Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ngân hàng tmcp á châu - chi nhánh tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.95 KB, 79 trang )

GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : 4
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 4
1. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế (TTQT) 4
1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế 4
2.1. Thư tín dụng ( Letter of Credit – L/C) 6
2.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ 7
2.3. Vai trò của các ngân hàng khi thực hiện phương thức tín dụng
chứng từ 14
3. CÁC RỦI RO CHỦ YẾU KHI THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ 17
3.1. Rủi ro trong thanh toán quốc tế 17
3.2. Rủi ro liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ 18
CHƯƠNG II: 22
1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI
NHÁNH TÂN BÌNH 22
1.1. Giới thiệu tổng quan về ACB 22
1.2. Đònh hướng phát triển của hệ thống ACB đến năm 2015 23
1.3. Giới thiệu về chi nhánh Tân Bình 24
1.4. Đònh hướng phát triển dòch vụ TTQT của ACB đến năm 2015 25
1.5. Đánh giá chung về ACB 27
2. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA ACB ĐỐI VỚI VIỆC THANH TOÁN L/C
NHẬP KHẨU NÓI CHUNG VÀ CHI NHÁNH TÂN BÌNH NÓI
RIÊNG 28
2.1. Những quy đònh chung 28


2.2. Quy trình thực hiện L/C nhập khẩu 29
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG
THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ NHẬP KHẨU TẠI ACB – CN TÂN
BÌNH 39
3.1. Sơ lược về hoạt động thanh toán quốc tế tại chi nhánh 39
3.2. Đánh giá hoạt động L/C nhập khẩu tại chi nhánh 41
3.3. Tình hình quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo
phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ACB – CN Tân Bình 44
CHƯƠNG III: 50
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ NHẬP KHẨU TẠI ACB – CN TÂN BÌNH 50
1. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG
THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ NHẬP KHẨU TẠI ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH 50
1.1. Các yếu tố thuộc về môi trường vó mô 50
1.2. Đối thủ cạnh tranh 53
1.3. Sản phẩm thay thế 56
1.4. Nội lực ngân hàng 57
2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CHỨNG TỪ TẠI ACB – CHI NHÁNH TÂN BÌNH THEO MÔ HÌNH
SWOT 59
2.1. Cơ hội từ bên ngoài 59
2.2. Thách thức từ bên ngoài 60
2.3. Điểm mạnh 60
2.4. Điểm yếu 62
3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG
TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ NHẬP KHẨU63
3.2. Nhóm giải pháp hạn chế rủi ro 72

3.3. Một số kiến nghò Chính phủ 73
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng mạnh
mẽ, cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mở ra những cơ hội lớn. Các
doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội thâm nhập vào thò trường rộng lớn, đồng
thời các doanh nghiệp nước ngoài thật sự biết đến Việt Nam với những cơ hội
kinh doanh hấp dẫn. Chính vì vậy hoạt động xuất nhập khẩu trở nên nhộn
nhòp hơn bao giờ hết. Trong những phương thức thanh toán quốc tế được các
doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sử dụng hiện nay như tín dụng chứng từ,
chuyển tiền, nhờ thu thì tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán được sử
dụng phổ biến nhất do những ưu việt của nó.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) được thành lập năm 1993, từ một ngân
hàng TMCP nhỏ sau 15 năm hoạt động đã vươn lên trở thành ngân hàng hàng
đầu Việt Nam. Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những mảng kinh
doanh truyền thống của ACB, đồng thời còn là mắt xích quan trọng trong việc
chắp nối và thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng
như kinh doanh ngoại tệ, tài trợ xuất khẩu, bảo lãnh ngoại thương… Chất lượng
cung cấp dòch vụ này cũng đã được nhiều tổ chức tài chính công nhận như Tập
đoàn ngân hàng JP Morgan Chase, CitiGroup, Ngân hàng HSBC, Ngân hàng
Standard Chartered, v.v…Tuy vậy ACB cũng nên có những biện pháp nâng
cao chất lượng cung cấp dòch vụ thanh toán quốc tế để tiếp tục duy trì sự tín
nhiệm đó và đem lại thu nhập nhiều hơn nữa cho ngân hàng.
Do đó em chọn mảng tín dụng chứng từ nhập khẩu của ACB – chi nhánh
Tân Bình để nghiên cứu và thực hiện đề tài: “Một số giải pháp nâng cao

chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng
từ nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Tân Bình”
1
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
2. Mục tiêu nghiên cứu
Để đề ra những giải pháp phù hợp với thực tế phát sinh tại chi nhánh, đề
tài đã đi sâu tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến hoạt động thanh toán
theo phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu, đặt ra những câu hỏi cụ thể :
• Thực trạng sử dụng phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu
để thanh toán hàng hóa dòch vụ?
• Khách hàng nào sử dụng dòch vụ TTQT của ACB? Động cơ?
Phương pháp tiếp cận khách hàng hiện thời của chi nhánh? Đánh
giá của khách hàng về chất lượng dòch vụ?
• Khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán theo phương thức tín dụng
chứng từ nhập khẩu thì ACB gặp phải những rủi ro tiềm ẩn nào?
Đã có biện pháp phòng ngừa hay chưa?
• Đâu là điểm mạnh, điểm yếu của chi nhánh khi thực hiện
nghiệp vụ này tại chi nhánh và giải pháp giải quyết?
3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng
chứng từ nhập tại bộ phận TTQT của ACB – chi nhánh Tân Bình.
Về thời gian: Chi nhánh chỉ mới thành lập tháng 8/2005 nên các số liệu
được lấy trong giai đoạn 2006 – 2008.
4. Phương pháp nghiên cứu
Tiếp thu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phương thức tín dụng chứng
từ để đưa ra các kết luận, đề xuất của mình.
Đồng thời giải quyết nhiệm vụ đặt ra, đề tài cũng sử dụng các phương
pháp nghiên cứu như: thống kê, tổng hợp, so sánh cụ thể là thu thập tài liệu,
số liệu trên sách báo, các website và tại nơi thực tập; từ đó kết hợp cùng với
những kiến thức đã học tiến hành tổng hợp, phân tích để đưa ra những so

sánh, đánh giá; từ đó đề xuất một số giải pháp cho chi nhánh.
2
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
5. Bố cục đề tài
Nội dung đề tài gồm 3 chương với nội dung cụ thể như sau:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ đối với ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương
thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ACB - chi nhánh Tân Bình.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thanh
toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ nhập khẩu tại ACB – chi
nhánh Tân Bình.
3
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
CHƯƠNG I :
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI
NGÂN HÀNG
1. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế (TTQT)
Thanh toán quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh toán
quốc tế trong quan hệ thanh toán giữa các nước. Trong quan hệ đó, các vấn đề
có liên quan đến quyền lợi và nghóa vụ mà các bên phải đề ra để giải quyết
và thực hiện được quy đònh lại thành những điều kiện gọi là các điều kiện
thanh toán quốc tế sau:
- Điều kiện về tiền tệ
- Điều kiện về đòa điểm
- Điều kiện về thời gian
- Điều kiện về phương thức thanh toán

- Điều kiện về đảm bảo hối đoái
Những điều kiện này được thể hiện trong các điều khoản thanh toán của
hiệp đònh trả tiền ký kết của các nước, các hiệp đònh thương mại, các hợp
đồng mua bán ngoại thương ký kết giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu.
1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế
Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng có vò trí quan trọng trong quá
trình phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay. TTQT là
4
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hóa dòch vụ giữa các
tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Hoạt động TTQT của các
ngân hàng ngày càng có vò trí quan trọng, nó là công cụ, là cầu nối trong quan
hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế
giới với nhau.
Hoạt động TTQT giúp cho doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong quá trình
thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Do vò trí đòa lý của các bạn hàng thường cách
xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng của người
mua, của bên nợ. Đồng thời trong điều kiện nền kinh tế thò trường như hiện
nay, tình trạng lừa đảo ngày càng tăng nên rủi ro trong việc thực hiện hợp
đồng xuất khẩu ngày càng nhiều. Tổ chức tốt hoạt động TTQT sẽ giúp các
nhà xuất khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình kinh doanh quốc tế, nhờ đó
sẽ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.
Đối với ngân hàng, việc mở rộng hoạt động TTQT có vò trí và vai trò hết
sức quan trọng. Đây không chỉ là một dòch vụ thuần túy mà còn được coi là
một nghiệp vụ không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác phát triển. Hoạt động TTQT
giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng có nhu cầu giao dòch kinh doanh
quốc tế, trên cơ sở đó ngân hàng phát triển được các nghiệp vụ như huy động
vốn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu và các dòch vụ
khác, nhờ đó quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn. Bên cạnh đó,

hoạt động kinh doanh đối ngoại giúp cho ngân hàng nâng cao uy tín và ngày
một tạo niềm tin vững chắc cho ngân hàng.
5
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
2. GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG
TỪ
2.1. Thư tín dụng ( Letter of Credit – L/C)
Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng viết ra theo yêu cầu của người
nhập khẩu (người mua hàng, người nhận dòch vụ), trong đó ngân hàng cam kết
sẽ trả cho người hưởng lợi (nhà xuất khẩu, người cung cấp dòch vụ hoặc người
nào đó do nhà xuất khẩu chỉ đònh) một số tiền nhất đònh, trong một khoảng
thời gian nhất đònh với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những
điều khoản qui đònh trong lá thư đó.
Theo khái niệm này bên cấp vốn (người cho vay) là ngân hàng mở thư
tín dụng; bên được cấp vốn (người đi vay) là người nhập khẩu/ người yêu cầu
ngân hàng viết thư tín dụng. Người nhận được thanh toán là người xuất khẩu.
Trong nghiệp vụ chứng từ, tất cả các bên liên quan chỉ giao dòch bằng
chứng từ mà không giao dòch bằng hàng hóa, các dòch vụ và/ hoặc các công
việc khác mà chứng từ đó có thể liên quan.
Nét đặc trưng khác của thư tín dụng chính là tính độc lập của nó với hợp
đồng, thư tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng giữa người mở và người
thụ hưởng mặc dù thư tín dụng cụ thể hóa nghóa vụ và quyền lợi của cả hai
bên: người mua yêu cầu ngân hàng bảo đảm thanh toán, người bán phải giao
hàng theo quy đònh trong hợp đồng, đúng thời hạn, thiết lập chứng từ hoàn
chỉnh và hợp lệ,… và các điều kiện khác đã thỏa thuận. Theo Điều 4, mục a,
UCP 600 “ Về bản chất , thư tín dụng là một giao dòch riêng biệt với các hợp
đồng mua bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở
của thư tín dụng. Các ngân hàng không liên quan đến hoặc bò ràng buộc bởi
các hợp đồng như thế, thậm chí ngay cả trong thư tín dụng có bất cứ sự dẫn
chiếu nào đến các hợp đồng như thế. Vì vậy sự cam kết của một ngân hàng

