Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

một số kiến nghị để thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học đã hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.03 KB, 73 trang )

Lời nói đầu
Giáo dục đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế quốc
dân. Sự phát triển kinh tế xã hội mỗi nớc phụ thuộc vào sự phát triển của nền
giáo dục và đào tạo. Nhận thực đợc tầm quan trọng đó qua các thời kì Đảng
và nhà nớc đã có những chính sách khuyến khích sự phát triển của giáo dục
và đào tạo nh phổ cập giáo dục toàn dân, khuyến khích mọi công dân đến tr-
ờng, đầu t hàng năm cho giáo dục ngày một tăng. . .
Tuy nhiên giáo dục tiểu học với những đặc điểm riêng đòi hỏi phải có
những tác động khéo léo, đúng phơng hớng mới mong đem lại kết quả cao.
Hiện nay chúng ta đã gần đạt đợc chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học nhng chất
lợng vẫn cha thực sự đợc đảm bảo. Nguy cơ tụt hậu về giáo dục ngày một
cao.
Trớc những thách thức to lớn đó đối với giáo dục đào tạo nói chung và
giáo dục tiểu học nói riêng. Những thông tin thống kê là hết sức cần thiết
trong quản lí giáo dục-đào tạo để đa ra những quyết sách hợp lí điều chỉnh,
quản lí giáo dục.
Là một quốc gia còn bị ảnh hởng của tàn d phong kiến và đang trong
quá trình đổi mới. Việt Nam thực sự quan tâm đến việc phổ cập giáo dục
toàn dân. Sự quan tâm đó đợc thể hiện ở chỗ nhà nớc đã có nhiều chủ trơng
biện pháp đảm bảo quyền bình đẳng đợc học tập của mọi ngời dân trên khắp
đất nớc, tạo điều kiện đợc học tập cho những ngời ở vùng sâu vùng xa hay
những ngời có điều kiện sống khó khăn . . .
Trong thực tế nhiều năm qua Bộ Giáo dục & Đào tạo đã thực hiện
công tác thống kê toàn ngành về giáo dục tiểu học và đã đạt đợc những thành
công trong việc đề ra các chiến lợc và mô tả đợc bức tranh toàn cảnh giáo
dục bậc tiểu học. Tuy nhiên do xu thể phát triển của thời đại, hệ thống chỉ
1
thiêu thống kê giáo dục bậc tiểu học hiện nay không còn phù hợp với thực đế
đang có nhiều thay đổi.
Vì vậy em chọn đề tài:
Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu giáo dục bậc tiểu học


Làm nội dung nghiên cứu của luận văn
Không kể phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo. Nội dung luận văn
gồm 3 chơng
Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về xây dựng hệ thống chỉ tiêu
thống kê giáo dục bậc tiểu học
Chơng II: Hoàn thiện Hệ thống chỉ tiêu thống kê giáo dục bậc tiểu
học
Chơng III: Một số kiến nghị để thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê
giáo dục bậc tiểu học đã hoàn thiện
2
Ch ơng I
Những vấn đề lí luận chung về xây dựng hệ
thống chỉ tiêu thống kê giáo dục
bậc tiểu học
I. Sự cần thiết của việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê
giáo dục bậc tiểu học
1. Đặc điểm của giáo dục đào tạo bậc tiểu học.
1.1. Tổng quan về quản lí hành chính và tổ chức hệ thống giáo dục Việt
Nam hiện nay
a) Quản lí hành chính giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam đợc quản lí theo các cấp từ trung ơng đến địa phơng,
thống nhât với nhau theo ngành dọc. Quản lí hành chính đợc mô tả nh sau.
3
Cấp trungơng
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Cấp tỉnh;
Sở Giáo dục và Đào
tạo
Cấp huyện.
Phòng giáo dục và

đào tạo
Trờng
học
Bộ giáo dục và đào tạo: là cơ quan trung ơng giám sát các hoạt động
giáo dục ở Việt Nam. Bộ quản lí nhà nớc chịu trách nhiệm chung về việc lập
chính sách, lập kế hoạch và xây dựng chơng trình của ngành giáo dục. Các
chức năng chính của Bộ gồm lập chính sách, thực thi và đánh giá kế hoạch
giáo dục quốc gia, cũng nh đề xớng biện pháp pháp luật liên quan đến giáo
dục và đào tạo. Bộ cũng chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo chính sách cho
các cấp địa phơng. Trực thuộc bộ có các Vụ quản lí và điều hành các mảng
giáo dục khác nhau đó là.
- Vụ giáo dục mầm non.
- Vụ giáo dục tiểu học
- Vụ giáo dục trung học
- Vụ giáo dục chuyên nghiệp
- Vụ Đại học và Sau Đại học
- Vụ giáo dục Thờng xuyên
Ngoài ra, các vụ sau thuộc Bộ Giáo dục - Đào tạo thực hiện các chức
năng cụ thể.
- Văn phòng
- Vụ Kế hoạch-Tài Chính
- Vụ Hợp tác quốc tế.
- Vụ tổ chức cán bộ
Tuy nhiên việc cung cấp và thực hiện giáo dục thuộc thẩm quyền của
cấp tỉnh và huyện. Việc điều hành và quản lí các trờng và các tổ chức thuộc
trách nhiệm của cơ quan hữu trách địa phơng về giáo dục. Các cơ quan này ở
các cấp quản lí hành chính nh sau.
Sở Giáo dục-Đào tạo: Đó là cơ quan có trách nhiệm cấp tỉnh về giáo
dục với những vai trò chính bao gồm phối hợp và hỗ trợ việc thực hiện các
dịch vụ ở cấp huyện. Hơn nữa, các cấp trung học phổ thông, trung học

chuyên nghiệp (Kỹ thuật và dạy nghề), cao đẳng và đại học nhìn chung
4
thuộc trách nhiệm trực tiếp của cơ quan hữu trách về giáo dục tơng ứng. Các
sở giáo dục do giám đốc sở đứng đầu. Về mặt hành chính, tỉnh chia thành
các huyện.
Phòng Giáo dục - Đào tạo: Các phòng giáo dục cấp huyện giám sát
và kiểm soát các trờng phổ thông mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở.
Trong các lớp tiểu học, việc đánh giá học lực để xét học sinh lên lớp đợc tiến
hành ngay tại các trờng đó. Tuy nhiên, đến cuối lớp năm thì học sinh phải
tham gia kì thi chuyển cấp để lên trung học cơ sở do Sở Giáo dục tổ chức.
Tuy nhiên, chính phủ đang có kế hoạch sẽ không tổ chức các kì thi chuyển
cấp cuối lớp 5 nữa. Các cuộc thi ở các lớp trung học cơ sở do từng trờng
riêng biệt tổ chức, nhng vào cuối lớp 9 sẽ có một kì thi quốc gia do Sở giáo
dục tổ chức. Cuối năm lớp 12 cũng có một kì thi nh vậy để đảm bảo chất l-
ợng giáo dục đồng thời là cơ sở để học sinh đăng kí vào các trờng học nghề,
trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học.
Ngoài ra, còn một số cơ quan độc lập có chức năng chuyên ngành
cũng tham gia một phần vào sự phát triển giáo dục Việt Nam nh NEIS-Viện
khoa học Giáo dục quốc gia, một số loại trờng trực thuộc Bộ Lao động-Th-
ơng binh và Xã hội.
b) Hệ thống tổ chức giáo dục quốc dân Việt Nam
Hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam đợc chia thành các cấp khác nhau.
Trong đó đợc phân chia chính là thành hai mảng giáo dục và đào tạo. Cụ thể
đợc minh hoạ thể hiện nh sau
5
6
24
22
18
17

