Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số hyponex bổ sung đến sự hình thành và phát triển của chồi lan phalaenopsis và lan dendrobium

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.38 KB, 85 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
TÓM TẮT
Hyponex là dạng dinh dưỡng hỗn hợp, gồm các muối vô cơ, muối hữu cơ, các
vitamin và một số chất đệm gần tương đương như môi trường MS (Murashige và
Skoog, 1962) cơ bản. Vì vậy chỉ cần bổ sung thêm một số chất điều hòa sinh trưởng,
than hoạt tính, đường và nước dừa thích hợp là có thể sử dụng trong nuôi cấy mô
thực vật nhân giống cây trồng. Sử dụng Hyponex tiện dụng hơn môi trường MS bởi
nó có các ưu điểm dễ bảo quản, bảo quản được trong điều kiện bình thường, thời
gian bảo quản lâu, pha chế đơn giản, dễ áp dụng trong sản xuất cây giống. Mặt khác
giá thành thấp, tìm kiếm dễ dàng trên thò trường. Đề tài nghiên cứu sự ảnh hưởng
của một số Hyponex bổ sung đến sự hình thành và phát triển chồi lan Hồ Điệp
(Phalaenopsis) và lan Dendro (Dendrobium) đã nghiên cứu 8 loại Hyponex đang có
bán phổ biến trên thò trường trong nước và trên thế giới. Kết quả đã xác đònh được
một số Hyponex ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của chồi của giống lan
Phalaenopsis Yubidan và lan Dendrobium Sonia. Cụ thể Hyponex HP4
(N:P:K=10:30:20) dùng làm môi trường nuôi cấy giống lan Hồ điệp (Phalaenopsis
Yubidan) sẽ cho số chồi cao, chồi hình thành sớm, tập trung, đồng đều và ổn đònh,
chất lượng chồi tốt. Hyponex HP7 (LQ3) bổ sung trong môi trường MS thích hợp làm
môi trường nhân chồi giống lan Dendrobium Sonia. Môi trường này tạo chồi nhiều,
chồi ra tập trung, đồng đều, chất lượng chồi tốt. Kết quả của đề tài bổ sung hoàn
thiện quy trình sản xuất cây giống phục vụ sản xuất hoa thương mại.
SVTH: Trần Đông Hạ 1
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
Từ thời xa xưa, hoa lan luôn được con người ngưỡng mộ và xem như là nữ
hoàng của các loài hoa. Nhi u ngề ư i coi hoa lan là loài hoa vờ ương gi b i ả ở vẻ đẹp
kiêu sa, sang trọng, quý phái của nó mà trước đây chỉ giành cho vua chúa và các
tầng lớp thượng lưu. Ngày nay mức sống của con người ngày càng được nâng cao,
thú chơi hoa lan rất phổ biến và được nâng lên thành nghệ thuật chơi trong sân vườn
của mọi người, mọi nhà. Hiện nay hoa lan đang là mặt hàng xuất khẩu chiến lược,


mang lại nguồn lợi kinh tế cao cho nhiều Quốc gia. Đặc biệt là Châu Á như Thái
Lan, với sản phẩm chủ lực là hoa lan Dendro cắt cành, giá trò xuất khẩu đạt doanh
thu mỗi năm trên 70 triệu USD. Hoa lan là sản phẩm có giá trò thương mại cao, chỉ
trong vòng diện tích 500 ha trồng lan Hồ Điệp nhưng hàng năm đã mang về cho
Quốc đảo Đài Loan trên 55 triệu USD từ xuất khẩu loài hoa “vương giả” này. Nước
ta bắt đầu sản xuất và thương mại hoa lan tập trung khoảng 10 năm trở lại đây, tốc
độ phát triển khá nhanh, đang mang lại thu nhập đáng kể cho nhiều hộ nông dân.
Tuy nhiên do cây giống hiện nay trong nước không đủ cung cấp cho sản xuất, phần
lớn các nhà vườn nhập cây giống từ nước ngoài để sản xuất, không qua kiểm dòch.
Điều này gây ảnh hưởng xấu đến ngành sản xuất hoa lan của nước ta trong tương lai.
Bởi vậy việc nghiên cứu nhân giống phục vụ sản xuất trong thời gian hiện nay là rất
cần thiết.
Trong sản xuất cây giống in vitro, chồi là giai đoạn rất quan trọng, nó quyết
đònh đến sản lượng và chất lượng của cây giống. Số lượng và chất lượng của chồi
phụ thuộc chặt chẽ với các yếu tố dinh dưỡng trong môi trường nuôi đặc biệt là các
khoáng đa lượng như nitogene (N), phosphore (P) và kali (K). Các giống cây khác
nhau thì nhu cầu N:P:K cũng khác nhau. Ngay trên cùng một giống cây, mỗi giai
SVTH: Trần Đông Hạ 2
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
đoạn sinh trưởng khác nhau thì nhu cầu về N:P:K cũng không giống nhau. Trong
thực tế không có môi trường nuôi cấy nào là chuẩn tuyệt đối cho tất cả các cây
trồng. Do vậy việc xác đònh môi trường thích hợp cho từng giai đoạn nhân in vitro
cây hoa lan là việc làm rất cần thiết đối với các nhà sản xuất giống. Đề tài thực
hiện: "Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số Hyponex bổ sung đến sự hình thành và
phát triển chồi lan Phalaenopsis và lan Dendrobium".
2. Mục đích nghiên cứu
Xác đònh dạng Hyponex thích hợp sử dụng làm môi trường nhân chồi và tạo
cây giống đối với giống lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) và giống lan Dendro
(Dendrobium), bổ sung hoàn thiện qui trình sản xuất cây giống phục vụ sản xuất hoa
thương mại.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 8 loại Hyponex đang có bán phổ biến trên thò trường trong
nước và trên thế giới. Đề tài thực hiện ở giai đoạn chồi của 2 giống lan Hồ Điệp
(Phalaenopsis Yubidan) và lan Dendrobium Sonia
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của 8 loại Hyponex phổ biến trên thò trường
trong nước và Quốc tế đến sinh trưởng và phát triển của chồi hai giống lan Hồ điệp
và Dendro so với môi trường nhân chồi truyền thống MS1/2 (môi trường Murashige
& Skoog 1962 giảm ½ khoáng đa lượng). Các chồi lan được cấy trên môi trường
thạch có chứa các Hyponex nghiên cứu trong thời gian 8-10 tuần, tiến hành đánh giá
đặc tính của chồi nhằm rút ra dạng Hyponex thích hợp sử dụng trong nhân chồi và
tạo cây giống hoàn chỉnh.
6. Ýnghóa khoa học và thực tiễn
Ý nghóa khoa học : Hyponex là dạng dinh dưỡng hỗn hợp, gồm các muối vô
SVTH: Trần Đông Hạ 3
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
cơ, muối hữu cơ, các vitamin và một số chất đệm gần tương đương như môi trường
MS cơ bản. Vì vậy chỉ cần bổ sung thêm một số chất điều hòa sinh trưởng, than hoạt
tính, đường và nước dừa thích hợp là có thể sử dụng trong nuôi cấy mô thực vật nhân
giống cây trồng.
Ý nghóa thực tiễn: Hyponex tiện dụng hơn rất nhiều so với môi trường MS bởi
nó có các ưu điểm là dễ bảo quản, bảo quản được trong điều kiện binh thường, thời
gian bảo quản được lâu, pha chế đơn giản, dễ áp dụng trong sản xuất cây giống. Mặt
khác giá thành thấp, tìm kiếm dễ ràng trên thò trường.
SVTH: Trần Đông Hạ 4
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Lòch sử nuôi trồng hoa lan trên thế giới và Việt Nam
1.1.1. Lòch sử nuôi trồng hoa lan trên thế giới