6
(7)
(4)
(2)
(6)
(1)
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
thanh toán, thương lượng thanh toán hoặc thực hiện bất cứ nghóa vụ nào khác
trong thư tín dụng không phụ thuộc vào các khiếu nại hoặc các biện hộ của
người yêu cầu phát sinh từ các quan hệ của họ với ngân hàng phát hành hoặc
với người thụ hưởng.”
2.2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
2.2.1. Quy trình
Thanh toán bằng L/C là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng sẽ
mở L/C theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở L/C), cam kết - hoặc chỉ
đònh ngân hàng khác - chi trả hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký
phát (trong phạm vi số tiền ghi trên hối phiếu), nếu người thứ ba xuất trình
một bộ chứng từ thanh toán chứng minh rằng người này đã thực hiện đúng và
đầy đủ những điều khoản qui đònh trong thư tín dụng.
Hình 1: Sơ đồ nghiệp vụ của phương thức thanh toán L/C
Giải thích sơ đồ:
(1) Trên cơ sở nội dung hợp đồng đã ký, người nhập khẩu đến ngân hàng
yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, làm yêu cầu mở L/C.
7
(3)(5)(6’)(7’)
NH phát hành L/C
(ISSUING BANK)
Người nhập khẩu
(APPLICANT)
NH thông báo L/C

(ADVISING BANK)
Người xuất khẩu
(BENEFICIARY)
(8)(9)
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
Ngân hàng kiểm tra tư cách nhà nhập khẩu và nhũng chứng từ kèm theo,
xem xét thấy đủ điều kiện sẽ tiến hành mở L/C cho người hưởng lợi.
(2) Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C sẽ lập một L/C và
chuyển cho ngân hàng thông báo (ngân hàng nước ngoài, làm đại lý hoặc có
mối liên hệ với ngân hàng), thông báo về kết quả mở L/C và nội dung L/C.
(3) Ngân hàng thông báo ở nước ngoài kiểm tra L/C, hình thức của L/C
sau đó chuyển nguyên văn nội dung L/C cho nhà xuất khẩu mà không được
phép ghi chú hay dòch thuật bất kỳ chi tiết nào trên L/C.
(4) Người xuất khẩu sau khi xem xét nội dung L/C, kiểm tra L/C, nếu thấy
hoàn toàn phù hợp với những điều khoản của hợp đồng và nội dung đã thỏa
thuận với nhà nhập khẩu, thì giao hàng cho người nhập khẩu hoặc người đại
diện cho nhà nhập khẩu, do nhà nhập khẩu chỉ đònh. Nếu thấy có điểm nào
trong L/C chưa phù hợp với thỏa thuận trước nay thì yêu cầu người nhập khẩu
và ngân hàng mở L/C tu chỉnh nội dung cho đến khi nào phù hợp thì mới tiến
hành giao hàng.
(5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất trình
tới ngân hàng thông báo chứng minh đã hoàn tất nghóa vụ giao hàng, đồng
thời ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng phát hành L/C, nộp toàn bộ chứng
từ đó cho ngân hàng thông báo.
(6) Nếu ngân hàng thông báo không được ngân hàng mở L/C ủy quyền
thanh toán cho nhà xuất khẩu thì chuyển toàn bộ bộ chứng từ cho ngân hàng
mở L/C để đòi tiền hộ nhà xuất khẩu.
(6’) Nếu ngân hàng thông báo được ngân hàng mở L/C ủy quyền thanh
toán cho nhà xuất khẩu thì ghi Có vào tài khoản người bán và báo Có cho nhà
xuất khẩu, sau khi kiểm tra chi tiết bộ chứng từ giao hàng.

