VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC
Quy hoạch môi trường
Quy hoạch môi trường
(Bài 7: Các phương pháp quy
hoạch môi trường)
Cán bộ giảng dạy :
PGS.TS. Phùng Chí Sỹ
Các phương pháp quy hoạch mơi trường
-
Thống kê và xử lý số liệu
-
Phương pháp lập bảng liệt kê (Checklist)
-
Phương pháp ma trận (Matrix)
-
Phương pháp mạng lưới (Network)
-
Đánh giá nhanh (Rapid Assessment)
-
Mô hình hoá (Environmental Modelling)
-
Phương pháp chuyên gia (Delphi)
-
Phương pháp phân tích lợi ích chi phí (Cost Benefit
Analysis)
-
Phương pháp chồng ghép bản đồ (Overmapping) (GIS)
BẢNG LIỆT KÊ (Check list)
Hoạt động Tác động
San ủi mặt bằng Mất tài nguyên sinh học
Mất nhà và các công trình
Ô nhiễm bụi, tiếng ồn
Gây ngập úng cục bộ
Vận chuyển vật liệu Tăng mật độ xe cộ, tăng nguy cơ tai
nạn giao thông
Ô nhiễm bụi, tiếng ồn
nh hưởng đến cây cối nhà cửa
Sinh hoạt công nhân tại công
trường
Xáo trộn cuộc sống của nhân dân
Vấn đề an ninh, vệ sinh, tệ nạn
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (MATRIX)
•
Mô tả mối quan hệ của hoạt động với các tác động môi trường (tự
nhiên, kinh tế – xã hội)
•
- Ma trận không có trọng số : xem tất cả các yếu tố có cùng trọng số
tác động
- Ma trận có trọng số (Weighted Matrix)
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
* Ma trận loại 1
Hoạt động Đất Nước Không
khí
TN
sinh học
Các công
trình LSử
Sức khoẻ
Hđ1 + + + 0 + +
Hđ2 + 0 + + + +
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
Hoạt động Đất Nước Không
khí
TN
sinh học
Các công
trình LSử
Sức khoẻ
Hđ1 - - + - - +
Hđ2 + - - - 0 -
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
Hoạt động Đất Nước Không
khí
TN
sinh học
Các công
trình LSử
Sức khoẻ
Hđ1 ++ + - 0 ++
Hđ2 - +++ 0 0
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
Các loại ma trận trên chỉ xác đònh là hoạt động của dự án có gây tác
động hay không gây tác động
•
Nhược điểm:
•
Không xác đònh được lợi hay hại, mức độ tác động như thế nào?
•
Cả 3 ma trận đều mang tính chủ quan (phụ thuộc vào ý của người đánh)
•
Mức độ tác động:
•
Ma trận 1 : +++ : có lợi nhiều
•
++ : lợi trung bình
•
+ : lợi ít
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
Ma trận 2 : : có hạinhiều
•
: hại trung bình
- : hại ít
•
Ma trận 3 : + : có lợi
•
- : có hại
•
0 : không tác động
•
Ma trận 3 : không đònh lượng được (thế nào là tác
động nhiều hay ít), không so sánh các tác động
được và rất chủ quan
•
Để hạn chế các nhược điểm của 3 ma trận trên
Ma trận 4 : ma trận cho điểm
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
Hoạt
động
Đất Nước Khôn
g
khí
TN
sinh
học
Các
công
trình
LSử
Sức
khoẻ
Tổng
cộng
Hđ1 -3 -1 -3 -2 -1 +1 -9
Hđ2 -1 -1 -1 +2 +1 -1 -1
Hđ3 +3 -1 -2 +3 -1 +2 +4
-1 +1 +1 +3 +3 +3 +10
Hđ150 +3 -2 +2 -2 +3 +1 +5
Tổng
cộng
+1 -4 -3 +4 +5 +6 +9
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
Chú thích : +3, +2,+1 : tác động có lợi
•
-3, -2,-1 : tác động có hại
•
Ưu điểm của ma trận 4:
•
- Đánh giá tổng hợp được một tác động của hoạt động lên các yếu tố
môi trường (theo hàng)
•
- Cho phép tổng hợp các hoạt động tác động lên một yếu tố môi trường
(theo cột)
•
- Cho phép đánh giá tác động của toàn bộ dự án
•
- Cho phép lựa chọn các phương án
•
- Xác đònh được vấn đề ưu tiên
•
- Xác đònh được vấn đề cấp bách
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
VD : Chọn vò trí thích hợp để xây dựng bãi rác
•
VT1 lập ma trận tác động 1 (VD : tổng điểm
đánh giá là +10)
•
VT2 lập ma trận tác động 2 (+5)
•
VT3 lập ma trận tác động 3 (-3)
•
==> vấn đề ưu tiên : VT1 được chọn ưu tiên1, VT2
ưu tiên 2, VT3 không được chấp nhận vì dự án sẽ
gây tác động có hạ cho môi trường. Do dó VT1
được chọn để xây dựng bãi chôn lấp.
