Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chiến lược phát triển trường THCS Tân Mộc giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.1 KB, 12 trang )

Phòng GD& ĐT lục ngạn
Trờng thcs tân mộc
Số: ./ CLPT - THCS.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc.
Tân Mộc, ngày 10 tháng 1 năm 2010
Chiến lợc phát triển
Trờng THCS Tân Mộc- Lục Ngạn- Bắc Giang
giai đoạn 2010- 2015 tầm nhìn đến 2020
Trờng THCS Tân Mộc huyện Lục Ngạn nằm trên địa bàn xã Tân Mộc là
một xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn của huyện Lục Ngạn, nằm ở phía
Đông nam của huyện cách trung tâm huyện 12 km, giao thông đi lại trong xã
gặp nhiều khó khăn. Dân số số tính đến thời điểm 4/2009 có 1329 hộ với 5553
khẩu, trong đó có 9 thôn bản, nằm rải trên địa bàn, xã có 6 dân tộc anh em chung
sống(kinh, sán dìu, hoa, sán chí, tày, dao); tiền thân trờng đợc tách ra từ trờng
Phổ Thông Cơ Sở Tân Mộc từ năm 1997 theo Quyết định số 665/QĐ ngày 28
tháng 8 năm 1997 của Giám đốc Sở GD&ĐT Bắc Giang.
Từ năm 1997 đến nay mắc dù gặp nhiều khó khăn song trờng vẫn liên tục
phát triển kể cả về quy mô, số lợng lẫn chất lợng, trờng luôn đạt đơn vị Tiên tiến
nhiều năm liên tục, cơ quan văn hoá cấp tỉnh. Nhà trờng và các tổ chức đoàn thể
đã đón nhận nhiều giấy khen, bằng khen của các cấp. Tháng 12/2007 trờng đón
nhận bằng công nhận đạt Chuẩn quốc gia giai đoạn 2001- 2010.
Chiến lợc phát triển giáo dục trờng THCS Tân Mộc giai đoạn 2010- 2015 v
tầm nhìn đến 2020 của đợc đề ra nhằm xác định rõ định hớng, mục tiêu chiến lợc
và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng
cho các quyết sách của Hội đồng trờng và hoạt động của Hiệu trởng cũng nh toàn
thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trờng. Xây dựng và triển khai kế
hoạch chiến lợc của trờng THCS Tân Mộc là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong
việc thực hiện Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc về đổi mới giáo dục phổ thông, góp
phần đa sự nghiệp giáo dục xã nhà phát triển theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã
hội của đất nớc, hội nhập và phát triển.


1
I. Tình hình giáo dục của trờng THCS Tân Mộc trong từ năm
2005 đến 2010 .
1. Quy mô giáo dục.
Bảng 1: Số lợng HS trờng THCS Tân Mộc từ năm 2005 -> 2010:
Stt Năm học
Tổng
số lớp
TS Số
học sinh
Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9
Lớp HS Lớp HS Lớp HS Lớp HS
2 2005-2006 16 638 4 166 4 176 4 149 4 142
3 2006-2007 16 603 4 143 4 153 4 169 4 138
4 2007-2008 16 560 4 131 4 131 4 139 4 159
5 2008-2009 16 150 4 150 4 127 4 121 4 130
6 2009-2010 15 485 3 103 4 142 4 122 4 118
* Thành tựu:
- Quy mô giáo dục tơng đối ổn định.
- Duy trì tốt số lợng học sinh qua các năm học; số lợng học sinh giảm tự
nhiên theo quy mô dân số.
- Cơ cấu bậc học hoàn chỉnh.
- Đợc công nhận hoàn thành phổ cập THCS năm 2003; từ năm 2003 đến
2009 luôn duy trì vững trắc và cao hơn năm trớc tỷ lệ trẻ trong độ tuổi từ 15-18;
tính đến 1/1/2010 tỷ lệ trong độ tuổi từ 15-18 đạt 91%.
* Yếu kém:
- Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm chiếm 1%.
- Tỷ lệ HS yếu kém, lu ban có xu hớng tăng từ 2007- 2008 năm học đây
theo xu hớng chung do việc thực hiện Hai không trong ngành giáo dục. Đây
là một trong những nguyên nhân chính khiến cho học sinh bỏ học.

