Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

273 hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP quân đội chi nhánh hưng yên thực trạng và giải pháp,khoá luận tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.01 KB, 114 trang )


GÂN '■ HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NHTM CP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HƯNG YÊN
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Luyện
Sinh viên thực hiện: Trần Nguyệt Hà
Mã sinh viên: 18A4000206
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019


GÂN' HÀNG NHÀ

NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠ
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:

HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
TẠI NHTM CP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH HƯNG YÊN
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Văn Luyện
Sinh viên thực hiện: Trần Nguyệt Hà
Mã sinh viên: 18A4000206
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng

Hà nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo của Học viện Ngân hàng đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức trong suốt 4 năm trên giảng đường.
Đặc biệt, để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS. TS Lê Văn Luyện, đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tình, cũng như định hướng, góp ý
cho
em. Em xin kính chúc các thầy cơ mạnh khỏe, công tác tốt trong sự nghiệp trồng người.
Qua đây, em cũng xin phép được gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các anh chị
cán bộ công nhân viên tại NHTM CP Quân đội Chi nhánh Hưng Yên đã giúp đỡ em
trong thời gian thực tập tại đây, cung cấp nguồn thơng tin chính xác, hữu ích, phục vụ
cho q trình phân tích luận văn.
Mặc dù đã cố gắng nhưng bài nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những sai
sót, em rất mong được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của tất cả mọi người.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trần Nguyệt Hà

i



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, dưới sự hướng dẫn
tận tình của PGS.TS. Lê Văn Luyện. Các nội dung nghiên cứu, cụ thể là thực trạng về
hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân
đội Chi nhánh Hưng Yên, cũng như những đánh giá, nhận xét và giải pháp là do tôi tự
nghiên cứu, tìm hiểu, chưa từng được cơng bố tính đến thời điểm này. Các số liệu được
sử dụng để phân tích trong khóa luận đã được trích dẫn nguồn một cách đầy đủ, khoa
học, theo đúng quy định.

Sinh viên

Trần Nguyệt Hà

ii


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................................6
1.1. Lí luận chung về hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân
hàng thương mại.......................................................................................................6
1.1.1.
Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.................................... 6
1.1.2.
Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế............................12
1.1.3.
Thực trạng phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay.................14

1.1.4.
Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương
mại 15
1.1.5. Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ........................................................................................................ 15
1.2.1.
Vai trò hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. 16
1.2.2.
Đặc điểm của hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.....................17
1.2.3.
Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ........................................................................................................ 18
1.2. Hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ........................................................................................................................... 20
1.3.1.
Khái niệm về hiệu quả cho vay của Ngân hàng thương mại.....................20
1.3.2.
Các tiêu chí đo lường hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ...........22
1.3.3.
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ . 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH
HƯNG YÊN................................................................................................................32
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh
Hưng Yên................................................................................................................32
2.1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân
đội - chi nhánh Hưng Yên............................................................................................ 32
2.1.2.

Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần
Quân đội - chi nhánh Hưng Yên................................................................................... 36

ii


2.1.3.
Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ
phần Quân đội - chi nhánh Hưng Yên..........................................................................39
2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hưng Yên........................................ 44
2.2.1.
Tình hình chung về các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hưng Yên.............44
2.2.2.
Hoạt động cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Hưng Yên............................................................... 46
2.2.3.
Thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Hưng yên...................................................56
2.3. Nhận xét chung về hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM
CP Quân đội - chi nhánh Hưng Yên...................................................................... 74
2.3.1. Các kết quả đạt được trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP
Quân đội - chi nhánh Hưng Yên................................................................................... 74
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại NHTM CP Quân đội - chi nhánh Hưng Yên.....................................................75
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY CÁC DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHTM CP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HƯNG YÊN
..................................................................................................................................... 79
3.1. Định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP
Quân đội Chi nhánh Hưng Yên ........................................................................... 79

