Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đề tài khoa học cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu bảo hiểm xã hội .pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 126 trang )

BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
thal ke dekdeck

lock

DE TAI KHOA HOC

CO SO KHOA HOC HOAN THIEN QUY TRINH

QUAN LY THU BAO HIEM XA HOI

CHỦ NHIỆM: Tiến sỹ - Dương Xuân Triệu.
Giám đốc Trung tdi Thơng tín - Khoa học

Hà nội, 2000

SFY
ol] AO | 2500




W {ˆ
®

BẢO HIỂM XÃ HỘI

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

are 000----+---

ceeeerse====0O-~--~

Số: ⁄4Z2/QĐ-BHXH-TTKH

Hà Nội, ngày
4A thang 4 năm 2000

QUYẾT ĐỊNH
CỦA TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
V/y thành lập Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học năm 1999

TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
- Căn cứ Nghị định số 19/CP ngày

thành lập Bảo hiểm xã hội Việt nam;



- Căn cứ Quy chế tổ
ban hành kèm theo Quyết
Chính phủ;
- Căn cứ Quyết định
Bộ Khoa học - Cơng nghệ

16/2/1995 của Chính phủ về việc


chức và hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt Nam
định số 606/TTg, ngày 26/9/1995 của Thủ tướng

số 1147/ QÐ- KH, ngày 01/6/ 1996 của Bộ trưởng
và Môi trường về việc công nhận BHXH VN là

__ đầu mối khoa học công nghệ;

- Căn cứ Quyết dịnh số 622/QĐ/BHXH-TTKH, ngày 16/3/1999 của
;„ — Tổng Giám đốc BHXH VN về việc giao nhiệm vụ nghiên cứu khoa học
năm
_~
1999;
:

- Căn cứ Quy chế tạm thời về tổ chức và nguyên tắc làm việc của Hội

đồng nghiệm thu để tài khoa học ban hành kèm theo Quyết định số
835/BHXH-TTKH, ngày 14/5/1997 của Tổng Giám đốc BHXH VN;
- Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Thông tin - Khoa học BHXH

VN;

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1. Thành lập Hội đồng nghiệm thu đề tài khoa học để đánh giá
kết quả nghiên cứu để tài: “Cơ sở khoa học hồn thiện quy trình quản lý
thu bảo hiểm xã hội” do Tiến sỹ Dương Xuân Triệu làm chủ nhiệm để tài.
Điều 2. Chỉ định và mời các thành viên sau đây vào Hội đồng nghiệm
thu đề tài:



1. Đ/c

Phạm Thành, TS, Phó Tổng Giám đốc BHXH VN, Chủ
tịch Hội đồng.
2. Đ/c Phạm Kiên Cường, TS, Phó Vụ trưởng Vụ Bảo trợ
xã hội- Bộ Lao động _„

TBXH, Nhận xét 1.

3. Đ/c Trân Đức Nghiêu, CN, Phó Trưởng Ban Quản
lý thu BHXH

VN, Nhận

xét 2.

4. Đ/c Bùi Văn Hồng, TS, Phó Giám đốc Trung tâm
TTKH

BHXH

VN,

Uỷ

3. Đ/c Trần Xuân Vinh, CN, Phó giám đốc Trung tâm
TT-KH BHXHVN,


Uỷ

viên.
viên.

6. Đ/c Mai Thị Cẩm Tú, TS, Trưởng phòng Quản lý BHXH
ninh BHXH VN, Uỷ viên.
7.

Đc

Trịnh

Thị

Hoa,

TS,

Phó

Trưởng

BHXHVN, Thư ký Hội đồng.

phịng

QLKH,

Quốc phịng

Trung

tâm

- an

TTKH

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày
ký. Giám đốc Trung
tâm TTTKH, Trưởng ban Tổ chức cán bộ, Chánh Văn phịng
BHXH VN, Chủ nhiệm
để tài và các đồng chí có tên ở Điều 2 chịu trách nhiệm thi
hành Quyết định này./,

TỔNG GIÁM ĐỐC BHXH VN

Nơi nhân:

- - Các đc Lĩnh đụo BHXH VN

,

(dé bic);
- BG KH-CN

POON

Yee
an


BAD HERA

&MT (dé bic);

- Nhu Diéu 3;
Ty
- kưu Trung
tâm va

VP

Sop
NT .