15
14
11
10
6
5
3
2
Tuổi/ age
3 tháng/ month
Tiến sĩ
Doctor
(2-4 năm/2-4 yeas)
Thạc sĩ/Master
(2 năm/2 yeas)
Đại học
University Education
(4-6 năm/4-6 yeas)
Cao đẳng
College education
(3 năm/ 3 yeas)
Trung học phổ thông
Upper secondary
(3 năm / 3 yeas)
Trung học chuyên nghiệp
Froessional Secondary
(3-4 năm / 3-4 yeas)
Dạy nghề/ Vocational training
Dài hạn/ long term (1-3 năm /
1-3yeas)

Ngắn hạn/ Short term (< 1 năm)
Tiểu học / Primary ( 5 năm/ 5 yeas)
Trung học cơ sở/ lower Secondary (4 năm/ 4 yeas)
Mẫu giáo/ kindergarten
Nhà trẻ/ Nursery
Giáo
dục
không
chính
quy
Non-
formal
Education
Hệ thống giáo dục quốc dân/ the national e ducation sysem
Việt Nam có ba cấp giáo dục chính (tiểu học, trung học và cao đẳng, đại
học) trong hệ thống giáo dục chính thức. Cấu trúc của hệ thống giáo dục có
thể đợc minh hoạ nh sau: Lớp mẫu giáo 3-5 tuổi, 5 năm tiểu học, 7 năm
trung học (4 năm trung học cơ sở và 3 năm trung học phổ thông), và 3 -5
năm cho đại học hoặc cao đẳng, từ dới 1 năm đến 3 năm theo các chơng trình
dạy nghề và kĩ thuật. Trên đó là thạc sĩ, tiến sĩ từ 2-4 năm.
Cũng có những chơng trình dạy nghề và kĩ thuật có thời gian học khác nhau
để học viên có thể tham gia sau khi học xong trung học trung học cơ sở và
trung học phổ thông. Ngoài ra, các chơng trình giáo dục phi chính quy nh
chơng trình xoá mù chữ, sau xoá mù chữ, tiểu học và trung học cơ sở phi
chính quy cũng đợc tổ chức trên toàn quốc. Trong đó chỉ có bậc tiểu học,
trung học phổ thông trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học
có những hệ thống giáo dục không chính quy. Đó là các lớp bổ túc văn hoá,
lớp xoá mù, hệ tại chức, văn bằng 2.
Bậc tiểu học và bậc trung học đợc quy định là nhóm giáo dục. Trung học
chuyên nghiệp, dạy nghề, đại học, cao đẳng, thạc sĩ, tiến sĩ nằm trong nhóm

đào tạo.
1.2. Đặc điểm của giáo dục bậc tiểu học
Giáo dục tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ 6 đến 14
tuổi: đợc thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến lớp 5. Tuổi của học sinh
vào năm học lớp 1 là 6 tuổi. ( ý 1 điều 22 Luật giáo dục).
Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã chỉ rõ mục tiêu phát triển giáo
dục bậc tiểu học từ nay đến năm 2002 là: Nâng cao chất lợng toàn diện bậc
tiểu học Nên cần hiểu rõ đặc điểm của bậc tiểu học là bậc học nền tảng. Đó
là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục thuộc nền văn minh nhà trờng của
mỗi quốc gia. Bậc tiểu học dành cho 100% trẻ em từ 6-11, 12 tuổi.
Bậc tiểu học có bản sắc riêng và có tính độc lập tơng đối: Đậm đặc
tính s phạm, không nhất thiết phụ thuộc vào sự giáo dục nghiêm ngặt trớc đó
7
và các bậc học sau. Bậc tiểu học tạo những cơ sở ban đầu rất cơ bản và bền
vững cho trẻ em tiếp tục học lên bậc trên.
Bậc tiểu học có tính chất: Phổ cập và phát triển, dân tộc và hiện đại,
nhân văn và dân chủ.
a) Giáo viên, cán bộ công chức: Giáo viên dạy trong các trờng tiểu học
đợc quy định phải có trình độ tốt nghiệp trung học s phạm. Nhung thực tế để
có đủ giáo viên giảng dạy thì những ngời không đủ khả năng học trung học
s phạm đợc phép thi vào những chơng trình đào tạo khác nh 12+2. Đặc biệt
đối với vùng sâu vùng xa giáo viên có thể chỉ cần học qua chơng trình 9+7 là
có thể giảng day. Điều này dẫn đến sự mất cân đối giữa các vùng, miền trong
nớc. Những vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi thì trình độ chuẩn giáo viên
thấp hơn nhiều so với vùng thành thị.
Tuy nhiên do đặc thù của lứa tuổi học tiểu học nên giáo viên cán bộ
công chức của bậc học tiểu học cũng có nét rất riêng biệt. Đó là giáo viên
tiểu học trình độ chuyên môn không cần phải cao nhng đòi hỏi kiến thức s
phạm lại rất cao. Giáo viên ngoài nhiệm vụ giảng day, truyền đạt kiến thức
tổng hoà về thế giới xung quanh cho trẻ thơ còn phải một nhà tâm lí. Giáo

