Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Quy định của pháp luật hình sự việt nam về hệ thống hình phạt và quan điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phòng chống tội phạm của hình phạt tử hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 21 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-----o0o----

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TÊN ĐỀ TÀI: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM VỀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT VÀ QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN
VỀ TÍNH GIỆU QUẢ TRONG PHỊNG CHỐNG TỘI PHẠM CỦA
HÌNH PHẠT TỬ HÌNH

NHĨM: 14

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2021


Lời cam đoan
Chúng em xin cam đoan đề tài: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hệ
thống hình phạt và quan điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phịng chống tội phạm của
hình phạt tử hình do nhóm 14 nghiên cu và thực hiện.
Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.
Kt quả bài làm của đề tài: Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hệ thống
hình phạt và quan điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phịng chống tội phạm của hình phạt
tử hình. là trung thực và khơng sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác.
Cc tài liệu đưc sử dng trong tiểu luận có ngun gốc, xuất x r ràng.

(Ký và ghi rõ họ tên)
Quyên
Phạm Thị Thùy Quyên



MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................................................................4
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỆ THỐNG HÌNH PHẠT:
........................................................................................................................................................................4
1.

Khái niệm, đặc điểm, mục đích của hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015: 4
a)

Khái niệm: ......................................................................................................................................4

b)

Đặc điểm: .......................................................................................................................................4

c)
2.

Mục đích: .......................................................................................................................................4
Các loại hình phạt: ...........................................................................................................................4

2.1. Hình phạt cảnh cáo: ........................................................................................................................4
2.2. Hình phạt phạt tiền: ........................................................................................................................5
2.3. Hình phạt phạt cải tạo khơng giam giữ: .........................................................................................5
2.4. Hình phạt trục xuất: ........................................................................................................................6
2.5. Hình phạt tù có thời hạn: ................................................................................................................6
2.6. Hình phạt tù chung thân: ................................................................................................................7
2.7. Hình phạt tử hình: ...........................................................................................................................8

2.8. Hình phạt bổ sung: ........................................................................................................................10
2.9. Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội: .....................................................................13
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HÌNH PHẠT TỬ HÌNH.........14
1.

Hình phạt tử hình của phải là biện pháp răn đe hiệu quả?........................................................14

2.

Hình phạt tử hình có phải là biện pháp cần thiết để ngăn chặn tội phạm? ..............................15

PHẦN KẾT LUẬN.....................................................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................................................18


PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thit của đề tài Pháp luật hình sự có thể nói là một trong những cơng c sắc
bén, hữu hiệu góp một phần khơng nhỏ giúp đấu tranh phịng ngừa và chống tội phạm, góp
phần tích cực bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ li ích của nước nhà,
quyền và li ích hp pháp của cơng dân, tổ chc; góp phần tích cực loại bỏ những yu tố
gây cản trở cho tin trình đổi mới và sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì
mc tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Bộ luật hình sự Việt
Nam năm 2015 hiện hành tuy nó đã có những bước phát triển vưt bậc so với văn bản pháp
luật hình sự trước nó, nhưng do sự thay đổi nhanh chóng của kinh t - xã hội, sự hội nhập
quốc t mạnh mẽ, địi hỏi vơ cùng gắt gao từ việc cải cch tư php và xây dựng Nhà nước
pháp quyền nên không thể nào tránh khỏi những bất cập, hạn ch, thiu sót cần sớm đưc
hồn thiện, trong đó có quy định về dấu hiệu hành vi phạm tội với tư cch là dấu hiệu định
tội, dấu hiệu định khung. Điều này khin thực tiễn xc định tội phạm, định tội danh và quyt
định hình phạt cịn chưa thống nhất và có nhiều điểm bất cập dẫn đn hiện tưng bỏ lọt tội
phạm hoặc xử oan cho người vơ tội…

Hình phạt tử hình là hình phạt đưc xem là nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình
phạt của pháp luật hình sự Việt Nam hiện nay, đưc áp dng đối với những tội phạm đặc
biệt nguy hiểm. Trong lịch sử pháp luật hình sự Việt Nam, hình phạt tử hình cùng với các
hình phạt khác trong pháp luật hình sự đã góp phần một phần vơ cùng quan trọng trong
cơng tc đấu tranh phịng, chổng tội phạm, giúp ổn định chính trị, phát triển kinh t xã hội
của đất nước cho tới hiện nay. Tuy nhiên, trong tình hình mới, đặc biệt là sự phát triển
nhanh của nền kinh t thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa, yêu cầu xây dựng nhà
nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, u cầu phát
huy dân chủ, tơn trọng và bảo đảm quyền con người cũng như xu hướng hội nhập quốc t
sâu rộng thì một số quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 nói chung, cc quy định về hình
phạt tử hình nói riêng khơng cịn phù hp với tình hình mới. Chính vì vậy, ngày 02/01/2002,
Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ban hành Nghị quyt số 08-

