Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

triển khai cải tạo nâng cấp hệ thống chiếu sáng sử dụng điện năng tiết kiệm hiệu quả trong các trường học thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 40 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc














BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Triển khai cải tạo nâng cấp
hệ thống chiếu sáng sử dụng điện năng tiết kiệm,
hiệu quả trong các trường học thành phố Hải Phòng

(Thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả)
( Năm 2009)























HẢI PHÒNG - 2008



1

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


Độc lập -Tự do - Hạnh phúc








BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Triển khai cải tạo nâng cấp
hệ thống chiếu sáng sử dụng điện năng tiết kiệm,
hiệu quả trong các trường học thành phố Hải Phòng

(Thuộc chương trình mục tiêu Quốc gia
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả)
( Năm 2009)


, ngày 14 tháng 10 năm 2008

Thủ trưởng tổ chức đăng ký
chủ trì dự án




ThS. Đỗ Thế Hùng


Thủ trưởng tổ chức đăng ký
phối hợp thực hiện dự án

Thủ trưởng tổ chức đăng ký
phối hợp thực hiện dự án








2

BÁO CÁO DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Triển khai cải tạo, nâng cấp hệ thống chiếu sáng
sử dụng điện năng tiết kiệm hiệu quả trong các trường học
của thành phố Hải Phòng

(thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả)

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

1. Tên dự án:
Triển khai cải tạo, nâng cấp hệ thống chiếu sáng
sử dụng điện năng tiết kiệm hiệu quả trong các trường học
của thành phố Hải Phòng
Ký mã hiệu:

2. Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 01/2009 đến 12/2010)
3. Cấp quản lý: Bộ Công Thương
4. Tổ chức, cá nhân đăng ký chủ trì thực hiện dự án:
Tên đầy đủ: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
Địa chỉ : 37 Minh Khai - Hồng Bàng - Hải Phòng
Tài khoản: 934.02.00.00040 - Kho bạc Nhà nước Hải Phòng
Điện thoại: (031.)3842.445, E-mail :
Đại diện pháp lý: Ông Đỗ Thế Hùng
Chức vụ : Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hải Phòng
Học vị : Thạc sỹ
5. Dự kiến kinh phí thực hiện:
Tổng kinh phí thực hiện dự án: 17 000 000 000 đ (Mười bảy tỷ đồng)
Trong đó:
- Từ ngân sách Trung ương: 5 000 000 000 đ (Năm tỷ đồng chẵn)
- Từ ngân sách địa phương: 6 000 000 000 đ (Sáu tỷ đồng chẵn)
- Từ các nguồn khác: 6 000 000 000 đ (Sáu tỷ đồng chẵn)



3

II. PHẦN THUYẾT MINH CHI TIẾT DỰ ÁN
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1. Căn cứ xây dựng dự án :
- Nghị định của Chính phủ số 102/2003/NĐ-CP 03/9/2003 về việc sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 19/2005/CT-TTg ngày 02/6/2005 về
việc thực hiện tiết kiệm trong sử dụng điện.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 79/2006/QĐ-TTg ngày
14/04/2006 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng

tiết kiệm và hiệu quả và Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg ngày 14/04/2006 về
phê duyệt Chương trính tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010.
- Cơ sở khoa học là các tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam về chiếu sáng
trường học:
+ Tiêu chuẩn Việt Nam 7114:2002.
+ Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN 09:2005.
- Hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động bắt đầu từ năm học 2008-2009.
- Quyết định số của Bộ Y tế ban hành về chiếu sáng phòng học.
2. Địa điểm đầu tư:
Các phòng học trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tập trung tại các quận
Ngô Quyền, Đồ Sơn và huyện Thủy Nguyên.
3. Chủ đầu tư: Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng.
4. Loại dự án:
Công trình chiếu sáng.



4

CHƯƠNG II. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ.
1. Khái quát về ngành Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng:
1.1. Vị trí và chức năng của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng:
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
Thành phố Hải Phòng có chức năng tham mưu, giúp UBND Thành phố thực
hiện chức năng quản lý Nhà nước về lĩnh vực giáo dục và đào tạo (trừ đào tạo
nghề) trong phạm vi thành phố (về quản lý các trường học, cơ sở đào tạo, quản
lý cán bộ giáo viên, nhân viên giáo dục, quản lý ngân sách giáo dục, cơ sở vật
chất theo phân cấp quản lý); về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở
Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn theo quy định của pháp luật; thực hiện một số

nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND Thành phố.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức
biên chế và công tác của UBND Thành phố Hải Phòng, đồng thời chịu sự chỉ
đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
(Theo quyết định số 2252/20056QĐ-UBND ngày 12/10/2006 của UBND
Thành phố Hải Phòng)
1.2. Các đơn vị thành viên:
- 14 Phòng Giáo dục và Đào tạo quận, huyện.
- 60 trường Trung học phổ thông.
- 14 Trung tâm Giáo dục thường xuyên các quận, huyện.
- Một số trường mầm non, trường trung cấp, trường khiếm thính, trường
khiếm thị, trung tâm Giáo dục kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp, dạy nghề.
3. Quy mô, năng lực:
• Trường: 722 đơn vị. (184 trường đạt chuẩn Quốc gia)
• Thầy giáo, cô giáo: trên 2,7 vạn.
Trong đó (trên 999 thạc sỹ, trên 112 tiến sỹ, 20 giáo sư, 127 nhà giáo ưu
tú, 4 nhà giáo nhân dân, 13 CSTĐ toàn Quốc).
• Học sinh, sinh viên: Trên 60 vạn.
• Cán bộ quản lý: Trên 2000 cán bộ QLGD.
1.4. Các kết quả tiêu biểu:
• Học sinh giỏi Quốc tế: 36 giải.
• 10 Huy chương Vàng, 12 Huy chương Bạc, 12 Huy chương Đồng,
4 Bằng khen.
• Học sinh giỏi Quốc gia: 932 giải.
• 33 giải Nhất, 253 giải Nhì, 352 giải Ba, 294 giải khuyến khích.