•
Tương tự với : lựa chọn công nghệ xử lý rác, lựa
chọn thiết bò, lựa chọn các giải pháp…
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
VD:
•
Vấn đề 1 (VĐ1) : để giải quyết VĐ1 Đề xuất 10 dự án
•
Vấn đề 2 (VĐ2) : để giải quyết VĐ2 Đề xuất 15 dự án
•
Vấn đề 3 (VĐ3) : để giải quyết VĐ3 Đề xuất 5 dự án
•
Vấn đề 10 (VĐ10) : để giải quyết VĐ1 Đề xuất 7 dự án
•
Tổng cộng:10 vấn đề : 150 dự án
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
Tiêu chí chọn vấn đề ưu tiên :
•
TC1 – Tính cấp bách
•
TC2 – Khả năng huy động vốn
•
TC3 – Khả năng thu hồi vốn
•
TC4 – Phạm vi hoạt động của dự án
•
TC5 – Giải quyết công ăn việc làm
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
Cho điểm mỗi tiêu chí như sau: 1, 2, 3
•
Điểm tối đa : 15 điểm
•
Điểm tối thiểu : 5 điểm
•
Ưu tiên 1 : Các dự án có tổng điểm từ 12 ÷ 15 điểm
(2005 – 2007)
•
Ưu tiên 2 : Các dự án có tổng điểm từ 9 ÷< 12 điểm
(2007 – 2012)
•
Ưu tiên 3 : Các dự án có tổng điểm từ 5 ÷< 9điểm
(2012 – 2015)
•
Ma trận 5: Thiết lập ma trận để chọn vấn đề ưu tiên
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
Dự án TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Tổng điểm Mức độ ưu iên
DA1 3 1 1 2 1 8 Ưu tiên 3
DA2 2 3 1 3 3 12 Ưu tiên 1
DA15
0
1 2 1 3 1 8 Ưu tiên 3
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
•
Các loại ma trận cho điểm vẫn mang tính chủ quan. Để giảm bớt tính
chủ quan trên, khi tiến hành lập ma trận tác động cần lấy ý kiến của
nhiều người (được thực hiện một cách ngẫu nhiên). (VD : trong 1000
nhà khoa học thì chọn ngẫu nhiên 50 nhà khoa học để tiến hành đánh
giá thì mức độ đánh giá sẽ khách quan hơn và như vậy sẽ giảm bớt
được tính chủ quan của người đánh).
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
Cho
trọng
số
Hoạt động TP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Tổng điểm
Hđ1 +3 -2 -2 +1 -3 -3
Hđ2 -2 +1 -3 -1 +1 -4
Hđ3 +1 +2 -2 -1 -2 -2
+2
Hđ150 -2 +1 +3 +3 -1 +4
1 2 3 1 2
Hoạt động TP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Tổng điểm
Hđ1 +3 -4 -6 +1 -6 -3/-12
Hđ2 -2 +2 -9 -1 +2 -4/-8
Hđ3 +1 +4 -6 -1 -4 -2/-6
?
Hđ150 -2 +2 +9 +3 -2 +4/+10
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
1
3
1
2
Hoạt
động
TP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Tổng điểm
Hđ1 +9 -6 -6 +3 -9 -3/-9
Hđ2 -2 +1 -3 -1 +1 -4/-4
Hđ3 +2 +4 -4 -2 -4 -2/-4
?
Hđ150 -2 +1 +3 +3 -1 +4/+4
PHƯƠNG PHÁP MA TRẬN (tt)
3
1
2
1
1 2 3 1 2
Hoạt động
TP1 TP2 TP3 TP4 TP5 Tổng điểm
Hđ1 +9 -12 -18 +3 -18 -3/-36
Hđ2 -2 +2 -9 -1 +2 -4/-8
Hđ3 +2 +8 -12 -2 -8 -2/-12
?
Hđ150 -2 +2 +9 +3 -2 +4/+10
Mạng lưới
•
Ph ng pháp m ng l i nh m k t h p các nguyên ươ ạ ướ ằ ế ợ
nhân và h u qu c a tác đ ng b ng cách xác đ nh m i ậ ả ủ ộ ằ ị ố
quan h t ng h gi a ngu n tác đ ng và các y u t ệ ươ ổ ữ ồ ộ ế ố
môi tr ng b tác đ ng m c s c p (tác đ ng tr c ườ ị ộ ở ứ ơ ấ ộ ự
ti p) và th c p (tác đ ng gián ti p).ế ứ ấ ộ ế
•
Ph ng pháp này th ng đ c th hi n qua s đ ươ ườ ượ ể ệ ơ ồ
chu i n i ti p. ỗ ố ế Hình đính kèm cho th y các h u qu ấ ậ ả
môi tr ng c a m t d án n o vét lòng sông. ườ ủ ộ ự ạ
Mạng lưới (tt)
Đào lớp
đáy
Thay đổi
đia hình
đáy
Đổ bỏ bùn đáy
Loại bỏ nơi cư
trú của động vật
đáy
Mất bùn đáy
Tăng độ sâu
Thay đổi thủy
văn
Nạo
vét
Đổ lên bờ
Đổ xuống sông
Mất động vật đáy
Ô nhiễm nền đáy
Cải thiện giao
thông
Thay đổi độ mặn
Ảnh hưởng kinh
tế
Phát triển giao
thông
Thay đổi chất
lượng nước
Suy giảm tài
nguyên sinh
vật
Giảm ô nhiễm
Ảnh hưởng hệ sinh
thái cạn
Ảnh hưởng hệ sinh
thái nước
Sơ đồ mạng lưới về tác động môi trường của dự án nạo vét luồng
XIN CÁM N !Ơ