1


NQ/TW về một số nhiệm v trọng tâm công tc tư php trong thời gian tới. Trong đó Bộ
chính trị xc định “Xây dựng đề án thay đổi việc tổ chc thi hành hình phạt tử hình và
nghiên cu hạn ch hình phạt từ hình trong Bộ luật hình sự” là một trong những nhiệm v
trọng tâm của công tc tư php trong thời gian tới. Thực tiễn tổng kt hoạt động xét xử về
áp dng hình phạt tử hình và cơng tác thi hành hình phạt tử hình trong thời gian qua cho
thấy mặc dù pháp luật đã có những thay đổi theo hướng hạn ch các hình phạt tử hình nhưng
mỗi năm vẫn có hàng trăm người bị Tịa án kt án tử hình và bị đưa ra thi hành, con số này
năm sau cao hơn năm trước. So với pháp luật hình sự của một số nước trên th giới, hình
phạt tử hình trong pháp luật hình sự Việt Nam vẫn còn mở rộng đối với nhiều loại tội phạm.
Cơ ch tổ chc, trình tự, thủ tc thi hành hình phạt tử hình đã từng bước đưc hồn thiện
nhưng vẫn cịn những vướng mắc, bất cập cần khẩn trương khắc phc như; vấn đề tạm hoãn
thi hành án; tình trạng các bản án tử hình chậm đưc thi hành có trường hp kéo dài tới
hàng năm gây khó khăn cho việc giam giữ, quản lý. Hình thc thi hành hình phạt tử hình
bằng cách bắn đã có tin bộ nhưng vẫn còn gây ra sự đau đớn về thể xc và cũng tạo ra một

số tiêu cực về tâm lý cho cán bộ, chin sĩ trực tip thi hành hình phạt cũng như vấn đề người
nhà xin đưa thi thể người bị thi hành về chôn cất v.v... Trong khi đó với sự phát triển về
mọi mặt đời sống của xã hội loài người cùng với xu hướng chung của một số nước trên th
giới là thu hẹp dần phạm vi áp dng và loại bỏ hình phạt tử hình; việc thi hành hình phạt tử
hình đã p dng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại nhằm đảm bảo tính nhân đạo nhất
đối với người bị thi hành hình phạt này.
Xuất phát từ các vấn đề trên chúng em đã lựa chọn đề tài: “Quy định của pháp luật
hình sự Việt Nam về hệ thống hình phạt và quan điểm cá nhân về tính hiệu quả trong phịng
chống tội phạm của hình phạt tử hình” với mong muốn góp phần hồn thiện cc quy định
trong Bộ luật hình sự và nêu lên quan điểm cá nhân về hình phạt tử hình.
Ý nghĩa của bài tiểu luận:
 Về lý luận:

2


Kt quả nghiên cu đề tài góp phần hồn thiện lý luận về dấu hiệu hành vi phạm tội
trong khoa học luật hình sự Việt Nam. C thể đã làm r đưc các vấn đề chung về dấu hiệu
hành vi phạm tội, phân tích nó trong tương quan với các dấu hiệu khác trong mặt khách
quan của tội phạm, chỉ ra các mâu thuẫn, bất cập của quy định hiện hành, chỉ ra các sai sót
trong q trình áp dng cc quy định đó, đng thời cũng chỉ ra những nguyên nhân và đề
xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dng cc quy định của Bộ luật hình sự về
vấn đề này.
 Về thực tiễn:
Đề tài đã phân tích và đnh giá các ví d, bản n điển hình về việc áp dng dấu hiệu
hành vi phạm tội trong thực tiễn xét xử ở nước ta trong thời gian vừa qua; qua đó, đề tài
cịn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo, học tập. Đặc biệt, những đề xuất của đề tài có ý
nghĩa góp phần hồn thiện cc quy định của Bộ luật hình sự về vấn đề này.
Cc phương php nghiên cu:
Đề tài sử dng cc phương php nghiên cu c thể như sau: phân tích, tổng hp và

thống kê xã hội học; phương php so snh, đối chiu; phân tích thuần túy cc quy định của
pháp luật; khảo sát thực t… để phân tích các vấn đề khoa học trong bài tiểu luận.
Bố cc của bài tiểu luận:
Kt cấu của đề tài bao gm các phần:
+ Mở đầu
+ Nội dung
+ Kt luận
+ Tài liệu tham khảo
+ Ph lc

3


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ HỆ THỐNG
HÌNH PHẠT:
1. Khái niệm, đặc điểm, mục đích của hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình
sự năm 2015:
a) Khái niệm:
Hình phạt là biện php cưỡng ch nghiêm khắc nhất của Nhà nước đưc quy định
trong Bộ luật Hình sự, do Tịa án nhân danh Nhà nước áp dng đối với c nhân người phạm
tội thực hiện ở việc tước bỏ, hoặc hạn ch những quyền, li ích nhất định của người bị kt
án nhằm để cải tạo, giáo dc người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm.
b) Đặc điểm:
Hình phạt là biện php cưỡng ch nghiêm khắc nhất của Nhà nước, đưc quy định
trong Bộ luật Hình sự.
Hình phạt chỉ do tịa án áp dng.
Hình phạt chỉ đưc áp dng đối với c nhân người phạm tội .
c) Mục đích:
Hình phạt khơng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà còn giáo dc họ trở thành

