Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS TRẦN PHÁN GIAI ĐOẠN 2019 ĐẾN NĂM 2024.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.35 KB, 13 trang )

PHÒNG GD& ĐT ĐẦM DƠI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÁN
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 01/QĐ- THCS

Trần Phán, ngày 02 tháng 01 năm 2019

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Kế hoạch chiến lược phát triển trường THCS
Trần Phán giai đoạn 2019 đến 2024
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS TRẦN PHÁN
Căn cứ thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ký ngày 28 tháng 3 năm 2011 về
việc ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông co nhiều cấp
học;
Căn cứ Nghị định số 04/2015/NĐ-CP, ngày 09/01/2015 của Chính phủ về
thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự
nghiệp công lập;
Căn cứ Thông tư số số 18/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định về kiểm định đánh giá chất lượng
công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thơng
và trường phổ thơng có nhiều cấp học;

Căn cứ vào nhu cầu phát triển của nhà trường,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành “Kế hoạch chiến lược phát triển trường THCS Trần Phán
giai đoạn 2019 đến năm 2024”.
Điều 2. “Chiến lược phát triển trường THCS Trần Phán giai đoạn 2019 đến
2024” được triển khai đến toàn thể cán bộ giáo giáo viên và niêm yết tại trường.
Điều 3. Toàn bộ cán bộ, giáo viên, nhân viên nghiêm túc thực hiện quyết định
này.


Quyết định có hiệu lực từ ngày 02/01/2019./.
Nơi nhận:
- Phịng GD-ĐT Đầm Dơi;
- Đảng ủy; Ủy ban xã Trần Phán;
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên trường;
- Niêm yết tại Văn phịng trường;
- Lưu: VT.

KT. HIỆU TRƯỞNG
PHĨ HIỆU TRƯỞNG

Digitally signed
NGUYỄN VIỆT
NGUYỄN by
ĐANG
VIỆT ĐANG Date: 2021.01.28
14:44:31 +07'00'

1


2


KẾ HOẠCH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS TRẦN PHÁN
GIAI ĐOẠN 2019 ĐẾN NĂM 2024.
(Ban hành kèm theo quyết định số 01/QĐ-THCS ngày 02/01/2019)
PHẦN I. MỞ ĐẦU
Trường THCS Trần Phán được thành lập tháng 9 năm 1977 (tên cũ là trường

phổ thơng cấp cơ sở Qch Phẩm) từ đó đến nay, nhà trường vượt qua nhiều khó
khăn để khẳng định mình, đến nay trường đã có chổ đứng xứng đáng trong ngành
giáo dục huyện nhà, là địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh, là niềm tự hào của cán
bộ giáo viên và các thế hệ học sinh. Kết quả các mặt giáo dục và các thành tích
chất lượng mũi nhọn của trường trong những năm qua đã chứng minh điều đó.
Kế hoạch chiến lược phát triển trường THCS Trần Phán giai đoạn 2019 đến
năm 2024 là nhằm xác định rõ định hướng, mục tiêu chiến lược và các giải pháp
chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết
sách của Hội đồng trường và hoạt động của Ban lãnh đạo trường cũng như toàn thể
cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường. Xây dựng và triển khai Kế
hoạch chiến lược của trường THCS Trần Phán là hoạt động có ý nghĩa quan trọng
trong việc thực hiện Nghị Quyết của chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thơng và
cũng là để cùng các trường THCS trong huyện xây dựng ngành Giáo dục- Đào tạo
huyện Đầm Dơi phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước,
hội nhập với các nước khu vực và thế giới. Đồng thời cũng góp phần đưa sự
nghiệp giáo dục xã nhà ngày càng phát triển.

PHẦN II.
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHIẾN LƯỢC
1. Phân tích mơi trường (SWOT):
1.1 Đặc điểm tình hình:
1.1.1 Mơi trường bên trong:
a. Cán bộ giáo viên:
Tổng số có 53 cán bộ giáo viên (CBGV), nhân viên/ 20 nữ .
- Lãnh đạo nhà trường: 02 người, đều đạt trình độ trên chuẩn và đã học qua
lớp quản lý giáo dục. Có 01 đã học qua lớp quản lý giáo dục Trung ương II.
3