3.2. Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp SME tại MB
Hưng Yên.................................................................................................................80
3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển riêng cho phân khúc khách hàng doanh nghiệp
vừa và nhỏ ................................................................................................................... 80
3.2.2. Cải tiến quy trình tín dụng................................................................................ 82
3.2.3. Tuân thủ đúng các quy trình nghiệp vụ, hồn thiện chính sách quản trị rủi
ro. ..83
3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định.......................................................... 83
3.2.5. Tăng cường kiểm tra, giám sát khoản vay......................................................... 84
3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực................................................................ 85
3.2.7. Nâng cấp trang thiết bị, công nghệ hiện đại...................................................... 86
3.3. Các điều kiện thực hiện giải pháp.................................................................86
3.3.1. Về phía Chính phủ............................................................................................ 86
3.3.2. Về phía Ngân hàng nhà nước............................................................................ 87

iii


3.3.3. về phía NHTM CP Quân đội - chinhánh Hưng Yên......................................... 88
3.3.4. về phía các doanh nghiệpvừa vànhỏ................................................................ 88
DANH MỤC VIẾT TẮT
KẾT LUẬN................................................................................................................90
PHỤ LỤC................................................................................................................... 91
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
DPRR TD

Dự phòng rủi ro tín dụng

HTK


Hàng tồn kho

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHTC

Khách hàng tổ chức

KPT

Khoản phải thu

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại

PGD

Phòng giao dịch

SME/DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ


TMCP

Thương mại cổ phần

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

TSCĐ

Tài sản cố định

TTQT

Thanh toán quốc tế

iv


Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp
nhỏMỤC
và vừa
của một
số ĐỒ, SƠ
7 ĐỒ

DANH
BẢNG,
BIỂU
quốc gia và khu vực
Bảng 1.2: Definition of Micro, Small, and Medium Enterprises

9

Bảng 1.3: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo nghị định
56/2009/NĐ-CP

10

Bảng 1.4: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo nghị định
39/2018/NĐ-CP

11

Bảng 2.1: Quy mô vốn điều lệ và tông tài sản của NHTM CP Quân
đội qua các năm

33

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại MB chi nhánh Hưng Yên giai
đoạn 2016-2018

40

Bảng 2.3: Giới hạn cho vay theo ngành của khách hàng doanh
nghiệp


47

Bảng 2.4: Ưu đãi về tiền gửi và phí dịch vụ đối với các doanh
nghiệp lĩnh vực cơ khí

53

Bảng 2.5: Số lượng doanh nghiêp có quan hệ tín dụng với NHTM
CP Quân đội chi nhánh Hưng Yên

57

Bảng 2.6: Doanh số cho vay tại MB chi nhánh Hưng Yên

58

Bảng 2.7: Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế tại NHTM CP Quân
đội - chi nhánh Hưng Yên

v

61


Bảng 2.8: Dư nợ cho vay doanh nghlệp vừa và nhỏ tạl NHTM CP
Quân đội - chi nhánh Hưng Yên

62


Bảng 2.9: Tông dư nợ và Tông nguôn vôn huy động tại NHTM CP
Quân đội - chi nhánh Hưng Yên

64

Bảng 2.10: Vịng quay vơn tín dụng cho vay DNVVN tại NHTM
CP Quân đội - chi nhánh Hưng Yên

66

Bảng 2.11: Lưu chuyên tiên tệ từ hoạt động kinh doanh tại NHTM
CP Quân đội - chi nhánh Hưng Yên

67

Bảng 2.12: Dư nợ cho vay DNVV theo chât lượng tại NHTM CP
Quân đội - chi nhánh Hưng Yên giai đoạn 2016 - 2018

68

Bảng 2.13: Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tại NHTM CP Quân đội chi nhánh Hưng Yên, giai đoạn 2016-2019

70

Bảng 2.14: Lãi suât năm tại thời điêm cuôi năm tại NHTM CP Quân
đội

71

Bảng 2.15: Thu nhập lãi thuần tại MB chi nhánh Hưng Yên, giai

đoạn 2016-2019.