viên phải có lòng kiên nhẫn, nắm bắt đợc tâm lí trẻ thơ từ đó kết hợp với gia
đình uốn nắn xây dựng nhân cách cho trẻ. Giáo viên phải có trình độ truyền
đạt kiến thức một cách khoa học, phù hợp với sự nhận thức của trẻ em hình
thành nhân thức mới đúng đắn đảm bảo trẻ em phát triển cân đối cảc về thể
chất và tinh thần.
Hiện nay lơng giáo viên tiểu học chiếm gần 50% tổng quỹ lơng ngành
Giáo dục-Đào tạo, có lẽ nguyên nhân chủ yếu là số lợng giáo viên tiểu học
đông nhất so với các bậc học khác. Mặc dù số học sinh giảm mạnh trong khi
số giáo viên cha thể giảm tơng ứng. Bình quân lơng giáo viên tiểu học năm
2003 là 1149307.2 ngàn đồng/ ngời/ năm. Nhìn chung lơng giáo viên tiểu
học hiện nay đã tăng khá hơn nhiều so với năm 1998
8
b) Học sinh: Học sinh tiểu học có độ tuổi từ 6-10 (có thể số ít đến 14
tuổi). Đây là lứa tuổi bớc đầu đang có nhân thức đầu tiên về xã hội, hiểu biết
đơn giản về tự nhiên xã hội và con ngời, bớc đầu hình thành kỹ năng cơ bản
về nghe nói đọc viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ dìn vệ
sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật. Lứa tuổi học sinh
tiểu học đợc hởng đầy đủ quyền trẻ em. Trong đó là quyền đợc chăm sóc
nuôi dỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Quyền đợc
phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ đều đợc khuyến khích và tạo
điều kiện thuận lợi để phát triển. Quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, đợc hoạt
động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi.
Quyền đợc học tập. Gia đình, Nhà nớc có trách nhiệm đảm bảo cho trẻ em
thực hiện quyền học tập; học hết chơng trình giáo dục phổ cập; tạo điều kiện
cho trẻ theo học ở trình độ cao hơn.
c) Chơng trình của bậc tiểu học: Chơng trình của bậc tiểu học phải
đảm bảo truyền đạt đợc cho học sinh có lòng nhân ái, mang bản sắc con ngời
Việt Nam: yêu quê hơng, đất nớc, hoà bình và công bằng bác ái; kính trên,
nhờng dới, đoàn kết và sẵn sàng hợp tác với mọi ngời; có ý thức về bổn phận
của mình đối với ngời thân, đối với bạn bè, đối với cộng đồng và môi trờng

sống; tông trọng và thực hiện đúng pháp luật và các quy định ở nhà trờng,
khu dân c, nơi công cộng, sống hồn nhiên, mạnh dạn, tự tin trung thực. Có
kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội, con ngời và thẩm mĩ; có kĩ năng cơ bản
về nghe đọc, nói, viết và tính toán. Biết các học tập, biết tự phục vụ, biết sử
dụng một số đồng dùng gia đình và công cụ lao động thông thờng. Mục tiêu
của chơng trình giảng dạy không chỉ cung cấp tri thức khoa học cho học sinh
mà còn hình thành nhân cách của học sinh,
d) Cơ sở vật chất: Bậc tiểu học đòi hỏi phải có cơ sở vật chất ổn định,
hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ em về thể chất, tâm lí. Đáp ứng
nhu cầu giảng dạy của giáo viên. Tuy vậy do đặc điểm nền giáo dục nớc ta
9
có xuất phát thấp về cơ sở vật chất cũng nh sự quan tâm cha đúng mức của
một số bộ phân dân c. Nhà nớc ta từ trớc tới nay mới chỉ thực hiện tốt công
tác phổ cập giáo dục tiểu học toàn dân đi đôi với tăng dần chất lợng giảng
dạy, Mới chỉ bớc đầu xây dựng cơ sở vật chất. Những yêu cầu về chất lợng
cơ sở vật chất cha thực sự đợc đảm bảo. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh
rằng cơ sở vật chất ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giảng dạy, ảnh hởng rất
lớn đến nhận thức của trẻ nhỏ. Học sinh bậc tiểu học đang ở lứa tuổi bớc đầu
phát triển về tâm hồn, thể chất nên cần có sự định hớng đúng đắn, môi trờng
phù hợp với sự phát triển đó. Vì thế sự quan tâm về phơng pháp giảng dạy, về
cơ sở vật chất là rất quan trọng. Những dự án đổi mới chơng trình giảng dạy,
xoá bỏ phòng học 3 ca, phòng học tạm thời tre lá, hoàn thiện cơ sở vật chất
kỹ thuật đang đợc thúc đẩy Trên phạm vi cả nớc, hiện nay bậc tiểu học còn
tồn tại 897 phòng học 3 ca, 35517 phòng học tạm thời tre lá. Theo kế hoạch,
trong 5 năm 2001-2005 dự kiến đầu t khoảng 45 ngàn tỷ đồng, chiếm gần
5,3% tổng số vốn đầu t phát triển để có thể tạo bớc chuyển biến căn bản,
toàn diện và nhanh chóng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực và trình độ dân
trí toàn xã hội. Tổng số vốn đầu t này dành cho việc xoá phòng học tranh tre,
bổ sung phòng học cho bậc tiểu học chấm dứt tình trạng học 3 ca. Theo
nghiên cứu thì chất lợng học sinh phụ thuộc rất nhiều vào thời gian học tại tr-

ờng. Học sinh học hết bậc tiểu học học cả ngày tại trờng có trình độ hơn so
với học nửa ngày 1 lớp học. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ học sinh tiểu học học
cả ngày trên phạm vi toàn quốc mới đạt khoảng 26%. Tỷ lệ này cao nhất là
vùng Đồng bằng Sông Hồng (Hà Nội là 86%) và Đông nam bộ, thấp nhất là
ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Bắc và Tây Nguyên. Tuy nhiên tỉnh
thấp nhất lại thuộc về vùng Đông bắc (Cao Bằng 2,6%). Cần lu ý hiện nay số
học sinh tiểu học đang có xu hớng giảm nhanh nên việc xây dựng trờng/ lớp
mới phải thận trọng, tránh gây lãng phí đầu t xây dựng cơ bản.
Nhu cầu đầu t xây dựng phòng học 2 buổi/ ngày
10
Số lợng phòng học Tổng số
phòng học
Nhu cầu đầu t 2003
Tổng số Cần sửa
chữa
Xây thêm Cần sửa
chữa
Tổng số
309.756 140.936 226.403 85.467 140.936
Đồng bằng Sông Hồng 49.244 15.246 26.616 11.370 15.246
Đông bắc 47.675 30.290 19.965 10.155 30.290
Tây bắc 14.980 9.810 16.437 2.559 9.810
Bắc trung bộ 44.999 20.049 27.590 13.904 20.049
DH Miền trung 26.340 13.878 37.368 7.541 13.878
Tây nguyên 22.968 8.15 7.759 7.759 8.150
Đông nam bộ 39.686 13.686 12.486 12.486 13.686
Đồng bằng Sông Cửu Long 63.873 29.827 19.704 19.704 29.827
Nguồn: Tính toán từ số liệu của Bộ GD-ĐT
d) Tài chính: Bậc tiểu học có đặc điểm là phổ cập cho mọi ngời. Học
sinh học tiểu học hoàn toàn đợc miễn học phí để đảm bảo công bằng cho mọi