(7) Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ nếu thấy nhà xuất khẩu
đã thực hiện đúng quy đònh của L/C thì ngân hàng mở L/C sẽ chuyển tiền cho
8
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
ngân hàng thông báo để ngân hàng này thanh toán cho nhà xuất khẩu, trong
trường hợp này ngân hàng thông báo được gọi là ngân hàng thanh toán.
(7’) Ngân hàng thanh toán ghi Có vào tài khoản nhà xuất khẩu và báo Có
cho nhà xuất khẩu.
(8) Ngân hàng phát hành giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu để họ đi
nhận hàng và ghi Nợ vào tài khoản của nhà nhập khẩu.
(9) Nhà nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì thanh toán cho
ngân hàng mở L/C giá trò L/C đã mở và phần chi phí thanh toán L/C, nếu thấy
chưa phù hợp thì có quyền từ chối thanh toán cho ngân hàng mở L/C.
2.2.2. Các loại thư tín dụng và phạm vi áp dụng
Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
Là một loại thư tín dụng mà ngân hàng mở L/C phải chòu trách nhiệm
thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu trong thời gian hiệu lực của L/C, không
có quyền đơn phương tự ý sửa đổi hay hủy bỏ thư tín dụng đó. Nếu L/C không
ghi là hủy hay không được hủy bỏ thì nó là không thể hủy bỏ.
Irrevocable L/C được áp dụng rộng rãi nhất trong thanh toán quốc tế, do
quyền lợi của người xuất khẩu được đảm bảo. Irrevocable L/Cù được coi là loại
L/C cơ bản nhất.
Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)
Là loại L/C không hủy ngang, được một ngân hàng khác (Ngân hàng xác
nhận – Confirming Bank) đảm bảo trả tiền cho người hưởng lợi theo yêu cầu
của ngân hàng mở L/C.
Do đó hai ngân hàng cam kết thanh toán cho người xuất khẩu nên L/C
loại này đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu nhất và thường dùng trong
thanh toán quốc tếâ với ngân hàng xác nhận do nhà xuất khẩu đề nghò.
Thư tín dụng không hủy ngang, miễn truy đòi (Irrevocable without recourse

L/C)
9
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
Loại L/C mà sau khi người hưởng lợi đã được trả tiền thì ngân hàng mở
L/C (ngân hàng thanh toán ) không có quyền đòi lại tiền trong bất cứ trường
hợp nào. Khi sử dụng loại L/C này nhà xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải
ghi câu “không được truy đòi tiền người ký phát” (Without recourse to
drawers).
L/C miễn truy đòi cũng được sử dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế vì
đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu.
Thư tín dụng có điều khoản cho phép bồi hoàn bằng điện (Telegraphic
Transfer Reimbursement – TTR)
Là loại L/C không hủy ngang trong đó cho phép ngân hàng phục vụ
người hưởng lợi đánh điện đòi ngân hàng phát hành hoặc một ngân hàng nào
đó được chỉ đònh trong L/C sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ.
Thanh toán bằng TTR được áp dụng trong các trường hợp: Người bán và
người mua có quan hệ làm ăn uy tín, lâu dài với nhau. Điều kiện vận tải, giao
nhận thuận lợi.
Thư tín dụng chuyển nhượng (Transferable L/C)
Là loại L/C không hủy ngang trong đó quy đònh ngân hàng trả tiền (ngân
hàng phục vụ người xuất khẩu) có quyền thanh toán toàn bộ hay một phần số
tiền L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên.
Nếu người hưởng lợi thứ nhất đề nghò ngân hàng phục vụ mình giúp đỡ
(thương lượng) việc chuyển nhượng L/C thì ngân hàng này là ngân hàng
chuyển nhượng (Transfering Bank). Chi phí chuyển nhượng thường do người
hưởng lợi thứ nhất chòu.
L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần và thường được sử
dụng trong trường hợp mua bán hàng chuyển khẩu, mua bán trung gian.
Thư tín dụng giáp lưng ( Back to back L/C )
10

GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
Sau khi nhận được L/C gốc do người nhập khẩu mở cho mình, nhà xuất
khẩu dùng L/C này để thế chấp với ngân hàng phục vụ mình, mở một L/C thứ
hai cho người hưởng lợi khác – với nội dung gần giống như L/C gốc - L/C mở
sau gọi là L/C giáp lưng.
Đối với nhà xuất khẩu Việt Nam: L/C do đối tác nước ngoài mở chỉ có
giá trò như một chứng thư bảo đảm rằng họ sẽ mua hàng, nhà xuất khẩu sẽ
không sử dụng L/C vào bất cứ một mục đích nào khác ngoài việc giao hàng,
nộp L/C cho ngân hàng và chờ được thanh toán.
Nhưng đối với doanh nhân nước ngoài: L/C có thể được thế chấp để vay
tiền. Vì vậy người bán có thể chào bán hàng cho nhà nhập khẩu với giá rẻ
hơn giá thò trường, để nhà nhập khẩu chấp nhận mở L/C và gởi cho nhà xuất
khẩu; họ sẽ mang L/C đến ngân hàng thế chấp, vay tiền phục vụ mục đích
kinh doanh khác, hoặc thế chấp để mua món hàng khác; trong trường hợp này
ngẫu nhiên nhà nhập khẩu đã cung cấp cho đối tác nước ngoài một tài liệu có
giá trò để họ vay được tiền ở ngân hàng.
Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
Là loại L/C không thể hủy bỏ trong đó quy đònh nó chỉ có giá trò hiệu lực
khi L/C khác đối ứng với nó được mở ra.
L/C đối ứng được sử dụng trong trường hợp:
 Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nước khác nhau.
 Trong phương thức mua bán hàng đổi hàng.
 Bảo đảm quyền lợi cho người gia công vì sản phẩm làm ra có đặc điểm
riêng do người đặt hàng quy đònh nên chỉ có người đặt hàng tiêu thụ.
 Trong giao dòch, người bán đồng thời là người mua và ngược lại.
Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C )
11
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
Là loại L/C không thể hủy bỏ trong đó quy đònh rằng khi L/C hết thời
hạn hiệu lực thì nó tự động có giá trò như cũ và cứ như vậy L/C tuần hoàn đến

