Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

công nghệ adsl sử dụng phương pháp diều chế dmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.15 KB, 96 trang )

Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Lời nói đầu
Đi cùng với sự phát triển của xã hội các nhu cầu về dịch vụ thông tin
truyền số liệu, truy cập internet, các dịch vụ thơng mại, giải trí, các dịch vụ
thông tin tốc độ cao ngày càng trở thành một nhu cầu cấp bách cho các nhà
cung cấp dịch vụ viễn thông. Trớc đây các dịch vụ sử dụng đôi dây điện thoại
thông thờng thì tốc độ còn rất hạn chế. Nh vậy để cung cấp các dịch vụ tốc
độ cao thì các môi trờng truyền dẫn khác cần phải đợc lắp đặt nh cáp đồng
trục, cáp quang Việc đầu t lắp đặt mới này phải mất một khoảng thời gian
dài với chi phí rất cao và độ rủi ro cho đầu t là rất cao.
Đờng dây điện thoại, di sản phát minh của Graham Bell đợc đa vào sử
dụng rộng rãi trên mạng điện thoại từ khi điện thoại đợc đa vào sử dụng trên thế
giới. Đôi dây đồng này có thể chuyển tải lợng dữ liệu nhiều hơn ngoài các cuộc
thoại. Việc sử dụng đôi dây này chỉ để truyền tiếng nói thật sự mới chỉ khai thác
đợc một phần khả năng của cáp đồng, Công nghệ đờng dây thuê bao số DSL sẽ
sử dụng đợc phần khả năng còn lại của dây điện thoại mà không hề làm gián
đoạn việc thực hiện các cuộc thoại.
Kỹ thuật DSL ra đời đã tạo ra một bớc ngoặt mới cho việc sử dụng đờng
dây điện thoại. Đờng dây thoại trớc đây chỉ dùng để truyền 1 kênh điện thoại
băng tần từ 400 Hz đến 3400 Hz, thì giờ đây có thể truyền ở các băng tần lên tới
hàng triệu Hz. Để truyền dẫn với tốc độ cao, băng tần sử dụng lớn thì cần phải có
các bộ xử lý số tốc độ cao tiên tiến. Cùng với sự phát triển của công nghệ vi điện
tử kỹ thuật DSL sẽ đáp ứng đợc các yêu cầu về tốc độ cũng nh về chất lợng
truyền dẫn.
Với cơ sở hạ tầng sẵn có, công nghệ DSL đã cho phép đờng dây điện thoại
truyền tải các ứng dụng đa phơng tiện mà trớc đây chỉ có cáp quang mới thực
hiện đợc. Đờng dây điện thoại bây giờ là một phong tiện kinh tế nhất để truyền
tải nhiều loại hình dịch vụ viễn thông tới hàng triệu khách hàng. Trong bài viết
- 1 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội



này sẽ giới thiệu tổng quan về công nghệ DSL cùng với những ứng dụng của nó
trong thực tiễn. Trong họ công nghệ xDSL thì ADSL với những u điểm của
mình nh cho phép sử dụng đôi dây điện thoại có sẵn để truyền tải những dịch vụ
băng rộng nh Video, truyền hình, internet tốc độ cao Công nghệ ADSL hiện
nay đã đợc chuẩn hoá và sử dụng rộng rãi trên thế giới, ở Việt Nam hiện nay
ADSL cũng đang đợc đa vào sử dụng cho nên chúng ta đi vào nghiên cứu cụ thể
công nghệ này và đặc biệt là công nghệ ADSL sử dụng phơng thức điều chế
DTM ( Discrete MultiTone Modulation ).
Đồ án này bao gồm 5 chơng :
Chơng 1 : Giới thiệu về công nghệ xDSL
Chơng 2 : Các loại DSL
Chơng 3 : Công nghệ ADSL sử dụng phơng pháp diều chế DMT
Chơng 4 : Triển khai ADSL ở Việt Nam của VDC
Chơng 5 :
- 2 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chơng 1 : Giới thiệu về công nghệ xDSL
1. Nguyên tắc và ý tởng
Nhu cầu về các dịch vụ và thông tin tốc độ cao, độ tin cậy lớn đã có từ tr-
ớc đây, nhng những nhu cầu này chỉ đợc đáp ứng đợc một phần rất nhỏ do các
dịch vụ sử dụng trên cáp đồng thông thờng rất hạn chế về tốc độ ( 64 Kb/s ) Cáp
đồng là một mạng có sẵn đầy tiềm năng nhng những tiềm năng này cha dợc khai
thác do công nghệ trớc đây phát triển cha đủ mạnh. Để cung cấp các dịch tốc độ
cao yêu cầu phải lắp đặt các môi trờng truyền dẫn mới nh : Cáp quang, cáp đồng
trục Việc lắp đặt đ ờng truyền dẫn mới cần phải mất một khoảng thời gian dài
với một chi phí lớn mà ít ngời có thể chấp nhận đợc.
Để truyền dẫn với tốc độ cao, băng tần sử dụng lớn thì cần phải có các bộ
xử lý số tốc độ cao tiên tiến. Ngày nay với sự phát triển của ngành công nghệ vi

điện tử các bộ vi xử lí tốc độ cao đợc sản xuất với giá thành rẻ đợc mọi ngời chấp
nhận và nó đáp ứng đợc các yêu cầu về tốc độ cũng nh về chất lợng truyền dẫn.
Đây là nền tảng cho công nghệ xDSL ra đời.
Công nghệ xDSL đầu tiên xuất hiện là HDSL khái niện ban đầu về HDSL
bắt đàu từ năm 1986 trong phòng thí nghiệm của hãng Bellcore để thay thế cho
luồng E1 và T1, tiếp đó hãng Bellcore nghiên cứu đến SDSL, ADSL và VDSL.
Kỹ thuật DSL ra đời đã tạo ra một bớc ngoặt mới cho việc sử dụng đờng dây điện
thoại. Đờng dây thoại trớc đây chỉ dùng để truyền 1 kênh điện thoại băng tần từ
400 Hz đến 3400 Hz, thì giờ đây có thể truyền ở các băng tần lên tới hàng triệu
Hz để cung cấp các dịch vụ và thông tin tốc đô cao mà trớc đây chỉ có cáp quang
mới thực hiện đợc. Theo thống kê không chính thức (1999) trên thế giới có hơn
750 triệu đờng dây điện thoại thông thờng đây thật sự là một cơ sở hạ tầng đầy
tiềm năng để ta có thể khai thác các dịch vụ xDSL.
Trong họ xDSL thì ADSL đợc coi là công nghệ có triển vọng nhất hiện nay
vì nó hầu nh không yêu câù thay đổi đờng cáp đồng hiện có và không yêu cầu
- 3 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