Z

Nguyên. Huy Ban


NHẬN XÉT

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC

“ Hoan thién qui trinh quan ly thu bao hiém xa hoi “
Người nhận xét : TS. Phạm Kiên Cường

Phó Vụ trưởng.

vị/¿ 3/x⁄- đ8LÐ.TBXH


Sau khi đọc bản báo cáo tổng hợp kết quả n ghiên cứu đề tài:

87

* Hồn thiện qui trình quản lý thu bảo hiểm xã hội “ được thế hiệnở

trang,

11

bảng,

5 sơ đồ

trình bày

thành

3 chương

thống. Xin nêu một số ý kiến nhận xét như sau :

theo

kết cấu

truyền

1, “ Thu bảo hiểm xã hội “ là nhân tố có tính chất quyết định đến sự

'tồn tại và phát triển của bảo hiểm xã hội của bất kỳ quốc gia nào. Đặc biệt là
sự tồn tại và phát triển của Bảo hiểm xã hội vận động theo cơ chế thị trường,
khơng có sự bao cấp của ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã
hội.

Đối với nước ta, sự nghiệp bảo hiểm xã hội vừa mới thoát thai ra khỏi

cơ chế bao cấp, vì vậy có thể xem chế độ bảo hiểm xã hội vận hành theo cơ

chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước còn rất non trẻ, mọi chế độ chính
sách từ hình thức bảo hiểm xã hội, thu chỉ bảo hiểm xã hội, hình thành qụ

bảo hiểm xã hội lẫn qui trình quản lý nó cịn đang trong q trình hình thành
và hồn thiện. Bởi vậy, việc nghiên cứu “ Hồn thiện qui trình quản lý thu

bảo hiểm xã hội “ là hết sức cần thiết đối với sự nghiệp phát triển bảo hiểm
xã hội của nước ta .

2. Thực hiện việc thu bảo hiểm xã hội trong những năm qua nảy sinh

tất nhiều vấn đề cần được xem xét một cách thấu đáo cả về mặt lý luận lần
thực tién .
Xét về mặt khoa học việc quản lý thu dựa vào tỉnh thần tự giác, tự
nguyện của các bên tham gia bảo hiểm xã hội trong khi cơ chế pháp lụât xử
phạt các đối tượng dây dưa, nợ đọng, chiếm dụng nguồn thu bảo hiểm xã hội
để hoạt động sản xuất, kinh doanh chưa thoả đáng và chưa tương xứng vì vậy
việc nợ bảo hiểm xã hội cịn khá phổ biến; Mặt khác, người lao động đóng

bảo hiểm xã hội qua đơn vị sử dụng lao động bị đơn vị sử dụng bị đơn vị



chiếm dụng ln tạo nên tâm lý khơng bình thường cho người tham gia bảo

hiểm xã hội, làm triệt tiêu động lực và lòng tin vào bảo biểm xã hội ảnh
hưởng khơng ít tới sự phát triển của ngành Bảo hiểm xã hội nước ta, làm ảnh
hưởng đến qưĩ bảo hiểm xã hội, đến việc chỉ trả và
tài chính quốc gia. Bởi vậy việc nghiên cứu đề tài
luận cứ khoa học cho việc hồn thiện qui trình quản
nước ta là có ý nghĩa lý luận cao, tạo tiền để cho sự
bảo hiểm xã hội. Đồng thời có ý nghĩa thiết thực đối

làm thiệt hại đến nguồn
này để xây dựng những
lý thu bảo hiểm xã hội ở
phát triển bền vững của
với thực tiễn nước ta.

3. Kết quả nghiên cứu của đề tài khơng những có giá trị khoa học và

giá trị thực tiễn cao. Thể hiện trên các mặt sau :

Đề tài được triển khai nghiên cứu trong bối cảnh đang tập
nghiên cứu xây dựng Luật bảo hiêm xã hội và xây dựng chiến lược bảo
xã hội cho thời kỳ đến năm 2010, 2020. Do đó kết quả nghiên cứu của
này sẽ đóng góp tích cực về cơ sở lý luận khoa học cho việc xây dựng
và chiến lược bảo hiểm xã hội của nước ta .
Những nội dung được trình bày
để khoa học khá tốt. Đề tài đã làm rõ
qui của qui trình quản lý thu từ giải
phân loại đối tượng, đặc biệt là đề tài


trung
hiểm
đề tài
Luật

tại chương I đã giải quyết những
những vấn đề có tính chất cốt lõi
quyết các khái niệm cơ bản đến
đã đưa ra 5 mô hình quản lý thu

vấn
của
việc
của

các nước mà việc hồn thiện qui trình quản lý thu của nước ta có thể học tập

được ở những mặt khác nhau .

Chương 2 để tài đã phân tích thực trạng việc quản lý thu bảo hiểm xã

hội ở nước ta thông qua việc phân kỳ qua 2 giai đoạn trước

1995 (

thời kỳ

bao cấp ) và sau 1995 trở lại đây ( thời kỳ Bảo hiểm xã hội Việt Nam vận


hành theo cơ chế thị trường có định hướng ) là hợp lý và lơ gíc. Đề tài đã

phác họa ra bức tranh
những kết luận về mặt
của chương II. Với tư
học lơ gíc phân tích đó

tồn cảnh về thực trạng thu qua các thời kỳ, rút ra
được và mặt tồn tại để làm cơ sở cho những đề xuất
cách là người nhận xét, tôi đánh giá cao về tính khoa
.

