Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Mô hình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của ngành sản xuất giầy dép.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.29 KB, 53 trang )

phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2005 là năm cuối cùng ngành công nghiệp Việt Nam thực hiện lộ
trình AFTA và tiến hành những bớc đi quan trọng chuẩn bị gia nhập WTO.
Sự tác động của tình hình kinh tế thế giới đối với nớc ta ngày càng rõ nét và
càng lớn do chính sách kinh tế mở và hội nhập quốc tế. Biến động tình hình kinh
tế thế giới, khu vực sẽ ngày càng ảnh hởng trực tiếp tới nền kinh tế Việt Nam.
Các ngành công nghiệp chế biến phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập
khẩu sẽ gặp nhiều thách thức, khó khăn hơn do biến động giá. Tuy nhiên, cơ hội
tham gia các thị trờng xuất khẩu ngày càng mở rộng, đặc biệt là thị trờng Mỹ.
Thị trờng trong nớc
Với trên 80 triệu dân và tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đợc duy trì ở
mức cao nh những năm vừa qua đợc coi là một thị trờng đầy triển vọng về các
sản phẩm công nghiệp và là một điều kiện tiền đề quan trọng cho sự phát triển
của ngành công nghiệp trong nớc. Hiện nay, nhiều sản phẩm công nghiệp chế
biến nh: thực phẩm chế biến, chế tạo cơ khí, điện, điện tử dân dụng, hàng dệt
may, bia, sữa, dầu ăn, chất tẩy rửa, săm lốp xe đạp, xe máy, lốp ô tô máy kéo,
giày dép..., đã chiếm đợc thị trờng trong nớc và dần cạnh tranh đợc với hàng
ngoại nhập.
Thị trờng xuất khẩu
Các thị trờng xuất khẩu chủ yếu hai năm 2004-2005 của hàng công nghiệp
Việt Nam là EU với các sản phẩm chủ yếu là hàng dệt may, giày dép, xe đạp;
Nhật Bản với các sản phẩm chủ yếu là than, dầu thô, hàng dệt may, giày dép,
hàng thủ công mỹ nghệ; ASEAN với các sản phẩm là hàng thủ công mỹ nghệ,
dệt may, giày dép, linh kiện điện tử, dây, cáp điện... Thị trờng Mỹ là thị trờng
1
lớn, chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trong kim ngạch xuất khẩu với các sản phẩm
chủ yếu nh hàng dệt may, giày dép.
Khả năng cạnh tranh của hàng công nghiệp
Ngoài việc xuất khẩu nguyên liệu thô nh khoáng sản, dầu thô, than,..., một
số mặt hàng đã dần chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và xuất khẩu nh: dệt may, da


giày, một số sản phẩm cơ khí, điện tử, điện gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ với
mức tăng trởng rất cao. Nhìn chung, hầu hết các sản phẩm công nghiệp đã có thị
trờng tiêu thụ, đặc biệt là thị trờng nội địa.
Qua một số nhận định trên ta thấy giầy dép là một trong nhiều mặt hàng có
tiềm năng lớn trong sản xuất để phục vụ nhu cầu trong nớc và có vị thế xuất khẩu
rất rõ nét. Tuy nhiên ngành da giầy Việt Nam đang tồn tại hai hạn chế cần đợc
nhanh chóng khắc phục nếu không nó sẽ kìm hãm sự phát triển. Thứ nhất là yếu
kém vè năng lực thiết kế mẫu và công tác thị trờng. Thứ hai là thiếu nguồn
nguyên liệu trong nớc, hầu hết các doanh nghiệp phải phụ thuộc vào nguồn
nguyên liệu nhập khẩu. Chính điều này làm cho hiệu quả của ngành giảm do chi
phí trung gian trong sản xuất ngày càng tăng.
Mặc dù ngành còn nhiều hạn chế nhng theo kế hoạch phát triển công
nghiệp nói chung và cho nhóm ngành hàng tiêu dùng nói riêng, dệt may và giầy
dép sẽ là hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Do đó làm thế nào để đa ra lời giải đáp
cho bài toán tăng năng suất, đẩy mạnh hiệu quả của ngành ta cần phải đánh giá
năng lực sản xuất và các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả, đặc biệt là hiệu quả kỹ
thuật của toàn ngành.
Chính vì lý do nh vậy nên tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài:
Mô hình xác định các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của ngành
sản xuất giầy dép
2
2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc xem xét những nhân tố tác động
đến hiệu quả, cụ thể là hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất, đề tài nghiên
cứu áp dụng cho ngành công nghiệp sản xuất giầy dép của Việt Nam.
Mục tiêu cơ bản của luận văn là xây dựng hàm sản xuất cho ngành sản
xuất giầy dép theo cách tiếp cận biên ngẫu nhiên với các đầu vào cần thiết. Trên
cơ sở đó tác giả cũng đa ra một số tính toán và so sánh hiệu quả kỹ thuật của
ngành và của các cơ sở sản xuất trong điều tra mẫu. Qua phân tích tác giả thấy
hiệu quả của ngành không cao nên sẽ đánh giá tác động của một số nhân tố tới

tính phi hiệu quả của ngành giầy dép.
3. Phạm vi nghiên cứu
Tác giả tập trung các phân tích của mình đối với ngành Da Giầy ( bao
gồm chủ yếu là các cơ sở sản xuất giầy dép, sản phẩm chủ yếu của ngành)
Số liệu thu thập từ cuộc điều tra doanh nghiệp do Tổng cục thống kê thực hiện
trong ba năm ( 2000 đến 2002) với một số chỉ tiêu cơ bản về tình hình sản xuất
của doanh nghiệp.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn dùng lý luận và phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật
biện chứng kết hợp với phơng pháp mô hình hoá trên cơ sở xây dựng quan hệ
khách quan giữa các đại lợng phân tích., phơng pháp thống kê mô tả đặc điểm
của các chỉ tiêu kinh tế.
Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích định lợng, xây dựng mô hình dựa
vào số liệu thống kê để đánh giá hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất cụ
thể.- ngành giầy dép. Ngoài ra tác giả còn dựa trên những quan điểm và kế hoạch
phát triển kinh tế của Nhà nớc để đánh giá thực trạng cũng nh phân tích, đề ra
định hớng cho ngành sản xuất.
3
5. Những đóng góp chủ yếu của luận văn
- Luận văn đã đa ra những phân tích về thực trạng và xu hớng vận động
của một ngành rất quan trọng trong lĩnh vực xuất khẩu là ngành sản xuất giầy
dép.
- Trên cơ sở muốn lợng hoá hiệu quả hoạt động của ngành, tác giả đã
nghiên cứu hiệu quả kỹ thuật, một trong hai phần cấu tạo nên tăng trởng năng
suất tổng hợp của ngành.
- Tác giả cũng đa ra một số phân tích về các nhân tố tác động đến mức phi
hiệu quả của toàn ngành giầy dép nói riêng và ngành gộp giầy dép - dệt may nói
chung.
- Cuối cùng luận văn đóng góp một số giải pháp dựa trên việc phân tích
định tính và định lợng hiệu quả của ngành sản xuất giầy dép.

