Chuyên đề tốt nghiệp
Lời mở đầu
s
Qua gn 15 nm i mới nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều
thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế,có được sự ổn định và có tốc độ
tăng trưởng cao. Hệ thống ngân hàng đã dần hội nhập vào cộng đồng tài
chính quốc tế và có mối quan hệ hợp tác phát triển chính thức với nhiều
nước, nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.
Tuy nhiên một vấn đề đã và đang đặt ra đối với nước ta là vốn cho
phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, mọi quan hệ kinh tế đến
được tiền tệ hố, do đó vốn bằng tiền tệ thật sự đóng vai trị quan trọng đối
với sự phát triển của nước ta hiện nay.
Trong các kênh huy động vốn thì kªnh huy động vốn qua các ngân
hàng thương mại đóng vai trị cực kỳ quan trọng. Do đó, vấn đề đặt ra đối
với các ngân hàng thương mại là cần phải có một lượng vốn dồi dào để phục
vụ cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước.
Đồng thời, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, một ngân
hàng muốn tồn tại và phát triển thì phải có một lượng vốn dồi dào nhằm đáp
ứng nhu cầu kinh doanh của mình.
Xuất phát từ những hiểu biết trên trong thời gian thực tập tại ngân
hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam, em đã đi sâu vào nghiên cứu đề
tài: “Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương
mại cổ phần quốc tế Việt nam “
Chuyên đề được chia làm 3 chương
Chương 1: Hoạt động huy động vốn của ngân hng thng mi
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Chng 2: Thc trng hot ng huy động vốn tại ngân hàng thương
mại cổ phần quốc tÕ Việt nam
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn của ngân
hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần §ăng Khâm cùng toàn thể
cán bộ và ban lãnh đạo ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt nam đã
giúp đỡ em hồn thành chun đề tốt nghiệp này./.
Ph¹m Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng 1
Hoạt động huy động vốn của Ngân
hàng thơng mại
1.1.
Ngân hàng thơng mại
1.1.1. Khái niệm về Ngân hàng thơng mại .
Để đa ra đợc một định nghĩa về Ngân hàng thơng mại , ngời ta thờng
phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờng tài chính và
đôi khi còn kết hợp tính chất , mục đích và đối tợng hoạt động.
Có nhiều khái niệm khác nhau về Ngân hàng thơng mại nh:
Tại Pháp:Ngân hàng thơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thờng
xuyên nhận của công chúng dới hình thức tiền gửi hay các hình thức khác các
số tiền mµ hä ding cho chÝnh hä vµo nghiƯp vơ chiÕt khấu , tín dụng hay dịch
vụ tài chính.
Tại Mỹ: Ngân hàng thơng mại là một công ty kinh doanh chuyên cung
cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài tài
chính
Tại ấn Độ: Ngân hàng thơng mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho
vay hay tài trợ và đầu t
Tại Việt nam: Theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23 5-1990 của Hội đồng
Nhà nớc xác định: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt
đoọng chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khachs hàng và trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
làm phơng tiện thanh toán.
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
1.1.2. Phân loại Ngân hàng thơng mại .
Dựa vào các mục đích khác nhau , ngời ta có thể phân chia các Ngân
hàng thơng mại ra nhiều loại . Tuy vậy , thông thờng ngời ta căn cứ trên các
tiêu chí sau đây:
Theo chế độ sở hữu:
+ Ngân hàng thơng mại Quốc doanh: Là Ngân hàng thơng mại đợc thành
lập bằng 100% vốn Ngân sách Nhà nớc.
+ Ngân hàng thơng mại Cổ phần: Là Ngân hàng thơng mại hình thành dới
hình thức công ty cổ phần , trong đó một cá nhân hoặc một tổ chức không đợc sở hữu cổ phần của ngân hàng quá tỷ lệ do Ngân hàng nhà nớc quy định.
+Ngân hàng thơng mại t nhân: Là Ngân hàng thơng mại đợc thanh lập
bằng vốn do cá nhân bỏ ra.
+ Ngân hàng thơng mại
nớc ngoài :là Ngân hàng thơng mại đợc hình
thành bằng 100%vốn của nớc ngoài .
+ Ngân hàng thơng mại liên doanh :là ngân hàng đợc thành lập bằng vốn
góp của bên ngân hàng trong nớc và bên ngân hàng nớc ngoài có trụ sổ đóng
tại nớc sở tại, hoạt động theo pháp luật của nớc sở tại .
+ Ngân hàng thơng mại hợp tác: là những loại hình thuộc về hình thức sở
hữu tập thể,đợc thành lập bằng vốn đóng góp của các thành viên và cho các
thành viên vay (ở việt nam gọi là quỹ tín dụng nhân dân).
Theo quốc tịch :
+Ngân hàng thơng mại bản xứ:là Ngân hàng thơng mại đợc hình thành từ
nguồn vốn trong nớc.
+Ngân hàng thơng mại nớc ngoài:là Ngân hàng thơng mại mà vốn thành
lập là cuả các cá nhân , tổ chức ở nớc ngoài.
1.1.3 Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thơng mại .
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng , hoạt động của các Ngân hàng thơng mại rất
phong phú và đa dạng. Tuy vậy, chúng ta có thể nghiên cứu các nghiệp vụ của
chúng dới 3 nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn , sử dụng vốn và nghiệp vụ
trung gian .Trong phần này , chúng ta sẽ bàn luận một cách cơ bản về ba hoạt
động này còn ở phần sau chúng ta sẽ đi vào chi tiết hơn.
