Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

phân tích chi phí - lợi ích của việc sử dụng khí biogas từ quá trình xử lý nước thải cho việc sấy khô tinh bột mì ở nhà máy sản xuất tinh bột mì quảng ngãi.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.59 KB, 116 trang )

Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam đang trên con đường hội nhập nền kinh tế thế giới, nên đòi
hỏi phải nổ lực rất nhiều để phát triển kinh tế, xã hội và vấn đề bảo vệ môi
trường. Ngoài phát triển các ngành công nghiệp khác thì ngành chế biến lương
thực thực phẩm đóng vai trò quang trọng thò trường trong nước và xuất khẩu.
Tây Ninh là tỉnh nằm phía Tây Nam của tổ quốc, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, thế mạnh của tỉnh là phát triển ngành công nghiệp chế biến lương
thực thực phẩm trong đó có ngành chế biến tinh bột khoai mì vừa góp phần phát
triển nền kinh tế của tỉnh vừa giải quyết việc làm cho người dân đòa phương. Tuy
nhiên bên cạnh đó thì ngành chế biến tinh bột khoai mì cũng gây ô nhiễm môi
trường rất nghiêm trọng nếu không quản lý nguồn thải một cách chặt chẽ.
Do đặc tính của nước thải tinh bột khoai mì vừa mang tính axít cao, pH
thấp, nồng độ ô nhiễm hữu cơ và cyanua cao… Cần xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn
cho phép xả thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
Vì vậy việc nghiên cứu và thiết kế ra công nghệ xử lý nước thải tinh bột
khoai mì vừa mang tính hiệu quả xử lý cao vừa mang tính kinh tế, không chỉ áp
dụng riêng ở Tây Ninh mà còn có thể nhân rộng mô hình trong cả nước là yêu cầu
cấp thiết hiện nay.
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang1
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
1.2 TÍNH CẤP THIẾT
Nước thải chế biến tinh bột khoai mì cực kỳ ô nhiễm môi trường vì mang
đặc tính axít cao, pH thấp, ô nhiễm hữu cơ : COD, BOD
5
và CN


-
cao, việc thiết kế
ra hệ thống xử lý nước thải cho các doanh nghiệp chế biến tinh bột khoai mì đạt
tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào nguồn tiếp nhận là yêu cấp thiết nhất hiện
nay.
1.3 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN chế biến tinh bột khoai mì
Phan Hữu Đức, Ấp Suối Dộp, xã Thái Bình, huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh với
công suất 300 m
3
/ngày. Yêu cầu đạt tiêu chuẩn loại A theo TCVN 5945 – 2005.
1.4 NỘI DUNG ĐỒ ÁN
Tìm hiểu quy trình chế biến tinh bột khoai mì của DNTN Phan Hữu Đức
từ đó đề xuất ra công nghệ xử lý nước thải hợp lý và tính toán các công trình đơn
vò. Với công suất 300 m
3
/ ngày thì Doanh nghiệp đã thải ra nguồn nước thải có đặc
tính axít cao, pH thấp (4,2 – 4,8), ngoài ra ô nhiễm hữu cơ rất cao BOD
5
(5000 –
10500 mg/l), COD (6000 – 15520 mg/l), SS (300 – 1571,5 mg/l) và CN
-
(2 – 6
mg/l) nhưng có khả năng dễ phân huỷ sinh học. Với nguồn nước thải này cần phải
được xử lý trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận để không ảnh hưởng đến sức
khỏe cộng đồng đòa phương, tuân thủ pháp luật và tạo nếp sống thân thiện môi
trường.
Với chi phí xử lý cho 1m
3
nước thải là 3.191 (đồng/ ngày) và đảm bảo về

mặt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường (loại A theo TCVN 5945 – 2005) mà doanh
nghiệp có thể áp dụng.
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang2
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ
VÀ DNTN CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ
PHAN HỮU ĐỨC - TÂY NINH
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ
Việt Nam là quốc gia đứng thứ 16 trên thế giới về sản lương khoai mì.
Theo tài liệu thống kê của năm 2002 sản lượng tinh bột khoai mì nước ta đạt đến
500000 tấn, tương đương 1,6 triệu tấn củ mì tươi. Trong những năm tưới sản lượng
tăng đáng kể.
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn dự báo sản lượng chế
biến tinh bột khoai mì năm 2010 của nước ta đạt đến 600000 tấn sản phẩm.
2.1.1 Thò trường
2.1.1.1 Tinh bột mì được sử dụng trong các ngành công nghiệp
Tinh bột mì được dùng nhiều trong các ngành công nghiệp hoặc dưới
dạng tự nhiên hoặc dưới dạng biến đổi. Một số ứng dụng quan trọng của tinh bột
mì như sau:
- Công nghệ dệt : Hồ, đònh hình, in và hoàn tất
- Công nghệ giấy : Làm bóng và tạo lợp phủ bề mặt
- Công nghệ thực phẩm : Tăng tính đồng nhất và độ đậm đặc của sản
phẩm nhờ tính hồ hoá. Tinh bột cũng được sử dụng trong chế biến thực phẩm như
mì, bánh nướng, bánh quy, xúc xích, bột nêm, kem, kẹo
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang3
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN

chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
- Sản xuất men : Dùng sản xuất men thực phẩm cho người, gia súc, còn
làm men bánh mì bằng phương pháp dùng đường từ sản xuất tinh bột để sản sinh
và kích thích tăng trưởng men.
2.1.1.2 Thò trường nước ngoài
Nhu cầu trên thế giới ngày một tăng, theo số liệu của các nhà sản xuất
tinh bột mì trên thế giới thì nhu cầu của bột mì đã và tăng lên trong nhiều năm
qua. Ngoài ra một số nước sản xuất chính dần chuyển qua giai đoạn sản xuất
thành phẩm lấy tinh bột mì làm nguyên liệu như : Indonesia, Thailand… Cho nên
xuất khẩu tinh bột mì vẫn chưa đáp ứng nhu cầu tăng trên thò trường thế giới.
- Mậu dòch thế giới (Bột tinh và thô) : 66.164.000 tấn/năm
- Mậu dòch Châu Á (Bột mì và thô) : 36.199.000 tấn/năm
(Nguồn: R.H. Howeler, 1995 (Theo FAQ Year Book), Hiệp hội Mìø Thái lan)
Thò trường Trung Quốc, có nhu cầu bột mì rất lớn. Hàng năm nhu cầu
tương đương 1.000.000 tấn, đáp ứng cho nhu cầu ngày càng tăng các ngành công
nghiệp : dệt, giấy, bánh kẹo, thực phẩm, thức ăn gia súc….
Việt Nam có một lợi thế cạnh tranh không nhỏ trong việc xuất khẩu tinh
bột mì sang Trung Quốc.
2.1.1.3 Thò trường trong nước
Nhu cầu bột mì trong nước ngày càng tăng do càng ngày càng có nhiều
nhà máy sản xuất, nhiều ngành sản xuất cần sử dụng bột mì làm nguyên liệu như :
các nhà máy sản xuất bánh kẹo (Hải Hà, Hải Châu, Lam Sơn, Quảng Ngãi, Biên
Hòa, La Ngà, Bình Dương, Hiệp Hòa…) Các Nhà máy sản xuất bột ngọt,mỳ ăn
liền (A-One, Vedan, Ajinomoto, Miliket, Vion, Thiên Hương…); Các Nhà máy
giấy (Tân Mai, Bãi Bằng, Tân Bình, Thủ Đức,…; Các xí nghiệp dược phẩm, các xí
nghiệp dệt …. ở các tỉnh thành trong cả nước.
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang4
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh

Trong những năm tới, nhiều ngành công nghiệp phát triển, nhiều nhà
máy có nhu cầu nguyên liệu là tinh bột mì. Hy vọng với chương trình đẩy mạnh
công nghiệp giấy, dệt của Chính phủ Việt Nam và các ngành công nghiệp khác thì
nhu cầu tinh bột mì trong nước giai đoạn 2005 –2010 sẽ tăng mạnh.
2.2 TỔNG QUAN VỀ DNTN PHAN HỮU ĐỨC – TÂY NINH
2.2.1 Giới thiệu về DNTN Phan Hữu Đức
DNTN chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức thành lập vào tháng 7
năm 2002.
 Tổng diện tích đất sử dụng là khoảng 70.000m
2
 Tổng vốn đầu tư là 20 tỷ.
 Số lao động bình quân : 50 người/tháng.
Nhà máy và văn phòng làm việc thuộc Ấp Suối Dộp, xã Thái Bình,
huyện Châu Thành tỉnh Tây Ninh.
Bảng 2.1 : Các hạng mục công trình
STT Hạng mục Quy mô(m
2
)
1 Nhà xưởng 5000
2 Văn phòng 400
3 Nhà ở cho công nhân 500
4 Bãi tập trung nguyên liệu 2000
5 Bãi đậu xe 3000
Ngoài ra : Phòng bảo vệ, bể chứa nước và khu xử lý nước thải
Vò trí xây dựng của Doanh nghiệp cách xa khu dân cư tập trung, không
có các công trình công cộng và các di tích lòch sử. Phía Nam cách nhà máy sản
xuất tinh bột khoai mì khoảng 1000 m.Về đòa hình gần sông suối, kênh nên nguồn
nước cấp rất thuận tiện cho việc sản xuất tinh bột khoai mì.
Sản phẩm chế biến của Doanh nghiệp sẽ được cung cấp cho thò trường
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang5

SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
chính là trong nước và xuất khẩu. Thò trường trong nước chiếm khoảng (40%) sẽ
được cung cấp cho các ngành công nghiệp như : công nghiệp giấy, mì gấu đỏ, thực
phẩm… Và xuất khẩu (60%) sang thò trường nước ngoài là : Trung Quốc, Hồng
Kông, Malaisya…
Bã mì và bã mủ mì sau khi phơi khô, không để độ ẩm mốc sẽ trộn sử
dụng cho mục đích chăn nuôi tại đòa phương hay các đòa bàn lân cận, còn vỏ mì sẽ
được sử dụng làm phân bón sau khi ủ.
2.2.2 Nguyên liệu
Sử dụng hoàn toàn là củ mì tươi thu mua tại đòa phương hay các khu vực
lân cận. Với công suất 18 tấn bột/ngày thì cần 72 tấn củ mì tươi/ngày.
Theo ước tính muốn có 1kg tinh bột thì cần 4 kg củ mì tươi với hàm
lượng tinh bột khoảng 28 – 30%.
 Nhiệt : Dùng dầu điều để cung cấp nhiệt cho hệ thống sấy, đònh
mức 90 kg/1tấn sản phẩm .
 Điện : Đònh mức công suất sử dụng 50 kw/tấn sản phẩm.
 Nước : Đònh mức sử dụng nước 4 m
3
/tấn sản phẩm.
 Lượng nước tiêu thụ thưc tế của nhà máy : 4
×
72 = 288
(m
3
/ngày).
 Nước thải từ công đoạn lắng tách tinh bột là : 192 (m
3
/ngày).

