Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

hoàn thiện và mở rộng công tác thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.47 KB, 36 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Chơng I
những lý luận cơ bản về thanh toán
không dùng tiền mặt
1.Sơ lợc về nguồn gốc và sự phát triển của hoạt động
thanh toán không dùng tiền mặt
việc thanh toán luôn gắn liền với từng thời đoạn lịch sử .một thời kỳ dài
quá vàng đã đợc dùng làm phơng tiện chính để thanh toán và là dạng chủ yếu
của tiền tệ. tiếp đó là tiền kim loại,tiền giấy và khi nền kinh tế phát triển mạnh
mẽ thì tiền mạt không thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán của toàn bộ nền
kinh tế đòi hỏi phải có một hình thức phù hợp đáp ứng đợc nhu cầu luân
chuyển của toàn bộ nền kinh tế, và hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
ra đời không nhứng khắc phục đợc những tồn tại của thanh toán bàng tiền mặt
mà còn có vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
1.1. Sự cần thiết và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
1 Sự cần thiết của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế
Nền kinh tế quốc dân bao gồm hai hoạt động chủ yếu là sản xuất và lu
thông hàng hóa. sản xuất không có giá trị nếu không có quá trình lu
thông.thanh toán là một công đoạn không thiếu đợc trong quá trình lu thông.
Muốn phát triển đợc nền kinh tế thì nhất thiết phải thúc đẩy lu thông hàng
hoá. Và quá trình phát triển ấy có đợc nhanh chóng hay không còn phụ thuộc
rất lớn vào công tác thanh toán.
1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
1.1.2.1 Khái niệm về công tác thanh toán không dùng tiền
1.1.2.2.Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
Thông qua việc thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, Nhà nớc có
thể thực hiện vai trò kế toán và kiểm toán, kiểm soát quá trình lu thông phân
phối sản phẩm trong xã hội.
- thanh toán không dùng tiền mặt thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất
xã hội .làm giảm tỷ trọng tiền mặt lu thông, đảm bảo an toàn về tài sản cho
khách hàng


giúp cho Ngân hàng các tổ chức tín dụng tập trung đợc vốn tạm thời
nhàn rỗi trong nền kinh tế . Từ việc thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán, Ngân
hàng kiểm soát đợc các hoạt động kinh tế . Thanh toán qua Ngân hàng tạo
điều kiện cho Ngân hàng trung ơng thực hiện các chức năng kiểm soát bằng
đồng tiền đối với nền kinh tế trên cơ sở đó Ngân hàng trung ơng mới có thể
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
chỉ đạo thực hiện tốt các chính sách. Thanh toán qua Ngân hàng còn là điều
kiện cần thiết để áp dụng cách tính thuế giá trị gia tăng.
1.1.5. Các quy định về thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện
nay.
chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành một số nghị định, quyết
định về thanh toán không dùng tiền mặt nh ngày 25/11/1993 chính phủ ra nghị
định số 91/cp về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt. Ngày 21/2/1994
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ban hành quyết định số 22/QĐ-NH1 về thể
lệ thanh toán không dùng tiền mặt .
Ngày 9/5/1996 Chính phủ ra nghị định 30/CP về hình thức thanh toán
séc.
Nghị định của chính phủ và quyết định của thống đốc Ngân hàng Nhà
nớc đã nêu lên những nguyên tắc cơ bản sau đây của thanh toán không dùng
tiền mặt
1.2. Quy định về việc mở tài khoản thanh toán.
1.2.1. Quy định đối với bên chi trả(bên mua)
1.2.2. Quy định đối với bên thụ hởng (bên bán)
1.2.3. Quy định đối với Ngân hàng và kho bạc
1.3. Khái quát nội dung các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ở
Việt Nam hiện nay.
Theo quyết định số 22/QD NH1 ngày 21/2/1994 của thống đốc
Ngân Hàng Nhà nớc về thể lệ thanh toán tiền hàng, dịch vụ ở nớc ta có 6 hình
ththức sau đây:

- Thanh toán bằng Sec
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi chuyển tiền
- Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán
- Thanh toán bằng th tín dụng
- Thanh toán bằng thẻ thanh toán
1.3.1. Hình thức thanh toán bằng séc
Hình thức thanh toán bằng Séc hiện nay đợc áp dụng theo nghị định
30/CP ngày 09/05/1996 của chính phủ. Ban hành theo nghị định này là quy
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
chế phát hành và sử dụng Séc của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà nớc và thông t
số 07/ TT - NH1 hớng dẫn thực hiện qui chế này.
1.3.2. Séc chuyển khoản
- Séc chuyển khoản đợc áp dụng thanh toán giữa các khách hàng
mở tài khoản tiền gửi trong cùng một Ngân hàng và khác Ngân hàng, khác hệ
thống có tham gia thanh toán bù trừ trên cùng một địa bàn.
- Nguyên tắc hạch toán
Ghi nợ vào tài khoản tiền gửi của ngời phát hành trớc, ghi có vào tài
khoản tiền gửi của ngời thụ hởng sau.
1.3.3. Thanh toán bằng séc bảo chi
Nguyên tắc hạch toán séc bảo chi
- Séc bảo chi thanh toán khác Ngân hàng, cùng hệ thống đợc hạch
toán:
Ghi có: TK ngời thu hởng
Và nếu thanh toán ngoài tỉnh phải có tính ký hiệu mật
- Séc bảo chi thanh toán bù trừ do Giám đốc Ngân hàng phục vụ
đơn vị thụ hởng quy định việc ghi có ngay cho ngời thụ hởng hoặc thực hiện
theo quy định của Ngân hàng chủ trì thanh toán bù trừ. Nếu không thanh toán
ngay, thủ tục thanh toán séc bảo chi giống thanh toán séc chuyển khoản.