thiết bị đầu cuối đắt tiền. Kể từ năm 1989 khi khái niệm ban đầu về ADSL xuất
hiện nó đã phát triển một cách nhanh chóng với tốc độ ngày càng tăng từ
1,5 Mb/s lên 8 Mb/s ở đờng xuống , đờng lên lên tới 1.5 Mb/s (640 Kb/s đối với
ADSL Lite) và giá thành ngày càng hạ. Hiện nay công nghệ ADSL đã đợc chuẩn
hoá bởi hầu hết các tổ chức viễn thông trên thế giới và đợc các nhà sản xuất lớn
sản xuất hàng loạt trên thị trờng với giá thành thấp kích thớc vật lý và công suất
tiêu hao nhỏ.
Công nghệ xDSL nói chung và công nghệ ADSL nói riêng đã và đang nhận
đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía những nhà sản xuất phần cứng và phần mềm trên
thế giới.
2. Tổng quan về công nghệ xDSL
Trớc khi đi vào giới thiệu cụ thể từng công nghệ DSL ta sẽ trình bày các

vấn đề chung của toàn bộ công nghệ DSL nh môi trờng truyền dẫn đôi dây xoắn,
phơng pháp tận dụng băng tần, và nâng cao hiệu suất sử dụng phổ tần, các chỉ
tiêu và ứng dụng của các công nghệ xDSL.
2.1 Đôi dây xoắn
Nh chúng ta đã biết công nghệ xDSL dựa trên nền tảng là mạng dây đồng
có sẵn, Trong quá trình nâng cấp từ mang truy nhập cáp đồng lên mạng truy nhập
số chúng ta sẽ gặp một số khó khăn nhất định .
Dịch vụ điện thoại xuất hiện vào năm 1877 khi Alexander Bell nối điện
thoại qua một đờng dây đơn (Ground return) lấy đất làm đờng về của mạch điện.
Phơng pháp này tránh đợc chi phí cho dây thứ hai nhng truyền dẫn kém và không
đủ tin cậy khi thời tiết khô. Những vấn đề này đợc giải quyết sau đó bằng cách sử
dụng đôi dây song song (metallic return) cách nhau vài cm phơng pháp này cung
cấp đờng về của tín hiệu đáng tin cậy hơn. Tuy nhiên hiện tợng xuyên âm
(crosstalk) nhanh chóng đợc phát hiện đó là hiện tợng tín hiệu từ một đôi dây gần
nó bị lẫn vào trong quá trình giao tiếp. Ngời ta phát hiện ra xuyên âm có thể giảm
theo chu kỳ bằng cách thay đổi vị trí bên phải và bên trái của dây dẫn. Bell đã
- 4 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

phát minh ra đôi dây xoắn (tiwsted pair) năm 1881 đó là đôi dây dẫn gồm hai
dây riêng cách điện và đợc xoắn với nhau. Với bớc xoắn vừa đủ năng lợng điện
từ trờng trên mỗi phần nhỏ của dây sẽ bị triệt tiêu bởi năng lợng bao quanh phần
nhỏ dây tiếp theo. Cáp điện thoại ngày nay dợc thiết kế sao cho mật độ xoắn trên
mỗi đôi dây là khác nhau để đảm bảo xuyên âm là tối thiểu. Mặt khác đôi dây
xoắn cũng có thể làm giảm bớt một chút suy hao tín hiệu điện vì diện cảm cuẩ
dây xoắn có tác dụng bù diện dung của dây.
Tuy nhiên đối với khoảng cách thuê bao lớn thì suy hao cũng rất lớn. Đối
với các mạch vòng dài quá 5,5 km (18 kft) thì suy hao tín hiệu ở tần số lớn hơn
1 KHz vợt quá mức cho phép làm cho truyền dẫn thoại không chấp nhận đợc. Để
giải quyết vấn đề này các cuộn gia cảm (Loading coil) sẽ đợc thêm vào đờng dây

nhằm tăng điện cảm của dây để cân bằng với dung kháng của dây. Giá trị điện
cảm của cuộn gia cảm đợc tính toán phù hợp với điện dung của đờng truyền,
cuộn cảm có tác dụng nâng cao chất lợng của tín hiệu trong khoảng tần số truyền
thống (0,3 tới 3,4 KHz) đồng thời triệt tiêu hầu hết tín hiệu nằm ngoài khoảng
này. Đây là một khó khăn lớn cho việc mở rộng dải tần số sử dụng trên đờng dây
đồng thông thờng và đối với công nghệ xDSL thì cuộn gia cảm này không đợc sử
dụng.
Sau đây là hình minh họa suy giảm trên cáp đồng và tác dụng của cuộn gia
cảm.
- 5 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Suy hao ( dB/km )
2 Đờng dây không bù

Cuộn gia cảm
H-88 Cuộn gia cảm Cuộn gia cảm
0,4 D-66 B-44
0,2
0 1 2 3 4 5 (Km)

Hình 1.1 Suy hao dây đồng và tác dụng cuộn gia cảm
Trong công nghệ xDSL có nhiễu xuyên âm bởi vì mỗi dây trong cáp của
đôi dây xoắn phát ra điện từ các trờng điện từ này tạo ra dòng điện chạy trong
các đôi dây bên cạnh dẫn đến tín hiệu xuyên âm không mong muốn trên các đôi
dây này.
Xuyên âm (crosstalk) là yếu tố chính hạn chế khả năng hoạt động của các
hệ thống số sử dụng cùng băng tần số cho truyền dẫn thu và phát. Có hai kiểu
xuyên âm thờng gặp trong xDSL : Xuyên âm đầu gần ( NEXT-Near end
crosstalk ) và xuyên âm đầu xa ( FEXT - Far end crosstalk ).