5


1.5. Các hình thức khen thưởng:
Huân chương Độc lập : 03 (1 Nhì, 2 Ba)
Huân chương Lao động: 154 ((Nhất, 27 Nhì, 118 Ba)
Bằng khen Chính phủ: 319 (208 tập thể, 111 cá nhân)
Cờ Chính phủ: 15
Cờ Thi đua của Thành phố: 142
Cờ Thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo: 20
Hải Phòng là một trong những địa phương luôn ở tốp dẫn đầu của Giáo
dục Đào tạo toàn quốc và “luôn đi đầu trong đổi mới sáng tạo”. Giáo dục Hải
Phòng đã đi đầu trong việc xây dựng các mô hình mới: nhà trường “học đi đôi
với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã
hội” thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng từ những năm 70. Mô hình trường
dân lập, tư thục những năm 80, 90 của thế kỷ XX. Tiếp đó Hải Phòng thực hiện
chủ trương xã hội hoá giáo dục bằng mô hình “trường đẹp”, “trường 3 không, 5
có”, để tiến tới xây dựng “trường đạt chuẩn quốc gia” theo quy định của Bộ
Giáo dục - Đào tạo, trong những năm đầu của chiến lược phát triển giáo dục
2000 - 2010.
Bước sang giai đoạn 2 của chiến lược phát triển giáo dục quốc gia, Hải
Phòng là một trong những thành phố luôn luôn năng động, đổi mới không thể
không cải tạo hệ thống chiếu sáng học đường của thành phố góp phần nâng cao
chất lượng dạy, học và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu
công nghiệp hóa - hiện đại hóa của thành phố và đất nước.

2. Sự cần thiết đầu tư hệ thống chiếu sáng đạt chuẩn
Thành phố Hải Phòng hiện có hơn 722 trường với hơn 10.000 phòng học.
Nhìn chung các phòng học của Hải Phòng đề khang trang, sạch đẹp, nhiều
trường đạt chuẩn Quốc gia.
Tuy nhiên, qua khảo sát sơ bộ, phần nhiều các phòng học còn chưa đạt
chuẩn về ánh sáng học đường. Kết quả khảo sát sơ bộ tại 12 trường học trên địa

bàn thành phố cho thấy:
- Các phòng học đều không đủ ánh sáng học bố trí nguồn sáng chưa phù
hợp:
+ 100% giáo viên của các lớp học đều nhận định tình trạng chiếu sáng hệ
thống hiện tại không đảm bảo và nên được cải tạo lại.
+ 56% học sinh cảm thấy ánh sáng trong lớp học vẫn tối, 44% học sinh
cảm thấy sáng vừa.
+ 89% học sinh được hỏi cho biết có hiện tượng bóng người khi ngồi học.
+ 83% học sinh được hỏi cho biết bị bóng bảng khi ngồi học bình thường.



6


















- Tình hình sử dụng điện năng và thiết bị chiếu sáng chưa phù hợp: Hầu
hết các trường thuờng sử dụng bóng đèn sợi đốt hoặc bóng đèn huỳnh quang
chấn lưu sắt từ không sử dụg chao chụp nên tiêu tốn nhiều điện năng mà ánh
sáng vẫn không đủ, gây chói, lóa, mờ.

Trước cải tạo Sau cải tạo
Trước cải tạo
0%
44%
56%
Rất sáng Sáng vừa Không đủ sáng
Trước cải tạo

89%

11%

Sấp bóng

Không sấp bóng


Trước cải tạo


83%

17%

Bị bóng bảng

Không bị bóng bảng




7







8

- Tình hình mắc bệnh cận thị và các bệnh về mắt của học sinh phổ thông
Tỷ lệ cận thị hiện mắc ở học sinh tiểu học là 6,90%, ở học sinh THCS là
15,2%. Tỷ lệ chung học sinh, sinh viên mắc bệnh cận thị ở Hải Phòng là
20,59%. Số liệu trên đây cho ta thấy một thực trạng đáng lo ngại về thị lực của
học sinh, sinh viên hiện nay.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng giảm thị lực và bệnh cận thị ở
lứa tuổi học sinh. Trong đó, năm nguyên nhân chính là: thiếu ánh sáng, do
thường xuyên nhìn gần, vệ sinh không tốt, dinh dưỡng không đủ, do di truyền.
Tuy nhiên ánh sáng không đủ và chất lượng chiếu sáng kém được coi là nguyên
nhân chính.
Trong những năm gần đây, ngành Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng luôn
chú trọng tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy- học với
quan niệm: “Không thể có sản phẩm chuẩn nếu các điều kiện tạo ra nó không
đạt chuẩn”. Tuy vậy, Hải Phòng vẫn còn nhiều phòng học chưa đạt chuẩn, nhất

là về độ chiếu sáng trong phòng học. Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay,
việc xây dựng lại các phòng học là một điều chưa thể giải quyết một sớm một
chiều được. Chính vì vậy, giải pháp áp dụng mô hình chiếu sáng học đường chất
lượng cao, hiệu suất cao, tiết kiệm điện, bảo vệ môi trường và bảo vệ mắt học
trò là một hướng đi hết sức phù hợp và mang tính cấp bách. Trong giai đoạn
thiếu hụt nguồn năng lượng điện như hiện nay thì việc sử dụng nguồn năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chiếu sáng lại càng trở nên có ý nghĩa và cấp
bách.Việc thực hiện dự án chính là giải pháp tốt nhất vừa đảm bảo cho học sinh,
sinh viên tránh được các bệnh về mắt như cận thị, quáng gà, loạn thị , vừa đảm
bảo được các quy định về độ chiếu sáng do Bộ Y tế quy định và đạt tiêu chuẩn
Việt Nam TCVN 7114 - 2002 đồng thời hưởng ứng chương trình tiết kiệm điện
giai đoạn 2006 - 2010 theo Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 của
Thủ tướng Chính phủ. Đây cũng là việc làm thiết thực góp phần vào việc đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thành phố Hải Phòng và cho đất nước.