ngời. Tuy nhiên thực tế, một số trờng tiểu học lại rất thành công trong việc
hợp tác chặt chẽ giữa nhà nớc, cộng đồng và phụ huynh để cùng hớng tới
mục đích chung là cung cấp giáo dục cơ bản. Kết hợp trong những cơ chế
phân chia chi phí giữa nhà nớc và cộng đồng và đóng góp bằng hiện vật của
cộng đồng là những yếu tố quan trọng trong mở rộng mạng lới trờng tiểu
học. Mặc dù không phải đóng học phí ở bậc tiểu học nhng trong thực tế phụ
huynh học sinh lại đợc kì vọng là sẽ đóng góp các chi phí đầu vào cơ bản
khác nh phí xây dựng, bảo dỡng và tài liệu học tập. Các chi phí này tạo gánh
nặng lớn cho những gia đình có thu nhập thấp và có thể là một yếu tố gây
cản trở việc đi học tiểu học. Thách thức đặt ra cho nhà nớc là phải nhận thức
rõ những nghĩa vụ cơ bản của mình trong việc cung cấp giáo dục bắt buộc
cho tất cả trẻ em ở mức phù hợp với điều kiện kinh tế. Sẽ cần tiến hành
những bớc đi xa hơn nữa để dần dần chuyển sang cơ chế nhà nớc cấp toàn bộ
kinh phí giáo dục tiểu học, có nh vậy mới đảm bảo sự công bằng trong cung
cấp giáo dục có chất lợng cho mọi ngời.
Hiện nay kinh phí chi cho giáo dục đợc hỗ trợ từ nhiều nguồn. Việt
Nam đã xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà tài trợ, thể hiện qua số lợng
11
ngày càng nhiều các dự án hỗ trợ cho giáo dục tiểu học từ giữa những năm
1990 trở lại đây.
2. Thực trạng giáo dục tiểu học ở Việt Nam hiện nay.
Cùng với sự hình thành và ngày càng phát triển của hệ thống chỉ tiêu
thống kê kinh tế xã hội nói chung, những năm qua ở Việt Nam đã thu thập và
tổng hợp đợc một số chỉ tiêu thống kê về giáo dục bậc tiểu học hoặc có liên
quan đến giáo dục bậc tiểu học. Những thông tin này rất cần thiết cho việc
nghiên cứu đánh giá về giáo dục, làm căn cứ để Nhà nớc đa ra những quyết
định và các vấn đề có liên quan đến giáo dục, nhằm tạo ra khả năng phát
triển thích hợp cho giáo dục cũng nh nâng cao vai trò giáo dục trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội của nớc ta.
Về mặt pháp chế Nhà nớc Việt Nam quy định mọi ngời có quyền và

nghĩa vụ tham gia giáo dục bậc tiểu học (nh đã trình bày ở Chơng I) Song
thực tế ở nhiều nơi, nhiều lúc và nhiều khía cạnh quyền đó cha thực sự đợc
bảo đảm. Nguyên nhân chủ yếu là do phong tục tập quán, nguồn gôc dân tộc
mà thực chất là t tởng lỗi thời vẫn còn tồn đọng trong các dân tộc cũng nh
các vùng sâu vùng xa trong cả nớc.
Thực tế giáo dục bậc tiểu học rất quan trọng nó là khởi đầu, đặt nền
móng cơ bản cho sự phát triển của con ngời. Đòi hỏi phải có một chơng trình
phù hợp với tâm sinh lí của trẻ em đồng thời cơ sở vật chất cũng rất quan
trọng đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Tuy nhiên giáo dục đào tạo bậc tiểu
học hiện nay ở Việt Nam mới chỉ đạt yêu cầu về phổ cập cho mọi ngời còn
những chỉ số về chất lợng mới đang ở giai đoạn đầu thực hiện.
Thế kỷ 21 đợc dự đoán là thế kỷ của chất xám, là thể kỷ của nhu cầu
tinh thần, nhu cầu văn hoá. Vì vậy sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang trở
nên hết sức quan trọng. Trong tiến trình hội nhập của nớc ta với thế giới,
trình độ giáo dục và đào tạo của một nớc là một trong những thớc đo u tiên
trong quan hệ quốc tế. Hơn nữa, dân trí của một nớc là đông lực cơ bản của
12
sự phát triển của nớc đó. Muốn nâng cao dân trí phải qua giáo dục và đào
tạo. Vì vậy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải đợc quan tâm đầu t thích đáng
của toàn xã hội nói chung và toàn ngành giáo dục và đào tạo nói riêng.
2.1. Xét về phổ cập giáo dục
Trong những năm 1990, những năm đợc gọi là thập kỷ giáo dục cho
mọi ngời Jomtien, tỉ lệ trẻ em đi học tiểu học tăng đáng kể khiến tỉ lệ nhập
học tinh đạt ở mức cao gần 90% vào năm 2000-2001. Những tiến bộ về tỉ lệ
nhập học đúng tuổi đã đợc mở rộng đến tất cả các nhóm thu nhập, tất cả các
vùng, tất cả các nhóm dân tộc thiểu số và đến cả nam và nữ. Điều này cho
thấy sự thành công của chiến dịch quốc gia đẩy mạnh phổ cập giáo dục tiểu
học cho tất cả trẻ em ở tất cả các vùng miền trên cả nớc.
Tỉ lệ nhập học đúng tuổi tăng lên cũng đi kèm với những tiến bộ đáng
kể đạt đợc đối với những chỉ số chính về hiệu quả. Những chỉ số này bao

gồm tỷ lệ lu ban và bỏ học giảm và tiến đến đi học đụng độ tuổi tiểu học từ
6-10 tuổi. Tỷ lệ nhập học tiểu học của trẻ em gái có truyền thống là cao ở
Việt Nam. Khi chuyển sang thiên niên kỉ mới, tỉ lệ nhập học cho cả nam và
nữ vẫn ở mức gần nh tơng đơng, ngoại trừ một số nhóm dân tộc có tỉ lệ nữ đi
học vẫn luôn ở mức thấp.
Tỷ lệ nhập học theo giới
Tỷ lệ nhập học 1993 1998 2000 2002 2003
Nam % 50.5 52.8 52.3 52.5 52.7
Nữ % 49.5 47.2 47.7 47.5 47.3
Nữ so với nam 0.98 0.89 0.91 0.9 0.90
Nguồn: Vụ Kế hoạch-Tài chính Bộ giáo dục và Đào tạo
13
Thách thức mà Việt Nam gặp phải trong thời gian thực hiện Kế hoạch
giáo dục cho mọi ngời 2003-2015 là củng cố những thành tựu hiện nay và
nâng cao chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học lên chuẩn quốc tế. Ưu tiên sẽ là
tăng tỷ lệ hoàn thành bậc học tơng ứng với tỷ lệ nhập học cao. Việc tăng gấp
đôi tỷ lệ hoàn thành bậc học từ khoảng 49% năm 1990/1991 lên khoảng 70%
năm 1999/2000 cho thấy xu hớng tích cực. Tuy nhiên việc này cần phải xem
xét trong bối cảnh mà ở đó có một số lợng đáng kể trẻ em không thể tiếp cận
đợc chu trình đầy đủ năm lớp tiểu học hoặc đạt đợc mức độ học tập cơ bản
tối thiểu. Trong năm 2000, ớc tính số trẻ em thất học trong đó có cả trẻ em
trong độ tuổi tiểu học nhng cha bao giờ đi học hoặc cha hoàn thành giáo dục
tiểu học là khoảng 1,5 triệu (khoảng 15%) em trong nhóm tuổi 6-10 tuổi.
Tiếp tục tăng tỷ lệ hoàn thành bậc học sẽ đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc
biệt để đảm bảo nâng cao hiệu quả và đảm bảo rằng tất cả trẻ em đều hoàn
thành chu trình đầy đủ của giáo dục tiểu học.
Những thành tựu gần đây về số học sinh nhập học tiểu học đạt đợc ở
mức lớn nhất đối với những trẻ em vùng xa và trẻ em từ các nhóm có thu
nhập thấp. Điều này đạt đợc là nhờ có những chính sách mở rộng cơ hội tiếp
cận cho các nhóm có khó khăn về giáo dục. Với hệ thống điểm trờng, nơi