Xuyên âm đầu gần NEXT là xuất hiện ở các bộ thu ở cùng đầu cáp với các
bộ phát nhiễu ( từ bộ phát tới bộ thu đầu cuối gần ). Xuyên âm đầu xa FEXT là
nhiễu gây ra bởi các đôi dây cho một đôi dây ở đầu bên kia của đờng truyền ( từ
bộ phát tới bộ thu đầu xa ). NEXT ảnh hởng tới các hệ thống truyền trên cả hai h-
ớng trong cùng một dải tần cùng một lúc và tại đầu gần, và nó luôn lớn hơn
FEXT. NEXT có thể tránh đợc nếu nh tín hiệu theo hai chiều đợc truyền trong
những khoảng thời gian khác nhau hay ở những khoảng tần số khác nhau
- 6 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

( Đó là hai kỹ thuật song công phân chia tần số và phân chia thời gian mà
ta sẽ xét kỹ hơn ở phần sau)
Thu đầu Thu đầu
Gần Xa
NEXT FEXT

Phát
Xuyên âm
Hình 1.2 Minh hoạ xuyên âm
Ngoài ra đôi dây xoắn còn chịu nhiều loại nhiễu từ bên ngoài tác động vào
nh : nhiễu vô tuyến, nhiễu do các đờng dây điện, máy hàn, đèn neon Các nhiễu
này thờng không thể định trớc một cách rõ ràng nhng khi thiết kế lắp đặt chúng
ta lại cần phải tính toán đến các loại nhiễu này.
2.2 Các giải pháp công nghệ chung trong xDSL
Để nâng cao tốc độ và chất lợng truyền dẫn, các công nghệ xDSL phải áp
dụng nhiều phơng thức khác nhau nhằm mở rộng băng tần sử dụng và tăng hiệu
suất sử dụng băng tần. Nh thay vì sử dụng dải tần truyền thống ( 0.3 - 4.3 KHz )
loại bỏ các cuộn gia cảm, đờng dây điện thoại có thể hoạt động với tần số hàng
MHz. Ngoài ra ngời ta còn đa ra các phơng thức thực hiện song công để sử dụng
băng tần một cách có hiệu quả, các phơng pháp điều chế sao cho phổ tín hiệu t-

ơng thích với đờng truyền để giảm méo và nâng cao hiệu suất sử dụng phổ
( Mỗi symbol sẽ mang thông tin của nhiều Bits ), Các phơng pháp mã hoá để
chống lỗi nâng cao chất lợng truyền dẫn.
2.2.1 Các phơng thức thực hiện song công
Hầu hết các dịch vụ DSL đòi hỏi song công trong việc truyền dữ liệu các
phơng thức song công để tách biệt tín hiệu trên các hớng ngợc nhau. Có 4 phơng
thức thực hiện song công khác nhau : song công 4 dây, triệt tiếng vọng, song
công phân chia tần số, song công phân chia theo thời gian. Ba phơng pháp cuối
- 7 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

cùng sử dụng trên cùng một đôi dây xoắn cho cả hai hớng truyền dẫn. Đối với
mỗi trờng hợp cụ thể thì chúng ta sẽ lự chọn phơng thức song công nào hoặc sử
dụng kết hợp các phơng thức để phù hợp với hệ thống cần thiết kế.
Song công 4 dây
Sử dụng 2 đôi dây xoắn, mỗi đôi cho một hớng truyền. Song công 4 dây
còn gọi là truyền dẫn đơn công đôi , bởi vì có hai kênh truyền dẫn đơn công
( một hớng ). Bất lợi của song công 4 dây là cần hai đôi dây xoắn thay vì một đôi
nh các phơng pháp song công khác.
Nhng song công 4 dây là phơng pháp song công với chi phí ít nhất nếu cáp
đồng bổ sung là sẵn có. Tuy nhiên cáp đòng bổ sung thờng là đắt, do vậy chi phí
toàn bộ hệ thống là rất cao, mặc dù chi phí điện tử có thể ít hơn.Việc chi phí điện
tử để tiết kiệm cáp đồng là vấn đề chung thờng xảy ra trong kỹ thuật DSL.

Luồng T1 hoặc E1

4 Dây
Luồng T1 hoặc E1
Hình 1.3 Song công bốn dây
Song công phân chia theo tần số

Đối với những hệ thống thực hiện song công ghép kênh phân chia tần số
FDD ( Frequency Division Duplex ) thì quá trình thu và phát ở nằm ở 2 dải tần số
khác nhau :
Biên độ(dB)
- 8 -

Thuê bao 1

Thuê bao 2
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Đờng lên Đờng xuống (KHz)
Hình 1.4 Song công FDD
Do phơng thức song công FDD quá trình thu và phát ở nằm ở 2 dải tần số
khác nhau do đó tránh đợc xuyên âm ở đầu gần (NEXT) nhng vẫn phải tính đến
nhiễu xuyên âm ở đầu xa (FEXT). Phơng thức này có u điểm hệ thống sử dụng
nó đơn giản cho nên giá thành thấp nhng phơng thức FDD lại có nhợc điểm là tần
số không đợc sử dụng một cách triệt để do băng tần thu phát nằm tách biệt do
vậy phơng thức song công này thờng không dùng đơn lẻ trong hệ thống mà thờng
đợc sử dụng kết hợp với những phơng thức khác.
Song công phân chia theo thời gian
Song công phân chia theo thời gian TDD ( Time Division Duplex ) là tại
một thời điểm chỉ truyền theo một hớng. Việc điều khiển các đờng liên kết thờng
đợc luân phiên tại các khoảng đều đặn giữa các hớng truyền. Do quá trình phát
và thu nằm ở hai thời điểm hoàn toàn khác nhau nên TDD loại bỏ đợc nhiễu
xuyên âm đầu gần NEXT. Nhng TDD gây ra tổn thất là làm lỡ thời gian truyền
dẫn.
t
Trễ

Hình 1.5 Song công TDD
- 9 -
Lên
Lên
Lên
LênXuống Xuống
Xuống Xuống
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Song công triệt tiếng vọng
Đôi dây
Tiếng vọng
Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống triệt tiếng vọng
Phơng thức song công triệt tiếng vọng EC ( Echo Canceller ) đây là dạng
phổ biến nhất của DSL hiện đại, kỹ thuật triệt tiếng vọng EC thì dải tần phát đợc
đặt trong dải tần thu và phải dùng một bộ triệt tiếng vọng để phân tách đờng thu
và đờng phát. Việc thực hiện song công ở cùng một băng tần số tại một thời điểm
cho nên băng tần đợc sử dụng một cách có hiệu quả bù, nhng phơng thức song
công triệt tiếng vọng thì các thiết bị lại rất phứ tạp và đắt tiền.

