Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI tập lớn đề tài PHÂN BIỆT HAI mặt CHÍNH TRỊ và tư TƯỞNG TRONG GIẢI QUYẾT vấn đề tôn GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.21 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

BÀI TẬP LỚN
ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT HAI MẶT CHÍNH TRỊ VÀ TƯ
TƯỞNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Hoàng
Mã số sinh viên: 20020052

Hà Nội, 2021


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 1

MỤC LỤC
Mở đầu ............................................................................................................... 2

I.

1. Tính cấp thiết của đề tài: .............................................................................. 2
2. Mục đích nghiên cứu: ................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3
4. Cơ sở lí luận ................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................ 3
6. Ý nghĩa Lí luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .......................................... 4
II.

Nội dung ......................................................................................................... 4



1. Khái niệm và vai trị của tơn giáo:............................................................... 4
a. Khái niệm: .................................................................................................. 4
b. Vai trị của tơn giáo: .................................................................................. 5
2. Chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tơn giáo:............................ 6
3. Mục đích phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề
tôn giáo:................................................................................................................. 7
III.

Liên hệ thực tiễn thực trạng vấn đề ở Việt Nam: ......................................... 8

IV.

Tài liệu tham khảo: ........................................................................................ 9


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 2

I. Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Mặt tư tưởng và mặt chính trị của tôn giáo là hai loại mâu thuẫn khác nhau,
phải có thái độ giải quyết khác nhau. Mặt tư tưởng thể hiện sự tín ngưỡng
trong tơn giáo của quần chúng. Khắc phục mặt tư tưởng là nhiệm vụ thường
xuyên, lâu dài gắn với quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống
vật chất tinh thần của nhân dân. Đấu tranh loại bỏ yếu tố chính trị phản động
trong tôn giáo là nhiệm vụ quan trọng thường xuyên phải được tiến hành kiên
quyết, dứt khoát, đồng thời phải thận trọng, tỉ mỉ.
Thực tế cho thấy, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tư tưởng và chính trị của các tơn

giáo khơng đơn giản, bởi hai mặt đó đan xen, tác động lẫn nhau, rất khó phân biệt
rạch rịi, nhất là khi kẻ thù ln lợi dụng mặt tín ngưỡng để lồng vấn đề chính trị vào
trong các hoạt động của tơn giáo. Điều đó càng địi hỏi khi xem xét, giải quyết vấn
đề tơn giáo phải bình tĩnh, thận trọng, nghiên cứu kĩ thực chất của vấn đề để giải
quyết chính xác, đạt hiệu quả cao.
2. Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu giúp chúng ta hiểu hơn tới việc Cần phân biệt rõ hai mặt chính
trị và tư tưởng trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo. Đây là việc cần thiết, bởi
bản thân tôn giáo nào cũng gồm hai mặt này và phân biệt để tránh hai khuynh
hướng hữu khuynh hoặc tả khuynh trong giải quyết vấn đề tôn giáo. Thực chất
của việc phân biệt mặt chính trị và mặt tư tưởng trong tơn giáo là phân biệt hai
mâu thuẫn tồn tại trong bản thân tôn giáo: mâu thuẫn chính trị và mâu thuẫn nhận
thức. Mâu thuẫn chính trị phản ánh lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc, giữa giai cấp
bóc lột và giai cấp bị bóc lột, giữa quần chúng nhân dân lao động và những kẻ
lợi dụng tơn giáo vì mục đích phản động- đây là mâu thuẫn đối kháng. Mâu thuẫn


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 3

này hiện nay được biểu hiện ở việc một số phần tử phản động đội lốt tôn giáo
chống lại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân. Mâu
thuẫn nhận thức phản ánh mâu thuẫn nội bộ giữa người có đạo và người khơng
có đạo, giữa những người theo các tín ngưỡng tơn giáo khác nhau- đây là mâu
thuẫn khơng đối kháng, nó được thể hiện ở tín ngưỡng của con người. Vì vậy,
cách giải quyết hai mâu thuẫn này khác nhau. Với mâu thuẫn chính trị (mặt chính
trị) phải bằng biện pháp tổng hợp: giáo dục, thuyết phục, hành chính, mệnh lệnh,
cưỡng chế, thậm chí cả bạo lực khi việc lợi dụng tơn giáo vì mục đích chính trị
rõ ràng. Với mâu thuẫn nhận thức (mặt tư tưởng) phải kiên trì, lâu dài, gắn với

quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho
đồng bào có tín ngưỡng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng được hướng đến là chính trị, tư tưởng trong
giải quyết vấn đề tơn giáo.
Phạm vi nghiên cứu: Trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội.
4. Cơ sở lí luận
Cơ sở lí luận: Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề
tôn giáo.
5. Phương pháp nghiên cứu:
* Phương pháp riêng (ngành): là các phương pháp chỉ sử dụng trong các
ngành riêng biệt. Mỗi khoa học đều có các phương pháp đặc thù, chỉ sử dụng
riêng trong ngành mình, khơng thể sử dụng cho ngành khác; ví dụ: ẩn dụ,
thậm xưng, … trong văn học; log, tích phân, … trong tốn học.
* Phương pháp chung: là các phương pháp có thể được áp dụng trong
nhiều ngành khác nhau; ví dụ: quy nạp, diễn dịch, phân tích, tổng hợp, điều
tra xã hội học, xác suất thống kê, …


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 4

6. Ý nghĩa Lí luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lí luận: Những tiền đề hiện thực này thường được các ông sử dụng
với tư cách những phạm trù xuất phát để nghiên cứu, mổ xẻ các quá trình xã
hội nhằm phát hiện ra các quy luật, các mâu thuẫn, các xu hướng vận động và
phát triển của nó. Những tiền đề hiện thực này được biểu hiện một cách cụ thể
qua các phạm trù, như phạm trù hàng hóa, phạm trù con người, phạm trù sở
hữu,...

Ý nghĩa thực tiễn: Giải quyết vấn đề tơn giáo là một q trình lâu dài gắn
với quá trình phát triển của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh
vực. Do vậy, phải phân biệt rõ mặt tư tưởng (tín ngưỡng) và mặt chính trị
trong giải quyết vấn đề tơn giáo. Không được cực đoan coi tôn giáo là đối
tượng duy nhất để phê phán, mà coi nhẹ vấn đề đấu tranh giai cấp, muốn tuyên
chiến, tiêu diệt tôn giáo. Không thể dùng mệnh lệnh hành chính để xố bỏ tơn
giáo mà chỉ có thể giải phóng quần chúng khỏi ảnh hưởng tiêu cực của tôn
giáo bằng cách từng bước giải quyết nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội
của tôn giáo. Do đó, giải quyết vấn đề tơn giáo phải gắn với việc đấu tranh
giai cấp của giai cấp công nhân để cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới.
II.Nội dung
1. Khái niệm và vai trị của tơn giáo:
a. Khái niệm:
Tơn giáo bao gồm hệ thống hồn chỉnh các quan niệm, ý thức tín ngưỡng, thể
hiện tập trung ở lịng tin, tình cảm tơn giáo, hành vi và hoạt động tơn giáo. Tơn
giáo là hình thức tín ngưỡng có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và giáo hội, được tổ
chức chặt chẽ.
Thuật ngữ “tôn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ religio, là tiếng La tinh có nghĩa là
“quyền năng” mà con người có niềm tin và lịng mộ đạo hướng tới (Nguyễn thị


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 5

Hiền. 2008); Sau này Religio lại mang nghĩa nhà thờ (với một cộng đồng con
chiên theo đức chúa, trong đó quan hệ thành viên cộng đồng này chi phối tất cả
đời sống của họ) và như vậy thì nó được hiểu như là một dạng thiết chế xã hội
tách biệt. Đến khoảng thời kỳ trung cổ (từ thế kỷ V – XV) ở Châu Âu thuật
ngữ Religio lại mang nghĩa là Tu viện (ám chỉ cuộc sống của các ni cô, thầy