người có ích cho xã hội, có ý thc tuân theo pháp luật và các quy tắc của cuộc sống Xã hội
Chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt cịn nhằm giáo dc người khác tơn trọng
pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
2. Các loại hình phạt:
2.1. Hình phạt cảnh cáo:
Theo quy định tại Điều 34 Bộ luật Hình sự " Cảnh cáo là sự khiển trách cơng khai
của Nhà nước do tịa án áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình
tiết giảm nhẹ ". Đây là hình phạt chính nhẹ nhất trong hệ thống hình phạt, thể hiện sự lên
án công khai của nhà nước đối với người phạm tội về hành vi phạm tội của họ. Hình phạt
4


này khơng có khả năng gây ra những thiệt hại về tài sản, hoặc những hạn ch nhất định về
thể chất của người phạm tội. Tuy nhiên, với tính chất là sự khiển trách công khai của nhà
nước đối với người phạm tội, cảnh cáo gây ra những thiệt hại nhất định về mặt tinh thần.
Ví dụ: Tội làm sai lệch kt quả bầu cử, kt quả trưng cầu ý dân (Điều 161) có ba
khoản, trong đó có hai khoản quy định hình phạt chính, tương ng với hai khoản là hai
khung hình phạt. Khoản 1 có mc cao nhất của khung hình phạt là phạt tù đn hai năm,
khoản 2 có mc cao nhất của khung hình phạt là ba năm tù.
2.2. Hình phạt phạt tiền:
Phạt tiền đưc quy định tại Điều 35 Bộ luật Hình sự " Phạt tiền là hình phạt tước của
người phạm tội một khoản tiền nhất định sung cơng quỹ nhà nước ". Hình phạt này tước đi
những quyền li vật chất của người bị kt án, tc động đn tình trạng tài sản của họ, và
thơng qua đó tc động đn ý thc của người phạm tội. Phạt tiền là hình phạt có thể đưc áp
dng là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung.
Phạt tiền là hình phạt chính khi áp dng cho tội ít nghiêm trọng, xâm phạm đn trật
tự quản lý kinh t, an tồn, trật tự cơng cộng, trật tự quản lý hành chính và một số tội phạm
khác do Bộ luật Hình sự quy định như tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công
dân, tội xâm phạm sở hữu, tội phạm về ma túy thông thường, khi tội phạm mang tính chất
v li thì bị phạt tiền.

Phạt tiền là hình phạt bổ sung khi đưc áp dng đối với các tội xâm phạm trật tự
quản lý kinh t, các tội phạm về tham nhũng, ma túy ,... Hình phạt tiền cũng có thể là hình
phạt bổ sung cho mọi loại tội phạm.
Ví dụ: Cơng ty A bị kt án về tội trốn thu quy định tại khoản 2 Điều 200 BLHS năm
2015 có khung hình phạt tiền từ 500.000.000 đng đn 1.500.000.000 đng.
2.3. Hình phạt phạt cải tạo khơng giam giữ:
Hình phạt này đưc quy định tại Điều 35 Bộ luật Hình sự " Cải tạo khơng giam giữ
là hình phạt chính có thời hạn từ su thng đn ba năm đưc áp dng với người phạm tội ít
nghiêm trọng, hoặc phạm tội nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn định hoặc nơi thường trú rõ
5


ràng khi xét thấy không cần thit phải cch ly người phạm tội ra khỏi xã hội. Trong hệ
thống hình phạt, cải tạo khơng giam giữ nhẹ hơn hình phạt tù nhưng nặng hơn hình phạt
tiền và cảnh tiền. Ch độ chấp hành của hình phạt này:
Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia lao động, thực
hiện đầy đủ cc nghĩa v của công dân,... Làm bản cam kt với cơ quan, tổ chc giám sát,
giáo dc.
Thực hiện nghiêm chỉnh bản cam kt của mình tích cực sửa chữa lỗi lầm, làm ăn
lương thiện, tham gia các hoạt động chung tại cộng đng nơi minh cư trú.
Chấp hành này đủ các hình phạt bổ sung và nghĩa v bi thường thiệt hại.
Ba tháng một lần phải tự kiểm điểm và kt quả thực hiện bản cam kt của mình trước
tập thể mình làm việc, học tập hoặc cư trú.
Phải có cơ quan, tổ chc giám sát, giáo dc yêu cầu.
Một ngày bị tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo khơng giam giữ.
Ví dụ: Hồng Kinh Th bị phạt hai năm cải tạo khơng giam giữ về tội “làm lây lan
dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật.
2.4. Hình phạt trục xuất:
Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Hình sự thì: "Trc xuất là hình phạt chính hoặc
hình phạt bổ sung buộc người nước ngoài phạm tội trong đội hạn nhất định phải rời khỏi

lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"
2.5. Hình phạt tù có thời hạn:
Theo quy định tại Điều 38 Bộ luật Hình sự: "Tù có thời hạn là buộc người bị kết
án phải cách ly khỏi xã hội trong thời gian nhất định đế học tập, lao động, cải tạo". Hình
phạt này nghiêm khắc hơn cải tạo không giam giữ.
Sự hạn ch tự do của người bị kt án tù có thời hạn là nội dung pháp lý chủ yu của
loại hình phạt này.