1.1.3.1 Huy động vốn :
Đây là một nghiệp vụ có vai trò hết sức quan trọng đối với các Ngân hàng
thơng mại bởi vì mục đích của nghiệp vụ này là huy động vốn kinh doanh cho
các Ngân hàng thơng mại .
ã Huy động vốn nợ một cách bị động:
Mở tài khoản tièn gửi thanh toán cho khách hàng ; huy động các khoản
tiền gửi có kỳ hạn , không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế , dân c.
ã Huy động vốn nợ chủ động :
Phát hành kỳ phiếu có mục đích , trái phiéu ngân hàng ; đi vay từ các
ngân hàng , các tổ chức tín dụng khác ; đi vay ngân hàng trung ơng.
ã Vốn chủ sở hữu :
Bao gồm vốn ban đầu và vốn bổ sung trong quá trình hoạt động.
ã Vốn khác:
Thu tõ c¸c ngn ủ th¸c , ngn trong thanh to¸n
1.1.3.2. Sử dụng vốn :
Sau khi đà có vốn thì Ngân hàng thơng mại tiến hành sử dụng vốn bằng
các hình thức chủ yếu sau:
+ Cho vay:
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của các Ngân hàng thơng mại .Nhìn
chung, khoảng 60-70%thu nhập của ngân hàng là từ các hoạt động cho vay .
Thành công của một ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch
tín dụng và thành công của tín dụng xuất phát từ chính sách cho vay của ngân
hàng .
Các loại cho vay có thể đợc phân loại bằng nhiều cách , bao gồm mục
đích , hình thức bảo đảm , kỳ hạn , phơng pháp hoàn trả và nguồn gốc.
- Xét theo mục đích:
Cho vay bất động sản
Cho vay thơng mại và công nghiệp
Cho vay cá nhân
Cho vay nông nghiệp
Cho vay khác và thuê mua
- Xét theo kỳ hạn :
Cho vay ngắn hạn : đáp ứng nhu cầu thanh toán tạm thời , tiêu dùng và
đầu t ngắn hạn .
Cho vay trung và dài hạn : phục vụ mục tiêu đầu t trung và dài hạn của
khách hàng .
-Xét theo hình thức đảm bảo:
Cho vay có đảm bảo : bằng tài sản thế chấp hoặc tài sản cầm cố ; đợc sự
bảo lÃnh của ngời thứ ba.
Cho vay không có bảo đảm.
- Xét theo nguồn gốc:
Khoản mục cho vay của các Ngân hàng thơng mại đợc bắt nguồn từ bốn
nguồn chủ yếu :Trực tiếp từ tõ ngêi vay ; qua viƯc mua c¸c tr¸i phiÕu ; bằng
việc mua những khoản đóng góp trong các khoản cho vay có nguồn gốc từ
các ngân hàng khác và bằng việc mua các phiếu từ ngời bán thơng phiếu . Cho
đến nay , những khoản cho vay có số lợng nhiều nhất đợc thực hiện trực tiếp
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
với ngời xin vay tại trụ sở ngân hàng .thuộc về loại này là những khoản cho
vay để mua thẻ tín dụng tại ngân hàng .nhiều ngân hàng có một tỷ lệ lớn khoản
mục cho vay bằng cách mua tín phiếu từ những ngời buôn các sản phÈm kh¸c
nhau .Mét ngn tiỊn cho vay ci cïng kÐm quan trọng hơn là việc mua các
thơng phiếu và các hối phiếu chấp nhận thanh toán của ngân hàng .
+Đầu t:
Trong việc sử dụng vốn của ngân hàng thì một nghiệp vụ không kém
phần quan trọng so với nghiệp vụ cho vay là đầu t . Các Ngân hàng thơng mại
có thể đầu t theo 2 hình thức chủ yếu dới đây:
- Đầu t vào mua bán kinh doanh các chứng khoán hoặc đầu t góp vốn
vào các Doanh nghiệp , các công ty khác.
- Đầu t vào trang thiết bị Tài sản cố định phục vụ cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng .
1.1.3.3. Các hoạt động trung gian:
Là hoạt động của ngân hàng thực hiện các dịch vụ cho khách hàng thông
qua đó ngân hàng sẽ thu đợc phÝ dÞch vơ hay tiỊn hoa hång . HiƯn nay , các
Ngân hàng thơng mại cung cấp cho khách hàng các dịch vụ nh:
+ Dịch vụ thanh toán hộ :
Trên cơ sở khách hàng gửi tiền và mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng,
ngân hàng có thể đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng về các khoản tiền mua
bán , dịch vụ thông qua việc thu hộ , chi hộ khách hàng bằng các hình thức nh; séc , ủ nhiƯm thu , ủ nhiƯm chi …
+DÞch vơ chuyển tiền :
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Ngoài trung gian thanh toán thi ngân hàng cũng thực hiện dịch vụ chuyển
tiền hộ cho khách hàng từ nơi naỳ sang nơi khác trong phạm vi quốc gia và
quốc tế . Nh vậy , ngân hàng góp phần nâng cao sự an toàn cho tiền của khách
hàng .
+ Dịch vụ môi giới , mua , bán chứng khoán cho khách hàng và làm đại lý
phát hành chứng khoán cho các công ty.
+ Các nghiệp vụ trung gian khác :
Dịch vụ uỷ thác , bảo quản hộ các chứng từ có giá cho khách hàng , cho
thuê két sắt . Ngoài ra , ngân hàng còn thực hiện một số dịch vụ trung gian
khác .
Các hoạt động của ngân hàng luôn có mói quan hệ chặt chẽ với nhau .