các lớp tiểu học hoạt động ở thôn, bản nhng lại liên quan về mặt hành chính
với một trờng chính thì hầu hết các thôn, bản ở vùng núi hoặc xa xôi hẻo
lánh hiện đều có các lớp tiểu học. Tơng tự nh vậy, chính sách cấp phát sách
giáo khoa miễn phí cho trẻ em dân tộc thiểu số, nơi mà chi phí cho sách giáo
khoa vợt quá khả năng tài chính của phụ huynh, cũng đã tạo điều kiện cho
việc tiếp cận.
Tỷ lệ nhập học của bậc tiểu học theo vùng
Tiểu học
Tỷ lệ (%)
1993 1998 2002
(*)
Toàn quốc
91.4 88.2 90.1
Đồng bằng sông Hồng 92.3 95.0 90.9
14
Vùng núi phía bắc 92.1 90.6 89.9
Bắc trung bộ 93.5 92.2 92.2
Duyên hải nam trung bộ 90.0 84.9 89.2
Tây Nguyên 86.4 73.9 91.3
Đông nam bộ 94.4 87.9 89.0
ĐB Sông Cửu Long 91.4 93.0 88.4
Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam: 1993, 1998
(*) Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002 -WB
Sự đói nghèo, nguồn gôc dân tộc, vị trí địa lí và năng lực học tập là
những cản trở chính đối với tiếp cận giáo dục. Các hoạt động có trọng tâm
hiện đang đợc tiến hành nhằm xoá bỏ những bất công bằng về cơ hội học
tập.
Huy động hết 15% số trẻ em còn lại học đầy đủ chu trình giáo dục tiểu
học là một u tiên chính sách quan trọng. Nó đòi hỏi phải có những hoạt động
cụ thể nhằm giải quyết những nhu cầu học tập phức tạp hơn của trẻ em gặp

khó khăn trong học tập. Thiết kế và thực hiện những hoạt động nh vậy khó
hơn rất nhiều so với những hoạt động đợc áp dụng cho đến nay và chỉ đủ để
giải quyết nhu cầu giáo dục cho đa số trẻ em thuộc những nhóm dân c sống
trong những điều kiện kinh tế xã hội bình thờng hơn. Các chơng trình nâng
cao cơ hội giáo dục cho những trẻ em khó tiếp cận đợc là trọng tâm của ngày
càng nhiều chơng trình khác nhau của chính phủ và một số chơng trình cho
nhà tài trợ hỗ trợ. Các chơng trình này nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm học
phí cho ngời nghèo, giảm giá sách giáo khoa và tài liệu học tập cho những
cộng đồng có ít cơ hội tiếp cận với thông tin trên văn bản, chú trọng vào các
chơng trình phát triển ngôn ngữ tiếng Việt (ở lớp tiền học đờng và những lớp
đầu của tiểu học) nhằm tạo cơ hội tốt hơn cho những trẻ em nói tiếng dân tộc
khi bắt đầu học tiểu học cho đến khi hoàn thành bậc học này. Kinh nghiệm
cho thấy rằng một phơng pháp tiếp cân linh hoạt cho phép kết hợp những hỗ
trợ đặc biệt sẽ nâng cao kết quả học tập hơn là chỉ sử dụng đầu vào một cách
cứng nhắc. Thách thức cuối cùng là ở chỗ làm sao đảm bảo có đợc những
15
nguồn lực bổ sung để tài trợ thêm kinh phí liên quan đến nâng cao chất lợng
và cung cấp giáo dục ở vùng xa và vùng khó khăn.
Tuy nhiên việc phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi ngời ở nớc ta gặp
rất nhiều khó khăn. Mặc dù hiện nay đã phổ cập đến 95% học sinh trong
toàn quốc nhng để huy động hết 15% còn lại là rất khó khăn. Để thực hiện
chỉ tiêu đạt mục tiêu 99% học sinh tiểu học đi học đúng tuổi vào năm 2010,
ngành giáo dục Việt Nam cần hoà nhập học sinh dân tộc thiểu số và học sinh
khuyết tật vào hệ thống giáo dục chính thống( hai nhóm này chiếm khoảng
20% trong tổng số học sinh tiểu học, trong đó 18% là học sinh dân tộc thiểu
số và 2,25% là học sinh khuyết tật).
Chất lợng học sinh cũng đợc quan tâm đúng mức và ngày càng đợc
nâng cao.
Trong 10 năm qua, tỷ lệ học sinh lên lớp tốt nghiệp luôn giữ ở mức cao. Tỷ
lệ hoàn thành cấp học tăng mạnh.

Năm học 1994
(1994-1995)
1998
(1998-1999)
2000
(2000-2001)
2002
(2002-2003)
2003
(2003-2004)
Tỷ lệ lên lớp (%)
87.97 91.73 94.04 95.12 95.63
Tỷ lệ tốt nghiệp (%)
95.66 98.81 98.96 99.58 X
Tỷ lệ hoàn thành
cấp học (%)
57.38 69.64 74.42 80.51 X
16
Nguồn: Vụ Kế hoạch-Tài chính
Hiện nay tỷ lệ lu ban và bỏ học chỉ còn ở mức thấp. Năm 2003-2004
tỷ lệ này chỉ còn là 1,24 và 3,13. Tuy nhiên, tỷ lệ hoc sinh lu ban bỏ học vẫn
còn khá cao ở vùng miền núi, đặc biệt là Tây Nguyên và đồng bằng sông
Cửu Long.
Tỷ lệ lu ban bỏ học tiểu học (%)
Lên lớp Lu ban Bỏ học
Toàn quốc 95.63 1.24 3.13
ĐB Sông Hồng 99.31 0.17 0.52
Đông Bắc 95.29 1.43 3.29
Tây Bắc 89.90 3.42 6.68
Bắc Trung Bộ 97.91 0.47 1.62

