Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

lich-su-11-bai-21-phong-trao-yeu-nuoc-chong-phap-cua-nhan-dan-viet-nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.14 KB, 8 trang )

BÀI 21 – PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
A – CÂU HỎI GIỮA BÀI
Câu hỏi trang 125 SGK Lịch sử 11: Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
Lời giải:
- Cuộc phản công của phái chủ chiến trong tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết buộc
phải đưa vua hàm Nghi ra sơn phòng tân Sở (Quảng Trị).
- Tại sơn phịng Tân Sở, ngày 13/7/1885, Tơn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống
“chiếu Cần Vương” → làm bùng lên một phong trào yêu nước chống xâm lược sôi nổi –
phong trào Cần Vương.

Câu hỏi trang 128 SGK Lịch sử 11: Tóm lược diễn biến 2 giai đoạn của phong trào Cần
vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX và rút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn.
Lời giải:


- Giai đoạn 1885 – 1888:
+ Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Lực lượng: đơng đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
+ Địa bàn: rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.
+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi).
- Giai đoạn 1888 - 1896:
+ Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Địa bàn: thu hẹp, quy tụ dần thành các trung tâm lớn, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng
trung du và miền núi.
+ Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.
Câu hỏi trang 129 SGK Lịch sử 11: Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Bãi
Sậy.
Lời giải:

- Từ 1883 - 1885: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ.... của nghĩa quân.


+ Từ 1885 – 1892: nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, đẩy lui nhiều cuộc
tấn công xâm lược của thực dân Pháp.
+ Để đối phó với nghĩa quân Bãi Sậy, thực dân Pháp đã tập trung lực lượng bao vây, cô lập
căn cứ Bãi Sậy và căn cứ Hai Sông.
+ Cuối năm 1889, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc; Đốc Tít phải ra hàng.
Phong trào tiếp tục duy trì trong một thời gian nữa rồi tan rã vào năm 1892.
Câu hỏi trang 131 SGK Lịch sử 11: Mơ tả cấu trúc của căn cứ Ba Đình.


Lời giải:

- Cấu trúc của căn cứ Ba Đình:
+ Được xây dựng ở 3 làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê.
+ Bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và hệ thống hào rộng, rồi đến lớp thành đất
cao 3 mét, chân thành rộng từ 8 – 10 mét, trên thành có các lỗ châu mai.
+ Phía trong thành có hệ thống giao thơng hào dùng đển vận động và tiếp tế khi chiến đấu.
+ Ở nhứng nơi xung yếu đều có cơng sự vững chắc.
Câu hỏi trang 131 SGK Lịch sử 11: Trình bày diễn biến của khởi nghĩa Ba Đình.
Lời giải:


- Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn cơng vào căn cứ Ba Đình,
nhưng thất bại.
- Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cú Ba Đình.
- Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm. Đến
20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.
Câu hỏi trang 133 SGK Lịch sử 11: Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa
Hương Khê.
Lời giải:


- Từ năm 1885 đến 1888: là giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí,
tích trữ lương thực,... của nghĩa quân.
- Từ năm 1888 đến 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, mở các cuộc
tập kích, đẩy lùi qn địch, chủ động tấn cơng nhiều trận lớn.
Câu hỏi trang 133 SGK Lịch sử 11: Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi
nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Lời giải:


- Khởi nghĩa Hương Khê có thời gian tồn tại lâu nhất (hơn 10 năm).
- Khởi nghĩa Hương Khê diễn ra trên địa bàn rộng lớn, khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì.
- Trình độ tổ chức lực lượng của khởi nghĩa Hương Khê rất quy củ.
- Vũ khí chiến đấu của nghĩa quân Hương Khê có sự tiến bộ hơn.
- Nghĩa quân Hương Khê đẩy lui nhiều đợt tấn công của thực dân Pháp, gây cho Pháp nhiều
tổn thất.
Câu hỏi trang 135 SGK Lịch sử 11: Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa
Yên Thế từ năm 1884 đến năm 1913.
Lời giải:

