HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Học phần: TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
ĐỀ TÀI
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA
Ệ CHẤT VÀ Ý THỨC VỚI VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG TÍCH
VẬT
CỰC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Văn Hiếu
Lớp
: K24TCB-BN
Hà Nội , ngày 14 tháng 12 năm 2021
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 2
1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 2
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu ............................... Error! Bookmark not defined.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ............................................................................ 2
NỘI DUNG ............................................................................................................. 3
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC. .................................................................................................................... 3
1.1 Nội dung ý thức và vật chất .......................................................................... 3
1.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ............................................................ 3
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận: ........................................................................... 7
PHẦN 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ĐỂ
XÂY DỰNG LỐI SỐNG TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY VÀ LIÊN
HỆ THỰC TIỄN.................................................................................................... 8
2.1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống tích cực
của sinh viên hiện nay. ........................................................................................ 8
2.2. Liên hệ thực tiễn ........................................................................................... 9
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 12
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Để xây dựng được một đất nước Việt Nam nước ta đã bỏ qua chế độ chủ
nghĩa tư bản và đi lên chủ nghĩa xã hội vì để xóa bỏ được áp bức bóc lột , được
thực sự độc lập và con người được phát triển tồn diện .Để phân tích một cách
thật chính xác những đặc điểm của nước ta ,thì Đảng ta đã áp dụng chủ nghĩa
Mac-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để tìm được quy luật định ra đường lối, phương
châm cụ thể của cách mạng xã hội chủ nghĩa sao phù hợp. Thanh niên đặc biệt là
sinh viên là tầng lớp người chủ nhân tương lai của đất nước,lá lớp tri thức trẻ được
thụ hưởng tri thức khoa học hiện đại và tiến bộ và cải tiến những giá trị văn hóa
mới nên việc giáo dục để hình thành từ một lối sống tốt là một việc cần được quan
tâm bởi nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng với bất cứ một quốc gia ra một dân tộc
nào trên thế giới là hình thức đầu tư cơ bản nhất cho một đất nước vững mạnh.
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp đỡ cho các sinh viên nghiên cứu sâu và kỹ hơn về quan điểm duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác-lênin về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Bên
cạnh đó tìm ra những giải pháp tối ưu lối sống sinh viên trở nên tích cực lành
mạnh hơn.
3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
*
Ý nghĩa lý luận: giúp cho sinh viên hiểu được rõ nội dung cơ bản về lý luận
nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng và có đủ kiến thức cơ bản phân biệt
được các trường phái triết học.
*
Ý nghĩa thực tiễn nhằm vận dụng nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ
nội dung lý luận để vận dụng và áp vào thực tiễn lối sống sinh viên Việt Nam.
3
NỘI DUNG
PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT
CHẤT VÀ Ý THỨC.
1.1 Nội dung ý thức và vật chất
a. Vật chất.
Vật chất theo V.I. Lênin “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa của V.I. Lênin bao gồm các nội dung như sau:
Thứ nhất vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngồi ý thức khơng phụ thuộc
vào ý thức. Mọi sự vật hiện tưởng đều thuộc phạm trù của vật chất , đều là các
dạng tồn tại đặc biệt của vật chất. Nhưng không thể đồng nhất vật chất với một
hay một số dạng đặc biệt của vật chất.
Thứ hai vật chất là cái khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác. Tuy nhiên không phải tất cả sự vật , hiện tượng quá trình
trong thế giới khi tác động lên giác quan con người thì đem lại cho con người cảm
giác.
Thứ ba cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó là vật chất. Các
hiện tượng vật chất luôn tồn tại khách quan không lệ thuộc vào các hiện tượng
tinh thần,còn các hiện tượng tinh thần thì phụ thuộc lại vào thế giới vật chất.
Qua định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã cho thấy được cả hai mặt vấn đề
cơ bản của triết học trên lập trường duy vật biện chứng, thừa nhận trong nhận thức
luận thì vật chất là tính thứ nhất và con người có thể nhận thức được thế giới vật
chất.
* Hình thức tồn tại của vật chất:
4
Theo Ph.Ăngghen, vận động được hiểu là phương thức tồn tại của vật chất,
là thuộc tính vốn có của vật chất. Các hình thức vận động ln khác nhau về chất.
Đứng yên là một biểu hiện vận động đặc biệt của vận động không bị thay đổi về
chất. Không một sự vật hay hiện tượng nào có thể tạo ra chuyển động cũng như
nó sẽ khơng bao giờ mất đi.