DH Nam Trung Bộ 97.77 1.00 1.23
Tây Nguyên 97.10 4.28 4.16
Đông Nam Bộ 95.82 1.37 2.81
ĐB Sông Cửu Long 92.69 1.09 6.22
2.2.Kinh phí cho giáo dục.
Tổng chi cho Giáo dục-Đào tạo bao gồm ngân sách nhà nớc và ngoài
ngân sách nhà nớc. Ngân sách nhà nớc chính thức gồm hai bộ phận (Trung -
ơng và địa phơng), và cả những khoản chi ngoài ngân sách của vốn ODA và
các xã.
Việt Nam đang có tốc độ tăng GDP nhanh-giai đoạn 2000-2003 tăng
bình quân trên 7%/ năm và tổng chi ngân sách nhà nớc tăng bình quân
14,8%/ năm nên việc nâng cao hơn nữa tỷ lệ chi NS cho giáo dục trong tổng
chi ngân sách trong GDP là có thể thực hiện đợc.
Hiện nay giáo dục vẫn đợc u tiên cao ở cả cấp quốc gia và cấp tỉnh,
thành phố. Tỷ lệ chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo của cả nớc tăng
lên trong những năm gần đây. Từ năm 200-2003, ngân sách nhà nớc chi cho
giáo dục-đào tạo tăng bình quân 21,3% năm, trong khi đó tổng ngân sách
Nhà nớc chỉ tăng 14,8%/ năm. Tuy nhiên hiện nay Việt Nam vẫn đang chịu
ba áp lực đòi hỏi phải tăng hơn nữa nguồn tài chính cho giáo dục.
17
Thứ nhất, do đòi hỏi nâng cao chất lợng ở các cấp học là một u tiên
của Việt Nam.
Thứ 2, do việc mở rộng các loại hình học tập mới (GDTX. Giáo dục
cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn) cũng nh có thêm một số ngành
học mới trong các cơ sở đào tạo cũng làm cho số học sinh nhập học tăng lên.
Thứ 3, do tỉ lệ nhập học vẫn còn gia tăng nhất là ở bậc THCS và
THPT.
Theo thống kê của Bộ tài chính, chi công cộng cho giáo dục là 73.3%
và cho đào tạo là 26.7%trong đó chi công cộng cho bậc học mầm non chiếm
5.4%, giáo dục tiểu học là 35.2% và THCS là 19.4%. Do số học sinh tiểu học

giảm nên tỷ lệ chi ngân sách cho bậc học này cũng giảm từ 36.4% tổng chi
ngân sách giáo dục năm 1998(mức cao nhất) xuống còn 31,7% năm 2002.
Chi cho giáo giục tiểu học luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng ngân sách
giáo dục. ở các địa phơng, cơ cấu chi ngân sách Giáo dục-Đào tạo cũng rất
khác nhau. Đối với các tỉnh có chỉ số nghèo cao nh Tây Bắc, Tây nguyên
( Sôn La, Gia Lai ngân sách giáo dục tập trung phần lớn vào giáo dục tiểu
học). Ngân sách Giáo dục-Đào tạo Việt Nam gồm 2 thành phần chính là chi
thờng xuyên và chi đầu t xây dựng cơ bản. Chi thờng xuyên bao gồm chi l-
ơng và chi ngoài lơng nh chi hành chính, tài liệu học tập, dịch vụ bảo dỡng.
Chi đầu t xây dựng cơ bản bao gồm chi phí xây dựng trờng mới và nâng cấp
trờng hiện tại, kêt cả chi phí xây dựng nhà ở cho giáo viên ở vùng sâu. Trong
thập kỉ 90 đầu t xây dựng trờng là rất lớn. Hiện tại chi phí này chiếm xấp xỉ
27% tổng chi cho giáo dục.
Chi thờng xuyên của bậc tiểu học khá cao. Năm 2002, chi thờng
xuyên bậc tiểu học chiếm 81,63%. Điều này có nghĩa ở bậc học này chi cho
đầu t xây dựng cơ bản thấp hơn nhiều so với các bậc khác. Hiện nay lơng
giáo viên tiểu học chiếm gần 50% tổng quỹ lơng ngành Giáo dục-Đào tạo, có
lẽ nguyên nhân chủ yếu là số lợng giáo viên tiểu học đông nhất so với các
18
bậc học khác. Mặc dù số học sinh giảm mạnh trong khi số giáo viên cha thể
giảm tơng ứng. Bình quân lơng giáo viên tiểu học năm 2003 là 1149307.2
ngàn đồng/ ngời/ năm. Nhìn chung lơng giáo viên tiểu học hiện nay đã tăng
khá hơn nhiều so với năm 1998. Tuy nhiên hiên nay so với GDP/ngời, lơng
giáo viên tiểu học vẫn thấp hơn so với nhiều nớc. (Xem bảng)
Lơng giáo viên so sánh với thu nhập bình quân đầu ngời
Nớc Bậc tiểu học
Nhật 2.1
Hàn Quốc 3.2
Singapore 1.9
Đài Loan 2.8

Trung Quốc 1.5
ấn Độ 2.9
Indonesia 2.7
Malaysia 2.5
Pakistan 3.4
Srilanka 1.3
Thái Lan 2.2
Trung Bình của châu á
2.4
Việt Nam
(**)
2.4
(**) Nguồn: Tính toán từ số liệu mục tiêu phát triển Việt Nam 2003
và Bộ Giáo dục-Đào tạo.
Tỷ trọng chi lơng cao trong khi phần chi cho các hoạt động nâng cao
chất lợng dạy học còn rất hạn chế. Vẫn còn sự thiếu hụt nghiêm trọng về chi
tài liệu và dụng cụ học tập, chi bảo dỡng ở mức tối thiểu, ảnh hởng đến chất
lợng dạy và học cũng nh hiệu quả đầu t của ngành. Năm 2000, chi ngoài l-
19
ơng/Học sinh thấp nhất ở bậc tiểu học: 90.856đ/HS tuy nhiên lại có xu hớng
tăng nhanh nhất. Năm 2002 tăng lên 145.201đ/ HS.
Theo luật Ngân sách thì Bộ Kế hoạch và đầu t, cơ quan Kế hoạch và đầu t ở
địa phơng chủ trì phối hợp với cơ quan tài chính cùng cấp lập và phân bổ dự
toán chi đầu t xây dựng cơ bản cho Giáo dục-Đào tạo tập trụng cho từng đơn
vị, từng dự án, từng công trình sau đó gửi cơ quan tài chính cùng cấp để làm
căn cứ tổng hợp, lập dự toán ngân sách và phơng án phân bổ dự toán ngân
sách trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định để giao cho đơn vị thực
hiện. Theo phân công hiện nay thì kế hoạch xây dựng cơ bản của các cơ sở
Giáo dục-Đào tạo ở địa phơng và các Bộ ngành chủ quản là do Bộ Kế hoạch-
Đầu t, các bộ/ ngành chủ quản và UBND các tỉnh trực tiếp giao. Bộ Giáo