Chương 3. Có thể xem là những đóng góp cơ bản nhất của kết quả
nghiên cứu. Để tài đã đưa ra những để xuất về việc hoàn thiện các qui định
quản lý thu bảo hiểm xã hội; Hồn thiện qui trình quản lý thu; đề xuất việc
áp dụng quản lý thu bằng công nghệ tin học và để xuất các giải pháp mở
rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội. Tôi đánh giá cao về những để xuất
này và cho rằng nó có tính khả thi vì tương lai của chiến lược bảo hiểm xã


hội Việt Nam khơng thể khơng đạt tới vì sự tồn tại và phát triển
bền vững của
no.
Tơi hồn tồn đồng tình với đề xuất của đề tài, để hồn
thiện qui trình
quản lý thu trước hết phải hồn thiện hệ thống văn bản
tạo hành lang pháp lý
cho nó, đồng thời phải có được một qui trình phù
hợp cho từng khối, từng
loại hình quản lý.

Trong thời đại cuộc cách mạng khoa học cơng
nghệ tin học phát triển

và ngày càng có tính xã hội hóa cao. Máy tính nối
mạng đang khơng chỉ
dừng lại ở các cơng sở mà cịn đang xâm nhập vào
từng hộ kinh doanh, hộ
gia đình. Các nước tiên tiến đã điện tốn hóa hàng
vài thập kỷ trước ta. Do
vậy đề xuất của đề tài về việc áp dụng quản lý thu
bằng cơng nghệ tin,học là

hồn tồn đúng hướng và có cơ sở, nó sẽ khơng
những vừa kiểm sốt được

thu, vừa tiết kiệm được nguồn nhân lực hoạt động quản
lý thu, vừa tiếp cận
được với công nghệ tiên tiến và phù hợp với xu thế.
Vấn để ở đây như đề tài
đã nêu do những bất cập của Việt Nam nên cần phải có
bước đi thích hợp .
Đề tài để xuất giải pháp mở rộng đối tượng tham gia
bảo hiểm xã hội
là hồn tồn đóng hướng và phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội
giai đoạn

2001-2010. Quan điểm phát triển xã hội của Đảng.và
Nhà nước
trong chỉ đạo xây dựng chiến lược cũng xác định rằng

“ Phải tiến tới bảo
hiểm xã hội cho tồn đân dưới những hình thức bảo hiểm
khác nhau”. Đề

xuất này, đề tài đã bắt nhịp được với tỉnh thần dự thảo chiến
lược .

4. Những khiếm khuyết của đề tài .

Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài cịn có một
số khiếm
khuyết sau :
L/ Cịn một số lỗi in ấn. Thí dự trang 4 “ gia”- “ ra”; trang
8 “ nhung “““ những “; trang 73 “* Số “- “ Số"...

2/ Đôi chỗ nên thay “ lao động khu vực phi kết cấu “
cho “ lao động tự
do “ thay “ lao déng tu do” cho “lao động tự phat “...
3/ Số liệu có chỗ dùng chưa chuẩn. Chẳng hạn nêu “ có thu
nhập thấp

vào khoảng 250 USD/người/ năm ” trong khi nhiều tài liệu chính
thống đã
cơng bố 360 USD/ người/ năm .
4/ Có biểu số liệu sử dụng hơi cũ, Đề tài hoàn thành năm
2000 nhưng

số liệu có bảng ( trang 16 ) lấy thời điểm 1995 nên hạn chế về tính
đặc trưng.



5/ Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nêu tại trang 1§ cịn
thiếu nhiều. Chẳng hạn : lao động khu vực phi kết cấu; lao động làm việc
trong doanh nghiệp sử dụng dưới 10 lao động; lao động làm việc trong các
văn phòng đại diện của nước ngồi ...

5. Kết luận :
Đây là một cơng trình nghiên cứu khoa học khá cơng phu thể hiện
tính thần lao động sáng tạo của ban chủ nhiệm đề tài rất cao. Kết quả nghiên
cứu của đề tài được xem là một đóng góp đáng kể cả về mặt cơ sở lý luận

khoa học và thực tiễn cho quá trình phát triển sự nghiệp bảo hiểm xã hội của

nước ta nói chung và của qui trình quản lý thu bảo hiểm xã hội nói riêng .

Mặc dù đề tài cịn có một số khiếm khuyết nhưng những khiếm khuyết
đó khơng ảnh hưởng nhiều đến kết quả nghiên cứu .