Biên độ(dB)
Thu và phát
KHz

Hình 1.7 Song công triệt tiếng vọng
- 10 -
Thu
EC
Hybrid
Phát

Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

2.2.2 Các phơng pháp điều chế
Các tín hiệu truyền trên đờng dây điện thoại đều là tín hiệu Analog. Điều
chế nhằm biến đổi tín hiệu số đầu vào thành các tín hiệu Analog có dạng phổ phù
hợp với đặc tuyến truyền dẫn của đờng truyền để tín hiệu truyền trên nó sẽ hạn
chế đợc méo, và sử dụng băng tần hiệu quả hơn.Các phơng pháp điều chế thờng
đợc sử dụng là trong công nghệ xDSL là : 2B1Q, QAM, PAM, DMT.
Điều chế 2B1Q
Điều chế 2B1Q ( 2 Binary 1 Quartery ) đợc sử dụng nhiều trong công
nghệ xDSL trớc đây. Đây là phơng pháp điều biên bốn mức, phơng pháp này chỉ
sử dụng một hàm cơ bản là:

)(sin
1
)(
T
t
c
T
t
=


Trong đó hàm sinc : sinc(x) = sin(x)/x
Trong 2B1Q mỗi nhóm bit để mã hoá là b=2 bit cho nên sẽ có m=4 bản tin tơng
ứng sẽ có 4 symbol, mỗi symbol sẽ mang thông tin của 2 bit
+3d/2 (10)

+d/2 (11)


- d/2 (01)

- 3d/2 (00)

Hình 1.8 Giản đồ mã hoá 2B1Q
Dới đây là mô hình điều chế và giải điều chế 2B1Q :
- 11 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

x x(t) y(t)
Điều chế Giải diều chế

Hình 1.9 Sơ đồ điều chế và giải điều chế 2B1Q
Điều chế biên độ cầu phơng QAM
Điều chế biên độ cầu phơng QAM ( Quadra Amplitude Modulation ) đây
là phơng pháp điều chế hai chiều sử dụng một sóng dạng (sin) và một sóng dạng
(cos) có cùng tần số để truyền dữ liệu. Các bít sẽ đợc hợp nhóm tạo thành các
bản tin để điều chế làm thay đổi biên độ và pha của sóng sin và sóng cos. Mỗi
nhóm bit sẽ tơng ứng với một sóng cos và sin có biên độ và pha cố định và khi
sắp xếp trên mặt phẳng toạ độ cực ta đợc một mô hình điều chế.
Biên độ sóng sin


Biên độ
Sóng cos


Hình 1.10 Mô hình mã hoá QAM_16
QAM sử dụng hai hàm cơ bản để điều chế là :

)2cos()(
2
)(1 fctt
T
t

=
;
)2sin()(
2
)(2 fctt
T
t

=
Trong đó : (t) là hàm điều chế băng gốc nh dạng sin lồi hoặc cos lồi căn
bình phơng.
- 12 -
)(sin
1
)(
T
t
c
T
t
=

)(sin
1

)(
T
t
c
T
t
=

Mã hoá
Phát
hiện
&
Giải

Kênh
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Cos(2f
c
t)
x
m1

x
m
x(t)

x
m2


-Sin(2f
c
t)
Hình 1.11 Sơ đồ điều chế QAM
Điều chế biên độ pha không sóng mang CAP
Điều chế biên độ pha không sóng mang CAP ( Carrierless Amplitude and
Phase Modulation ) Phơng pháp điều chế này tơng tự nh QAM nhng do lựa chọn
khôn ngoan hai hàm cơ bản không có thành phần một chiều DC.
Sự khác biệt giữa CAP và QAM là phơng pháp thực hiện. QAM thực hiện
bằng cách tạo ra hai tín hiệu thành phần khi trộn nó với hai sóng mang dạng cos
và sin sau đó kết hợp trong miền Analog để tạo nên tín hiệu QAM. Còn việc thực
hiện CAP thì không cần tạo ra hai sóng mang cos và sin mà ta tiến hành bằng
cách cho chúng đi qua 1 cặp bộ lọc Hilbert có hai hàm đặc tuyến trực giao với
nhau sau đó tổng hợp lại ta đợc tín hiệu đã điều chế CAP. Ngày nay ngời ta thờng
dùng các bộ lọc số thông dải, dùng 1 cặp có đặc tuyến biên độ bằng nhau nhng
pha lệch nhau 90
0
( cặp Hilbert ), hai tín hiệu sau bộ lọc sẽ đợc đa vào bộ biến
đổi DAC rồi qua một bộ lọc nữa ta thu đợc tín hiệu đã điều chế.
- 13 -
(t)
(t)
Encoder
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

x
m1
x
m
Output


x
m2


Hình 1.12 Sơ đồ diều chế CAP
Điều chế đa tần rời rạc DMT
Điều chế đa tần rời rạc DMT ( Discrete MultiTone Modulation ) là phơng
pháp điều chế đa sóng mang trong đó băng tần sử dụng đợc chia thành nhiều
băng tần nhỏ mỗi băng tần sẽ đợc sử dụng để truyền dẫn một sóng mang điều chế
các chuỗi bit tốc độ thấp. DMT có mối quan hệ mật thiết với thuật toán biến đổi
Fourier nhanh FFT ( Fasr Fourier Transform ) Thuật toán mà DMT sử dụng để
thực hiện điều chế và giải điều chế. Trên đây chỉ là những khái niệm cơ bản về
DMT phơng pháp thực hiện cụ thể và những u điểm của phơng pháp này sẽ đợc
nghiên cứu ở chơng sau.
Một biến thể của DMT là phơng pháp điều chế đa tần sóng rời rạc DMWT
( Discrete Multiwavelet MultiTone Modulation ) trong đó toán tử Fourier đợc
thay thế bằng toán tử sóng. Kỹ thuật này đợc sử dụng trong công nghệ VDSL.
2.2.2 Các phơng pháp mã hoá
Do môi trờng truyền dẫn thông tin của đôi dây đồng chịu ảnh hởng của
nhiều nguồn nhiễu nh xét ở trên làm số liệu thu có thể bị lỗi nên cần đa thêm các
bit phát hiện và sửa lỗi. Nhợc điểm của việc đa thêm các bit là giảm dung lợng
thực và gây trễ trong quá trình truyền số liệu. Càng nhiều bit phát đi để phát hiện
và sửa lỗi thì càng ít các bit mang thông tin. Thời gian trễ thông thờng từ vài ms
tới nhiều giây.Có hai phơng pháp cơ bản để phát hiện và sửa lỗi đợc sử dụng
trong truyền dẫn DSL là mã khối và mã xoắn.
- 14 -
Sinh mã
Encoder
Lọc đồng