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn chia làm ba
chơng với nội dung nh sau
Chơng I: Tổng quan chung về ngành sản xuất giầy dép
Đầu tiên tác giả khoanh vùng phạm vi phân tích trong ngành giầy dép
thông qua việc đánh giá tình hình hoạt động của ngành trong những năm gần
đây. Ngành có tiềm năng xuất khẩu lớn nên sản xuất có rất nhiều biến động vì bị
chi phối bởi thị trờng tiêu thụ. Do đó một số cơ hội và thách thức đã đặt ra với
toàn ngành.
Chơng II: Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá các nhân tố
ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất.
Muốn toàn ngành phát triển thì bản thân từng cá thể là các doanh nghiệp
trong ngành phải nỗ lực, do đó hiệu quả của từng cơ sở sẽ ảnh hởng đén mức
hiệu quả chung của toàn ngành. Nội dung của chơng này đề cập đến việc xây
4
dựng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên, từ đó ớc lợng theo một phơng pháp thích
hợp sẽ tính đợc hiệu quả kỹ thuật của một ngành sản xuất nói chung, xác định
các nhân tố ảnh hởng tới mức hiệu quả và phi hiệu quả của toàn ngành.
Chơng III: áp dụng mô hình cho ngành sản xuất giầy dép Việt Nam
áp dụng các tính toán và mô hình cho ngành giầy dép trên cơ sở phân tích
mẫu ngẫu nhiên, đánh giá đợc hiệu quả của ngành và vai trò của các chỉ têu kinh
tế tới mức hiệu quả đó, một số giải pháp đợc đa ra để giúp ngành giầy dép có
điều kiện tận dụng các cơ hội phát triển và định hớng rõ ràng trong giai đoạn
sau.
5
chơng I
tổng quan về ngành sản xuất giầy dép
1. Thực trạng tình hình sản xuất giầy dép của Việt Nam
Nền kinh tế của một quốc gia có thể tăng trởng nhanh hay chậm trong thời
đại ngày nay phụ thuộc vào sự phát triển của từng ngành sản xuất và dịch vụ.

Mỗi ngành có một thế mạnh dựa vào đặc tính và khả năng tiêu thụ của sản phẩm.
Với tiến trình hội nhập kinh tế, hàng hoá Việt Nam đang ngày càng có chỗ đứng
trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên việc làm thế nào để đứng vững và tiến lên trong
điều kiện cạnh tranh gay gắt đang là yêu cầu đặt ra với mỗi ngành sản xuất.
Trong nhóm ngành lớn là sản xuất hàng tiêu dùng, ngành giầy dép đang ngày
càng có vị trí quan trọng không những chỉ hoạt động trong nớc mà vị thế xuất
khẩu cũng nâng lên rõ rệt.
Ngành công nghiệp giầy dép của Việt Nam trong 7 năm trở lại đây tăng tr-
ởng rất nhanh, đặc biệt là sản lợng và xuất khẩu. Giai đoạn từ 1997 - 2000 đã
tăng từ 206 triệu đôi lên đến 303 triệu đôi. Hiện nay, năng lực sản xuất của
chúng ta có thể sản xuất đợc khoảng 400 triệu đôi. Phần lớn các sản phẩm này
đều đợc xuất khẩu, trung bình mỗi năm tổng giá trị giầy dép xuất khẩu của Việt
Nam đạt 1,5 tỷ USD. Trong đó, châu Âu là thị trờng hàng đầu, chiếm khoảng
65% lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam, sau đó là thị trờng Mỹ, Nhật Bản, Hàn
6
G iá trị sản xuất (giá 94)
0
3000
6000
9000
12 000
15 000
1995 19 9 6 19 9 7 1998 19992000 2001 2 00 2 200 3
N ăm
Giá trị
Quốc và Đài Loan. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay tốc độ tăng trởng của ngành
đã bắt đầu chững lại và có dấu hiệu giảm dần bởi sức cạnh tranh ngày càng mạnh
từ phía các nhà sản xuất giầy dép Trung Quốc.
Tổng kim ngạch xuất khẩu giầy dép của cả nớc năm 2002 đạt 1,82 tỷ đô
la, tăng 17,2% so với cùng kỳ năm 2001. Năm 2002, mặc dù tình hình kinh tế

toàn cầu có ổn định hơn trớc, một số nền kinh tế đã dần đợc phục hồi, sức mua
của các thị trờng chủ yếu từng bớc đợc ổn định, thị trờng Mỹ đợc mở song
ngành giầy lại tiếp tục gặp phải những thách thức mới: Tốc độ thay đổi mẫu mốt
của khách hàng tăng trong khi quy mô của các đơn đặt hàng bị thu nhỏ lại rất
nhiều, sức ép đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lợng, đảm bảo trách
nhiệm xã hội, bảo vệ môi trờng từ khách hàng tăng. Đặc biệt, việc Trung Quốc ra
nhập tổ chức thơng mại thế giới đã làm cho cạnh tranh giữa giầy dép nớc ta sản
xuất và giầy dép Trung Quốc càng trở nên quyết liệt hơn bao giờ hết. Trớc những
khó khăn thách thức mới, toàn ngành đã phải dốc sức điều chỉnh kế hoạch sản
xuất, kinh doanh, tăng đầu t chiều sâu nhằm đáp ứng nhanh các đơn hàng khó,
từng bớc hớng một từng bộ phận sản xuất từ chủ yếu làm gia công cho đối tác n-
ớc ngoài sang phơng thức tự sản xuất, tự tiêu thụ nhằm tăng tính chủ động trong
sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trờng và tăng kết quả kinh doanh. Nhiều
doanh nghiệp có những bớc đầu t đột phá khâu thiết kế mẫu mốt thời trang, ứng
dụng tin học trong thiết kế mẫu và quản lý sản xuất: Cty Hữu Nghị Đà Nẵng, Cty
An Lạc, Cty Phú Lâm .Một số công ty đã xây dựng và khẳng định đ ợc những
thơng hiệu của mình trong và khu vực nh : Cty Bitis, Vina Giầy
7
Bảng 1.1 Sản lợng sản xuất da - giầy của Việt Nam 2001 - 2003
Đơn vị tính: triệu đôi
TT Sản phẩm 2001 2002 2003
1 Giầy vải 37,79 189,43 192,354
2 Các loại khác 76,43 71,71 68,364
3 Giầy thể thao 138,30 31,43 40,15
4 Giầy nữ 69,50 67,43 70,215
Tổng số: 322,02 360,00 371,083
Nguồn: Hiệp hội Da - Giầy Việt Nam
Bảng 1.2 Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp chủ yếu 2001-2003
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2001 2002 2003
1. Kim ngạch XKCN