 Nước thải từ công đoạn rửa củ là : 96 (m
3
/ngày)
2.2.3 Đặc điểm công nghệ và lựa chọn thiết bò
2.2.3.1 Công nghệ
Doanh nghiệp sẽ lựa chọn theo mô hình hiện đại, cơ sở đánh giá được
tham khảo từ nguồn tài liệu nghiên cứu của F.A.O, tham quan các nhà máy trong
tỉnh từ đó lựa chọn quy trình công nghệ tương đối hiện đại, tự động hóa cao đòi
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang6
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
hỏi công nhân vận hành có trình độ kỹû thuật chuyên môn cao. Các thiết bò trong
dây chuyền công nghệ có tính năng chất lượng phù hợp với nhu cầu nhằm tạo ra
sản phẩm tinh bột khoai mì có chất lượng với năng suất 18 tấn sản phẩm/ngày.
2.2.3.2 Thiết bò
Bảng 2.2 : Thiết bò máy móc
STT Danh mục – Qui cách ĐVT Số lượng Công suất
1 Phễu tiếp nhận củ mì tươi Bộ 1 3Hp
2 Băng chuyền tải củ Bộ 1 5Hp
3 Máy sàn khô Cái 1 3Hp
4 Máy rửa bằng thép không gỉ Cái 2 3Hp
5 Máy băm củ Cái 1 10Hp
6 Máy nghiền Cái 2 10Hp
7 Bơm bột bằng thép không gỉ Cái 10 4Hp
8 Ly tâm tách bột Cái 10 40Hp
9 Máng bã Cái 1
10 Bộ phận cấp liệu Cái 8
11 Lò sấy Bộ 1 40Hp
12 Bộ sấy điều khiển tự động Bộ 1

13 Tháp sấy Cái 1
14 Tháp làm nguội + cyclone
nguội
Cái 1
15 Dây chuyền truyền động bột Bộ 1
16 Hệ thống sấy Bộ 1 30Hp
17 Hộp điều khiển điện Bộ 1
18 Ly tâm tách nước Cái 2 40Hp
19 Xe tải 5 – 10 chiếc Chiếc 3
20 Máy phát điện dự phòng Cái 1000 KVA
21 Cối ép bã Cái 8 3Hp
22 Cối tách nước Cái 2 30Hp
23 Máng tách lắng bột Máng 115
24 Hệ thống biến thế Trạm 2 600Hp
25 Cân tải trọng xe Cái 1 60 tấn
26 Cân hàm lượng tinh bột Cái 1
27 Cyclon thu kép Bộ 1
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang7
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
28 Thùng chứa, thiết bò đóng bao Bộ 1
29 Vít tải đánh tươi Cái 1 100Hp
2.2.4 Giới thiệu về công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của nhà máy
2.2.4.1 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang8
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang9

SVTH : Trần Chí Thành
Khoai mì
Băng tải
Trống quay
Xử lý sơ bộ
Nước thải rửa củ
Máy nghiền
Cối quậy
Dòch sữa bột
Bột ướt
Lò sấy
Bột tinh
Đóng bao Kênh rạch Tây Ninh
Xơ bã xác mì
Máng lắng
Nước
cấp
cho
sản
xuất
Nước thải
tách tinh bột
Khí thải
Xử lý khí thải
Xử lý nước thải
Hình 2.1 : Quy trình công nghệ chế biến tinh bột khoai mì
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
Mục đích chính của công nghệ sản xuất là lấy tinh bột một cách tối đa
bằng cách phá vỡ tế bào thực vật và tách tinh bột khỏi tạp chất hòa tan và không

hòa tan trong củ. Quy trình chế biến tinh bột khoai mì được thực hiện qua những
công đoạn sau :
Khoai mì tươi vận chuyển về nhà máy được cân để xác đònh khối lượng
và kiểm tra chất lượng. Từ kho bãi, khoai mì sẽ được xe xúc đưa vào phễu để nạp
nguyên liệu bố trí bàn gằng để đưa củ từ phễu rơi xuống băng tải nâng, băng tải
nâng có nhiệm vụ chuyển khoai mì lên trống quay hình trụ. Dọc theo băng tải thì
các nhân công theo dõi và loại bỏ những củ bò thối, rể cây hoặc các vật cứng có
thể gây hư hỏng cho thiết bò. Tại trống quay các tạp chất như : Đất, cát, vỏ gỗ củ
mì… sẽ rơi xuống và thoát ra ngoài nhờ các khe hở bố trí dọc theo suốt chiều dài
của trống quay. Khi đến cuối trống quay thì khoai mì được đưa ra ngoài nhờ các
cánh dẫn bố trí dọc theo chu vi cửa thoát và rơi xuống máy nghiền.
Máy nghiền trục cấu tạo gồm 2 trục nghiền hình trụ, bề mặt dạng răng
cưa quay với tốc độ cao. Máy nghiền có tác dụng phá vỡ các tế bào chứa tinh bột
tạo sản phẩm đầu ra là hỗn hợp bã lỏng có kích thướt hạt rất nhỏ. Tiếp theo hỗn
hợp này sẽ được thu gom vào thùng chứa và bơm đến công đoạn li tâm trích ly.
Máy trích ly (là loại máy ly tâm dạng trượt) vận hành theo nguyên tắc
vừa rữa vừa trượt. Nhờ lực ly tâm mà các tạp chất nặng như : Vỏ, xơ sẽ trượt theo
bề mặt trống quay hình nón và đi ra ngoài từ phía đáy lớn, đồng thời bột được rữa
thoát ra ngoài theo lớp lưới phân loại. Sau công đoạn trích ly, khoai mì biến thành
2 dạng : Dạng xác và dạng sữa tinh bột mì thô.
 Dạng xác mì sẽ được băng tải đưa trực tiếp đến sân phơi bã hoặc
đổ lên xe tải bán cho cơ sở làm thức ăn gia súc.
 Dòch sữa tinh bột sẽ được đưa lên hệ thống máng lắng để lắng
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang10
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
tinh bột, tách nước mủ để được bột ướt 50 – 55% độ ẩm. Bột ướt
sau khi tách nước được cho vào máy đánh tơi và cấp đònh lượng
vào hệ thống sấy. Tại đây bột ướt sẽ được sấy khô và thu hồi

