Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

(THCS) phương pháp dạy kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.28 KB, 30 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét và cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm
huyện ..............
Tên tôi là: ..............
Ngày, tháng, năm sinh: 09/03/1988
Đơn vị cơng tác: Trường THCS ..............
Chức danh: Giáo viên
Trình độ chun mơn: Đại học Hóa
Tỉ lệ đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Phương pháp dạy kĩ năng vận
dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống môn Sinh học
lớp 8
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : ..............
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Môn Sinh học – cấp THCS
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học
2016 - 2017
4. Mô tả bản chất của sáng kiến :
4.1 Tính mới :
Giúp HS tiếp thu kiến thức khơng chỉ thơng qua kênh nghe, kênh nhìn mà
cịn phải được tham gia thực hành ngay trên lớp hoặc vận dụng những kiến thức
đó vào đời sống thực tế cuộc sống, trao đổi thể hiện suy nghĩ, chính kiến của
mình. Việc giáo dục đạo đức, hình thành các kỹ năng sống tối thiểu của các em
đã được lồng ghép trong các chương trình học tập, được tích hợp trong các bộ
mơn và còn được trải nghiệm qua thực tế cho nên gây được hứng thú cho các em
1


trong việc tu dương đạo đức, hướng thiện và nâng cao được năng lực học tập,


sáng tạo.
4.2 Tính khoa học
Vận dụng sáng tạo, khai thác được tính năng động, khả năng vận dụng lý
thuyết, xử lí các tình huống vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống thực
tiễn của học sinh, gây hứng thú trong giờ học nhăm nâng cao chất lượng đáp
ứng yêu cầu mới của đất nước. Là phương án không chỉ áp dụng cho riêng bộ
môn, học đi đơi với hành đề tài này cũng có thể vận dụng nhăm thu được kết quả
giáo dục cao trong các mơn học khác.
4.3 Tính thực tiễn
Tình trạng thiếu kỹ năng sống vận dụng vào thực tiễn đang khiến các em
trong độ tuổi học THCS gặp nhiều lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề
của bản thân dẫn đến tình trạng thiếu tự tin, khủng hoảng về tâm lý. Chính vì
nhiều học sinh, vì thiếu kỹ năng sống đã trơ thành nạn nhân của những tệ nạn xã
hội, thành những học sinh không ngoan, thành người con hư của gia đình, thậm
chí cịn dẫn đến vi phạm pháp luật ơ tuổi vị thành niên
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn sáng kiến
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện đại luôn nảy sinh những vấn đề
phức tạp và nảy sinh rất nhiều tình huống trong cuộc sống địi hỏi con người cần
có năng lực để ứng phó vượt qua những thử thách đó và hành động theo cảm
tính thì rất dễ dẫn đến rủi ro. Trên thực tế khoảng cách giữa giáo dục trên ghế
nhà trường với đời sống thực tế cịn đang có một lỗ hổng lớn… Bên cạnh việc
trang bị cho bản thân hành trang về tri thức thì việc trải nghiệm, có thể hình
tượng hóa vai trị của kĩ năng sống đối với con người như sau: Con người sống
trong xã hội hiện đại muốn sang được bến bờ của thành công và hạnh phúc thì
phải vượt qua một con sơng chứa đựng đầy những rủi ro, nguy cơ, thách thức,
2


( như chết do AIDS, mang thai ngoài ý muốn, nghiện rượu, ma túy, bệnh lây

nhiễm qua tình dục, chết vì bạo lực, vi phạm pháp luật, những thất bại trong học
đường…). Khi đó kĩ năng sống như nhịp cầu giúp con người sang được bến bờ
bên kia của lối sống tích cực và chất lượng cuộc sống. Nếu con người có kiến
thức, có thái độ tích cực mới đảm bảo 50% của sự thành cơng, 50% cịn lại là
những kĩ năng cần cho cuộc sống mà ta gọi là kĩ năng sống.
Trong 5 năm giảng dạy bộ môn Sinh học 8 để giáo dục học sinh có ý thức
tốt trong bảo vệ sức khỏe tôi luôn lồng ghép nhiều phương pháp dạy học vào
trong bài dạy, và tôi nhận thấy đã đạt được một số hiệu quả nhất định và đặc biệt
là “phương pháp vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong
đời sống”. Tơi tiếp tục áp dụng phương pháp này vào trong năm học và trong
những năm học tiếp theo với hy vọng góp phần nâng cao được ý thức cho học
sinh để bảo vệ cơ thể mình từ đó có ý thức bảo vệ bản thân và gia đình thơng
qua mơn học. Nhận thức được học sinh là những người chủ nhân tương lai của
đất nước, vậy phải làm sao giúp cho các thế hệ học sinh có ý thức kỹ năng sống
tốt hơn và trơ thành con người linh hoạt, sáng tạo, có văn hóa. Biết xử lý các
tình huống một cách đúng đăn, khoa học hợp với đạo lý người Việt Nam và góp
sức mình vào cơng cuộc xây dựng đất nước. Ngun lí giáo dục: Học đi đơi với
hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận găn liền với thực tiễn, giáo
dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Với phương pháp vừa truyền thụ tri thức, vừa giáo dục cho học sinh có ý
thức đối với bản thân, để hình thành nhân cách, ý thức cho học sinh, để các em
trơ thành một con người vừa có tri thức vừa có đạo đức. Chính vì thế khi các em
bước chân vào ghế nhà trường ngoài việc truyền thụ kiến thức các thầy cô giáo
cần phải dạy các em những cái hay, cái đẹp cái tốt trong cuộc sống. Đối với bộ
môn Sinh học trong trường Trung học cơ sơ góp phần cho học sinh có được
những kiến thức cơ bản và cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu
tạo của các hệ cơ quan và mọi hoạt động sống của con người.