- Tổng phụ trách Đội 01 trình độ chun mơn CĐSP (Đã đạt giáo viên giỏi

vòng huyện);
- Cán bộ thư viện 01 (CĐSP, đã đạt giáo viên giỏi vòng huyện), thiết bị 01
trình độ chun mơn ĐHSP;
- Nhân viên 04: Kế tốn 1 trình độ Đại học; bảo vệ 01 (trình độ THCS), Văn
Thư 01 trình độ Trung cấp; y tế học đường (Trung cấp y sĩ)
Tổng số có 44 giáo viên chia ra theo từng mơn:
Giỏi
cấp

Chưa
đạt

viên

Tr.đ
trên
chuẩn

chuẩn

Chưa
vào
b.chế

Tổ

Tổng số

Giỏi
cấp

huyện

Tốn – Lý-TinCNCN

14/4 nữ

7

0

12

1

13

0

1

Văn, Sử, GDCD

10/5 nữ

7

0

7


0

10

0

0

Hoá, Sinh, Địa,
CNNN

9/4 nữ

5

0

5

8

4

0

0

Tiếng anh

5/2 nữ


2

0

2

0

3

0

0

Thể dục

3 nữ

0

0

1

1

2

0


1

Âm nhạc

2/1 nữ

1

0

0

1

0

0

0

Mĩ thuật

1/1 nữ

1

0

0


1

0

0

0

Tỉnh

Đảng

Đồn

viên

- Trường có 01 chi bộ (chia thành 3 tổ Đảng) với 31 đảng viên/ 11 nữ. Trong
đó có 1 đảng viên dự bị.
- Số CB-CC từ 46 tuổi trở lên là: 06/1 người; Từ 41 đến dưới 45 tuổi là:
15/3 nữ; Từ 36 đến 40 tuổi là: 23/13 nữ; dưới 36 tuổi là 9/3 nữ.
b. học sinh: Cơ cấu tổ chức

Khối lớp

Số
lớp

Học sinh


Nữ

Dân tộc

T.
binh

Hộ
nghèo

Cận
nghèo

6

6

263

139

7/5 nữ

1

23

15

7


6

247

124

1/1 nữ

1

1

27

22

8

6

205

105

4/2 nữ

0

15


15

9

5

202

98

2/1 nữ

0

21

5

Tổng

23

868

389

14/9 nữ

1


86

52

2

K. tật

(So năm học 2017-2018 giảm 5 lớp và giảm 72 hs “năm học 2017-2018 là 28 lớp
986 học sinh” ).
4


TỔNG HỢP KHÁI QUÁT HỌC LỰC – HẠNH KIỂM - HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2018-2019
Hạnh kiểm

TS
LỚP

Tổng
số học
sinh

Nữ

6

7


262

7

6

8

LỚP

Tốt

%

Khá

%

TB

%

Yếu

%

138

217


82,82

42

16,03

3

1,15

0

0.0

242

122

202

83,06

41

16,94

5

205


105

175

85,37

29

14,15

1

0,49

9

5

202

98

178

88,12

24

11,88


TỔNG
SỐ

23

911

463

771

84,63

136

14,93

4

0,44

TS
LỚP

Tổng
số
học

LỚP


Kém

%

Kém

%

1

0,11

Học lực
Nữ

Giỏi

%

Khá

%

TB

%

Yếu


%

sinh
6

7

262

138

45

17,18

85

32,44

86

32,82

46

17,56

7

6


242

122

32

13,22

92

38,02

90

37,19

27

11,16

8

5

205

105

36


17,56

69

33,66

76

37,07

24

11,71

9

5

202

98

37

18,32

94

46,53


63

31,19

8

3,96

TỔNG

23

911

463

150

16,47

340

37,32

315

34,58

105


11,53

c. Cơ sở vật chất: Tồn trường có 22 phịng học cơ bản, 04 phịng học bộ
mơn, khu hành chánh với 5 phịng, một sân chơi hơn 1300m2, trường có hệ thống
tường rào lưới thép, tất cả đã xây dựng và đưa vào sử dụng từ cuối năm 2006. Có
thư viện đã đạt chuẩn quốc gia. Các thiết bị thiết yếu phục vụ cho dạy và học đầy
đủ.
1.1.2 Mặt mạnh:
- Tập thể có truyền thống đồn kết nhất trí và quyết tâm cao, trong đội ngũ
có nhiều giáo viên tận tụy và hết lịng với nghề nghiệp có tâm huyết cống hiến cho
nhà trường. Đa số tay nghề vững vàng, trong đội ngũ có nhiều giáo viên giỏi cấp
huyện, hầu hết có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn (có 39 CBGV có trình độ đại
học, cịn lại có trình độ CĐSP) có đạo đức nghề nghiệp tốt; đa số CB-GV áp dụng
được CNTT trong công tác, nhiều giáo viên linh hoạt trong công việc cũng như
trong hoạt động;
- Cơ cấu đội ngũ khá đồng đều lực lượng trẻ chiếm số đơng, tình trạng thừa
thiếu cục bộ khơng nhiều.
- Cơng tác quản lí của Ban lãnh đạo trường chặt chẽ; có kinh nghiệm, các
cơng tác đều được kế hoạch hóa một cách có hệ thống, quản lý và điều hành sát
thực tiễn và có sáng tạo, các bộ phận, các tổ làm việc có nền nếp, trách nhiệm cao
và có chất lượng.
5