tăng). Như vậy thì thuật ngữ Religio ban đầu khơng hề có quan điểm phù hợp
với quan điểm hiện đại về tôn giáo (Kendall, 2007; Tambiah, 1990).
b. Vai trị của tơn giáo:
Thế giới ngày nay đang trong quá trình vận động, biến đổi rất nhanh chóng về
mọi phương diện. Tơn giáo, với tư cách là một loại hình ý thức xã hội, một thực
thể xã hội cũng khơng nằm ngồi sự vận động, biến đổi chung đó. Trong q
trình vận động, phát triển, mỗi quốc gia đang từng bước hoàn thiện hệ thống luật
pháp liên quan đến tôn giáo cho phù hợp với xu thế vận động chung.
Điểm đặc biệt cần nhấn mạnh ở đây là hệ thống luật pháp đó đều chú ý khuyến
khích sự đồn kết, khoan dung giữa các tơn giáo, đồng thời có chính sách để phát
huy các giá trị tốt đẹp của tôn giáo (không chỉ là giá trị văn hóa, đạo đức) và vai
trị của các tơn giáo với tư cách là một nguồn lực để phát triển xã hội, hoặc nhìn
nhận các tơn giáo (chân chính) là nguồn sức mạnh mềm của quốc gia.Thực tiễn
đời sống tôn giáo ở nước ta cũng như trên thế giới và kết quả nghiên cứu về vai
trị của tơn giáo trong đời sống xã hội cho thấy, tôn giáo không chỉ có vai trị xây
dựng đối với xã hội thơng qua các giá trị văn hố, đạo đức của nó, mà tơn giáo
cịn có thể đóng góp những giá trị tốt đẹp khác đối với ổn định xã hội, đoàn kết
dân tộc và phát triển bền vững.
Tôn giáo cũng là một kênh quan trọng để thúc đẩy mở rộng đối ngoại nhân dân;
tham gia giải quyết các vấn đề có tính chất tồn cầu như: Bảo vệ mơi trường, bảo
vệ chủ quyền quốc gia, chống chiến tranh, bá quyền, bạo lực, nghèo đói... Tơn
giáo cũng là một kênh quan trọng để chúng ta tăng cường đoàn kết, tập hợp đồng


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 6

bào ta đang sinh sống, làm ăn ở nước ngồi. Tơn giáo của người Việt Nam cũng
là một kênh quan trọng để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, văn hố tốt đẹp của

Việt Nam ra nước ngồi.Các truyền thống tơn giáo lớn trên thế giới, khi ra đời
cách đây hàng ngàn năm, không nhất thiết đưa ra một cách giải quyết sự phát
triển kinh tế, văn hóa-xã hội hay bảo vệ mơi trường sống. Nhưng một cách tự
nhiên, các truyền thống tôn giáo ấy chỉ ra những con đường kiến tạo những cộng
đồng và xã hội có những tiêu chí khá tương đồng. Phật giáo được cho là đề cao
sự bình đẳng xã hội và cách đề cao đó có thể phản ánh tư tưởng rằng đảm bảo
bình đẳng và xóa đi các ranh giới của phân biệt đẳng cấp xã hội là một trong
những nguyên tắc nhằm xây dựng một xã hội có sự ổn định và hài hịa.
2. Chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo:
Về bản chất, tơn giáo là hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực tại xã hội
bằng những lực lượng siêu nhiên, về hình thức biểu hiện, tơn giáo bao gồm hệ
thống các quan niệm tín ngưỡng (giáo lí), các quy định về hình thức lễ nghi (giáo
luật) và những cơ sở vật chất để thực hiện các nghi lễ tôn giáo.
Mặt khác, tôn giáo cũng đang đáp ứng phần nào nhu cầu tinh thần của quần
chúng, phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một xã hội tự do, bình
đẳng, bác ái. Vì vậy, nhiều người trong các thành phần xã hội khác nhau tin theo.
- Tính chất chính trị: Tính chính trị của tơn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã
phân chia giai cấp, có sự khác nhau về lợi ích và các giai cấp bóc lột thống tri lợi
dụng tơn giáo phục vụ cho mục đích của mình. Những cuộc chiến tranh tơn giáo
trong lịch sử và hiện tại đều xuất phát từ những ý đồ của những thế lực khác
nhau trong xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình.
Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tơn giáo độc lập với chính trị. Nhà nước quy định
và bảo đảm thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo bao gồm quyền tự do
theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tơn giáo nào, bảo đảm cho sinh hoạt tơn
giáo mang tính chất tơn giáo thuần t, khơng gắn với chính trị.


