 1 làm dê trắng, tổ 2 làm
dê đen, tổ 3 làm cho sói để trẻ tự thể hiện hành động, điệu bộ của nhân vật cho

quen và thành thạo. Sau đó phân vai cho từng trẻ theo vai của các nhân vật trong
truyện và cho trẻ nhắc lại lời thoại của nhân vật trong truyện mà trẻ sẽ đóng. Lúc
này cơ giáo là người dẫn truyện và trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện. Khi trẻ
diễn xong lên cho trẻ tự nhận xét về vai diễn của mình, của bạn, từ đó trẻ xác
định được thái độ của trẻ đối với nhân vật trong truyện là u hay ghét.
Trị chơi đóng kịch thực sự giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học một cách
sâu sắc và để đạt được điều đó thì việc trang trí sân khấu và hoá trang cho trẻ rất
quan trong, với câu truyện “3 chú Lợn nhỏ” tơi làm sân khấu có màn che, rồi
trang trí cảnh phù hợp với câu truyện. Bên cạnh việc làm mơ hình sân khấu thì
việc hố trang cho trẻ đóng kịch cũng rất cần thiết. Với nhân vật “3 chú Lợn” tôi
cho trẻ đeo mặt nạ hình con với tính cách của từng nhân vật.
Việc hố trang và bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự
tin khi nhập vai tạo cho trẻ hứng thú hơn với từng vở diễn.
Trong hoạt động chung trẻ có thể chưa cảm nhận hết được các giá trị về
mặt ngơn ngữ, tình cảm của các tác phẩm thì đến giờ ho¹t động góc cơ giáo cho
trẻ tham gia vào góc chơi “Bé yêu văn học”. Tại góc chơi này cơ cho trẻ được
xem, đọc hay lằng nghe các câu chuyện bài thơ trẻ vừa được học để trẻ có thể
ghi nhớ sâu hơn, để trẻ một lần nữa lại tiếp tục được cảm nhận những c¸i hay
cái đẹp trong tác phẩm.

e. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh:
Sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc dạy trẻ đọc thơ
kể chuyện là điều kiện tốt nhất để trẻ phát huy những khả năng cảm nhận và biết
13


đọc kể lại các tác phẩm thơ chuyện một cách diễn cảm, thể hiện được giọng
điệu, tình cảm của các nhân vật. Vì vậy, cha mẹ trẻ cần quan tâm xem chương
trình học của trẻ trên lớp là gì để về nhà cha mẹ cùng trẻ ôn lại, hoặc cha mẹ có
thể mua cho trẻ các loại sách báo, băng đĩa các bài thơ, câu chuyện phù hợp với

trẻ để trẻ được ôn luyện lại các bài thơ câu chuyện mà trẻ đã được học ở nhà. Vì
vậy, tơi đã phối kết hợp với một số hình thức như sau:
Qua các buổi họp phụ huynh tôi đưa vào nội dung tuyên truyền về việc
dạy trẻ đọc thơ kể chuyện giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng của bộ môn
từ đó để đưa ra biện pháp cụ thể.
Bằng cách cơ ghi các nội dung bài thơ câu chuyện ở góc tuyên truyền,
nhắc nhở phụ huynh theo dõi và về nhà kiểm tra trẻ qua các nội dung trẻ đã học.
Động viên phụ huynh cung cấp sách chuyện tranh ảnh cho trẻ.
Hàng ngày giờ đón trả trẻ tơi gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về việc tiếp
thu trên lớp của trẻ để kết hợp phụ huynh có biện pháp giúp đỡ trẻ, bồi dưỡng cho trẻ.
Ví dụ: Cháu Bảo Ngọc: Đọc bài thơ "Thăm nhà bà" thường hay bỏ sót
câu "Đến thăm bà" đọc liên tục là "Thăm nhà bà/ Bà đi vắng", tơi theo dõi để
lúc đón trả trẻ trao đổi với phụ huynh về nhà hướng dẫn trẻ đọc chính xác hơn.
Trên các tiết học tơi đều theo dõi để tìm ra những cái sai của trẻ rồi tìm
cách gặp phụ huynh trao đổi, động viên phụ huynh giúp đỡ thêm cho trẻ ở nhà.
Đối với trẻ tiếp thu bài tốt, đọc thơ kể chuyện hay, diễn cảm tôi cũng gặp
và trao đổi phụ huynh để về nhà bố mẹ động viên khen ngợi trẻ kịp thời.
Từ đó, vận động phụ huynh đóng góp nguyên liệu, phế liệu làm đồ dùng
đồ chơi phục vụ cho tiết đọc thơ, kể chuyện. Nhiều gia đình đã nhiệt tình trong
việc dạy con thể hiện ở việc làm mơ hình gia đình, làm tranh ảnh về chủ đề ở
nhà để tạo nền “tài năng nhí” trong tâm hồn trẻ. Đặc biệt phụ huynh luôn trao
đổi thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm về tình hình và việc học tập của trẻ
để cùng giáo viên tìm ra biện pháp dạy trẻ phù hợp.
4.5. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Sau một năm thực hiện tôi thấy đề tài rất phù hợp khi ứng dụng tại trường
mầm non .............. và các trường mầm non trong huyện.
5. Những thông tin cần được bảo mật: Không có
14