Hoa lan là đỉnh cao của sự tiến hóa của các loài cây có hoa. Hoa lan được con
người biết từ rất sớm.
Ở Châu Á: danh từ hoa lan là tên có từ xa xưa trong Tứ Thư, Ngũ Kinh và cả
trong kinh dòch của Bách Gia Chư Tử (Trung Quốc 551 – 479 trước công nguyên).
Hoa lan được tượng trưng cho người quân tử. Khổng tử đã hết lời ca ngợi hoa lan và
có lẽ là người đầu tiên coi hoa lan là vua các loài hoa.
Đời nhà Tần (255 - 206 trước công nguyên) Trung Quốc có một quan thượng
thư nghiên cứu và viết một tác phẩm về cây cỏ trong đó cũng nói đến hai loại lan
làm thuốc đó là loài Cymbidium Ensifolium và Dendrobium Moniliforme.
Đến đời nhà Tống Trung Quốc (960 – 1279) có một tác giả là Mao Siang có
viết một cuốn sách về dược thảo và phương pháp dưỡng sinh. Trong cuốn sách này
có trình bày nhiều công dụng học của nhiều hoa lan như: Dendrobium Nobile và
Dendrobium Crumenatum.
Từ đời nhà Minh (1278 – 1368) trở đi, hoa lan được họa thành tranh, và tranh
hoa lan là một loại tranh nghệ thuật quý dùng để trang trí nội thất bây giờ.
Năm 1728, Matsuka (Nhật Bản) đã viết một quyển sách chỉ dẫn kỹ thuật
trồng hoa lan.
Đến thế kỷ thứ 20, người Anh mới đến Singapore mở đầu cho một giai đoạn
mới là lập trại nuôi trồng hoa lan và kỷ nghệ nuôi trồng hoa lan. Các giống lan được
nuôi trồng ở đây là: Arachnis, vanda, oncidium đồng thời lai tạo các loài lan mới.
SVTH: Trần Đông Hạ 5
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
Từ năm 1975 thái lan, Indonesia bắt đầu phát triển nuôi trồng hoa lan quy mô
ngày càng lớn phục vụ cho xuất khẩu. Có thể nói Thái Lan là một trong nhứng nước
điển hình cho ngành nuôi trồng và xuất khẩu hoa lan ở các nước Châu Á.
Ở Châu Âu cũng như Châu Á, người Châu Âu đã biết đến hoa lan từ rất sớm.
Trong các tập di tảo được tính thì một trong đó có nói đến cây lan đã có trước công
nguyên.
Lan (Orchidologia) bắt nguồn từ Hy Lạp cổ đại. Theo Phrastus (370 – 285)
trước công nguyên là người đầu tiên dùng danh từ orchis trong tác phẩm “nghiên cứu

về thực vật” để chỉ mộ loài lan.
Trải qua một lich sử lâu dài, năm 1519, một người Châu Âu là Coster đã phát
hiện một loài cây mới lạ ở Mexico có mùi thơm, loài cây này được ông mang về Tây
Ban Nha và phát triển thành lập kỷ nghệ sản xuất hương vani, loại cây đó chính là
vanilla.
Lobelius (1539 – 1616) trong nghiên cứu về thực vật của mình đã nêu những
nhận xét về cây cỏ và xếp thành các họ đơn giản trong đó có họ lan.
Đến năm 1753, Linnaeus đã dùng danh từ Orchis trong cuốn sách thảo mộc
Species Platarum để chỉ các loài lan. Năm 1936, John Lindely dùng dùng danh từ
orchis đònh danh chung cho các loài lan.
Các thế kỷ 16, 17 những người Châu Âu đặt biệt là người Anh đi khắp thế giới
nghiên cứu sưu tập cây cỏ. Năm 1974 người Anh đã biết được 15 loài lan nhiệt đới.
Có nhiều người lên đường sang các nước châu Á, châu Mỹ để tìm lan.
Đến thế kỷ thứ 20, kỷ thuật gieo trồng lan hoa lan từ hạt bằng nhiều nấm cộng
sinh có từ cây mẹ bắt đầu mở ra một giai đoạn mới đối với nghề trồng nuôi lan.
Nhiều nhà khoa học, nhà làm vườn đã nghiên cứu phương thức nuôi trồng hoa lan
trong những điều kiện môi trường khác nhau, việc chăm bón cung cấp các chất dinh
SVTH: Trần Đông Hạ 6
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
dưỡng được tiến hành trên cơ sở khoa học mới. Việc khám phá ra việc vấn đề bổ
sung glucid và những chất hữu cơ khác nhau cho hoa lan tạo điều kiện cho việc mở
rộng quy mô môi trường trồng ngày càng lớn. Với những phương pháp nhân giống
bằng hạt đã mở ra khả năng phát triển của Châu Âu ũng như của thế giới.
Ngày nay các loài lan xếp thành một họ trong hệ thống phân loại chung gọi là
Ochidaceae. Lan rừng đã xác đònh được khoảng 750 cây giống và hơn 250000 loài
và có hơn 30000 loài lan lai. Mọi kỷ thuật nhân giống và nuôi trồng đã đạt đến một
tiến bộ hoàn thiện. Nghề nuôi trồng hoa lan đã trở thành một bộ phận chủ yếu nhất
của ngành trồng hoa cảnh xuất khẩu của nhiều nước.
1.1.2. Lòch sử nuôi trồng hoa lan ở Việt Nam
Hoa lan đến với người Việt Nam từ những bông hoa đẹp, từ những vò thuốc

chữa bệnh được lưu truyền trong nhân gian từ đời này sang đời khác.
Từ đời Trần Anh Tông nhà vua thích sưu tầm các loài hoa, các cây cảnh uốn
thế và các loại hòn nam bộ. Đặt biệt là sưu tầm được 500 loài lan quý, lập nên ”Ngủ
Bách Viên” – niềm kêu hảnh của một vò vua phong nhã.
Vua thường sai người đi khắp nơi. Lên rừng xuống biển, qua cả các nước Lào,
Chiêm Thành, Phù Nam, Xiêm La tìm các loài hoa quý đem về.
Bên cạnh ”Ngủ Bách Viên” của vua Anh Tông có một vườn lan lớn ở Phương
Thanh Hà - Thanh Long. Đó là vườn lan của một cự phú họ Lữ, tên là Lữ Hồng
Chiêu.
Hoa lan đến từ việt nam từ lâu đời nhưng tùy bối cảnh lòch sử nhất đònh của
nền kinh tế chưa cao nên từ đời này sang đời khác cây lan ở việt nam chỉ dừng lại ở
trồng để thưởng thức.
Việc xuất khẩu hoa lan của Việt Nam chính thức được thực hiện vào năm
1980 do công ty Vegetexco xuất lan cắt cành ở đà lạt.
SVTH: Trần Đông Hạ 7
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
Năm 1983 – 1984 bắt đầu có hàng loạt cơ quan đóng tại thành phố tổ chức
thử nghiệm nuôi trồng trên quy mô lớn để sản xuất.
Năm 1976 trung tâm sinh học thực nghiệm thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức
phòng cấy mô lan và tạo ra hàng loạt cây con phong lan cấy mô.
Năm 1987, ủy ban khoa học thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nghiên cứu đề tài
về kinh tế kỹ thuật khoa học lan xuất khẩu.
Năm 1987 – 1988, hội khoa học lâm nghiệp và trường đại học tổng hợp đã lần
lượt mở nhiều lớp nuôi trồng hoa lan xuất khẩu, phong trào nuôi trồng lan thành phố
trong thời gian này ngày càng sôi động. Sau đó hội hoa lan, cây cảnh thành phố ra
đời, thường xuyên mở những hội thảo về hoa lan, cây cảnh.
Ngành hoa lan ở việt nam còn trẻ, song với mọi điều kiện sẳn có của nó, một
thời gian không lâu sẽ có những bước tiến nhảy vọt.
1.2. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất hoa lan trên thế giới