Nguồn vôn huy động quyết định hoạt động sử dụng vốn và ngợc lại nhu
cầu sử dụng vốn ảnh hởng tới quy mô , cơ cấu của nguồn vốn huy động.
Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho ngân hàng nhng mục
đích chính là thu hút khách hàng , qua đó tạo điều kiện cho việc huy động và
sử dụng vốn có hiệu quả . Thực hiện tốt ba nghiệp vụ này sẽ đảm bảo cho ngân
hàng tồn tại và phát triển vững mạnh trong môi trờng cạnh tranh ngày càng
quyết liệt.
1.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thơng mại
1.2.1 Các nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại .
Khi xem xét nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại , chúng ta có thể xem
xét dới các góc độ khác nhau , theo các tiêu thức khác nhau . Tuy vậy , thông
thờng thì nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại đợc phân chia nh sau:
ã Vốn của chủ (còn gọi là vốn tự có ).
Vốn tự có của Ngân hàng thơng mại là vốn thuộc quyền sở hữu của ngân
hàng .Tuy rằng chiếm một tû träng nhá trong tỉng ngn vèn nhng vèn cđa
Ph¹m Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
chủ có ba chức năng rất quan trọng đó là: chức năng bảo vệ , chức năng hoạt
động và chức năng điều chỉnh . chính ba chức năng này đà giúp cho Ngân
hàng thơng mại có thể đi vào hoạt động và đảm bảo độ an toàn trong quá trình
hoạt đông .
Vốn tự có bao gồm :
- Vốn tự có ban đầu :
Đây chính là số vốn ban đầu khi ngân hàng thành lập .Trong vốn tự có thì
vốn tự có ban đầu chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhng nó là điều kiện pháp lý bắt
buộc khi bắt đầu thành lập một ngân hàng .
Nguồn vốn này đợc hình thành từ :
Vốn của cá nhân nếu là Ngân hàng thơng mại t nhân
Vốn do ngân sách nhà nớc cấp nếu là Ngân hàng thơng mại Quốc doanh
Vốn hình thành từ việc bán cổ phần , cổ phiếu nếu là Ngân hàng thơng
mại cổ phần .
Nếu nh là Ngân hàng thơng mại liên doanh thì vốn ban đầu là do các bên
góp vốn.
- Vốn tự có bổ sung trong quá trình hoạt động .
Vốn đợc cấp thêm , bán thêm cổ phần , cổ phiếu , góp thêm . Tuy thế , sự
bổ xung này mang tính chất không thờng xuyên .
Bổ xung từ lợi nhuận. Sự bổ xung này mang tính chất thờng xuyên và
chiếm lợng lớn nhất trong vốn tự có của Ngân hàng thơng mại .
Quỹ khen thởng, phúc lợi, khuyến khích
Quỹ dự phòng rủi ro: Quy mô của loại vốn tự có này giữa các ngân hàng
là khác nhau do mỗi ngân hàng có một cơ chế trích quỹ khác nhau.
Quỹ thặng d vốn : Đây là phần vốn do chênh lệch đánh giá lại tài sản
mang lại .Do đó nó phụ thuộc vào khả năng đầu cơ của mỗi một Ngân hàng thơng mại .
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Qua các nguồn hình thành nên vốn tự có của một Ngân hàng thơng mại
đà sẽ cập ở trên đây , chúng ta they vốn tự có mang những đặc điểm sau
Không hoàn lại : Điều này là do vốn tự có của ngân hàng chủ yếu đợc sử dụng
để tài trợ cho TSCĐ , công nghệ của ngân hàng , thành lập chi nhánhChính
vì vậy , vốn tự có giúp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động của mình
Nhỏ: Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn .
Thông thêng tû lƯ cho phÐp lµ : vèn tù cã / tổng nguồn vốn=0.05.
ã Vốn huy động.
Đây là phần vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất và có vai trò quan trọng nhất
trong tổng nguồn vốn . Nó đợc hình thành từ các nguồn sau đây:
- Huy động từ tiền gửi :
Huy động các nguồn vốn trong xà hội để hoạt động là lẽ sống quan trọng
nhất của các Ngân hàng thơng mại .Ngân hàng thơng mại có thể huy động vốn
từ nền kinh tế thông qua các hình thức dới đây:
Tiền gửi thanh toán : hay còn gọi là tiền gửi không kỳ hạn là các khoản
tiền gửi của khách hàng mà thời gian gửi tiền không xác định . Đối với loại
tiền gửi này , mục đích gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn tài sản và chủ yếu là
để thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng .Đây không phải là tiền để dành mà là tiền đang chờ thanh toán , tức là
chỉ tạm thời nhàn rỗi.Nguồn vốn này có chi phí thấp nhng tính ổn định không
cao. Ngân hàng thơng mại không thể sử dụng toàn bộ nguồn vốn này.
Tiền gửi có kỳ hạn của Doanh nghiệp , Tỉ chøc kinh tÕ x· héi, Tỉ chøc
tÝn dơng.
TiỊn gưi có kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi định kỳ là các khoản tiền gửi
với thời gian xác định . Về nguyên tắc đối với loại tiền gửi này ngời gửi chỉ đợc rút tiền khi đến hạn đà thoả thuận . Thông thờng định kỳ có thể là 1 th¸ng ,
3 thÊng, 6 th¸ng , 9 th¸ng , 12 tháng hoặc hơn thế nữa.