Tôi đánh giá cao kết quả nghiên cứu của đề tài và xin để nghị Hội

đồng cho nghiệm thu .

Hà Nội, ngày 9 tháng 8 năm 2000

Người nhận xét

TS, Phạm Kiên Cường


NHẬN XÉT

DE TAI KHOA HỌC

Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình quản lý thu BHXH

.

CHỦ NHIỆM: 77ến sĩ: Dương Xuân Triệu.

Giám đốc Trung tami Thông tin - Khoa học.

I. SUCAN THIET CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU.
Bảo hiểm xã hội là Chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảo
đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an tồn xã

hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc.

Hồn thiện và nâng cao hiệu quả trong cơng tác quản lý thu BHXH là
. nhiệm vụ hết sức quan trọng của ngành BHXH, với phương châm thu đúng, thu
đủ, nhằm

đâm bảo quyền lợi cho người lao động, công tác quản lý thu BHXH
luôn dược Bảo hiểm xã hội Việt Nam quan tâm, chú trọng, coi đó là nhiệm vụ

trọng yếu của ngành BHXH. Việc nghiên cứu đề tài khoa học "Cơ sở khoa học
hoàn thiện quy trùuh quản lý thu BHXH"

cơng tác thu BHXH.

thực sự có ý nghĩa thiết thực đối với


II. NỘI DUNG NGHIÊN CÚU.

Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 87 trang, kết
cấu của đề tài chia làm 3 phần, ngoài phần mở đầu và phần kiến nghị, tác giả đã

nêu bật được yêu cầu và các biện pháp nhằm nang cao hiệu quả cho công tác thu
BHXH. Với phương pháp phân tích, so sánh, tác giả đã đưa ra được các mặt ưu,
nhược điểm trong quy trình quan lý thu BHXH qua các thời kỳ và qua các

phương pháp quản lý thu BHXH. Ở mỗi thời điểm khác nhau, các đánh giá đều
dựa trên cơ sở phân tích số liệu thống kê một cách khoa học. Qua việc nghiên

cứu, so sánh, đánh giá tác giả đã đưa ra một quy trình quản lý thu BHXH tương
đối hồn thiện, đáp ứng được cơ bản mục tiêu quản lý thu BHXH và phù hợp với
việc ứng dụng tin học trong quần lý.
Đề tài nghiên cứu của tác giả đã đi sâu vào mục đích, u cầu của cơng
tác thu BHXH,

từ đó đưa ra mục tiêu quản lý tới từng người lao động tham gia


BHXH,

tác giả đã phân tích, đánh giá cơng tác quản lý BHXH

qua từng thời kỳ,

qua kinh nghiệm hoạt động BHXH của một số nước có kinh nghiệm về cơng tác
quản lý BHXH, từ đó đánh giá đúng hiện trạng cơng tác quản lý BHXH ở Việt
Nam hiện nay.


Chương I: Tác giả đã đưa ra được các khái niệm về thu BHXH,

xác định

cơ sở khoa học cho việc phân loại đối tượng tham gia BHXH, cơ sở cho việc
phân loại đối tượng tham gia BHXH, kinh nghiệm hoạt động BHXH của một số ˆ
nước từ đó làm tiền đề cho việc hồn thiện quy trình quản lý thu phù hợp với
điều kiện thực tế của nước ta hiện nay.

Chương II: Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê phân tích dựa vào
các tài liệu, số liệu tổng hợp qua các năm về quản lý thu BEIXH, từ thời điểm
trước và sau năm 1995, với kết quả phân tích có chọn lọc, Tác giả đã đưa ra được
cơ bản những ưu, nhược điểm cần khắc phục trong công tác thu BHXH.

Chương IH: Day chính là kết quả, yêu cầu, đặt ra đối với nội đụng cần
nghiên cứu của đề tài, với nội dung nghiên cứu ở phần này, tác giả đã đưa ra
được quy trình quản lý thu BHXH tương đối hoàn thiện trong giai đoạn hiện nay,
đặc biệt là việc hoàn thiện cơ sở pháp lý làm hành lang cho cơng tác thu BHXH

và quy trình quản lý thu BHXH được cụ thể hố cho từng khối loại hình quản lý.
Từ quy trình quản lý thu BHXH, tác giả đã định hướng cho việc quản lý theo
phương thức quản lý mới, có tính hiệu quả trên cơ sở áp dụng tỉn học hoá trong
quản lý và quan điểm cho việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH trên cơ sở
khoa học theo định hướng phát triển của ngành BHXH

trong tương lai .

Phần kết luận, kiến nghị: Tác giả đã đưa ra được các kiến nghị, khái quát
được đầy đủ các u cầu liên quan đến việc hồn thiện cơng tác quản lý thu

BHXH.