Hiện nay nhu cầu về hoa lan trên thò trường thế giới rất lớn, ngày càng tăng
và đã mang lại lợi nhuận kinh tế cao. Tỷ lệ hàng năm của ngành sản xuất hoa trên
thế giới là 10%, đạt khoảng 40 tỉ USD. Trong năm 2000 kim ngạch xuất nhập khẩu
của lan cắt cành và cây lan trên thế giới đạt 150 triệu USD, trong đó lan cắt cành đạt
128 triệu USD. Do vậy mà nuôi trồng lan đã trở thành một ngành kinh tế của nhiều
nước và vùng lãnh thổ trên thế giới và đang phát triển mạnh mẽ ở khu vực Đông
Nam Á.
a. Ở Châu Âu:
Năm 1994, Mỹ nhập từ Thái Lan 16,4 triệu cành, từ Singapore 289.000 cành
lan Dendrobium. Hà Lan là một quốc gia duy nhất ở Châu Âu có công nghiệp trồng
SVTH: Trần Đông Hạ 8
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
lan xuất khẩu, do trồng trong nhà kính nên Hà Lan có thể xuất khẩu hoa quanh năm,
nhất là Cymbidium.
Italia là quốc gia nhập khẩu hoa lan lớn nhất Châu Âu. Năm 1993, nhập 75,3
triệu cành, chủ yếu từ các nước: Thái Lan, Hà Lan , Singapore ….
Đức và Pháp là hai quốc gia nhập khẩu lan đứng thứ 2 và thứ 3 Châu Âu.
b. Ở Châu Á:
Nhật là quốc gia nhập khẩu đứng đầu thế giới. Theo thống kê, tại Thái Lan,
Singapore, Malaysia dành 600 ha đất trồng lan để xuất khẩu sang Nhật, chủ yếu là
Dendrobium, Oncidium, Cymbidium, Phalaenopsis,…
Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan vươn lên là nước xuất khẩu không
những hoa lan cắt cành mà còn xuất khẩu cây giống nhiều nhất thế giới, chủ yếu là
lan Dendrobium. Năm 1990, Thái Lan xuất khẩu 15,5 triệu cành. Năm 1995, tăng
lượng xuất khẩu lên 26,5 triệu cành, xuất khẩu hơn 50 quốc gia trên thế giới với giá
1-3 USD/cành, có khi 8-10 USD/cành, những giống quý có thể lên đến hàng trăm
USD. Hiện nay quốc gia này có hơn 1000 giống hoa lan, tập trung nhiều nhất là các
màu trắng, vàng sáng, đỏ gạch.
Chính phủ Malaysia cũng thấy được hiệu quả kinh tế lớn của hoa lan nên đã
quy hoạch 300 ha và giao cho Hiệp hội Hoa lan tổ chức thành trung tâm sản xuất hoa

kiểng xuất khẩu.
Đài Loan cũng chú trọng phát triển hoa lan bởi ngành trồng hoa của Đài Loan
đạt doanh thu hằng năm lên 9 tỷ Đài tệ.
Nhiều vườn lan ở Singapore được mở rộng ngoài việc phục vụ du khách còn
xuất khẩu hoa lan sang các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật, …
SVTH: Trần Đông Hạ 9
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
Ngày nay, bằng nhiều kỹ thuật khác nhau người ta đã tạo ra được nhiều giống
lan mới như: Dendrobium ayaka, Dendrobium edians beauty, Dendrobium sungould
(Trích Nguyễn Thò Hồng Nhật, 2004).
1.2.2. Tình hình sản xuất lan ở Việt Nam
Tại Việt Nam ngành sản xuất kinh doanh hoa kiểng nói chung và lan nói
riêng trong vòng 10 năm trở lại đây rất phát triển, với nhiều chủng loại. Tuy nhiên
sản xuất còn chưa được áp dụng khoa học kỹ thuật nên mặc dù đa dạng nhưng không
đạt về tiêu chuẩn, số lượng và chất lượng do đó tính cạnh tranh còn thấp.
Lan là một loại thực vật đa dạng trải dài từ Bắc vào Nam nên từ lâu đã được
trồng làm cảnh trong nhà. Gần đây, một số nhà vườn đã trồng và cung cấp lan
Dendrobium cắt cành cho thò trường trong nước. Diện tích trồng hoa ở Việt Nam hiện
nay là 2500 ha nhưng hoa lan chỉ chiếm 5–6%. Mặt khác hiện nay trong nước chưa
có hệ thống sản xuất và cung cấp quy mô lớn mà chỉ nhân giống theo phương pháp
cổ truyền từ hạt, mầm, củ và lai. Tuy giá thành rẻ và dễ làm nhưng chất lượng giống
không cao, dễ nhiễm bệnh, cây phát triển không đồng đều về chất lượng nên không
thể cạnh tranh với các nhà vườn Thái Lan, Singapore.
Theo thống kê của Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Thành Phố Hồ
Chí Minh trong năm 2003 doanh số kinh doanh hoa lan cây kiểng chỉ đạt 200-300 tỉ
đồng nhưng đến năm 2005 đã tăng đến 600-700 tỉ đồng và ngay từ đầu năm 2006
doanh số đạt được là 400 tỉ đồng
Đến 2009, chiếm lónh thò trường hoa Tết là những loại hoa mới, lạ, và cao cấp
như: tiểu quỳnh, lily, tulip, đòa lan, hồ điệp nhân giống bằng công nghệ invitro.
Thạc só Nguyễn Thò Kim Lý, Giám đốc Trung tâm Hoa và Cây cảnh (Viện Di