Phạm Trung Kiên - Ngân hµng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Đúng ra đối với loại tiền gửi này ngân hàng sẽ từ chối việc rút tiền trớc
thời hạn của ngời gửi . Tuy nhiên , trên thực tế do quá trình cạnh tranh để thu
hút tiền gửi , các ngân hàng thờng cho phép ngời gửi đợc rút ra trớc hạn với
điều kiện phải báo trớc cho ngân hàng ít nhất một khoảng thời gian nhất định
về ý định rút tiền hoặc có thể không báo trớc nếu trờng hợp rút tiền quá gấp ,
trong các trờng hợp này ngời gửi không đợc hởng lÃi suất hoặc chỉ đợc hởng
lÃi suất thấp.
Tiền gửi tiết kiệm của dân c: là khoản tiền để dành của cá nhân đợc gửi
vào ngân hàng nhằm mục đích hởng lÃi theo định kỳ . Hình thức phổ biến và
cổ điển nhất của tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi tiết kiệm có sổ. Ngoài ra ,
còn có những loại hình tiền gửi tiết kiệm phổ biến khác chẳng hạn nh: chứng
chỉ tiết kiệm , trái phiếu tiết kiệm
- Vay của NHTƯ và của các tổ chức tín dụng khác.
Bất kỳ Ngân hàng thơng mại nào khi đợc NHTƯ cho phép thành lập và
hoạt động đều đợc hởng quyền vay tiền tại NHTƯ trong trờng hợp thiếu hụt dự
trữ bắt buộc hoặc là thiếu tiền mặt đáp ứng nhu cầu thanh toán . Hình thức này
đựoc gọi là vay qua của sổ chiết khấu.
Ngân hàng thơng mại cũng có thể huy ®éng vèn b»ng c¸ch vay cđa c¸c tỉ
chøc tÝn dơng khác. Cụ thể là có thể vay ngắn hạn dự trữ bắt buộc của các
Ngân hàng thơng mại khác tại NHTƯ. Ngoài ra , Ngân hàng thơng mại cũng
có thể vay vốn từ các ngân hàng khác bằng việc mời họ tham gia hình thức cho
vay đồng tài trợ cho các dự án phục vụ đời sống , sản xuất kinh doanh .
- Phát hành kỳ phiếu có mục đích , trái phiếu và các loại giấy tờ có giá
khác:
Kỳ phiếu có mục đích đợc hiểu là một loại giấy nhận nợ do ngân hàng
phát hành nhằm huy động vốn có mục đích , có kỳ hạn rõ ràng. Trái phiếu là
một loại giấy nhận nợ của ngân hàng với những khách hàng của mình. Trái
phiếu khác với kỳ phiếu có mục đích ở chỗ : kỳ phiếu có mục đích thờng đợc
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
sử dụng linh hoạt còn trái phiéu thờng đợc phát hành với quy mô lớn và đồng
loạt hơn trong cả hệ thống ngân hàng .
Các nguồn vốn khác: Uỷ thác , nguồn trong thanh toán , khoản phải trả
khác, tạm giữ , ký quỹ
Nh vậy , qua sự tìm hiểu về các loại nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại
nói trên , chúng ta có thể thấy đợc rõ ràng rằng vốn huy động chiếm một vị trí
rất lớn trong tổng nguồn cuả một Ngân hàng thơng m¹i .
1.2.2. Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thưong mại
1.2.2.1 Nội dung chính sách huy động vốn
* Chính sách lãi suất cạnh tranh
Chính sách lãi suất cạnh tranh (bao gồm lãi suất cạnh tranh huy động
và lãi suất cạnh tranh cho vay) là một chính sách quan trọng của Ngân hàng.
Ở đây ta chỉ đề cập đến chính sách lãi suất cạnh tranh huy động.
Việc duy trì suất cạnh tranh huy động đặc biệt cần thiết khi lãi suất thị
trường đã ở mức tương đối cao. Các Ngân hàng cạnh tranh giành vốn khơng
chỉ với nhau mà cịn với các tổ chức tiết kiệm và người phát hành các cơng
cụ khác nhau của thị trường vốn. §ặc biệt trong giai đoạn khan hiếm tiền tệ
cho những khác biệt tương đối nhỏ về lãi suất cũng sẽ thúc đẩy người gửi tiết
kiệm và nhà đầu tư chuyển vốn từ một cơng cụ mà họ đang có sang tiết kiệm
hoặc đầu tư hay từ một tổ chức tiết kiệm này sang một công ty hoặc tổ chức
khác.
* Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng:
Một ngân hàng có dịch vụ tốt, đa dạng hiển nhiên có nhiều lợi thế hơn
các ngân hàng có dịch vụ hạn chế. Ta có thể nói về những ngân hàng có
quầy thu ngân cạnh đường, dịch vụ ngân hàng qua thư, các hệ thống chi trả
tự động, các máy rút tiền tự động làm việc sut ngy ờm.
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Mt s khỏch hng b lụi cun vào Ngân hàng cho vay được chun
mơn hố, một phịng ký thác an tồn, tốn ít thời gian và ngồi giê vẫn làm
việc…
Khác với cạnh tranh về lãi suất, cạnh tranh về dịch vụ Ngân hàng là
cạnh tranh khơng có giới hạn, hay cạnh tranh phi giá. Trong nền kinh tế hiện
đại, các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu bằng con đuờng này.
* Chính sách khách hàng
Trong cơng tác khách hàng, Ngân hàng thường chia khách hàng ra làm
nhiều loại để có cánh thức đối xử phù hợp, với những khách hàng lâu năm
giao dịch thường xuyên, có số dư tiền gửi lín được ngân hàng tín nhiệm, thì
ngân hàng sẽ có một chính sách ưu đãi. Về lãi suất, kỳ hạn của món vay,
cũng như thực hiện việc xét thường đối tác.