pha
Lọcngợc
pha 90
0
DAC LPF
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Trong mã khối, luồng thông tin đợc chia thành các khối có độ dài bằng
nhau đợc gọi là các khối bản tin, các bit d đợc bổ xung vào các khối theo một
thuật toán nhất định phụ thuộc vào loại mã đợc sử dụng. Mã khối có thể phát
hiện và sửa một hay nhiều bit thông tin. Mã xoắn đợc tạo ra bằng cách cho một
chuỗi bit thông tin đi qua các tầng nhớ thờng là các thanh ghi dịch tuyến tính hạn
chế trạng thái. Điểm khác biệt cơ bản với mã khối là bộ lập mã phải có bộ nhớ để
lu giữ thời điểm trớc. Ví dụ bộ mã hoá xoắn tốc độ 1/ 2 tạo ra 2 bit cho mỗi bit
đầu vào. Quan hệ giữa đầu ra và đầu vào bộ mã hoá càng lớn, các bit d càng lớn
thì chống lỗi càng tốt. Ví dụ, bộ mã hoá xoắn tốc độ 1/ 4 có khả năng chống lỗi
tốt hơn bộ mã xoắn tốc độ 1/ 2. Tuy nhiên, bộ mã xoắn 1/ 4 tạo ra 4 bit cho mỗi
bit đầu vào của số liệu ngời sử dụng nên nếu dung lợng kênh truyền là 40 kbit/s
thì ngời sử dụng chỉ gửi số liệu với tốc độ 10 kbit/s. Do đó phát hiện và sửa lỗi
làm giảm dung lợng hệ thống.
Những kiểu phát hiện và sửa lỗi khác nhau đợc sử dụng trong hệ thống
xDSL tuỳ thuộc loại dịch vụ của khách hàng. Ví dụ lỗi xảy ra trong các dịch vụ
truyền thoại số hoặc truyền hình quảng bá có thể chấp nhận đợc nhng không
chấp nhận lỗi khi truyền tải các file chơng trình phần mềm. Do vậy, khách hàng
có thể sẵn sàng chấp nhận tốc độ lỗi cao hơn trong các ứng dụng truyền thông
gần thời gian thực để có băng thông cao hơn. Để thoả hiệp giữa thời gian trễ và
hao phí băng thông, hầu hết các kỹ thuật xDSL đều đa ra ít nhất hai loại kênh
truyền thông nhanh và chậm. Các kênh nhanh thờng tránh lỗi ít nhng truyền tải
các bản tin có trễ ngắn. Các kênh chậm có thể chống lỗi tốt nhng trễ vài giây.
Kết quả của những công cuộc nghiên cứu đa vào sử dụng toàn bộ băng

thông của đờng dây đồng gồm cả dải tần số phía trên dải tần số thoại cùng những
tiến bộ kỹ thuật của giải pháp xDSL đã tận dụng đợc các mạch vòng cáp đồng có
mặt ở khắp nơi trên thế giới. Với tốc độ truyền dữ liệu hàng chục Mbit/s, những
modem xDSL sẽ thay thế toàn bộ các modem tơng tự cũ để cung cấp các dịch vụ
truyền dữ liệu chất lợng cao trong tơng lai.
- 15 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Chơng 2 : các công nghệ DSL
1. Công nghệ HDSL / HDSL2
1.1 Sự hình thành và phát triển
Khái niệm về HDSL ( High bit rate Digital Subcriber Line ) xuất hiện vào
năm 1986, đợc nghiên cứu ở phòng thí nghiệm, nó là giải pháp để thay thế cho
các đờng truyền T1 ở Mỹ. Thiết bị HDSL đầu tiên đợc đa vào hoạt động năm
1992 ở Mỹ. Tháng 10 năm 1998, ITU thông qua khuyến nghị G991.1 cho HDSL
thế hệ thứ nhất. ITU bắt đầu nghiên cứu xây dựng khuyến nghị thế hệ 2 (HDSL2)
gọi là G991.2
Sự cần thiết của HDSL: Khi mà luồng E
1
(ở Châu Âu) và luồng T
1
(ở Bắc
Mỹ) không chỉ sử dụng để nối liên đài mà còn đợc dùng để nối từ trung tâm
chuyển mạch đến khách hàng cho các dịch vụ khác(ngoài thoại).Hệ thống truyền
dẫn E
1
/T
1
nh thế thì giá thành rất đắt, và việc lắp đặt, bảo dỡng rất khó. Vì vậy
ngời ta cần phải tìm một hệ truyền dẫn tiện lợi và rẻ tiền hơn và HDSL ra đời. 1.2

Mô hình hệ thống HDSL
1 đôi
2BQ1
E 1 tuỳ E 1
chọn

HDSL lõi
LTU (line terminal unit ) NTU (network terminal unit)
Hình 1.13 Mô hình hệ thống HDSL
- 16 -
I
N
T
E
R
F
A
C
E
I
N
T
E
R
F
A
C
E
M
A

P
P
I
N
G
C
O
M
M
O
N
HDSL
M
A
P
P
I
N
G
C
O
M
M
O
N
HDSL
HDSL
HDSL
HDSLHDSL
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội


1.3 Kỹ thuật cơ bản
Các nhà sản xuất và cung cấp dịch cụ HDSL thờng sử dụng phơng pháp
điều chế 2B1Q có mạch hỗn hợp triệt tiếng vọng cho hầu hết các hệ thống HDSL
trên thế giới. Một số nớc ở Châu Âu sử dụng hệ thống đa tần rời rạc DMT, và
AM/PM không sóng mạng (CAP).
Việc thực hiện truyền dẫn song công trong hệ thống HDSL có thể thực
hiện theo một số giải pháp sau:
+ Song công đơn : Chỉ dùng một đôi dây và một cặp thiết bị thu phát ở mỗi
đầu của đờng dây. Hai hớng có thể tách biệt bằng ghép kênh theo tần số (FDM)
hoặc có mạch hỗn hợp triệt tiếng vang (giải pháp này cho HDSL thế hệ 2)
+ Song công đôi : Dùng hai dây đôi, mỗi đôi thì truyền toàn bộ tải theo
một hớng (giải pháp này thực hiện đơn giản nhng có nhợc điểm là truyền tín hiệu
có băng tần lớn cho nên suy hao lớn và xuyên âm ở tần số cao
+ Song công kép : Truyền dẫn song công kép cải tiến độ dài mạch vòng và
độ tơng thích phổ bằng cách gửi nửa thông tin trên mỗi dây, mặt khác phơng
pháp này lại truyền tín hiệu bằng cách sử dụng mạch hỗn hợp triệt tiếng vọng
(EC). Do đó băng tần của tín hiệu giảm và suy hao cùng với xuyên âm cũng
giảm. Một u điểm khác của song công kép là nếu sử dụng một đôi dây thì cung
cấp hệ thống truyền dẫn nửa tốc độ.
đờng lên đờng xuống

0 30 200 230 f (KHz)
Hình 1.14 Song công phân chia tần số trong HDSL
- 17 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Băng tần dùng
Cho cả đờng lên và
Xuống

0 30 200 230 f(KHz)
Hình 1.15 Song công triệt tiếng vọng trong HDSL
Công nghệ HDSL dùng mã điều chế Trellis truyền thống kết hợp với tiền
mã hoá cân bằng kênh. Tiền mã hoá cân bằng kênh có chức năng gần giống nh
bộ lọc nối tiếp của bộ cân bằng nối tiếp sử dụng trong HDSL. Dữ liệu trong tiền
mã hoá có chiều rộng từ 12 đến 16 bit. Điều này làm tăng độ phức tạp của bộ
triệt tiếng vọng theo một cách tơng tự.
3.1.4 Khả năng và ứng dụng
HDSL là đờng dây thuê bao số tốc độ cao và đối xứng nó có thể truyền dẫn
song công các luồng 1,544 Mbit/s (T
1
) và 2,048 Mbit/s (E
1
) theo cả hai hớng trên
đờng dây điện thoại dài đến 3,7 km với dây là 24AwG (là dây có đờng kính =
1/24 inch = 0,5 mm) mà không cần bộ lặp trung gian. Nhng khi cần truyền đi xa
thì vẫn có thể dùng các bộ lặp trung gian. Hiện nay thì hơn 95% đờng dây HDSL
không có bộ lặp.
Ban đầu HDSL đợc phát triển ở Mỹ và sử dụng 2 cặp dây đồng cho tốc độ
T1 với các chip xử lý tốc độ song công 786 Kbit/s (786 Kbit/s tải hiệu dụng
ngoài ra còn có16 Kbit/s là phần mào đầu dùng để đóng khung và các thông tin
khai thác trên mỗi hớng) cho mỗi chiều. Do vậy để cung cấp tốc độ E1 và tận
dụng cùng chip xử lý đó thì đờng truyền E1 yêu cầu phải dùng 3 cặp dây đồng.
Ngày nay các chip mới dành riêng cho tốc độ E1 đã ra đời cho phép truyền dữ
liệu trên 2 cặp dây đồng.
- 18 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Đờng dây thuê bao riêng cấp 1 (1,544 M hoặc 2,048 M) từ ngời sử dụng
đến mạng thờng dùng các ứng dụng HDSL nhiều nhất. HDSL là phơng tiện chủ

yếu để nối tổng đài cơ quan (PBX) và thiết bị dữ liệu gói hoặc ATM tới mạng
công cộng. HDSL cũng dùng để nối các trạm vô tuyến trên mặt đất hoặc nối các
trạm DLC (Digital Loop Carrier) tới Trung tâm chuyển mạch CO (Centre
office). Mặc dù với những u điểm của mình nh giá thiết bị thấp, giá thành bảo d-
ỡng thấp, độ tin cậy cao, các khả năng chuẩn đoán lỗi cải tiến nhng HDSL vẫn
không thể thay thế đợc đờng dây T
1
/E
1
truyền thống do các đờng dây T
1
/E
1
là có
sẵn còn các đờng dây HDSL thì phải lắp đặt mới với giá thành khá cao. Bởi vậy
HDSL chỉ đợc sử dụng ở những điểm lắp đặt mới và đợc sử dụng chủ yếu bởi các
nhà khai thác nội hạt. Trong một số trờng hợp ngời ta dùng để nối các đờng tốc
độ cao giữa các toà nhà trong một khu trờng hay công sở.
Phiên bản đầu của HDSL truyền dẫn luồng T
1
dùng hai đôi dây và luồng
E
1
dùng ba đôi dây cho nên khá tốn kém. Tiêu chuẩn cho công nghệ HDSL thế
hệ 2 xuất hiện vào năm 1995 có tốc độ bit và độ dài mạch vòng giống nh nh
HDSL thế hệ thứ nhất những chỉ sử dụng duy nhất một đôi dây. HDSL2 có kỹ
thuật mã hoá cao và điều chế phức tạp hơn cũng nh việc lựa chọn kỹ tần số thu và
phát để chống lại xuyên âm.
Các phiên bản mới của HDSL mợn nhiều ý tởng của ADSL, HDSL 2 đã đ-
ợc thiết kế tơng thích phổ với một số đờng truyền tốc độ cao khác. Tuy nhiên