truyền nông nghiệp Việt Nam) cho biết: do xu hướng thích những mẫu hoa mới và lạ
của người chơi hoa, nên ngày càng ít người trồng các giống hoa bản đòa. Một nguyên
SVTH: Trần Đông Hạ 10
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
nhân nữa khiến những loài hoa truyền thống mất khách là do chúng không có độ bền
cao, hoa chỉ cắm vài ngày đã tàn nên không còn được khách hàng ưa chuộng, khiến
những giống hoa này dần mai một.
Hiện nay, rất nhiều loại hoa đã được sản xuất bằng phương pháp nuôi cấy mô
tại Việt Nam, như: lan Dendrobium, lan Phalaenopsis, Vanda, Catleya, Oncidium, vạn
thọ Pháp, cúc Đài Loan, salem, cẩm chướng, hoàng thảo, đồng tiền nhập nội (các
giống Tamara, Banesa, Caliente, Redbull) Thò trường tiêu thụ hoa trong nước ngày
càng mở rộng, mỗi năm tiêu thụ hàng triệu cây hoa các loại, riêng hoa lan cũng gần
2 triệu cây.
Đặc biệt Đà Lạt là nơi sản xuất hoa lan sớm nhất cả nước với nguồn cây
giống phong phú săn tìm trong rừng sâu. Lâm Đồng dẫn đầu cả nước về nguồn lợi
lan rừng với 101 chi và 396 loài, chiếm 55,3% về chi và 76,5% về loài lan rừng của
Việt Nam. Không ít loài lan được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới mang tên Đà
Lạt, 10/12 loài lan quý của Việt Nam phân bố ở vùng rừng Lâm Đồng. Những năm
1980, Đà Lạt đã xuất khẩu số lượng lớn cành hoa sang các nước Đông Âu.
Khi các nước xã hội chủ nghóa cũ ở Đông Âu tan rã, lan Đà Lạt bế tắc đầu ra,
phải nhường chỗ cho những loài hoa dễ trồng, giá rẻ và vốn đầu tư thấp, dễ tiêu thụ
như hồng, cúc, lay ơn Nuôi cấy theo phương pháp thủ công lạc hậu dẫn đến nhiều
giống hoa lan bò thoái hóa trầm trọng, bò bệnh lạ tấn công, khiến ở hầu hết các vườn
lan, tỷ lệ cây chết lên tới 50-70%.
Những năm gần đây, ngành sản xuất hoa lan ở Đà Lạt đã hồi sinh và phát
triển mạnh mẽ nhờ ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất. Với công nghệ
hiện đại, đã giúp làm giảm chi phí trồng từ 40.000-70.000 đồng/gốc lan trước đây,
xuống chỉ còn 4.000-7.000 đồng/gốc. Sử dụng công nghệ nuôi cấy mô, và đặc biệt
SVTH: Trần Đông Hạ 11
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh

bằng phương pháp gây vết thương kết hợp nuôi cấy lỏng (một phương pháp rất mới
mẻ).
TS. Dương Tấn Nhựt cùng các cộng sự ở Phân viện Sinh học Đà Lạt đã nhân
giống thành công Hồng hài - loài lan hài duy nhất trên thế giới có hương thơm, được
Tổ chức Bảo vệ động thực vật hoang dã thế giới đưa vào danh mục thực vật cần bảo
vệ bởi chỉ phân bố hẹp ở Việt Nam, khó sống, khó sinh sản.
Theo TS. Dương Tấn Nhựt, thành phố này là cỗ máy điều hòa khổng lồ cho
phép sản xuất đòa lan trong thiên nhiên theo hướng công nghiệp với chi phí sản xuất
chỉ bằng 1/10 so với các quốc gia phải trồng lan trong nhà kính, có hệ thống điều hòa
nhiệt độ.
Lan Đà Lạt đã và đang mở rộng thò trường ra nhiều châu lục, trong đó có
những thò trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan Nhiều doanh nghiệp trong
và ngoài nước đang tiến hành khảo sát lập trang trại sản xuất hoa lan quy mô lớn bởi
tiềm năng, triển vọng đầu tư tại Đà Lạt là rất lớn so với Trung Quốc và các nước
ASEAN khác.
1.3. Giới thiệu về giống Lan Hồ Điệp
Lan Hồ Điệp là một trong những giống lan rất được yêu thích không chỉ về
màu sắc, kiểu dáng mà còn mang một nét đẹp rất sang trọng và trang nhã. Chính vì
vậy, nó đã nhanh chóng trở thành sản phẩm trồng trọt mang lại hiệu quả kinh tế cao
không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều nước trên thế giới như Đài Loan, Nhật Bản, Hà
Lan, Mỹ…
Loài hoa đẹp này thường trồng chậu và người ta thường có dòp gặp nhiều nơi
như trên ti vi, trong nhà, trong vườn, tạp chí, nơi bạn làm việc và thậm chí được dùng
làm quà tặng cao cấp giá trò. Bên cạnh đó hoa Hồ Điệp rất lâu tàn, độ bền bông cao
nên là sự lựa chọn làm vật trang trí, tạo cảnh quan trong các ngày lễ, tết.
SVTH: Trần Đông Hạ 12
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
1.3.1. Phân loại
Vò trí phân loại:
Giới Plantae Thực vật

Ngành Magnoliophyto Ngọc Lan
Lớp Lipliopsida Hành
Phân lớp Liliidae Hành
Bộ Orchidales Lan
Họ Orchidaceae Lan
Chi Phalaenopsis Lan hồ điệp
1.3.2. Nguồn gốc và sự phân bố
Phalaenopsis Hồ Điệp, có tên từ chữ Grec Phalaina có nghóa là bướm và Opsis
có nghóa là sự giống nhau. Lan Hồ Điệp là lan có hoa giống bươm bướm phất phơ rất
đẹp. Giống Hồ Điệp có trên 70 loài và ngày càng được lai tạo ra rất nhiều. Hồ Điệp
là một loại lan đại chúng được xếp vào bậc nhất. Hoa to, hình dáng đẹp, nhiều màu,
dễ trồng. Vì những đặc điểm trên Hồ Điệp hiện nay rất được ưa chuộng.
Hồ Điệp được khám phá năm 1750, đầu tiên được ông Rumphius đặt tên là
Angraecum album. 1753 Linne đổi tên thành Epidendrum. 1825 nhà thực vật Hà Lan
đònh danh lại là Phalaenopsis.
Hồ Điệp phân bố chủ yếu ở: Malay, Indo, Philipin, phía đông Ấn Độ và Úc. Ở
Việt nam cũng có một số loài vì có hoa nhỏ nên được gọi là tiểu Hồ Điệp. Hồ Điệp
có thể mọc ở khí hậu nhiệt đới và đồi núi cao 2000m nên vừa chòu được khí nóng ẩm
vừa chòu được khí hậu mát.
Một số loại lan Hồ điệp rừng ở Việt Nam:
Hồ Điệp dẹt (Phalaenopsis Coenu). Cây sống phụ, rễ lớn, không có thân, lá
hình bầu dục thuôn dài. Phát hoa dài 30cm, hoa màu vàng xanh, có từ 6- 12 hoa, hoa
SVTH: Trần Đông Hạ 13
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
nở rất lâu tàn và có hương thơm. Cây mọc ở miền Trung, có dáng đẹp có thể trồng ở
Đà Lạt. Hoa nở vào mùa thu.
Hồ Điệp ấn (Phalaenopsis Mannii). Cây mảnh, có lá dạng bầu thuôn, hơi
cong, màu xanh bóng. Phát hoa dài thường buông thòng xuống, hoa tập trung ở đỉnh
cánh màu vàng nghệ với vân màu đỏ. Cây mọc ở Trung bộ, Đà Lạt- Lâm đồng. Hoa
nở vào mùa hè.