Triệu USD
10615 10610 14101
Hàng CN nặng và KS
,,
5247 5210 6150
Hàng CN nhẹ và TTCN
,,
5368 6400 7951
2. Mặt hàng XK chủ yếu
Hàng dệt may
Triệu USD
1975 2752 3600
Hàng giày dép
,,
1560 1867 2217
Hàng thủ công mỹ nghệ
,,
235 329 367
Than đá
Nghìn .Tấn
4290 5870 6200
Dầu thô
,,
16732 16879 17169
Hàng điện tử & linh kiện
Triệu USD
595 492 680
Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu t
Đến năm 2010, ngành giầy da Việt Nam đạt mục tiêu sẽ trở thành ngành
công nghiệp xuất khẩu trọng yếu. Kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt 3300 triệu vào

năm 2006 và tăng lên đạt 6200 triệu USD năm 2010. Mục tiêu phát triển ngành
da giầy cũng đợc xác định cụ thể: đến năm 2006 sản xuất đợc 470 triệu đôi giầy
dép các loại; 51,7 triệu chiếc cặp, túi xách các loại; 40 triệu feet vuông da thuộc
8
thành phẩm. Năm 2010, tơng ứng sẽ là 720 triệu đôi; 80,7 triệu chiếc và 80 triệu
feet vuông. Theo dự báo của thế giới, từ nay đến 2007 sản lợng giầy dép của toàn
thế giới tăng bình quân 3 - 3,2%/năm và thực tế hiện nay ngành da giầy Việt
Nam vẫn đang phải trực diện với không ít thách thức từ sản xuất đến thị trờng
tiêu thụ, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu.
Bảng 1.3 Giá trị xuất khẩu giầy dép giai đoạn 2000 - 2004 (triệu USD)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004
Giá trị 1,464 1,559 1,667 2,268 2,610
Nguồn: Trung tâm thông tin Bộ Thơng mại
Đến hết ngày 10/12/2004, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành đạt 2,61 tỷ
USD (Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu cặp, túi xách đạt 0,16 tỷ USD), tăng 22%
so với năm 2003.
Năm 2004, sản xuất kinh doanh của toàn ngành có phần biến động so với
năm 2003, các doanh nghiệp sản xuất giầy vải tiếp tục gặp khó khăn, với yêu cầu
mẫu mã đa dạng và phức tạp hơn, đơn hàng giầy vải ngày càng thu hẹp (chỉ các
loại giầy vải có mũ từ da thuộc, vải cao cấp đợc các khách hàng lựa chọn nhiều
hơn). Các doanh nghiệp có khách hàng tiềm năng, đơn hàng nhiều tiếp tục gia
tăng và phát triển sản xuất, đặc biệt các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và
liên doanh. Một số doanh nghiệp thực sự khó khăn do không có khách hàng th-
ờng xuyên, thu hẹp sản xuất (phần lớn các doanh nghiệp này là doanh nghiệp
Nhà nớc: Công ty giầy Hiệp Hng, Công ty Giầy Thăng Long, Công ty Giầy Vĩnh
Yên ). Khu vực phía Bắc khó thu hút khách hàng hơn phía Nam (trừ khu vực
Hải Phòng). Phần giá trị gia tăng trong nớc của các sản phẩm da giầy hiện mới
chỉ ở mức rất thấp (35 - 40%), do phần lớn các doanh nghiệp sản xuất gia công,
nhiều nguyên liệu vẫn tiếp tục phải nhập ngoại và do các đối tác chỉ định.
* Về đầu t:

Năm 2004, ít doanh nghiệp đầu t mới cho sản xuất giầy, riêng phần
nguyên phụ liệu và thuộc da tiếp tục đợc đầu t mạnh hơn: Công ty thuộc da Hào
9
Dơng bắt đầu đi vào hoạt động, một số cơ sở nhỏ tại khu thuộc da Phú Thọ Hoà
ra đời, công ty thuộc da Primer Vũng Tàu (Chuyên cung cấp các loại da thuộc
thành phẩm cho công ty PouYuen đã đi vào sản xuất từ quý II/2004, công ty
thuộc da Samwoo, công ty Green Tech đã đi vào sản xuất ổn định Các cơ sở
sản xuất nguyên phụ liệu (đế giầy, da tráng PU, keo, phụ liệu ) có quy mô
không lớn đợc hình thành để phục vụ nhu cầu của các doanh nghiệp giầy. Tuy
nhiên, nhiều loại nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc có giá bán cao hơn nhập
khẩu nên các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghệp gia công) vẫn lựa chọn
nhập khẩu hơn là mua trong nớc.
* Về thị trờng và hoạt động xúc tiến thơng mại:
Sản lợng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ tiếp tục gia tăng (năm 2004 chiếm 14
- 15% kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành), chủ yếu do các công ty 100% vốn
nớc ngoài, liên doanh, một vài công ty lớn của Việt Nam nh: Công ty Sao Vàng,
Công ty TNHH Duy Hng thực hiện. Thị tr ờng EU (chiếm 73 - 75%) có những
biến động nhất định với các yêu cầu ngày càng cao về sản phẩm không sử dụng
hoá chất độc hại, doanh nghiệp thực hiện tốt các tiêu chuẩn về nhãn mác v.v
Đồng thời chịu tác động do vừa qua EU ban hành một số quy định mới về hệ
thống u đãi thuế quan (GSP) và xem xét lại 8 nớc có kim ngạch xuất khẩu lớn
vào EU (trong đó có Việt Nam) để tiếp tục cho thực hiện quy chế u đãi thuế
quan. Bộ Thơng mại và Hiệp hội Da - Giầy đã kiến nghị Chính phủ đàm phán và
tác động để Việt Nam tiếp tục đợc hởng u đãi thuế quan. Kết quả phần lớn các n-
ớc EU ủng hộ để Việt Nam tiếp tục đợc hởng GSP. Nếu có biến động, việc xuất
khẩu giầy dép sang EU sẽ gặp khó khăn hơn. Thị trờng Nhật chiếm mức 2,5% và
các nớc khác duy trì ở mức nh những năm trớc đây.
Năm 2004, Hiệp hội tiếp tục đợc giao nhiệm vụ đầu mối thực hiện chơng
trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp
trong ngành tiếp cận, khảo sát thị trờng, giới thiệu quảng bá sản phẩm của doanh