6


Mc tối thiu là ba tháng, mc tối đa là 20 năm.
Phải chấp hành đầy đủ các nội dung, quy ch của trại giam.
Đưc học văn hóa, học nghề, tham gia lao động do trại giam tổ chc...
Thời gian bị tạm giam, tạm giữ trước khi kt n đưc trừ vào thời hạn chấp hành
hình phạt, c một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù.
2.6. Hình phạt tù chung thân:
Theo quy định tại Điều 9, Bộ luật Hình sự: Tù chung thân là hình phạt tù tước quyền
tự do của người bị kt án khơng có thời hạn, đưc áp dng đối với người phạm tội có tính
nguy hiểm đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội, nhưng chưa đn mc bị xử phạt tử hình.
Ví dụ: Ơng A là người phạm tội có tính nguy hiểm đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội
nhưng chưa đn mc phải tử hình và ơng A có những điều kiện về năng lực trách nhiệm
hình sự và độ tuổi để chịu tránh nhiệm hình sự thì ơng A sẽ nhận án phạt tù chung thân.
Đối tưng áp dng hình phạt tù chung thân là với người phạm tội đặc biệt nghiêm
trọng, nhưng chưa đn mc tử hình. Như vậy, đối tưng áp dng hình phạt này chính là chủ
thể của tội phạm và chỉ có thể là cá nhân, theo Bộ luật Hình sự hình phạt này đưc áp dng
cần có những điều kiện về năng lực Trách nhiệm Hình sự và độ tuổi chịu Trách nhiệm Hình
sự.
 Về năng lực Trách nhiệm Hình sự, người có năng lực trách nhiệm hình sự là người
khi thực hiện hành vi gây nguy hiểm nghiêm trọng cho xã hội có khả năng nhận thc đưc

hành vi của mình gây nguy hiểm nghiêm trọng cho xã và khả năng điều khiển hành vi đó.
 Về độ tuổi chịu Trách nhiệm Hình sự dựa theo Điều 12 Bộ luật Hình sự năm 2015,
sửa đổi năm 2017 độ tuổi để bị truy cu Trách nhiệm Hình sự là người mà từ đủ 14 tuổi
trở lên. Trong đó, người từ sau 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ bị chịu trách nhiệm
Hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng. (Tc là hình phạt tù chung
thân đưc áp dng đối với người đã thành niên phạm tội).

7


Quy định khác của Hình phạt tù chung thân, đó là người phạm tội bị tuyên hình phạt
tù chung thân có thể giảm án sau một thời gian nhất định. Mặc dù hình phạt tù chung thân
của mỗi quốc gia khc nhau nhưng hầu ht cc nước đều quy định trường hp bị kt án tù
chung thân sẽ có những điều kiện để ân giảm sau một thời gian lãnh án nhất định khi người
bị kt án có nhiều tin bộ, đã bi thường đưc một phần nào đó nghĩa v dân sự và chịu sự
giám sát liên tc từ cộng đng sau thời gian đưc thả.
Theo đó:
 Thời gian đã chấp hành hình phạt để đưc xét giảm lần đầu là 12 năm đối với hình
phạt tù chung thân
 Một người có thể sẽ đưc ân giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm rằng người bị kt
án tù chung thân lần đầu giảm xuống 30 năm tù khi đã chấp hành 15 năm tù và sẽ đưc
giảm án nhiều lần nhưng vẫn phải đảm bảo rằng thời gian thực t chấp hanhg là 25 năm.
 Trường hp người bị kt án về nhiều tội mà có tội bị kt án tù chung thân thì tóa án
sẽ xet ân giảm xuống 30 năm tù sao khi người bị kt n đã chấp hành 15 năm tù và dù sẽ
đưc giảm nhiều lần nhưng phải bảo đảm rằng thời gian thực t chấp hành là 25 năm tù.
Như vậy, ta có thể hiểu người bị kt án tù chung thân nu chăm chỉ cải tao tốt, hoàn
lương và đã bi thường một phần nghĩa v dân sự thì sẽ đưc xem xét ân giảm xuống tù
có thời hạn, nhưng họ vẫn phải chấp hành thời gian thực t phạt đủ 20 đn 25 năm thì mới
có thể đồn t đưc với gia đình.
2.7. Hình phạt tử hình:

Tử hình là hình phạt đặc biệt, hình phạt này tước bỏ quyền sống của người bị kt án,
chỉ áp dng đối với phạm tội đặc biệt nghiêm trọng gây nguy hiểm đặc biệt to lớn cho xã
hội.
Ví dụ: Ơng X là phạm tội đặc biệt nghiêm trọng gây nguy hiểm đặc biệt to lớn cho
xã hội nhưng tuổi của ông hiện là 80 tuổi nên sẽ khơng thi hành án phạt tử hình và chuyển
thành án phạt tù chung thân.