- Nhân dân trong xã còn nghèo chiếm hơn 50% hộ nghèo trong toàn xã;
dân trí phát triển chậm, một số bộ phận nhân dân cha thực sự quan tâm và tạo
điều kiện đến con mình trong học tập.
2. Chất lợng giáo dục.
2
Bảng 2: Chất lợng giáo dục trờng THCS Tân Mộc từ năm 2005 -> 2010:
Stt Năm học
Tổng
số lớp

TS Số
học
Giỏi Khá Trung bình Yêú HS TN
SL % SL % SL % SL % SL %
2 2005-2006 16 633 28 4.6 192 31.0 361 57 47 7.4
138
97
3 2006-2007 16 603 18 3.0 178 30 309 51.2 98 16.3
127
92
4 2007-2008 16 560 18 3.2 145 26 311 55.5 86 15.3
158
99.3
5 2008-2009 16
529 23 4,3 161 30,4 276 52,3 69 13,0
122 94
* Thành tựu:
- Chất lợng giáo dục từng bớc đợc nâng lên và thực chất, đạt mặt bằng
bình quân chung của toàn huyện.
* Yếu kém:

- Chất lợng cha đạt mục tiêu đặt ra:
+ Tỷ lệ học sinh yếu, kém còn cao.
+ Chất lợng mũi nhọn thấp số học sinh giỏi các cấp hàng năm còn ít.
3. Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo:
Bảng 3: Số lợng đội ngũ GV trờng THCS Tân Mộc từ năm 2005 đến năm 2010:
Stt Năm học
Tổng số
CBGV
Chia theo trình độ Giáo viên giỏi
ĐH CĐ TC Tỉnh Huyện Trờng
1 2005-2006 32 2 26 4 4 11
2 2006-2007 33 1 27 5 1 2 9
3 2007-2008 36 3 27 6 2 10
4 2008-2009 38 5 27 6 0 5 13
5 2009-2010 35 6 27 2 1 6 14
* Thành tựu:
- Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có hiệu quả
tính đến năm học 2009-2010 nhà trờng có 35 cán bộ giáo viên, nhân viên. Trong
3
đó: CBQL: 2 ( Đại học, Chứng chỉ QLGD: 2, TC chính trị: 1); Giáo viên:
31( ĐH: 4; CĐ: 27); Nhân viên: 2( TC:2). Đạt tỷ lệ 100% chuẩn và trên
chuẩn( 17,1% trên chuẩn).
- Công tác quản lý của Hiệu trởng: Có tầm nhìn, có sáng tạo, dám nghĩ,
giám làm, giám chịu trách nhiệm; kinh nghiệm quản lý còn ít. Đợc sự tin tởng,
tín nhiệm cao của đội ngũ và địa phơng. Có kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ
cho năm, tháng, tuần; đợc triển khai, tổ chức thực hiện, đánh giá, rút kinh
nghiệm kịp htời theo từng giai đoạn. Nhà trờng thực hiện tốt Quy chế dân chủ,
tính minh bạch đợc thể hiện rõ ràng qua từng hoạt động
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đa số trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có
trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trờng, mong muốn nhà trờng phát triển,