khi nào hoàn tất giá trò hợp đồng.
L/C này thường được sử dụng trong trường hợp:
 Mua bán hàng hoá với khối lượng lớn, giao hàng nhiều lần, đònh kỳ với
giá trò mỗi lần tương đương nhau; thời hạn dài. Dùng L/C này để tránh
ứ đọng vốn không cần thiết, có lợi cho cả đôi bên mua bán. Bởi vì nếu
mỗi lần giao hàng lại ký hợp đồng, mở một L/C thì mất nhiều thời giờ
để ký kết hay làm thủ tục mở L/C. Người bán thì không chủ động đầu
ra còn người mua thì cũng không chủ động về nguồn hàng.
 Chẳng hạn những công ty may Việt Nam thường nhận cung cấp hàng
may mặc cho khách hàng nước ngoài với số lượng lớn, thời gian thực
hiện hợp đồng dài (3-5 năm), hàng hóa được giao nhiều lần.
 Vì vậy L/C tuần hoàn được dùng phổ biến trong buôn bán với các bạn
hàng quen thuộc có tiếng trên thò trường và các bên tin cậy lẫn nhau.
Thư tín dụng dự phòng ( Standby L/C )
Thư tín dụng dự phòng là một thư tín dụng mà một ngân hàng (Ngân
hàng phát hành) mở ra theo yêu cầu của khách hàng, trong đó ngân hàng cam
kết sẽ thanh toán cho người thụ hưởng (The Benneficiary) khi người này xuất
trình những chứng từ yêu cầu thanh toán và những chứng từ chứng minh việc
không thực hiện những nghóa vụ của người yêu cầu mở thư tín dụng, với điều
kiện còn trong thời hạn hiệu lực của L/C.
Standby L/C được sử dụng rộng rãi trong nhiều lónh vực, vì nó được xem
như một bảo lãnh ngân hàng để:
 Bảo đảm cho những khoản vay trong xây dựng.
 Bảo đảm việc thực hiện hợp đồng thương mại, hợp đồng gia công, hợp
đồng kiên doanh hay hợp tác.
12
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
 Bảo đảm người tham gia dự thầu phải ký hợp đồng sau khi trúng thầu.
 Bảo đảm an toàn cho khoản tiền ứng trước.
 Đóng vai trò như một L/C thương mại: đảm bảo khả năng thanh toán của

người mua (nhà nhập khẩu).
Thư tín dụng có điều khoản đỏ (Red Clause L/C)
Là loại L/C không hủy ngang trong đó ngân hàng mở L/C ủy quyền cho
ngân hàng chiết khấu ứng trước vốn cho người xuất khẩu để người này có tiền
trang trải cho việc giao hàng theo quy đònh của L/C đã mở.
Sử dụng L/C này, nhà xuất khẩu được quyền đòi một khoản tiền trước
khi giao hàng; như vậy khi xuất trình chứng từ người hưởng lợi chỉ được nhận
số tiền bằng trò giá L/C trừ đi khoản ứng trước theo điều khoản đỏ.
Red clause được sử dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu khá rộng rãi,
nhất là đối với hàng hoá nông sản, lâm, thổ sản có thời vụ như cà phê, lúa,
gạo, ngô, hạt điều, lông cừu,
2.2.3. Những văn bản mang tính quy tắc quốc tế áp dụng trong
phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Hiện nay nghiệp vụ TTQT tín dụng chứng từ của ngân hàng hầu như dựa
trên các văn bản quốc tế do Phòng Thương mại Quốc Tế (ICC) ban hành
gồm:
• UCP (Uniform Customs and Practice for Document Credits) – Quy tắc
và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ.
• URR (The Uniform Rules for Bank – to Bank Reimbursement under
Documents under Documentary Credits) – Quy tắc thống nhất hoàn trả
liên ngân hàng theo tín dụng chứng từ.
13
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
• ISBP (The International Standard Banking Practice fo Rxamination of
Documents under Documentary Credits) – Thực hành nghiệp vụ ngân
hàng theo tiêu chuẩn quốc tế và kiểm tra chứng từ theo L/C.
• eUCP (The Supplement to the Uniform Customs and Pratice for
Documents for Electronic Prerentation) – Bản phụ trương UCP về xuất
trình chứng từ điện tử.
Trong đó UCP là văn bản chính, còn các văn bản khác có tính chất giải