bằng hệ thống cyclon.
Tháp sấy làm việc theo nguyên tắc sấy thổi, nguồn tác nhân sấy không
khí nóng sinh ra từ lò đốt dầu điều, sẽ thoát ra khỏi tháp và phần bột được tách ra
khỏi phần không khí trong các cyclon. Phần bột khô được đưa đến cyclon làm
nguội thu tinh bột mì có độ ẩm W = 13 – 14%. Cuối cùng là tinh bột thành phẩm
sẽ được đưa đến khâu đóng bao và nhập vào kho lưu trữ. Sản phẩm sẽ được cung
cấp ra tiêu thụ thò trường trong nước và xuất khẩu.
2.2.4.2 Các nguồn ô nhiễm trong nhà máy
Nước thải
 Nước thải từ công đoạn rửa củ
Nước thải trong công đoạn này ít bò ô nhiễm bởi các hợp chất hữu cơ,
nhưng chứa hàm lượng cát và chất bẩn vô cơ tương đối cao, có thể xử lý sơ bộ và
tái sử dụng cho khâu rửa củ, lưu lượng nước thải thường bằng 1,2 – 1,5 khối lượng
củ cần rửa.
 Nước thải từ các công đoạn chế biến
Nước thải sinh ra trong quá trình chế biến (lọc lắng tinh bột) có nồng độ
ô nhiễm hữu cơ cao COD (6000 – 15520 mg/l), BOD
5
(5000 – 10500 mg/l). Ngoài
ra trong nước thải còn có chứa dòch bào tamin, độc tố cyanua (HCN) cao (2 – 6
mg/l), các men và một số nguyên tố vi lượng trong khoai mì, hàm lượng cặn lơ
lửng rất cao SS (300 – 1571,5 mg/l) do sự phân huỷ của các chất hữu cơ và do quá
trình lên men axít nên pH thường dao động từ (4,2 – 4,8)
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang11
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
Khí thải
Các tác nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu là sản phẩm cháy của
nhiên liệu đốt trong quá trình sấy tinh bột, nhiên liệu chủ yếu là dầu điều nên khí

sinh ra hơi nước, hydrocacbon (C
x
H
y
), O
2
, SO
x
, NO
x
và bụi. Tuỳ thuộc vào nguyên
liệu sản xuất và quy mô công nghệ và các loại thiết bò máy móc được nhà máy sử
dụng mà các nguồn ô nhiễm không khí sinh ra:
 Khí thải từ nguồn đốt lưu huỳnh (trong công đoạn tẩy trắng bột
khoai mì), thành phần chủ yếu là SO
2
và lưu huỳnh không bò oxy
hóa hết.
 Khí thải từ lò đốt dầu (để lấy nhiệt sấy tinh bột) và máy phát
điện đã dùng nhiên liệu là dầu FO, dầu điều nên khí thải chứa
NOx, SOx, CO và bụi…
 Mùi hôi thối sinh ra trong quá trình xử lý nước thải bằng phương
pháp ao sinh học, tự phân huỷ các chất thải rắn thu được không
kòp thời hoặc từ sự lên men chất hữu cơ trong nước thải.
Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn là nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường rất lớn, các
loại chất thải sinh ra trong quá trình chế biến tinh bột khoai mì gồm có:
 Vỏ củ mì dính đất cát và khối lượng sinh ra đạt tỷ lệ 3% nguyên
liệu. Và vỏ thòt và xơ bã khối lượng sinh ra đạt tỷ lệ 24% nguyên
liệu, chứa nhiều nước độ ẩm 70 – 80%, lượng tinh bột còn lại

trong xơ bã rất dễ bò phân huỷ gây mùi chua và hôi thối.
 Các bao bì phế thải.
Bụi sinh ra trong quá trình sản xuất
Sau khi tinh bột được sấy khô sẽ được đưa đi đóng bao, do tinh bột đã
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang12
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
khô khối lượng hạt nhẹ nên rất dễ bay lên thành bụi, tuy không nhiều nhưng có
thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ cho người lao động đang làm việc.
Những tác động tích cực và tiêu cực của nhà máy chế biến tinh bột
khoai mì đến tình hình kinh tế - xã hội của đòa phương
2.2.5 Tác động tiêu cực và tích cực của nhà máy
2.2.5.1 Tác động tích cực
DNTN Phan Hữu Đức ra đời có ý nghóa quan trọng đến nền kinh tế của
đòa phương, giúp chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế tỉnh Tây Ninh
 Tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn đònh cho người dân đòa
phương và các vùng lân cận.
 Tạo điều kiện phát triển kinh tế huyện Châu Thành tỉnh Tây
Ninh.
 Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
 Góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến tinh bột khoai mì
của Việt Nam hoà nhập với các nước trên thế giới.
2.2 5.2 Tác động tiêu cực
Ngoài những mặt tích cực của nhà máy xong trong quá trình sản xuất
gây ra những nguồn ô nhiễm như : Ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất và chất
thải rắn làm ảnh hưởng đến đời sống, sức khoẻ của người dân và môi trường xung
quanh khu vực cụ thể :
 Với các đặc tính của nước thải chế biến tinh bột khoai mì có hàm
lượng COD, BOD