- Học sinh có truyền thống hiếu học, đa số ngoan hạnh kiểm tốt. Chất lượng
các mặt giáo dục qua các năm đạt cao, trường có truyền thống thành tích tốt và
được khen thưởng hằng năm như Bằng khen UBND tỉnh; Cơng đồn nhiều năm
được khen thưởng cơng đồn cơ sở xuất sắc được Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, Liên đoàn Lao động tỉnh tặng nhiều cờ, Bằng khen từ năm 2007 đến nay.

- Cơ sở vật chất được đầu tư, nhưng đến nay đã xuống cấp khá trầm trọng
(tường bong tróc, tấm lộp bị dột, của xổ bị mụt gãy, nền tường bong tróc, trần nhà
bị mụt gãy làm hỏng loa phông), trang thiết bị thiết yếu đủ đáp ứng yêu cầu phục
vụ dạy và học, tuy nhiên bàn ghế học sinh đã xuống cấp khá trầm trọng do đầu tư
từ năm 2004 trở về trước, bảng đen bị nhòe, bàn giáo viên bị hỏng hết đến nay
chưa được đầu tư mua sắm.
- Cơng tác xã hội hóa tốt, phụ huynh chính quyền quan tâm và ủng hộ nhà
trường cao. Nhà trường đã tạo được uy tín đối với Đảng bộ, chính quyền và phụ
huynh học sinh.
1.1.3 Mặt yếu: (Weaknesses)
- Cơng tác đánh giá giáo viên cịn mang nặng tính cả nể; việc tuyển chọn sử
dụng đội ngũ chưa thực sự tự chủ mà còn lệ thuộc vào sự phân công, bổ nhiệm của
cấp trên.
- Một số bộ phận CBGV chưa tận tụy gương mẫu trong công việc, còn nặng
việc riêng cá biệt còn vài trường hợp còn bị tác động việc gia đình ảnh hưởng đến
cơng tác giảng dạy, chưa nhận thức sâu sắc và đầy đủ về cải tiến phương pháp dạy
và học, giáo dục kỹ năng sống còn yếu.
- Số lượng học sinh yếu kém còn cao so với yêu cầu.
- Số học sinh nhà xa trường đi lại khó khăn cịn nhiều, kinh tế gia đình đa số
cịn khó khăn do xã mới thốt nghèo đột xuất (trước giai đoạn 2015- 2020 là 2,5
năm), nên tình hình kinh tế của bà con cịn gặp nhiều khó khăn, daxn đến nhiều hộ
gia đình đi làm ăn xa ở các tỉnh trên nên cho con nghỉ học đi theo để giữ em, tỉ lệ
bỏ học hằng năm còn cao nhất là hè năm 2018 (bỏ học trong và ngoài xã đến 56
em). Một bộ phận học sinh còn lười học, còn bị tác động lối sống tiêu cực từ xã
hội.
1.2. Mơi trường bên ngồi:
1.2.1. Cơ hội: (Oppotunities)
- Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát Đảng ủy, Ủy ban, của Phòng Giáo dục
và Đào tạo huyện, sự tín nhiệm của phụ huynh, khơng khí và quyết tâm đổi mới
giáo dục tác động mạnh mẽ.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên đa số trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực
chun mơn và kỹ năng sự phạm khá, tốt.
- Nhu cầu giáo dục chất lượng cao rất lớn và ngày càng tăng.
- Đời sống nhân dân ngày càng được củng cố và nâng cao, ý thức trách
nhiệm của nhân dân đối với con em ngày càng được nâng cao.
6