chất lợng chuyên môn nghiệp vụ s phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục.
- Kỷ cơng nề nếp nhà trơng tốt. ý thhức trách nhiệm của cán bộ, giáo
viên, nhân viên cao.
* Yếu kém:
- Đội ngũ giáo viên cha đồng bộ, thừa về số lợng và thiếu về cơ cấu; còn
tình trạng giáo viên dạy chéo môn, kiêm nhiệm các công việc khác làm ảnh hởng
đến chất lợng giảng dạy.
- Một số giáo viên trình độ chuyên môn còn hạn chế và phơng pháp giáo
dục chậm đổi mới: chủ yếu vẫn là dạy truyền thụ một chiều nặng về lý thuyết,
nhẹ về thực hành; cha thực sự phát huy đợc tính tích cực, chủ động, tự giác của
học sinh trong học tập một cách thực sự có hiệu quả.
- Thiếu nhân viên theo định mức biên chế: Thiếu: 1 văn th, thủ quỹ; 1 Th
viện; 1 thí nghiệm, thiết bị.
- Tỷ lệ giáo viên giỏi các cấp còn thấp.
- Đội ngũ không ổn định: Hàng năm số giáo viên, nhân viên luân chuyển
về xuôi nhiều.
4. Cơ sở vật chất:
Tính đến thời điểm 1/10/2010 cơ sở vật chất nhà trờng hiện có
- Diện tích đất : 5828 m
2
.
- Phòng học : 8 phòng ( Kiên cố ).
- Phòng chức năng :
+ Văn phòng: 60 m
2
+ Phòng hiệu trởng: 20 m
2
+ Phòng hiệu phó: 20 m
2

+ Phòng TH môn Sinh học: 54 m
2
+ Phòng TH môn Hoá: 54 m
2
4
+ Phòng TH môn Vật lý:54 m
2
+ Phòng đoàn đội: 20 m
2
+ Phòng bảo vệ: 20 m
2
+ Phòng kho: 20m
2
.
+ Phòng y tế: 20 m
2
+ Phòng công đoàn: 20 m
2
+ Phòng ở giáo viên: 144 m
2

+ Phòng truyền thống: 54 m
2
+ Phòng đồ dùng: 54 m
2
+ Phòng th viện: 54 m
2
+ Phòng thực hành tin: 54 m
2


+ Nhà để xe học sinh: 150 m
2
.
+ Nhà để xe cho giáo viên: 60 m
2
+ Nhà vệ sinh cho giáo viên và học sinh: 60 m
2
.
+ Nhà bếp và ăn cho tập thể: 40 m
2
.
* Thành tựu:
- Cơ sở vật chất ngày càng đợc cải thiện theo hớng chuẩn hoá.
- Cảnh quan nhà trờng thờng xuyên xanh - sạch - đẹp .
* Yếu kém:
- Cơ sở vật chất chỉ đáp ứng tối thiểu trờng đạt chuẩn còn thiếu và lạc
hậu; thiếu đồ dùng dạy học tối thiểu cần có; đồ dùng dạy học đợc cấp nhng thiết
bị không đảm bảo chất lợng.
+ Phòng học cha đảm bảo theo tiêu chuẩn; thiếu phòng học để học 1 ca.
+ Thiếu phòng chca năng: Công nghệ, Tiếng anh, Âm nhạc.
+ Thiếu các phòng chờ giáo viên; phòng sinh hoạt 2 tổ chuyên môn.
+ Phòng th viện, phòng thí nghiệm cha đảm bảo.
+ Thiếu nhà tập đa năng, sân TDTT.
5. Công tác quản lý:
* Thành tựu:
- Quy hoạch và xây dựng cơ sở vật chất theo hớng chuẩn hoá, đồng bộ đáp
ứng đợc yêu cầu.
- Đổi mới phơng pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hớng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.
- Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhâ viên.

