Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và rút ra ý nghĩa phương pháp luận vận dụng để giải quyết bài toán “bán lược cho sư” dưới góc độ nhà kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LUẬT

BÀI TẬP LỚN
Môn: Triết học Mác – Lê nin
Đề 2: Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và rút ra ý
nghĩa phương pháp luận. Vận dụng để giải quyết bài tốn “bán
.lược cho sư” dưới góc độ nhà kinh doanh
Họ và tên: Hồ Khánh Linh
Mã sinh viên: 11205751
Lớp: THMLN22

Hà Nội, 11- 2020
NỘI DUNG
· Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì ?
Trước tiên khi xét và tìm hiểu về mối quan hệ vật chất và ý thức ta sẽ tìm hiểu khái
? niệm về vật chất và ý thức là gì


I.

Khái niệm vật chất và ý thức:
1. Vật chất:

Vật chất là một phạm trù nền tảng của chủ nghĩa duy vật triết học. Trong lịch
sử tư tưởng nhân loại, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc đấu tranh không
khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Bản thân quan niệm của
chủ nghĩa duy vật về phạm trù vật chất cũng trải qua lịch sử phát triển lâu dài, gắn
.liền với những tiến bộ của khoa học và thực tiễn
Kế thừa những tư tưởng thiên tài V.I. Lênin đã tiến hành tổng kết toàn điện
những thành tựu mới nhất của khoa học, đấu tranh chống mọi biểu hiện của chủ nghĩa


hoài nghi, duy tâm, qua đó bảo vệ và phát triển quan niệm duy vật biện chứng về
phạm trù nền tảng này của chủ nghĩa duy vật
Lênin khẳng định: “ Vật chất là một phạm trù của triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
”.ta. chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Đây là định nghĩa khoa học nhất, hoàn chỉnh nhất của Lênin. Theo định nghĩa
trên, vật chất là phạm trù rộng lớn nhất mà nhận thức luận chưa vượt qua được. Do
vậy, chúng ta không thể đồng nhất vật chất với vật thể hay một thuộc tính cụ thể, cũng
.khơng thể quy về phạm trù rộng lớn hơn
Để định nghĩa vật chất, Lênin cho thấy vật chất tồn tại độc lập đối với ý thức,
.còn ý thức phụ thuộc vào vật chất, phản ánh vật chất
Khẳng định như vậy một mặt Lênin muốn nhất mạnh tính thứ nhất của vật
chất, vai trị quyết định của nó với ý thức, và mặt khác khẳng định phương pháp và
khả năng nhận thức thế giới khách quan của con người. Điều này không chỉ phân biệt


chủ nghĩa duy vật, với chủ nghĩa duy tâm, với thuyết khơng thể biết mà cịn phân biệt
.chủ nghĩa duy vật với nhị nguyên luận
Định nghĩa vật chất của Lênin cũng giúp chúng ta nhân tố vật chất trong đời
sống xã hội, đó là tồn tại xã hội, và nó cũng có ý nghĩa trực tiếp định hướng trong
nghiên cứu khoa học tự nhiên, giúp khoa học tự nhiên ngày càng đi sâu vào nghiên
cứu dạng cụ thể của vật chất trong giới vĩ mơ. Nó cũng giúp chúng ta có thái độ
khách quan và địi hỏi chúng ta phải xuất phát từ thực tế khách quan trong suy nghĩ
.và hành động
:Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin cho thấy
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngồi ý
.thức và khơng lệ thuộc vào ý thức
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem
.lại cho con người cảm giác
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó. Chỉ có

.một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
:Đặc điểm của vật chất
.Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại thơng qua vận động –
;Khơng có vận động ngồi vật chất và khơng có vật chất khơng có vận động –
;Vật chất vận động trong không gian và thời gian –
Khơng gian và thời gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể –
.và là hình thức tồn tại của vật chất


2. Ý thức:
Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất, có tổ chức cao là não
.người
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên
của ý thức, trong đó hai yếu tố cơ bản nhất là bộ óc con người và mối quan hệ giữa
.con người với thế giới khách quan tạo nên hiện tượng phản ảnh năng động, sáng tạo
- Về bộ óc con người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức
cao là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần
kinh của bộ óc.
- Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình
phản ánh năng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới khách
quan là quan hệ tất yếu ngày từ khi con người xuất hiện. Trong mối quan hệ
này, thế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của các giác
quan, tác động đến bộ óc con người, hình thành nên ý thức.
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất
khác trong quá trình tác động lẫn nhau giữa chúng. Phản ảnh được thể hiện
dưới nhiều hình thức, trình độ: Phản ánh vật lý, hóa học; phản ánh sinh học;
phản ánh tâm lý và phản ánh năng động.
Nguồn gốc xã hội của ý thức: lao động và ngôn ngữ là hai yếu tố cực kỳ quan
trọng quyết định quá trình chuyển biến sự phản ánh tâm lý ở động vật thành ý thức
.con người