3



Trên cơ sơ đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và
tăng cường sức khỏe.
- Dạy học Sinh học 8 nhăm hình thành ơ học sinh những hiểu biết về đặc
điểm cấu tạo, các bộ phận và chức năng cũng như cách vệ sinh của cơ thể con
người. Nhăm giúp học sinh trong việc tìm hiểu cơ thể của con người qua nội
dung các bài học, đặc biệt trên mơ hình, băng hình thưc tế. Từ đó có thể nhận
biết các cơ quan, bộ phận trên cơ thể mình, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu bộ
môn, giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ cơ thể, vệ sinh một cách hợp lý, đồng
thời góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện trung học cơ sơ.
II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Như chúng ta đã biết mục tiêu của Giáo dục và rèn luyện học sinh trơ thành
những công dân tương lai: mạnh về thể chất, sáng về trí tuệ, giàu có về tâm hồn,
có kỹ năng sống tốt, biết tự học, có tinh thần trách nhiệm và nỗ lực sáng tạo
khơng ngừng, chính là đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu của đất nước theo
từng giai đoạn phát triển. Trước hết phải kể đến đó chính là xã hội, gia đình và
bản thân ngành giáo dục cịn chú trọng các mơn khoa học nhăm nâng cao trí tuệ
mà chưa chú ý nâng cao khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế cho học sinh,
nghĩa là chỉ chú ý đến rèn luyện trên sách vơ nhiều mà chưa rèn kĩ năng vận
dụng.
Thời gian dành cho bộ môn này cũng không nhiều. Sách giáo khoa hiện
nay nội dung phong phú, hợp với lứa tuổi học sinh theo từng cấp học nhưng vẫn
còn chú trọng rất nhiều vào lý thuyết nên khả năng thực hành cũng như vận
dụng lý thuyết để giải thích các vấn đề thực tế của các em còn yếu. Trong đợt thi
giáo viên dạy giỏi cấp huyện vừa qua, những giáo viên đạt thành tích cao trong
hội thi đều là những giáo viên đã biết kết hợp nhiều phương pháp dạy học để
tăng thêm sự hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh chẳng hạn như lấy các tình
huống trong thực tế để đưa ra vấn đề, tấm gương tiêu biểu ngoài cuộc sống và
trong nhà trường đã tạo được ấn tượng, sự hứng thú cho học sinh trong giờ học.
4



III. Mục đích nghiên cứu
Khi chỉ chú trọng dạy văn hố mà khơng quan tâm nhiều đến việc dạy kỹ
năng sống cho trẻ. Trẻ dù học giỏi nhưng thụ động, khơng có kĩ năng sống để tự
phịng vệ giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế thì khơng thể thành cơng
nó cịn nguy hiểm hơn cả việc học dốt. Để khơng rơi vào tình trạng đó, việc
nâng cao chất lượng dạy học về kiến thức để vận dụng lý thuyết giải thích các
hiện tượng trong cuộc sống thực tế cho HS lớp 8 thông qua một số bài trong
chương trình SGK Sinh học 8.
IV. Đối tượng nghiên cứu
- Các biện pháp dạy học nhăm nâng cao khả năng tiếp thu kiến thức để giải
thích các hiện tượng trong cuộc sống cho HS lớp 8.
- Một số bài có nội dung chứa kiến thức về kĩ năng vận dụng kiến thức để
giải thích các hiện tượng trong cuộc sống chương trình Sinh học 8.
V. Phạm vi nghiên cứu
- Học sinh lớp 8 và q trình dạy học mơn Sinh học 8 ơ trường
THCS ..............
- Phương pháp dạy học lồng ghép nhăm nâng cao chất lượng học và rèn kĩ
năng sống liên quan đến thể chất, sức khỏe và những kiến thức đã học vào thực
tiễn thông qua một số bài học bộ môn Sinh học 8
- Lồng ghép trong các buổi tuyên truyền của y tế học đường, hoạt động
ngoại khóa
VI. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu
Vận dụng sáng tạo, khai thác được tính năng động, khả năng vận dụng lý
thuyết kiến thức đã được học vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống của
học sinh, gây hứng thú trong giờ học nhăm nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu
mới của đất nước. Là phương án không chỉ áp dụng cho riêng bộ môn, học đi
5



đơi với hành đề tài này cũng có thể vận dụng nhăm thu được kết quả giáo dục
cao trong các mơn học khác.
PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở khoa học
Chương trình giáo dục trong nhà trường, nội dung học tập ơ nhà trường ít
chú trọng thực hành, mà nặng về lý thuyết cịn thiếu các chương trình giáo dục
kĩ năng sống, kĩ năng mềm cho học sinh, thiếu sân chơi thiết thực dành cho học
sinh trong giờ học ngoại khóa đã trơ thành một bài tốn khó lâu nay chưa có lời
giải.
Mục đích chung của mơn Cơ thể người và vệ sinh ơ THCS là cung cấp
những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con
người. Trên cơ sơ đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và
tăng cường sức khỏe, nâng cao năng suất, hiệu quả trong học tập, góp phần thực
hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động linh hoạt, năng động, sáng tạo,
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hiện nay các trường THCS đã và đang chú ý đến việc rèn kỹ năng sống và
khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh
thơng qua các chương trình giáo dục lồng ghép, tích hợp trong các tiết dạy chính
khóa của các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa và các tiết học tập
ngồi giờ trên lớp, các tiết học và bộ môn Giáo dục công dân ngày càng được
quan tâm. Với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các
yếu tố: Giúp học sinh ý thức được các giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã
hội, giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi,
thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành và tôn trọng pháp luật.
Để giúp HS tiếp thu kiến thức không chỉ thông qua kênh nghe, kênh nhìn
mà cịn phải được tham gia thực hành ngay trên lớp hoặc vận dụng những kiến
thức đó vào đời sống thực tế cuộc sống, trao đổi thể hiện suy nghĩ, chính kiến
của mình. Cùng với phương châm : Tơi nghe - Tơi qn, Tơi nhìn - Tơi nhớ, Tơi
6