dục-Đào tạo chỉ quản lí đợc ngân sách đầu t xây dựng cơ bản các đơn vị trực
thuộc bộ mà không thể bao quát hết đợc tình hình thực hiện đầu t xây dựng
cơ bản toàn ngành
Do đói nghèo, khó khăn về địa lí, tỷ lệ nhập học thô của các tỉnh Tây
Nguyên, vùng núi phía Bắc, đồng bằng sông Cửu Long khoảng30% (nơi tập
trung nhiều dân tộc thiểu số). Đối với một số dân tộc thiểu số ở tỉnh miền núi
phía Bắc và Tây Nguyên, tỷ lệ nhập học tiểu học đúng tuổi dới 70% (tỷ lệ
này ở dân tộc Hmông chỉ đạt 41,5%).Về căn bản, Việt Nam đã đạt đợc mức
bình đẳng giới trong giáo dục tiểu học và THCS. Tuy nhiên đối với nhóm
dân tộc thiểu số vẫn còn khác biệt lớn về giới (dân tộc Dao, Hmông, Thái)
Một đặc điểm chính trong thành công gần đây của Việt Nam về phổ
cập giáo dục tiểu học là truyền thống hợp tác chặt chẽ giữa nhà nớc, cộng
đồng và phụ huynh để cùng hớng tới mục đích chung là cung cấp giáo dục
cơ bản. Nỗ lực kết hợp trong những cơ chế phân chia chi phí giữa nhà nớc và
cộng đồng và đóng góp bằng hiện vật của cộng đồng là những yếu tố quan
trọng trong mở rộng mạng lới trờng tiểu học. Tuy nhiên, dựa vào đóng góp
của gia đình để cung cấp giáo dục cơ bản không làm giảm đi những chênh
20
lệch lớn về mức độ sẵn có và chất lợng giáo dục. Mặc dù không phải đóng
học phí ở bậc tiểu học nhng trong thực tế phụ huynh học sinh lại đợc kì vọng
là sẽ đóng góp các chi phí đầu vào cơ bản khác nh phí xây dựng, bảo dỡng và
tài liệu học tập. Các chi phí này tạo gánh nặng lớn cho những gia đình có thu
nhập thấp và có thể là một yếu tố gây cản trở việc đi học tiểu học. Thách
thức đặt ra cho nhà nớc là phải nhận thức rõ những nghĩa vụ cơ bản của mình
trong việc cung cấp giáo dục bắt buộc cho tất cả trẻ em ở mức phù hợp với
điều kiện kinh tế. Chính phủ nhận thức đợc sự cần thiết phải xem xét vấn đề
phục hồi chi phí và đảm bảo rằng có đủ cơ chế để miễn tất cả những khoản
đóng góp trực tiếp cho giáo dục tiểu học cho những gia đình nghèo và khó
khăn về giáo dục. Sẽ cần tiến hành những bớc đi xa hơn nữa để dần dần
chuyển sang cơ chế nhà nớc cấp toàn bộ kinh phí giáo dục tiểu học, có nh

vậy mới đảm bảo sự công bằng trong cung cấp giáo dục có chất lợng cho
mọi ngời.
Trong thập kỉ 1990, bậc tiểu học đợc hởng lợi nhiều nhất từ việc tăng
ngân sách công cho giáo dục. Một thành công lớn đạt đợc là tăng gấp đôi
ngân sách công cho giáo dục tiểu học để cho phép thực hiện phổ cập giáo
dục tiểu học. Cùng lúc, Việt Nam đã xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà
tài trợ, thể hiện qua số lợng ngày càng nhiều các dự án hỗ trợ cho giáo dục
tiểu học từ giữa những năm 1990 trở lại đây. Định hớng mới trong tơng lai
nhằm củng cố thành tựu về số lợng và cải tiến chất lợng đặt ra những yêu cầu
mới cho hệ thống. Cần thiết phải có những nguồn lực bổ sung đáng kể trong
những năm đầu để trang trải chi phí cho việc hoàn thành phổ cập giáo dục
tiểu học thông qua việc nâng phổ cập giáo dục tiểu học lên chuẩn quốc tế và
có chính sách bù đắp cho những tác động do việc giảm học phí gây ra làm
ảnh hởng tới sự sẵn có về nguồn lực cho giáo dục tiểu học. Những yêu cầu
mang tính cạnh tranh về nguồn lực để thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học
đòi hỏi phảI có một chính sách tài trợ nhất quán cho chu trình giáo dục cơ
21
bản chín năm dựa trên cơ sở sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn, điều chỉnh
cách thức phân bổ và cơ chế định hớng tốt hơn và sử dụng hiệu quả nguồn tài
trợ chính của nhà tài trợ để trang trải chi phí đầu t ban đầu cao.
Phân cấp chức năng và nhiệm vụ quản lí trờng tiểu học xuống các tỉnh
và cấp thấp hơn tạo điều kiện cho việc cung cấp giáo dục tiểu học theo lối
linh hoạt hơn và đáp ứng đợc nhu cầu địa phơng. Quy trình phân cấp hiện
đang trong quá trình xây dựng, cho phép tạo ra những cơ hội mới giúp cho
việc soạn thảo kế hoạch giáo dục tiểu học phù hợp với địa phơng. Hoạt động
này cần có sự hậu thuẫn của cơ chế đào tạo và hỗ trợ phù hợp nhằm trang bị
cho cán bộ quản lí những kĩ năng phù hợp với nhiệm vụ đang thay đổi.
2.3. Điều kiện học tập và chơng trình giảng dạy.
Một chơng trình giảng dạy mới đang đợc triển khai hàng năm ở tất cả
các trờng tiểu học, bắt đầu từ lớp 1 và năm 2002. Chơng trình giảng dạy mới

đề xuất tăng đáng kể số giờ học trên lớp trong một tuần và những phơng
pháp giảng dạy và tài liệu mới để hỗ trợ cho học tập tích cực. Triển khai ch-
ơng trình giảng dạy mới cho giáo dục tiểu học sẽ dọn đờng cho việc cải tiến
chất lợng, kết quả dạy và học trong những thập kỉ mới. Cả nớc hiện đã sẵn
sàng đạt tới những mục tiêu ban đầu trong xây dựng định mức và chuẩn quốc
gia toàn diện. Bằng cách này sẽ tạo cơ sở đạt đợc sự công bằng hơn trong các
cơ hội học tập.
Thực hiện hiệu quả chơng trình giảng dạy mới đòi hỏi một bộ phận
tổng hợp những biện pháp về đào tạo giáo viên, các dịch vụ hỗ trợ và t vấn
giáo viên để đảm bảo chuyển sang phơng pháp tiếp cận học tích cực nh đã đề
ra trong cải cách. Những khó khăn hiện tại bao gồm tình trạng thiếu giảng
viên s phạm có kỹ năng, thiếu thực hành giảng dạy cho giáo viên để áp dụng
những kỹ năng mới, lơng giáo viên và đông cơ giảng dạy thấp, thiếu phòng
học và tài liệu. Cũng nh vậy, mức lơng hiện nay dờng nh không đủ hấp dẫn
để khuyến khích giáo viên chuyển từ thông lệ dạy học sinh theo phơng pháp
22
học vẹt sang áp dụng những phơng pháp s phạm mới và triệt để. Những ph-
ơng pháp tiếp cận mới này sẽ rất khó áp dụng cho giáo viên cha có kinh
nghiệm hoặc không đạt chuẩn và hầu hết các giáo viên này lại công tác ở
vùng xa, nơi có những điều kiện giảng dạy hết sức khó khăn. Giám sát chặt
chẽ việc thực hiện chơng trình giảng dạy mới của lớp 1 sẽ mang lại những
bài học hữu ích. Dựa trên cơ sở này, thách thức đặt ra là làm thế nào để tăng
cờng các biện pháp hỗ trợ nhằm đảm bảo việc triển khai ngày càng có hiệu
quả chơng trình giảng dạy mới cho các lớp tiếp theo.
Trong những năm 1990 đội ngũ giáo viên đã tăng cả về quy mô và
chất lợng. Vào thời điểm nhu cầu của những ngành khác hết sức cạnh tranh
trong một nền kinh tế đang tăng trởng nhanh, Bộ GD-ĐT đã thành công
trong việc làm giảm tình trạng thiếu giáo viên, duy trì tỉ lệ học sinh/giáo viên
đủ để có thể học tập hiệu quả, nâng cao trình độ và lơng cho giáo viên. Hầu
hết lớp học nào cũng có giáo viên của riêng lớp mình, tình trạng thiếu cũng