1.3.4.Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT)
Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT) là hình thức thanh toán
mà ngời bán sau khi hoàn thành việc giao hàng theo hợp đồng cho bên mua sẽ
căn cứ vào hoá đơn để lập uỷ nhiệm thu gửi tới Ngân hàng phục vụ mình để
Ngân hàng thu hộ.
(UNT) đợc áp dụng thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong
một Ngân hàng hoặc giữa hai Ngân hàng khác hệ thống
1.3.5.Thanh toán uỷ nhiệm chi- séc chuyển tiền
1.3.5.1. Thanh toán uỷ nhiệm chi
- Uỷ nhiệm chi (UNC) là lệnh chuyển tiền của chủ tài khoản đợc
lập theo mẫu in sẵn của Ngân hàng, yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài
khoản của mình trả cho bên ngời thụ hởng
- Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi bắt nguồn từ bên mua
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
UNC đợc áp dụng thanh toán giữa các khách hàng có mở tài khoản ở
cùng một Ngân hàng, khác Ngân hàng cùng hệ thống, khác Ngân hàng khác
hệ thống.
1.3.5.2. Séc chuyển tiền
- Séc chuyển tiền là một hình thức chuyển tiền cho ngời đại diện
đơn vị xin chuyển tiền trực tiếp chuyển tiền để nhận tại Ngân hàng trả chuyển
tiền.
+Nguyên tắc thanh toán của séc chuyển tiền là chỉ thanh toán cùng hệ
thống
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp

1.3.6. Thanh toán bằng th tín dụng
Th tín dụng là một hình thức thanh toán mà đơn vị bán đòi hỏi đơn vị
mua phải có đủ tiền chi trả ngay và phù hợp với tổng số tiền hàng đã ghi trên

hợp đồng, đơn đặt hàng đã ký
Th tín dụng đợc sử dụng thanh toán giữa hai bên mua và bán có tài
khoản ở hai Ngân hàng trên hai địa bàn khác nhau.
1.3.8. Hình thức thanh toán bằng thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là một phơng tiện thanh toán hiện đại vì nó gắn liền với
kỹ thuật tin học ứng dụng trong Ngân hàng. Thẻ thanh toán là do Ngân hàng
phát hành và bán cho khách hàng của mình là (các doanh nghiệp, cá nhân)
dùng để thanh toán tiền hàng hoá, công nợ và lĩnh tiền mặt. Thẻ thanh toán
gồm thẻ từ và thẻ điện tử:
Thẻ từ là thẻ dùng kỹ thuật băng từ để đọc và ghi thông tin trên thẻ
Thẻ điện tử có gắn bộ nhớ vi điện tử trên thẻ ghi và đọc thông tin qua
bộ nhớ vi điện tử
- Điều kiện áp dụng
Khi các đơn vị bán chấp nhận thanh toán thẻ đã đặt máy kiểm tra thẻ và
có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng phát hành thẻ hoặc Ngân hàng thanh toán
thẻ
Thẻ thanh toán có nhiều loại, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động, hình thức
thanh toán để chọn cho mình một loại thẻ thích hợp. Có 3 loại thẻ thông dụng
1.3.8.1. Thẻ thanh toán không phải ký quỹ (thẻ loại A)
Thẻ loại này còn đợc gọi là thẻ nợ, thẻ này do Ngân hàng phát hành
dùng thanh toán hàng hoá, dịch vụ. Ngời sử dụng thẻ phải có tài khoản tại
Ngân hàng và thờng xuyên có số d. Thẻ nợ có hạn mức tối đa đợc ghi vào bộ
nhớ của thẻ, công việc đợc tiến hành qua mạng máy vi tính tự động. Thẻ nợ đ-
ợc áp dụng cho khách hàng có quan hệ tín dụng thanh toán tốt và thờng xuyên
có tín nhiệm.
1.3.8.2. Thẻ thanh toán phải ký quỹ
Ngời sử dụng thẻ này phải lu ký một số tiền nhất định vào tài khoản để
đảm bảo thanh toán (số tiền lu ký có thể là tiền mặt, tiền vay hoặc trích tài
khoản khác chuyển sang). Số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ đợc ghi vào bộ
nhớ của thẻ, đợc áp dụng với mọi khách hàng

Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
1.3.8.3. Thẻ tín dụng
Loại thẻ này phải ký quỹ, đợc áp dụng đối với mọi khách hàng có tài
khoản tại Ngân hàng, Ngân hàng cho phép vay vốn. Mức tiền cho vay đợc gọi
là hạn mức tín dụng, đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ.
*Kế toán thanh toán bằng thẻ tín dụng đợc tóm tắt nh sau:

(2)
(3)
(1) (4) (6)
(5)
(1) Ngân hàng phát hành thẻ làm thủ tục phát hành thẻ, giao thẻ cho
chủ sở hữu
(2) Chủ sở hữu thẻ gao thẻ cho cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ kiểm
tra, rút số d
(3) Cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ in biên lai, trả lại thẻ giao một liên
biên lai cho cơ sở sở hữu thẻ
(4) Cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ gửi bảng kê biên lai thanh toán thẻ
cho Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ
(5) Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ chuyển nợ Ngân hàng phát hành
thẻ
(6) Ngân hàng đại lý gửi báo cáo cho cơ sở tiếp nhận thẻ
Nớc ta hiện nay mới áp dụng thanh toán thẻ ở những thành phố lớn, thời
gian áp dụng cha nhiều, công nghệ cha phát triển mạnh. Tuy nhiên cũng cho
ta thấy khả năng đầy triển vọng. Công tác thanh toán không dùng tiền mặt
cũng nh thanh toán thẻ phát triển mạnh khi trình độ công nghệ áp dụng rộng,
dân trí cao.
Năm hình thức thanh toán trên là dựa vào thể lệ thanh toán không dùng
tiền mặt và khái niệm thanh toán không dùng tiền mặt. Tuỳ từng đơn vị kinh tế

mà ngời ta có thể áp dụng hình thức này hay hình thức khác.

Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Chủ sở hữu thanh
Toán thẻ
Cơ sở tiếp nhận
thẻ
Ngân hàng phát
Hành thẻ
Ngân hàng đại lý
Thanh toán thẻ
Khoá luận tốt nghiệp
chơng II
Thực trạng vận dụng các hình thức thanh
toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội.
2- Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội.
2.1.1-Môi trờng hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố
Hà Nội.
Năm 2001 là năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001-2005 có ý nghĩa quan
trọng trong việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra cho kế hoạch 5 năm cũng nh
các mục tiêu chiến lợc nhằm ổn định và phát triển kinh tế 10 năm.
Hà Nội là trung tâm văn hoá- chính trị- xã hội của đất nớc. Những tháng đầu
năm 2001 nhiều chỉ tiêu quan trọng Hà Nội đã đạt cao hơn so với cùng kỳ
năm trớc.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế ( GDP đạt 5,6% vợt kế hoạch đề ra và cao
hơn so với cùng kỳ năm 2000 ).
- Qua 3 tháng đầu năm 2001 sản suất kinh doanh đã đợc đẩy mạnh
trong nhiều lĩnh vực, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp , trong đó nổi bật là