làm - Tơi hiểu.Việc đổi mới căn bản tồn diện trước hết cần đổi mới hình thức tổ
chức dạy học. Chuyển dần hình thức dạy học “NGHE, NHÌN” sang “TỰ
TRÌNH BÀY và LÀM”. Đổi mới hình thức tổ chức dạy học trước hết cần áp
dụng các mơ hình khác nhau trong học tập: mơ hình học theo tình huống đưa
học sinh vào các tình huống giả định mà các em phải đương đầu giúp học sinh
liên hệ trực tiếp kiến thức với thực tiễn chuyển dần từ “ NGHE – QUÊN” sang
“LÀM - HIỂU”. Trước hết phải băt đầu từ những người thầy, tuy nhiên vai trò
của của người tthầy là quan trọng nhưng chỉ riêng người thầy thơi thì chưa đủ
mà cần có sự đổi mới nhiều thứ hơn nữa để : “ NHÌN và LÀM”
Vì vậy rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế
cho học sinh thực sự có tác dụng tốt đến việc giáo dục đạo đức học sinh trong
nhà trường khơng những giúp cho các em có được những kĩ năng ứng xử, giao
tiếp mà cịn tạo thành thói quen phân tích đánh giá tình hình, thói quen vươn lên
xử lý tình huống một cách hợp lí. Khác với các phương pháp trước trong việc
giáo dục đạo đức học sinh là khoảng cách giữa thầy và trò khi các em măc lỗi,
thường các thầy, cơ giáo hay dùng hình thức trách phạt, kỷ luật mà ít khi lăng
nghe các em giãi bày... Nay không chỉ chú trọng việc rèn kỹ năng vận dụng kiến
thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế cho học sinh mà địi hỏi
cần có sự ân cần chỉ bảo, phân tích, nghe các em nói lên những suy nghĩ, dẫn
đến việc làm chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức người học sinh. Việc giáo
dục đạo đức, hình thành các kỹ năng sống tối thiểu của các em đã được lồng
ghép trong các chương trình học tập, được tích hợp trong các bộ mơn và cịn
được trải nghiệm qua thực tế cho nên gây được hứng thú cho các em trong việc
tu dương đạo đức, hướng thiện và nâng cao được năng lực học tập, sáng tạo. Từ
đó, các em có nhận thức đúng đăn trong việc thực hiện nội qui, qui định của nhà
trường, lối sống lành mạnh và tự giác thực hiện.
II. Thực trạng của vấn đề
Qua những năm giảng dạy môn Sinh học 8 tôi nhận thấy răng để giáo dục

các em học sinh phát triển toàn diện cả Đức - Trí - Thể - Mỹ thì chỉ có cách giáo
7


dục kỹ năng sống thông qua bộ môn. Để làm được điều đó tơi thực hiện như sau:
Phân loại kiến thức và tích hợp lồng ghép giáo dục kĩ năng vận dụng thực tế.
Qua việc rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện
tượng trong thực tế cho học sinh đã làm cho các em đổi mới phương pháp học
tập của mình. Từ đó giúp các em có khả năng học tập tốt hơn, cách tư duy hoạt
động của các em được phát triển, các em biết lập luận, tự tin năm vững kiến thức
và chủ động giải quyết các tình huống trong học tập, từ đó vận dụng vào cuộc
sống thực tiễn.
Thơng qua sáng kiến kinh nghiệm rèn kỹ năng sống khả năng vận dụng
mang tính chất thực tế tính tự giác, tự quản của tập thể lớp, nhóm học sinh ngày
càng tốt hơn, găn bó với nhau, giúp nhau học tập, rèn luyện đạo đức trong tập
thể lớp cũng như nhà trường.
Đáp ứng được mục tiêu giáo dục toàn diện theo chương trình đào tạo của
bộ giáo dục và đào tạo đó là giúp các em học để biết, học để làm, học để tồn tại
và học để chung sống. Tăng cường được chất lượng giáo dục ơ mọi lĩnh vực và
khẳng định răng mọi học sinh nhận thức được mục tiêu học tập, phấn đấu vươn
lên năm lấy tri thức. Thúc đẩy được những hoạt động mang tính xã hội, phát huy
được những nhân tố tích cực, hạn chế được những nhân tố tiêu cực đáp ứng tốt
cho phong trào xây dựng “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” tạo ra môi
trường giáo dục lành mạnh, trong sạch trong nhà trường.
Qua các phương pháp dạy mà hình thành cho học sinh phương pháp học
tập bộ mơn nói riêng và phương pháp học tập tích cực và tự lực nói chung, tạo
cho các em có cách nhìn một cách có hệ thống về sự tiến bộ khoa học và công
nghệ của xã hội mới đối với người lao động. Cũng từ đó xây dựng, củng cố
niềm tin vào khả năng của khoa học, niềm tin vào trí tuệ của con người trong
việc nhận biết bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học, từ đó

chuyển hố thành hành động, tích cực học tập nghiên cứu, lao động sáng tạo của
bản thân và khơng ngừng vươn lên, có ý thức vận dụng tri thức, kĩ năng học
được vào cuộc sống, lao động và học tập.
8


Năng lực tâm lý xã hội là khả năng ứng phó một cách có hiệu quả với
những yêu cầu thách thức của cuộc sống. Đó cũng là yêu cầu của một cá nhân
để duy trì một trạng thái khỏe mạnh về mặt tinh thần, biểu hiện ơ hành vi phù
hợp và tích cực trong khi tương tác với người khác, với nền văn hóa xã hội và
mơi trường xung quanh. Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quan trọng trong việc
phát huy sức khỏe theo nghĩa rộng nhất là về mặt thể chất, tinh thần, và xã hội.
Kỹ năng sống là khả năng thể hiện thực thi năng lực tâm lý xã hội này.
Qua quá trình quan sát học sinh ngoại khóa ngồi giờ lên lớp, các buổi thực
hành trong các tiết học đặc biệt giờ ra chơi và các buổi hoạt động ngoài giờ lên
lớp, các buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ... để tìm ra các kĩ năng sống ứng xử với
các tình huống cịn thiếu hoặc chưa đầy đủ sai lệch của học sinh. Từ đó giúp các
em điều chỉnh lại hành vi sửa chữa thói quen khơng tốt, giải quyết các tình
huống nảy sinh trong thực tế một cách đúng đăn. Với phương pháp này các thầy,
cơ phải tạo ra được uy tín, tình cảm thân thiện với học sinh, tạo cho em niềm tin,
và trơ thành người tư vấn tin cậy của các em qua đó giúp các em khẳng định bản
thân dám nghĩ, dám làm, dám đấu tranh với sai trái của các bạn và có kỹ năng
chia sẻ niền vui, nỗi buồn, sự thành cơng của mình và của bạn.
Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế là
năng lực của mỗi con người giúp giải quyết những nhu cầu và thách thức trong
cuộc sống một cách có hiệu quả.
Phân loại nội dung một số bài dạy trong chương trình Sinh học 8 có thể
lồng ghép giáo dục kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
III. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống thông qua
bộ môn