tốc độ (theo chuẩn ANSI) là cố định cho nên ITU đã cải thiện vấn đề này trong
chuẩn mới. Mới đây nhất là phiên bản SHDSL (tiêu chuẩn của ITU). Nó thuộc
dạng MSDSL với khả năng cung cấp tốc độ khác nhau từ 192 Kbit/s; 256 Kbit/s;
384 Kbit/s; 1,536 Kbit/s; 2,048 Mbit/s; 2,032 Mbit/s. Và tính chất thay đổi tốc độ
là hoàn toàn tự động.
3.2 Công nghệ ADSL
3.2.1 Sự hình thành và phát triển
- 19 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Khái niệm ban đầu về ADSL xuất hiện vào năm 1989 và đợc nghiên cứu
trong các phòng thí nghiệm, mẫu ADSL đầu tiên ra đời vào năm 1992 tại phòng
thí nghiệm Bellcore, sản phẩm đầu tiên đợc thử nghiệm vào năm 1995. Ban đầu
thì ADSL đợc nghiên cứu ở tốc độ 1,5 Mbps đờng xuống và 16 Kbps đờng lên
ứng dụng cho hội thảo video, đây là phiên bản đầu tiên của ADSL. ADSL xuất
hiện ngoài việc thực hiện đợc các dịch vụ viễn thông cũ (thoại , fax ) và các
dịch vụ của ISDN, HDSL. ADSL còn nhanh chóng đợc áp dụng cho các dịch vụ
viễn thông có yêu cầu bất đối xứng đòi hỏi tốc độ xuống cao nh Internet và bất
kể dịch truyền số liệu bất đối xứng nào (mà đa phần các dịch vụ viễn thông đều
xem tải xuống nhiều hơn là tải lên).
Tháng 10 năm 1998, ITU đã đa ra khuyến nghị G992.1 cho ADSL theo
khuyến nghị này thì ADSL có thể truyền các dịch vụ bất đối xứng trên một đôi
dây xoắn tối đa nh sau:
_ Đờng xuống 8 Mbps
_ Đờng lên 1,5 Mbps
có thể truyền xa 5,5 Km mà không cần bộ lặp với độ tin cậy và tính bảo
mật cao
Năm 1999 cho ra đời ADSL không cần bộ tách (ADSL lite hay Uversal
ADSL). Sự ra đời của ADSL lite xuất phát từ nhu cầu thực tế là không cần bộ
chia tại thuê bao, khách hàng có thể tự lắp modem ADSL một cách dễ dàng nh

thế sẽ làm giảm chi phí cho các thiết bị đầu cuối cũng nh chi phí lắp đặt. Tuy
nhiên trong trờng hợp này dải tần của tín hiệu trùng với dải tần của thoại và sẽ
làm giảm tốc độ cũng nh độ dài mạch vòng, đồng thời cũng xảy ra hiện tợng
ADSL nhiễu sang tín hiệu thoại gây nên tiếng rít khi nghe. Nhng khắc phục nhợc
điểm này hết sức đơn giản ta chỉ việc thêm các bộ lọc thông thấp cho mỗi điện
thoại (thực hiện đơn giản, rẻ tiền). ITU đã đa ra khuyến nghị G992.2 cho ADSL
lite:
_ Đờng xuống tối đa 1,5 Mbps
- 20 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

_ Đờng lên tối đa 512 Kbps
RADSL (Rate Adaptive ADSL) là một dạng khác của ADSL nó có khả
năng cung cấp các tốc độ khá nhau tuỳ thuộc vào chất lợng của đờng dây hay
nhu cầu của khách hàng.
ADSL có khả năng truyền đợc tốc độ cao hơn 10Mbps hớng phát và hơn
1,5 Mbps hóng thu. Nhng hớng di này bị dừng lại do có sự xuất hiện của công
nghệ VDSL. Hiện nay nhời ta tập trung vào cải thiện phạm vi của mạch vòng
thuê bao ở các tốc độ gần 1 Mbps nh: giá thành thấp, tiêu thụ năng lợng thấp và
giảm xuyên âm. Các hệ thống ADSL đang đợc phát triển để truyền đa mạch thoại
số ngoài việc truyền dữ liệu tốc độ lớn.
3.2.2 Mô hình hệ thống ADSL
U-C 2 U-R 2
V-C
Mạng
Băng rộng U-C U-R
PSTN POTS
Mạng Mạch
Băng hẹp Vòng


Hình 1.16 Mô hình hệ mạng ADSL
Trong đó:
AUT-C : Khối truyền dẫn ADSL phía tổng đài
AUT-R : Khối truyền dẫn ADSL phía thuê bao
Splitter : Bộ chia làm nhiệm vụ phân tách thoại và số liệu. Nó
- 21 -
ATU-R
Splitter R
HF
T
LFT
ATU-C
Splitter C
HF
T
LFT
Thiết bị thoại
Hoặc Modem
Tơng tự
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

bao gồm bộ lọc thông thấp LPF và bộ lọc thông cao
HPF
Mạng băng rộng : là hệ thống chuyển mạch với tốc độ trên tốc độ luồng
T1/E1
Mạng băng hẹp : là hệ thống chuyển mạch với tốc độ dới tốc độ luồng
T1/E1
3.2.3 Kỹ thuật cơ bản
ADSL sử dụng hai phơng pháp điều chế chính là : Điều chế biên độ pha
không sóng mang CAP và điều chế đa tần rời rạc DMT.

Phơng pháp điều chế CAP phát triển trên cơ sở kỹ thuật điều chế QAM nh-
ng không có sóng mang do sự lựa chọn hai hàm cơ bản đặc biệt để điều chế.
Điều này làm đơn giản hoá việc thực hiện của máy phát nhng tính phức tạp của
bộ thu vẫn cao nh trong QAM. Khó khăn chủ yếu của kỹ thuật CAP dùng trong
ADSL là khắc phục can nhiễu xuyên âm đầu gần đối với tín hiệu. Nhng chúng ta
có thể khắc phục bằng cách sử dụng bộ triệt tiêu xuyên âm đầu gần (hoặc bộ cân
bằng xuyên âm đầu gần) để giải quyết vấn đề này. Cho đến nay thì vẫn cha có
chuẩn hoá cho hệ thống dùng CAP, nhng một vài nhà sản xuất đã sử dụng theo
cách thức phù hợp.
Nguyên lý chủ yếu của kỹ thuật điều chế DMT là phân chia dải tần truyền
dẫn thành nhiều kênh nhỏ. DMT sẽ làm tăng khả năng của modem nhờ điều chế
mỗi kênh con một số bit khác nhau thờng thì phần băng thấp mang nhiều bit hơn.
Mỗi kênh con sẽ tơng ứng với một sóng mang riêng dùng để điều chế các bít, hệ
thống đa sóng mang sử dụng biến đổi FFT để tạo và giải điều chế cho từng sóng
mang. Các modem DMT đợc chế tạo phức tạp và đòi hỏi năng lực xử lý của DSP
(DSP là một con vi xử lý chuyên dụng) khá cao. Bù lại DMT có thể hạn chế đợc
các loại nhiễu xuyên âm, nhiễu kí tự liền kề ISI (InterSymbol Iterference), nhiễu
liền kênh ICI (InterChannel Iterfrence), tín hiệu radio AM và HAM ảnh hởng
- 22 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