khu vực ngoài quóoc doanh. Gía trị sản suất công nghiệp tăng 11,2% so với 3
tháng đầu năm 2000.
- Các hoạt động dịch vụ đợc đẩy mạnh, giá trị tăng.
- Việc thực hiện các chính sách kích cầu đầu t, khuyến khích phát triển
sản xuất.
- Tài chính Ngân hàng đã thực hiện đạt dự toán 30% năm. Tổng nguồn
vốn huy động qua các kênh tiếp tục tăng, d nợ cho vay tăng.
Năm 2000, Chi nhánh ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã từng b-
ớc vững trắc hoà nhập với thị trờng, tiếp tục thực hiện mục tiêu " Đổi mới toàn
diện kinh doanh đa năng tổng hợp của khách hàng làm mục tiêu không ngừng
tăng trởng doanh lợi ngân hàng, khẳng định vị thế của Ngân hàng.
Ngoài nhiệm vụ nh các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn thủ đô Hà
Nội, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội còn thực hiện nhiệm vụ
của chính phủ giao cho hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là:
huy động vốn để cho vay trọng tâm đầu t xây đựng cơ bản, với quyết tâm và
năng động trong tìmm tòi nguồn vốn phục vụ cho đầu t và phát triển.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
2.1.2- Sự ra đời và cơ cấu tổ chức:
- Theo quyết định số 177/ TTG ngày 26-4-1957 của chính phủ, Ngân
hàng Kiến thiết Việt Nam ( tiền thân của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam ngày nay ) và trực thuộc Bộ Tài chính.
- Tháng 11- 1990 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Vịt Nam đợc thành lập
theo quyết định số 401 và nghị định số 388.
- Tháng 3-1993 theo quyết định số 90 Ngân hàng Đầu t và Phát triển
Việt Nam đợc thành lập theo mô hình tổ chức là Tổng công ty, hoạt động theo
pháp lệnh Ngân hàng.
- Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội là một Chi nhánh trực thuộc
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam chịu sự điều hành trực tiếp của Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

- Trụ sở chính đặt tại 4b Lê Thánh Tông- Hoàn Kiếm- Hà Nội.
- Cơ cấu tổ chức gồm: 14 phòng ban, 2 phòng giao dịch và 3 Chi nhánh
trực thuộc, tổng số cán bộ, công nhân viên là 300.
Bộ máy đợc tổ chức một cách hợp lý, theo năng lực của mỗi cán bộ,
đảm bảo đầy đủ các hoạt động kinh doanh và đạt hiệu quả cao nhất.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy, qua quá trình hoạt động đến nay có thể khái quát
nh sau:
- Ban Giám đốc: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.
- Kiểm soát trởng.
- Phòng kế toán tín dụng.
- Phòng thanh toán xuất nhập khẩu.
- Phòng kế toán tài vụ.
- Phòng hành chính nhân sự.
- Phòng ngân quỹ.
- Phòng kinh doanh dịch vụ.
- Phòng giao dịch.
- Tổ quỹ tiền mặt.
Và 3 Chi nhánh trực thuộc ( Đông Anh, Cầu Giấy và Thanh Trì ). Tổng
cộng cán bộ công nhân viên là 300. Với mô hình tổ chức nh vậy Ngân hàng đã
thực hiện đi sâu, đi sát với từng khách hàng. Tạo điều kiện thuận lợi cho công
tác huy động vốn một cách triệt để khối lợng tiền nhàn rỗi trong dân. Đồng
thời đẩy mạnh công tác sử dụng vốn vì đã phát hiện và đáp ứng kịp thời nhu
cầu về sản suất kinh.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Hà Nội năm 1999- 2000.
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Thực hiện năm

1999
Thực hiện năm
2000
Tăng trởng
1. Tài sản Có. 2598 2727 30%
2. Huy động vốn. 2021 2950 46%
-Huy động vốn dân c. 1259 1838 46%
-Tiền gửi TCKT. 762 1112 46%
3. D Nợ các loại. 1707 2026 18%
-D Nợ ngắn hạn. 939 1211 29%
-D Nợ trung - dài hạn 768 798 4%
4.Dịch vụ bảo lãnh. 4,9 6,2 28%
* Qua bảng 1 ta nhận thấy:
-Về công tác huy động vốn.
Kết quả nguồn vốn huy động trong năm 2000 đạt 2021 tỷ đồng, tăng
46% so với cùng kỳ năm 1999. Trong đó:
+ Huy động vốn dân c đạt 1259 tỷ đồng, tăng 46% so với cùng kỳ năm
1999 là 1259 tỷ đồng.
+ Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 1112 tỷ đồng, tăng 46% so với cùng kỳ
năm 1999 là 762 tỷ đồng.
Hiện nay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Thành phố Hà Nội áp dụng
mức lãi suất huy động là 0,5- 0,9% .
Với kết quả nh vậy, ta thấy một năm qua ngân hàng đã tổ chức công tác
huy động vốn, bám sát địa bàn, vận dụng mức lãi suất huy động hợp lý cho
các hình thức tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu nhiều kỳ hạn nhằm thu
hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
- Công tác sử dụng vốn.
+ Song song với nghiệp vụ huy động vốn, thì công tác sử dụng vốn của
Chi nhánh đã đạt đợc những thành tích đáng kể. Bớc sang hoạt động kinh
doanh theo cơ chế của một Ngân hàng thơng mại trong môi trờng cạnh tranh,

Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đã tìm đợc những biện pháp
duy trì mở rộng cho vay và mục tiêu chính là phục vụ cho đầu t, phát triển.
Với phơng châm lấy hiệu quả kinh doanh của khách hàng làm mục tiêu, kinh
doanh tổng hợp đáp ứng đợc mọi yêu cầu của khách hàng, Chi nhánh đã chú
trọng mở rộng hoạt động tín dụng trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu và khả năng
thực hiênj nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của khách hàng trong điều kiện an
toàn và hiệu quả, đặc biệt đáp ứng tối đa nhu cầu vốn kinh doanh cho khách
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
hàng mới. Do vậy công tác sử dụng vốn năm 2000 đã tiếp tục duy trì tốc độ
tăng trởng.
Kết quả d nợ các loại đạt 2026 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 1999 là
1007 tỷ đồng. Trong đó:
+ D nợ ngắn hạn đạt 1211 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 1999 ( 999 tỷ
đồng ).
+ D nợ trung và dài hạn đạt 798 tỷ đồng, tăng 4% so với năm 1999
( 768 tỷ đồng ).
Tốc độ tăng trởng của tín dụng nhanh song ngân hàng vẫn luôn chú
trọng đến chất lợng tín dụng, việc cho vay đợc chú ý chặt chẽ trong quy trình
đảm bảo tính hợp pháp của hồ sơ, tăng cờng kiểm tra trớc và sau khi giải ngân.
Do vậy chất lợng tín dụng của Chi nhánh tiếp tục đợc duy trì.
+ Công tác dịch vụ- bảo lãnh ngân hàng.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội luôn có định hớng
phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng vốn có. Chi nhánh cũng đã đề ra một số
giải pháp nhằm đáp ứng nhu cẩutong sản xuất kinh doanh của khách hàng và
tăng thu nhập cho hoạt động ngân hàng. Kết quả trong năm Chi nhánh đã thực
hiện dịch vụ bảo lãnh đạt 6,2 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 1999 là 4,9 tỷ
đồng.
+ Công tác kế toán- kho quỹ.
Năm 2000 khối lợng thu chi tiền mặt phát sinh nhiều nhng công tác kho