Khơng gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất. Khơng gian là kích
thước của khơng gian mà một vật thể chiếm giữ (dài, rộng và cao) và thời gian là
độ dài tồn tại, mức độ tiến hóa. Nghĩa là tính ba chiều của khơng gian là chiều dài,
chiều rộng và chiều cao. Tính một chiều của thời gian là chiều từ quá khứ đến
tương lai. V.I. Lê-nin đã viết rằng: "Trong thế giới khơng có gì khác ngồi vật
chất chuyển động, và vật chất vận động không thể chuyển động ngồi khơng gian
và thời gian". Vật chất tồn tại khách quan, do đó khơng gian và thời gian cùng tồn
tại khách quan. Không gian và thời gian là hai thuộc tính khác nhau nhưng khơng
thể tách rời nhau của vật chất vận động Khoa học đã chứng minh khơng gian hay
thời gian là khơng có giới hạn, khơng ở đâu có sự ngưng tụ hay thay đổi.
b, Ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên:
Theo những thành tưu khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần kinh cấc
nhà khoa học đã khẳng định ý thức là một thuộc tính của vật chất, khơng phải là
tất cả các dạng vật chất mà chỉ là một dạng vật chất có tổ chức cao chính là bộ não
của con người.Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức
năng của bộ não người Hoạt động có ý thức của con người dựa trên cơ sở hoạt
động sinh lý thần kinh của bộ não con người. Khi não bị thương, ý thức sẽ khơng
hoạt động bình thường hoặc suy giảm. Không thể tách ý thức ra khỏi hoạt động
của não bộ.
Nếu chỉ có bộ não mà khơng có sự tác động của thế giới bên ngồi để bộ
não phản ứng lại sự tác động này thì khơng thể có ý thức. Phản ánh là thuộc tính
chung của các đối tượng vật chất, tính chất này được biết đến. thể hiện ở mối quan
5
hệ và tác động qua lại giữa các vật lý. Kết quả của phản xạ phụ thuộc vào hai đối
tượng - tác nhân và vật nhận tác động .Vật nhận tác động thì ln mang thơng tin
của vật tác động.Sự tác động bên ngoài đồng thời bộ não người là cơ quan phản
ánh tạo nên ý thức đó chính là nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc xã hội của ý thức có nhiều yếu tố cấu thành trong đó cơ bản và
trực tiếp là lao động và ngơn ngữ .Lao động là q trình con người tác động vào
giới tự nhiên để tạo ra sản phẩm tồn tại và phát triển. Giải phóng con người khỏi
thế giới động vật.Lao động cũng là một quá trình làm thay đổi cấu trúc của cơ thể
con người thông qua những hiện tượng mà con người làm được. Làm xuất hiện
ngôn ngữ một cách khách quan.
Ngôn ngữ là một hệ thống các tín hiệu vật lý chứa thơng tin với nội dung có
ý thức. Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với công việc lao động. Công việc lao
động ngay từ đầu nó đã có tính xã hội. Mối quan hệ giữa các thành viên trong quá
trình làm việc dẫn đến nhu cầu về phương tiện giao tiếp và trao đổi ý kiến.
- Bản chất của ý thức
Thứ nhất, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Điều đó có
thể hiện ở chỗ: Ý thức là hình ảnh về thế giới khách quan, được thế giới khách
hàng quy định cả về nội dung và về hình thức biểu hiện, nhưng nó khơng có y
nguyên như thế giới khách quan mà nó đã có. cải biến thơng tin qua lăng kính chủ
quan con người
Thứ hai, ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan. Tính
năng động, sáng tạo của sự phản ánh và có thể hiện ở q trình con người tạo ra,
tác động vào sự vật một cách có định hướng, chọn lọc, tùy theo nhu cầu của mình.
Thứ ba, ý thức là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. Sự ra đời và tồn
tại của ý thức luôn cùng với hoạt động thực tiễn, chịu sự chi phối của các quy tắc
6
tự nhiên và của các quy tắc xã hội; được quy định bởi nhu cầu giao tiếp xã hội và
điều kiện sinh hoạt của đời sống xã hội.
1.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a,Vật chất quyết định ý thức.