đến tín hiệu truyền trên dây do DTM sử dụng các phần phổ có suy hao và nhiễu
nhỏ.
ADSL sử dụng hai kỹ thuật truyền song công là Triệt tiếng vọng EC
(Echo Canceller) và phơng pháp ghép kênh phân chia tần số FDM. Trong đó mỗi
phơng thức có những u nhợc điểm riêng, bởi vậy xu hớng hiện nay là các nhà sản
xuất sử dụng kết hợp cả hai phơng thức trên.
_ Phơng thức FDM trong công nghệ ADSL:
Đối với hệ thống ADSL sử dụng kỹ thuật FDM thì quá trình thu và phát ở
nằm ở 2 dải tần số khác nhau do đó tránh đợc tự xuyên âm ở đầu gần (self

NEXT) nhng vẫn phải tính đến nhiễu xuyên âm ở đầu xa (FEXT). Ngoài ra phải
có dải tần bảo vệ đủ lớn đẻ giúp cho các bộ lọc có thể lọc đợc tạp âm từ POST
can nhiễu vào truyền dẫn số.
Phơng thức này có u điểm là hệ thống đơn giản nhờ đó mà giá thành cũng
rẻ, do không có tự xuyên âm ở đầu gần nên làm việc ở hớng phát lên tốt hơn
nhiều so với triệt tiếng vọng EC. Nhng phơng thức FDM lại có nhợc điểm là tần
số không đợc sử dụng một cách triệt để do băng tần thu phát nằm tách biệt ngoài
ra cần có dải bảo vệ. Hay với cùng một tốc độ truyền dẫn thì hệ thống FDM
ADSL phải dùng một băng tần lớn hơn EC ADSL, do sử dụng băng tần lớn hơn
cho nên tơng ứng với mạch vòng ngắn hơn.
Mức
tín hiệu
Post Lên Xuống
4 30 138 160 1104 f( KHz)

- 23 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.17 ADSL ghép kênh phân chia tần số
_ Kỹ thuật triệt tiếng vọng EC trong công nghệ ADSL :
Mức Truyền xuống
Tín hiệu

post Lên
4 30 138 1104 f( KHz )
Hình 1.18 ADSL dùng kỹ thuật triệt tiếng vọng EC
Đối với hệ thống ADSL sử dụng kỹ thuật triệt tiếng vọng EC thì dải tần
phát đợc đặt trong dải tần thu và phải dùng một bộ triệt tiếng vọng để phân tách
đờng thu và đờng phát. Trong phơng thức này thì dải tần bảo vệ giữa số liệu và
thoại vẫn tồn tại nhng có sự chồng tần (dải phát nằm trong dải thu) cho nên tổng

băng tần có thể giảm do đó có thể truyền xa hơn. Tuy nhiên trong phơng thức
triệt tiếng vọng EC thì khó có thể tránh đợc tự xuyên âm (self NEXT) bởi vậy để
hạn chế xuyên âm thì khi thực hiện cần có xử lý số phức tạp hơn do đó giá thiết
bị cao hơn so với FDM ADSL.
Bởi vậy trên thực tế hiện nay, các giải pháp trung gian kết hợp giữa FDM
và EC đợc sử dụng để nâng cao hiệu suất sử dụng tần số và đạt đợc chất lợng tốt
hơn.
Mã hoá nhằm mục đích nâng cao chất lợng truyền dẫn cũng nh bảo mật
thông tin. Số liệu sau khi đợc đóng khung sẽ đợc gắn thêm mã kiểm tra lỗi vòng
d CRC sau đó sẽ đợc ngẫu nhiên hoá tiếp đến đa vào mã hoá Reed Solomon, mã
hoá xen và mã hoá TCM (Trellis Code Modulation: Điều chế và mã hoá kết hợp)
rồi mới đa vào FFT để điều chế DMT.
- 24 -
Tròng Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Hiện nay DMT ADSL đã đợc chuẩn hoá bởi ANSI, ETSI, ITU.
3.2.4 Khả năng và ứng dụng
Công nghệ ADSL có khả năng truyền số liệu bất đối xứng trên 1 đôi dây
thoại, đồng thời nó cũng hỗ trợ đợc cho các dịch vụ viễn thông cũ (POTS). Do
tính chất bất đối xứng tốc độ và dải tần phát bé hơn nhiều so với phía thu làm cho
nhiễu xuyên âm đầu gần giảm ,việc áp dụng ADSL để cung cấp các dịch vụ sẽ
cho ta những lợi ích sau:
1. Do có hỗ trợ cho các dịch vụ viễn thông cũ POTS, cho nên chúng ta có
thể vừa sử dụng Internet tốc độ vừa sử dụng viễn thông cũ nh thoại chẳng hạn
(Thoại ở băng tần 0-4 KHz , ADSL ở băng tần 30-1104 KHz). Dịch vụ ADSL
không yêu cầu thay đổi cấu trúc mạng thoại thông thờng nh trong mạng ISDN,
không yêu cầu đầu t mới, mở rộng ngoại vi và giảm đáng kể đầu t ban đầu
2. ADSL cung cấp khả năng sử dụng các dịch vụ mới có yêu cầu truyền
bất đối xứng, dịch vụ thời gian thực cũng nh dịch vụ Video chất lợng cao tơng đ-
ơng với truyền hình quảng bá nh: Hội thảo truyền hình, Giáo dục từ xa, Video

theo yêu cầu.
3. ADSL có thể cung cấp các dịch vụ có tốc độ thay đổi tuỳ theo chất lợng
đờng truyền hay yêu cầu cuả dịch vụ.
4. Tốc độ truyền dẫn cao hơn 140 lần so với modem tơng tự V90
(56Kbps). Do đó thời gian kết nối Internet cũng rất nhanh .
5. ADSL cung cấp cho chúng ta một đờng kết nối riêng (Không có trờng
hợp đờng dây bị bận) với tốc độ cao đáng tin cậy và bảo mật cao (đờng dây đợc
sử dụng duy nhất cho một thuê bao cho nên đảm bảo đợc tính bảo mật của thông
tin). Tốc độ truyền không bị thay đổi khi có thêm thuê bao truy nhập vào mạng.
6. ADSL rất thích hợp cho việc truyền tải thông tin ATM.
Với những u điểm của mình (cung cấp đờng truyền tốc độ cao, đáng tin
cậy, chỉ sử dụng một đôi dây thoại , không thay đổi cấu trúc mạng thoại thông
thờng, cũng nh yêu cầu đầu t mới là thấp). ADSL hiện nay là công nghệ đờng
- 25 -

×