72

Bảng 2.16: Thu nhập từ hoạt động cho vay DNVVN tại NHTM CP
Quân đội - chi nhánh Hưng n

73

Tên biểu đồ

Trang

Biêu đơ 2.1: Tình hình dư nợ cho vay của MB Hưng Yên qua các
năm

42

Biêu đô 2.2: Cơ câu dư nợ theo thành phần kinh tế tại NHTM CP
Quân đội - chi nhánh Hưng Yên.

60

Biêu đô 2.3: Dư nợ cho vay doanh nghiệp SME theo kì hạn tại MB
chi nhánh Hưng Yên

63

vi



Biêu đô 2.4: Tỷ lệ nợ xâu ở một sô chi nhánh Ngân hàng trên địa
bàn tỉnh Hưng Yên
Tên sơ đồ

69
Trang

Sơ đô 2.1: Cơ câu tổ chức bộ máy hoạt độn của NHTM CP Quân
đội
- chi nhánh Hưng Yên
Sơ đô 2.2: Các sản phâm cho vay DNVVN tại NHTM CP Quân đội
- chi nhánh Hưng Yên

Vll

37
50


viii


LỜI MỞ ĐẦU

1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Bộ phận doanh nghiệp có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc


gia,
kể cả những nước có trình độ phát triển cao hay đang phát triển. Theo số liệu thống kê
năm 2017, Việt Nam có đến 507.860 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng 52,1% (tương
đương
174.000 doanh nghiệp) so với thời điểm đầu năm 2012. Bộ phận này đang ngày càng
khẳng định vị thế của mình, khi mà đóng góp hơn 40% vào GDP, tạo việc làm cho hơn
50% lao động trên cả nước. Doanh nghiệp vừa và nhỏ không chỉ góp phần gắn kết cộng
đồng doanh nghiệp mà cịn khai thác tối đa hiệu quả những tiềm lực đất nước, thúc đẩy
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Mặc dù có vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế, thế nhưng các doanh
nghiệp lại gặp khơng ít khó khăn, thách thức, về vốn, cơng nghệ, trình độ quản lí,... Do
quy mơ vốn chủ sở hữu tương đối nhỏ nên các doanh nghiệp chưa có điều kiện đầu tư
vào máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, cải tiến cơ sở hạ tầng kĩ thuật. Năng lực tài
chính trở thành rào cản kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt trong thời kì
kinh tế khủng hoảng, biến động. Chính vì vậy, ngành Ngân hàng có nhiệm vụ quan
trọng,
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng, mở rộng sản xuất
kinh doanh. Với những hình thức tài trợ đa dạng, thủ tục nhanh gọn, ngân hàng không
chỉ hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển mà còn tăng khả năng cạnh tranh, khẳng định vị
thế của đơn vị mình.
Với chủ trương “Đồng hành cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Ngân hàng TMCP
Quân Đội đã nỗ lực không ngừng, đem đến cho doanh nghiệp vừa và nhỏ những sản
phẩm tài trợ đa dạng, hữu ích cùng những chương trình ưu đãi thu hút, hấp dẫn. Tuy
nhiên, hiệu quả cho vay các DNVVN vẫn là một vấn đề cần được quan tâm, chú trọng.
Chi nhánh Hưng Yên là một trong những chi nhánh đang triển khai triệt để công tác bán
hàng, tập trung vào phân khúc khách hàng DNVVN. Nhận thức được tầm quan trọng