Lan Hồ Điệp trung (Phalaenopsis parishii). Cây nhỏ, lá hình trái xoan, màu
xanh bóng, rụng vào mùa khô. Phát hoa mọc thẳng đứng, mang 3-9 hoa ở đỉnh màu
vàng nhạt môi hồng tươi, giữa có 2 vạch nâu. Cây mọc đẹp, hoa đứng, màu sắc sặc
sở nên được trồng làm cảnh, trang trí trong phòng hợp. Hoa nở vào mùa xuân.
Lan tiểu Hồ Điệp hay Hồ Điệp nhài (Phlaenopsis Pulcherrima). Cây nhỏ sống
trên đất cát trong các rừng chồi, rễ mập khỏe, lá hình trái xoan. Phát hoa nở dài
mang hoa ở đỉnh. Hoa có màu trắng, hồng tím… Hoa nhỏ, cánh bầu dục, lưỡi có màu
đậm hơn, họng màu tím. Cây mọc ở miền Trung, Đồng nai, Bình châu… Cây ra hoa
vào mùa mưa.
Ngoài ra còn một số cây như: Phalaenopsis manni, Phalaenopsis gibbosa,
Phalaenopsis lobbii, Phalaenopsis fuscata, Phalaenopsis cornu cervi,
Phalaenopsispetelotii Những cây này thường có hương thơm.
Một số cây Hồ Điệp ngọai nhập có hoa đẹp:
Ph. Pilong Cardino + Phuket beauty có hoa chùm to đẹp, đài và cánh đều
trắng tinh, lưỡi đỏ uốn cong, có hai râu dài rất đẹp, hoa rất lâu tàn.
Ph. Gaint Forst “ Snowbound” đài vá cánh đều trắng tuyền, to, kín, lưỡi nhọn
màu vàng, rất đẹp.
Phalae- Rousserol “Francois Lecouple”, đài và cánh màu hồng có rất nhiều
chấm đỏ, lưỡi vàng rất đẹp.
SVTH: Trần Đông Hạ 14
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
Ph. Sujianna Wijanto “Sunshine” toàn một màu vàng tươi có đốm đỏ nhỏ rất
đẹp.
1.3.3. Đặc điểm thực vật
Hồ Điệp là loài lan đơn thân, mập, ngắn, lá to, dày mọc sát vào nhau. Đây là
giống gồm các loài có hoa lớn, đẹp. Phát hoa mọc từ nách lá, dài, đơn hay phân
nhánh, cánh hoa phẳng, trải rộng, hoa nở từng cái, 3 đài to tròn, 2 cánh xòa rộng kín.
Môi cong, dẹp có 2 râu dài. Trụ có hình bán nguyệt với 2 phân khối u lên chứa đầy
phấn hoa. Ngày nay Hồ Điệp được lai tạo với nhiều màu sắc và kích thướt đa dạng:
trắng, tím, đỏ, vàng, hồng.

Lan có rễ khí sinh phát triển mạnh, màu lục, phía ngoài có một lớp mô xốp
dày gọi là màng bao (velamen) có tác dụng dự trữ nước và bảo vệ rễ khỏi bò khô. Lá
đơn nguyên, dày, không cuống và có bẹ, dạng bầu dục, màu xanh bóng, đậm và
nhẵn. Thân và rễ không có mạch.
Hoa mọc thành cụm, lưỡng tính, đối xứng hai bên. Bao hoa dạng cánh, rời
nhau, xếp thành hai vòng: ba mảnh vòng ngoài và hai mảnh vòng trong bé hơn,
mảnh thứ ba có hình dạng và màu sắc khác hẳn gọi là cánh môi. Gốc cánh môi
thường kéo dài ra, chứa tuyến mật. Nhò và nhụy dính liền thành cột nhò nhụy. Hạt
phấn thường dính lại thành khối phấn, có chuôi và gót dính ở phía dưới. Hai khối
phấn ngăn cách nhau bởi trung đới. Bộ nhụy gồm 3 lá noãn dính nhau thành bầu
dưới, mang nhiều noãn, đính bên (Hoàng Thò Sản, 2003).
Quả của lan Hồ Điệp thuộc loại quả nang, mở bằng các khe nứt dọc theo hai
bên đường của giá noãn. Quả lan chứa rất nhiều hạt, tùy vào giống, loài mà hạt có
thể từ vài trăm đến vài ngàn hạt. Hạt cần trải qua 130 – 150 ngày để hạt trưởng
thành, hạt mở sau 90 ngày. Hạt nhỏ được gió mang xa như hạt bụi, phần lớn hạt bò
chết vì chứa phôi chưa phân hóa. Theo Bernard (1909), hạt lan muốn nảy mầm phải
SVTH: Trần Đông Hạ 15
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
nhiễm nấm Rhizoctonia vì loại nấm này có tác dụng khởi phát sự tái lập phân bào.
Trong thực nghiệm, người ta có thể đánh thức các “phôi sơ khai” (protocorm) khi sử
dụng sốc thẩm thấu bằng cách nuôi cấy hạt trên môi trường chứa sucrose (Bùi Trang
Việt, 2002).
Keiki: Keiki chỉ một cây con mọc từ một mấu trên cuống hoa. Một số loài có
hoa nhỏ như P. lueddemanniana thường tạo keiki trên cuống hoa. Hiện tượng này
được Williams mô tả lần đầu tiên vào năm 1894 (Williams và Williams, 1894).
Keiki còn có thể được hình thành ở nhiều loài Phaleanopsis và một số loài
thuộc các chi lai. Chẳng hạn trong The Genus Phaleanopsis (Sweet, 1980) có trình
bày rõ khả năng phát triển cây con từ đốt phát hoa Phaleanopsis kunstleri ở Kew
Gardens. Keiki còn có thể hình thành từ rễ ở các loài Philippine P. stuartiana
(Williams và Williams, 1894) và Phaleanopsis schilleriana (Davis và Steiner, 1952).

Các cây Phaleanopsis dưới điều kiện nuôi trồng không thuận lợi sẽ tạo ra keiki trên
cuống hoa, đặc biệt khi đỉnh đã bò cắt bỏ.
1.3.4. Điều kiện sinh thái.
1.3.4.1. Nhiệt độ và độ ẩm
Hồ Điệp là loại hoa của nhiệt đới, nhiệt độ tối thiểu 22
o
C- 25
o
C ban ngày và
18
o
C vào ban đêm. Tuy nhiên Hồ Điệp là loại lan chòu nóng nhiều hơn đa số các
loài khác. Cây có thể phát triển tốt ở nơi có nhiệt độ cao 35
o
C vào ban ngày và 25
o
C
vào ban đêm. Nhiệt độ lý tưởng để phát triển tốt là 25
o
C-27
o
C. Hồ Điệp phát triển
quanh năm hầu như không có mùa nghó thuận lợi trổ hoa lúc thời tiết lạnh.(Ở Việt
Nam thường nở hoa vào cuối tháng 12 và tháng 1).
Hồ Điệp chòu ẩm cao, tối thiểu 60% nhưng không chòu nước. Làm giàn che
phải che 70% nắng. Ẩm độ này rất phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam. Khi
trồng nên tạo độ ẩm vừa cho vườn lan vừa cho môi trường xung quanh.
SVTH: Trần Đông Hạ 16
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
Các giai đoạn phát triển của lan Hồ Điệp trong nhà kính có thể chia thành các