- ứng dụng CNTT trong dạy- học và công tác quản lý.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục.
* Yếu kém:
5
- Việc đánh giá xếp loại giáo viên đã thực chất và đạt hiệu quả. Tuy nhiên
việc xếp loại đôi chỗ còn mang tính hình thức, nể nang.
- Cha chủ động đợc công tác tuyển chọn những giáo viên có năng lực
chuyên môn, có nghiệp vụ s phạm vững vàng có tinh thần trách nhiệm cao trong
công tác.
6. Công tác xã hội hoá:
* Thành tựu:
- Huy động nguồn lực cả vật chất và phi vật chất để tằng cờng cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học với sự đồng thuận của phụ huynh học sinh, các ban
ngành đoàn thể, cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phơng. Kết quả huy động phụ
huynh học sinh tự nguyện đóng góp và sự ủng hộ của các ban ngành trong xã từ
năm 2005 đến 2010: 210.000.000 đồng
- Phong trào khuyến học trong xã phát triển mạnh góp phần làm tốt công
tác động viên, khích lệ học sinh và giáo viên có thành tích cao trong học tập và
công tác.
- Phối hợp tốt các tổ chức xã hội tại địa phơng để xây dựng và phát triển
nhà trờng.
* Yếu kém:
- Hiệu quả huy động các nguồn lực về vật chất còn thấp.
- Hội đồng giáo dục địa phơng hoạt động không hiệu quả.
- Nguyên nhân của những thành tựu:
+ Sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp lãnh đạo đảng, chính quyền;
của PGD&ĐT, của nhân dân địa phơng, sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng nhà tr-
ờng.
+ Nỗ lực của đội ngũ giáo viên và học sinh, khắc phục khó khăn thi đua
dạy tốt, học tốt.

- Nguyên nhân của những yếu kém:
+ T duy giáo dục chậm đổi mới, chậm thích ứng; đặc biệt trong đổi mới
phát triển giáo dục; có t tởng bình quân chủ nghĩa trong phần lớn GV.
+ Cơ chế quản lý giáo dục còn cứng nhắc, cha cho phép phát huy sự tự
chủ và sáng tạo của cán bộ, GV và HS Quản lý thiên về kiểm tra, đánh giá,
khắc phục hậu quả mà cha có đợc hệ thống quản lý theo mô hình quản lý chất
lợng tổng thể.
+ Năng lực quản lý cha cao, chủ yếu là học tập kinh nghiệm, làm theo
cảm tính.


II. Cơ hội và thách thức:
6
1. Thời cơ:
- Sự nghiệp giáo dục là của toàn dân đợc sự quan tâm giúp đỡ của cấp Uỷ
Đảng, Chính quyền các cấp.
- Nhà trờng có truyền thống dạy học tốt nhiều năm: Từ năm 1997 tách tr-
ờng đến nay liên tục đạt trờng Tiên tiến; 4 năm liên tục đạt cơ quan văn hoá cấp
tỉnh; trờng đạt chuẩn quốc gia tháng 12/2007.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: Đa số trẻ, khoẻ, nhiệt tình, có
trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trờng, mong muốn nhà trờng phát triển;
chất lợng chuyên môn, nghiệp vụ s phạm đa số đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục.
- Nhiều học sinh hiếu học, có ý thức vợt khó vơn lên.
2. Thách thức:
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã
hội trong thời kỳ hội nhập.
- Chất lợng đội ngũ các bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phải đáp ứng đợc
yêu cầu đổi mới giáo dục.
- ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả năng sáng tạo

của cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Cơ sở vật chất ngày phải đợc cải thiện theo hớng chuẩn hoá, hiện đại
hoá.
III. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục:
1. Quán triệt các quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển giáo dục:
- Phát triển giáo dục nhằm tạo lập nền tảng và động lực CNH, HĐH đất n-
ớc; bảo đảm để có đủ năng lực hợp tác và cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu
hoá.
- Phát triển nền giáo dục của dân, vì dân và do dân, là quốc sách hàng
đầu, là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà Nớc trong cơ chế thị trờng định h-
ớng XHCN.
- Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thoả mãn nhu cầu phát triển
của mọi ngời.
- Hội nhập quốc tế và giáo dục phải dựa trên sự bảo tồn bản sắc văn hoá
dân tộc, xây dựng một nền giáo dục giàu tính nhân bản, tiên tiến, hiện đại.
- Xã hội hoá giáo dục là phơng thức phát triển giáo dục tiên tiến một xã
hội học tập.
- Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cờng yếu tố cạnh tranh trong hệ
thống giáo dục là một trong các động lực phát triển giáo dụ
- Giáo dục phát triển đảm bảo chất lợng tốt trong điều kiện chi phí còn
hạn hẹp.
7
2. Phát triển giáo dục phù hợp với mục tiêu giáo dục phổ thông cấp THCS.
3. Phát triển giáo dục phù hợp với các định hớng phát triển KT- XH của
địa phơng và các nguồn lực của nhà trờng.
IV. Các mục tiêu chiến lợc của trờng THCS Tân Mộc giai
đoạn 2010- 2015 tầm nhìn đến 2020.
A. Mục tiêu chung:
Xây dựng trờng có uy tín về chất lợng giáo dục, là mô hình giáo dục tiên
tiến hiện đại phù hợp với điều kiện miền núi và xu thế phát triển của đất nớc.

Đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lợng cơ sở giáo dục cấp độ 2 vào năm 2010
và cấp độ 3 vào năm 2014. Duy trì trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ cao hơn.
B. Mục tiêu cụ thể:
1. Quy mô giáo dục:
- Giữ vững và duy trì số lợng học sinh đi học trong độ tuổi; duy trì tỷ lệ
HS đạt bình quân 35 học sinh/1 lớp .
Cụ thể là:

2009-
2010
2010-
2011
2011-
2012
2012-
2013
2013-
2014
2014-
2015
2015-
2016
2016-
2017
2017-
2018
2018-
2019
Số lớp
15 14 13 12 12 12

12
12 12 12
Số HS
484 452 451 419 417
438 427
431 429
423
BQHS/
lớp
32 32 34 34 34 35 35 35 35 35
- Tuyển sinh 100% học sinnh hoàn thành tiểu học vào lớp 6.
- Nâng dần tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trong độ tuổi lên 98% năm 2020.
- Đạt phổ cập giáo dục THCS hàng năm.
2. Nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục:
2.1. Tầm nhìn:
Là một ngôi trờng thân thiện, mọi học sinh và giáo viên đều đợc tạo điều
kiện phấn đấu và cống hiến. Là một trong những trờng hàng đầu của ngành giáo
8
dục huyện Lục Ngạn trong hoạt động giáo dục và trờng thực hiện tốt việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học.
2.2. Sứ mạng:
Giáo dục học sinh tính hiếu học, vợt khó, sáng tạo, đạo đức chân chính, có
ý chí vơn lên trong học tập và cuộc sống.
Khẩu hiệu: Chất l ợng giáo dục, hiệu quả các phong trào và tinh thần
đoàn kết là bộ mặt của nhà trờng
2.3. Chất lợng giáo dục học sinh:
- Chất lợng học tập:
+ Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đạt tỷ lệ HSG từ 5 đến 10 % trở
lên; học sinh tiên tiến đạt 35 % trở lên; giảm tỷ lệ học sinh yếu kém còn dới 5%,
giảm tỷ lệ học sinh lu ban bỏ học dới 1%;

+ Tỷ lệ học sinh công nhận TN THCS hàng năm đạt 98%; Chất lợng học
sinh vào THPT đợc nâng lên, đạt tỷ lệ 75% trở lên vào THPT quốc lập đứng
trong tốp 10 trờng THCS trong huyện.
+ Chất lợng giáo dục mũi nhọn cần đợc cải thiện, luôn trong tốp 10 của
khối THCS huyện Lục Ngạn về chất lợng học sinh giỏi huyện, Tỉnh.
- Chất lợng đạo đức và kỹ năng sống:
+ Chất lợng đạo đức: 98% hạnh kiểm khá, tốt; không có học sinh xếp loại
hạnh kiểm yếu.
+ Học sinh trang bị kỹ năng sống cơ bản, tích cực tự nguyện tham gia các
hoạt động xã hội.
+ Đạt đơn vị tiên tiến cấp huyện về TDTT; luôn trong tốp 10 của huyện
về phong trào TDTT.
3. Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo:
- Xây dựng đội ngũ giáo viên đồng bộ về cả số lợng, cơ cấu, đảm bảo chất l-
ợng.
- Nâng cao trình độ năng lực cho CBGV, tạo điều kiện tốt để giáo viên đợc
đi học nâng cao trình độ; đạt tỷ lệ 100% đạt chuẩn và trên chuẩn( trên chuẩn là
60%) vào năm 2020.
9
- Chú trọng các biện pháp bồi dỡng thờng xuyên giáo viên qua các hình
thức chuyên đề; sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn; tự tích luỹ, viết, áp dụng và phổ
biến SKKN. 100% giáo viên sử dụng máy vi tính và 80% giáo viên ứng dụng
CNTT trong dạy học.
- Nâng cao chất lợng giáo dục mũi nhọn; phát hiện và bồi dỡng các giáo
viên trẻ, có năng lực nhiệt tình làm đội ngũ nòng cốt trong phát triển chuyên
môn; luôn có giải trong các cuộc thi GVG cấp huyện, tỉnh đạt tỷ lệ 30%.
4. Cơ sở vật chất và xã hội hoá GD:
- Giữ vững trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2010- 2020 cụ thể về xây mới
CSVC:
+ Xây dựng các phòng học bộ môn: Ngoại ngữ, Âm nhạc, Công nghệ; có