Theo quan điểm của Mác-Lênin: “Vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, cịn ý thức tác động tích cực trở lại vật
chất”
- Vai trò quyết định được thể hiện trên mấy mặt sau:
Thứ nhất, vật chất quyết định gốc của ý thức. Vật chất “sinh” ra ý thức, vì ý
thức xuất hiện ln gắn với sự xuất hiện của con người. Ý thức chỉ là kết quả của
một quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của một dạng
vậtchất có tổ chức cao là bộ óc người. Khơng thể có ý thức trước khi có con người
hay ý thức nằmngồi con người, độc lập với con người. Phải có thể giới xung
quanh là tự nhiên và xã hội bênngoài con người mới tạo ra được ý thức
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức. Dưới hình thức nào thì đến
cùng ý thức đều là phản ánh của thế giới hiện thực khách quan.Y ếu tố của các
quyết đinh của nội dung mà ý thức phản hồi chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tính
chất xã hội . Ý thức chỉ là hình ảnh của quan khách.
Thứ ba, vật chất quyết định đến bản chất của ý thức. Phản ánh và sự sáng tạo
là hai thuộc tínhgắn liền trong bản chất ý thức. Tích cực phản hồi, tự giác, sáng
tạo qua thực tiễn.
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận hành, phát triển của ý thức. Tất cả các sự
tồn tại, phát triển đều gắn với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi
không sớm hay muộn ý thức cũng phải thay đổi theo.
Trong xã hội, sự phát triển của kinh tế đếu cùng quy định sự phát triển của
văn hóa; đời sống vật chất thay đổi, không sớm muộn đời sống tinh thần cũng sẽ
thay đổi theo.
7
b, Ý thức tác động trở lại vật chất
Khẳng định vật chất quyết định ý thức nhưng chủ nghĩa Mác khơng bao giờ
xem thườngvai trị của ý thức. Quan hệ giữa vật chất và ý thức không phải là quan
hệ một chiều mà là quanhệ tác động qua lại.
Tính độc lập của ý thức có thể hiện ở vị trí có “đời sống” quy luật vận hành
phát triển riêng, ý thức có thể thay đổi nhanh hơn hoặc chậm hơn so với thực thi.
Thường thay đổi chậm hơn so với sự thay đổi của thế giới vật chất . Sự tác động
thông qua phương thức thực hiện ý thức tự giác của con người, nó khơng thể thực
hiện chuyển hố được. Con người luôn phải dựa vào hiểu biết về thế giới khách
quan.
Vai trò của ý thức trong việc trang bị cho con người những hiểu biết về hiện
thực khách quan thể hiện sự tác động theo hai hướng tích cực hoặc tiêu cực. Chiều
hướng tích cực là nếu ý thức phản ánh chính xác những điều kiện, hồn cảnh
khách quan. Thông qua hoạt động thực tiễn, nếu ý thức phản ánhđúng các dạng
vật chất, đúng hiện thực, nó có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người
cóhiệu quả trong việc cải biến các đối tượng vật chất. Ngược lại, nếu ý thức phản
ánh sai làm cácdạng vật chất, sai hiện thực, sẽ làm cho hoạt động của con người
kém hiệu quả thậm chí phảntác dụng, kìm hãm, gây nguy hại cho chính bản thân
con người và hiện thực khách quan.
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận:
Từ mối quan hệ vật chất và ý thức Đảng đã xác định “Đảng phải luôn luôn
xuất phát từ thực tế tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan”.Quy luật
của thế giới khách quan không được tự ý lấy ý muốn chủ quan làm điểm xuất phát.
Bởi mọi hoạt động nhận thức, đều phải từ hiện thực khách quan .Và vì ý thức tác
động lại vật chất nên trong giáo dục thực tiễn chúng ta phải chú ý đến và nâng cao
nhận thức của con người.Chủ động áp dụng quy luật khách quan không bắt đầu
từ cái riêng lẻ mà từ cái chung,chống sự bị động ,tiêu cực ,ỷ lại tóm lại là chống
lại bệnh chủ quan duy ý chí.Linh hoạt vận dụng và phát huy do ý thức có tính độc
8
lập tương đối .Từ đó phải biết phát huy theo hướng tích cực và giảm bớt những
mặt tiêu cực .Phải tôn trọng khách quan ,dựa vào điều kiện khách quan, phải biết
nhận thức luôn sáng tạo và áp dụng cải tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển của
xã hội .
PHẦN 2: VẬN DỤNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC ĐỂ XÂY DỰNG LỐI SỐNG TÍCH CỰC CỦA SINH
VIÊN HIỆN NAY VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
2.1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức để xây dựng lối sống tích
cực của sinh viên hiện nay.