5
cao ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của
loài thuỷ sinh vật.
 Nước thải có tính axít làm chua đất làm giảm sự sinh trưởng phát
triển của cây và xâm nhập đến nguồn nước ngầm.
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang13
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
 Sự phân huỷ yếm khí của các hợp chất hữu cơ trong nước làm cho
nước bò chuyển thành màu đen, gây mùi hôi thối, làm mất mỹ
quan và tạo điều kiện cho loài gây bệnh phát triển gây thành dòch
bệnh cho cộng đồng.
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang14
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT
KHOAI MÌ TRONG THỰC TẾ
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Theo quy đònh về môi trường, nước thải sản xuất buộc phải xử lý đạt
tiêu chuẩn cho phép mới thải vào nguồn tiếp nhận. Hiện nay, để xử lý nước thải
có nhiễm nồng độ cao nên công nghệ xử lý thường kết hợp nhiều phương pháp
như : Phương pháp cơ học, hoá lý, hoá học và sinh học…
3.1.1 Xử lý bằng phương pháp cơ học
Thường áp dụng giai đoạn đầu của quá trình xử lý dùng để loại các tạp
chất không tan, cả vô cơ lẫn hữu cơ trong nước. Tuỳ theo đặc điểm của các loại
cặn trong nước thải mà có thể áp dụng công trình sau đây : Song chắn rác, lưới

chắn rác, bể lắng, cyclon thủy lực, lọc cát và ly tâm. Trong đó quan trọng nhất là
quá trình: Sàng rác, lắng, lọc, Nhằm mục đích bảo vệ các thiết bò như : Bơm,
đường ống
 Song chắn rác
Nước thải đi vào hệ thống xử lý phải qua song chắn rác nhằm giữ lại
các tạp chất thô như rác, túi nilong, vỏ cây, sỏi, cát… đảm bảo cho máy bơm các
công trình và thiết bò xử lý nước thải hoạt động tốt. Song chắn rác làm bằng sắt
tròn hoặc vuông (sắt tròn có Φ8 – 10 mm), thanh nọ cách thanh kia khoảng bằng
60 – 100 mm để chắn vật thô và (10 – 25 mm) để chắn vật nhỏ hơn, thiết bò chắn
rác thường đặt nghiêng theo dòng chảy một góc (50 – 90
o
).Vận tốc dòng chảy
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang15
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
thường lấy khoảng (0.8 – 1m/s) để tránh lắng cát
 Lưới lọc
Sau song chắn rác, để có thể loại bỏ các tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ
hơn, mòn hơn, ta có thể đặt thêm lưới lọc. Các vật thải được giữ lại trên mặt lọc,
phải cào lấy ra để tránh làm tắc dòng chảy. Người ta còn thiết kế lước lọc hình
thang trống cho nước chảy từ ngoài vào hoặc từ trong ra.Ngoài ra trước song chắn
rác còn có khi lắp thêm máy nghiền để nghiền nhỏ các tạp chất.
 Bể lắng cát
Trong thành phần cặn lắng nước thải thường có cát với độ lớn thuỷ lực
(u ≥ 18 mm/s). Đây là các phần tử vô cơ có kích thước và tỷ trọng lớn. Để đảm
bảo cho các công trình xử lý nước thải hoạt động ổn đònh cần phải có công trình
và thiết bò lắng cát phía trước. Dưới tác động của lực trọng trường các phần tử rắn
có tỷ trọng lớn hơn nước sẽ được lắng xuống đáy bể trong quá trình chuyển động.
Bể lắng cát phải được tính toán với vận tốc dòng chảy trong đó đủ lớn

để các phần tử hữu cơ nhỏ không lắng được và đủ nhỏ để cát và các tạp chất rắn
vô cơ giữ lại được trong bể, vận tốc dòng chảy trong bể không lớn hơn 0,3 (m/s)
và không nhỏ hơn 0,15 (m/s). Các loại bể lắng cát thông dụng là bể lắng ngang,
bể lắng đứng, bể thổi khí… Thiết kế 2 ngăn, một ngăn cho nước qua và một ngăn
cào cát sỏi lắng, hai ngăn này làm việc luân phiên.
3.1.2 Xử lý bằng phương pháp hoá lý
Cơ sở xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý là dựa vào tính chất vật
lý của các chất bẩn có trong nước thải để tách chúng ra khỏi nước. Các phương
pháp hoá lý thường ứng dụng để xử lý nước thải như : Keo tụ, hấp phụ, hấp thụ, cô
đặc, bay hơi, tuyển nổi …
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang16
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
Phương pháp đông tu tạo bôngï
Trong quá trình lắng cơ học chỉ lắng được các hạt chất rắn huyền phù có
kích thước ≥ 10
-2
mm, còn các hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng được. Ta có
thể làm tăng kích thước các hạt nhờ tác dụng tương hỗ giữa các hạt phân tán liên
kết vào các tập hợp hạt để có thể lắng được. Muốn vậy trước hết cần trung hòa
điện tích của chúng, tiếp đến là liên kết chúng lại với nhau.
 Đông tụ : Là quá trình trung hoà điện tích các hạt (hay là quá trình phá
vỡ tính bền vững của các hạt keo bằng cách đưa thêm chất phản ứng gọi
là chất đông tụ)
 Các chất đông tụ là các muối sắt hoặc muối nhôm hay hỗn hợp
của chúng. Các muối nhôm gồm : Al(SO
4
)
3