II. BỐ CỤC VÀ KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
Bố cục và kết cấu của đề tài hợp lý.


TĨM LẠI:
Đây là đề tài nghiên cứu mang tính thực tiễn, đo đó các nội dung nghiên
cứu của đề tài phải đấm bảo việc áp dụng trong thực tiễn đạt hiệu quả cao. Vì
vậy, khi đưa ra quy trình quản lý thu BHXH

tác giả nên đi sâu vào việc nghiên

cứu đề ra các biện pháp nhằm đạt hiệu quả cao nhất cho từng khối loại hình quản
lý như: phương pháp thu BHXH riêng đối với khối đoanh nghiệp ngoài quốc
doanh, khốt lao động hợp tác nước ngoài... hoặc đưa ra quy trình quản lý thu cụ
thể hố theo từng nội đụng nghiên cứu riêng cho các khối loại hình.

Với thời gian và phạm vi ma nhóm tác giả đã thực hiện thì Đề tài "eơ sở
khoa học hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH "' đã đạt được mục đích, yêu

cầu nghiên cứu.
Đề tài đánh giá đạt loại xuấ# sắc.

Hà nội, ngày I8

tháng 7 năm 2000

NGƯỜI NHẬN XÉT


Ned Cee

Trần Đức Nghiêu

C2

`


BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
đe đkk k Hé sk 3k sÉ d 3É s SE sk 3k

ĐỀ TÀI KHOA HỌC

CƠ SỞ KHOA HỌC HỒN THIỆN QUY TRÌNH
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

CHỦ NHIỆM: Tiến sỹ - Dương Xuân Triệu.
Giám đốc Trung tâm Thông tin - Khoa học

THUKY:

Nguyễn Anh Vũ

Phó Trưởng ban quản lý thu BHXH Việt Nam

Hà nội, 2000


MỞ ĐẦU

Thực hiện Điều lệ BHXH

ban hành kèm theo Nghị định 12/CP

ngày 26/01/1995 của Chính phủ, đến cuối năm 1998, toàn quốc đã SS:
triệu người lao động tham gia BHXH, theo dự báo thì lực lượng lao động

tham gia BHXH

sẽ ngày càng tăng trong các năm tiếp theo. Điểm đáng

quan tâm là số lao động này phân bổ ở trong nhiều loại hình quản lý (oại
đối tượng) khác nhau cả về tính chất cơng việc, điểu kiện làm việc và
mơi

trường hoạt động như khối Hành

chính sự nghiệp,

khối Doanh

nghiệp Nhà nước, Đồn thể chính trị - xã hội, khối Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh, khối Liên doanh, Đầu

tư nước ngoài, khối Lực

lượng




trang... Do tính đặc thù của từng khối loại hình về phương thức hoạt động
và tính chất cơng việc vì vậy để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý
thu BHXH,

BHXH

Cơ quan

BHXH

phải

đưa ra được

quy

trình quản

lý thu

hồn thiện đấp ứng được đầy đủ những yêu cầu của công tác

quản lý BHXH đối với từng loại đối tượng. Qua thực tiễn cho thấy khơng
thể áp dụng một phương pháp, một quy trình thu nộp BHXH áp dụng cho
toàn bộ các loại đối tượng tham gia BHXH
tham gia BHXH,

mà phải phân loại đối tượng

trên cơ sở đó nghiên cứu tìm gia các giải pháp phù hợp


cho công tác quản lý thu BHXH là việc làm rất cấp bách.
Từ những đòi hỏi của thực tế nêu trên, cần thiết phải nghiên cứu để
tài "Cơ sở khoa học hoàn thiện quy trùnh quản lý thu BHXH". Đây là
đề tài khoa học mang tính ứng dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
và chất lượng cơng tác quản lý thu BHXH

trong Hệ thống BHXH

Việt

Nam, không chỉ hiện tại mà đáp ứng được các yêu cầu quản lý thu
BHXH trong những khoảng thời gian tiếp theo, phù hợp với sự vận động
phát triển về các mặt Chính trị, kinh tế và Xã hội của đất nước.


I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1. Thơng qua việc nghiên cứu đề tài nhằm hồn thiện được quy trình
quản lý thu BHXH;

2. Đề xuất các biện pháp quản lý thu BHXH phù hợp với từng loại
đối tượng tham gia BHXH.

I. PHAM VI NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng tham gia BHXH.
- Quy trình quản lý thu BHXH

phù hợp cho các loại đối tượng

tham gia.

I. NOI DUNG NGHIÊN CỨU.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận Đề tài được kết cấu theo 3
chương, cụ thể như sau:
Chuong I:

MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH
VÀ KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI VỀ CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THU BHXH THEO ĐỐI TƯỢNG.
L MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1. Đối tượng thu BHXH.
2. Công tác quản lý thu BHXH.
3. Quy trình quản lý thu BHXH.
II. CƠ SỞ KHOA HỌC PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH.
1. Đặc điểm của nền kinh tế và ảnh hưởng của nó đối với BHXH.
2. Phân loại đối tượng tham gia BHXH theo diện (hình thức) nhóm
cơng việc.