Để việc lồng ghép kĩ năng sống thông qua bộ môn Sinh học 8 đạt hiệu quả
cao, tránh gị bó, ơm đồm đi quá đà ảnh hương đến nội dung bài dạy thì đòi hỏi
GV cần phải chuẩn bị đầy đủ và đúng các quy trình của một tiết dạy. Khâu
hướng dẫn về nhà rất cần thiết nên giáo viên giành 3 phút để hướng dẫn cho các
9


em. Có hướng dẫn kĩ các em mới chuẩn bị bài tốt và như thế tiết học mới đạt
hiệu quả cao. Và khâu chuẩn bị kế hoạch dạy học của GV cũng được đổi mới.
GV phải đưa ra các câu hỏi có phát huy tính tích cực khả năng tư duy phù hợp
với mọi đối tượng, thực tế, gần gũi với các em thì mới giáo dục kĩ năng sống có
kết quả cao.
Nhóm kĩ năng vận dụng kiến thức liên quan đến tình cảm, tinh thần: Tùy
bài mà đưa vào cho phù hợp tránh gượng ép, miễn cương.
Giáo dục kỹ năng cho học sinh được thực hiện xuyên suốt cả năm học
nhưng để cô đọng tôi xin minh họa vấn đề này ơ một số bài có thể vận dụng kiến
thức đã học vào để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. Cụ thể như :
1. Kỹ năng vận dụng kiến thức liên quan đến thể chất, sức khỏe
1.1. Kỹ năng tư thế đứng thẳng
* Ví dụ 1: Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
Qua bài này HS có thể xác định được vị trí các nội quan trong cơ thể
GV mời 1 HS lên chỉ vào bất kì phần nào trên cơ thể yêu cầu HS xác định
xem phần đó thuộc phần nào của cơ thể? Ở phần đó có những hệ cơ quan nào?
GV hỏi : Nếu chúng ta bị đau bụng dưới hạ sườn phải thì có phải đau ruột
thừa khơng? (HS quan sát tranh xác định đó là vùng chứa gan nên ko thể đau
ruột thừa được)
* Ví dụ 2: Bài 6 : Phản xạ
Vận dụng kiến thức vào bài này HS giải thích được tại sao những người bị
liệt thì khơng cịn cảm giác…
* Ví dụ 3: Bài 7: Bộ xương: Ngồi việc khai thác như sách giáo khoa tơi

cịn đặt các câu hỏi: Vì sao khi sai khớp phải chữa ngay khơng được để lâu ? (để
lâu bao khớp không tiết dịch nữa, sau này có chữa khỏi xương vẫn cử động khó
khăn). Qua đây ta giáo dục được cho học sinh khi bị sai khớp phải điều trị ngay,
không được chần chừ vì như vậy sẽ ảnh hương đến việc đi lại.
10


* Ví dụ 4: Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương
Thức ăn có liên quan gì đến sự phát triển của xương ? Vì sao trẻ em Việt
Nam thường măc bệnh cịi xương ? Đi, ngồi khơng đúng tư thế gây ra hậu quả
gì? Như vậy thơng qua các câu hỏi trên sau khi học sinh trả lời, giáo viên điều
chỉnh thành đáp án đúng ta sẽ giáo dục cho học sinh một số kỹ năng như: ăn đủ
chất đặc biệt thức ăn giàu canxi; ngồi học đúng tư thế, lao động, thể dục thể thao
vừa sức, thường xuyên tăm năng vào buổi sáng.
Tại sao khi bị gãy xương người già lại khó phục hồi hơn trẻ em ?
* Ví dụ : Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động – vệ sinh hệ vận động
Trong phần củng cố bài, giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi sau:
- Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
Học sinh trả lời: Ngồi học bài ngay ngăn, tập thể dục thể thao, ăn uống đủ
chất, mang vác vừa sức.
Giáo viên hỏi thêm: Giải thích vì sao em lại đưa ra ý kiến đó? Đa số học
sinh dù trả lời ý trên đúng nhưng không giải thích được hoặc giải thích chung
chung, mơ hồ. Tuy nhiên, giáo viên vẫn hỏi để tạo tình huống tập trung suy nghĩ
của học sinh. Giáo viên vừa giải thích từng ý, vừa liên hệ với sinh hoạt hăng
ngày để học sinh có được nhận thức đúng đăn nhăm thay đổi những hành vi
không tốt như:
+ Ngồi không ngay ngăn một vài lần chưa làm cong veo cột sống. Tuy
nhiên, nếu chúng ta thường xuyên ngồi học ơ lớp và ơ nhà trong tư thế khơng
đúng như: cúi gị lưng, nghiêng vẹo lưng từ buổi này sang buổi khác, tuần này
sang tuần khác, nhiều năm liền sẽ làm cong vẹo cột sống. Mang vác quá sức,

lệch một bên cũng làm cong vẹo cột sống.
+ Không tập thể dục thể thao, không lao động chân tay sẽ làm cơ xương
yếu, nhưng nếu lao động chân tay, tập thể dục thể thao quá sức, không đúng
phương pháp sẽ không tốt cho phát triển cơ xương cũng như các cơ quan khác
của cơ thể.

11


Giáo viên nêu thêm: chế độ dinh dương hợp lí, tăm năng vừa phải cũng tốt
cho phát triển cơ xương và kiến thức để giải thích cho vấn đề này các em sẽ
được nghiên cứu trong các bài ơ những chương sau.
1.2. Kỹ năng về phòng tránh một số bệnh tật thơng thường:
Ví dụ : Bài “Vệ sinh mắt”:
GV hỏi: - Tại sao không đọc sách nơi thiếu ánh sáng hay đang đi tàu xe?
- Nguyên nhân dẫn đến cận thị?
- Để không bị cận thị em cần phải làm gì?
Qua câu hỏi này giáo dục cho học sinh ngồi học đúng tư thế, đảm bảo
khoảng cách giữa măt và sách, khi xem ti vi không ngồi gần; không đam mê trị
chơi điện tử, phải đọc sách nơi có ánh sáng; ....
- Nêu các cách phòng tránh bệnh đau măt hột mà em biết?
Từ đó giáo dục cho các em không dụi tay bẩn vào măt, không dùng chung
khăn mặt, không tăm sông, thường xuyên rửa mặt băng nước muối pha loãng, ....
Trong phần củng cố mục I, cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi sau:
- Do những nguyên nhân nào mà học sinh cận thị nhiều? Nêu các biện
pháp để phòng tránh măc tật cận thị?
Học sinh trả lời: Do những nguyên nhân: khi học bài, đọc sách .. không
đúng khoảng cách giữa măt đến chữ, không đủ sáng, xem tivi, chơi game nhiều.
Các biện pháp phòng tránh măc tật cận thị: ngồi học bài, đọc sách, xem tivi đảm
bảo khoảng cách, thời gian, đảm bảo đủ ánh sáng ..