.18H
2
O, NaAlO
2
,
Al
2
(OH)
5
Cl, KAl(SO
4
)
2
.12H
2
O, NH
4
Al(SO
4
)
2
.12H
2
O, phổ biến
nhất là Al
2
(SO
4
)
3

vì chất này hòa tan tốt trong nước, giá rẻ và
hiệu quả đông tụ cao ở pH = 5 – 7,5
 PCBA (polyclorua bazơ nhôm) : bằng tỷ lệ trung hoà có điều kiện
clorua nhôm bằng một bazơ, ta thu tỷ lệ
Al
OH
cao hơn, tỷ lệ này
là 2,5 có thể thích hợp cho từng loại nước thải chưa xử lý. Ưu
điểm của chất này : Kết bông nhanh, loại bỏ chất HCO tốt, giảm
thể tích bùn.
 Kết bông : Là sự tích tụ các chất đã phá vỡ độ bền, thành các cục nhỏ
sau đó thành các cục lớn hơn và có thể lắng được gọi là quá trình kết
bông. Quá trình này có thể cải thiện bằng cách đưa thêm vào các chất
phản ứng gọi là chất trợ kết bông. Tuy nhiên, quá trình kết bông chòu sự
chi phối của hai hiện tượng : Kết bông động học và kết bông
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang17
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
Orthocinetique
Phương pháp tuyển nổi.
Phương pháp này dựa trên nguyên tắc các phân tử phân tán trong nước
có khả năng tự lắng kém nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi trên bề
mặt nước. Sau đó người ta tách các bọt khí cùng các phân tử dính ra khỏi nước.
Phương pháp này được dùng rộng rãi trong luyện kim, thu hồi khoáng
sản quý và trong xử lý nước thải.
Quá trình này được thực hiện nhờ thổi không khí thành bọt nhỏ vào
nước thải. Các bọt khí dính các hạt lơ lững lắng kém và nổi lên trên bề mặt nước
thải. Khi nổi lên các bọt khí tập hợp thành bông hạt đủ lớn, rồi tạo thành một lớp
bọt chứa nhiều các hạt bẩn. Có hai hình thức tuyển nổi:

 Sục khí với áp suất khí quyển (tuyển nổi bằng không khí).
 Bảo hoà không khí ở áp suất khí quyển sau đó thoát khí ra khỏi
nước áp suất chân không (tuyển nổi chân không).
Phương pháp hấp phụ.
Phương pháp này được dùng để loại bỏ hết các chất bẩn hoà tan vào
nước mà phương pháp xử lý sinh học và các phương pháp khác không loại bỏ được
với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hoà tan có độc tính cao
hoặc các chất có mùi vò và màu khó chòu.
Các chất hấp thụ thướng dùng là : Than hoạt tính, đất sét hoặc silicagel,
keo nhôm, một số chất tổng hợp hoặc chất thải trong sản xuất như xỉ mạ sắt,…
Phương pháp trao đổi ion.
Là quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi với các
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang18
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
ion có cùng điện tích trong dung dòch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là
ionit (chất trao đổi ion). Chúng hoàn toàn không tan trong nước.
Phương pháp này dùng để loại bỏ ra khỏi nước các ion kim loại : Zn, Ca,
Cr, Ni, Pb, Hg, Mn, các hợp chất chứa asen, phospho,cyanua và chất phóng xạ.
Các chất đổi ion có thể là các chất vô cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc
tổng hợp.
3.1.3 Xử lý bằng phương pháp sinh học
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là quá trình phân huỷ các
chất hữu cơ gây ô nhiễm thành các chất vô cơ và các khí đơn giản nhờ vào hệ
VSV có trong nước thải. Các VSV này sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất
khoáng làm nguồn dinh dưỡng để sinh trưởng và phát triển, tăng số lượng tế bào
đồng thời làm sạch các chất hữu cơ hoà tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ.
Phương pháp này được sử dụng sau khi loại bỏ các chất phân tán thô ra
khỏi nước thải trong giai đoạn xử lý sơ bộ. Đối với các tạp chất vô cơ có trong

nước thải, thì phương pháp sinh học có thể khử các chất như : Sunfic, muối amon,
nitrat… là các chất chưa bò oxi hoá hoàn toàn, sản phẩm của quá trình phân huỷ là
các khí: CO
2
, H
2
O, N
2
và ion sunfat….
Ngày nay người ta xác đònh rằng, các VSV có thể phân huỷ được tất cả
các chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo. Các loại VSV thường có trong nước thải là vi
khuẩn, nấm men, nấm móc, xoắn thể và xạ khuẩn, vi rút, thực khuẩn thể nhưng
chủ yếu là vi khuẩn. Vi khuẩn được chia làm hai nhóm :
Vò khuẩn dò dưỡng (Heterrotrophs) : Chúng sử dụng các hợp chất hữu
cơ làm nguồn cacbon dinh dưỡng và nguồn năng lượng để hoạt động sống, xây
dựng tế bào.
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang19
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
 Vi khuẩn hiếu khí : Cần khí oxy để sống
Chất hữu cơ + O
2
+ vi khuẩn hiếu khí CO
2
+ H
2
O + Năng lượng.
 Vi khuẩn kò khí : Chúng có thể sống và hoạt động ở điều kiện
không có oxy hoá các chất hữu cơ.

Chất hữu cơ + NO
3
CO
2
+ N
2
+ Năng lượng.
Chất hữu cơ + SO
4
2-
CO
2
+ H
2
S + Năng lượng.
Chất hữu cơ Axít hữu cơ + CO
2
+ H
2
O + Năng lượng.