9

CHƯƠNG III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN.
1. Mục tiêu của dự án (Mục tiêu chung, cụ thể và mục tiêu nhân rộng từ
mô hình dự án):
Mục tiêu của dự án là xây dựng mô hình chiếu sáng cho lớp học bảo đảm
môi trường ánh sáng đầy đủ tiện nghi về định lượng và chất lượng ánh sáng, tạo
môi trường giáo dục văn minh hiện đại góp phần làm giảm nguyên nhân gây ra
bệnh khúc xạ về mắt ở lứa tuổi học đường hiện nay, tạo nguồn nhân lực tương
lai có đầy đủ phẩm chất về trí tuệ và sức khoẻ đặc biệt là sức khoẻ thị giác, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học đồng thời sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả.
Thông qua dự án cải tạo chiếu sáng học đường sẽ tác động tích cực và
nâng cao nhận thức, hiểu biết của người dân và các cấp chính quyền về các loại

sản phẩm nguồn sáng, thiết bị chiếu sáng tiết kiệm điện. Từ đó góp phần thực
hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả.
Khả năng nhân rộng của chương trình là rất lớn, trên cơ sở kết quả của
2150 phòng học được cải tạo dự kiến đến hết năm 2010, thành phố Hải Phòng
sẽ triển khai lắp đặt khoảng 8000 phòng học phổ thông còn lại.
2. Nội dung của dự án:
Nội dung, phạm vi công việc thực hiện được tổng hợp ở các mục dưới
đây:
2.1. Thu thập, điều tra thông tin và xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết.
- Thu thập, điều tra thông tin, khảo sát các loại mô hình chiếu sáng trường
học được xây dựng và áp dụng gần đây tại Việt Nam, đối chiếu và rút ra bài học
kinh nghiệm cho Dự án.
- Xác định số lượng các trường và địa bàn triển khai thực hiện dự án
- Khảo sát điều tra các thông tin cần thiết tại một số địa bàn dự kiến triển
khai thực hiện dự án về hiện trạng cơ sở hạ tầng trường/lớp, hiện trạng hệ thống
lắp đặt và điều kiện chiếu sáng, thời gian biểu học và làm việc trong nhà trường,
các điều kiện về giao thông và mặt bằng tập kết vật liệu, điều kiện triển khai thi
công lắp đặt v.v… để làm cơ sở cho việc xây dựng Kế hoạch thực hiện chi tiết.
- Các thông tin thu thập bao gồm những tài liệu do chính quyền địa
phương, các nhà trường cung cấp, các số liệu do các chuyên gia trực tiếp khảo
sát và kiểm chứng lại thực địa.
- Trên cơ sở các thông tin, số liệu tổng hợp từ hoạt động khảo sát ban đầu,
các chuyên gia tư vấn lập kế hoạch chi tiết cho cả quá trình thực hiện dự án.



10

2.2. Nghiên cứu thiết kế xây dựng mô hình chiếu sáng hiệu quả cho

trường học.
Lựa chọn các giải pháp thiết kế chiếu sáng hợp lý cho lớp học bảo đảm
các chỉ tiêu về định lượng và chất lượng ánh sáng đầy đủ tiện nghi và tiết kiệm
điện năng theo quy định của các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
Thiết kế sử dụng các nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao chất
lượng tốt, áp dụng các giải pháp bố trí hệ thống đèn phù hợp với môi trường học
tập và kiến trúc lớp học, hệ thống điều khiển bảo đảm tận dụng tối đa ánh sáng
tự nhiên và phân bổ hài hoà ánh sáng trong phòng học.
Mô hình lắp đặt hệ thống chiếu sáng bảo đảm thuận tiện cho việc bảo
dưỡng, sửa chữa, thay thế và dễ dàng nhân rộng cho các trường ở các địa
phương.
Lắp đặt thử nghiệm mô hình thiết kế, đánh giá hiệu quả chất lượng môi
trường ánh sáng và năng lượng sử dụng.
Hiệu chỉnh thiết kế, xây dựng quy trình lắp đặt, tính toán chi phí đầu tư,
phương án cung cấp vật tư thiết bị.
Đệ trình hội đồng tư vấn, chủ đầu tư và cơ quan chủ quản xem xét phê
duyệt để triển khai áp dụng.
2.3 Thực hiện lắp đặt và cung cấp thiết bị
Sau khi được phê chuẩn kế hoạch thực hiện chi tiết và mô hình thiết kế,
các chuyên gia tư vấn làm việc với đối tác thi công phổ biến nội dung thiết kế,
hướng dẫn quy trình kỹ thuật lắp đặt, thống nhất phương án và kế hoạch tổ chức
thi công.
Tổ chức các đội thi công và triển khai lắp đặt, cung cấp thiết bị theo kế
hoạch và thiết kế được phê duyệt.
2.4 Đánh giá hiệu quả và phản hồi người sử dụng
Đánh giá hiệu quả của hệ thống chiếu sáng theo phương pháp khách quan
bằng việc trực tiếp đo đạc các chỉ tiêu kỹ thuật về định lượng và chất lượng ánh
sáng, các chỉ tiêu tiêu thụ điện năng, hiệu quả kinh tế so với các giải pháp truyền
thống đã áp dụng trước cải tạo.
Đánh giá hiệu quả của hệ thống chiếu sáng theo phương pháp gián tiếp

thông qua các ý kiến nhận xét chủ quan, phản hồi của người sử dụng
Kết quả đánh giá là tiêu chí để tổng kết nghiệm thu công trình và tuyên
truyền phổ biến áp dụng rộng rãi.
2.5 Quảng bá chương trình, nâng cao nhận thức cho các trường học.
Xây dựng các công cụ quảng bá, truyền thông để quảng bá cho chương
trình nhằm nâng cao nhận thức của chính quyền địa phương cũng như các
trường học để địa phương và các trường học tự nhân rộng áp dụng mô hình
chiếu sáng bằng nguồn vốn xã hội hoá từ đóng góp của phụ huynh học sinh và
của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp



11

3. Sản phẩm, kết quả của dự án

(Những sản phẩm, kết quả phải đạt
được khi triển khai các nội dung dự án):
3.1. Hệ thống phòng học đạt chuẩn về chiếu sáng:
Bao gồm 2150 phòng học được lắp đặt hệ thống chiếu sáng đạt chuẩn,
đảm bảo đủ độ sáng, sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu suất cao, tiết kiệm điện
năng.
3.2 Báo cáo đánh giá hiện trạng sử dụng điện chiếu sáng và cấp chất
lượng chiếu sáng trong các trường học tại thành phố Hải Phòng bao gồm các số
liệu:
+ Thực trạng về hệ thống các trường học phổ thông của Hải Phòng
+ Các mô hình lắp đặt hệ thống chiếu sáng hiện tại đang áp dụng
+ Số lượng, chủng loại đèn và thiết bị chiếu sáng sử dụng, mức năng
lượng tiêu thụ.
+ Số liệu khảo sát thực tế về hiện trạng chất lượng chiếu sáng điện trong

các phòng học
+ Nhận xét của giáo viên và học sinh về hiện trạng chiếu sáng trong các
lớp học về độ sáng, chất lượng ánh sáng, những tác động đến khả năng nhìn rõ
và hiệu quả tiếp thu bài giảng trên lớp.
3.3 Báo cáo thiết kế hệ thống chiếu sáng sử dụng các thiết bị chiếu sáng
tiết kiệm điện và đảm bảo các tiêu chuẩn về chiếu sáng trong các phòng học:
+ Bộ hồ sơ thiết kế hệ thống chiếu sáng hiệu quả cho lớp học (Cho từng
trường).
+ Quy trình và phương pháp lắp đặt, kết quả tính toán chi phí đầu tư và
phương án cung cấp thiết bị.
+ Kết quả lắp đặt thử nghiệm mô hình và đánh giá hiệu quả.
3.4 Báo cáo kết quả lắp đặt hệ thống chiếu sáng tiết kiệm điện và đảm
bảo các tiêu chuẩn về chiếu sáng trong lớp học.
+ Kết quả triển khai lắp đặt hệ thống chiếu sáng hiệu quả tại các trường đã
được lựa chọn áp dụng.
+ Kết quả đo đạc đánh giá hiệu quả của hệ thống chiếu sáng mới lắp đặt
về các chỉ tiêu định lượng, chất lượng ánh sáng, về chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
điện năng.
+ Nhận xét của giáo viên và học sinh về chất lượng chiếu sáng sau khi cải
tạo lắp đặt hệ thống chiếu sáng mới.
+ Đánh giá mức độ tiêu thụ năng lượng so với trước khi cải tạo, so với các
mô hình chiếu sáng khác. Bài toán hiệu quả kinh tế, thời gian thu hồi vốn.



12

3.5 Báo cáo kết quả thực hiện chương trình truyền thông quảng bá nâng
cao nhận thức
+ Các sản phẩm truyền thông: băngzôn, áp phích, tờ rơi, tài liệu, phim

ảnh, băng hình, v.v.
+ Kết quả thực hiện các hình thức và nội dung truyền thông.
+ Đánh giá của các đối tượng tiếp nhận thông tin truyền thông: cán bộ
quản lý giáo dục, nhà trường, giáo viên và học sinh, các bậc phụ huynh và quần
chúng nhân dân.
3.6 Báo cáo tổng kết dự án :
Tóm tắt tổng hợp quá trình thực hiện dự án.
Báo cáo tóm tắt về các sản phẩm, kết quả đạt được của dự án
Đánh giá hiệu quả lợi ích mang lại từ dự án, rút kinh nghiệm và kiến nghị
nhân rộng mô hình
4. Phương pháp triển khai dự án
4.1 Phương án tổng thể triển khai dự án:
- Hồi cứu, mô tả hiện trạng
- Khảo sát thực tế,
- Phân tích thống kê,
- Nghiên cứu thiết kế, lắp đặt thử nghiệm tại cơ sở theo phương pháp kỹ
thuật chiếu sáng chuyên ngành,
- Triển khai lắp đặt nhân rộng
- Quảng bá, tuyên truyền phổ biến áp dụng rộng rãi (qua các Hội thảo)
- Tổng kết đánh giá kết quả thực hiện.
4.2 Kế hoạch chi tiết, biện pháp, tiến độ thực hiện các nội dung dự án:
Bảng 1: Các hạng mục công việc và tiến độ thực hiện dự án
STT
Công việc
thực hiện các
nội dung dự
án
Biện pháp thực
hiện
Mục tiêu /kết quả /sản

phẩm phải đạt
Thời
gian (bắt
đầu và
kết thúc)

Tổ chức,
cá nhân
thực hiện
1
Khảo sát hiện
trạng chiếu
sáng điện
trong các lớp
học, xây dựng
kế hoạch chi
tiết triển khai
thực hiện dự
án

Sử dụng các thiết bị
đo điện, đo ánh
sáng, thước đo
được kiểm định.
Phương pháp đo
tuân thủ các quy
định chuyên ngành,
cán bộ được huấn
luyện để đảm bảo
tính chính sác của

phép đo.
Đánh giá hiện trạng sử
dụng điện và ánh sáng
trong các lớp học của
Hải Phòng hiện nay.

Từ đó nêu lên được tính
cấp thiết phải triển khai
cải tạo chiếu sáng điện
trong các trường học
của Hải Phòng và kế
hoạch chi tiết thực hiện
4 tháng
từ
01/2009
Sở GD-ĐT
Hải Phòng

Hội chiếu
sáng Việt
Nam,

Cty
RALACO




13


2
Thiết kế và
lắp đặt thử
nghiệm mô
hình chiếu
sáng lớp học
và lập dự toán
kinh phí thực
hiện
Dựa trên số liệu
khảo sát, thông số
của các bộ đèn, các
tiêu chuẩn, cán bộ
thiết kế xây dựng
mô hình hệ thống
chiếu sáng phòng
học. Lắp đặt thử
nghiệm và đánh giá
hiệu quả
Thiết kế chiếu sáng điện
các phòng học trên đảm
bảo tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN7114:2000,
Quy chuẩn Xây Dựng
Việt Nam QCXDVN
09:2005.
Lập dự toán xây dựng
chi tiết từng trường và
tổng thể từng Quận,
Huyện cải tạo hệ thống

chiếu sáng.
4 tháng
Sở GD-ĐT
Hải Phòng
Hội chiếu
sáng Việt
Nam,
Cty
RALACO

3
Thi công lắp
đặt hệ thống
chiếu sáng
trong các
trường học tại
các địa
phương triển
khai thực hiện
dự án
Cán bộ kỹ thuật
hướng dẫn thợ
điện, công nhân lắp
đặt theo các bản vẽ
kỹ thuật. Chuyên
gia giám sát thi
công bảo đảm đúng
yêu cầu kỹ thuật
Đảm bảo an toàn cho
nhà trường trong qua

trình sử dụng, Sử dụng
đúng thiết bị chiếu sáng
tiết kiệm điện đáp ứng
được các tiêu chuẩn
thông số kỹ thuật, lắp
đặt theo thiết kế.
11 tháng