1



của hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, em đã lựa chọn đề tài: “Hiệu
quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh
Hưng Yên — Thực trạng và giải pháp” làm nội dung nghiên cứu, để đánh giá thực
trạng
cũng như tìm ra những giải pháp thiết thực, mang lại hiệu quả cho MB Hưng Yên.
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước và khoảng trống nghiên cứu
1.2.1. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trước
Hiệu quả hoạt động cho vay cũng như vấn đề tiếp cận nguồn vốn tín dụng của
doanh nghiệp vừa và nhỏ ln được quan tâm, nghiên cứu. Có rất nhiều cơng trình, bài
viết về nội dung này được cơng bố, điển hình là các nghiên cứu sau:
- “Giải pháp nào cho các doanh nghiệp khu vực tư nhân ở Việt Nam trong thời kỳ suy
thối kinh tế - Góc nhìn từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng” của TS.Nguyễn Thị
Minh
Huệ và ThS. Tăng Thị Thanh Phúc - năm 2012, đã chỉ rõ vai trò của khu vực tư
nhân
đối với sự phát triển kinh tế cũng như thực trạng tiếp cận vốn của khu vực này. Giai
đoạn 2008-2012, nền kinh tế suy thoái, lạm phát, thất nghiệp gia tăng, chính sách
tiền
tệ thắt chặt đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp, gây ra nhiều hệ
lụy nghiêm trọng. Bài viết đã chỉ ra những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải: Lãi
suất cao, thiếu tài sản thế chấp, khó chứng minh mục đích sử dụng vốn, tỉ lệ cho vay
thấp,... Chỉ có hơn 10% doanh nghiệp mà nguồn vốn đi vay đáp ứng đủ nhu cầu
phát
triển. Hai tác giả đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp từ cả 3 góc độ: nhà
nước,
ngân hàng và doanh nghiệp. Những biện pháp tích cực, tồn diện từ các phía đã
khiến
cho hoạt động của DNVVN có sự cải thiện.
- “Nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP Quân đội
chi

nhánh Đống Đa ”, luận văn Thạc sĩ của Phan Phương Thảo - Đại học Kinh tế,
ĐHQG
HN - năm 2013, đã đi sâu nghiên cứu về vai trò, vị trí của doanh nghiệp vừa và nhỏ
đối với nền kinh tế, cũng như phân tích thực trạng hoạt động cho vay DNVVN tại
chi nhánh Đống Đa. Tuy nhiên, lí thuyết này lại khơng được áp dụng triệt để trong
phân tích thực trạng, chưa có một cái nhìn bao qt. Tác giả đã chỉ ra được những

2


-

-

tồn tại và nguyên nhân làm giảm hiệu quả cho vay. Trên cơ sở những định hướng về
hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian sắp tới, tác giả đã đề xuất một
số
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ở cả công tác thẩm định, chính sách
tín dụng, cơng tác thu thập thơng tin.
“Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP Quân đội chi
nhánh Sở giao dịch 1”, luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Hoa - Học viện Ngân
hàng - năm 2017 đã tập trung nghiên cứu về mối quan hệ tín dụng giữa hai bên:
ngân
hàng và doanh nghiệp cũng như sự tác động qua lại giữa hai bộ phận này. Những lí
luận chung được nghiên cứu về DNVVN chính là cơ sở cho việc phân tích thực
trạng
mở rộng tín dụng tại chi nhánh. Tác giả đã chỉ ra những kết quả mà chi nhánh đạt
được, những hạn chế và nguyên nhân, khẳng định nguyên nhân từ phía ngân hàng là
nguyên nhân chính, ảnh hưởng đến việc đổi mới hoạt động tín dụng. Do đó, các giải
pháp ở phần sau liên quan chủ yếu đến ngân hàng, thiếu những giải pháp đứng trên

các khía cạnh khác.
“Hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu
tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Thăng Long”, luận văn thạc sĩ kinh tế của
Đoàn Hùng Quân - Học viện Ngân hàng - năm 2018, đã trình bày và phân tích
những
khái niệm nhằm đem lại cái nhìn bao qt nhất về DNVVN, từ đó đưa ra đặc điểm
và vai trò của bộ phận này trong nền kinh tế. Luận văn đã giải quyết được các vấn
đề
lí luận chung về DNVVN, về hoạt động cho vay DNVVN tại Ngân hàng thương
mại.
Tác giả cũng đã làm rõ thực trạng cho vay DNVVN và hiệu quả hoạt động này tại
chi nhánh Thăng Long. Trên cơ sở nghiên cứu về những nguyên nhân, tác giả có
đưa
ra những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng. Tuy nhiên, luận
văn mới chỉ nghiên cứu thực trạng trên cơ sở các tiêu thức định lượng, thiếu các tiêu
chí định tính, chưa có một cái nhìn tồn diện về hiệu quả. Nội dung nghiên cứu là về
một chi nhánh khá nhỏ, chưa đánh giá được chính xác, tồn diện được hoạt động
của
cả hệ thống.