giai đoạn chính:
Giai đoạn đầu tiên: (Kéo dài 22-27 tuần) Đây là giai đoạn cây được chuyển
từ trong ống nghiệm ra vườn ươm. Khoảng thời gian quan trọng nhất trong giai đoạn
này là lúc ra cây con, cần tránh thay đổi điều kiện sống của cây một cách quá đột
ngột. Trong 3 tuần lễ đầu cần duy trì độ ẩm khoảng 80% và để cây trong mát. Độ
ẩm không tốt cây sẽ mắt nước và có thể chết.
Giai đoạn phát triển: (Kéo dài 22-27 tuần) Giai đoạn này cây Hồ Điệp đã
phát triển bình thường, nhiệt độ cho giai đoạn này nằm trong khoảng 28 đến 32
o
C.
Nhiệt độ cao vừa phải làm gia tăng khả năng quang hợp của Hồ Điệp, đồng thời hạn
chế sự ra hoa sớm không cần thiết trong giai đoạn dưỡng sức này. Theo K. Kataoka
và cộng sự, giai đoạn trước khi cây ra hoa cần hàm lượng Carbohydrate rất lớn, điều
này cũng có nghóa là nếu sự ra hoa xảy ra khi cây không đủ sức, chất lượng hoa sẽ
không cao hoặc làm tổn hại đến cây mẹ. Trong trường hợp này cần cắt bỏ hoa để
cho cây không bò mất sức, tập trung cho phát triển và ra hoa đợt sau.
Giai đoạn thọ hàn: (Kéo dài 4-6 tuần) Cảm ứng ra hoa Hồ Điệp cần phải tưới
nước nhẹ trong nhiệt độ thấp, từ 17 đến 25
o
C. Tại nhiệt độ này, hàm lượng
Cytokinin nội sinh trong lá tăng lên, ngược lại với hàm lượng Acid Abscisic (Wen Yu
Wang và cộng sự, 2002). Ngoài ra, cũng theo nghiên cứu của Wang năm 2003, số
lượng cũng như hàm lượng protein trong mô lá tăng đáng kể trong giai đoạn này.
Điều này cho thấy phản ứng ra hoa để đạt đến mức tối ưu cần được xảy ra trong điều
kiện lạnh, nhiều nghiên cứu thực nghiệm khác cũng đã nói lên điều này. Giai đoạn
xử lý ra hoa kết thúc khi phần lớn các cây xử lý tạo phát hoa non khoảng 2-5cm.
Giai đoạn kết thúc: (Kéo dài 8-15 tuần) Sau khi cây Hồ Điệp được 4 đến 6 lá
và chiều rộng lá khoảng 25cm, cây được đưa vào giai đoạn xử lý phát hoa, nhiệt độ
SVTH: Trần Đông Hạ 17
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh

xử lý nằm trong khoảng 17-26
o
C. Trong giai đoạn này, mục tiêu của người trồng là
kéo dài phát hoa, tăng số lượng hoa, điều khiển cho hoa nở đồng loạt và hoa xoay
đều theo trục phát hoa. Có thể chia giai đoạn này thành 3 giai đoạn nhỏ hơn. Trước
tiên, phát hoa cần được kéo dài ở nhiệt độ cao (26
o
C) trong một khoảng thời gian
ngắn, sau đó chuyển sang nhiệt độ thấp hơn (17-25
o
C) để cảm ứng chồi sinh sản, hạn
chế tối đa số chồi sinh dưỡng. Ngay sau khi có một số nụ nhất đònh hình thành, để
làm cho phát hoa nở đều, nhiệt độ được tiếp tục giảm xuống khoảng 19-20
o
C nhằm
kéo dài thời gian bung cánh hoa của những hoa bên dưới, tạo điều kiện cho các hoa
bên trên tiếp tục hình thành phát triển và bung cánh hoa trong cùng một khoảng thời
gian ngắn
Nhiệt độ trong suốt quá trình xử phát hoa nếu vượt quá 26
o
C có thể gây ảnh
hưởng trực tiếp lên phát hoa, làm chột đỉnh hoặc giảm số lượng hoa.
1.3.4.2. Nhu cầu nước tưới
Hồ Điệp là cây đơn thân nên không có giả hành để dự trữ dinh dưỡng và
nước. Nước thường tập trung chủ yếu ở lá. Vì Hồ điệp có lá lớn, diện tích tiếp xúc
nhiều nên rất dễ thoát hơi nước.
Trong những ngày trời nắng không để cây khô quá lâu như vậy cây sẽ kiệt
sức. Vào mùa nắng có thể tưới 3 lần/ngày: Sáng, trưa, chiều. Chú ý khi tưới vào buổi
trưa phải tưới thật đẩm cả chậu lan, vườn lan để tránh nắng sẽ làm sốc cây lan. Mùa
mưa thì tuỳ theo điều kiện thời tiết mà tưới nước cho phù hợp. Nước tưới có độ pH

khoảng 5-6 là tốt nhất.
Khi tưới nước vào buổi chiều không nên để đọng lại trên lá non vì dễ bò thối
đọt và cây sẽ chết. Dùng vòi phun sương nhẹ và di chuyển qua một lượt rồi mới tưới
trở lại để cho nước thắm đều vào chất trồng.
SVTH: Trần Đông Hạ 18
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
Đối với những vườn lan trồng trong kính thì tưới nước rất ít khoảng 3-
5ngày/lần. Tưới chủ yếu dưới gốc không tưới trên lá. Tóm lại Hồ Điệp cần ẩm nhiếu
hơn nước nên chỉ tưới vừa đủ là được.
1.3.4.3. Ánh Sáng
Hồ Điệp cần ánh sáng yếu vì đây là loài ưa bóng mát, biên độ biến thiên khá
rộng 5.000 – 15.000 lux, ánh sáng chỉ cần 20%-30% là đủ. Tuy nhiên không trồng
Hồ Điệp ở nơi quá răm mát vì ánh sáng rất cần cho sự sinh trưởng và trổ hoa. Ánh
sáng khuyếch tán vừa phải là tất tốt. Nếu chiếu sáng được 12h/ngày thì cây sẽ phát
triển tốt hơn. Khi cây còn nhỏ đang trong giai đoạn tăng trưởng thì chỉ cần 15% ánh
sáng. Cây từ 12-18 tháng tuổi thì cần 20% ánh sáng. Đối với những cây trong giai
đoạn chuẩn bò ra hoa thì cần 30% ánh sáng.
Ở châu Âu Hồ Điệp được trồng trong nhà kính có hệ thống làm mát, máy điều
hòa nhiệt độ và ánh sáng nhân tạo nên Hồ Điệp phát triển rất đồng đều, xanh tốt.
Thuận lợi cho việc điều khiển ra hoa đồng loạt. Cần chú ý không để cây bò cây ánh
sáng trực tiếp chíu vào vì như vậy cây sẽ cháy (phỏng) lá. Nếu bò nhẹ thì cây bò cháy
lá, chậm phát triển nặng có thể làm chết cây. Ta có thể nhận biết được cây thiếu hay
đủ ánh sáng qua màu của lá. Nếu cây thiếu nắng lá sẽ màu sậm hơn, đọt phát triển
yếu. Nếu cây dư ánh sáng lá sẽ hơi vàng, thậm chí có thể làm cháy lá,
1.3.4.4. Độ thông thoáng
Rất cần thiết cho Hồ Điệp, Hồ Điệp hay bò bệnh thối nhũn lá (phỏng lá), sự
thông thoáng giúp lá cây mau khô sau khi tưới và bộ rễ không bò úng nước nên hạn
chế bệnh rất nhiều.
Ở nước ta vào mùa mưa Hồ Điệp tăng trưởng mạnh những giọt mưa nặng hạt
có thể làm thối đọt. Do đó để ngăn ngừa tình trạng trên nên dùng những tắm tôn