8


Hình phạt tử hình khơng áp dng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, ph nữ có
thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi và người từ đủ 75 tuổi trở khi phạm tội hoặc
khi xét xử. Không thi hành án phạt tử hình đối với người bị kt án nu thuộc trong các
trường hp sau:
 Ph nữ đã đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng
 Người lớn tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên
 Về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị kt n người bị kt n đã chủ
động nộp lại ít nhất 3/4 tài sản tham ô, nhận hối lộvà tích cực hp tác với cơ quan chc
năng trong qu trình pht hiện, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn.
Những năm trước đây, thi hành n tử hình bằng hình thc xử bắn. Nhưng sau nhiều
năm hành n tử hình bằng hình thc xử bắn tn tại nhiều hạn ch như là chi phí thi hành
án lớn, việc thi hành án cần tổ chc Hội đng thi hành án với rất nhiều người tham gia, hình
ảnh xử bắn gây áp lực, ám ảnh tâm lý cho những người thực hiện thi hành án, thân nhân
của người bị xử bắn khi nhận lại xc người thân về tin hành mai táng theo phong tc, …Vì
th hiện nay, Việt Nam đang p dng thi hành án tử hình bằng phương php tiêm thuốc độc
vào cơ tth.
Theo Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 hình phạt tử hình đưc
giảm n đối với người bị kt án tử hình thuộc trường hp tại điểm b hoặc c tại điều khoản
3 điều 40 của Bộ luật thì thời gian chấp hành hình phạt để đưc xét giảm lần đầu là 25 năm
và dù người bị kt án giảm nhiều lần nhưng cũng phải bảo đảm rằng thời hạn thực t chấp

hành hình phạt là 30 năm.
Đối với phạm nhân tử hình thì thực t thi hành n đưc ân giảm hình phạt xuống tù
chung thân, nhưng nu không quy định họ sẽ đưc tip tc đưc xét ân giảm án thì sẽ phát
sinh ra một hình phạt mới là: tù chung thân khơng giảm án. Việc này sẽ tạo gánh nặng có
Nhà nước khi phải bảo đảm cc điều kiện để thi hành án phạt tù suốt đời đối với những
người nà trong trại giam. Và mặt khác, việc thi hành án tù chung thân không giảm án sẽ

9


làm cho người bị kt án khơng có tinh thần, động lực phấn đấu, cải tạo để trở thành người
có ích cho xã hội, điều này sẽ làm nên tâm lý tiêu cực và có thể họ sẽ làm nên những hành
vi nguy hiểm khc như: tự vẫn hoặc bỏ trốn , gây rối trật tự, đnh nhau với các tù nhân
khác, chống phá trại giam,....
Vì th, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 cho phép người kt án tử
hình sẽ đưc tip tc xét giảm án. Tuy nhiên, thời gian đã chấp hành hình phạt đưc xét
giảm lần đầu là 25 năm và dù đưc giảm nhiều lần nhưng vẫn phải đảm bảo rằng thời gian
thực t chấp hành n là 30 năm.
2.8. Hình phạt bổ sung:
Cấm đảm nhiệm các chc v, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
là không cho người bị kt n đảm nhiệm làm những nghề này hay công việc mà họ có thể
sẽ tip tc phạm tội gây ảnh hưởng cho xã hội.
Ví d: Chị L là một dưc sĩ đã bn nhầm thuốc cho một người bệnh dẫn đn người
bệnh cht, chị L bị Tòa án phạt 3 năm tù và cấm chị L hành nghề dưc 3 năm kể từ ngày
chấp hành xong hình phạt tù về tội vi phạm về quy định bán thuốc.
Áp dng cấm đảm nhiệm chc v, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định khi
xét thấy nu để người bị kt n đảm nhiệm chc v, hành nghề hoặc làm cơng việc gì đó
có thể gây nguy hại cho xã hội.
Về thời hạn cấm là từ 1 năm đn 5 năm, c thể là thời hạn cấm là từ 1 đn 5năm, kể
từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật

Cấm cư trú
Cấm cư trú là buộc người bị kt n không đưc tạm trú hoặc thường trú một số địa
phương nhất định.
Ví d: Anh M sinh sống tại phường 12, Quận Tân Bình, thành phố H Chí Minh,
anh phạm tội tổ chc, sử dng trái phép chất ma túy theo Tóa án anh M bị kt n 8 năm tù