3


1.2.2. Khoảng trống nghiên cứu của khóa luận
Từ tổng quan các cơng trình nghiên cứu, có thế thấy rằng, vấn đề này rất được
quan tâm. Có rất nhiều bài luận văn, bài báo cũng như các cơng trình nghiên cứu về
hiệu
quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chỉ riêng về NHTM CP Qn đội, cũng có
khơng

ít những bài viết về nội dung này, tuy nhiên, đa số các bài viết đều ở cấp độ chi nhánh,
phòng giao dịch, chưa có một cái nhìn tổng quan về hoạt động của cả hệ thống. Hơn
nữa,
nhiều nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp nhưng lại không xuất phát từ thực tế hoạt
động
của đơn vị mình, từ đặc điểm kinh tế xã hội trên địa bàn, chính vì vậy mà nhiều giải
pháp
được đưa ra phù hợp ở nơi này nhưng lại không phù hợp ở nơi khác. Khóa luận này sẽ
tập trung nghiên cứu về hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ bằng cả tiêu thức
định tính và tiêu thức định lượng. Thơng qua phân tích thực tiễn, những giải pháp kiến
nghị đưa ra đều dựa trên cơ sở tình hình hoạt động thực tế tại chi nhánh, có tính ứng
dụng cao và mang lại hiệu quả thiết thực.
1.3.
-

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu những lí luận chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiệu quả cho vay
doanh
nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại.

-

Phân tích thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP Quân
đội - chi nhánh Hưng Yên.

-

Trên cơ sở thực trạng, nghiên cứu đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP Quân đội - chi nhánh Hưng Yên.


1.4.
-

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP
Quân đội - chi nhánh Hưng Yên.

-

Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP
Quân
đội - chi nhánh Hưng Yên trong 3 năm gần nhất 2016, 2017, 2018.

4


1.5.

Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-

Nguồn dữ liệu: Thu thập số liệu, tài liệu, các văn bản quy phạm nội bộ về hoạt động
cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM CP Quân đội - chi nhánh Hưng Yên.

-


Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành so sánh, phân
tích để đưa ra những đánh giá, nhận xét về hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại MB chi nhánh Hưng Yên.

-

Phương pháp quy nạp: Từ những phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay,
tổng kết lại nguyên nhân gây ra và đề xuất các giải pháp, kiến nghị.

1.6.

Ket cấu của khóa luận
Nội dung chính của khóa luận được chia làm 3 chương chính:

Chương 1: Lí luận chung về hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hưng Yên
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Quân đội - chi nhánh Hưng Yên

5


đềCHƯƠNG
nào đó, các1:nhà
thườngVỀ
sửHIỆU
dụng rất
nhiều

phương
khácNGHIỆP
nhau trong
LÍ nghiên
LUẬN cứu
CHUNG
QUẢ
CHO
VAY pháp
DOANH
việc thu thập và VỪA
xử lí thơng
tin, để
có NGÂN
thể bổ trợ
cho nhau
trong việc
đưa ra kết quả tối
VÀ NHỎ
CỦA
HÀNG
THƯƠNG
MẠI
ưu
nhất.
Dưới
đây

cách
thức

phân
loại
doanh
nghiệp
vừa

nhỏ

quốc
gia
1.1. Lí luận chung về hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏmột
củasố
ngân
hàng
trên thếthương
giới đãmại
được tổng hợp lại.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số quốc gia và khu vực
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có tên tiếng anh là “Small and Medium Enterpries”,
viết
tắt là SME, là một thuật ngữ được dùng khá phổ biến trên thế giới và cả ở Việt Nam. Nó
tồn tại như một thành phần tất yếu trong nền kinh tế. Các SME đại diện cho nhóm các
doanh nghiệp rất đa dạng, từ siêu nhỏ cho đến vừa, ở tất cả các lĩnh vực khác nhau.
Hiện
nay, khái niệm cũng như tiêu chí, cách phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở mỗi quốc
gia là khác nhau, phụ thuộc vào đặc điểm, sự phát triển của nền từng kinh tế. Việc đưa
ra khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ là gì có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, khơng chỉ
phân loại được doanh nghiệp mà cịn trên cơ sở đó, đưa ra những chủ trương, chính
sách