nhựa xanh để che. Có một số trường hợp trồng Hồ Điệp trên cao (sân thượng) có
SVTH: Trần Đông Hạ 19
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
hiệu quả hơn. Tuy nhiên gió nhiều và mạnh dễ làm cây mất nước nhanh nếu ta
không cung cấp đủ lá cây sẽ héo rũ, nhăn.
Đối với những vườn lan trồng trong nhà kính có thể dùng quạt hơi nước vừa
tạo độ ẩm vừa tạo sự thông thoáng cho vườn lan. Gió sẽ làm cho lớp không khí nóng
trên bề mặc lá được luân chuyển gíup cho cây lan giảm sử thoát hơi nước.
1.3.4.5. Dinh dưỡng
Hồ Điệp cần dinh dưỡng thường xuyên, quanh năm nên không có mùa nghỉ .
Khi tưới phân không nên tưới với nồng độ cao và không tưới lên đọt, nhất là lúc lá
non mới nhú ra từ đỉnh sinh trưởng.
Hồ Điệp cần phân bón tưới với nồng độ loãng và có thể tưới nhiều lần trong
tuần. Có thể tưới thêm phân hữu cơ như: bánh dầu 15ngày/lần, vitamin B1, kích thích
ra rễ…
1.3.5. Giá trò kinh tế và tình hình sản xuất lan Hồ điệp
1.3.5.1. Giá trò kinh tế của hoa Hồ Điệp
Hồ điệp không chỉ phổ biến ở Nam Mó, trong những năm gần đây, Hồ Điệp
trở thành loại hoa trồng chậu có giá trò nhất trong ngành công nghiệp trồng hoa ở Hà
Lan. Chúng còn là những món quà xa xỉ ở các nước Châu Á đặc biệt là Nhật Bản.
Ngoài ra các loài hoa đẹp, xa xỉ cũng được nhập vào Mỹ để trang trí chậu hoặc dưới
dạng quà tặng cao cấp.
Ngày nay, Hoa lan cắm chậu đã trở nên khá phổ biến ở hầu hết các nước trên
thế giới. Người ta có thể thấy Hồ Điệp ở mọi nơi, trên truyền hình, trong nhà, trong
vườn, tạp chí thậm chí nơi bạn làm việc. Chứng tỏ, càng ngày con người càng nhận
thức được tầm quan trọng của những chậu hoa trong cuộc sống thường nhật của
mình. Lan Hồ điệp, là một loài lan có độ bền bông cao trong điều kiện thích hợp,
cũng là một loài cây rất thích hợp để trồng trong nhà, dễ ra hoa. Hơn nữa, trong vài
SVTH: Trần Đông Hạ 20
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh

thập kỉ gần đây nền công nghệ trồng lan phát tiển giúp người trồng đã giảm giá
thành đáng kể đối với loại lan này nên giá cả phù hợp với những người mê hoa hay
người mới tập trồng, Hồ Điệp rất được ưa chuộng và được trồng ở nhiều nơi.
Trước đây, Hồ Điệp có giá khá cao, nên được xem là một loại hàng hoá cao
cấp trên thò trường. Trong 20 năm trở lại đây, công nghệ hiện đại và các nghiên cứu
đã giúp cho loại sản phẩm này trở nên phổ biến với người tiêu dùng, đặc biệt là
trong các ngày lễ. Thêm vào đó, công nghệ lai giống và gieo hạt ngày càng tạo nên
nhiều chủng loại giống mới, nổi bật về màu hoa, kích thước hoa… Điều này làm cho
người tiêu dùng rất thích thú với thú chơi lan và tạo nên những cơn sốt hoa lan trên
thò trường thế giới.
Hồ Điệp được trồng ở mọi nơi trên thế giới, hầu hết là ở Đức, Nhật bản, Phần
Lan, Đài Loan, Thái Lan và United States. Cây con được nuôi cấy mô ở các nước
Phần Lan, Thái Lan, Đài Loan sau đó cây con lại được xuất khẩu cho các nước khác
với cả United States để trồng ra hoa. (internet)
Hàng ngàn các giống được lai và tạo dòng rất có giá trò trên thò trường. Các
nhà nhân giống đã gieo hạt được rất nhiều giống Hồ Điệp có chất lượng hoa và cây
giống rất có giá trò như các tính trạng qui đònh màu sắc hoa, và cấu trúc hoa, nhiều
nhánh, nhiều vòi hoa, và gần đây là các giống có hương thơm. Cuộc chạy đua diễn
ra hầu hết tại Đài Loan, điều này dẫn đến một hệ quả là các giống có giá trò hiện
nay có thể không còn giá trò chỉ trong vài năm nữa.
Màu sắc hoa tập trung ở các màu chủ đạo như: trắng, vàng, xanh, màu mơ
chín, hồng, đỏ tươi hay nâu sẫm. Hoa có thể chỉ có một màu hay sự pha trộn giữa các
màu này với nhau, chủ yếu là khác nhau ở vùng giữa, hay mép cánh hoa với nhiều
cấu trúc khác nhau như chấm hay sọc trên từng cánh bông. Loại hoa mới được lai tạo
SVTH: Trần Đông Hạ 21
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
gần đây nhất là Harlequin, có màu trắng hay vàng với các mép cánh bông được
điểm xuyết bởi các chấm tròn ngẫu nhiên có giá rất cao trên thò trường hiện nay.
1.3.5.2. Tình hình sản xuất lan Hồ điệp
Lan Hồ điệp là loài hoa đẹp, có giá trò kinh tế cao, là sản phẩm được cả thò

trường trong nước và thế giới ưa chuộng, là loài lan nhòệt đới, đơn thân, chu kỳ sinh
trưởng ngắn (thời gian từ trồng đến ra hoa khoảng 18-20 tháng tùy thuộc điều kiện
chăm sóc và vùng trồng), dễ áp dụng sản xuất theo qui mô công nghiệp. Vì vậy từ
lâu lan Hồ điệp đã được rất nhiều nhà sản xuất hoa trong nước quan tâm. Tuy nhiên
việc sản xuất loài hoa này ở nước ta hiện nay vẫn còn rất hạn chế do nhiều nguyên
nhân.
TP.HCM mấy năm gần đây được xem như là đơn vò đi đầu trong cả nước về
sản xuất hoa lan cắt cành theo qui mô tập trung. Chiến lược phát triển nông nghiệp
của Thành phố tới năm 2010 sẽ sản xuất khoảng 300 ha hoa lan phục vụ cho nhu cầu
nội đòa và xuất khẩu. Hoa lan trồng ở TP.HCM chủ yếu là giống Mokara nhập từ
Thái Lan, hiện nay loại hoa này đang bò xuống giá mạnh do sản phẩm của chúng
trên thò trường hoa trong nước gần đạt tới mức bão hòa. Vì vậy nhiều nhà vườn, trang
trại đang chuyển dần sang trồng hoa lan chậu có giá trò kinh tế cao hơn như Hồ điệp,
Vũ nữ, Catleya, đáp ứng cho thò trường.
Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất cây giống hoa lan trong nước hiện nay còn rất
hạn chế, không đủ cây giống cung cấp cho sản xuất. Vì vậy các nhà vườn nhập cây
giống ồ ạt từ một số nước trong khu vực như: Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc,
bằng nhiều hình thức khác nhau để sản xuất. Phần lớn các cây giống nhập nội bò
nhiễm bệnh, chất lượng kém, một số đã bò loại thải từ nước ngoài do bò nhiễm bệnh
hoặc kiểu dáng lỗi thời. Trong khi các cơ quan kiểm dòch thực vật trong nước chưa có
các qui chế cụ thể để kiểm soát mặt hàng cây giống mới này. Điều này sẽ gây ảnh
SVTH: Trần Đông Hạ 22
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
hưởng xấu đến ngành sản xuất hoa lan ở TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung
nếu không có giải pháp kòp thời.
Hiện nay tại TP.HCM cây lan Hồ Điệp được xem là cây trồng chiến lượt trong
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi. Đây là cây trồng đem lại hiệu quả cao
gấp 2-3 lần so với việc trồng lúa, hoa màu v.v Trong xu thế đất trồng ngày càng
hẹp thì cây lan không chiếm diện tích đất nhiều nên là giải pháp rất hiệu quả.
Không chỉ đẹp về màu sắc, hình dáng, hoa lâu tàn… giá thành rẻ nên ngày càng được