Theo quan điểm duy vật biện chứng vật chất quyết định ý thức cho nên trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải xuất phát từ thực tế khách quan đầu tiên
bản thân mỗi người cần phải xác định cho cho mình điều kiện khách quan làm ảnh
hưởng đến lối sống công việc học tập của bản thân. Hiện nay sinh viên đang có
lối sống theo hai xu hướng đó là tích cực và tiêu cực.
Ví dụ: vật chất quyết định ý thức mà cụ thể hơn đó là tiền đã làm cho một bộ
phận sinh viên chạy theo lối sống vật chất “Sùng bái đồng tiền, làm tất cả để đạt
được mục đích của mình bất chấp thủ đoạn; coi những vấn đề tiêu cực nảy sinh
trong cuộc sống là tất yếu không những không thể thiếu mà cịn rất quan trọng và
hữu ích trong việc đạt mục đích cá nhân”
Mỗi người cần đặc biệt chú ý tơn trọng tính khách quan và hành động theo
quy luật khách quan như tuân thủ thời gian biểu, tham gia đầy đủ các buổi học
đồng thời tuân thủ theo hướng dẫn của giảng viên, ngoài ra cần tuân thủ các quy
định, nội quy của trường.
Ý thức tác động trở lại vật chất nên cần phát huy tính năng động chủ quan.
Ln biết cách nghiên cứu trước, học hỏi trước. Vì sẽ khơng có ai hướng dẫn hay
chỉ cho bạn cách học mà bạn phải tự định hướng cho mình.
9
Sinh viên là lớp trí thức trẻ được kế thừa những tri thức khoa học tiên tiến
hiện đại, được đào tạo chun nghiệp và có thể sử dụng chun mơn đó để khai
thác. “Triết học và các ngành khoa học nhân văn khác giúp hình thành nhân cách
của sinh viên, giúp họ trở thành những người sáng tạo có suy nghĩ và có trách
nhiệm với cuộc sống của mình”. Sinh viện nói riêng ln được coi là vấn đề đạo
hiếu định hướng cho sự phát triển của đất nước cũng như đáp ứng yêu cầu đổi mới
đất nước.
Ví dụ: Hiện nay tình hình dịch bệnh Covid19 đang diễn ra rất căng thẳng nhà
nước ta đã kịp thời đưa ra các chỉ thị ,thơng tư nhằm phịng chống dịch theo tình
hình của từng nơi cùng với việc thực hiện “mục tiêu kép”, vừa chống dịch có hiệu
quả, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Hết sức tránh đồng thời cả hai khuynh
hướng: Lơ là, chủ quan, mất cảnh giác (nhất là khi khơng có dịch) và hốt hoảng,
hoang mang, mất bình tĩnh, thiếu bản lĩnh khi ứng phó dịch bệnh.
2.2. Liên hệ thực tiễn
Trước hết là cách định nghĩa và tiếp cận trong nghiên cứu về lối sống nói
chung theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, lối sống là tồn bộ những hình thức
hoạt động sống của con người trong một xã hội nhất định được xem xét thống
nhất với các điều kiện kinh tế –xã hội nhất định Trong Di chúc của mình, Hồ Chí
Minh căn dặn Đảng và nhân dân ta: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là
một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Là sinh viên năm nhất tôi tự nhận thức
được rằng việc có lối sống đúng đắn ,tích cực là một điều rất cần thiết cho thế hệ
trẻ là thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng .
Lối sống tích cực thể hiện ở việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của ông cha ta loại bỏ yếu tố lạc hậu như lười biếng ,vô kỷ luật… một long trung
thành, yêu nước luôn khát khao cống hiến giá trị xây dựng nước nhà .Bên cạnh đó
cần phải tự biết làm giàu vốn kiến thức tích cực tham gia vào các phong trào thi
đua ,sôi nổi trong các hoạt động do trường tổ chức .
10
Ví dụ : khi lên đại học sẽ rất khó nắm bắt được kiến thức vậy nên tôi thường
tự chủ động nghiên cứu ,tìm kiếm thơng tin để việc học dễ dàng hơn. Cụ thể khi
xong bài thuyết trình thì biết lắng nghe ý kiến chỉnh sửa của lớp và giảng viên hay
khi làm bài tập hoặc họp nhóm cần phải sáng tạo, đột phá, nhưng khơng nên q
cầu tồn, bảo thủ.