quỹ tại Chi nhánh luôn đợc thực hiện an toàn, không xẩy ra trục trặc, thất
thoát.
Với sự nỗ lực của các chơng trình phần mềm kế toán thanh toán trên
mạng vi tính, công tác kế toán luôn đảm bảo kịp thời và an toàn tuyệt đối, góp
phần đáng kể vào kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
2.2.Thực trạng nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
2.2.1.Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
- Hoà nhập voà quá trình đổi mới của đất nớc và hiện đại hoá công tác
của ngành Ngân hàng, Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội
thời gian qua đã có nhiều thành tựu trong hoạt động kinh doanh. Hoạt động
trong môi trờng nền kinh tế mở với bao cơ hội và thách thức Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội luôn thực hiện tốt các chính sách mang tính
chiến lợc. Đa dạng hoá hoạt động, đổi mới công nghệ kết hợp với chính sách
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
khách hàng đồng thời luôn coi trọng tổ chức cán bộ là phơng châm định hớng
hoạt động của Ngân hàng.
Bên cạnh hoạt động tín dụng thì công tác thanh toán tại Chi nhánh
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội ngày càng đợc mở rộng, việc thanh
toán không ngừng lại ở trên địa bàn mà mở rộng thanh toán ra toàn quốc.
Trong thời gian qua việc thanh toán giữa khách hàng với Ngân hàng và
giữa các Ngân hàng với nhau doanh số tăng lên rõ rệt, nhất là thanh toán
không dùng tiền mặt. Điều đó đợc thể hiện qua bảng 2.
" Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Hà Nội năm 2000- tháng 3 năm 2001".
Bảng 2: Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Đơn vị: tỷ đồng.

Chỉ tiêu
Tổng doanh số
thanh toán (1)
Doanh số thanh toán
không dùng tiền mặt (2)
Tỷ lệ (2) so
với (1)
Năm 2000
Quý I- 2000 854.973 749.657 87%
Quý II- 2000 947.411 840.567 88%
Quý III- 2000 852.992 726.240 85%
Quý IV- 2000 959.215 806.605 84%
Năm 2001
Quý I- 2001 897.932 835.995 93%
* Qua bảng số liệu về cơ cấu thanh toán ta thấy:
- Tổng doanh số thanh toán và thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi
nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội ngày càng cao, năm sau cao hơn
năm trớc.
- Nhìn chung năm 2000 và tháng 3 đầu năm 2001 doanh số thanh toán
không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đều
chiếm tỷ trọng cao trên 84% tổng doanh số thanh toán. Năm 2000 doanh số
thanh toán không dùng tiền mặt cao nhất là 840.567 triệu đồng, chiếm 88%
tổng doanh số thanh toán.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Năm 2001 doanh số thanh toán không dùng tiền mặt quý I là 835.995
triệu đồng, chiếm 93% tổng doanh số thanh toán. Qua đây ta thấy một vấn đề
là khách hàng đến thanh toán, giao dịch tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Hà Nội ngày càng nhiều. Ngân hàng đã tích cực trong việc thu hút
khách hàng đến giao dịch làm cho hoạt động thanh toán tăng lên cả về quy mô

lẫn khối lợng.
- Năm 2000 thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh quý II cao
nhất so với quý chiếm 88% tổng doanh số thanh toán và quý IV chiếm 84%,
thấp hơn so với các quý nhng vẫn cao so với tổng doanh số thanh toán chung.
Vì vào cuối năm các đơn vị thờng phát sinh nhu cầu rút tiền mặt về chi các
khoản nh lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên ăn tết.
- Năm 2001 trong quý I đầu năm doanh số thanh toán không dùng tiền
mặt tại Chi nhánh chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh số thanh toán
chung93%.
Điều này cho thấy, thanh toán không dùng tiền mặt đã thực sự chiếm u
thế trong thanh toán tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Sự tăng lên rất lớn về doanh số thanh toán không dùng tiền mặt có
nhiều nguyên nhân. Một phần do 2 năm qua tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trên địa bàn có nhiều thuận loựi, các doanh nghiệp tiến hành mở
rộng sản xuất kinh doanh. Cũng vì thế mà nhu cầu về thanh toán mua bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ cũng tăng lên. Đây là nguyên nhân khách quan
đem lại một phần thành công của Ngân hàng. Song một lý do chính là Ngân
hàng chủ động cải tiến công tác thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứng đợc
yêu cầu nhanh chóng, an toàn và thuận tiện nên đã tạo đợc uy tín đối với
khách hàng. Chính vì lẽ đó mà trong hai năm qua đã thu hút đợc một số doanh
nghiệp lớn đến mở tài khoản và giao dịch tại Ngân hàng. Đây là nguyên nhân
chính nâng cao doanh số thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng.
Có đợc kết quả này cũng là do một phần ngân hàng mua sắm trang thiết
bị công nghệ ngân hàng, nhằm nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán. Việc
nối mạng thanh toán với các Chi nhánh Ngân hàngtrong toàn quốc qua
MODEM truyền tin đã tạo điều kiện cho Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Hà Nội sử lý nhanh các món chuyển tiền trong hệ thống. Mặt khác, Chi
nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội luôn chuẩn bị đầy đủ kịp thời
vốn trong thanh toán, đáp ứng nhu cầu thờng xuyên của khách hàng. Đây
cũng là nhân tố gây nên niềm tin với khách hàng của Chi nhánh, giúp thanh