quản lí và hỗ trợ DNVVN.
Có 2 tiêu chí để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Thứ nhất là tiêu chí định lượng, như số lao động, tổng nguồn vốn, tổng doanh
thu,
lợi nhuận mà doanh nghiệp tạo ra. Những nội dung này khá dễ để xác định và tính tốn
nên được sử dụng phổ biến trong việc phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nghiên cứu
định lượng chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê để đo lường, lượng hóa, phản ánh
mối quan hệ giữa các nhân tố trong phân tích.
Thứ hai là tiêu chí định tính. Nghiên cứu định tính tiếp cận vấn đề theo hướng
thăm dị, mơ tả, giải thích dựa trên kinh nghiệm quan sát, đánh giá. Tiêu chí này phụ
thuộc vào năng lực, trình độ quản lí, chun môn nghiệp vụ, tuy phản ánh đúng bản
chất
của DNVVN nhưng thường gặp khó khăn trong vấn đề xác định nên thường dùng để
tham khảo thêm.
Đối với bất kì một phương pháp nào cũng đều có điểm mạnh và hạn chế, khơng
có một phương pháp nào hồn hảo, chính xác 100%, vì vậy, khi nghiên cứu về một vấn

Quốc gia

Phân loại DN
vừa và nhỏ

Số lao động
bình quân

Vốn đầu tư
6

Doanh thu



A. NHĨM CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
Hoa kỳ

Nhật
Bản

EU

Australia

Canada

Nhỏ và vừa

0-500

Khơng quy định

Đối với ngành
sản xuất

1-300

¥ 0-300 triệu

Đối với ngành
thương mại

1-100


¥ 0-100 triệu

Đối với ngành
dịch vụ

1-100

¥ 0-50 triệu

Siêu nhỏ

<ÃÕ

Nhỏ

< 50

Vừa

< 250

Nhỏ và vừa

< 200

Nhỏ

< 100


Vừa

< 500

Không quy định

Không quy
định

Không quy
định

Không quy
định
< €7 triệu
< €27 triệu

Không quy định

Không quy
định
< CDN$ 5 triệu

Không quy định

CDN$ 5 -20
triệu


Không quy

định

Thailand

Nhỏ và vừa

< Baht 200 triệu

Malaysia

Đối với ngành
sản xuất

Philippin

Nhỏ và vừa

< 200

Peso 1,5-60 triệu

Indonesia

Nhỏ và vừa

Không quy
định

< US$ 1 triệu


Bruney

Nhỏ và vừa

1 - 100

Không quy định

Không quy
định

Không
quy ĐANG
định PHÁT
RM 0-25
triệu
B.0-150
NHĨM CÁC
NƯỚC
TRIỂN

Khơng quy
định
< US$ 5 triệu
Khơng quy
định

C. NHĨM CÁC NƯỚC KINH TẾ ĐANG CHUYỂN ĐỔI
Nhỏ
Russia


China

Poland

Hungary

1-249

Vừa

250-999

Nhỏ

50-100

Vừa

101-500

Nhỏ

<50

Vừa

51-200

Siêu nhỏ


ũĩô

Nhỏ

11-50

Vừa

51-250

Không quy định

Không quy
định

Không quy định

Không quy
định

Không quy định

Không quy
định

Không quy định

Không quy
định


7


Firm size
Micro
Small
Medium

Employees

Assets

Annual sales

< 10
USD < 100.000
USD < 100.000
Như vậy, ở hầu hết các quốc gia đều sử dụng tiêu chí vốn, lao động để phân loại.
Tuy nhiên, giới hạn áp dụng ở từng quốc gia lại không giống nhau. Theo World Bank,
50công ty đáp ứng
USD
< 3m2 trong 3 yêu
USD
3mđa về nhân viên, tài sản hoặc
SME là <
các
ít nhất
cầudoanh thu hàng năm. Bảng dưới đây chỉ ra cách phân chia DNVVN theo tiêu chí: lao