* Công nghệ ngân hàng
Trong cạnh tranh, các ngân hàng không ngừng đổi mới công nghệ, bởi
lẽ, các dịch vụ, đặc biệt các dịch vụ về chuyên môn ngân hàng sẽ không
được đa dạng, được đổi để ngày càng tốt hơn, trừ khi ngân hàng luôn áp
dụng những cơng nghệ ngân hàng tiên tiến.
* Chính sách cán bộ
Ngày nay, khơng một ai có thể phủ nhận vai trò to lớn của ngành
quảng cáo.Trong hoạt động ngân hàng hiện đại, quảng cáo được đề cao và
cần một chi phí ngân hàng.
* Chính sách về cho vay
Cho vay có hiệu quả, tạo khả năng bảo tồn vốn và phát triển vốn
đồng thời tạo khả năng huy động vốn trong tương lai. Tuy nhiên việc mở
rộng cho vay cần phải có nhiều biện pháp nhằm hạn chế tối đa mc ri ro tớn
dng.
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
1.2.2.2 Cỏc hỡnh thc huy ng vn của ngân hàng thương mại trong
nền kinh tế thị trường
Bộ phận chủ yếu nhất trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng là vốn huy
động. Căn cứ vào một số tiêu thức, người ta chia nghiệp vụ huy động vốn
thành các hỡnh thc huy ng theo s sau:
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
S huy ng vn:
các nguồn huy động của ngân
hàng thương mại
tiền gửi của
khách hàng
tiền gửi
thanh
toán
không
kỳ hạn
không
kỳ hạn
Huy động qua
Thị trường vốn
tiền
gửi có
kỳ
hạn
tiền
gửi
tiết
kiệm
phát
hành
kỳ
phiếu
ngân
hàng
có kỳ
hạn
Đảm
bảo
bằng
vàng
có
tính
trượt
giá
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
phát
hành
trái
phiếu
ngân
hàng
xây
dựng
nhà ở
Đi VAY
Vay
ngân
hàng
Vay
trên thị
trường
nội tệ
LNH
Vay
các
tài
chính
tín
dụng
khác
Vay
trên thị
trường
LNH
Chuyên đề tốt nghiệp
* To vn qua tin gi
õy, khách hàng của Ngân hàng là những tổ chức kinh tế, những
doanh nghiệp, những cơ quan Nhà nước, các Ngân hàng và các định chế tài
chính cùng những cá nhân trong và ngồi nước có quan hệ tiền gửi với Ngân
hàng.
Có hai loại tài khoản tiền gửi của khách hàng ở Ngân hàng là: Tài khoản
tiền gửi giữ hộ và tài khoản đảm bảo khả năng thanh toán.
- Nguồn vốn huy động qua tài khoản tiền giữ hộ là nguồn vốn trên tài
khoản tiền gửi của khách hàng ở Ngân hàng, đó là những khoản tiền
tạm thời nhàn rỗi của khách hàng, được giải phóng khỏi q trình sản
xuất lưu thơng và được quản lí trên tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng.
-
Nguồn vốn huy động qua tài khoản tiền gửi đảm bảo khả năng thanh
toán: đây là những tài khoản mà người mở được quyền sử dụng
những công cụ thanh toán của Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động
của mình như uỷ nhiệm chi, séc, thư chuyển tiền… Người ta cịn gọi
đây là những khoản tiền gửi có thể phát séc, tài khoản tiền gửi có thể
được thanh tốn theo u cầu. Nhìn chung, những khoản tiền gửi và
tiền bảo đảm thanh toán của khách hàng là nguồn vốn có chi phí thấp
đối với Ngân hàng. Những chi phí về nguồn vốn này chỉ bao gồm chi
phí cho việc duy trì tài khoản và phục vụ khách hàng như: Chi phí in
ấn, phát hành séc và một số chi phí nhỏ khác. Những bất lợi trong
việc sử dụng nguồn vốn này đối với Ngân hàng là tính ổn định thấp,
nó hồn tồn phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh cũng như tiêu dïng
của khách hàng.Do đó Ngân hàng kém chủ động trong việc sử dụng
nguồn vốn này so với các nguồn vốn khác.
Nguồn vốn huy động từ những tài khoản này nhiều hay ít phụ thuộc vào
số lượng khách hàng mở tài khoản tại Ngân hàng, quy mô hot ng ca
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
tng khỏch hng v quan trng nht là lãi suất, chất lượng dịch vụ của Ngân
hàng. Do đó, việc huy động tiền gửi có ý nghĩa rất lón trong hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
* Tạo vốn qua thị trêng vốn
+ Các công cụ tạo vốn của Ngân hàng trên thị trêng vốn:
Công cụ nợ của Ngân hàng là những giấy nhận nợ mà Ngân hàng trao
cho những người cho Ngân hàng vay tiền, xác nhận khoản tiền mà ngân
hàng đã vay của khách hàng với mức lãi suất và ngày hoàn trả nhất định.
Những giấy nhận nợ này gồm có:
• Kỳ phiếu ngân hàng
• Trái phiếu ngân hàng
• Các chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn và chuyển nhượng
• Tín phiếu kho bạc
• Cổ phiếu
Việc huy động các chứng chỉ tiền gửi thuộc loại này có ý nghĩa quan
trọng trong việc quản lý tài sản nợ hơn là biện pháp để các Ngân hàng
thương mại huy động vốn, bởi nó chỉ được sử dụng khi cần thiết. Mức lãi
đuợc trả cho các chứng chỉ tiền gửi này được quy định bằng các thoả thuận
trực tiếp giữa Ngân hàng và nguời göi tiền hoặc quy định ở mức mà người
gửi tiền có thể chấp nhận được. Xuất phát từ thực tế khách quan: những
người mua chứng chỉ tiền gửi này rất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất.