toán không dùng tiền mặt phát huy vai trồ trong nền kinh tế.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2.Tình hình sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
- Hiện nay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội đang áp dụng rộng rãi
cả 6 hình thức thanh toán không dùng tiền mặt do Ngân hàng Nhà nớc quy
định đó là:
+ Thanh toán bằng séc.
+ Thanh toán uỷ nhiệm chi- chuyển tiền.
+ Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu.
+ Thanh toán bằng th tín dụng.
+ Thanh toán bằng ngân phiếu.
+ Thanh toán bằng thẻ.
Mỗi hình thức thanh toán đều có những u, nhợc điểm tuỳ điều kiện sản
xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, tuỳ vào uy tín cũng nh hợp đồng kinh
tế ký kết mà khách hàng lựa chọn hình thức thanh toán.
Đối với khách hàng mà cha hiểu biết về các hình thức cũng nh thủ tục thanh
toán, các thanh toán viên luôn sẵn sàng t vấn, giải đáp các thác mắc của khách
hàng để khách hàng có thể lựa chọn hình thức thanh toán có hiệu quả nhất
( nhanh chóng, an toàn, phí rẻ )
Để có cái nhìn sơ lợc về tình hình thanh toán không dùng tiền mặt
chung Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội chúng ta xem xét các
bảng số liệu sau:
Bảng 3: Số món các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại chi
nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội
Năm 1999- 2000 và quý I năm 2001"
Đơn vị: triệu đồng
Các hình thức
1999 2000 Quý I- 2000

Số
món
tỷ
trọng
%
Số món
Tỷ
trọng
%
Số món
Tỷ trọng
%
1.Các loại séc 4720 21,36 6140 21,11 1640 14,26
-séc chuyển khoản 2543 11,5 3434 11,81 924
-séc bảo chi 2177 9,86 2706 9,3 176
-séc định mức 0 0 0 0 0
2.Uỷ nhiệm chi 9072 41,06 13469 46,33 7082 61,46
3.Uỷ nhiệm thu 2546 11,6 4496 15,46 1577 13,68
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
4.Th tÝn dông 1272 5,75 1583 5,44 402 3,48
5.ng©n phiÕu thanh to¸n 3869 17,52 3024 10,4 736 6,39
6.ThÎ thanh to¸n. 598 2,7 364 1,26 86 0,75
Tæng 22095 100 29076 100 11523 100
Ph¹m Hïng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 4: Doanh số các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội
năm 1999- 2000 và quý I năm 2001.
Đơn vị: triệu đồng.

Các hình thức
1999 2000 Quý I-2001
Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số
1.Các loại séc 180401 7,57 279860 10,37 110842 13,05
-Séc chuyển khoản 84368 3,54 145244 5,38 64052 7,55
-Séc bảo chi 96032 4,03 134616 4,99 46790 5,5
- Séc định mức 0 0 0 0 0 0
2.Uỷ nhiệm chi 829338 34,8 1038989 38,52 386856 45,55
3.Uỷ nhiệm thu 8017 0,33 1160 0,04 306 0.03
4.Th tín dụng 835023 35,07 946430 35,09 240608 28,33
5.Ngân phiếu thanh
toán
525984 22,09 428908 15,9 110270 12,98
6.Thẻ thanh toán 2014 0,88 1352 0,05 353 0,04
Tổng 2380777 100 269699 100 849235 100

* Về số món thanh toán: Ta thấy uỷ nhiệm chi- chuyển tiền có tỷ trọng
về số món thanh toán nhiều nhất, tiếp đến là các loại séc, sau đó đến uỷ nhiệm
thu, ngân phiếu thanh toán, th tín dụng và cuối cùng là thẻ thanh toán.
- Xét sự biến động về số món thanh toán: Nhìn vào bảng số liệu về số
món thanh toán ta thấy sự biến động từ năm 1999 đến năm 2000 và quý I năm
2001 séc và uỷ nhiệm thu có số món giảm rõ rệt. Ngợc lại uỷ nhiệm chi-
chuyển tiền chiếm u thế tuyệt đối. Năm 1999 với 9072 món giao dịch, chiếm
41,06%/ tổng số món thanh toán. Sang năm 2000 tỷ trọng lại tiếp tục tăng lên
46,33% và đầu năm 2001 lên tới 61,4% số món. Cụ thể:
+ Doanh số thanh toán bằng uỷ nhiệm chi- chuyển tiền cũng tăng lên.
Việc uỷ nhiệm chi- chuyển tiền chiếm tỷ trọng lớn về cả số món lẫn doanh số
giao dịch là do hình thức này sử dụng khá đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng
đối với bên mua hàng.
+ Về thanh toán séc: Mặc dù chiếm tỷ trọng khá nhỏ về số món giao

dịch nhng doanh số thanh toán lại chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2000 số món giao
dịch thanh toán bằng séc chiếm tỷ trọng 21,11%, giảm 0,25% so với năm
1999. Nhng tỷ trọng doanh số lại đang có xu hớng tăng từ 180401 triệu đồng
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
lên 279860 triệu đồng. Điều này cho thấy rằng giá trị thanh toán của mỗi tờ
séc đang tăng lên và khách hàng đang dần sử dụng các tờ séc có giá trị lớn cho
thanh toán hàng hoá và dịch vụ.
+ Trái ngợc với séc- th tín dụng ( L/ C ) mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏvề số
giao dịch thanh toán nhng doanh số thanh toán bằng th tín dụng lại chiếm tỷ
trọng rất lớn. Năm 1999 tỷ trọng số món thanh toán bằng th tín dụng ( L/ C )
lại chiếm tỷ trọng 5,75%, nhng doanh số thanh toán lại chiếm 35,07% tổng
doanh số thanh toán.
Năm 2000 và quý I năm 2001 mặc dù tỷ trọng có xu hớng giảm, nhng
xét doanh số thanh toán thực tế ta thấy vẫn tăng lên đôi chút, thực tế là năm
1999 doanh số bằng 946.430 triệu đồng, chiếm tỷ trọng35,09%/ tổng doanh
số thanh toán. Riêng quý I năm 2001 doanh số đã đạt 240.608 triệu đồng, tăng
4001 triệu đống so với trung bình các quý năm 2000. Do th tín dụng chỉ áp
dụng trong thanh toán quốc tế với các hàng hoá có giá trị lớn nên ta có thể
hiểu tại sao số món ít mà doanh số thanh toán lại lớn.
+ Về ngân phiếu thanh toán, do thủ tục thanh toán rất đơn giản, thuận
tiện nên trong cả số món lẫn doanh số chiếm tỷ trọng không nhỏ.
Năm 1999 thanh toán bằng ngân phiếu diễn ra khá phổ biến, nhng sang năm
2000 về cả tỷ trọng lẫn doanh số đang có xu hớng giảm mạnh. Tuy nhiên việc
thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán giảm chính là một điều kiện thuận lợi
cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác nh séc, uỷ nhiệm chi-
chuyển tiền, phát triển.
+ Về uỷ nhiệm thu ( UNT ) chiếm tỷ trọng khá lớn về số món giao dịch,
nhng doanh số giao dịch lại chiếm tỷ trọng quá nhỏ. Hình thức thanh toán uỷ
nhiệm thu do tính bị động nên rất ít đợc các khchs hànga dùng để thanh toán