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 7


- Tính chất duy tâm: Tôn giáo phản ánh hư ảo thế giới thực tại bằng các lực
lượng siêu nhiên vào đầu óc con người, giải thích một cách duy tâm, thần bí
những hiện tượng tự nhiên và xã hội diễn ra trong đời sống. Vì vây, tơn giáo
mang tính chất duy tâm, nhiều tín điều khơng được giải thích trên cơ sở khoa
học. Trong lịch sử, tôn giáo đã nhiều lần sử dụng quyền lực của mình để đàn áp
các nhà khoa học, phủ nhận thành tựu khoa học. Ngày nay, một mặt, một số tổ
chức và chức sắc tôn giáo triệt để tận dụng những thành tựu của khoa học để
phát triển tơn giáo; mặt khác, họ tìm cách giải thích sai lệch những tiến bộ khoa
học, kĩ thuật, gieo rắc trong các tín đồ những định mệnh khơng thể cưỡng lại...
Tính chất duy tâm của tơn giáo đã kìm hãm sự phát triển và tiến bộ xã hội trong
chừng mực nhất định.
3. Mục đích phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề
tôn giáo:
Trong xã hội công xã nguyên thủy, tôn giáo chỉ thể hiện thuần túy về mặt tư
tưởng, phản ánh nhận thức ngây thơ của con người về thế giới tự nhiên. Khi xã
hội xuất hiện giai cấp, tôn giáo không chỉ thể hiện ở mặt tư tưởng mà cịn cả mặt
chính trị.
Mặt tư tưởng thể hiện tín ngưỡng trong tơn giáo. Mặt chính trị, bên cạnh ước
nguyện giải phóng của quần chúng chống lại sự nơ dịch của các thế lực thống trị
bóc lột, mặt chính trị cịn thể hiện ở việc lợi dụng tôn giáo để chống lại sự nghiệp
cách mạng của những phần tử phản động đội lốt tôn giáo.
Trong thực tế, hai mặt chính trị và tư tưởng trong tơn giáo thường đan xen vào
nhau. Có những lúc mâu thuẫn về mặt chính trị lại được các thế lực phản động
ngụy trang bằng sự khác nhau về tư tưởng và ngược lại. Loại bỏ mặt chính trị
phản động trong tơn giáo, nhất là khi các thế lực phản động quốc tế đang lợi
dụng tôn giáo nhằm thực hiện chiến lược diễn biến hịa bình là việc làm cần thiết.
Khi thực hiện cần dựa vào sức mạnh của quần chúng tín đồ. Phương pháp phải



CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 8

kịp thời, cương quyết nhưng phải tránh nơn nóng vội vàng. Đảm bảo được u
cầu: đồn kết rộng rãi đồng bào có tín ngưỡng và khơng có tín ngưỡng, phát huy
tinh thần u nước của các tu sĩ chân tu đồng thời kiên quyết trừng trị những kẻ
lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để phá hoại sự đoàn kết dân tộc, phá hoại sự nghiệp
cách mạng .
III. Liên hệ thực tiễn thực trạng vấn đề ở Việt Nam:
Vấn đề tôn giáo từ lâu là một vấn đề nhạy cảm không chỉ đối với Việt Nam mà
còn với nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, tôn giáo ngày càng can thiệp sâu hơn
vào đời sống chính trị với nhiều hình thức khác nhau, vì thế ln cần có hiểu biết
thấu đáo trước khi giải quyết về các vấn đề. Vấn đề tôn giáo đã từng bị chủ nghĩa
đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu xâm lược và chống phá cách
mạng ở Việt Nam nói riêng và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Chúng sử
dụng tơn giáo như một chiêu bài trong âm mưu diễn biến hịa bình hịng chống
phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng như các nước khác.
Việt Nam là một quốc gia tồn tại nhiều tôn giáo khác nhau và đa dạng về chiều
hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Vì vậy để tiến hành thắng lợi cơng cuộc
đổi mới ở nước ta, trước hết đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần phải có cái nhìn
đúng đắn những vấn đề lí luận và thực tiễn về vấn đề tơn giáo cũng như có những
chính sách về tơn giáo một cách phù hợp và linh hoạt trong tình hình hiện nay.
Nhìn chung mọi giáo lý của các tơn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc.
Những chiết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm
hơn với bản thân, cộng đồng, với sự phát triển chung của tồn xã hội. Tơn giáo
là sự tự do tin ngưỡng của mỗi cơng dân. Vì vậy trong định hướng trên con đường
xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vai trị của các
tơn giáo. Mặt khác ở Việt Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ
cho mục đích chính trị, và ngày nay vẫn cịn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo



CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Trang 9

để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta. Chính vì thế mà mỗi người dân
cần xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đơi với chấp hành pháp luật
của Đảng và nhà nước.
IV. Tài liệu tham khảo:
1. />2. />3. />4. />


×