Ngơn ngữ

Lao động

Là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng Là phương thức sống của con người:
thông tin mang nội dung ý thức: Là vỏ Sáng tạo và phát triển công cụ lao động;
vật chất của tư duy; Diễn đạt chính xác Cải biến và hồn thiện các giác quan của
.hóa tư tưởng; Di truyền xã hội con người; Dẫn đến hình thành ngơn


.ngữ

Bản chất của ý thức: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên cơ sở nhận thức đúng
đắn nguồn gốc ra đời của ý thức và nắm vững thuyết phản ánh đã luận giải một cách
khoa học bản chất của ý thức. Vật chất và ý thức là hai hiện tượng chung nhất của thế
giới hiện thực, mặc dù khác nhau về bản chất, nhưng giữa chúng ln có mối liên hệ
biện chứng. Do vậy, muốn hiểu đúng bản chất của ý thức cần xem xét nó trong mối
quan hệ qua lại với vật chất, mà chủ yếu là đời sống hiện thực có tính thực tiễn của
.con người
:Định nghĩa ý thức
Theo Mác: “Ý thức chẳng qua là vật chất được di chuyển vào trong đầu óc ”.con người và được cải biến đi ở trong đó
”.Theo Lênin: “Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan :Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức .3
Trong lịch sử, Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trước vật chất có sau, ý thức
quyết định vật chất
Chủ nghĩa duy vật siêu hình cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
quyết định ý thức và sinh ra ý thức. Tuy nhiên quan điểm của họ chưa thấy được vai
trị, tính năng động sáng tạo của ý thức. Mối quan hệ vật chất và ý thức chủ nghĩa duy
vật biện chứng cho rằng: Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn
.nhau
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng.

Trong mối quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức, quyết định ý thức; song ý thức khơng hồn tồn thụ động mà nó có thể tác động
.trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người


:a,. Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức
Trước hết, vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung và sự biến đổi, phát triển
.của ý thức
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người.
Con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phầm của
thế giới vật chất. Như vậy xét đến cùng, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là
.nguồn gốc sinh ra ý thức
Bên cạnh bộ óc, thế giới tự nhiên cũng quyết định sự ra đời của ý thức. Nếu có
bộ óc phát triển mà không sống trong thế giới tự nhiên đa dạng phong phú tức là
khơng có sự tác động của thế giới tự nhiên vào bộ não thì ý thức của con người chẳng
.khác nào lồi vật, khó nhận thức đầy đủ được
Lao động và ngôn ngữ là nguồn gốc xã hội của ý thức. Chúng là những dạng
tồn tại của vật chất, cùng với nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành, tồn tại,
.phát triển của ý thức


Về nội dung:

Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tất cả những hiện tượng ý thức đều hình thành
.trên những điều kiện sống và hoạt động thực tiễn của con người và xã hội lồi người


Sự biến đổi, phát triển của ý thức:


Vật chất là tiền đề cho sự phát triển của ý thức nên khi vật chất thay đổi thì ý
thức thay đổi theo. Ví dụ, cơ sở vật chất của trường học được nâng cấp cải tiến thì
.trình độ dạy vào học cũng được nâng cao


Bên cạnh đó, vật chất là điều kiện khách quan để thực hóa ý thức tư tưởng.
Những chủ trương, kế hoạch của con người chỉ được thực hiện trên những cơ sở vật
.chất nhất định
Vật chất quyết định tính năng động, sáng tạo của ý thức trong hoạt động thực
.tiễn
.Do vậy, vật chất quyết định tính phong phú, đa dạng, nhiều vẻ của ý thức
Ví dụ: Trong đời sống xã hội có câu: thực túc, binh cường, có thực mới vực được
.đạo
Vật chất quyết định nguồn gốc ý thức: Nghĩa là não người là dạng vật chất cao +
có tính chất của vật chất là cơ quan phản ánh để hoàn thành ý thức.Ý thức phụ thuộc
.vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan
Vật chất quyết định bản chất, nội dung ý thức: Bản chất là hình ảnh chủ quan +
của thế giới khách quan: nghĩa là ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất và thế giới
vật chất được dịch chuyển vào óc người, được cải biến trong đó. Vì thế, vật chất
.quyết định cả bản chất và nội dung. Nội dung là phản ánh thế giới khách quan
Vật chất quyết định sự biến đổi phát triển ý thức: Ý thức là cái phản ánh, vật +
chất là cái được phản ánh khi cái được phản ánh biến đổi thì cái phản ánh cũng phải
.biến đổi theo