10


và bị cấm cư trú quận nội thành của thành phố H Chí Minh trong thời hạn 5 năm kể từ
ngày chấp hành xong hình phạt tù.
Đối với người phạm tội bị kt án, tòa án sẽ xem xét mc độ nguy hiểm cho xã hội
của tội phạm từ đó sẽ yêu cầu cấm cư trú ở một số địa phương để tước đi khả năng sử dng
những điều kiện vốn có của địa phương đó để phạm tội.
Thời hạn cấm cư trú sẽ là từ 1 đn 5 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
 Quản ch
Quản ch đưc hiểu là buộc người bị kt án phải cư trú, làm ăn sinh sống và cải tạo
ở một địa phương nhất định với sự giám sát của chính quyền địa phương. Người bị kt án
khơng đưc tự ý ra khỏi nơi cư trú trong thời gian bị quản ch và bị tước một số quyền công
dân và bị cấm hành nghề hoặc làm một công việc nhất định.
Ví d: Anh D phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia (người chuẩn bị phạm tội phản
bội Tổ quốc) bị Tòa án kt n tù 1 đn 5 năm tù và khi ht thời hạn phạt tù anh D và bị quản
ch tại một địa phương nhất định, trong một thời gian nhất định (1 đn 5 năm) kể từ ngày
chấp hành xong hình phạt tù.
Ngay khi chấp hành xong hình phạt tù người bị quản ch có nghĩa v trở về địa
phương mà bn n chỉ định, xuất trình giấy tời với ủy ban nhân dân cấp xã đã chấp hành
xong hình phạt tù và chịu s quản lí của chính quyền địa phương, khơng đưc tự ý rời khỏi
nơi quản ch. Vào đầu tuần mỗi thng người bị quản ch phải báo cáo với ủy ban cấp xã về
việc hành quy định quản ch, phải có mặc tại điểm quy định và trả lời các vấn đề liên qua
khi ủy ban cấp xã yêu cầu.

Người bị quản ch có quyền sinh sống cùng với gia đình tại nơi quản qu, lựa chọn
cơng việc thích hp trừ một số nghề kinh doanh có điểu kiện và có thẻ tự do đi lại trong
phạm vi xã, phường, thị trấn nơi quản ch.

11


Quản ch thường đưc áp dng với những tội phạm an ninh quốc gia và người tái
phạm nguy hiểm. Thời hạn quản ch sẽ là 1 đn 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình
phạt tù
 Tước một số quyền công dân
Tước một số quyền công dân là không cho phép người bị kt n đưc sử dng một
số quyền trong một khoảng thời gian nhất định.
Ví d: Anh H là người đng phạm tội xâm phạm an ninh lãnh thổ theo Tòa án kt
án anh H từ 5 đn 15 năm tù giam và khi chấp hành xong hình phạt anh sẽ bị tước một số
quyền cơng dân trong khoảng thời gian nhất định (1 đn 5 năm).
Áp dng tước một số quyền công dân đối với công dân Việt bị kt án phạt tù về tội
phạm xâm hại an ninh quốc gia hoặc là tội phạm khc có quy định trong Bộ luật Hình sự.
Các quyền cơng dân bị tước đó chính là:Quyền ng cử, quyền bầu cử đại biểu cơ
quan có quyền lực nhà nước,quyền làm việc trong các tổ chc cc cơ quan nhà nước và
quyền phc v trong lực lưng vu trang nhân dân.
Thời hạn để tước một số quyền công dân sẽ là 1 đn 5 năm kể từ ngày chấp hành
xong hình phạt nu như hình phạt chính là hình phạt tù hoặc là từ ngày bản án có hiệu lực
nu người bị kt n hưởng án treo.
 Tịch thu tài sản
Tịch thu tài sản đó là tước đi một phần tài sản thuộc quyền sở hữu của người bị kt
ám về tội phạm nghiêm trọng thuộc sở hữu của người bị kt n để nộp vào ngân sách nhà
nước.
Ví d: Anh Đ bị kt án về tội đã nhận hối lộ, cơ quan chc năng điều tra chỉ chng
minh đưc khoảng 2 tỷ đng, anh Đ có một khối tài sán bất minh khác gần 4 tỷ đng, do

đó Tịa n đã p dng hình phạt thu tồn bộ tài sản của anh A sung váo quỹ Nhà nước.

12


Đối tưng áp dng tịch thu tài sản là người bị kt án về tội nghiêm trọng, tội rất
nghiêm trọng, và tội đặc biệc nghiêm trọng như xâm phạm an ninh quốc qua, tham nhũng,
tội phạm ma túy hoặc tội phạm khác mà bộ luật này quy định.
Khi tịch thu tài sản của người bị kt án vẫn sẽ để cho người bị kt n và gia đình có
điểu kiện sinh sống. Vì thể hiện nguyên tắc nhân đạo nên Bộ luật hình sự 2015(sửa đổi
2017) quy định khơng áp dng cho đối tưng ph nữ mang thai hoặc đang ni con dưới
36 tháng tuổi và khơng áp dng hình phạt chung thân với người chưa đủ 18 tuổi. Theo đó,
với người từ 16 đn 18 tuổi thì chỉ áp dng mc hình phạt cao nhất 18 năm tù cịn người
dưới 14 đn 6 tuổi thì hình phạt áp dung cao nhất 12 năm tù.
2.9. Hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội:
Php nhân thương mại phạm tội có thể hiểu là chủ thể php nhân thương mại thực
hiện hành vi gây nguy hiểm cho xã hội một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm đn khách thể
đưc Bộ luật Hình sự ghi nhận.
Theo quy định về php nhân thương mại thì mọi doanh nghiệp đều là pháp nhân
thương mại ngồi ra có có các tổ chc kinh t có mc tiêu tìm kim li nhuận do đó chủ
thể khơng phải là con người nên hình phạt cũng không thể giống với con người đưc nên
nhà nước chỉ có thể để ra hình phạt đối với php nhân thương mại nhằm tạo môi trường
cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh t theo cc quy định pháp luật.
Hình phạt chính như là phạt tiền, đình chỉ hoạt động có thời hạn, đình chỉ hoạt động
vĩnh viễn.
Ví dụ: Công ty X bị kt án tội trốn thu căn c vào tính chất, mc độ nguy hiểm cho
xã hội của hành vi phạm tội php nhân thương mại gây ra Tịa án áp dng hình phạt Cơng
ty X bị phạt 500.000.000 đng.
Hình phạt bổ sung gm có cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số cc lĩnh
vực nhất định, cấm huy động vốn , phạt tiền( khi khơng có áp dng hình phạt chính)