3. Phân loại đối tượng tham gia BHXH
chất cơng việc.

theo ngạch hoặc tính


II. KINH NGHIÊM MỘT SỐ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THU BHXH THEO CÁC LOẠI

ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH.

1. Quản lý thu BHXH ở Nhật Bản.


2. Quản lý thu BHXH ở Indonexia.

3. Quản lý thu BHXH ở liên bang Mỹ.
4. Quản lý thu BHXH ở Malaysia.

5, Quản lý thu BHXH ở Singapore.
Chương IT:

THUC TRANG CONG TAC QUAN LY THU BHXH

Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
1. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TRƯỚC NĂM 1995.
1. Khái quất quá trình phát triển và đặc điểm của BHXH

trong giai

đoạn này.

2. Công tác quản lý thu BHXH.
II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH SAU NĂM 1995.

1. Q trình hồn thiện hệ thống văn bản pháp quy chỉ đạo công tác thu
BHXH.
2. Cơ cấu đối tượng tham gia BHXH.
3. Cơ chế quản lý mới.
4. Kết quả thu BHXH.
HI. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU HIỆN NAY.
1. Những mặt đạt được.

2. Những mặt cịn hạn chế.


Chương II:
HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ THU BHXH VÀ

.CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH.
IL HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH QUẢN LÝ THU BHXH.
1. Mức thu BHXH.

2. Mức tiền lương tối thiểu.


3. Đăng ký lao động tham gia BHXH.
4. Tổ chức, thực hiện thu BHXH.
5. Lập, xét duyệt kế hoạch thu BHXH hàng năm.

6. Hệ thống số sách biểu mẫu quản lý thu BHXH.
Il. HỒN THIỆN QUY TRÌNH QUẦN LÝ THU BHXH THEO TỪNG LOẠI ĐỐI
TƯỢNG THAM GIA BHXH.

1. Hoàn thiện hệ thống văn bản hành lang pháp lý cho công tác thu
BHXH.
2. Xây dựng quy trình phù hợp cho từng khối loại hình quản lý.
3. Hồn thiện quy trình thu BHXH.

HI. ÁP DỰNG QUẢN LÝ THU BẰNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC.
1V. CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH.
1. Cơ sở khoa học mở rộng đối tượng tham gia BHXH.
2. Quan điểm và các giải pháp mở rộng đối tượng tham gia BHXH.

3. Dự báo đối tượng tham gia BHXH đến năm 2010.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chuong I:

MOT SỐ KHÁI NIỆM VỀ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA

BẢO HIỂM XÃ HỘI, KINH NGHIỆM NƯỚC NGỒI YỀ CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI THEO ĐỐI TƯỢNG.
L. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
1. Đối tượng thu BHXH.

Theo quan điểm của Tổ chức lao động Thế giới (ILO) thì BHXH là
sự bù đấp một phần thu nhập của người lao động dé đảm bảo cuộc sống
của người lao động, khi người lao động khơng cịn khả năng lao động
hoặc tạm thời mất khả năng lao động. Theo quan điểm trên thì: “Đối

tượng tham gia BHXH phải là những người lao động nằm trong độ tuổi
được quy định trong luật định, đang làm việc, hoạt động trong một lĩnh


vực nào đó để tạo ra sẵn phẩm xã hội và tạo ra thu nhập cho bản thân"
vì vậy đối tượng tham gia BHXH sẽ được phân ra thành hai dạng:
- Những người lao động nằm trong điện phải tham gia BHXH

theo

luật định bay còn gọi là nhứng người phải tham gia BHXH bắt buộc.
- Những người tham gia BHXH


dưới hình thức BHXH

tự nguyện,

đạng này phần lớn là những người lao động tự tạo việc làm (lao động tự
do), làm việc mang tính chất hộ gia đình hay những tổ chức lao động tự
phat;

2. Céng tac Quan ly thu BHXH.
Công

tác quản lý thu BHXH

là: “Một khái niệm phức

hợp, bao

gồm các định hướng, chủ trương, phương pháp và biện pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, khuyến khích đẩy mạnh cơng
lác thu BHXH”.