Sở GD-ĐT
Hải Phòng
Hội chiếu
sáng Việt
Nam,
Cty
RALACO

4
Đo ánh sáng,
điện năng tiêu
thụ sau khi
lắp đặt hệ
thống chiếu
sáng tại các
phòng học.
Sử dụng các thiết bị
đo điện, đo ánh
sáng thước đo
được kiểm định
hoặc có xác nhận
của cơ quan chuyên

môn. Phương pháp
đo lường tuân thủ
theo các quy định
chuyên ngành, cán
bộ đo có chuyên
môn và được
huớng dẫn để đảm
bảo tính chính sác
của phép đo.
Kiểm tra đánh giá quá
trình thiết kế và lắp đặt
có đảm bảo được các
tiêu chí yêu cầu đề ra
phòng học đảm bảo tiết
kiệm điện so với việc sử
dụng các loại nguồn
sáng thiết bị chiếu sáng
khác tiêu tốn nhiều điện
năng và đáp ứng các
tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 7114:2000, Quy
chuẩn xây dựng Việt
Nam QCXDVN
09:2005
4 tháng
Sở GD-ĐT
Hải Phòng
Hội chiếu
sáng Việt
Nam,

Cty
RALACO

5
Tổ chức hội
thảo khởi
động và hội
nghị tổng kết,
các hoạt động
truyền thông
vận động
tuyên truyền
tiết kiệm điện.
Trên cơ sở kết quả
đạt được từ dự án
Lãnh đạo Hội chiếu
sáng, văn phòng
tiết kiệm năng
lượng tổ chức hội
thảo, truyền thông
báo cáo giới thiệu
và đề xuất các địa
phương triển khai
nhân rộng
Nhằm tạo ra sự chuyển
biến thay đổi nhận thức
của chính quyền các
cấp, người dân và học
sinh về việc sử dụng các
loại nguồn sáng thiết bị

chiếu sáng tiết kiệm
điện và bảo vệ môi
trường
1 tháng
Sở GD-ĐT
Hải Phòng
Hội chiếu
sáng Việt
Nam,
Cty
RALACO




14

5. Tổ chức, cá nhân phối hợp thực hiện dự án
Bảng 2: Tên, nội dung công việc, tiến độ và dự kiến kinh phí tương ứng
của tổ chức, cá nhân phối hợp thực hiện dự án.
Đơn vị: triệu đồng
STT
Tên, địa
chỉ
Nội dung công việc
thực hiện
Mục tiêu /kết quả
/sản phẩm
phải đạt
Thời gian

(bắt đầu và
kết thúc)
Dự kiến
kinh
phí
1
Hội Chiếu
sáng Việt
Nam (VLA)
Tư vấn, đánh giá, thiết
kế, kiểm tra Dự án
2150 phòng học phổ
thông của 13 quận
huyện Hải Phòng
24 tháng
kể từ
01/2009

2
Cty BĐ-PN
Rạng Đông
(RALACO)
Khảo sát, đo đạc đánh
giá thực trạng chiếu
sáng điện và ảnh
hưởng của chiếu sáng
đến khả năng nhận
thức thị giác của học
sinh, giáo viên trước,
sau khi cải tạo chiếu

sáng trong các trường
học của Hải Phòng.
2150 phòng học phổ
thông của 13 quận
huyện Hải Phòng
18 tháng
kể từ
01/2009

7. Các cá nhân chính tham gia thực hiện dự án:
- ThS. Đỗ Thế Hùng, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng.
- TS. Vũ Minh Mão, Chủ tịch Hội Chiếu sáng Việt Nam.
- TS. Trần Đình Bắc, Trưởng Ban KH&CN Hội Chiếu sáng Việt Nam.
- KS. Ngô Văn Quyền, UV BCH Hội Chiếu sáng Việt Nam.
- KS. Nguyễn Đoàn Thăng, TGĐ Cty RALACO.
- CN. Nguyễn Đức Minh, Cty RALACO.
- CN. Nguyễn Hữu Dương, Sở GD-ĐT Hải Phòng.
(những người có đóng góp chính thuộc tất cả các tổ chức chủ trì và phối hợp thực hiện dự án)
Bảng 3. Tên, cơ quan công tác và kinh nghiệm của cá nhân thực hiện dự án
STT Họ và tên Cơ quan công tác
Thời gian làm
việc (tháng)
Ghi
chú
1 TS. Vũ Minh Mão Hội Chiếu sáng đô thị Việt Nam 12
2 TS. Trần Đình Bắc Hội Chiếu sáng đô thị Việt Nam 24
3 KS. Ngô Văn Quyền Hội Chiếu sáng đô thị Việt Nam 24
4 KS. Nguyễn Đoàn Thăng Cty RALACO 12
5 CN. Nguyễn Đức Minh Cty RALACO 24
6 ThS. Đỗ Thế Hùng GĐ Sở GD & ĐT TP HP 24

7 ThS.Nguyễn Thành Tuấn Chánh VP sở GD-ĐT TP HP 12
8 ThS.Nguyễn Văn Ngải P trưởng phòng sở GD-ĐT TP HP 10
9 ThS.Phạm Thúy Lương Phó VP sở GD-ĐT TP HP 10
10 ThS.Hoàng Văn Đức P trưởng phòng sở GD-ĐT TP HP 8
11 CN. Nguyễn Hữu Dương Chuyên viên sở GD-ĐT TP HP 8
12 ThS. Đỗ Hồng Hải Chuyên viên sở GD-ĐT TP HP 8
13 CN. Phạm Thanh Thủy Chuyên viên sở GD-ĐT TP HP 8