nghiệp trực tiếp tới các khách hàng nhập khẩu tiềm năng
* Về chi phí cho sản xuất
10
Tiếp tục có sự biến động, các chi phí đầu t vào gia tăng cao (các dịch vụ,
điện nớc, sinh hoạt, tiền lơng và bảo hiểm), các doanh nghiệp chịu nhiều sức ép
trong bối cảnh công phí và giá bán không tăng, các yêu cầu khách hàng phải đáp
ứng đầy đủ hơn.
Theo các chuyên gia trong ngành xác nhận, phần giá trị gia tăng trong kim
ngạch xuất khẩu của ngành còn rất khiêm tốn, mới chỉ chiếm khoảng 15 - 20%,
trong đó cha loại trừ giá trị thơng hiệu. Bởi lẽ, hầu hết các doanh nghiệp trong
ngành vẫn đang thực hiện phơng thức sản xuất gia công cho các hãng giầy nổi
tiếng thế giới. Nếu loại bỏ yếu tố thơng hiệu của sản phẩm, giá trị gia tăng này sẽ
còn thấp hơn.
Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giầy đạt 1,36 tỷ
USD. Với đà này, năm 2005, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành sẽ đạt khoảng 2,7
- 2,8 tỷ USD. Tốc độ tăng trởng đợc đo ở mức 18 - 19%. Trong bối cảnh của
cạnh tranh thị trờng thì sự tăng trởng đó là rất đáng kể. Hiệp hội Da - giầy Việt
Nam đã cho biết các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam đang bị cạnh tranh dữ
dội từ phía Trung Quốc. Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã đầu t vào sản xuất
giầy cấp thấp do những sản phẩm này chỉ cần công nghệ đơn giản, cơ cấu sản
xuất gọn nhẹ, chi phí đầu t ít, lại có thị trờng rộng. Trớc đây giầy cấp thấp có tỷ
trọng chiếm tới 40% trong cơ cấu giầy xuất khẩu của ngành da giầy Việt Nam.
Nhng hai năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam đã mất dần thị trờng bởi sự cạnh
tranh rất mạnh của các nhà sản xuất Trung Quốc. Do đó, để tồn tại và phát triển,
các doanh nghiệp cần phải nhanh chóng chuyển hớng sản xuất các mặt hàng
tung và cao cấp do những sản phẩm này đang có xu hớng tiêu dùng mạnh. Nhiều
doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp FDI, liên doanh và doanh nghiệp trong nớc đã
chuyển hớng hiệu quả. Hiện nay, để sản xuất giầy cao cấp, các doanh nghiệp
Việt Nam còn nhiều hạn chế nh trình độ công nghệ rất thấp, khả năng phát triển
sản phẩm gần nh không có, việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng rất lỏng

lẻo, năng suất lao động chỉ bằng một nửa so với các doanh nghiệp Trung Quốc.
Để phát triển, không còn cách nào khác là các doanh nghiệp phải đẩy mạnh đầu
11
t công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động và chú
trọng đến khâu thiết kế sản phẩm, phát triển thị trờng.
Dự báo nhu cầu trong nớc một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu
năm 2005
Các sản phẩm công
nghiệp
Đơn vị tính 2000 2005
Nhu cầu Năng lực
sản xuất
Nhu cầu Năng lực
sản xuất
Dầu thô Triệu tấn 0 15,4 0 18
Xi măng Triệu tấn 13,5 18,6 29-30 29
Thép xây dựng 1,67 2,5 3,3-3,6 3,5
Than sạch 7,6 12-13 12-13,5 22
Hàng may sẵn Triệu SP 64 540 83-88 800
Giày dép Triệu đôi 80 360 160 390-450
Giấy 1000 tấn 480 377 800 670
Bia Triệu lít 800 800 970-970 1150
Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu t
12
Trong năm 2005, sản xuất kinh doanh của ngành giầy da có phần biến động so
với năm 2004. Một số doanh nghiệp, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nớc, do
không có khách hàng thờng xuyên, phải thu hẹp sản xuất. Các doanh nghiệp sản
xuất giầy vải khó khăn hơn, nhiều doanh nghiệp phải chuyển sang sản xuất giầy
thể thao và giầy nữ.
Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam tuần từ 22 - 27/8/2005 vào một

số thị trờng chủ yếu
Thị trờng Trị giá (USD)
Mỹ 9.557.129
Anh 9.242.720
Đức 5.081.941
Hà Lan 3.266.650
Pháp 2.380.154
Mêhicô 2.289.778
Bỉ 1.972.878
Canada 1.745.623
Tây Ban Nha 1.171.179
Italia 1.048.373
Nguồn: Vietnam Net
Do mặt hàng da giầy đợc xuất khẩu nhiều trên thị trờng thế giới (Việt Nam đứng
ở vị trí thứ t ) nên các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất đều quan tâm đến thị
trờng tiêu thụ. Điều đó cũng ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất không những của
một doanh nghiệp mà còn chung cho cả ngành. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt
đợc của các doanh nghiệp Việt Nam từ năm 1999 đến 2002 đã liên tục sụt giảm
từ 59% trong tổng số xuống còn 53,1%; 51,1% và 47,9% (Riêng các doanh
nghiệp dân doanh tăng từ 26,73% năm 2000, lên 30,06% năm 2001, rồi giảm
còn 29,1% năm 2002); trong khi các doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài
lại gia tăng từ 35,34% lên 41,3%; 42,88% và 45,4% vào các thời điểm tơng ứng;
13
các doanh nghiệp liên doanh cũng tăng tơng tự từ 5,66%; 5,6%; 5,7% và 5,8%.
Lý do đợc giải thích là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, dù 100% vốn
hay liên doanh với doanh nghiệp trong nớc, đều có sẵn những thị trờng lớn và
mặt hàng xuất khẩu ổn định, ít bị phụ thuộc vào phía đối tác về nguyên phụ liệu,
đơn hàng nh các doanh nghiệp Việt Nam.
2. Những tồn tại ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của ngành giầy dép
2.1. Thiếu nguyên liệu và công nghiệp phụ trợ