Việc

xây dựng

phương

thức quản

lý thu BHXH


phải

được xây dựng dưa trên các cơ sở khoa học: kinh nghiệm quản lý thu
BHXH của các nước phát triển có bề dầy lịch sử về công tác BHXH; kinh
nghiệm quản lý, sử dụng quỹ BHXH có hiệu quả; biện pháp tăng cường
thu BHXH; các biện pháp quản lý tài chính chặt chế nhằm không để kế
hở cho sự lợi dụng làm thất thốt nguồn thu quỹ BHXH. Thêm vào đó
việc xây dựng một phương thức quản lý thu BHXH phải xét đến các khía
cạnh như việc đánh giá thực trang công

tác thu BHXH

qua các năm;

đánh giá những ưu, nhược điểm, những điểm phù hợp, chưa phù hợp để
từ đó đưa ra các định hướng điều chỉnh cho phù hợp.

3. Quy trình quản lý thu BHXH.
Quy trình quản lý thu BHXH

là: “Toàn bộ các khâu liên hoàn từ

đầu đến cuối trong tác nghiệp thu và công tác quản lộ thụ BHXH theo
loại đốt tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH”. Hiệu quả và kết quả thu
BHXH

chính là thước đo cho một quy trình thu hồn thiện, đáp ứng



được đầy đủ các yêu cầu của công tác thu BHXH. Chính vì thế quy trình
quản lý thu BHXH phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, phù hợp với
yêu cầu của công tác quản lý, đảm bảo khả năng thực hiện một cách tốt
nhất. Theo kinh nghiêm của các nước có bể dầy trong q trình hoạt
động BHXH, ở mỗi giai đoạn khác nhau của sự vận động kinh tế xã hội,
các quy định trong công tác thu BHXH cũng phải điều chỉnh cho phù

hợp.

I. CO SG KHOA HỌC PHÂN LOẠI ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH.
Phân loại đối tượng tham gia BHXH

theo nhiều cách khác nhau,

tuỳ thuộc vào các tiêu chí cần thiết mà lúc này hay lúc khác quyết định
các loại đối tượng. Đa số các nước và khá phổ biến khi phân loại đối

tượng đều dựa vào nội dung chính là phản ánh cơng việc hoặc tính chất

cơng việc.
1. Phân

loại đối tượng tham gia BHXH

theo diện (hình thức)

nhóm cơng việc.

Theo phương pháp đánh giá ở các phần trên thì đối tượng tham gia
BHXH sẽ được phân định thành hai dạng: Đối tượng thuộc diện phải

tham gia BHXH

bắt buộc theo luật định và đối tượng tham gia BHXH

dưới hình thức tự nguyện.

Như vậy, theo cách định đạng

tượng tham gia BHXH được chia làm 3 nhóm cụ thể:
- Nhóm

I: Những

trên thì đối

người làm cơng ăn lương ở các doanh nghiệp

Nhà nước và doanh nghiệp ngồi quốc doanh.
- Nhóm 2: Những người làm việc trong các doanh nghiệp không
thuê mướn lao động.

- Nhóm 3: Những người lao động làm việc mang tính chất hộ gia đình.

Sự phân loại như trên có liên quan chặt chẽ đến các đối tượng
tham gia BHXH, trong 3 nhóm đối tượng trên tất

cả đều có thể tham gia
6



BHXH,nhưng ở nhóm Ì thì hầu hết phải tham gia BHXH bắt buộc, cịn
hai nhóm

sau thì có thể tham gia BHXH

dưới hình thức BHXH

tự

nguyện. Với mục tiêu bảo đảm cuộc sống ổn định cho người lao động
cần phải thu hút ngày càng nhiều các đối tượng, thành phần kinh tế tham
gia BHXH.
2. Phân

loại đối tượng tham

gia BHXH

theo ngạch

hoặc tính

chất cơng việc.
Để
BHXH,

thuận

lợi cho


việc

quản

lý và theo

dõi

q

trình

tham

gia

việc phân loại đối tượng khơng thể chỉ xác định căn cứ vào cơ

cấu, quy mô mà cịn phải căn cứ vào hình thức và tính chất của cơng
việc. Với mỗi loại hình quản lý khác nhau được phân theo thành từng

khối quản lý sẽ đảm bảo cho việc quản lý người lao động được thuận lợi,
trên cơ sở đặc thù công việc của mỗi khối loại hình có thể đưa ra các

biện pháp cho phù hợp. Với diễn giải trên thì đối tượng tham gia BHXH
sẽ được phân thành các khối sau:

* Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc;
* Đối tượng tham gia BHXH tự nguyên.
IH. KINH


NGHIỆM

MỘT

SỐ NƯỚC

VỀ CONG

TAC

QUAN

LY THU

BHXH THEO CÁC LOẠI ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH.
Việc hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH không thể chỉ xác
định trên cơ sở những quan điểm chủ quan, mà quy trình quản lý thu
muốn đạt được hồn thiện thì phải đáp ứng đầy đủ các u cầu hiện tại
cũng như tương lai phát triển của ngành BHXH.

thiện quy trình quản lý thu BHXH

Chính vì vậy, việc hoàn

phải được xây dựng dựa trên hành

lang pháp lý, thực tế quản lý, yêu cầu của xã hội và kinh nghiệm quản lý
BHXH của các nước. Với đặc thù quản lý BHXH của mỗi nước khác
nhau sẽ là cơ sở để chúng ta nghiên cứu, xây dựng một quy trình sao cho


phù với thực tế và tương lai phát triển của đất nước đối với cơng tác
BHXH.