13


Ví dụ: Cơng ty thực phẩm W tạo ra thực phẩm gây nguy hại cho sc khỏe của khách
hàng dựa vào mc độ nguy hại Tịa án áp dng hình phạt phạt Công ty bị cấm hoạt động
trong lĩnh vực này trong khoảng thời gian từ 1 đn 3 năm.
Với mỗi tội phạm php nhân thương mại chỉ bị áp dng một hình phạt chính và có
thể bị áp dng một hoặc một vài hình phạt bổ sung.
Các tình tit giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với php nhân thương mại phạm tội
là đã ngăn chặn hoặc làm giảm tác hại của tội phạm, tự nguyện sửa chữa, khắc phc hậu
quả hoặc bi thường thiệt hại, phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc thiệt hại gây ra
không lớn, tích cực hp tác với cơ quan chc năng trong qu trình pht hiện tội phạm và
giải quyt tội phạm và có nhiều đóng góp trong việc thực hiện chính sách xã hội.
Bên cạnh đó, cc tình tit sẽ tăng nặng trách nhiệm hình sự đối với php nhân thương
mại phạm tội là cấu kt với cc php nhân thương mại khác phạm tội, cố ý thực hiện việc
phạm tội cho đn cùng, php nhân thương mại phạm tội từ 2 lần trở lên, lưi dng các hoàn
cảnh khẩn cấp thiên tai, dịch bệnh, chin tranh để phạm tội và cc php nhân thương mại
dùng những thủ đoạn gian xảo để trốn trán, che dấu tội phạm.
Theo quy định về php nhân thương mại thì mọi doanh nghiệp đều là pháp nhân
thương mại ngồi ra có có các tổ chc kinh t có mc tiêu tìm kim li nhuận do đó chủ
thể khơng phải là con người nên hình phạt cũng không thể giống với con người đưc nên
nhà nước chỉ có thể để ra hình phạt đối với php nhân thương mại nhằm tạo môi trường
cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh t theo cc quy định pháp luật.

CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA HÌNH PHẠT TỬ
HÌNH
1. Hình phạt tử hình của phải là biện pháp răn đe hiệu quả?
Trong thời kì hiện đại hình phạt tử hình là một vấn đề gây nhiều tranh cãi trên th
giới có nhiều ý kin cho rằng hình phạt tử hình là một biện php răn đe hiệu quả so với các


14


hình phạt khác vì hình phạt này có thể ngăn ngừa mọi loại tội phạm nghiêm trọng như là
tội phạm git người theo nghiên cu của Ehrlich thì khi tìm hiểu mối quan hệ giữa hình
phạt tử hình và tội git người thì đưa đn kt luận rằng trong khoảng thời gian từ 1933 đn
1965 c mỗi cuộc thi hành án tử hình trung bình làm giảm 7 đn 8 v git người và ví d
như là năm 1964 ở nước Anh tỷ lệ tội phạm git người tăng lên gấp đơi kể từ khi nước này
xóa bỏ hình phạt tử hình.
Nhưng đng thời những nghiên cu trên th giới đưa ra cc dẫn chng c thể trong
thời gian gần đây việc xóa bỏ hình phạt tử hình khơng gây ra những tc động tiêu cực với
việc phòng ngừa tội phạm như là ở Canada tỷ lệ phạm tội git người đã giảm từ 3,09 người
trên 100.000 người dân vào năm 1975 và tip tc giảm vào năm 2003 sau 27 năm xóa n
phạt tử hình, tỷ lệ phạm tội ở Canada chỉ còn 1,73 trên 100.000 người dân. Và tương tự như
ở Hoa Kỳ thống kê hàng năm đưa ra ở 36 bang cịn duy trì hành án tử hình, tỷ lệ phạm tội
git người cịn cao hơn cc bang xóa bỏ hình phạt này.
Theo quan điểm cá nhân em thì hình phạt tử hình khơng phải là biện php răn đe
hiệu quả so với các hình phạt khác vì mỗi chúng ta ai cũng đều sẽ có thiu sót, khim khuyt
nhưng hình phạt tử hình có mc đích phòng ngừa tái phạm tội mới một cách triệt để từ phía
người bị kt n nó tước đi khả năng khắc phc sai lầm, cải tạo, nó tước bỏ cơ hội tái hòa
nhập và phc thiện họ. Các tội phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho xã hội ta có thể cho
họ lãnh án phạt tù chung thân, họ sẽ có thể cố gắng cải tạo, cải thiện những khuyt điểm
của mình để mong đưc giảm án ân xa hay giảm tội.
2. Hình phạt tử hình có phải là biện pháp cần thiết để ngăn chặn tội phạm?
Một số ý kin cho rằng những kẻ phạm tội nghiêm trọng là những đối tưng gây
nguy hiểm cho xã hội khả năng ti phạm tội rất cao, vậy nên nu ta không sử dng hình
phạt tử hình thì xã hội sẽ cịn nguy cơ bị đe dọa rất cao nu họ vưt ngc thành cơng hoặc
đưc phóng thích. Bên cạnh, quan điểm khác cho rằng ta có thể kt án tù chung thân với
những tội phạm nghiêm trọng là đủ để bảo đảm đưc an ninh cho cộng đng vì trong tù,