thích và làm rõ việc áp dụng và thực hiện UCP.
Trong nước, có rất ít văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động này, nếu có
thì cũng chỉ là những quy đònh chung chung, gián tiếp ảnh hưởng đến như:
- Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và Luật bổ sung sửa đổi một số
điều của Luật Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.
- Luật các tổ chức tín dụng và Luật bổ sung sửa đổi một số điều của Luật
tổ chức tín dụng.
- Pháp lệnh ngoại hối và Nghò đònh 160/CP về quản lý ngoại hối.
- Luật các công cụ chuyển nhượng.
- Luật thương mại.
- Quyết đònh số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/04/2008 về quy đònh mạng
lưới hoạt động của NHTM sẽ hạn chế hoạt động dòch vụ TTQT tại
phòng giao dòch.
2.3. Vai trò của các ngân hàng khi thực hiện phương thức tín dụng
chứng từ
Ngân hàng phát hành L/C (Opening Bank/Issuing Bank)
 Nghóa vụ:
• Mở L/C cho nhà hưởng lợi nếu có yêu cầu từ nhà nhập khẩu.
• Phối hợp với nhà nhập khẩu kiểm tra tính chính xác của L/C.
14
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
• Tu chỉnh, sửa đổi L/C nếu có yêu cầu từ nhà xuất khẩu hoặc người xin
mở L/C.
• Ký quỹ với ngân hàng xác nhận (Confirming Bank) nếu có yêu cầu.
• Thông báo cho ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu nội dung của L/C.
• Kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán (hoặc chấp nhận thanh toán) hối
phiếu do nhà xuất khẩu ký phát nếu thấy bộ chứng từ hợp lệ.
• Nghóa vụ thanh toán L/C cho người thụ hưởng là nghóa vụ bắt buộc của
ngân hàng phát hành; điều này không phụ thuộc vào việc người đề
nghò mở L/C có nộp đủ tiền để thanh toán L/C ở ngân hàng hay không.

 Quyền lợi:
• Có quyền từ chối thanh toán hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát nếu
bộ chứng từ bất hợp lệ; và uỷ quyền cho ngân hàng khác thanh toán
cho nhà xuất khẩu.
• Đòi người xin mở L/C thanh toán, sau khi đã hoàn tất thủ tục thanh toán
cho nhà xuất khẩu; được hưởng phí dòch vụ mở L/C, phí tu chỉnh L/C
(nếu có).
Ngân hàng xác nhận L/C (Confirming Bank)
Trong trường hợp nhà xuất khẩu không tin tưởng vào khả năng thanh
toán của ngân hàng phát hành, có quyền yêu cầu một ngân hàng xác nhận, đó
là ngân hàng đảm bảo trên thư tín dụng trách nhiệm cùng với ngân hàng phát
hành thanh toán cho nhà xuất khẩu.
 Nghóa vụ:
• Xác nhận nghóa vụ trả tiền trên L/C khi có yêu cầu của nhà xuất khẩu
và ngân hàng phát hành; Thông báo cho ngân hàng phục vụ nhà xuất
khẩu về việc xác nhận L/C.
• Kiểm tra bộ chứng từ và thanh toán hối phiếu (hoặc chấp nhận thanh
toán hối phiếu) do nhà xuất khẩu ký phát nếu thấy bộ chứng từ hợp lệ.
15
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
 Quyền lợi:
• Được hưởng phí dòch vụ ngân hàng.
• Có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành ký quỹ.
• Có quyền từ chối thanh toán hối phiếu do nhà xuất khẩu ký phát nếu
thấy bộ chứng từ bất hợp lệ.
• Có quyền đòi ngân hàng phát hành thanh toán sau khi hoàn thành
nghóa vụ thanh toán với nhà xuất khẩu.
Ngân hàng thông báo (Advising Bank)
 Nghóa vụ:
• Kiểm tra hình thức của L/C khi nhận nó từ ngân hàng phát hành: nếu

L/C được chuyển đến bằng thư thì kiểm tra chữ ký của ngân hàng phát
hành; nếu nhận bằng điện thì kiểm tra mật mã đã được qui ước giữa
các ngân hàng.
• Chuyển nguyên văn L/C dưới hình thức văn bản cho nhà xuất khẩu
theo sự chỉ dẫn của ngân hàng phát hành.
• Nhận bộ chứng từ do nhà xuất khẩu gửi đến và kiểm tra tính hợp lệ của
nó, rồi gửi cho ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng xác nhận.
• Nếu được ngân hàng phát hành uỷ nhiệm kiểm tra bộ chứng từ hoặc chỉ
thò là ngân hàng xác nhận (hay ngân hàng thanh toán) thì điện đòi tiền
từ ngân hàng phát hành và thanh toán hối phiếu cho người hưởng lợi;
sau đó chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng phát hành bằng đường hàng
không. Trong trường hợp này trong L/C sẽ chỉ thò: “Telegraphic
Transfer Reimbursement accepted – TTR”: Chấp nhận chuyển tiền có
bồi hoàn bằng điện.
 Quyền lợi:
• Có quyền từ chối thanh toán với nhà xuất khẩu nếu thấy bộ chứng từ có
những bất hợp lệ. Được hưởng phí dòch vụ ngân hàng.
16
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
• Nhận tiền thanh toán L/C nếu được nhà xuất khẩu uỷ quyền cho ngân
hàng hưởng lợi L/C.
Ngân hàng thanh toán (Paying Bank)
Thanh toán cho nhà xuất khẩu nếu có yêu cầu và được hưởng phí dòch
vụ ngân hàng.
Ngân hàng thương lượng / Ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ (Negotiating
Bank)
Trong trường hợp nhà nhập khẩu được chấp nhận mở thư tín dụng trả
chậm thanh toán cho nhà hưởng lợi, nhà xuất khẩu có thể nhờ đến ngân hàng
thương lượng chiết khấu bộ chứng từ.
Chiết khấu bộ chứng từ nghóa là Negotiating Bank sẽ thực hiện việc