đủ các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc học tập.
+ Xây 4 phòng học và mua mới bàn ghế học sinh theo tiêu chuẩn.
+ Xây phòng1 chờ giáo viên; 2 phòng sinh hoạt 2 tổ chuyên môn.
+ Cải tạo lại Phòng th viện, phòng thí nghiệm cha đảm bảo theo tiêu
chuẩn.
+ Xây nhà tập đa năng, khu tập TDTT.
+ Phòng học Tin học với tỷ lệ 1HS/ máy/ tiết học; 100% máy đợc nối
mạng INTERNET.
+ Xây dựng khu vệ sinh GV và HS đạt tiêu chuẩn.
+ 100% phòng học có máy tính, máy chiếu PROJECTOR.
- Huy động các nguồn lực xã hội để bổ sung vào nguồn ngân sách cấp
còn hạn hẹp tăng cờng cơ sở vật chất và trang thiết bị.
+ Cảnh quan nhà trờng thờng xuyên xanh - sạch - đẹp .
5. Quản lý:
- Cơ cấu đội ngũ CBQL hợp lý về độ tuổi, bộ môn và trình độ.
- Trẻ hoá đội ngũ CBQL; phấn đấu đến năm 2020 độ tuổi trung bình của
CBQL đạt 40 tuổi.
- Nâng cao năng lực cho CBQL: Về trình độ lý luận chính trị đạt từ trung
cấp trở lên; trình độ chuyên môn Đại học; nghiệp vụ quản lý nhà nớc trung cấp
và trình độ tin học C.
10
- Xây dựng cơ chế tự quản theo mô hình quản lý chất lợng tổng thể.
V. Các giải pháp chiến lợc:
1. Đổi mới quản lý giáo dục theo hớng tự chủ và tăng cờng phân cấp; tin
học hoá quy trình và các nội dung quản lý.
2. Xây dựng đội ngũ nhà giáo có đạo đức, năng lực và trách nhiệm; tạo cơ
chế động viên, khen thởng, khuyến khích nhà giáo.
3. Đẩy mạnh đối với phơng pháp dạy học theo hớng hiện đại hoá; đổi mới
kiểm tra đánh giá theo hớng khách quan- công bằng- chính xác.
4. Tăng cờng xây dựng CSVC theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, đặc biệt