- Giai đoạn 1884 - 1892: Các tốn nghĩa qn hoạt động lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất, song
đã đẩy lui nhiều cuộc tấn công của Pháp.
- Giai đoạn 1893 - 1897:
+ Nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động.
+ Tháng 10/1894, Đề Thám đề nghị giảng hòa với Pháp.
+ Tháng 12/1897, Đề Thám đề nghị giảng hòa với Pháp (lần 2).
- Giai đoạn 1898 - 1908: Nghĩa quân vừa sản xuất vừa tích cực luyện tập chiến đấu tại căn cứ
Phồn Xương.
- Giai đoạn 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng, mở các đợt tấn công quy mô lớn lên Yên
Thế → nghĩa quân hao mòn dần, rồi cuối cùng tan rã



B – CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1 trang 136 SGK Lịch Sử 11: Cách tổ chức và chiến đấu của nghĩa qn Bãi Sậy có
những điểm gì khác với nghĩa quân Ba Đình?
Lời giải:
- Cách tổ chức:
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: có hai căn cứ chính, chia qn thánh những nhóm nhỏ để trà trộn vào
nhân dân để hoạt động.
+ Khởi nghĩa Ba Đình: tập trung trong căn cứ, xây dựng thành trì vững chắc
- Cách thức chiến đấu:
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy: Sử dụng chiến thuật đánh du kích, tấn cơng khi địch hành qn.
+ Khởi nghĩa Ba Đình: Chặn đánh các đoạn xe vận tải của địch và tập kích các tốn lính trên
đường hành qn.
Câu 2 trang 136 SGK Lịch Sử 11: Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu trong phong trào Cần vương theo mẫu sau:

Lời giải:
STT
1

Tên cuộc khởi nghĩa,

Hoạt động

Ý nghĩa và bài học

thời gian, người lãnh đạo

nổi bật


kinh nghiệm

Khởi nghĩa Ba Đình

- Xây dựng cơng - Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm

(1886 - 1887)

sự kiên cố có cấu quá trình bình định vùng Bắc

Phạm Bành,

trúc độc đáo.

Trung Kì của Pháp.


Đinh Công Tráng

- Trận đánh nổi - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm
tiếng nhất diễn ra về tổ chức nghĩa quân và xây
tháng 1-1887

2

dựng căn cứ địa kháng chiến.

Khởi nghĩa Bãi Sậy

- Chia quân thành - Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm


(1883 – 1892)

nhóm nhỏ trà trộn quá trình bình định của thực dân

Nguyễn Thiện Thuật

vào dân.

Pháp.

+ Đẩy lui nhiều - Nêu cao tinh thần yêu nước và ý
cuộc tấn cơng của chí chiến đấu của nhân dân.
Pháp.
3

Khởi nghĩa Hương Khê

+ Chế tạo được - Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm

(1885 – 1896)

súng trường.

Phan Đình Phùng,

+ Đẩy lui nhiều Pháp.

Cao Thắng


cuộc tấn công của - Nêu cao tinh thần yêu nước và ý
Pháp.

quá trình bình định của thực dân

chí chiến đấu của nhân dân.

Câu 3 trang 136 SGK Lịch Sử 11: Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm nào khác so với
các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp?
Lời giải:

Tư tưởng
Phương hướng
đấu tranh
Lực lượng
lãnh đạo

Phong trào Cần vương

Khởi nghĩa Yên Thế

(1885 – 1896)

(1884 – 1914)

Chịu sự chi phối của chiếu Cần vương.

Không chịu sự chi phối của chiếu
Cần vương


Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc Chống lại chính sách cướp bóc,
lập dân tộc, khơi phục lại chế độ bình định qn sự của thực dân
phong kiến chuyên chế.

Pháp, bảo vệ quê hương,…

Các văn thân, sĩ phu yêu nước chủ Các thủ lĩnh nông dân có uy tín,
động đứng lên dựng cờ khởi nghĩa được nghĩa quân bầu lên.
theo tiếng gọi Cần vương.

Phạm vi,

Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, nhất là Diễn ra chủ yếu tại địa bàn huyện

quy mơ

ở Bắc Bì và Trung Kì; kéo dài 11 năm. Yên Thế; kéo dài 30 năm.




×