ưa chuộng và nuôi trồng.
Các cơ sở kinh doanh hoa lan, cây kiểng tăng nhanh kể từ năm 2003 từ 264
điểm đến nay đã trên 1.000 cơ sở lớn nhỏ trên đòa bàn TP.HCM. Riêng trên toàn
quốc, số lượng các cửa hàng hoa tăng gấp nhiều lần so với năm 2000 cho thấy nhu
cầu tiêu dùng hoa của người dân tăng nhanh. Theo thống kê của Sở NN & PTNT TP.
HCM trong năm 2003 doanh số kinh doanh hoa lan cây kiểng chỉ đạt 200-300 tỉ đồng
nhưng đến năm 2005 đã tăng đến 600-700 tỉ đồng và ngay từ đầu năm 2006 doanh số
đạt được là 400 tỉ đồng.
Tại TP.HCM và các tỉnh lân cận có rất nhiều vườn trồng Hồ Điệp với qui mô
từ vài trăm đến vài nghìn cây. Điển hình là Công ty Lâm Thăng của Đài Loan đầu tư
và Công ty Kim Ngân chuyên trồng về lan Hồ Điệp, hàng năm có thể cung ứng cho
thò trường từ vài ngàn đếm vài chục ngàn cây, nhất là vào dòp Tết Nguyên Đáng.
Tuy nhiên do không có sự liên kết giữa các nhà vườn nên sản phẩm làm ra không
tìm được thò trường tiêu thụ, giữa cung và cầu không hợp lý. Về nguồn cây giống thì
ở nước ta do không đầu tư nên cây giống không đạt chất lượng tốt, giống mới không
nhiều nên các nhà vườn thường nhập giống từ các nước như Thái Lan, Đài Loan…
Ngoài ra hàng năm việc nhập khẩu hoa từ các nước này ước tính tiêu tốn hàng triệu
USD. So với các nước có ngành trồng lan phát triển như Đài Loan hay Thái Lan thì
SVTH: Trần Đông Hạ 23
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
ngành trồng ở nước ta cần phải học hỏi nhiều và cần phải có chính sách phát triển
hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
1.4. Giới thiệu về giống lan Dendrobium
1.4.1. Phân loại
Vò trí phân loại:
Lớp một lá mầm : (Monocotyledones)
Bộ : Orchidales
Họ : Orchidaceae
Họ phụ : Epidendroideae
Tông : Epidendreae

Giống : Denbrobium
Phong lan có vùng phân bố rộng lớn, trải dài từ đường xích đạo cho đến Bắc
cực, từ đồng bằng cho đến các vùng núi băng tuyết. Họ phong lan (Orchidaceae) với
750 chi và hơn 25000 loài là họ lớn thứ hai sau họ cúc (Asteraceae) trong ngành hạt
kín (Angiospermae) và cũng là họ lớn nhất trong lớp một lá mầm.
Việc phân loại phong lan khá phức tạp. Theo truyền thống cổ điển các nhà
khoa học trước đây phân loại Dendrobium thuộc tông Epidendreae, họ phụ Epiden
droideae, phân họ Orchidaceae (Trích Nguyễn Thò Hồng Nhật, 2004).
Theo Nguyễn Xuân Linh (1998) phân loại lan Dendrobium như sau:
- Dendrobium crassinode (Hoàng thảo u lồi).
- Dendrobium draconis (Hoàng thảo nhất điểm hồng).
- Dendrobium farmeri (Hoàng thảo thủy tiên).
- Dendrobium hercoglossum (Hoàng thảo tím huế).
- Dendrobium heterocrrpun (Hoàng thảo nhất điểm hoàng).
- Dendrobium (Hoàng thảo dẹt).
SVTH: Trần Đông Hạ 24
Đồ án tốt nghiệp GVHD: KS.Nguyễn Ngọc Quỳnh
- Dendrobium parciflorum (Hoàng thảo xương cá).
- Dendrobium parisshii (Hoàng thảo tím hồng).
- Dendrobium parishii (Hoàng thảo hạc vó).
- Dendrobium primulim (Hoàng thảo long tu).
- Dendrobium pumilum (Hoàng thảo phù dung).
1.4.2. Sự phân bố
Họ Orichiaceae có khoảng 750 chi, 20.000 đến 25.000 loài, chiếm vò trí thứ
hai sau họ Cúc trong ngành thực vật hạt kín và là họ lớn nhất trong một lá mầm. Các
loài trong hệ thống này phân bố rộng, do đó hình thái và cấu tạo cũng hết sức phức
tạp và đa dạng.
Giống Dendrobium có khoảng 16000 loài và đã được lai tạo thêm nhiều loại
mới. Tên Dendrobium có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp: “Dendro”-có nghóa là gỗ “bio”-
có nghóa là sống. Dendrobium hầu hết là thực vật biểu sinh, sống bám trên vỏ cây. Ở

Việt Nam, người ta còn gọi Hoàng Lan, hay có người còn gọi là Đăng Lan.
Dendrobium chỉ được tìm thấy ở Đông Bán Cầu, trải dài từ Australia, xuyên
suốt nam Thái Bình Dương, Philippines, Ấn Độ, xuất hiện một ít ở Nhật Bản và xuất
hiện nhiều nhất ở Đông Nam Á.
Do quá đa đạng nên Dendrobium tập trung thành hai dạng chính:
- Dạng đứng (Dendrobium Phalaenopsis): thường mọc ở xứ nóng, chòu ẩm,
siêng hoa. Tp. Hồ Chí Minh trồng rất nhiều loại này.
- Dạng thòng (Dendrobium Nobile): chòu khí hậu mát mẻ ở vùng đồi núi cao
như Đà Lạt, Lâm Đồng…
- Ở Việt Nam, Dendrobium có đến 100 loài, xếp trong 14 tông, được phân
biệt bằng thân (giả hành), lá và hoa.
Lan rừng Việt Nam có rất nhiều nhóm Dendrobium:
SVTH: Trần Đông Hạ 25

×