15

6. Yêu cầu đối với sản phẩm, kết quả của dự án
Bảng 4: Yêu cầu đối với kết quả, sản phẩm của dự án
STT
Kết quả, sản phẩm và
các tiêu chí đánh giá
chủ yếu
Đơn vị đo Mức phải đạt Ghi chú
I
Báo cáo đánh giá hiện
trạng sử dụng các thiết bị
chiếu sáng và chất lượng
chiếu sáng trong các
trường phổ thông của
Hải Phòng
Toàn bộ số
phòng học
trong khuôn
khổ của dự án

Đánh giá về mức độ tiêu thụ
điện, thống kê số lượng
chủng loại đèn, mức độ
chiếu sáng trong các phòng
học đảm bảo độ chính xác
tin cậy.

II
Báo cáo điều tra ý kiến
người sử dụng về hiện
trạng chất lượng chiếu
sáng
Phỏng vấn
20% học sinh
và giáo viên
của các trường
trong dự án để
tổng hợp số liệu
đánh giá
Đánh giá chất lượng chiếu
sáng, khả năng nhìn, đánh
giá nhận thức của học sinh,
nhà trường các về loại thiết
bị đang sử dụng đảm bảo độ
chính xác.

III
Báo cáo thiết kế chiếu
sáng điện mẫu các phòng
học và phòng học chức

năng của các cấp học phổ
thông tại Hải Phòng.

Đảm bảo chiếu sáng hiệu
quả và tiết kiệm năng lượng,
Đáp ứng theo tiêu chuẩn
chiếu sáng Tiêu chuẩn Việt
Nam
TCVN 7114:2000, Mật độ
công suất tiêu thụ điện cho
chiếu sáng theo Quy chuẩn
xây dựng Việt Nam
QCXDVN 09:2005

IV
Loại thiết bị sử dụng:
(dùng cho chiếu sáng các
lớp học được cải tạo, lắp
đặt mới)

Loại sản phẩm,thiết bị chất
lượng cao được dán nhãn
năng lượng.

1 Bộ máng đèn học đường Phản xạ - khuếch tán
2
Bóng HQ-T836W, 100%
bột ba phổ nhiệt độ màu
5000K-5500K, RA> 80
Quang thông

(Lumen)
3000
Tuổi thọ
10000h
3 Ballast điện tử, cosф 0,95 W 3,5
Tuổi thọ
10000h
V
Phòng học được lắp đặt
đảm bảo độ rọi theo tiêu
chuẩn Việt Nam
7114:2000, Quy chuẩn
xây dựng Việt Nam
QCXD VN 09:2005.
Lux
W/m
2

>300
<13




16

VI
Báo cáo điều tra ý kiến
người sử dụng về chất
lượng chiếu sáng đối với

các hoạt động thị giác sau
khi cải tạo hệ thống chiếu
sáng.

Đánh giá chất lượng chiếu
sáng, đánh giá nhận thức của
học sinh, giáo viên thoả mãn
tiện nghi nhìn trong lớp học.

VII
Báo cáo nghiệm thu tổng
kết triển khai cải tạo, thiết
kế mới hệ thống chiếu
sáng nhân tạo trong các
phòng học (2150 phòng)
tại TP. Hải Phòng

Đánh giá hiệu quả về mức
độ tiết kiệm tiêu thụ điện,
mức độ chiếu sáng trong các
phòng học đảm bảo Quy
chuẩn xây dựng Việt Nam
QCXDVN 09:2005.để làm
cơ sở triển khai, nhân rộng.


7. Đối tượng tham gia /hưởng lợi /sử dụng kết quả của dự án:
(Tiêu chí lựa chọn đối tượng tham gia /hưởng lợi /sử dụng kết quả của dự
án; dự kiến số lượng, danh sách đối tượng tham gia /hưởng lợi /sử dụng kết quả
của dự án):

+ Đối tượng tham gia dự án:
Đội ngũ cán bộ quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, có năng
lực trong lĩnh vực quản lý giáo dục: tâm huyết, biệt làm, quyết liệt; có khả năng
vận động thu hút các nguồn lực xã hội chung tay với ngành giáo dục.
Các chuyên gia tư vấn, cán bộ kỹ thuật được đào tạo chuyên ngành về
điện, cơ khí, vật lý ánh sáng có kinh nghiệm đã tham gia thiết kế, và tổ chức thi
công lắp đặt hệ thống chiếu sáng trường học, doanh nghiệp…
Các cán bộ quản lý đã tham gia thực hiện nhiều dự án chiếu sáng học
đường và lĩnh vực chiếu sáng điện sử dụng tiền ngân sách, tài trợ của các tổ
chức quốc tế.
+ Đối tượng hưởng lợi và sử dụng kết quả của dự án:
Học sinh, giáo viên của các trường tham gia thực hiện dự án. Dự kiến
2150 phòng học của 100 trường với khoảng 10 vạn học sinh, 6000 giáo viên sẽ
được hưởng lợi trực tiếp từ dự án. Dự án sau khi triển khai cải tạo sẽ giao cho
các trường quản lý và sử dụng.



17

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH KINH TẾ - TÀI CHÍNH DỰ ÁN.
1. Kinh phí thực hiện dự án và nguồn phân theo các khoản chi
- Căn cứ xây dựng chi phí của Dự án:
+ Căn cứ vào Thông tư liên tịch “ Hướng dẫn định mức xây dựng và phân
dự toán kinh phí đối với cácđề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử dụng
ngân sách nhà nước” số 44/2007 / TTLT-BTC-BKHCN, ngày 07/5/2007.
+ Căn cứ vào Định mức dự toán xây dựng cơ bản theo Quyết định số
05/2005/QĐ-BXD ngày 24 tháng 01 năm2005của Bộ Xây Dựng.