Xây dựng tinh thần trách nhiệm có tính kỷ luật, tính tập thể nghĩa là trong
một tập thể cần biết tơn trọng, ưu tiên lợi ích chung có ý thức giữ gìn, đồn kết
tuyệt đối khơng gây mâu thuẫn chia bè kéo phái trong nội bộ.
Ngồi ra thì thực hiện tuyên truyền những lối sống tích cực cho mọi người
ca ngợi những tấm gương người tố việc tốt , phê pháp và loại bỏ những hành vi
tiêu cực ,những tấm gương xấu.Vì thế là một sinh viên cần phải biết cách rèn
luyện bản thân lối sống tích cực ,chủ động ,sáng tạo cùng tinh thần hăng say và
nhiệt huyết không chỉ để nâng cao giá trị cho bản thân mà còn là xây dựng tiếp
nối làm giàu đất nước .
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó và phứctạp,
có thể coi nó như một công cuộc kháng chiến trường kỳ của Đảng, Nhà nước và
nhân dânta. Những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới địi hỏi Đảng và nhà
nước ta phải kiên trì,kiên định, ln nâng cao trình độ, văn hố, lý luận để thích
ứng kịp thời với tình hình thực tếbiến đổi khơng ngừng. Phải biết đánh giá đúng
tình hình, xem xét, cân nhắc kỹ hồn cảnh cụthể, từ đó đi tới những quyết định tối
ưu. Đồng thời phải có tầm nhìn xa trong rộng, biết giảiquyết một cách khoa học
các nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Có như thế mới tạo điều kiện chonền kinh tế
Việt Nam cất cánh, để từ đó nâng cao hơn nữa vị trí Việt Nam trên chiến
trườngquốc tế, góp phần xứng đáng vào công cuộc đổi mới kinh tế đất nước.
11
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu về quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức và việc xây dựng lối sống tích cực của sinh viên Việt Nam hiện
nay như sau .Trước thời đại hội nhập xã hội ngày càng phát triển xuất phát từ thực
tế khách quan sinh viên cần biết vận dụng các quy tắc khách quan vào thực tiễn.
Yêu cầu của quan điểm khách quan là trong hoạt động nhận thức cũng như thực
tiễn bao giờ cũng phải xuất phát từ những điều kiện, những hồn cảnh thực tế; tơn
trọng các quy luật khách quan, các quy luật tự nhiên và xã hội, đặc biệt là từ điều
kiện vật chất trong việc xác định ,định hướng bản thân lựa chọn hiệu quả .Sinh
viên ngày nay cần có tác phong đúng mực, nhanh nhạy ,tư duy sáng tạo, thái độ
nghiêm túc ,luôn học hỏi,rèn luyện bản thân,sống giản dị ,khiêm tốn ,thật thà dung
cảm ,không ngại thử sức những thứ mới mẻ ,có tinh thần lạc quan và lý tưởng
hồi bão .Đặc biệt loại bỏ những thành phần lạc hậu ,khơng có trí tiến thủ ,ỷ lại
lười biếng chỉ biết đến lợi ích của bản thân , tham lam vô độ, vô ý thức ,khơng có
nề nếp ,sống bng thả lợi dụng người khác làm việc trái pháp luật gây hại cho
đất nước.
12
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ls. Nguyễn Minh Hải. (2021, 01 20). Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức ý nghĩa phương pháp luận.
2. A. L. NIKIFROV. (2013, 04 29). TRIẾT HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO
DỤC ĐẠI HỌC. (Đ. M. dịch, Biên tâp viên)
3. BỘ Y TẾ VÀ TỔNG CỤC THỐNG KÊ. (năm 2003). Điều tra quốc gia về vị
thành niên và thanh niên Việt Nam tại 43 tỉnh thành (SAVI) .
4. Nhà xuất bản tiến bộ Maxcơva. (1980). Lênin tồn tập 8.
5. Nhóm PV. (2021, 07 19). Nhiều địa phương quyết tâm thực hiện “mục tiêu
kép” vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế - xã hội.
6. NXB Trẻ. (2019). Nếu Tôi Biết Được Khi Còn 20. In T. Seelig.
7. PGS.TS Phạm Hồng Tung. (2011). Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt
Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế một số vấn đề lý thuyết
và cách tiếp cận.
8. PGS.TS. Phạm Văn Đức . (2021, 06 17). Giáo trình Triết học Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị).
9. Triết học+. (2015, 3 31). Quan hệ giữa vật chất và ý thức và vận dụng vào
việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
10.
TS. Lê Thị Chiên . (2019, 08 22). Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau theo Di chúc Hồ Chí Minh.