Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.01 KB, 4 trang )
CÁC DẠNG BÀI TẬP MƠN NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ KHO HÀNG
D=5000 linh kiện
S=49 $/lần
I=20%
B1: Xác định mức sản lượng tối ưu ở từng mức khấu trừ
Q1*= = =700 linh kiện
Q2*= = =714 linh kiện
Q1*= = =718 linh kiện
B2: điều chỉnh Q*
-
Q1*= 700 linh kiện , không cần điều chỉnh
Q2*=714 linh kiện, cần điểu chỉnh lên mức Q2**= 1000 linh kiện
Q3*=718 linh kiện, cần điểu chỉnh lên mức Q3**= 2000 linh kiện
B3: Tính tổng chi phí theo mức sản lượng đã điều chỉnh
TC1= *D + *S + *I*P1
=5*5000+(5000/700)*49+(700/2)*20%*5=25700 USD
TC2= *D + *S + *I*P2
=4.8*5000+(5000/1000)*49+(1000/2)*20%*4.8=24725 USD
TC3= *D + *S + *I*P3
=4.75*5000+(5000/2000)*49+(2000/2)*20%*4.75=24822.5 USD
Do TC2 là nhỏ nhất nên mức đặt hàng tối ưu của doanh nghiệp là 1000 linh
kiện
Ý nghĩa:
Tất cả các loại hàng hóa lưu thơng trên thị trường đều cần phải có mã số, mã vạch. Mã
vạch giống như một “Chứng minh thư” của hàng hoá, giúp ta phân biệt được nhanh
chóng và chính xác các loại hàng hoá khác nhau.