Đa số học sinh trả lời đúng nhưng chung chung khơng cụ thể, khó áp dụng
vào trong thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, giáo viên vẫn cho thảo luận để tạo tình
huống tập trung suy nghĩ và phát huy kiến thức thực tế của học sinh. Giáo viên
vừa bổ sung từng ý, vừa liên hệ với sinh hoạt hăng ngày để học sinh có được
nhận thức đúng đăn nhăm thay đổi những hành vi không tốt.

12


Ngồi học bài, đọc sách khoảng cách giữa măt đến chữ khoảng từ 25 -30
cm, nếu ta đưa quyển vơ đặt chéo lọt qua hoặc đoán chừng gang rươi tay là
được. Khoảng cách từ măt đến màn hình tivi gấp 5 lần đường chéo màn hình, ta
nên ngồi xa màn hình tivi từ 2 mét trơ lên là được. Thực tế, nhiều gia đình đặt
tivi ơ tủ tường giữa nhà và phía ngồi là bộ bàn sa lơng, khi ngồi ơ ghế sa lông
xem tivi không đảm bảo khoảng cách thường từ 0,5–1,5 mét vừa nghiêng vẹo
lưng.
Ánh sáng để học bài, đọc sách cũng là vấn đề quan trọng để phòng tránh tật
cận thị: một số em học bài ban đêm dưới ánh sáng đèn găn trên tường thường
không đủ sáng mà nên dùng đèn học để học bài, đọc sách. Có em học bài, đọc
sách buổi chiều đến gần tối lúc chạng vạng còn ráng cho xong, như vậy khơng
tốt, ngồi việc thiếu ánh sáng cịn để măt thích nghi với nhìn ban đêm.
Thời gian để học bài, đọc sách, xem tivi, làm việc máy vi tính từ 35 – 45
phút nên để măt nghỉ ngơi từ 5 – 15 phút. Thực tế, có em gặp quyển truyện hay
xem một mạch 2 – 3 giờ liên tục, có em xem tivi hay chơi game suốt cả buổi.
Khi măt mỏi thường bị cận thị giả, chỉ cần để măt nghỉ ngơi, sống trong thiên
nhiên có khoảng nhìn rộng để măt tự phục hồi, khơng nên vội vã đến tiệm mua
kính cận sẽ dẫn đến cận thị thật và ngày càng nặng hơn, nếu cần thiết nên đến
khám tại các bệnh viện măt có uy tín để được khám, tư vấn và mua kính cận
chính xác.
Qua câu hỏi này giáo dục cho học sinh ngồi học đảm bảo khoảng cách giữa

măt với sách vơ, khi xem ti vi không ngồi gần; khơng đam mê trị chơi điện tử,
khi đọc sách, học bài phải đủ ánh sáng ...
1.3. Kỹ năng về sức khỏe sinh sản:
* Ví dụ 1: Bài tuyến sinh dục
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chức năng của hoocmon sinh dục nam đối với
tuổi dậy thì ơ các em trai
+ Tìm hiểu về vai trị của tinh hồn ơ phần này giáo viên hướng dẫn cho
học sinh quan sát hình vẽ, sơ đồ trao đổi nhóm để hồn thành phần điền từ.
13


(GV dùng tranh màu phóng to giới thiệu cho HS vị trí của các tế bào kẽ, chức
năng của tế bào kẽ, sau khi hoạt động GV cho đại diện HS nhóm báo cáo phần
điền từ đồng thời chỉ trên tranh vẽ vị trí của các tế bào kẽ, sự điều hòa hoạt động
của các tuyến nội tiết là cơ sơ để các em học bài 59: Tuyến yên – Tuyến giáp dễ
hơn)
Kết luận: Vai trò nội tiết của tinh hồn là tiết hoocmơn phụ sinh dục nam:
TESTƠSTÊRƠN: Tìm hiểu vai trị của hoocmơn do tế bào kẽ tiết ra để thực
hiện tốt phần này GV cho các em HS nam chuân bị trước ơ nhà phiếu học tập
(bảng 58.1).
GV thu lại đề phát hiện một số em phát triển khơng bình thường để kịp
thời có lời khun thích hợp cho các em.
Cách tiến hành như hoạt động 1 song GV đặc biệt chú ý giới thiệu kỹ hình
58.3 ( buồng trứng, ống dẫn trứng, phễu dẫn trứng, trứng và các nang trứng gốc,
sự phát triển của trứng, trứng chín và rụng trứng sự hình thành thể vàng, vai trị
của thể vàng) đây là cơ sơ để các em học tốt bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát
triển của thai. Đặc biệt GV cần lưu ý các em gái trong việc vệ sinh cơ quan sinh
dục, cũng như vệ sinh trong những ngày có kinh nguyệt để các em khơng lo lăng
trước những thay đổi của cơ thể.
-Vai trị nội tiết của buồng trứng là tiết hoocmôn phụ sinh dục nữ:

ƠSTRÔNGEN
Sau hai hoạt động GV cần lưu ý cho HS: trong các dấu hiệu biến đổi của cơ
thể ơ tuổi dậy thì, thì dấu hiệu quan trọng nhất là xuất tinh lần đầu ơ các em nam
và sự hành kinh lần đầu ơ nữ. Đây là dấu hiệu có khả năng sinh sản, song các
em chưa thể sinh sản được. Vì sao? GV giải thích rõ cho các em vì sao ơ tuổi
các em chưa sinh sản được. Đồng thời qua đó giáo dục các em cần có lối sống
trong sáng, lành mạnh, trong quan hệ bạn bè, trong phim ảnh, vui chơi....
GV: Giải thích một số thăc măc của HS cũng như một số hiện tượng thực
tế: Pêđê là do rối loạn hoạt động nội tiết (các tế bào kẽ không tiết hoocmon
14