và giao dịch những món hàng có giá trị cao. Thờng tồn tại hiện nay ( UNT ) để
thanh toán các món hàng, dịch vụ có số tiền nhỏ nh tiền điện, tiền nớc, tiền
thuê nhà
+ Xét về thẻ thanh toán:
Một phần là do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội là đơn vị chấp
nhận thẻ, phần là do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Âu nên
cả về số món lẫn doanh số giao dịch dù là chiếm tỷ trọng nhỏ nhng vẫn đang
có xu hớng giảm.
Qua 2 bảng số liệu về số món, doanh số thanh toán không dùng tiền
mặt ta nhận thấy mâu thuẫn thanh toán có số món lớn nhng doanh số thanh
toán lại nhỏ và ngợc lại.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Để giải thích mâu thuẫn này ta đi tính chỉ tiêu doanh số thanh toán bình quân
một món. Ta có công thức:
Doanh số thanh toán Tổng doanh số thanh toán
=
bình quân một món Tổng số món
Ta có bảng số liệu về doanh số thanh toán bình quân một món các hình
thức thanh toán không dùng tiền mặt.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 5: Doanh số thanh toán bình quân một món của các hình thức
thanh toán không dùng tiền mặt năm 1999- 2000 và quý I năm 2001.
Đơn vị: triệu đồng
Các hình thức
Doanh số thanh
toán bình quân
một món năm
1999

Doanh số thanh
toán bình quân
một món năm
2000
Doanh số thanh
toán bình quân
một món quý
I- 2001
1. Séc 38,2 45,6 67,6
2. Uỷ nhiệm chi 91,4 77,1 67,6
3. Uỷ nhiệm thu 3,1 0,3 0,2
4. Th tín dụng 656,5 597,9 598,5
5.Ngân phiếu thanh toán 135,9 141,8 149,8
6. Thể thanh toán 3,4 3,7 4,1
- Từ bảng 5 nhìn chung doanh số thanh toán bình quân một món của tất
cả các hình thức đều tăng lên qua các năm trừ uỷ nhiệm thucó giảm một chút.
Nguyên nhân chính là do tình hình kinh tế- chính trị- xã hội trên địa bàn Hà
Nộ rất ổn định, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh, từ đó kéo theo nhu cầu
mua bán hàng hoá nguyên vật liệu cũng tăng lên. Một nguyên nhân nữa là do
trong thời gian qua có một số doanh nghiệp mới đợc thành lập.
Trên điạ bàn thành phố đến mở tài khoản và giao dịch tại ngân hàng .
Doanh số thanh toán của một số doanh nghiệp này khá lớn đã kéo theo tổng
doanh số thanh toán và doanh số thanh toán bình quân một món tăng lên.
2.2.3. Đối với hình thức thanh toán séc:
Thực tế nghiên cứu hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi
nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội trong năm 1999-2000 và quí I
năm 2001, hình thức thanh toán bằng séc chiếm ttỷ trọng lớn. Về số món
thanh toán đứng thứ hai nhng doanh số thanh toán lại đứng thứ 4 trong tổng
doanh số thanh toán không dùng tiền mặt.
Bảng 6: Tình hình thanh toán séc năm 1999-2000

Đơn vị: triệu đồng
Các hình thức 1999 2000
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Số món doanh số Số món doanh số
1. Các loại séc
- Séc chuyển khoản
- Séc bảo chi
- Séc định mức
4.720
2.543
2.177
0
180.401
84.368
96.032
0
6.140
3.434
2.706
0
279.860
145.244
134.616
0
2. Thanh toán không
dùng tiền mặt chung.
22.095 2.380.777 29076 2.696.699
- Nhìn bảng số liệu ta nhận thấy sự gia tăng trong việc sử dụng các hình
thức thanh toán séc cả về số món lẫn doanh số.Còn so với doanh số thanh toán

không dùng tiền mặt chung của toàn Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội thì
năm 2000 cũng tăng lên 10,37% so với 7,57% năm 1999.
Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội tiến hành áp dụng tất cả
các hình thức thanh toán séc từ khi nghị định 30/CP của chính phủ ban hành,
nhng do điều kiện của ngân hàng cũng nh nhu cầu thanh toán của khách hàng,
hiện ngân hàng chủ yếu áp dụng 2 loại séc là: Séc chuyển khoản và séc bảo
chi. Còn séc định mức không đợc khách hàng a chuộng, là vì séc séc này có
nhợc điểm lớn là phát hành vẫn có thể xảy ra trờng hợp quá số d nên độ bảo
đảm kém, mặc dù cũng đợc bảo chi nh séc bảo chi. Khách hàng khi sử dụng
séc định mức phải lu ký số tiền rất lớn của cả quyển séc mà không đợc hởng
lãi. Mặt khác mỗi quyển séc gồm 10 tờ mà thời gian hiệu lực của cả quyển là
30 ngày nên việc sử dụng hết cả quyển là rất ít xảy ra. Vì vậy, séc định mức
không đợc a dùng.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Ph¹m Hïng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
* Năm 2000- Qúi I/2001, thanh toán séc bảo chi về só món, doanh số
thanh toán nhỏ hơn so với séc chuyển khoản, nhng về doanh số thanh toán
bình quân một món lại lớn hơn so với séc chuyển khoản 24,5 triệu đồng so với
219,7 triệu đồng của séc bảo chi. Nó phản ánh một khoản thanh toán doanh số
lớn , ngời bán thờng yêu cầu ngời mua bảo chi tờ séc để tránh rủi ro. Trong khi
đó đối với các doanh nghiệp lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội thì họ có quan
hệ giao dịch với các bạn hàng ở khắp nơi trên đất nớc và bạn hàng của họ là
các doanh nghiệp lớn cho nên khách hàng này thờng mở tài khoản giao dịch.
Do đó có thể trong quan hệ mua bán, họ thờng phải giao dịch với bạn hàng có
tài khoản ở khác địa bàn, khác hệ thống nên điều tất nhiên trong trờng hợp này
là họ sẽ chọn uỷ nhiệm chi. Đây là nguyên nhân khách quan giải thích tại sao
uỷ nhiệm chi lại có doanh số thanh toán bình quân một món lớn hơn séc
chuyển khoản.