Để huy động được vốn nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh tốn hay nhu cầu tín
dụng, các Ngân hàng Thương mại có thể đưa ra mức lãi suất cao hơn so với
các chứng chỉ tiền gửi khác ( hoặc cũng có thể cao hơn mức lãi suất của trái
phiếu Kho bạc trong điều kiện ở Việt nam).
Ph¹m Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
+ To vn qua i vay
Cỏc khon vay ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của các
Ngân hàng Thương mại, không chỉ về mặt quy mô đơn thuần mà chủ yếu
mang ý nghĩa như một biện pháp quản lý các mục tài khoản nợ. Các Ngân
hàng có thể đi vay từ nhiều nguồn vốn khác nhau.
Vay Ngân hàng Trung ương:
Trong quan hệ với Ngân hàng Trung ương, các Ngân hàng Thương mại
đóng vai trò là khách hàng thường xuyên và Ngân hàng Trung ương với tư
cách là Ngân hàng của các ngân hàng phải ln ln đóng vai trị chủ nợ và
là người cho vay cuối cùng đối với các Ngân hàng Thương mại. Ngân hàng
Trung ương luôn cho các Ngân hàng Thương mại vay với một mức giá nhất
định : Đó là lãi suất tái chiết khấu. Lãi suất tái chiết khấu được Ngân hàng
Trung ương sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô, tuỳ vào yêu cầu điều
tiết của nền kinh tế mà lãi suất này có thể được nâng cao hoặc hạ thấp. Các
Ngân hàng Thương mại có thể vay Ngân hàng Trung ương khi có nhu cầu,
nhưng ở hầu hết các nước Ngân hàng Trung ương đều không cho phép các
Ngân hàng Thương mại lạm dụng khả năng đó bằng các cơng cụ như hạn
mức tái chiết suất hay lãi suất tái chiết khấu. Song dù sao, đây cũng là điểm
tựa quan trọng đối với hoạt động huy động vốn của Ngân hang Thương mại.
Vay từ các tổ chức tín dụng khác:
Đó là các khoản vay thông thường mà Ngân hàng Thương mại vay lẫn
nhau trên thị trương liên Ngân hàng hay thị trường tiền tệ.
Tuy nhiên, các Ngân hàng Thương mại thường sử dụng tới 2 giải pháp
trên trong các trường hợp sau:
Thứ nhất: Các Ngân hàng thường chỉ đi vay từ Ngân hàng Trung ương
khi khơng cịn giải pháp nào khác tránh việc sử dụng tối đa hạn mức tái chiết
khấu, mà qua đó có thể gây sự chú ý của Ngân hàng Trung ng.
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Th hai: Khi mt khỏch hng ti trả một khoản nợ cũ và yêu cầu vay
tiếp một khoản nợ khác mà bị từ chối vì Ngân hàng đang có khó khăn về
vốn, thì có thể ngân hàng sẽ mất vĩnh viễn khách hàng đó vào tay các đối thủ
cạnh tranh.
+ Các lĩnh vực tạo vốn khác
Ngoài các hình thức huy động trên, nếu ngân hàng có uy tín trên thị
trường trong và ngồi nước thì họ có thể nhận được các nguồn vốn như: vốn
tài trợ, vốn uỷ thác đầu tư phát triển, vốn lên doanh liên kết, và các nguồn
vốn khác được hình thành trong quá trình hoạt động.
Tích cực hình thành thị trường chứng khốn để tạo điều kiện cho thị
trường vốn hoạt động. Trong điều kiện hiện nay thị trường chứng khốn có
thể vừa là tiền đề cơ sở, vừa là nơi hậu thuẫn chắc chắn việc tìm kiếm vốn
cho nền kinh tế.
1.3 C¸c nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn của NHTM.
1.3.1 LÃi suất huy động:
LÃi suất huy động là mối quan tâm hàng đầu chủ yếu nhất khi một cá
nhân hay một tổ chức kinh tế nào đó muốn gửi tiền vào ngân hàng . Điều này
hoàn toàn hợp lý , bởi vì trong nền kinh tế thị trờng thì lĩnh vực có lợi nhuận
cao hơn bao giờ cũng thu hút đợc nhiều ngời tham gia đầu t. Tuy nguồn tiền
gửi không chỉ phụ thuộc vào lÃi suất cao mà coàn phụ thuộc vào nhiều nhân tố
khác nh: kỳ hạn , mức độ rủi ro , điều kiện thanh toán ... nhng lÃi suất cao ,
linh hoạt . hợp lý luôn có tác dụng kích thích ngời gửi tiền. Nh vậy, lÃi suất là
yếu tó ảnh hởng lớn nhất tới quy mô, nguồn vốn thu hút vào ngân hàng. Tuy
vậy, trong các loại lÃi suất đối với các hình thức huy động khác nhau thì lÃi
suất tiết kiệm là lÃi suất có ảnh hởng lớn nhất đến khối lợng tiền gửi vào ngân
hàng. Đối với các tổ chức kinh tế thì yếu tố lÃi suất ít ảnh hởng hơn so với dân
c.