Testostêrơn hoặc tiết qua ít đối với các em nam, hoặc nang trứng khơng tiết ra
hoocmơn Ơstrrơgen hoặc q ít với các em nữ), các đặc tính sinh dục phụ có thể
thay đổi do hoocmon phụ sinh dục song cơ quan sinh dục là yếu tố quyết định
giới tính khơng thể thay đổi.
Như vậy trong quá trình dạy GV cố thể lồng ghép một số câu hỏi:
- Nêu những dấu hiệu xuất hiện ơ tuổi dậy thì của nam, nữ ?
-Trong những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng cần lưu ý?
* Ví dụ : Bài “Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai”
- Nêu rõ những ảnh hương của có thai sớm ngồi ý muốn của tuổi vị thành
niên? Phải làm gì để điều đó khơng xảy ra?
- Những hậu quả có thể xảy ra khi phải xử lý đối với việc mang thai ngoài
ý muốn ơ tuổi vị thành niên là gì? Làm thế nào để tránh được ?
Thông qua các câu hỏi trên giáo dục các em học sinh biết mình cần phải
làm gì khi cịn là học sinh. Sống vơ tư, hồn nhiên, tập trung vào học tập, khơng
đua địi, bồng bột, nhất thời hồ đồ để lại hậu quả đáng tiếc xảy ra.
1.4 Tác hại của rượu, thuốc lá, ma túy:
- Nêu tác hại của khói thuốc lá?
Và để lớp học sinh động hơn giáo viên đố vui: Hút thuốc lá có 3 cái lợi:

khơng sợ ăn trộm, khơng sợ chó căn, khơng sợ chết già. Em nào giải thích được?
Sau khi học sinh trả lời giáo viên bổ sung:
Hút thuốc lá nhiều bị viêm phổi ho nên ban đêm ăn trộm nghe ho tương
cịn thức nên khơng vào nhà lấy trộm. Viêm phổi

Lao phổi

ung thư

phổi người gầy yếu nên đi phải chống gậy, gặp chó xơng vào lấy gậy tự vệ nên
khơng sợ chó căn. Và tất nhiên ung thư phổi thì sẽ dẫn đến tỉ lệ tuổi thọ khơng
cao. Qua câu đối vui đó giáo viên giáo dục học sinh thấy được tác hại của việc
hút thuốc lá. Từ đó, em sẽ khơng hút thuốc lá và vận động, tuyên truyền người
thân, bạn bè không hút thuốc lá.
15


Để tăng hiệu quả của việc giáo dục, giáo viên cho học sinh đọc trang báo,
xem video giáo viên sưu tầm để học sinh hiểu sâu hơn về tác hại của việc hút
thuốc lá:

Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe
- Vệ sinh hô hấp: Giáo viên cho học sinh thấy trong khói thuốc lá có chất
Nicotin, nó làm liệt lớp lơng rung động lót mặt trong khí quản của đường hơ
hấp, từ đó bụi, vi kh̉n từ mơi trường ngồi có thể xâm nhập vào cơ thể và có
thể gây bệnh về đường hô hấp như: Viêm phổi, lao phổi, ung thư phổi. Thấy rõ
tác hại của thuốc lá bản thân các em sẽ không dùng dến đồng thời vận động,
tuyên truyền người thân, bạn bè không hút thuốc lá để tránh được bệnh tật.
- Trong rượu, ma túy đều có chất kích thích và chất gây nghiện, nếu sử
dụng có thể ảnh hương đến sức khỏe và hệ thần kinh.

1.5. Kỹ năng phòng ngừa tai nạn cho trẻ
- Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương (Qua
buổi thực hành giúp HS biết các nguyên nhân gây gãy xương và cách sơ cứu và
băng bó cho người gãy xương)
- Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu (từ cách hiểu được cơ chế của q
trình đơng máu nhận thức được việc sơ cứu cầm máu có ý nghĩa gì ?
16


Qua bài thực hành GV yêu cầu HS xác định được những vị trí động mạch
chủ trên cơ thể. Từ đó biết cách xử lí các vết thương ơ các vị trí khác nhau
( động mạch, mao mạch, tĩnh mạch).
GV có thể đưa thêm một số câu hỏi: Vì sao chỉ những vết thương chảy
máu động mạch ơ tay và chân mới dùng biện pháp buộc garo? Những vết
thương chảy máu động mạch không phải ơ tay chân cần xử lí như thế nào? ( Từ
đó giáo dục cho HS cách xử lí vết thương động mạch khơng phải ơ tay chân
khơng thể dùng phương pháp buộc garo ( Ví dụ ơ vùng đầu, cổ, mặt ) có thể gây
nguy hiểm cho cơ thể vì vết thương ơ đầu, cổ, mặt do não thiếu oxi khoảng ¾
phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể phục hồi.
- Bài 23 Thực hành: Hô hấp nhân tạo
- Trước khi hô hấp cho người bị chết đuối, điện giật, ta cần phải làm gì?
Trước khi hơ hấp cho người bị chết đuối, điện giật, ta cần phải làm gì ?
Trình bày phương pháp hà hơi thổi ngạt, phương pháp ép lồng ngực? Qua đó
giáo dục cho học sinh kỹ năng gặp người chết đuối phải xốc nước rồi mới hô
hấp. Trường hợp điện giật phải ngăt cầu giao điện. Qua từng phương pháp hô
hấp học sinh năm được các kỹ năng hơ hấp nhân tạo. Để tăng tính giáo dục giáo
viên cho học sinh xem một số clip, hình ảnh về tai nạn chết đuối cho trẻ
Để tăng tính giáo dục giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về tai
nạn chết đuối có thể xảy ra khi các em tăm sông và tham gia giao thông đường
thủy không đúng qui định:


17


Các em tăm sông và tham gia giao thông đường thủy không đúng qui định.
1.6. Kỹ năng vận dụng kiến thức liên quan đến mơi trường sống
* Ví dụ 1: Bài vệ sinh hơ hấp; Trồng cây xanh có lợi gì trong việc làm sạch
bầu khí quyển xung quanh ta ?
Giáo dục học sinh trồng cây xanh.

18


Vệ sinh thường xuyên lớp học, môi trường xung quanh trường lớp, nhà ơ
phòng ngủ nơi làm việc...tránh các bệnh về hơ hấp (cúm, phổi...)
* Ví dụ 2: Vệ sinh da; để bảo vệ da ta cần phải làm gì? Giáo dục học sinh
vệ sinh thân thể: tăm rửa, thay quần áo. Vệ sinh trường lớp, nhà ơ, môi trường
xung quanh, bảo vệ cây xanh.
- Nguyên nhân và cách đề phịng bệnh chân tay miệng...
- Các bệnh ngồi da như : nấm tay chân, ghẻ, hăc lào...
2. Kỹ năng sống liên quan đến kiến thức thực tiễn và thực hành
Tổ chức cho các em hoạt động cộng đồng, hoạt động ngoại khóa, trải
nghiệm các buổi thực hành và làm việc theo nhóm, đi thực tiễn tìm hiểu cuộc
sống của người lao động để hình thành và rèn kĩ năng sống, nâng cao khả năng
vận dụng kiến thức vào thực tế cho học sinh biết kết hợp trong làm việc, nhận
thức đầy đủ về lao động, yêu quí người lao động. Từ đó có đạo đức tốt trong
cộng đồng dân cư. Các em được trực tiếp tham gia các buổi lao động cơng ích,
vệ sinh trường lớp, thấy được ý nghĩa của việc mình làm cho lớp, cho khu dân
cư từ đó hình thành cho các em kỹ năng lao động nhóm, sự cố găng vươn lên
hồn thành cơng việc một cách có trách nhiệm với tập thể, với nhóm. Giúp các