:b, Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông
.qua hoạt động thực tiễn của con người


Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trị của ý thức là nói đến vai

trị của con người. Bản thân ý thứ tự nó khơng trực tiếp thay đổi được gì trong hiện
thực. Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất.
Song mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức
không phải trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người
tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra
phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, cơng cụ,
phương tiện,…để thực hiện mục tiêu của mình đối với vật chất thông qua hoạt động
.thực tiễn của con người
Ý thức chỉ phát huy được vai trị của mình khi có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhân
tố chủ quan và điều kiện khách quan. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã xác nhận trạng
thái tâm lí (vui, buồn, phấn khởi, chán nản,…) ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến
..,trạng thái thể lực, tốc độ, năng suất lao động
Ý thức tác động đến vật chất theo hai hướng chủ yếu: tích cực hoặc tiêu cực
Nếu con người có nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có nghị lực, có ý chí
thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, con người có năng
lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình, thế giới
.được cải tạo – đó là sự tác động tích cực của ý thức
Nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản
chát, quy luật khách quan thì ngày từ đầu, hướng hành động của con người đã đi
ngược lại các quy luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác động tiêu cực đối với hoạt
.động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thể


quyết định hành động của con người đúng hay sai, thành cơng hay thất bại, hiệu quả
.hay khơng hiệu quả
Ví dụ: Chủ trương đổi mới cơ chế quan liêu bao cấp, cản trở phát triển con người
.– khủng hoảng kinh tế xã hội, động lực
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất,
của ý thức có thể thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả

năng sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả
năng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua
hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự
tác động này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý
thức vào những người hành động, trình độ tổ chức của con người và những điều kiện
vật chất, hồn cảnh vật chất, trong đó con người hành động theo định hướng của ý
.thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng xuất phát từ con người hiện thực, con người thực
tiễn để xem xét mối quan hệ này. Từ đó khẳng định, vật chất có trước, ý thức có sau,
vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt động của
con người
Tóm lại: Quan hệ vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều tác động biện chứng qua
lại, trong đó vật chất quyết định ý thức còn ý thức tác động trở lại thực tiễn thông qua
.hoạt động nhận thức của con người
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vừa có tình tuyết đối vừa có tính tương
đối. Vật chất quyết định ý thức là tuyệt đối. Nhưng trong một số trường hợp cụ thể
hoặc trong một giai đoạn ngắn, ý thức lại quyết định vật chất. Mác chỉ rõ lí luận sẽ trở
.thành lực lượng vật chất khi nó thâm nhập vào quần chúng


:Ý nghĩa phương pháp luận
Với nội dung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức giúp chúng ta rút ra được
ý nghĩa về phương pháp luận trong nhận thức cũng như trong chỉ đạo hoạt động thực
.tiễn
Thứ nhất, phải nắm vững nguyên tắc khách quan. Vật chất quyết định, do đó
chúng ta phải xây dựng nguyên tắc khách quan trong sự xem xét; đòi hỏi tư duy của
chúng ta phải nhận thức sự vật với tư cách là cái khách quan, tồn tại và phát triển
ngoài ý thức của con người, nó địi hỏi khi xem xét sự vật, hiện tượng phải xuất phát
từ bản thân sự vật, hiện tượng đó, đồng thời phải tơn trọng quy luật trong sự phản
ánh, không được lấy ý muốn chủ quan của ta làm điểm xuất phát.Để cải tạo thế giới

khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải căn cứ vào hiện thực khách
quan để có thể đánh giá, xác định phương hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể
thành cơng. Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu,
.niềm tin mà khơng nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất
Thứ hai, phải nhận thức được và vận dụng quy luật khách quan một cách chủ
động, sáng tạo với ý chí kiên định theo nhu cầu tiến bộ của xã hội; chống thái độ tiêu
cực, thụ động, ỷ lại không dám hành động.Con người muốn ngày càng tài năng, xã
hội ngày càng phát triển thì phải ln chủ động, phát huy khả năng của mình và ln
.tìm tịi, sáng tạo cái mới
Thứ ba là, để thực hiện nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động chủ
quan của con người, phải nhận thức và vận dụng đúng đắn quan hệ lợi ích.Phát huy
tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.Bên cạnh đó, con
người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng, nâng cao năng lực và khơng bỏ cuộc
.giữa chừng
Tóm lại, trong nhận thức và hành động con người phải dựa vào điều kiện khách


quan, lấy khách quan làm cơ sở, làm phương tiện cho hành động có mục đích của
mình nhưng phải biết nhận thức và vận dụng quy luật khách quan một cách chủ động
.sáng tạo với ý chí khơng ngừng cải tạo hiện thực theo nhu cầu tiến bộ xã hội
Liên hệ thực hiễn: Đảng ta luôn xác định: Một trong những điều kiện cơ bản để
đảm bảo sự lãnh đạo của đúng đắn của mình là phải ln ln đề ra các chủ trương
chính sách xuất phát từ các yêu cầu bức xúc cần giải quyết của thực tiễn, đồng thời
.trong q trình thực hiện phải tơn trọng và thực hiện theo đúng quy luật khách quan
Do nhận thức rõ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức nên Đảng Cộng sản Việt
Nam bao giờ cũng coi trọng cả yếu tố vật chất và tinh thần. Cùng với việc khai thác
những sức mạnh, vật chất tiềm tàng của đất nước, của dân tộc, Đảng luôn chú trọng
bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc, giáo dục tinh thần Cách mạng cho
mọi tầng lớp nhân dân. Cùng với việc chăm lo phát triển kinh tế, bao giờ Đảng cũng
chú trọng đến việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần. Đó chính là sự vận dụng mối

.quan hệ vật chất và ý thức của Đảng và Nhà nước ta trước điều kiện của đất nước

II. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào xử
lí, giải quyết sáng tạo một số tình huống thực tế:
Trước

khi ta thực hiện về bất kì cơng việc gì hay một hành động nào đó ta nên suy

nghĩ, tìm hiểu về sự liên hệ giữa vật chất và ý thức để ta có thể hiểu rõ hơn sự tương
tác, qua lại với nhau của chúng trong công việc, hành động đó và rồi từ đấy ta có thể
bắt tay vào làm cơng việc, hành động đó một cách thuận lợi, dễ dàng và đạt một hiệu
quả tốt nhất có thể. Khi ta có ý thức sẵn, ta sẽ có thể quyết định được hết mọi thứ, có
thể vạch ra hướng giải quyết đối với một vấn đề nào đó, chủ động trong khi hành
động. Ý thức giúp ta xác định được mục tiêu, khi đã xác định được thì ta có thể vạch


.ra những phương án để có thể có những giải pháp đúng đắn
Để giải quyết sáng tạo những tình huống trong thực tế chúng ta cần phải làm như
thế nào? Đó là cần phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa các điều kiện khách quan và
nhân tố chủ quan trên cơ sở khách quan để đưa ra giải pháp cụ thể. Sau đây tơi xin
giải quyết tình huống thực tế: bài toán “bán lược cho sư” như sau: Trước tiên, đối
tượng mua ở đây là nhà sư, đây là điều tưởng chừng vơ lý, vì nhà sư là một nhà tu
.hành, xuống tóc. Từ đó, ta thấy được phải có tư duy, định hướng theo hướng khác
Với những lý do nêu trên, để có thể nói rõ hơn về việc áp dụng mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức này trong cuộc sống ta sẽ lấy một ví dụ minh họa cụ thể để có thể
nói rõ hơn, đó là việc: “một nhà kinh doanh đi bán lược cho một nhà sư ”, mà cụ thể
hơn là ta sẽ xét nhà sư ở đây là một trụ trì của một ngơi chùa nào đó. Nghe qua thì
dưới góc độ chủ quan có thể cho rằng đây là một điều khá là vơ lý, khơng đúng với
thực tế vì khi phân tích chủ thể ở đây là một nhà sư, một người tu hành thì họ phải
xuống tóc, do đó họ khơng cần phải dùng đến lược. Vậy thì làm cách nào mà có thể

bán lược được cho họ khi họ đã khơng có nhu cầu ngay từ đầu? Nhưng khi ta nhìn ở
góc độ khách quan hơn, rộng hơn thì sẽ thấy rõ hơn sự việc bởi bán lược cho nhà sư ở
đây khơng phải là bán cho chính là bản thân nhà sư nữa mà nó được xét trên phương
.diện, góc độ trong mối liên hệ của nhà sư với công việc của nhà chùa