15


người tù khơng thể tái phạm tội đưc vì khả năng vưt ngc là rất ít do đó việc thi hành án
tử hình để ngăn chặn tội phạm là chưa cần thit.
Có thể hiểu rằng việc thi hành án tử hình để loại trừ vĩnh viễn người phạm tội ra
khỏi cộng đng phòng ngừa những người phạm tội sẽ tái phạm lỗi lầm trong tương lai
nhưng thực t cho thấy khi đưc phóng thích khơng phải tất cả tội phạm đều lập lại sai lầm
vì th khơng có cơ sở nu họ còn sống, họ sẽ thực hiện. Một số còn lo ngại về khả năng
vưt ngc hoặc về việc sau khi phóng thích tù nhân sẽ phạm lỗi ta có thể giải quyt bằng
cách củng cố an ninh, rà soát và quản lý trong nhà tù, sửa đổi những điều kiện bảo đảm
rằng khi đưc ân xá sẽ không phạm tội.
Bên cạnh đó hình phạt tử hình nên đưc xóa bỏ vì trong hệ phống tư php hình sự
ln ln tn tại những vấn đề sai sót khi áp dng hình phạt này vì th nguy cơ vẫn sẽ có
những người vơ tội bị kt án tử hình một cách sai lầm.

16


PHẦN KẾT LUẬN
Đề tài nghiên cu chi tit về hệ thống hình phạt của Bộ luật Hình sự Việt Nam, đi
sâu vào tìm hiểu từng hình phạt có trong bộ luật để giúp ta hiểu hơn về Bộ luật Hình sự
Việt Nam, bên cạnh đó cịn nêu lên quan điểm của bản thân về hình phạt tử hình. Từ đây
có thể đưa ra cc phương php để hoàn thiện Bộ luật.
Từ thực tiễn xét xử ta có thể thấy rằng số án tử hình đã tun có tỉ lệ rất thấp so với
các hình phạt tun khc. Thơng thường trong việc xét xử, Tồn án hạn ch ht mc có thể
việc sử dng đn mc án tử hình. Nhưng đa số cc trường hp tử hình đều là đúng tội, đúng
người, đúng php luật đẩm bảo việc công bằng, liêm chính và nghiêm minh, góp phần duy
trì và giữ vững trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, việc áp dng hình thc tử hình có một số

hạn ch cần xem xét và sửa đổi, bổ sung.
Dưới đây là một số giải php để hồn thiện Bộ luật Hình Sự Việt Nam:
 Ban hành án lệ.
 Cần quy định niềm tin nội tâm là căn c để quyt định hình phạt.
 Hoàn thiện quy định về định tội danh.
 Ban hành văn bản hướng dẫn thi hành.
 Sửa đổi, thay th một số văn bản đã pht sinh hạn ch, bất cập.
 Nâng cao chất lưng hoạt động, ch độ đãi ngộ, trách nhiệm và đảm bảo sự độc lập
của Hội thẩm nhân dân.
 Bảo đảm nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật.
 Giảm một số điều luật về tội danh có quy định hình phạt tử hình.
 Mở rộng phạm vi khơng áp dng hình phạt tử hình.
Bản thân là sinh viên cịn ngi trên gh nhà trường, ln phải trung thực, có trách nhiệm
trong việc thực hiện pháp luật. Là một công dân tốt, công dân gương mẫu, giúp đất nước
ngày càng phát triển giữ vững trật tự, an sinh xã hội.

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TS. Nguyễn Thị Thu Hoa, TS. Nguyễn Nam hà (tổng chủ biên), Ths. Phan Ái Nhi, Ths.
Nguyễn Thị Huyền, Ths. Nguyễn Phước. 2021. Pháp luật đại cương. Thành phố H Chí
Minh.
[2]. Trần Thu Huyền. 28/7/2021. />[3]. Hoàng Hải Diệu. 28/7//2021. />
18




×