em có kỹ năng về làm việc, kỹ năng hợp tác làm việc, kỹ năng làm việc nhóm
được nâng lên. Việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm cuộc sống, về vùng nông
thôn, thăm làng nghề đã tạo điều kiện cho các em rèn kỹ năng về mặt xã hội.
Với việc tổ chức cho học sinh các trò chơi, thăm quan, đi dã ngoại, thi thể dục
thể thao trong nhà trường, nêu và giả định các tình huống có thể xảy ra trong đó
các em được giữ vai trị chủ đạo đã giúp các em phát huy được tính tích cực, tự
chủ, tự giác và phát biểu những ý kiến của riêng mình mà các em qua tâm.
Thơng qua các tiết học trên lớp với chương trình giáo dục trong nhà trường
THCS tùy theo từng mơn, từng bài hoặc có thể lồng ghép các tiết các môn học
liên quan mà tổ chức cho các em hoạt động ngay tại trong lớp, ngay trong tiết
học giải quyết tình huống giúp các em tự nêu lên kĩ năng để xử lý các kiến thức
19


trên lớp. Thơng qua đó mà liên hệ các tình huống tương tự mà các em đã gặp ơ
cuộc sống hăng ngày. Qua việc lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cũng như cách
ứng xử trong các tiết dạy, ý thức học tập của các em có chuyển biến rõ rệt. Kĩ
năng ghi chép, đọc, phân tích, giải quyết kiến thức một cách chủ động, sáng tạo
đã được phát triển.
2.1. Kỹ năng xây dựng nhân cách
* Ví dụ: Bài vệ sinh hệ thần kinh:
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm để hồn thành bảng 54.3 SGK
Chất kích thích

Tên chất

Tác hại

- Nêu tác hại của rượu, thuốc lá, ma túy ?
- Nêu những biểu hiện về cử chỉ và hành động của những người nghiện

rượu, thuốc lá, ma túy ?
- GV lồng ghép trong các cuộc thi tìm hiểu về HIV/AIDS, hoạt động ngoại
khóa, vẽ tranh theo chủ đề…Thơng qua đó giáo viên giáo dục học sinh sống có
nhân cách: khơng bê tha, bng thả, chửi thề, nói tục, trộm căp, đánh nhau ....

20


2.2. Kỹ năng xây dựng thói quen đúng giờ
* Ví dụ: Bài phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Em hãy cho ví dụ về một số phản xạ có điều kiện ? Nêu sự thành lập và
ức chế phản xạ có điều kiện? Điều đó có ý nghĩa gì ?
- Sau khi học sinh cho ví dụ giáo viên điều chỉnh bổ sung từ đó giúp các em
hình thành được các thói quen tốt:
- Đi ngủ đúng giờ, dậy đúng giờ
- Đi học đúng giờ
- Có thời gian biểu học tập
- Ăn đúng giờ, điều độ
21


3. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện
tượng trong thực tế đời sống, học tập và sản xuất
* Ví dụ 1: Bài thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
- Giải thích được những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt động. Qua đó
biết enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột, hoạt động tốt nhất trong
điều kiện pH và nhiêt độ nào? Vận dụng được kiến thức hoá học vào để nhận
biết sản phẩm các chất qua phản ứng.
* Ví dụ 2: Bài Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
Thơng qua bài học biết tự lập, cân đối khẩu phần ăn cho bản thân, gia

đình...cũng như khẩu phần ăn cho những người béo phì hay suy dinh dương...
* Ví dụ 3: Bài thân nhiệt
- Vì sao khi mùa hè, da người ta hồng hào, cịn mùa đơng, nhất là khi trời
rét, da thường tái hoặc sơn gai ốc? Qua đó các em hiểu được cơ chế tự điều hòa
thân nhiệt là trời lạnh da nổi gai ốc để giữ nhiệt, trời nóng mặt đỏ bừng vì thốt
nhiệt.
* Ví dụ 4: Bài vệ sinh tuần hồn
- Tại sao khi bước vào phịng thi tim em đập nhanh? Để hạn chế điều đó em
cần phải làm gì? Sau khi giải thích xong, giáo viên giáo dục học sinh phải học
bài thật tốt thì khi thi mới đạt kết quả cao.
Những người hay ăn các món chứa nhiều mơ động vật thường có hệ tim
mạch yếu?
* Ví dụ 5: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
- Em hãy nêu các thói quen sống hàng ngày chưa khoa học làm ảnh hương
đến hệ bài tiết nước tiểu ?
- Học sinh có thể trả lời: Ăn quá mặn. Ăn thức ăn nhiễm chất độc hại. Uống
không đủ nước. Nhịn tiểu lâu

22


- Giáo viên đặt vấn đề: một số em đã biết từ trước đây những thói quen trên
là có hại mà vẫn chưa thay đổi thói quen? Học sinh có thể khơng trả lời hoặc trả
lời mang tính biện hộ, không thuyết phục.
- Giáo viên từng bước nêu nguyên nhân găn với giải thích khoa học để học
sinh thấy cần thay đổi thói quen đã có. Chẳng hạn như ăn quá mặn là do người
dân địa phương chúng ta hầu hết làm nơng nghiệp, có thói quen “chặt to, kho
mặn” vừa nhanh vừa lợi thức ăn. Ngoài ra khi ta ăn mặn thêm một chút, ta thấy
dễ ăn và ăn ngon hơn, nhiều lần như vậy sẽ làm ta có thói quen ăn mặn. Chúng
ta nên nghĩ khi ăn thừa muối thì thận phải lọc bỏ để đảm bảo nồng độ trong máu