CH
4
+ CO
2
+ Năng lượng.
 Vi khuẩn tuỳ nghi : Loại này có thể sống trong điều kiện có hoặc
không có oxy.
Vi khuẩn tự dưỡng (Autotrophs) : Loại vi khuẩn này có khả năng oxy
hoá chất vô cơ để thu năng lượng và sử dung khí CO

2
làm nguồn cacbon cho quá
trình sinh tổng hợp. Trong nhóm này có vi khuẩn nitrat hoá, vi khuẩn sắt, vi khuẩn
lưu huỳnh…
Các quá trình sinh học có thể diễn ra trong các khu vực tự nhiên hoặc các
bể được thiết kế và xây dựng để phục vụ cho việc xử lý một loại nước thải nào đó.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện tự nhiên
 Hồ sinh vật
Là ao hồ có nguồn nước tự nhiên, trong hồ sinh vật diễn ra quá trình oxi
hoá các hợp chất hữu cơ như : Vi khuẩn, tảo và các loại thuỷ sinh vật khác, tương
tự như quá trình làm sạch nguồn nước mặt. Để hồ hoạt động bình thường cần phải
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang20
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
giữ pH và nhiệt độ tối ưu, nhiệt độ không được thấp hơn 60
o
C.
Theo bản chất quá trình sinh hoá mà chia hồ sinh vật ra các loại hồ sinh vật hiếu
khí, hồ sinh vật tuỳ tiện và hồ sinh vật yếm khí.
 Hồ sinh vật hiếu khí
Quá trình xử lý nước thải trong điều kiện đầy đủ khí oxi, oxi được cung
cấp qua mặt thoáng và nhờ sự quang hợp của tảo. Độ sâu hồ sinh vật hiếu khí
không lớn khoãng từ 0,5 – 1,5 m.
 Hồ sinh vật tuỳ tiện.
Có độ sâu từ 1,5 – 2,5 m, trong hồ sinh vật theo chiều lớp nước có thể
diển ra hai quá trình : Oxy hoá hiếu khí và lên men yếm khí các chất bẩn hữu cơ.
Trong hồ sinh vật tuỳ tiện vi khuẩn và tảo có quan hệ tương hỗ đóng vai trò cơ
bản đối với sự chuyển hoá các chất.
 Hồ sinh vật yếm khí

Có độ sâu trên 3 m, với sự tham gia của hàng trăm chủng loại vò khuẩn
kỵ khí. Hiệu suất làm giảm BOD
5
của hồ cao khoãng 70%. Tuy nhiên nước thải ra
khỏi hồ BOD
5
vẫn còn cao nên hồ này chỉ áp dụng chủ yếu xử lý nước thải công
nghiệp rất đậm đặc và dùng hồ bậc 1 trong nhiều hệ thống hồ khác.
 Cánh đồng tưới – cánh đồng lọc
Cánh đồng tưới là những khoảng đất canh tác, có thể tiếp nhận và xử lý
nước thải. Xử lý trong điều kiện này diễn ra dưới tác dung của VSV, ánh sáng mặt
trời, không khí và dưới ảnh hưởng của các hoạt động sống thực vật, chất thải được
hấp thụ và giữ lại trong đất, sau đó các vi khuẩn có sẵn trong đất sẽ phân huỷ
chúng thành các chất đơn giản để cây trồng hấp thu. Nước thải sau khi ngấm vào
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang21
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
đất, một phần được cây trồng hấp thụ, phần còn lại chảy vào hệ thống tưới tiêu và
chảy ra sông.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo
 Bể Aerotank
Là bể chứa hổn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục
vào bể trộn đều nhằm giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng. Bể có hệ thống cung cấp
đầy đủ khí oxy để VSV hoạt động phân giải các hợp chất hữu cơ trong nước thải.
Khí ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho vi khuẩn cư
trú, sinh trưởng và phát triển lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Các
VSV, vi khuẩn ăn các hợp chất hữu cơ có trong nước thải, chất dinh dưởng (N, P)
và chuyển chúng thành chất trơ không tan và thành tế bào mới.
Nước thải sau khi qua bể Aerotank rồi qua tiếp bể lắng II, một phần bùn

trong bể lắng II sẽ được tuần hoàn lại bể Aerotank nhằm duy trì mật độ vi sinh ,
một phần bùn dư còn lại sẽ được đưa vào các công trình xử lý bùn cặn để xử lý.
Một số bể Aerotank thường gặp như : Bể Aerotank tải trọng thấp, bể
Aerotank tải trọng cao xen kẽ bể lắng bùn, bể Aerotank khuấy trộn hoàn toàn…
(Lương Đức Phẩm 2002).
 Bể lọc sinh học (Bioflter)
Bể locï sinh học là công trình xử lý nước thải, trong đó nước thải sẽ đi
qua vật vật liệu rắn có bao bọc một lớp màng VSV. Bể lọc sinh học bao gồm các
thành phần chính như : Phần chứa vật liệu, hệ thống phân phối, hệ thống thu nước
sau khi lọc, hệ thống phân phối khí cho bể lọc.
Màng bám dính là một quần thể VSV, chúng sử dụng và phân huỷ chất
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang22
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
hữu cơ. Xác VSV chết theo nước trôi ra khỏi bể được tách khỏi nước thải ở bể
lắng II. Để đảm bảo quá trình oxy hoá diễn ra ổn đònh, oxy được cấp cho bể lọc
sinh học có thể là nhựa phastic, đá granit…
 Bể lọc sinh học kỵ khí
Quá trình xử lý kỵ khí là quá trình sử dụng các VSV trong điều kiện
không có oxy để chuyển hoá các hợp chất hữu cơ thành metan và các sản phẩm
hữu cơ khác. Quá trình này thường được ứng dụng để xử lý ổn đònh cặn và xử lý
nước thải công nghiệp nồng độ BOD, COD cao.
Lọc sinh học kỵ khí (giá thể cố đònh dòng chảy ngược) : Cột chứa đầu
vật liệu rắn trơ (đá sỏi, than, tấm nhựa) là giá thể cố đònh cho vi sinh sống bám
trên bề mặt. Dòng nước thải phân bố đều đi từ dưới lên tiếp xúc với màng vi sinh
bám dính trên bề mặt giá thể, do khả năng bám dính tốt của màng vi sinh dẫn đến
lượng sinh khối trong bể tăng lên và thời gian lưu bùn kéo dài, thời gian lưu nước
ngắn, có thể vận hành tải trọng cao. Chất rắn không bám dính có thể lấy ra khỏi
bể bằng xả đáy và rửa ngược.