Đặc biệt hơn, bài tốn “bán lược cho sư” khơng chỉ dừng lại ở việc bán được
một chiếc, mà mục tiêu hướng tới là bán được nhiều cái, số lượng mua nhiều lần. Vì
:vậy, sau đây sẽ là q trình tư duy của tơi
Trước tiên, suy nghĩ thứ nhất là van nài, năn nỉ nhà sư mua, nhưng đây là tư
duy khi bỏ qua điều kiện thực tiễn từ đó dẫn đến kết quả thất bại. Sự thất bại đó là do
chux quan duy yy chiy viz hanh đong
 theo yy chux quan cuxa minh maz khong xeyt đen nhung

yếu to chi phoi tu phi a nhung quy luat tu nhien vaz xa{ hoi hay i t ti nh đen đieu kien


thuc te vaz nhin nhaz su nhu 1 đoi tuong khong
 coy moi lien he voi cong
 viec vaz quan he.
Su chux quan duy yy chiy thể hien o loi suy nghi{ vaz haznh đong giaxn đon, bat thuc tien
chay theo yy chiy chux quan cuxa con nguoi bat chap quy luat khaych quan. Đây là một suy
.nghĩ chưa hợp lý
Suy nghĩ thứ hai, trên chùa ngồi sư ra cịn có các phật tử thường xuyên lui tới
chùa, chùa là nơi tôn nghiêm nên cần phải thật chỉn chu trước khi bước vào. Đây
chính là mối quan hệ của nhà sư với các phật tử, các yếu tố tác động tới nhà sư để
tìm ra giải pháp phù hợp. Khi nghiên cứu quan sát, đặt nhà sư vào sự vận động, ta
có thể thấy ở hiện tại hay sau này thì nhà sư cũng khơng cần dùng đến lược, nhưng
khơng phải đến chùa bán lược là phải bán cho sư để sư dùng mà có thể đến chùa
bán lược để cho các phật tử dùng. Đây là một đối tượng mới hợp với quy luật phát
triển của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thế nhưng sự tư duy và quan sát này cũng

chỉ dẫn đến kết quả tạm thời, không mang tính lâu dài so với mục tiêu. Có thể coi,
.q trình tư duy này có sáng tạo nhưng chưa đột phá
Suy nghĩ cuối, ta thấy được mối liên hệ giữa nhà sư và các phật tử. Hãy thử tư
duy theo chiều hướng khác: đối tượng mới chính là các phật tử. Dựa trên nhu cầu xã
hội cùng tâm lý của đám đơng, nếu có ý tưởng tốt, lại có giải pháp cụ thể thì sẽ tác
động vào nhận thức của người tiêu dùng. Ví dụ như dùng lược như một món quà kỷ
vật cho những người đến lễ ở chùa. Cách này đã tác động vào nhận thức của con
người một cách hiệu quả. Theo lẽ thường, con người ta sẽ có xu hướng thích được
tặng q, việc mà nhà chùa sử dụng lược như một món quà để tặng khách đến chùa sẽ
tác động đến nhận thức của những người khách đó, sẽ để lại ấn tượng tốt cho khách.
Từ đó, những vị khách đó sẽ có xu hướng quay trở lại nhà chùa. Ở một nơi tưởng như
khơng có nhu cầu, nếu nhận thức thụ động, thiếu tính sáng tạo, haznh đong
 theo yy chux
quan cuxa miznh maz khong
 xeyt đen nhung
 yếu to chi phoi tu phiya nhung
 quy luat tu


nhien vaz xa{ hoi hay iyt ti nh đen đieu kien thuc te sẽ dẫn đến thất bại; chịu khó quan
sát, phân tích các mối quan hệ, sẽ có thể phát hiện nhu cầu hoặc tìm cách kích cầu để
.bán hàng, khai thác và triển khai kế hoạch tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”.
2. Cơng cụ tìm kiếm Google.
3. Giáo trình Triết học 2019.
4. Hỏi - Đáp về Triết học - Nhà xuất bản Chính trị - Hành Chính




×