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Về phía ngân hàng, nh ở phần trớc đà trình bày, đa số các khoản tiền huy
động đều phải chịu mức dự trữ bắt buộc. Hơn thế nữa, ssố lần trả lÃi trong kỳ
gửi tiền, trả lÃi trớc , hay sau cũng góp phần thu hút khách hàng đến với ngân
hàng. Một chỉ tiêu chung nhất để ®Ênh gi¸ chi phÝ huy ®éng vèn ®èi víi mét
ngn tiền của ngân hàng là lÃi suất cạnh tranh.
1.3.2 Các hình thức huy động .
Để có thể huy động đợc nhiều vốn trong dân c, các ngân hàng thơng mại
đa ra nhiều hình thức huy động vốn đa dạng. Khi có nhiều hình thức huy động
vốn sẽ tạo nhiều cơ hội cho ngời gửi lựa chọn , đáp ứng đợc những nhu cầu
khắt khe nhất , thoả mÃn đợc mong muốn của họ. Tức là lúc đó thì mỗi ngời
đều tìm đợc hình thức gửi tiền phù hợp với yêu cầu của họ.Khi hình thức huy
động vốn trở nên đa dạng , hấp dẫn thì sẽ làm cho số lợng ngời gửi tiền tăng
lên và do đó chi phí huy động sẽ giảm xuống.
1.3.3 Các dịch vụ cung ứng.
Có thể khẳng định rằng, xà hội ngày càng văn minh thì nhu càu đợc phục
vụ ngày càng cao. Ngời ta sẵn lòng bỏ tiền nhiều hơn khối lợng tiền cần thiết
để mua sản phẩm có dịch vụ kèm theo bởi chính dịch vụ kèm theo sản phản sẽ
đem lại cho ngời tiêu dùng những tính năng khác của sản phẩm, mang lại cảm
giác thoả mÃn cho ngời tiêu dùng. Bản than hoạt động ngân hàng là hoạt động
mang tính dịch vụ caonhng các sản phẩm dịch vụ kèm theo hoạt động nghiệp
vụ của chính nó không vì thế mà mất đi tính hấp dẫn. Trong hoạt động huy
động vốn, ngân hàng nào tổ chức tốt công tác dịch vụ kèm theo hình thức huy
động của mình sẽ có khả năng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn và ngợc lại,
ngân hàng nào làm không tốt công tác này thì khách hàng sẽ cảm thấy họ bị
ngân hàng đánh giá thấp và họ sẽ chuyển sang với các ngân hàng khác có dịch
vụ tốt hơn. Nh vậy, một ngân hàng có dịch vụ tốt và đa dạng sẽ có nhiều lợi
thế hơn các ngân hàng có dịch vụ hạn chế.
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Khác với cạnh tranh trên các lĩnh vực khác, cạnh tranh về dịch vụ ngân
hàng hầu nh không bị hạn chế bởi các lkuật lệ. Ngày nay, các ngân hàng hiẹn
đại thờng xuyên cải tiến, mở rộng các dịch vụ cung ứng nhằm thu hút khách
hàng. Nh vậy, việc tổ chức cung cấp các dịch vụ kèm theo đợc xem nh biện
pháp mở rộng, nâng cao hhiệu quả hoạt động huy động vốn nhất là dới sự cạnh
tranh mạnh mẽ trong nền kinh tế thị trờng.
1.3.4 Mức độ an toàn tiền gửi trong ngân hàng.
Trong kinh doanh, mét ®iỊu quan träng ®èi víi bÊt kú mét doanh nghiệp
nào là uy tín. Đối với ngân hàng, uy tín ®èi víi ngêi gưi tiỊn thĨ hiƯn ë viƯc
®¸p øng mọi nhu cầu của dân chúng đảm bảo trả vốn lẫn lÃi đúng thời hạnvà
đảm bảo chi trả thanh toán khi có yêu cầu. Các ngân hàng đều rất chú trọng
đến công tác an toàn vốn và ngân quỹ. Tuy nhiên, mức dộ an toàn vốn của các
ngân hàng rất khác nhau và đây cũng là đặc điểm để các ngân hàng cạnh tranh
với nhau trong việc huy động vốn.
1.3.5 ảnh hởng của yếu tố tâm lý tập quán của ngời gửi tiền.
Tiết kiệm và tiêu dùng là hai yếu tố đối nghịch nhau và có tác động mạnh
mẽ tới việc huy động vốn. Thông thờng , tích luỹ mà cao thì sẽ có khối lợng
tiền lớn đa vào ngân hàng dới dạng tiết kiệm hoặc bảo quản hộ.
Một điều nữa là thói quen sử sụng tiền mặt trong dân c ở nớc ta còn rất
cao, chiếm tới hơn 50% phơng tiện thanh toán. chính điều này đà ảnh hởng lớn
tới việc huy động vốn của ngân hàng thơng mại.
1.3.6 ảnh hởng của các nhân tố khác.
Ngoài các nhân tố kể trên, hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng
mại còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nh: môi trờng pháp lý, ảnh hởng
bởi việc sử dụng vốn của ngân hàng, ảnh hởng bởi các yếu tố nh cơ sở vật
chất , đội ngũ nhân sự, địa điểm...
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
Chng 2: Thc trng hot ng huy động vốn của Ngân hàng
thương mại cổ phần quốc tế.
2.1 Vài nét về Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Tên đầy đủ:
Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam
(Viêt Nam International Commercial Joint-Stock Bank)
Tên giao dịch:
Ngân hàng quốc tế Việt Nam
Viêt Nam International Bank (VIB)
Trụ sở chính:
Số 5 Lê Thánh Tơng - Hồn Kiếm - Hà NộI
Điện thoại:
8258200 – 8258201 Fax: 8254557
NHTMCP Quốc tế VN (VIB) được thành lập theo quyết định số
2300/GP-UB ngày 8 tháng 2 năm 1996 của uỷ ban Nhân dân thành phố Hà
NộI sau khi có giấy phép hoạt động số 006/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nước
cấp giấy ngày 25-1-1996.Sau đó VIB chính thức khai trương và đi vào hoạt
động kể từ ngày 18-9-1996 vớI mức vốn tiền lệ lúc đó là 50 tỷ đồng.