động, tài sản và doanh số bán hàng.
< 100
USD < 15m
USD < 15m
Bảng 1.2: Definition of Micro, Small, and Medium Enterprises

Nguồn: Doanh nghiệp vừa và nhỏ (APEC, 1998), Tổng quan về doanh nghiệp vừa

nhỏ (OECD, 2000)

8


Quy



Doanh
nghiệp
siêu nhỏ

Doanh nghiệp nhỏ

Doanh nghiệp vừa

Bảng 1.3: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo nghị định 56/2009/NĐ-CP
Số lao
động

nguồn vốn


I. Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản

10 người
trở xuống

20 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10 từ trên 20 tỷ
người đến đồng đến 100
200
tỷ đồng
người

từ trên 200
người đến
300 người

II. Công
nghiệp và
xây dựng

10 người
trở xuống

20 tỷ đồng
trở xuống


từ trên 10 từ trên 20 tỷ
người đến đồng đến 100
200
tỷ đồng
người

từ trên 200
người đến
300 người

III. Thương
mại và dịch
vụ

10 người
trở xuống

10 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10
người đến
50 người

Khu vực.

Tong

Số lao

động

Tong nguồn
vốn

từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng

Số lao động

từ trên 50
người đến
100 người

Nguồn: World Bank definition of SMEs

Hàn Quốc lại phân chia doanh nghiệp theo từng ngành nghề. Cụ thể, trong lĩnh
vực khai thác, xây dựng, dưới 200 lao động được coi là doanh nghiệp nhỏ; từ 200 đến
300 lao động, vốn đầu tư dưới 600.000 USD là doanh nghiệp vừa. Nhật Bản thì lại chỉ
quan tâm đến vốn và lao động, không quan tâm đến đặc thù của từng ngành kinh tế.
Ở Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ giữ một vai trò quan trọng, phối hợp với
doanh nghiệp lớn, vì sự phát triển của đất nước. về mặt pháp lí, theo nghị định số
56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về việc hỗ trợ Doanh nghiệp
vừa và nhỏ, có nêu ra khái niệm: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã
đăng
ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo
quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong
bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn
vốn là tiêu chí ưu tiên)”, cụ thể như sau:


9


Quy
∖ mô

Khu vực
I. Nông,
lâm
nghiệp và
thủy sản

II. Công
nghiệp và
xây dựng
III.
Thương
mại và
dịch vụ

Doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp siêu nhỏ

Doanh nghiệp vừa

Số LĐ
Số LĐ
Số LĐ

Tổng
Tổng
Tổng
Tổng
Tổng Tổng
tham 1.4: Phân loại doanh tham
tham
Bảng
nghiệp vừa
và nhỏ
theo nghị
định 39/2018/NĐ-CP
nguồn
doanh
nguồn
doan
nguồ doanh
gia
gia
gia
thu
vốn
h
n
thu
BHXH vốn
BHX
BHXH
thu
vốn