- Thanh toán bằng séc bảo chi có u điểm là đối với ngời thụ hởng séc có
thể đợc ghi có ngay sau khi nộp séc vào ngân hàng, còn đối với ngời chi trả
không xảy ra tình trạng phát hành quá số d.
- Nhợc điểm: đối với những ngời phát hành phải làm thủ tục xin bảo chi,
đồng thời phải lu ký vào tài khoản riêng một số tiền tơng đơng với số tiền phát
hành séc mà không đợc hởng lãi.
Ngời mua hàng vì lý do nào đó cha sử dụng đến tờ séc thì bị ứ đọng vốn.
Với hạn chế nh vậy ngời mua chỉ có nhu cầu sử dụng séc bảo chi khi cần hoặc
khi ngời bán yêu cầu.
Tuy hình thức thanh toán bằng séc bảo chi vẫn còn tồn tại nhất đinhj,
song về cơ bản, séc bảo chi là hình thức thanh toán có u điểm từ lâu tới giờ
nên ngày càng đợc a dụng của khách hàng.
*Séc chuyển khoản: Thanh toán bằng séc chuyển khoản cả về số món lẫn
doanh số thanh toán tăng qua các quí. Tại Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát
triển Hà Nội, séc chuyển khoản đợc thanh toán chủ yếu qua phơng thức thanh
toán chuyển khoản nội bộ ngân hàng (Tức liên hàng cùng hệ thống) rồi qua
trung tâm bù trừ- ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, có nhiều chi nhánh ngân hàng trong và
ngoài nớc hoạt động thanh toán diễn ra rất mạnh, cho nên, lợng séc chuyển
khoản đợc thanh toán qua bù trừ chiếm tỷ trọng rất lớn.
- Séc chuyển khoản có u điểm:
+ Thanh toán đơn giản, ngời phát hành séc chỉ cần ghi đầy đủ các yếu tố
trên tờ séc và giao trực tiếp cho khách hàng (ngời thụ hởng) mà không cần
phải đến ngân hàng làm thủ tục thanh toán cho khách hàng nh séc bảo chi,uỷ
nhiệm chi, th tín dụng: Nó tránh đợc sự phiền hà cho ngời phát hành do đó nó
rất đợc bên mua a dùng.
Séc chuyển khoản đợc thanh toán theo nguyên tắc ghi nợ trớc và có sau,
điều này sẽ rất thuận tiện khi khách hàng có cùng tài khoản tại một ngân hàng

+ Trờng hợp hai bên Mua và Bán có mở tài khoản ở hai Chi nhánh ngân
hàng khác nhau tham gia thanh toán bù trừ thì khi ( Ghi có ) cho ngời thụ hởng
phải mất từ một đến hai ngày ( Sếc hợp lệ). Cồn nếu không hợp lệ nh: quá số
d thì dẫn đến quá trình thanh toán bị chậm trễ và ngời thụ hởng séc đã bị
chiếm dụng vốn.
Chính vì lẽ đó mà ngời bán cũng không thích nhận séc chuyển khoản nếu
quan hệ mua bán cha có sự tín nhiệm lẫn nhau séc chuyển khoản chủ yếu đợc
vận dụng thanh toán giữa các khách hàng có sự tín nhiệm lẫn nhau,hoặc có
cùng mở tài khoản tại một ngân hàng và số tền thanh toán của mỗi tờ séc là
không quá lớn. Do vậy, đây là hạn chế của séc chuyển khoản .
Trung bình một món thanh toán của séc chuyển khoản tại ngân hàng
Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội là 42,2 triệu đồng .Đây là thông số tơng
đối cao, mặc dù có những hạn chế,song thanh toán bắngéc chuyển khoản vẫn
tăng đều.
*Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi chuyển tiền từ bảng số liệu 7 cho
thấy uỷ nhiệm chi chuyển tiền (UNC-CT) Tại Chi nhánh Ngân hàng đầu t
và phát triển Hà Nội đợc áp dụng phổ biến nhất, với doanh số thanh toán lớn
nhất- chiếm 38,5% trên tổng doanh số thanh toán không dùng tiền mặt.
So với năm 1999, doanh số năm 2000 thanh toán bằng UNC-CT tăng
4,0% còn về số món tăng 5,3%.
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
Để xem xét sự biến động tăng lên của UNC-CT ta xem bảng 7.
Ta thấy số món và doanh số thanh toán bằng UNC-CT qua các quúi năm 2000
và quí I năm 2001 tăng đều, nó phản ánh công tác thanh toán bằng uỷ nhiệm
chi - chuyển tiền đợc khách hàng a chuộng. Nguyên nhân chính là do hình thức
này đơn giản, thuận tiện, ít xảy ra sai sót. Sử dụng hình thức này, ngời mua chỉ
cần viết lồng 3 liên giấy uỷ nhiệm chi - chuyển tiền gửi đến ngân hàng phuch
vụ mình yêu cầu trích tài khoản của mình để trả cho ngời thụ hởng. Ngời thụ h-
ởng không cần đến ngân hàng làm thủ tục nh đối với các hình thức khác. Ngay

khi nhận đợc giấy báo có từ ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng, ngân hàng sẽ có
trách nhiệm ghi có ngay vào tài khoản của ngời thụ hởng.
Do vậy thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền thuận tiện cho cả ng-
ời mua và năời bán. Ngoài ra hiện nay, việc thanh toán bằng liên hàng điện tử
và thanh toán bù trừ trên địa bàn Hà Nội rất nhanh gọn, kịp thời, do đó, việc
thực hiện thanh toán bằng uỷ nhiệm chi đợc thực hiện nhanh chóng từ 1 đến 2
ngày, thậm chí sau mấy tiếng đồng hồ.
Bên cạnh các u điểm trên, uỷ nhiệm chi - chuyển tiền còn tồn tại một số
nhợc điểm sau:
+ Việc trả tiền cho ngời bán hàng là do thiện chí của ngời mua, vì khi
nhận đợc hàng của ngời bán hàng thì ngời mua mới tiến hành lập Uỷ nhiệm
chi. ngời bán sẽ không thu hồi đợc tiền hàng ngay và có thể bị mất, từ đó gây
ảnh hởng cho việc sản xuất kinh doanh vì vậy, uỷ nhiệm chi thờng đợc áp
dụng trong thanh toán đối với các bên mua và bán có độ tin cậy lẫn nhau.
- Uỷ nhiệm thu :
+ Qua bảng số liệu III và IV các hình thức thanh toán không dùng
tiền mặt, ta thấy hình thức uỷ nhiệm thu không đợc sử dụng phổ biến cho các
món thanh toán có doanh số lớn, cụ thể năm 1999 thực hiện thanh toán với
2.564 món mà doanh số chỉ đạt 8017 triệu đồng, chiếm tỷ trọng chỉ 0,3% và
sang năm 2000, doanh số thanh toán giảm xuống với tỷ trọng là 0,021%
+ Uỷ nhiệm thu chỉ áp dụng thanh toán các món có giá trị nhỏ nh tiền
thuê nhà, điện, nớc
Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu không đợc a dùng là do hình thức
này ngời thụ hởng chịu rất nhiều rủi ro, chậm trả trong thanh toán và thậm chí
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
bị không trả. Vì vậy ủy nhiệm thu không đợc sử dụng thanh toán các khoản
có giá trị lớn mà chủ yếu các khoản có giá trị nhỏ.
Th tín dụng L/C
Tại chi nhánh ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội hình thức thanh