 Bể UASB (Upflow AnaerobicSludge Blanket)
Dòng nước chảy từ dưới lên làm xáo trộn lớp cặn lơ lửng. Nước thải
được đưa trực tiếp vào dưới đáy bể và được phân phối đồng đều, sau đó chảy
ngược xuyên qua lớp bùn sinh ra hạt nhỏ (bông mòn) và các chất hữu cơ được VSV
tiêu thụ ở đó.
Các bọt khí CH
4
và CO
2
sinh ra và được thu bằng các chụp khí dẫn ra
khỏi bể. Để thu khí tập trung vào phểu không và ngăn lắng, cần thiết phải có tấm
hướng dòng. Nước thải tiếp theo đó sẽ diễn ra sự phân tách hai pha là pha lỏng và
pha rắn. Pha lỏng được dẫn ra khỏi bể, còn pha rắn thì hoàn lưu lại lớp bông bùn.
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang23
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
Trước khi vận hành bể UASB cần xem xét thành phần tính chất nước
thải cần xử lý, hàm lượng chất hữu cơ (khi COD < 100 mg/l) trong nước thải thì
việc xử lý bằng bể UASB không thích hợp.
3.1.4 Công trình xử lý cặn của nước thải
Bể tự hoại
Bể tự hoại là là công trình xử lý cặn nước thải gồm 2 chức năng: Lắng
và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 3 – 6 tháng, dưới tá động của
VSV kỵ khí các chất hữu cơ được phân huỷ một phần tạo thành các chất khí, phần
còn lại tạo thành chất vô cơ.
Bể lắng hai vỏ
Bể lắng hai vỏ là một loại bể chứa, mặt bằng dạng hình tròn hay hình
chử nhật đáy hình chớp hay hình nón. Phần trên của bể có màng lắng còn phần
dưới là buồng tự hoại. Bể lắng hai vỏ giải quyết một lúc hai nhiệm vụ : Lắng cặn

và lên men lắng cặn.
Bể Metan
Bể Metan là kết quả của quá trình phát triển các công trình xử lý cặn.
Đó là công trình có mặt bằng hình tròn hay hình chử nhật có đáy nón hay đáy
chớp đa giác có nắp đậy kính, ở trên cùng là chớp mũ để thu hơi khí.
Cặn trong bể Metan được khoấy trộn đều và được sấy nóng nhờ thiết bò
đặc biệt. Cường độ phân huỷ các chất hữu cơ ở chế độ nóng cao hơn chế độ ấm
khoảng 2 lần, do đó thể tích của công trình cũng tương đối giảm xuống.
Các phương pháp làm khô cặn nước thải
Bùn được thu hồi từ các bể lắng, đươc đưa qua bể nén bùn để tách nước
làm giảm thể tích rồi sau đó có thể làm khô rồi đem bỏ ở các bãi rác không phải
xử lý. Cặn có thể được làm khô bằng :
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang24
SVTH : Trần Chí Thành
Đồ án tốt nghiệp : Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho DNTN
chế biến tinh bột khoai mì Phan Hữu Đức - Tây Ninh
 Máy ép băng tải
Bùn được chuyển được từ bể nén bùn sang máy ép để gảm tối đa lượng
nước có trong bùn. Trong quá trình ép bùn ta cho vào một số polyme để kết dính.
 Lọc ép
Thiết bò lọc ép gồm một số tấm lọc và vải lọc cặn ở giữa nhờ các trục
lăn. Mỗi một tấm lọc gồm hai phần trên và dưới, phần ở trên gồm vải lọc, tấm
xôùp và ngăn thu nước thấm. Phần dưới gồm ngăn chứa cặn, giữ hai phần có màng
đàn hồi không thấm nước.
3.1.1.5 Phương pháp khử trùng nước thải
Nhằm mục đích phá huỷ, tiêu diệt các loài vi sinh vật gây bệnh chưa
được hoặc không thể loại bỏ trong quá trình xử lý nước thải.
Sau xử lý sinh học trong điều kiện tư nhiên thì khử trùng có thể đạt đến
99%, còn trong điều kiện nhân tạo thì có thể đạt 91 – 98%. Đặt biệt trong quá
trình xử lý kỵ khí đã tiêu diệt được nhiều vi sinh vật gây bệnh mà nguyên nhân

chủ yếu là do sự có mặt của các axit béo bão hoà được tạo ra từ phản ứng β - oxy
hoá trong dòch lên men này. Các axit béo này thường kết hợp với hydro tạo ra axit
octanoic là chất kháng khuẩn rất mạnh.
Phương pháp khử trùng thường được áp dụng là phương pháp Clo hoá
bằng Clorua vôi như sau :
 Khi cho Cl
2
vào nước thải thì Clo sẽ phản ứng với nước theo phản
ứng sau:
Cl
2
+ H
2
O → HClO + HCl
 Khi cho Clorua vôi vào nước thải thì Clorua vôi sẽ phản ứng với
nước theo phản ứng sau:
GVHD : TS. Đặng Viết Hùng trang25
SVTH : Trần Chí Thành

×