1.2.2. Thách thức: (Threats)
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã
hội trong thời kỳ hội nhập, trong khi kinh tế xã hội nhất là giao thông đường bộ
chậm phát triển, đời sống người dân trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên chưa đồng đều,
một bộ phận giáo viên còn chậm đổi mới chậm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo
của cán bộ, giáo viên, nhân viên cịn một ít giáo viên chưa cao.
- Các trường THCS trong huyện và các địa phương lân cận thuộc vùng tuyển
sinh của trường tăng về số lượng, và chất lượng giáo dục tạo tính cạnh tranh mạnh.
Đó là những thách thức địi hỏi nhà trường phải vượt qua.
1.3 Các vấn đề chiến lược:
1.3.1 Danh mục các vấn đề chiến lược:
- Tập trung cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đại trà và
mũi nhọn.
- Xây dựng đội ngũ: có năng lực sư phạm, có lương tâm nghề nghiệp, có
phẩm chất đạo đức, có ý thức phấn đấu, có tinh thần vượt khó, tiến tới công nghiệp
4.0.
- Quan tâm rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục lễ giáo, kỹ năng
sống cho học sinh; Xây dựng trường học văn hóa, thân thiện.
1.3.2 Các nguyên nhân của vấn đề:

a. Cải tiến phương pháp dạy học đã và đang thực hiện nhưng chưa nhiều do
các nguyên nhân cơ bản sau:
- Chương trình nặng, số tiết thực hành rèn luyện ít. Có q nhiều cải tiến
thay đổi, chương trình đồng bộ chậm triển khai, thời lượng học quá nhiều 7 ngày
trong tuần có lớp chưa thực hiện hết được số tiết học chính khóa trong một buổi
(học sinh lớp 8 ở học kỳ I thời khóa biểu chưa bố trí được tiết NGLL chỉ dạy thay
vào tiết sinh hoạt lớp).
- Đồ dùng dạy học thiếu và không đồng bộ khi thiếu, chậm bổ sung. Điều
kiện để học tập của học sinh chưa tốt, hầu hết đồ dùng của học sinh thực hành
thường sử dụng trong bộ đồ dùng dạy học đồng bộ do nhà nước cấp;
- Nhận thức của một ít giáo viên chưa cao, cịn ỷ lại và trông chờ mà thiếu
khám phá sáng tạo. Đời sống vẫn cịn khó khăn nên nhiều giáo viên cịn nặng việc
gia đình.
b. Xây dựng đội ngũ có năng lực sư phạm, có lương tâm nghề nghiệp, có
phẩm chất đạo đức, có ý thức phấn đấu, có tinh thần vượt khó:

7


Đây là một trong những lợi thế của trường thời gian qua, nhưng nó vẫn một
trong các vấn đề ưu tiên vì cơng việc mang tinh quyết định đến q trình phát triển
của nhà trường cho nên nó vẫn là giải pháp chiến cần được lựa chọn ưu tiên.
c. Đối với rèn kỹ năng sống:
- Kế hoạch về chỉ đạo công tác rèn kỹ năng sống, cách thức thực hiện
chương trình giảng dạy, người thực hiện chưa cụ thể và chưa rõ ràng;
- CBGV nhìn nhận vấn đề cịn chung chung một số nhận thức chưa đúng
đắn.
1.3.3 Các vấn đề cần ưu tiên giải quyết:
- Đẩy mạnh cải tiến phương pháp giảng dạy; đánh giá học sinh theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.

- Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong giảng dạy và công tác quản lý.
- Tăng cường giáo dục kỹ năng sống, giáo dục truyền thống. Xây dựng văn
hóa nhà trường.
2. Định hướng chiến lược:
2.1 Sứ mệnh:
Tạo dựng được mơi trường học tập có nền nếp, kỷ cương có chất lượng; biết
đồn kết vượt khó để trở thành người cơng dân tốt góp phần xây dưng q hương
đất nước.
2.2 Các giá trị cốt lõi:
- Tình đồn kết

- Lịng nhân ái

- Tinh thần trách nhiệm

- Sự hợp tác

- Lòng tự trọng
- Tính trung thực

- Tính sáng tạo
- Tinh thần vượt khó và Khát vọng vươn lên

2.3 Tầm nhìn:
Là nơi tin cậy để phụ huynh học sinh lựa chọn cho con em học tập và rèn
luyện, nơi giáo viên và học sinh ln vượt khó và có khát vọng vươn lên.
3. Mục tiêu chiến lược:
3.1 Mục tiêu chung:
Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, có kỷ cương và nền

nếp tốt, phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại.
3.2 Mục tiêu cụ thể:
3.2.1. Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở giai đoạn cuối của kế
hoạch.
3.2.2 Đội ngũ cán bộ, giáo viên:
8


- Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên
được đánh giá khá, giỏi trên 80%.
- Đánh giá chuẩn nghề nghiệp hằng năm từ 50 % xếp loại tốt trở lên, khơng
có xếp loại trung bình; đến năm 2021 trở đi hằng năm có từ 80% trở lên giáo viên
đánh giá chuẩn nghề nghiệp từ loại khá, tốt.
- 100 % cán bộ giáo viên sử dụng thành thạo máy tính. Trong đó có 60% trở
lên sử dụng tốt ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;
- Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin (CNTT): Thời kỳ đầu là 20
tiết/giáo viên/ năm học đến năm 2024 đạt từ 75% đến 80% giáo viên sử dụng
CNTT trong dạy học có hiệu quả .
- Có 100% trở lên cán bộ quản lý và giáo viên có trình độ đại học.
- Giáo viên giỏi từ cấp huyện trở lên chiếm từ 40% đến 50%
3.2.3 Học sinh:
- Qui mô: + Lớp học: từ 22 đến 25 lớp.
+ Học sinh: từ 900 đến 1100 học sinh.
- Chất lượng học tập :
+ Có 40% học lực khá, giỏi (giỏi từ 7 % đến 10%) đến cuối năm 2019
+ Tỷ lệ học sinh có học lực yếu < 10% (cuối năm chưa tổ chức thi lại)
+ Thi học sinh giỏi cấp huyện từ 12 đến 15 giải trở lên mỗi năm;
+ Mỗi năm đều có từ 2 học sinh trở lên đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, từ
năm 2020 trở về sau mỗi năm có từ 4 đến 5 học sinh đạt cấp tỉnh trở lên (văn hóa,
phong trào…)

+ Học sinh tốt nghiệp THCS hằng năm từ 98% trở lên.
- Chất lượng đạo đức, kỹ năng sống.
+ Chất lượng giáo dục đạo đức : 95% hạnh kiểm khá, tốt.
+ Học sinh được trang bị các kỹ năng sống cơ bản, tích cực tự nguyện
tham gia các hoạt động xã hội, đền ơn đáp nghĩa.
32.4. Cơ sở vật chất :
- Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ được sửa chữa nâng cấp, trang
bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn.
- Các phòng tin học, thí nghiệm, thực hành được trang bị nâng cấp theo
hướng hiện đại.
- Kết nối mạng internet phủ kính đến các phịng học vào năm 2021 ;
- Xây dựng mơi trường sư phạm “ Xanh - Sạch - Đẹp”
3.2.5 Khẩu hiệu và phương châm hành động:
- Khẩu hiệu: Trường THCS Trần Phán là niềm tự hào của các thế hệ học
sinh.
9


- Phương châm hành động: Chất lượng và hiệu quả giáo dục là danh dự của
nhà trường.
4. Các giải pháp chiến lược:
4.1 Đổi mới dạy học:
Thực hiện có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh
giá phù hợp mục tiêu, nội dung chương trình và đối tượng học sinh. Đổi mới các
hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý thuyết với thực tiễn;
giúp học sinh có được những kỹ năng sống cơ bản.
4.2 Xây dựng và phát triển đội ngũ:
Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng; có phẩm chất
chính trị; có năng lực chun mơn khá giỏi; có trình độ Tin học đáp ứng u cầu
giảng dạy, có trình độ ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực. Đồn

kết, tâm huyết, gắn bó với nhà trường, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
4.3 Cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục:
Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hướng chuẩn hoá, từng
bước tiến tới hiện đại hoá. Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài. Duy trì Thư viện
đạt chuẩn, các phịng học bộ mơn.
Hồn thiện cơ sở vật chất để trường đạt chuẩn quốc gia.
4.4 Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin:
Triển khai một cách rộng rãi hơn việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
công tác quản lý, giảng dạy, xây dựng trang quét của trường có nội dung phong
phú, xây dựng và củng cố kho dữ liệu đề…Góp phần nâng cao chất lượng quản lý,
dạy và học. Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên tự học hoặc theo học các lớp
bồi dưỡng để sử dụng được máy tính phục vụ cho cơng việc. Tham gia tốt trường
học trực tuyến
4.5 Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục:
- Xây dựng nhà trường văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà
trường. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Phát huy các thế mạnh cơng tác xác hội hóa giáo dục, tập trung hơn nữa
việc huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển
Nhà trường.
+ Nguồn lực tài chính:
- Ngân sách Nhà nước: Thực hiện chi đúng dự toán giành những khoản ưu
tiên để mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy học;
- Ngoài ngân sách “Từ xã hội, PHHS…” mỗi năm huy động được các khoản
tiền đủ sửa chữa nhỏ phục vụ cho nâng cao cơ sở vật chất nhà trường. Ngoài ra huy
động và vận động các nguồn tài trợ phục vụ khen thưởng nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục của nhà trường;
- Các nguồn khác từ dịch vụ của Nhà trường
10