chỉ xảy ra ở vùng xa và vùng núi. Tỷ lệ học sinh/giáo viên trung bình toàn
quốc là khoảng 30/1 đối với những khối lớp đầu tiểu học, nhng cũng có
những khác biệt lớn theo vùng. Tỷ lệ này rất cao ở vùng thành thị nơi tập
trung đông dân c và thấp hơn ở vùng xa và vùng có dân c tha thớt. Hơn 2/3
số giáo viên đạt chuẩn quốc gia về năng lực giảng dạy. Thách thức đặt ra là
phải tiếp tục nâng cao năng lực của giáo viên để có thể cho phép họ đóng vai
trò đi đầu trong việc hiện đại hoá quy trình dạy học. Việc chuyển sang những
phơng pháp tiếp cân dạy học theo hơng đầu ra và đánh giá thành tích học tập
dựa vào hiệu quả thực hiện đã bật đèn xanh cho một định hớng mới nhằm
chuyên môn hoá đội ngũ giáo viên trong tơng lai. Hiện nay, đội ngũ giáo
viên là sản phẩm của hệ thống đang tồn tại với dịch vụ đào tạo giáo viên cho
các trờng s phạm cung cấp. Các trờng này cha quen với nhu cầu thực tế của
các trờng tiểu học và phơng pháp học tích cực mà chơng trình mới đề xuất.
Hơn nữa, việc sử dụng thời gian của giáo viên ở mức thấp với một tuần làm
23
việc trung bình khoảng 18 giờ dạy trên lớp (so với 25 giờ ở hầu hết các nớc
có nền giáo dục phát triển) đã làm giảm tốc độ của cảI cách chơng trình.
Những thách thức lớn đặt ra đối với Bộ GD-ĐT và các tỉnh là phải triển khai
một chơng trình bồi dỡng tại chức phù hợp và có quy mô lớn cho đội ngũ
giáo viên nòng cốt còn trẻ và tìm ra một cơ chế làm việc để tăng giờ làm việc
và chế độ lơng cho giáo viên.
Có hai thách thức lớn là cải tiến chất lợng học và giảm những chênh
lệch về chất lợng giữa các vùng thành thị, nông thôn và vùng xa. Ưu tiên đợc
dành cho việc tăng số lợng giờ học trên lớp của học sinh hiện đang ở mức
thấp hơn đáng kể so với chuẩn quốc tế là 900 giờ. Tính trung bình trên toàn
quốc, số giờ học trên lớp của học sinh là 700 giờ/năm và con số này thậm chí
thấp hơn ở các vùng dân tộc thiểu số và vùng xa. Tăng số giờ học trên lớp
phai đi liền với triển khai chế độ học cả ngày. Ưu tiên thứ hai là sẽ triển khai
một loạt các biện pháp nhằm đảm bảo tất cả các trờng sẽ đạt đợc chất lợng
tối thiểu. Sự phụ thuộc vào đóng góp của phụ huynh học sinh để đảm bảo

chức năng hoạt động cơ bản của trờng đã tạo nên sự khác biệt đáng kể về
cung cấp và chất lợng cơ sở vật chất và tài liệu học tập. Kết quả là hình thành
một khoảng cách đang ngày càng rộng giữa các vùng thành thị và nông thôn
theo đó những điều kiện học tập nghèo nàn nhất tập trung ở các trờng vệ tinh
xa xôi. Cải tiến chất lợng đòi hỏi phải có một bộ tổng hợp và có thể điều
chỉnh các biện pháp dựa trên những sáng kiến nâng cao kết quả học tập hiện
nay. Nhng trên hết, cải tiến chất lợng đòi hỏi một nguồn lực bổ sung của nhà
nớc.
3.Đặc điểm của thống kê giáo dục bậc tiểu học và nhiệm vụ của thống
kê.
3.1. Đặc điểm của thống kê giáo dục bậc tiểu học.
Khác với các hệ thống chỉ tiêu thống kê chuyên ngành khác, hệ
thống chỉ tiêu thống kê giáo dục đào tạo bậc tiểu học trải rộng ra tất cả các
24
cấp. Nó bao gồm nhiều nhóm chỉ tiêu và mỗi nhóm chỉ tiêu đợc gắn liền với
một số chỉ tiêu hoặc một nhóm các chỉ tiêu về giáo dục nh trờng lớp, học
sinh, nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất Tuy nhiên do đặc điểm riêng của
bậc tiểu học nên thống kê giáo dục đào tạo bậc tiểu học yêu cầu ngoài các
chỉ tiêu đánh giá chất lợng giảng day, chất lợng giáo dục nh các bậc học
khác còn yêu cầu những chỉ tiêu về tài chính, vệ sinh môi trờng, điều kiện
học tập phù hợp với lứa tuổi mới bớc đầu trong giai đoạn phát triển.
3.2 Nhiệm vụ của thống kê giáo dục bậc tiểu học.
ở Việt Nam giáo dục cho mọi ngời là mục tiêu hàng đầu. Một dân tộc có tri
thức mới có khả năng xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp hơn. Đó là
truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam từ ngàn xa.
Vào năm 1946, sau khi Đảng cộng sản Đông Dơng nắm đợc chính quyền.
Nhà nớc đầu tiên dới sự lãnh đạo của Đảng đã hợp pháp hoá việc bình đẳng
trong học tập của mọi ngời. Từ đó tới nay mặc dù đã có ba lần sửa đổi hiến
pháp song mục tiêu đó không hề thay đổi. Các hiến pháp đã xác định ngày
càng rõ hơn quyền bình đẳng đợc học tập của mọi ngời nói chung và của trẻ

em nói riêng.
Luật giáo dục năm 1998 chỉ rõ:
Điều 8: Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển Kinh tế
Xã hội, tiến bộ khoa học-công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm
cân đối về cơ cấu ngành nghề, vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở đảm
bảo chất lợng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng.
Điều 9: Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân .
Nhà nớc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo điều kiện để ai
cũng đợc học hành
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em chỉ rõ:
Điều 27: Bộ giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm tổ chức y tế học đ-
ờng
25

×