Theo phân tích của các nhà kinh tế, Việt Nam không tự chủ đợc nguồn
nguyên liệu trong nớc, phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, mà chủ yếu từ Trung
Quốc. Số liệu của Bộ Công nghiệp cho biết hiện có tới 60% - 80% nguyên liệu
đầu vào để sản xuất giầy dép là nhập khẩu, nhng chúng ta lại thiếu hẳn sự kiểm
soát về nguồn nguyên liệu. Nguyên liệu từ nguồn trong nớc chất lợng lại kém,
không đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhiều nguyên liệu không có sẵn ở Việt Nam nh
thuộc da. Bên cạnh đó, khâu thiết kế và tìm đầu ra cho sản phẩm rất yếu. Để
thành công trên thị trờng xuất khẩu, các sản phẩm giầy dép phụ thuộc rất nhiều
vào những nhà thiết kế có khả năng luôn tạo ra các mẫu mã giầy dép hợp thời
trang với khách hàng quốc tế. Hiện nay, Việt Nam còn có quá ít những cán bộ
thiết kế lành nghề hoặc nếu có thì họ cũng cha đợc đào tạo một cách chuyên
nghiệp hoá, bài bản. Các doanh nghiệp của Việt Nam ít có mối liên hệ trực tiếp
với khách hàng cuối cùng, mà phải qua nhiều khâu trung gian. Hiện nay, khoảng
80% các doanh nghiệp sản xuất giầy dép của Việt Nam phải nhận làm gia công
cho các hãng lớn ở nớc ngoài. Chơng trình xúc tiến thơng mại và tiếp thị của
ngành công nghiệp giầy dép còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khai thác và đột phá
vào những thị trờng mới.
Trong các liên doanh sản xuất giầy dép ở Việt Nam, thờng thờng phía nớc
ngoài chịu trách nhiệm về kỹ thuật nh nhập khẩu, vận chuyển máy móc, thiết bị,
cung cấp phần lớn các nguyên vật liệu và lo đầu ra cho sản phẩm ở thị trờng nớc
14
ngoài. Phía Việt Nam chỉ cung cấp nhân lực, duy trì bảo dỡng các thiết bị máy
móc và chịu trách nhiệm về công tác quản trị hành chính.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thuộc Ngân hàng Thế giới (WB)
tại Hà Nội, Trung Quốc thực sự là một đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam
trong lĩnh vực sản xuất giầy dép. Việc Trung Quốc gia nhập WTO đã càng khẳng
định điều này. Hiện nay, Trung Quốc đang dẫn đầu thế giới về sản xuất giầy dép
với sản lợng hàng năm khoảng 6 tỷ đôi (chiếm 1/2 tổng sản lợng thế giới). Nh
vậy cuộc cạnh tranh giữa sản phẩm giầy dép của hai nớc sẽ là cuộc cạnh tranh về
chất lợng và giá cả. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng phải thừa nhận giầy dép

của Trung Quốc giá rất rẻ, mẫu mã phong phú hơn, chi phí sản xuất cũng thấp
hơn, nguồn nguyên liệu cũng đợc chú trọng đầu t một cách có hiệu quả hơn.
Trung Quốc từ lâu đã rất chú trọng phát triển ngành chăn nuôi và công nghiệp
thuộc da; mở rộng những u đãi về thuế cho đầu t vào việc ứng dụng những công
nghệ mới; tăng cờng hỗ trợ hệ thống thiết kế và trung tâm thông tin cho ngành da
giầy; củng cố các hiệp hội của ngành, nhằm nâng cao hình ảnh của ngành da
giầy Trung Quốc trên thị trờng quốc tế. Các nhà đầu t giầy dép chuyển hớng từ
Việt Nam sang Trung Quốc chính là để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại
chỗ và ngành công nghiệp phụ trợ rất phát triển tại đây. Bằng cách này sẽ giúp
họ giảm chi phí sản xuất và tăng sức cạnh tranh. Theo tính toán của một doanh
nghiệp da giầy thì chi phí sản xuất một đôi giầy tại Việt Nam thờng gấp 1,3 đến
1,5 lần so với Trung Quốc.
Thiếu nguồn nguyên liệu, mặc dù giá nhân công rất rẻ nhng chi phí sản
xuất của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cao hơn doanh nghiệp Trung Quốc. Đó
là một trong số những tồn tại khó khăn nhất mà ngành giầy da phải đơng đầu và
nó ảnh hởng sâu sắc đến hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
2.2 Cha có thơng hiệu và thiếu sức cạnh tranh
Một ngịch lý là Việt Nam đang đứng hàng thứ t thế giới về xuất khẩu da
giầy, nhng không có tên trong bản đồ xuất khẩu. Lý do đợc đa ra là da giầy Việt
Nam chủ yếu là hàng gia công lại cho nớc ngoài nên phải lấy tên hiệu của hãng.
15
Tiềm năng của ngành da giầy Việt Nam không kém các nớc mạnh về ngành
công nghiệp này nhng bài toán quan trọng về phân công, cơ cấu sản xuất và lao
động lại cha đợc giải quyết. Hàng năm, kim ngạch xuất khẩu da giầy Việt Nam
vào thị trờng thế giới đạt trên dới 2 tỷ USD nhng lợng giầy của các doanh nghiệp
chủ Việt Nam chỉ chiếm khoảng 10 đến 15%. Da giầy Việt Nam trên thế giới ch-
a có tên, thơng hiệu và đó là một khó khăn lớn trong sản xuất và cạnh tranh.
Câu hỏi đặt ra hiện tại nhân công Việt Nam còn rẻ nên còn gia công. Giả
định rằng nếu giá nhân công tăng thì bức tranh tơng lai ngành da giầy Việt Nam
sẽ ra sao?

Cạnh tranh với nớc ngoài đã khó khăn nhng ngay cả ở thị trờng trong nớc,
các doanh nghiệp Việt Nam cũng cha cạnh tranh đợc khi Trung Quốc lại xuất
sang 2 triệu đôi trong năm 2004. Nhìn nhận và lo lắng về vấn đề này,các giám
đốc của những công ty sản xuất giầy lớn ở Việt Nam cho rằng nếu thất bại ngay
trên sân nhà thì da giầy Việt Nam khó có thể cùng bắt tay nhau cạnh tranh trên
sân khách. Vì vậy Hiệp hội Da Giầy Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh cần phải ngồi lại để tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề
này. Theo phân tích thị trờng, năm 2005 là năm ngành da Trung Quốc đợc tháo
gỡ rất nhiều trói buộc khi xuất khẩu vào thị trờng châu Âu ( EU), đặc biệt là chế
độ hạn ngạch. Trong khi đó, mặt hàng giầy dép từ Việt Nam xuất khẩu có khả
năng sẽ bị xem xét lại để cắt giảm chế độ u đãi về thuế. Điều này sẽ đặt ngành
giầy Việt Nam trớc một thử thách lớn.
Theo nhận định từ phía Hiệp hội, Đông Âu là vùng đất còn nhiều tiềm
năng để da giầy Việt nam tiếp tục mở rộng thị trờng. Việt Nam đợc các nớc đánh
giá là có lợi thế về phát triển ngành da giầy, tuy nhiên con đờng cạnh tranh vẫn
là khâu khó khăn nhất. Việt Nam không đủ năng lực cạnh tranh về giá với các n-
ớc, đặc biệt là Trung Quốc, vì vậy các doanh nghiệp sản xuất phải chú ý đến
cạnh tranh bằng chất liệu sản phẩm. Một trong những yếu tố của chất lợng, theo
các doanh nghiệp da giầy, đó là mẫu mã. Da giầy Việt Nam cần chú trọng đặc
biệt đến khâu thiết kế mẫu mã hơn nữa. Sắp tới ngành da giầy Việt Nam sẽ xây
16
dựng một Trung tâm hỗ trợ kỹ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh, trong đó chính
phủ Italia tài trợ 1 triệu USD cung cấp thiệt bị, làm phòng thí nghiệm, huấn
luyện kỹ thuật...Hi vọng với sự đầu t này, cùng với kỹ thuật công nghệ Italia, một
nớc hàng đầu thế giới về giầy da, Việt Nam sẽ có lực để cạnh tranh với thị trờng
thế giới, tạo đà cho phát triển hiệu quả sản xuất.
2.3 Thị trờng xuất khẩu
Thị trờng xuất khẩu giầy dép trong hai năm 2004 - 2005
Thị trờng hiện có Thị trờng có khả năng mở rộng
Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng

Kông, Nhật Bản, Singapo, Nga,
Thụy Sĩ, EU, Mỹ, Bắc Mỹ
Nhật Bản, EU, Nga, Mỹ, Bắc Mỹ,
ASEAN, Trung Đông
Xuất khẩu giầy, dép của nớc ta trong 10 tháng đầu năm 2005 vẫn cha có
dấu hiệu khởi sắc. Theo ớc tính, kim ngạch xuất khẩu giầy, dép của nớc ta trong
tháng 10 đạt khoảng 326 triệu USD, mức cao nhất kể từ đầu năm 2005 đến nay,
tăng gần 6% so với cùng kỳ năm ngoái. Kim ngạch xuất khẩu trong 10 tháng đầu
năm đạt 1,54 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2004. Mức tăng trởng này thấp hơn
khá nhiều so với mục tiêu đạt mức tăng trởng khoảng 28% trong năm 2005. Do
vậy, việc hoàn thành chỉ tiêu đã đề ra thực sự là khó khăn lớn đòi hỏi phải có
những nỗ lực đột phá của toàn ngành trong những tháng còn lại năm 2005.
*Thị trờng EU
Từ đầu năm 2005 đến nay, xuất khẩu sang thị trờng EU liên tục bị giảm
nhẹ. Kim ngạch xuất khẩu sang các nớc này trong 5 tháng đầu năm nay bị giảm
hơn 9% so với 5 tháng đầu năm 2004 xuống còn gần 650 triệu USD. Kim ngạch
6 tháng đầu năm sang EU ớc đạt 830 triệu USD, giảm 8% so với cùng kỳ năm
2004. Tại thị trờng EU, giày dép của Việt Nam không chỉ phải đối mặt với hàng
của các doanh nghiệp Trung Quốc - vốn có lợi thế hơn về nguyên phụ liệu và
năng suất lao động - mà còn phải cạnh tranh với sản phẩm của nhiều nớc bị ảnh
hởng của đợt sóng thần, đợc miễn thuế xuất khẩu vào thị trờng này. Ngoài ra, các
17
doanh nghiệp xuất khẩu giầy dép của Việt Nam còn có thể sẽ bị Liên minh Châu
Âu (EU) điều tra kiện bán phá giá.
Trong số các thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta tại khu vực EU, kim
ngạch xuất khẩu sang Đức trong 5 tháng đầu năm giảm 28,02%. Xuất khẩu sang
Anh cũng bị giảm gần 7%.
Kim ngạch xuất khẩu sang Pháp trong 5 tháng đầu năm sang Pháp giảm tới
24,62% so với 5 tháng đầu năm 2004, đạt 65,6 triệu USD. Mức suy giảm kim
ngạch trong tháng 6 đã chậm lại, giảm khoảng 15% so với tháng 6/2004. Đây là

mức suy giảm thấp nhất trong vòng nửa năm trở lại đây.
Ngợc lại, xuất khẩu sang thị trờng Italia đợc phục hồi. Năm 2004, kim ngạch
xuất khẩu giầy, dép của nớc ta sang thị trờng Italia bị giảm 8,56% so với năm
2003. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm 2005, xuất khẩu sang thị trờng này
luôn đạt tốc độ tăng trởng khá, đặc biệt 3 tháng trở lại đây. Kim ngạch xuất khẩu
trong 5 tháng đầu năm 2005 đạt 50,08 triệu USD, tăng 17,27% so với cùng kỳ
năm ngoái.
Mặc dù theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan Việt Nam, xuất khẩu giầy
dép sang thị trờng EU chín tháng đầu năm tăng không đáng kể nhng số liệu của
EU lại cao hơn thế rất nhiều. Do đó, Hiệp hội Giầy dép liên minh Châu Âu đã đề
nghị Liên minh Châu Âu tiến hành điều tra 33 mã hàng giầy dép da của Việt
Nam đã bán phá giá trên thị trờng này. Đây là cản trở lớn đối với xuất khẩu giầy,
dép của nớc ta trong những tháng cuối năm 2005.
18
*Thị trờng Mỹ
Kim ngạch xuất khẩu giầy, dép sang thị trờng Mỹ trong những tháng đầu
năm 2005 đã đạt tốc độ tăng trởng theo kế hoạch đặt ra từ cuối năm 2004. Xuất
khẩu sang thị trờng này trong tháng 6 ớc đạt trên 50 triệu USD tăng từ 30-35%
so với cùng kỳ năm 2003 nâng mức tổng kim ngạch xuất khẩu trong 7 tháng đầu
năm lên mức trên 260USD, tăng trêm 30% so với nửa đầu năm 2004. Chuyến
công du của Thủ tớng Phan Văn Khải thành công sẽ tiếp tục tạo cơ hội thuận lợi
cho xuất khẩu hàng hoá của nớc ta nói chung và mặt hàng giầy, dép nói riêng.
Xuất khẩu giầy, dép sang Mỹ trong năm 2005 ớc đạt khoảng 560 triệu USD, tăng
35% so với năm 2005.
*Thị trờng Nhật Bản
Nhập khẩu giầy, dép của Nhật Bản trong vài năm gần đây liên tục tăng.
Kim ngạch nhập khẩu trong những tháng đầu năm nay đạt mức tăng trởng cao
nhất trong 2 năm trở lại đây, tăng gần 11% so với cùng kỳ năm 2004 đạt gần
1,487 tỷ USD. Nhật Bản đợc các nớc xuất khẩu giầy, dép đánh giá là thị trờng
tiềm năng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ.