toán bằng th tín dụng (L/C) đợc áp dụng thanh toán không phải là thanh toán
trong nớc.
Điều này là do thủ tục phát hành thanh toán rắc rối rờm rà nên không
đợc khách hàng lựa chon thanh toán trong nớc. Trong lĩnh vực thanh toán
quốc tế thanh toán bằng th tín dụng lại là hình thức thanh toán chiếm u thế rất
phù hợp với cả hai bên mua và bán vì nó đảm bảo cho cả hai bên mua bán
nhận đợc tiền thanh toán khi xuâts hàng bên mua khi nhận hàng mới tiến hành
thanh toán.
Năm 1999 tổng doanh số thanh toán bằng th tín dụng là 385023 triệu
đồng. Trung bình mỗi món khoảng 656 triệu đồng. Năm 2000 doanh số thanh
toấn tăng lên 946430 triệu đồng nhng doang số bình quân mỗi món giảm
xuống chỉ còn 597 triệu đồng. Năm 2000 doanh số thanh toán có sự giảm sút.
Vậy điều nay do đâu? Đây chính là do cuộc khủng hoảng xảy ra nủa cuối năm
1999 của một số nớc châu á nh Indonexia làm cho các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu làm ăn khó khăn do phía đối tác nớc ngoài cắt giảm doanh số mua
bán. Mặt khác tỉ giá biến động quá nhanh làm cho hoạt động dè dặt cầm
chừng tránh rủi ro trong mua bán ngoại tệ, điều đó làm cho ngánh ngân hàng
giảm sút doanh số thanh toán năm 2000 với sự phục hồi nền kinh tế của các
nớc châu á đã làm cho công tác thanh toán L/C có dấu hiệu tăng trở lại. Ngân
hàng đầu t và phát triển Hà Nội đã triển khai ứng dụng thanh toán L/C qua
mạng SWIFT, đẩy nhanh tỗc độ thanh toán tạo uy tín, đáp ứng nhu cầu khách
hàng. Đồng thời ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội còn có những chính
sách thích hợp trong việc ký qũy chiết khấu, lệ phí mở và thanh toán L/C tạo
điều kiện cho thanh toán L/C ngày càng mở rộng góp phần vào hoạt động sản
xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ngân phiếu thanh toán (NPTT)
Ngân phiếu thanh toán đi vào lu thông đã giải quyết đựoc một phần thiếu tiền
mặt và đặc biệt là khắc phục đợc một phần khó khăn trong thanh toán.
Ngân phiếu thanh toán đáp ứng đợc nhu cầu của bên mua và bán đạt đợc
mục đích của mình một cách nhanh chóng. Đặc biệt là nó bảo vệ quyền lợi

cho ngời bán, ngời bán khi nhận đợc ngân phiếu thanh toán thì coi nh nhận đ-
Phạm Hùng Phi - K3 - TC8
Khoá luận tốt nghiệp
ợc tiền mặt. Vì khi họ nộp ngân phiếu vào ngân hàng thì ngân hàng lập tức ghi
có ngay vào tài khoản mà không phải đợi đến ngày thứ hai.
Qua thực tế ngân phiếu thanh toán chứng tỏ những u thế về tính thuận tiện,
đơn giản,
Nhng ngân phiếu thanh toán thực chất là đồng tiền mệnh giá cao, Lu thông
có thời gian xác định do đó chứa đựng nhiều rủi ro và chi phí cao, đòng thời
cũng rất bị làm giả. Mặt khác khi phiếu thanh toán đòi hỏi phải in giấy đặc
biệt nh giầy tiền mặt do đó chi phí cũng cao trong khi tiền mặt thì có thể lu
thông đén rách nát còn ngân phiếu thanh toán chỉ đợc lu thông trong thời gian
nhất định là 6 tháng.
Tại chi nhánh ngân hàng đầu t phát triển Hà Nội năm 1999 doanh số thanh
toán là 525984 triệu đồng chiếm 22,09% trên tổng doanh số thanh toán, song
sang năm 2000 doanh số thanh toán là 428908 chỉ chiếm 15,90% ta thấy danh
số thanh toán bàng ngân phiếu rất lớn chỉ đứng sau doanh số thanh toán của
uỷ nhiệm chi trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Nhng dù
sao hình thức thanh toán này cũng góp phần làm tăng tỉ trọng doanh số thanh
toán không dùng tiền mặt đồng thời cũng làm giảm nhu cầu thanh toán bằng
tiền mặt.
Thẻ thanh toán.
Thực tiễn vận dụng hình thức này trên thế giới đã khẳng định tính u việt của
nó nhng ở Việt Nam do cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan nên
hình thức này vẫn đang nằm dới dạng tiềm năng mà cha đa vào sử dụng phổ
biến. Một mặt là do thu nhập ngời dân còn thấp, mặt khác vốn đầu t cho cơ sở
vật chất thẻ thanh toán còn nhiều hạn chế. Hiện nay chi nhánh ngân hàng đầu
t và phát triển Hà Nội tiến hành cả bốn loại thẻ quốc tế là: VISACARD,
MASTERCARD, JCBCARD, AMEXCARD. Nhng chi nhánh ngân hàng đầu
t và phát triển Hà Nội mới chỉ dừng lại là một cơ sở chấp nhận thẻ thanh toán

điều này chỉ chửng tỏ công tác thẻ ở ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội còn
yếu kém, cha phát triển tơng xứng với một hình thức thanh toán hiện đại.
Thực tế cho thấy, thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng Hà
Nội đã có nhiều chuyển biến tích cực đó là thanh toán đảm bảo an toàn, thuận
tiện và tiết kiệm thời gian tối đa cho khách hàng.

Phạm Hùng Phi - K3 - TC8

×