Thời gian hoạt động của VIB là 99 năm kể từ ngày được cấp giấy
phép hoạt động và khi hết thời hạn có thể xin gia hạn thời gian hoạt động
Vốn điều lệ của VIB là do các cổ đông đóng góp trong đó có hai
Ngân hàng thương mại quốc doanh lớn là : Ngân hàng Ngoại thương ( góp
20% vố điều lệ ) và Ngân hàng nômg nghiệp và phát triển nơng thơn VN góp
( 10% cố điều lệ ). Phần vố cịn lại do các cổ đơng người VN hiện đang hoạt
động ở VN và ở nước ngoài tham gia úng gúp
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
NHTMCPQTVN l mt doanh nghip c phn hoạt động kinh doanh tiền tệ
và dịch vụ ngân hàng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế. Các hoạt động cơ bản
của VIB là :
-Huy động tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá
nhân
-Cho vay ngắn, trung và dài hạn
-Làm dịch vụ thanh tốn cả trong và ngồi nước
-Một số các dịch vụ Ngân hàng khác như: Chiết khấu trái phiếu,
thương phiếu, các giấy tờ có giá trị khác, hùn vốn đầu tư , bảo lãnh….
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1
Mơ hình cơ cấu tổ chức qu¶n lý hiện tại của NHTMCPQTVN bao
gồm cỏc phũng ban sau (sơ đồ)
Phạm Trung Kiên - Ngân hµng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.2.2
Chc nng nhim v cỏc phũng ban
- Phịng hành chính
* Chức năng: Phịng hành chính có chức năng tham mưu cho Tổng
giám đốc trong lĩnh vực giao tiếp với các cơ quan hữu quan; đảm bảo an
ninh trật tự; quản lý tài sản; nhân sự ….
* Nhiệm vụ: +Tổ chức các cuộc họp trong và ngoài ngành. Trực tiếp
làm thư ký, tổng hợp các cuộc häp cho Giám đốc
+Tiếp nhận, chuyển giao các văn thư, giấy tờ, ấn phẩm .Tổ chức theo
dõi, lưu tr÷ các văn thư, tài liệu
+Thực hiện nhiệm vụ lễ tân, giữ gìn vệ sinh, canh gác , bảo vệ cơ quan
+Thực hiện các nhiệm vụ khác…
- Phòng kinh doanh
* Chức năng: Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu cho Tổng
giám đốc thuộc lĩnh vực huy động vốn, cho vay, dịch vô ngân hàng…
* Nhiệm vụ +Xây dựng kế hoạch kinh doanh tháng, quý, năm và tổ
chức thực hiện kế hoạc kinh doanh
+đầu tư vốn cho các thành phần kinh tế theo quy định của pháp luật,
của VIB
+Thẩm định các dự án cho vay
+Các nhiệm vụ khác
- Phịng kế tốn
* Chức năng: Phịng kế tốn có chức năng tham mưu cho Tổng giám
đốc thuộc lĩnh vực quản lý vốn và tài sản, Thực hiện thống nhất chế độ kế
tốn – tài chính – thanh toán theo quy định của pháp luật và của VIB
* Nhiệm vụ: +Hoạch toán kế toán, thống kê các nghiệp vụ phát sinh
chính xác, kịp thời và đầy đủ
Ph¹m Trung Kiên - Ngân hàng 41C
Chuyên đề tốt nghiệp
+T chc qun lý ti sn ni ngoại bảng
+Lập báo cáo kế toán, kiểm tra giám sát quỹ tiền mặt hàng ngày
+Thực hiện các nhiệm vụ khác
- Phịng quan hệ đối ngoại và thanh tốn quốc tế
* Chức năng: Phịng quan hệ đối ngoại và thanh tốn quốc tế tham
mưu cho tổng giám đốc trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại thiết lập quan hệ
đại lý với các ngân hàng, thanh toán quốc tế…
* Nhiệm vụ: + Nắm vững và tuân thủ các quy định của ngân hàng và
VIB về hoạt động đối ngoại, thanh toán quốc tế
+Thu thập các th«ng tin về lãi suất, tỷ giá ….
+Thực hiện chế độ báo cáo thống kê nghiệp vụ kinh doanh đối ngo¹i,
thanh tốn quốc tế theo quy định hiện hành
+Thực hiện các nhiệm vụ khác
- Phòng ngân quỹ
* Chức năng: Phịng ngân quỹ có chức năng có chức năng tham mưu
cho TGĐ thuộc lĩnh vực: quản lí kho, quĩ và tài sản được giao an toàn. Thực
hiện thu chi tiền mặt, nhân phiếu kịp thời, chính xác theo đúng chế độ.
* Nhiệm vụ: + Nghiêm chỉnh chấp hành chế độ quản lí kho quỹ. Bảo
quản an tồn tiền bạc, tài sản …
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy trình thu chi tiền mặt ngân phiếu
+ PhốI hợp chặt chẽ vớI các phòng lien quan, nắm vững biến động tiền
tệ trên thị trường để có kế hoạch chuẩn bị tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ …
+ Thực hiện các nhiệm v khỏc
Phạm Trung Kiên - Ngân hàng 41C