Xuất khẩu sang Nhật Bản trong nửa đầu năm 2005 ớc đạt 45 triệu USD,
tăng 45% so với cùng kỳ năm 2004. Với mức kim ngạch này, Việt Nam hiện là
nhà cung cấp giầy, dép lớn thứ 3 cho Nhật Bản, chiến 3,6% thị phần giầy, dép
Nhật Bản (Trung Quốc chiếm 68,7% và Italia chiếm 9,5%). Với sự tăng trởng
mạnh nh hiện nay, nhiều khả năng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản trong
năm 2005 sẽ vợt mức kế hoạch đặt ra là 80 triệu USD.
Hiện nay giầy, dép Việt Nam đang đợc nhiều ngời tiêu dùng ở Nhật Bản a
chuộng. Tuy nhiên, để cạnh tranh đợc với hàng Trung Quốc, Italia, Indonesia,
việc tìm hiểu rõ đặc điểm thị trờng Nhật Bản sẽ tạo nhiều cơ hội nữa cho mỗi
doanh nghiệp.
19
3. Cơ hội và thách thức đối với ngành giầy dép Việt Nam
Dự báo nhu cầu trong nớc một số sản phẩm công nghiệp
chủ yếu năm 2010
Các sản phẩm công
nghiệp
Đơn vị
tính
2005 2010
Nhu cầu Năng lực
sản xuất
Nhu cầu Năng lực
sản xuất
Điện thơng phẩm Tỷ Kwh 45 47-50 84,3 -
Dầu thô Triệu tấn 0 18 6,5 21,6
Xi măng Triệu tấn 29-30 29 49 50
Thép xây dựng 3,3-3,6 3,5 6,5 7
Than sạch 12-13,5 22 22 27
Động cơ xăng-diesel Ngàn cái 1,6-1,7 2-2,5 - 260
Động cơ điện 100 95 - 200

Hàng may sẵn Triệu SP 100 98 - 1500
Giày dép Triệu đôi 83-88 800 - -
Vải Triệu mét 160 390-450 - 1100
Sữa hộp Triệu hộp 240 320 - 450
Dầu thực vật 1000 tấn 260-280 350 - 650
Giấy 1000 tấn 800 670 - 1250
Bia Triệu lít 970-970 1150 - 1800
Thuốc lá Triệu bao 2380 4000 - 5105
Nguồn : Bộ Kế hoạch đầu t
20
Theo thống kê sơ bộ, kim ngạch xuất khẩu giầy dép của nớc ta năm 2004
đạt hơn 2,76 tỷ USD (trong đó cặp túi xách trên 160 triệu USD), tăng 22% so với
mức kim ngạch đạt đợc trong năm 2003. Giầy dép, cặp túi xách Việt Nam đã
xuất khẩu đợc sang gần 100 thị trờng trên thế giới. Các thị trờng xuất khẩu chính
của nớc ta là EU, Mỹ.
Trong bối cảnh môi trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay thì mức kim ngạch
này thực sự khẳng định nỗ lực lớn lao của các doanh nghiệp nói riêng và toàn
ngành da giầy Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia
nớc ngoài, nếu phát huy hết nội lực của mình thì ngành da giầy Việt Nam còn có
thể đạt đợc những thành tích cao hơn nhiều. Những hạn chế của ngành Da Giầy
nớc ta bao gồm khâu thiết kế mẫu mã cha đợc đẩy mạnh, thơng hiệu sản phẩm
cha đợc khẳng định, xúc tiến thơng mại cha mạnh, các chính sách của Nhà nớc
dành cho ngành da giầy cha nhiều và cũng cha mang lại hiệu quả cao.
Bớc sang năm 2005, ngành giầy dép nớc ta sẽ tiếp tục có những điều kiện
thuận lợi để duy trì và đẩy mạnh đà tăng trởng hiện nay.
- Thứ nhất, nhu cầu tiêu thụ giầy dép, cặp túi xách trong nớc và trên thế
giới vẫn tiếp tục tăng trong những năm tới. Mức tiêu thụ giầy dép, cặp túi xách
của các nớc Châu Âu trong năm 2004 ớc đạt 1,135 tỷ đôi trong khi nhu cầu tiêu
thụ vào khoảng 2,41 tỷ đôi. Nhập khẩu ròng giầy dép của Châu Âu dự báo sẽ tiếp
tục tăng nhẹ, đạt mức khoảng 1,1 tỷ - 1,2 tỷ đôi. Cũng giống nh các nớc Châu

Âu, nhu cầu tiêu thụ giầy dép, cặp túi xách các loại của các nớc Châu Mỹ tiếp
tục tăng trong những năm tới, đạt trên 3,3 tỷ đôi giầy trong khi năng lực sản xuất
của khu vực này ớc tính chỉ đạt trên 1 tỷ đôi.
- Thứ hai, từ tháng 1/2005, EU sẽ bắt đầu tiến hành điều tra giầy dép nhập
khẩu có nguồn gốc từ Trung Quốc nhằm bảo hộ sự phát triển của ngành giầy dép
trong khu vực. Ngợc lại, giầy dép xuất khẩu của nớc ta sang thị trờng EU sẽ tiếp
tục đợc hởng những u đãi về thuế quan (GSP)
21
- Thứ ba, một số đối thủ cạnh tranh khá mạnh của ngành giầy dép nớc ta
nh Thái Lan, Indonesia đang có những biểu hiện đi xuống và tỏ ra kém cạnh
tranh rõ rệt. Ngành giầy dép Indonesia từ năm 2002 đến nay luôn bị giảm sút.
Nhiều nhà máy sản xuất đã buộc phải đóng cửa do không tiêu thụ đợc sản phẩm.
Số lợng các công ty sản xuất giầy dép của Indonesia giảm từ 112 công ty xuống
còn 90 công ty. Hai loại giầy đợc tập trung sản xuất nhiều của Indonesia là giầy
bảo hộ lao động và giầy thể thao, nhng việc bán hàng của các loại giầy này phụ
thuộc vào nhãn hiệu nớc ngoài. Hơn nữa, môi trờng kinh doanh tại thị trờng
Indonesia lại không ổn định. Do vậy, ngời mua dễ dàng quay sang các nớc khác
để bảo đảm việc giao hàng tốt hơn. Cũng giống nh Indonesia, ngành giầy dép
của Thái Lan cũng đang trên đà xuống dốc. Kim ngạch xuất khẩu của Thái Lan
từ năm 2000 đến nay liên tục giảm mạnh nhất là xuất khẩu sang các thị trờng
trọng điểm (ngoại trừ năm 2003, kim ngạch xuất khẩu của nớc này đạt mức tăng
trởng 3,4%). Tính trong 10 tháng đầu năm 2004 kim ngạch xuất khẩu giầy dép
của Thái Lan giảm tới 8,15% so với cùng kỳ năm 2003, chỉ đạt khoảng 660 triệu
USD. Các thị trờng xuất khẩu chính của Thái Lan là Mỹ, EU, Nhật Bản. Kim
ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này giảm khá mạnh. Trong đó, xuất khẩu
sang Mỹ và Bỉ giảm tới 15% về kim ngạch so với 10 tháng đầu năm 2003.
- Thứ t, da giầy hiện đợc xem là một trong ba nhóm ngành công nghiệp
mũi nhọn của nớc ta với nhiều lợi thế cạnh tranh và giải quyết đợc một số vấn đề
xã hội với nguồn lao động dồi dào, không đòi hỏi đầu t quá nhiều vốn, phù hợp
với hoàn cảnh, môi trờng của Việt Nam, phù hợp với nguồn lực tài chính, thị tr-