+ Nguồn lực vật chất: Huy động và vận động tập, sách giáo khoa, xe đạp
tặng học sinh nghèo và hiện vật khác.
4.6. Xây dựng thương hiệu:
- Xây dựng thương hiệu và tín nhiệm của xã hội đối với Nhà trường.
- Xác lập tín nhiệm thương hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, nhân viên,
học sinh .
- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trường, nêu cao tinh
thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu của
Nhà trường.
4.7. Lãnh đạo và quả lý:
- Không ngừng học tập chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ để nâng
cao trình độ cán bộ quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu công tác, tạo nguồn cán bộ quản
lý đủ đáp ứng khi có nhu cầu.
- Đổi mới cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường phù hợp nhiệm vụ cơng tác.
Phát huy tính chủ động sáng tạo của các bộ phận trong tổ chức bộ máy nhà trường
đáp ứng tốt nhiệm vụ coong tác.
PHẦN III.
TỔ CHỨC THEO DÕI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH
1. Phổ biến kế hoạch chiến lược: Kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng
rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường, cơ quan chủ quản, phụ
huynh, học sinh và các tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường.
2. Tổ chức: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách
nhiệm điều phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lược. Điều chỉnh kế hoạch
chiến lược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường.
3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược:
- Giai đoạn 1: Từ năm 2019- 2022
- Giai đoạn 2: Từ năm 2022-2024
4. Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược
tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Thành lập Ban Kiểm tra và đánh

giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học.
5. Đối với Phó hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phân cơng, giúp Hiệu
trưởng tổ chức triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết
quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp để thực hiện.
6. Đối với tổ trưởng chuyên môn: Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ;
kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên
nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên: Căn cứ kế hoạch chiến
lược, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân
11


theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học.
Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
PHẦN VI. KẾT LUẬN
Trước sự cấp thiết phải đổi mới lãnh đạo và quản lý trường phổ thơng hiện
nay địi hỏi phải có định hướng chiến lược để làm mục tiêu cho kế hoạch phát triển
cụ thể của nhà trường, “Kế hoạch chiến lược phát triển trường THCS Trần Phán
giai đoạn 2019-2024” nhằm đáp ứng u cầu đó. Bên cạnh đó cịn là để báo cáo
trước Đảng ủy, ủy ban và Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện làm cơ sở lãnh đạo và
hỗ trợ nhà trường phát triển.
Chúng tơi kính trình đến các cấp lãnh đạo, quý phu huynh biết để hỗ trợ
trường chúng tôi thực hiện thành công chiến lược này. Trường THCS Trần Phán
kêu gọi toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh, các tổ
chức đồn thể chính trị, các cá nhân có hảo tâm, các doanh nghiệp hãy hỗ trợ cho
trường Trần Phán thực hiện được chiến lược này./.
Nơi nhận:
-Phòng GD-ĐT Đầm Dơi;
- Đảng ủy, UBND, UBMTTQ xã;
- Chi bộ; các đoàn thể;

- CB,GV,CNV;
- Lưu: VT.

HIỆU TRƯỞNG

12


KÝ CAM KẾT CỦA TRƯỞNG CÁC BỘ PHẬN- ĐOÀN THỂ
NGƯỜI ĐẠI DIỆN

STT

BỘ PHẬN-TỔ CHỨC

1

Cơng đồn

Bùi Tấn Khun

2

Chi đồn

Nguyễn Văn Long

3

Đội TNTP HCM


Nguyễn Nhựt Tân

4

Tổ Văn- Sử

Trịnh Thị Vân

5

Tổ văn phòng

Lê Hữu trí

6

Tổ Tốn- Lý

Võ Hồng Nhiên

7

Tổ Văn- Anh Văn

Bùi Tấn Vũ

8

Tổ Hóa –Sinh


Huỳnh Thái Xun

9

Bộ phận CNTT

Bào Đình Văn

10

Bộ phận Kế tốn

Lê Hữu Trí

11

Bộ Phận Thư việnThiết bị

Nguyễn Thị Thanh
LoanTrịnh Thị Tình

12

Bộ Phận Văn thư

Trương Thị Phi Yến

KÝ CAM KẾT


13



×