Bảng 5: Dự toán và phân chia kinh phí thực hiện dự án

Đơn vị: triệu đồng
Trong đó:
STT Nguồn kinh phí
Tổng
số
kinh
phí(đ)
Chi phí
lao động
trực tiếp

Thuê
khoán
chuyên
môn
Nguyên
vật liệu,
năng
lượng
Máy
móc,
thiết
bị
Chi phí
khác…
,quản lý
dự án
Dự phòng
trượt giá ,
vượt định

mức
Tổng cộng
Trong đó:
1
Chương trình mục
tiêu Quốc gia
4987 700 590 875 1560 862 400
2
Ngân sách địa
phương
6253 935 280 1280 2278 860 620
3
Đóng góp của các
doanh nghiệp, phụ
huynh, các tổ
chức…
6303 935 280 1280 2278 910 620
Cộng 17543 2570 1150 3435 6116 2632 1640



18

Bảng 6. Chi tiết khoản chi phí lao động trực tiếp, thuê khoán chuyên môn
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn vốn
STT Nội dung chi Đơn vị
Số
lượng
Đơn giá

Thành
tiền
CTMT
QG
ĐP Khác
1 Chuẩn bị.
2
Khảo sát, thiết kế
chiếu sáng
phòng 2150 750 190 280 280
3
Điều tra, phỏng
vấn học sinh,
giáo viên về chất
lượng chiếu sáng
trước khi cải tạo.
người 4000 0,05 200 200
4 Lắp đặt. phòng 2150 2570 700 935 935
5
Phỏng vấn học
sinh, giáo viên về
chất lượng chiếu
sáng sau khi cải
tạo.
người 4000 0,05 200 200
Tổng
3720 1290 1215 1215

Bảng 7. Chi tiết khoản nguyên vật liệu, năng lượng
Đơn vị: triệu đồng

Nguồn vốn
STT Nội dung chi Đơn vị
Số lượng

Đơn giá
Thàn
h tiền
TƯ ĐP Khác
1 Dây điện m
433000

0,0055

2395

615

890

890

2 Ống ghen m
90000

0,0048

430

110


160

160

3
Bảng điện,
aptômát,
công tắc
cái
17160

0,0355

610

150

230

230

Tổng 3435

875

1280

1280




Bảng 8. Chi tiết khoản máy móc, thiết bị
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn vốn
STT
Nội dung
chi
Đơn vị
Số
lượng
Đơn giá
Thành
tiền
TƯ ĐP Khác
1 Thiết bị
chiếu sáng
Bộ
23600

0,256

6046

1490

2278

2278

2 Dụng cụ đo

ánh sáng
Chiếc
10

4

40

40



3 Dụng cụ đo
điện
Chiếc
10

3

30

30



Tổng 6116

1560

2278


2278




19

Bảng 9. Chi tiết khoản chi quản lý dự án và các khoản chi khác
(Công tác phí: lưu trú, đi lại ; tổ chức và quản lý dự án; chi phí kiểm tra, nghiệm thu dự án;
chi phí tổ chức hội nghị; viết báo cáo; in ấn tài liệu; và các khoản chi khác
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn vốn STT
Nội dung chi Đơn vị Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
TƯ ĐP Khác
1 Tổ chức, quản lý, điều
hành dự án

30 30
2 Thuyết minh và xây
dựng quy trình Dự án

12 12
3 Kiểm tra



4 Xây dựng các chuyên đề
về đánh giá chất lượng
chiếu sáng, thiết kế mô
hình chiếu sáng lớp học
tại Hải Phòng

03 25 75 75
5 Nghiệm thu cấp quản lý
và đánh giá nghiệm thu
cấp cơ sở

10 10
6 Công tác phí Người/
ngày
120 0,2 24 24
7 Lưu trú Người/
ngày
80 0,2 16 16
8 Đi lại HN-HP
Chuyến
50 1 50 50
9 Các báo cáo tổng thuật
tài liệu của dự án, mẫu
phiếu điều tra, phân tích
số liệu, tổng kết

25 25
10 Tổ chức hội thảo
buổi
03 40 120 30 30 60

11 Truyền hình, báo chí
TW, ĐP

50 20 10 20
12 Thiết kế và in tờ rơi A4,
A2
tờ
11000 2280 25 15 10
13 Làm phim tài liệu khoa
học

01 50 50 50
14 Các khoản chi phí khác
(chi phí trực tiếp khác,
chi phí chung, thu nhập
chịu thuế tính trước )
3985 1005 1490 1490

Tổng
4472 1362 1530 1580
* Ghi chú : Trong nguồn vốn từ Khác được gộp cả đóng góp từ phụ huynh học sinh, và các
tổ chức cá nhân tham gia tài trợ. Mục chi (10,11,12) trong nguồn vốn Khác do Dự án chiếu
sáng công cộng hiệu suất cao tại Việt Nam (VPEEL) tài trợ.



20

Tập hợp các khoản chi dư án chiếu sáng học đường tại Hải Phòng :


1/ Chi phí liên quan đến đề tài dự án : 242 000 000đ
( Lập đề tài , báo cáo, ăn, nghỉ đi lai của chuyên gia, chi quản lý, nghiệm thu đề tài):
2/ Chi phí truyền thông : 245 000 000đ
3/ Chi phí điều tra phỏng vấn: 400 000 000đ
4/ Chi phí Vật liệu: 3 435 000 000đ
5/ Chi phí bộ đèn, dụng cụ đo 6 116 000 000đ
6/ Chi phí khảo sát thiết kế 750 000 000đ
6/ Chi phí công lắp đặt đèn 2 570 000 000đ
7/ Chi phí trực tiếp khác, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước theo
đơn giá định mức xây dựng cơ bản….: 2 145 000 000đ
8/ Chi phí dự phòng trượt giá, vượt định mức:
1 640 000 000đ


Tổng cộng 17 543 000 000đ




21

CTY CỔ PHẦN BÓNG ĐÈN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÍCH NƯỚC RẠNG ĐÔNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2008
THUYẾT MINH DỰ TOÁN
Công trình: Cải tạo hệ thống chiếu sáng 01 phòng mẫu