ờng nớc ta. Do đó, ngành da giầy sẽ đợc chú trọng đầu t hơn nữa nhằm mang lại
hiệu quả hơn, tạo ra sức cạnh tranh mạnh hơn theo chiến lợc tăng trởng tập trung
đến năm 2020.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, ngành giầy dép Việt Nam vẫn
tiếp tục phải đối mặt với những trở ngại đáng kể. Thứ nhất, cha chủ động đợc
nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Thứ hai, công nghệ sản xuất cha hiện đại và còn
phụ thuộc vào nớc ngoài. Và bài toán nan giải đối với ngành giầy dép là xây
22
dựng thơng hiệu. Đã có nhiều bài học về sự thất bại do không có thơng hiệu. Đầu
tiên, trong những năm 50-60 Trung tâm sản xuất giầy dép lớn nhất và các nhãn
hiệu giầy nổi tiếng của thế giới đợc đặt tại Italia, những năm 70 lại chuyển sang
Nhật Bản, những năm 80 ở Đài Loan và Hàn Quốc. Cho đến khi các nớc này
hiểu ra vấn đề thì mọi sự đã rồi. Ngành giầy dép các nớc này đã rơi vào tình
trạng vô phơng cứu chữa. Tất cả các hãng nổi tiếng đã dời bỏ sang các nớc khác.
Trớc những khó khăn trên, để tiếp tục đạt đợc tốc độ tăng trởng tốt, trớc
hết ngành da giầy nớc ta cần phải đầu t mạnh cho việc đào tạo đội ngũ cán bộ
thiết kế, cải tiến kỹ thuật nhằm áp dụng những công nghệ hiện đại nhất vào sản
xuất để tăng năng suất lao động, đồng thời tạo ra những sản phẩm có chất lợng
tốt. Bên cạnh đó cần giảm thiểu mọi chi phí sản xuất khác có liên quan. Có nh
vậy mới tạo đợc sự cạnh tranh về giá cả hàng hoá. Ngoài ra, cần tiếp tục duy trì
các thị trờng truyền thống và tích cực thâm nhập thị trờng mới. Vấn đề then chốt
cuối cùng là mỗi doanh nghiệp từng bớc xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm của
mình, góp phần mang lại hiệu quả và sự phát triển bền vững cho toàn ngành da
giầy Việt Nam.
23
Chơng II
Mô hình hàm sản xuất biên ngẫu nhiên đánh giá các
nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
của một ngành sản xuất
1. Mô tả hiệu quả kỹ thuật và những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật

1.1 Mô tả hiệu quả kỹ thuật
Tăng trởng kinh tế cao và bền vững là mục tiêu của mọi quốc gia trong các
thời kỳ phát triển. Thành phần cơ bản của của tăng trởng kinh tế là tăng trởng
năng suất tổng hợp với hai thành phần cơ bản là tiến bộ công nghệ và hiệu quả
kỹ thuật. Xem xét dới góc độ vi mô, hiệu quả sản xuất của một ngành cũng chịu
tác động của hai nhân tố trên. Do đó việc ớc lợng, phân tích hiệu quả kỹ thuật và
những ảnh hởng của nó tới hoạt động sản xuất là một vấn đề đáng quan tâm.
Xét một quá trình sản xuất đơn giản trong đó có một đầu vào duy nhất (X) đợc
sử dụng để sản xuất ra một đầu ra duy nhất (Y). Đờng OF chính là đờng giới hạn
biểu thị mức sản lợng tối đa có thể đạt đợc tại mỗi mức đầu vào. Do đó nó phản
ánh trạng thái hiện tại công nghệ trong ngành. Các doanh nghiệp trong ngành sẽ
sản xuất tại đờng giới hạn nếu doanh nghiệp đạt đợc hiệu quả về mặt kỹ thuật.
Điểm A tợng trng cho một điểm không hiệu quả trong khi điểm B và điểm C là
những điểm hiệu quả.
Đờng giới hạn khả năng sản xuất đợc mô tả nh sau (Đồ thị 1)

24
F
á
p
dụ
ng
O
Y
A
B
C
X
á
p

dụ
ng
Một doanh nghiệp đang hoạt động tại điểm A là không hiệu quả bởi vì xét
về mặt công nghệ doanh nghiệp có thể tăng sản lợng đến mức tơng đơng với
điểm B trên đồ thị mà không cần có thêm đầu vào ( hoặc có thể sản xuất ra một
mức sản lợng nh vậy nhng cần ít đầu vào hơn tại điểm C trên đờng giới hạn).
Khoảng cách từ điểm sản xuất của doanh nghiệp đến đờng giới hạn khả năng sản
xuất phản ánh mức độ không hiệu quả của doanh nghiệp.
Một thớc đo cơ bản đối với hoạt động của một xí nghiệp là năng suất yếu
tố. Đây là tỷ lệ của đầu ra trên đầu vào. Tỷ lệ này càng lớn nghĩa là sản xuất của
doanh nghiệp càng có hiệu quả. Đồ thị 1 cũng cho thấy sự khác biệt giữa hiệu
quả kỹ thuật và năng suất yếu tố. Đờng thẳng đi qua gốc toạ độ cho biết năng
suất yếu tố tại mỗi đầu vào của doanh nghiệp. Độ dốc của đờng này là Y/X cho
biết năng suất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đang sản xuất tại điểm A
dịch chuyển đến điểm hiệu quả B, đờng năng suất đó sẽ dốc lên, điều này ngụ ý
rằng năng suất sẽ cao hơn tại điểm B. Tuy nhiên nếu nh bằng cách dịch chuyển
đến điểm C, đờng năng suất sẽ tiếp xúc với đờng giới hạn cho biết mức năng suất
tối đa có thể đạt đợc. Điểm C là điểm quy mô sản xuất tối u. Doanh nghiệp tuy
đã đạt đợc hiệu quả về mặt công nghệ nhng vẫn có thể tăng năng suất bằng cách
khai thác hiệu quả theo quy mô. Tóm lại, hiệu quả kỹ thuật và năng suất yếu tố
có ý nghĩa tơng ứng về mặt ngắn hạn và dài hạn bởi vì việc gia tăng quy mô sản
xuất của một doanh nghiệp chỉ có thể đạt đợc trong dài hạn.
1.2 Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
của một ngành sản xuất
Tính phi hiệu quả sản xuất ở các doanh nghiệp không chỉ bắt nguồn từ
những yếu tố môi trờng, chẳng hạn môi trờng kinh doanh không hấp dẫn và một
khu vực tài chính yếu kém mà còn bắt nguồn từ các yếu tố xuất phát từ bản thân
các doanh nghiệp nh qui mô không phù hợp, không đầu t cho các hoạt động
nghiên cứu và phát triển, phơng thức quản lý yếu kém, thiếu yếu tố cạnh tranh
trong và ngoài nớc. Trong điều kiện từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung

chuyến sang nền kinh tế thị trờng, môi trờng kinh doanh có nhiều vấn đề, tuy đã
25

×