Với nhìn nhận trên và với điều kiện cho phép chúng tôi chỉ


nghiên cứu một số mơ hình quản lý BHXH của một số nước như: Nhật
các
Bản, Indonexia, Malaysia, Singapore và Mỹ. Qua các hoạt động của
một
nước (đặc biệt là hoạt động thu BHXH) chúng tơi có thể tốm tắt

đều
cách cơ đọng nhất là: Các nước nêu trên thực hiện chính sách BHXH
ứng
theo từng loại đối tượng, từng loại hình BHXH. Cơng tác thu BHXH,
pháp
với các loại đối tượng là một loại quy trình cụ thể và bằng phương

quản lý biện đại, kết hợp chặt chế nhiều khâu theo một quy trình nhất
định bắt đầu từ việc đăng ký đối tượng tham gia BHXH, Kết thúc bằng
việc xác định chính xác kết quả đóng góp của từng người để những

gia được hưởng các chế độ BHXH khi họ đủ điều kiện.
báu
Chúng ta có thể hồn tồn có thể tiếp thu những kinh nghiệm quý

người tham


này để tổ chức thực hiện công tác thu BHXH ở Việt Nam, nhằm đem

lại kết quả, hiệu quả cao nhất, Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho
những người tham gia, bảo đảm được độ chính xác cũng như các

nguyên tắc quản lý tài chính chặt chẽ.

Chương II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ.

I. CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH TRƯỚC NĂM 1995.
1. Khái

quát

quá

trình

phát

triển

và đặc

điểm


của

BHXH

trong giai đoạn này.
Quá trình phát triển của BHXH thời kỳ trước khi thành lập BHXH
Việt Nam

được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn từ năm

1945 đến năm

1959 và Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1994.
1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959.

Trong Hiến pháp của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồcó
xác định quyển được trợ cấp của người tàn tật và người già. Ngày

12/3/1947 Chủ tịch Hồ Chí Minh ky Sác lệnh số 27/SL quy định chế độ

lệnh là
trợ cấp cho công nhân, ngày 20/5/1950 Hồ Chủ Tịch ký hai Sắc


76, 77 quy định thực hiện các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,
hưu trí cho cán bộ cơng nhân viên chức.
Đặc điểm của chính sách pháp luật BHXH

dân pháp xâm chiếm Việt Nam,


ở thời kỳ này do thực

trong hoàn cảnh kháng chiến gian khổ

nên việc thực hiện BHXH rất hạn chế. Tuy nhiên đây là thời kỳ đánh dấu
sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước về chính sách BHXH, đồng
thời những quy định về BHXH của Nhà nước ở thời kỳ này là cơ sở cho
sự phát triển BHXH sau này.
1.2. Giai đoạn năm 1960 đến năm 1994.
Trong Hiến pháp năm

1959 quy định “Cơng nhân viên chức Nhà

nước có quyền hưởng BHXH”. Ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành
Nghị định số 218/CP kèm theo Điều lệ tạm thời về BHXH trong đó quy
định về đối tượng áp dụng là cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước, hệ
thống trợ cấp bao gồm 6 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hay
bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí, tử tuất. Về tài chính BHXH
các đơn vị, cơ quan

đóng

4,7%

so với tổng

quỹ

tiền lương


vào quỹ

BHXH nằm trong Ngân sách Nhà nước, chi phí về BHXH nếu vượt q
số lượng đóng góp thì Ngân sách Nhà nước cấp bù. Về tổ chức, quản

lý thực hiện, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý 3 chế độ:

Mất sức lao động, hưu trí, tử tuất, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
quản lý thực hiện 3 chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động hay
bệnh nghề nghiệp.
Đặc điểm của chính sách BHXH

trong thời kỳ này đã xây dựng

một hệ thống BHXH khá toàn diện. Tổng số người hưởng các loại hưu trí
trong thời kỳ này (hưu trí: 1,3 triệu, mất sức lao động : 50 vạn) và hàng
triệu lượt người hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản. Chính sách BHXH đã
góp phần tích cực vào việc ổn định đời sống của cán bộ cơng nhân viên
chức, góp phần xây dựng xã hội nhân văn, tiến bộ và đấu tranh giải
phóng đất nước. Do hoàn cảnh đất nước ở thời kỳ này kinh tế còn thấp,

9



×