H

≤ 10
người

≤ 10
người

≤ 10
người

≤ 3 tỷ
đồng

≤ 3 tỷ
đồng
≤ 10
tỷ
đồng

≤ 3 tỷ
đồng

≤ 3 tỷ
đồng


100
người



100
người

≤ 3 tỷ

≤ 50

đồng

người

≤ 50
tỷ
đồng

≤ 20
tỷ
đồng

≤ 50
tỷ
đồng

≤ 20
tỷ
đồng

≤ 100
tỷ

đồng

≤ 20
tỷ
đồng


200
người


200
người

100
người

≤ 200
tỷ
đồng

≤ 100
tỷ
đồng

≤ 200
tỷ
đồng

≤ 100

tỷ
đồng

≤ 300
tỷ
đồng

≤ 100
tỷ
đồng

Nguồn: Nghị dịnh 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009

Như vậy, theo như nghị định này, Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam được chia
ra làm 3 cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo tiêu chí số lao động và tổng nguồn vốn trên báo
cáo tài chính. Việc phân loại như vậy mới chỉ dựa trên quy mơ chứ chưa căn cứ vào loại
hình sở hữu, chưa phản ánh rõ được đặc điểm của DNVVN, gây ra những khó khăn cho
các doanh nghiệp và cơ quan quản lí. Mới đây, ngày 11/03/2018, Chính phủ vừa ban
hành nghị định số 39/2018/NĐ-CP để thay thế cho nghị định 56 trước đây, cụ thể hóa
chi tiết một số nội dung trong Luật hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo đó, tiêu chí
để xác định và phân loại DNVVN bao gồm: tổng số lao động tham gia bảo hiểm xã hội,
tổng nguồn vốn, tổng doanh thu (trong đó ưu tiên doanh thu), cụ thể được trình bày như
bảng 1.4 dưới đây.

10


Nguồn: Nghị dịnh 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018

Việc phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ phụ thuộc vào các nhân tố khách quan và

nhân tố chủ quan, ở mỗi thời kì, mỗi quốc gia lại có sự khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung
doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc điểm sau:
Một là quy mô vốn và lao động tương đối nhỏ, lao động phổ thơng chiếm tỉ trọng
lớn, trình độ chun mơn cịn hạn chế. Việc đào tạo lao động chủ yếu là qua thực tế,
chưa có sự đào tạo chuyên sâu.
Hai là ngành nghề kinh doanh tập trung trong những lĩnh vực địi hỏi về vốn đầu
tư ít, thời gian luân chuyển vốn nhanh.

11


Ba là năng lực quản lí, khả năng tổ chức chưa cao, cịn thiếu tính chun nghiệp.
Cấu trúc tổ chức khá đơn giản, quy trình quản lí chưa được thiết lập rõ ràng, khiến cho
việc hoạch định và phát triển kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
Bốn là thiếu thơng tin về thị trường, do đó, các DNVVN khó thâm nhập vào thị
trường hay phát triển sản phẩm mới.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ được hưởng những lợi thế từ đặc điểm của loại hình với
bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, khả năng thay đổi, thích ứng với thị trường,... nhưng
cũng phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thử thách. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày
một nỗ lực khơng ngừng để khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế, phát huy những
điểm mạnh, tích cực và khắc phục hạn chế, khó khăn, góp phần vào quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế. Bởi vậy, việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là một xu thế tất
yếu trong thời đại hiện nay.
1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
Tầm ảnh hưởng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng lớn khi các DNVVN không
chỉ tăng lên về số lượng mà chất lượng ngày càng được nâng cao, cải tiến. Doanh nghiệp
vừa và nhỏ có vai trị quan trọng, là xương sống của nhiều nền kinh tế hiện nay, chi phối
mọi hoạt động.
Một là đóng góp một phần khơng nhỏ cho sự tăng trưởng kinh tế, làm gia tăng thu
nhập quốc dân ở mỗi quốc gia, bình quân chiếm đến 50% GDP. Ở Mỹ, các DNVVN

đóng góp hơn một nửa GDP, ở Nhật Bản, 99,7% tổng số các đơn vị kinh doanh là SME,
sử dụng hơn 70% tổng số lao động, đóng góp 55,5% GDP của cả nước. Ở Việt Nam,
theo số liệu đánh giá của Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TW thì hiện nay khối SME
đang đóng góp khoảng 47% GDP trong nền kinh tế.
Hai là cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa dịch vụ lớn, đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng của toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, sản phẩm của các doanh nghiệp còn
được đem xuất khẩu, đem về nguồn thu lớn cho đất nước. Hoạt động của các DNVVN

12


×