6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Tài liệu tham khảo:
+ module 3: Đặc điểm phát triển ngôn ngữ,những mục tiêu và kết quả
mong đợi ở trẻ mầm non về ngơn ngữ.
+ Giáo trình về phương pháp giúp trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm của
PGS .TS. Lê Thị Ánh Tuyết - PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý Đại học huế trung tâm đào
tạo từ xa
7. Hiệu quả, lợi ích thu được của sáng kiến
Sau một năm thực hiện nhờ sự cố gắng áp dụng các biện pháp nghiên cứu giúp
trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm tại lớp 4TC tôi đã thấy trẻ đạt được một kết quả
đáng khích lệ được thể hiện qua bảng khảo sát sau:
TT

Tổng
số trẻ

Trẻ phát âm
rõ ràng
mạch lạc
Số

1

40

trẻ

Trẻ biết đọc

Trẻ đọc kể


mơn văn học

thơ kể chuyện

diễn cảm

Số
Tỉ lệ

đạt
40

Trẻ u thích

trẻ

Số
Tỉ lệ

đạt
100%

40

trẻ

Số
Tỉ l


t
100%

38

tr

T l

t
95%

37

92,5%

*Đối với trẻ:
Sau mt nm ỏp dng cỏc bin pháp giúp trẻ 4 tuổi đọc thơ, kể chuyện
diễn cảm các cháu ở lớp tơi đã rất thích thú với hoạt động này, các cháu có thể
thể hiện một bài thơ, hay một câu chuyện ở mọi lúc mọi nơi một cách tự tin.
+ Các bài thơ, câu chuyện được đưa vào dạy ở các chủ đề các cháu đều
đọc nhanh thuộc, đọc diễn cảm âm điệu nhịp điệu bài th,bit ngt ngh ging
ỳng v đà phối hợp đợc ánh mắt, nét mặt, cảm xúc vào trong
bài thơ, cõu chuyn
Cỏc cháu đã cảm nhận được cái đẹp cái hay trong mỗi tác phẩm hiểu được
giá trị đích thực của mỗi tỏc phm vn hc mang li
Khả năng diễn đạt ngôn ngữ đà mạch lạc hn, cỏc chỏu đà tự
tin hơn khi giao tiếp với cô, bạn bè và mọi ngời xung quanh,
15



khơng cịn rụt rè nhút nhát, đặc biệt là đã sửa được ngọng cho hầu hết trẻ nói
ngọng.
Ngồi ra cßn biết thể hiện cách đọc thơ, k chuyn sáng tạo
theo những cách riêng của mình.
Qua đọc thơ, kể chuyện diễn cảm cho trẻ cịn giúp các cháu trong lớp tơi
thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đồn kết và ý thức tập thể của trẻ, biết
yêu quý thiên nhiên, con người và đất nước, yêu những cái đẹp, yêu cuộc sống
xung quanh và yêu quý những tác phẩm vn hc nhiu hn.
* Đối với bản thân
- Tụi thy mình đã nâng cao được phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng kể
được trau dồi diễn cảm thu hút trẻ hng thỳ tham gia vo tit hc, tôi đÃ
luyện đợc giọng đọc thơ k chuyn hấp dẫn diễn cảm hơn, biết
phối hợp các nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi đọc thơ, k chuyn và
đà thu hút đợc sự chú ý của trẻ hơn
- Tụi ó rỳt ra c nhiu kinh nghiệm qua cách dạy trẻ như đọc thơ, kể
chuyện, ca dao, đồng dao, sưu tầm được nhiều truyện tranh, sách báo,đọc thuộc
được nhiều bài thơ câu chuyện ngoài chương trình.
- Tạo được mơi trường cho trẻ hoạt động tốt ở các góc đặc biệt là góc vườn
học góc thư viện.
- Tôi đã tân dụng được các nguyên vật liệu sẵn có để tạo ra nhiều đồ dùng
đồ chơi phong phú đa dạng trong việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Khi kÕt hỵp víi phơ huynh vỊ nhà rèn thêm cho trẻ kỹ năng
đọc thơ,k chuyn tôi thấy rất có hiệu quả. Trẻ đà biết đọc thơ
diễn cảm hơn và trẻ đà sửa ngọng đợc rất nhiều

* Đối với phụ huynh
- Phụ huynh rất phấn khởi thấy con em mình tiến bộ và chăm học hơn. Đặc
biệt là tính tự lực của trẻ và tự tin trong giao tiếp, sức khoẻ của trẻ tốt, chia sẻ với
mọi người xung quanh, từ đó phụ huynh yên tâm tin tưởng gửi con vào trường.

16


Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trong của việc dạy trẻ làm quen với
tác phẩm văn học để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Đã biÕt phối hợp với giáo viên để dạy cho con học ở nhà nh c th,
k chuyn, đồng dao, ca dao, tục ngữ
- Phụ huynh đã phần nào hiểu được tầm quan trọng việc học của con ở
trường, đã thu gom những phế liệu, sưu tầm tranh ảnh, báo hoạ mi để cho giáo
viên làm đồ dùng đồ chơi phù hợp víi tõng chủ đÒ.
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu: Khơng có
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
.............., ngày 10 tháng 04 năm 2019
NGƯỜI NỘP ĐƠN

..............

17


18



×