u tiên ứng dụng và phát triển CNTT trong mọi hoạt động của nhà trờng.
5. Phối hợp chặt chẽ với các cấp lãng đạo Đảng, chính quyền địa phơng,
các tổ chức xã hội để xây dựng xã hội học tập và phong trào khuyến học; đẩy
mạnh xã hội hoá giáo dục ở mức hiệu quả nhất.
6. Đặc biệt chú trọng kiểm định CLGD bằng đánh giá trong và đánh giá
ngoài, đảm bảo khách quan, công bằng, chính xác.
VI. Tổ chức thực hiện:
1. Lộ trình triển khai: chia làm 3 giai đoạn
* Giai đoạn 1: Từ 2010 đến 2014:
- Đầu t xây dựng CSVC và phát triển chất lợng giáo dục mũi nhọn; đặc biệt
chú trọng đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục; phấn đấu đạt tiêu
chuẩn kiểm định chất lợng CSGD cấp độ 3 vào năm 2014; duy trì trờng đạt chuẩn
quốc gia. Tổng kết, RKN, điều chỉnh chiến lợc ( nếu cần).
* Giai đoạn 2: Từ năm 2014 đến 2017:
- Hoàn thiện CSVC theo hớng hiện đại hoá; duy trì trờng đạt tiêu chuẩn
kiểm định chất lợng CSGD đạt cấp độ 3; duy trì trờng đạt chuẩn quốc gia mức cao.
Đặc biệt chú trọng bồi dỡng GV.
- Tổng kết, rút kinh nghiệm, điều chỉnh chiến lợc (nếu cần).
* Giai đoạn 3: Từ năm 2017 đến 2020:
- Hoàn thành các mục tiêu chiến lợc.
- Phát triển nhà trờng một cách bền vững, hiệu quả.
- Xây dựng chiến lợc phát triển giai đoạn tiếp theo.
11
2. Phân công thực hiện:
- Chi bộ lãnh đạo nhà trờng, các tổ chức đoàn thể phối hợp thực hiện các
mục tiêu đề ra.
- Hiệu trởng chịu trách nhiệm cụ thể hoá chiến lợc nhà trờng trong kế
hoạch từng năm học, chỉ đạo thực hiện và tạo nguồn lực cho việc triển khai có
hiệu quả các kế hoạch. Thành lập Ban chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá công bằng,
khách quan, hiệu quả theo từng năm học.

- Phó Hiệu trởng: Theo nhiệm vụ đợc phân công, gúp Hiệu trởng tổ chức
triển khai từng phần cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế
hoạch, đề xuất các giải pháp thực hiện.
- Đối với tổ trởng chuyên môn, trởng các bộ phận đoàn thể: Tổ chức xây
dựng và thực hiện kế hoạch cảu từng bộ phận, từng tổ trên cơ sở chiến lợc này;
kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên
nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
- Đối với cán bộ, giáo viên và nhân viên: Căn cứ kế hoạch chiến lợc, kế
hoạch năm học của nhà trờng để xây dựng kế hoạch công tác cá nhân theo từng
năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch công tác cá nhân theo từng kỳ học,
năm học đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
- Công đoàn phối hợp thực hiện, đặc biệt chú trọng việc bồi dỡng ý thức
đạo đức trách nhiệm năng lực của đội ngũ giáo viên.
- Chi đoàn phối hợp thực hiện, đặc biệt chú trọng vệc bồi dỡng phát huy
sức mạnh của đội ngũ giáo viên trẻ, nòng cốt.
- Liên đội phối hợp thực hiện, đặc biệt chú trọng việc bồi dỡng xây dựng
môi trờng học tập tích cực, lành mạnh, thân thiện cho mọi học sinh.
- Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, đảm bảo thực hiện đợc các mục
tiêu chiến lợc, đặc biệt chú trọng chất lợng mũi nhọn.
- Tổ hành chính phối hợp thực hiện cung cấp các điều kiện vật chất và cơ
sở cần thiết để hoàn thành các mục tiêu chiến lợc.
- Đối với Ban đại diện cha mẹ học sinh ( Đề xuất của nhà trờng): Tổ chức
triển khai chiến lợc trong các buổi họp phụ huynh, thống nhất quan điểm thực
hiện, hỗ trợ nhà trờng trong các hoạt động.
12
Phòng gD&ĐT lục ngạn duyệt Hiệu trởng
Thân Văn Tiến
Nơi nhận:
- PGD &ĐT ( Duyệt)
- Đảng uỷ, UBND xã ( BC)

- Lu VT.

13

×