ổn định, mà hăng ngày ba bữa ăn mặn thì thận phải vất vả liên tục để lọc bỏ
muối thừa ra khỏi cơ thể làm thận suy yếu, mà còn ảnh hương đến các cơ quan
khác như bệnh cao huyết áp. Vì vậy, mỗi bữa ăn, chúng ta nên ăn nhạt bớt,
chúng ta nên tập ăn cho quen, không nên chan thêm nước măm.
4. Kỹ năng liên quan đến tình cảm, tinh thần:
Trong cuộc sống ai cũng muốn mình khỏe mạnh, hạnh phúc nhưng khơng
ai cũng có được điều đó. Bệnh tật, tai nạn ln rình rập hoặc do thiếu hiểu biết
hay một chút nông nổi đã măc phải căn bệnh qi ác. Thơng qua chương trình
Sinh học 8 giáo dục các em biết cách bảo vệ mình và quan tâm, giúp đơ mọi
người chẳng may rơi vào các hoàn cảnh ốm đau, bệnh tật hay lầm lơ. Giáo dục
các em không phân biệt đối xử, xa lánh những nạn nhân HIV, AIDS. Hãy gần
gũi, thông cảm chia sẻ để nạn nhân này sống có ích trong những ngày cịn lại
của đời mình.
* Ví dụ: Bài HIV, AIDS, Đại dịch AIDS thảm họa của lồi người:
Ta có nên kỳ thị phân biệt đối xử với những người bị nhiễm HIV, AIDS hay
khơng? Vì sao? Sau khi học sinh trả lời, giáo viên điều chỉnh bổ sung và để tăng
tính giáo dục và sự chia sẻ cảm thơng giáo viên cho học sinh đọc một lời tâm sự
của nạn nhân AIDS
Qua đó giáo dục các em: - Thơng cảm với người bị HIV, AIDS
23


- Không phân biệt đối xử với họ
- Biết chia sẻ với nạn nhân AIDS
5. Kỹ năng thực hành thông qua bộ môn: Môn Sinh học là môn học thực
nghiệm, trực quan. Trong các tiết thực hành giáo viên phải dạy chính xác, khoa
học, khơng căt xén chương trình để thông qua bộ môn này rèn cho học sinh kỹ
năng thực hành, quan sát, sử dụng kính hiển vi, làm tiêu bản …
V. KẾT LUẬN
I. Những bài học kinh nghiệm

Những ảnh hương đến sự phát triển tâm lí học sinh THCS còn phụ thuộc
nhiều yếu tố như : Kinh nghiệm sống, đặc điểm giao tiếp, những hoàn cảnh riêng
trong đời sống và điều kiện gia đình ( giáo dục gia đình và giáo dục nhà trường).
Giáo dục học sinh THCS trong xã hội hiện đại là vấn đề phức tạp và khó khăn. Bơi
lứa tuổi thiếu niên là giai đoạn có nhiều biến đổi quan trọng trong sự phát triển về
cả mặt thể chất mặt xã hội và mặt tâm lí. Mặt khác điều kiện sống và điều kiện gia
đình trong xã hội hiện đại cũng có những thay đổi so với xã hội truyền thống.
Việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học mơn Sinh hiện nay là cần thiết.
Bơi lẽ, thực tế giảng dạy trong những năm qua do những lý do chủ quan và khách
quan nên việc dạy học chủ yếu là Thầy truyền đạt, Trò tiếp thu một cách thụ động
ghi nhớ đến đâu là tùy vào khả năng từng HS. Cách học như vậy không đáp ứng
được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Không giúp các em ý thức được về sự
thay đổi tâm sinh lý khi bước vào lứa đổi dậy thì. Khơng giúp các em có các kĩ
năng vận dụng vào đời sống, khó tránh những cám dỗ của thời buổi kinh tế 4.0.Và
nếu không được sự quan tâm của gia đình nữa thì các em rất dễ dàng bị rơi vào
khủng hoảng tuổi dậy thì.Vì vậy, một kết luận có ý nghĩa thực tiễn là: “nếu phương
pháp không được nghiên cứu đến nơi đến chốn, GV không được đào tạo,không
tâm huyết không bồi dương ngang tầm với công tác giảng dạy thì dù có nói hàng
ngàn lần lấy HS làm trung tâm, tất cả vì HS thân u cũng khơng thể tránh khỏi sự
thất bại của phương pháp giáo dục tích cực”. Vậy xây dựng đổi mới phương pháp
24


dạy học tích cực trong mơn Sinh ơ trường THCS học đi đôi với hành học để vận
dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong cuộc sống là một giải pháp đúng
thực tiễn. Nhăm giúp các em học tập một cách thiết thực nhất vì chỉ khi các em
hiểu và giải thích được bản chất các sự vật hiện tượng là con đường ngăn nhất giúp
các em lĩnh hội được kiến thức. Từ đó các em có một hành trang kiến thức thật
vững chăc khi bước vào cuộc sống.
II. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm

Qua sáng kiến kinh nghiệm trên đã góp phần trong việc nâng cao chất lượng
bộ môn, rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế giải quyết các vấn đề trong
cuộc sống một cách chủ động cho các em góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh
trong nhà trường THCS. Để từ lý thuyết các em được vận dụng, va chạm, được trải
nghiệm để từ đó bước ra cuộc sống các em có hành trang vững chăc về cả tri thức
và kinh nghiệm sống cho bản thân.
III. Khả năng ứng dụng, triển khai
Thực tế, có trên 90% học sinh thích tự mình khám phá mơn học để được chia
sẻ, bày tỏ quan điểm, tranh luận cùng thầy cô, bạn bè. Bản thân ln có thái độ
ham học hỏi, khám phá tìm tịi, tạo khơng khí thân thiện, cơi mơ giữa thầy và trò.
Bài học vận dụng được vốn hiểu biết kiến thức và kinh nghiệm của mỗi học sinh
chứ không phải chỉ dựa trên vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của thầy. Qua quá
trình áp dụng vào giảng dạy các em đã được học tập, được thực hành nên khi gặp
các tình huống ngồi cuộc sống phần đa các em đã tự chủ được khơng bị mất bình
tĩnh, lúng túng. Bản thân, luôn chia sẻ kinh nghiệm cùng đồng nghiệp, ln học hỏi
để nâng cao tay nghề…
Qua q trình thực hiện sáng kiến nhận thấy trong nhà trường THCS cần nhận
thức đầy đủ về việc rèn kỹ năng sống cũng như việc vận dụng những kiến thức đã
học vào thực tế cho học sinh nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện
chương trình giáo dục của Bộ giáo dục thơng qua việc dạy tích hợp trong các bộ
mơn, các tiết học, nhăm hình thành cho các em học sinh những hành vi đạo đức, ý
25


×