cấp tín dụng ngắn hạn cho nhà xuất khẩu với số tiền nhỏ hơn giá trò của L/C
và nhận bộ chứng từ chưa đến hạn thanh toán nhằm giúp cho nhà xuất khẩu
có tiền giải quyết ngay công việc kinh doanh của mình. Phần chênh lệch giữa
giá trò của L/C và vốn tín dụng ngân hàng cấp sẽ là lợi nhuận mà ngân hàng
được hưởng.
Thông thường nếu có qui đònh thì Negotiating Bank đồng thời là
Advising Bank.
3. CÁC RỦI RO CHỦ YẾU KHI THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC TÍN
DỤNG CHỨNG TỪ
3.1. Rủi ro trong thanh toán quốc tế
Trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ, có
rất nhiều rủi ro có thể xảy ra cho các bên tham gia vào quy trình này. Ngân
hàng trong hoạt động thanh toán L/C này sẽ đóng những vai trò khác nhau
thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình như: thông báo, phát hành, chỉ đònh,
17
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
xác nhận, chiết khấu chứng từ. Tại mỗi vai trò trên đây, rủi ro có thể xảy ra
với nhiều mức độ khác nhau, dù ở mức độ nào thì ngân hàng cũng chòu nhiều
thiệt thòi.
Ngoài ra còn có một số rủi ro khác như: rủi ro kỹ thuật, rủi ro chính trò,
rủi ro ngoại hối, rủi ro đạo đức, rủi ro thiên tai bất khả kháng, rủi ro hạn mức
ký quỹ… Tất cả rủi ro có thể xảy ra trên đây đều ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt
động của ngân hàng và gây ra những thiệt hại tài chính đáng kể, không những
ngân hàng chòu thiệt thòi, khách hàng quan hệ với ngân hàng cũng chòu những
rủi ro và thiệt hại từ những rủi ro này đem lại, từ đó làm giảm lòng tin và uy
tín của ngân hàng trong lòng khách hàng và các đối tác khác.
3.2. Rủi ro liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ

Rủi ro đối với nhà nhập khẩu
Việc thanh toán của ngân hàng cho nhà xuất khẩu chỉ căn cứ vào bộ

chứng từ xuất trình mà không căn cứ vào việc kiểm tra thực tế hàng hoá.
Ngân hàng chỉ kiểm tra tính hợp lệ bề ngoài của chứng từ. Nếu nhà xuất khẩu
chủ tâm gian lận có thể xuất trình chứng từ giả mạo cho ngân hàng chỉ đònh
để thanh toán. Như vậy, sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng
hàng hoá sẽ đúng như hợp đồng về số lượng, chủng loại và không bò hư hỏng
gì. Trong trường hợp này nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền đã
thanh toán cho ngân hàng phát hành.

Rủi ro đối với nhà xuất khẩu
Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với L/C thì mọi
khoản thanh toán (chấp nhận) đều có thể bò từ chối và nhà xuất khẩu sẽ phải
tự giải quyết bằng cách dỡ hàng, lưu kho, bán đấu giá, cho đến khi vấn đề
được giải quyết hoặc phải chở hàng quay về nước. Nhà xuất khẩu phải trả các
khoản chi phí như lưu tàu quá hạn, phí lưu kho, mua bảo hiểm hàng hoá,
18
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
trong khi không biết nhà nhập khẩu có đồng ý nhận hàng hay từ chối nhận
hàng vì lý do bộ chứng từ có sai sót. Nếu ngân hàng phát hành hoặc ngân
hàng xác nhận mất khả năng thanh toán thì mặc dù bộ chứng từ xuất trình có
hoàn hảo cũng không được thanh toán. Cũng tương tự như vậy, nếu ngân hàng
chấp nhận hối phiếu kỳ hạn bò phá sản trước khi hối phiếu đến hạn thì hối
phiếu cũng không được trả tiền.

Rủi ro đối với ngân hàng phát hành
Ngân hàng phát hành là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, cung
cấp tín dụng cho người nhập khẩu. Ngân hàng này thường được hai bên nhập
khẩu và xuất khẩu thỏa thuận lựa chọn, nếu chưa có sự quy đònh trước, người
nhập khẩu có quyền lựa chọn. Rủi ro đối với ngân hàng phát hành là ở chỗ
ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy
đònh của L/C trong trường hợp nhà nhập khẩu chủ tâm không thanh toán hay

không có khả năng thanh toán. Vì thế, trước khi chấp nhận phát hành L/C,
ngân hàng cần thẩm đònh một cách chặt chẽ giống như việc cấp một khoản tín
dụng cho khách hàng.

Rủi ro đối với ngân hàng thông báo thư tín dụng
Ngân hàng thông báo là ngân hàng được ngân hàng mở yêu cầu thông
báo một L/C do ngân hàng mở phát hành cho người bán. Ngân hàng thông
báo phải chòu trách nhiệm về tính chân thật, hợp lệ của thư tín dụng (bao gồm
cả việc xác minh chữ ký, khoá mã, mẫu điện, ) trước khi gửi thông báo cho
nhà xuất khẩu. Rủi ro đối với ngân hàng thông báo xảy ra khi gặp phải một
L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì. Theo thông lệ quốc tế thì
ngân hàng thông báo phải chòu hoàn toàn trách nhiệm với các bên liên quan.

Rủi ro đối với ngân hàng được chỉ đònh
19
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
Ngân hàng được chỉ đònh không có một trách nhiệm nào phải thanh toán
cho nhà xuất khẩu trước khi nhận được tiền từ ngân hàng phát hành. Tuy
nhiên trong thực tế, các ngân hàng được chỉ đònh thường ứng trước tiền cho
nhà xuất khẩu với điều kiện truy đòi (with recourse) để trợ giúp cho nhà xuất
khẩu. Do đó, ngân hàng này thường phải tự chòu rủi ro tín dụng đối với ngân
hàng phát hành hoặc nhà xuất khẩu.

Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận
Ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn có uy tín hoặc ngân hàng
có quan hệ tiền gửi, tiền vay với ngân hàng mở, được ngân hàng mở yêu cầu
xác nhận và cam kết trả tiền cho người bán nếu như ngân hàng mở không
thực hiện được nghóa vụ của mình. Đối với ngân hàng xác nhận, khi tham gia
xác nhận là họ đã tự ràng buộc trách nhiệm của mình vào nghóa vụ thanh toán
L/C khi có tranh chấp giữa hai bên. Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận xảy ra

khi họ không nắm vững được năng lực tài chính của ngân hàng mở mà xác
nhận theo yêu cầu của họ để rồi khi xảy ra hậu quả thì lại chòu trách nhiệm
thanh toán thay cho ngân hàng mở L/C do ngân hàng mở L/C thiếu thiện chí
hay mất khả năng thanh toán, thậm chí bò phá sản.

Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu
Ngân hàng chiết khấu là ngân hàng được chỉ đònh cụ thể hoặc bất cứ
ngân hàng nào nếu L/C cho chiết khấu tự do. Cũng như ngân hàng phát hành,
ngân hàng chiết khấu có thể gặp rủi ro nếu như không thực hiện chính xác
nghiệp vụ cũng như không tuân thủ theo các điều kiện của UCP. Rủi ro xảy ra
đối với ngân hàng chiết khấu phần nhiều phụ thuộc vào thiện chí của ngân
hàng mở và nhà nhập khẩu. Các rủi ro mà ngân hàng chiết khấu có thể gặp
phải là: rủi ro do những nguyên nhân bất khả kháng, rủi ro do nhà nhập khẩu
20
GVHD: TS. HÀ THỊ NGỌC OANH
trì hoãn thanh toán, rủi ro do nhà nhập khẩu từ chối thanh toán bộ chứng từ,
rủi ro trong quá trình vận chuyển, rủi ro do ngân hàng mở bò phá sản.
21
Luận văn tốt nghiệp TRẦN NGUYỄN THANH PHƯƠNG
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ NHẬP KHẨU
TẠI ACB - CN TÂN BÌNH
1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI
NHÁNH TÂN BÌNH
1.1. Giới thiệu tổng quan về ACB
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã được thành lập
theo giấy phép số 0032/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày
24/04/1993, Giấy phép số 553/GP-UB do ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh
cấp ngày 13/05/1993.

Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Tên giao dòch quốc tế: Asia Commercial Bank
Tên viết tắt: ACB
Trụ sở chính: 44 Nguyễn Thò Minh Khai, Q.3, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại: (848)990999
Webside:www.acb.com.vn
Ngày 04/06/1993 chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ 20 tỷ đồng.
Đến ngày 8/12/2008 vốn điều lệ của ACB đã tăng đến 6.355.812.780.000
đồng (Sáu nghìn ba trăm năm mươi lăm tỷ tám trăm mười hai triệu bảy trăm
tám mươi nghìn đồng).
ACB kinh doanh chủ yếu trong các lónh vực: Huy động vốn ngắn hạn,
trung và dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán,
chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư, nhận vốn từ các tổ chức tín
22

×