Hạng mục: Đèn chiếu sáng trong phòng

Địa điểm:
1. CĂN CỨ LẬP DỰ TOÁN:
Dự toán được lập trên cơ sở:
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được phê duyệt
- Căn cứ Định mức xây dựng công trình - phần lắp đặt ban hành kèm theo
quyết định số 33/2005/QĐ-BXD ngày 04/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
- Căn cứ thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của Bộ Xây dựng
v/v hướng dẫn quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ Định mức dự toán xây dựng công trình - phần lắp đặt công bố
kèm theo văn bản số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng.
- Căn cứ Đơn giá xây dựng công trình TP Hà Nội, phần lắp đặt công bố
kèm theo Quyết định số 17/2008/QĐ-UBND ngày 31/3/2008 của UBND TP Hà
Nội.
- Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về
quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình, bổ sung Nghị định số 03/2008/NĐ-
CPngày 07/01/2008.
- Căn cứ Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ
quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp trong công ty nhà
nước.
- Căn cứ Nghị định số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính phủ v/v
điều chỉnh mức lương tối thiểu chung.
- Căn cứ Thông tư số 12/2006/TT-BLĐTBXH ngày 14/9/2006 của Bộ
Lao động Thương binh Xã hội v/v hướng dẫn thực hiện điều chỉnh tiền lương và
phụ cấplương trong doanh nghiệp theo NĐ số 94/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006
của Chính phủ.
2. KINH PHÍ LẬP: Tổng dự toán: 7 421 000 đ
(Bằng chữ: Bảy triệu bốn trăm hai mốt ngàn đồng chẵn)
Trong đó: Xây lắp: 6 001 202 đ
Chi phí khác: 744 889 đ
Dự phòng: 674 609 đ





22

TỔNG HỢP KINH PHÍ DỰ TOÁN
CÔNG TRÌNH: CẢI TẠO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 01 PHÒNG MẪU
HẠNG MỤC: ĐÈN CHIẾU SÁNG TRONG PHÒNG

HẠNG MỤC CHI PHÍ HỆ SỐ THÀNH
TIỀN
I. GIÁ TRỊ XÂY LẮP 6 001 202
A. GIÁ TRỊ XÂY LẮP TRƯỚC THUẾ Z 5 455 638
a. Hệ thống chiếu sáng 5 455 638
B. GIÁ TRỊ XÂY LẮP SAU THUẾ GXL 6 001 202
b. Hệ thống chiếu sáng 6 001 202
II. CHI PHÍ KHÁC 744 889
Khảo sát, lập báo cáo KTKT X.D công
trình
Bảng tính 372 050
Khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công Bảng tính
Thẩm định Thiết kế kỹ thuật 0,131% x Z 7 147
Thẩm định tổng dự toán 0,128% x Z 6 983
Giám sát thi công 0,604% x Z 32 952
Phí bảo hiểm 0,68% x Z 37 098
Chi phí quản lý dự án 5,171% x Z 282 111
Chi quyết toán vốn đầu tư 0,12% x Z 6 547
III. DỰ PHÒNG (I+II) x 10% 674 609
TỔNG DỰ TOÁN (I+II+III) 7 420 700

LÀM TRÒN 7 421 000
Bằng chữ: Bảy triệu bốn trăm hai mốt ngàn đồng chẵn.



23

TỔNG HỢP KINH PHÍ
CÔNG TRÌNH: CẢI TẠO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 01 PHÒNG MẪU
HẠNG MỤC: ĐÈN CHIẾU SÁNG TRONG PHÒNG
TT
Khoản mục chi phí Công thức Giá trị Ký hiệu

CHI PHÍ THEO
ĐƠN GIÁ






Chi phí vật liệu:



3 476 004

A

Chênh lệch vật liệu:




262 737

CLVL

Chi phí nhân công:



975 065

B

Chi phí máy xây dựng:



28 254

C
I
CHI PHÍ TRỰC TIẾP:





1


Chi phí vật liệu: A+CLVL

3 738 741

VL
2

Chi phí nhân công: B

x 1,066 1 039 419

NC
3

Chi phí máy xây dựng: C

x 1 28 254

M
4

Chi phí trực tiếp khác VL+NC+M

x 1,5% 72 096

TT

Cộng chi phí trực tiếp:


4 878 510

T
II
CHI PHÍ CHUNG: T

x 6% 292 711

CPC
III
THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC:
(T+CPC)

x 5,5% 284 417

TL

Giá trị thanh toán xây lắp
trước thuế:
T+CPC+TL

5 455 638

Z
IV
THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG ĐẦU RA:
Z


x 10% 545 564

VAT

Giá trị thanh toán xây
lắp sau thuế:
Z+VAT

6 001 202

GXL




24

BẢNG DỰ TOÁN
CÔNG TRÌNH: CẢI TẠO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG 01 PHÒNG MẪU
HẠNG MỤC: ĐÈN CHIẾU SÁNG TRONG PHÒNG
Đơn giá Thành tiền
TT

MH
ĐM
Tên công việc
Đơn
vị
Khối
lượng


Vật
liệu
Nhân
công
Máy

Vật liệu

Nhân
công
Máy
A B C D (1) (2) (3) (4) (5)=(2)x(1)

(6)=(3)x(1)

(7)
LẮP ĐẶT ĐIỆN
CHO PHÒNG HỌC




1

BA.13301

Tháo dỡ đèn ống 1,2m-
1bóng loại có chao
chụp

bộ 10



17253

172 530


2

BA.13301

Lắp đặt các loại đèn có
chao chụp và nan chia
quang, có cần treo đèn
loại đèn 1,2m - 1bóng
bộ CM1* có balát điện
tử EBD: cần 0,7m
bộ 10

220909

17253


2209091

172 530



3

BA.13301

Bộ CM1*BACS có
balát điện tử EBD
" 2

250000


17253


500000

34506


4

BA.17203

Bảng đi
ện to KT<=300
x 400mm
cái 2

7 300


12178


14600 24356


5

BA.17201

Bảng điện nhỏ
KT<=90 x 150mm
cái 1

2 600

7 611


2600 7611


6

BA.18101

Công tắc đơn cái 2

6000


5 074


12000 10148


7

BA.18201

ổ cắm đơn cái 2

6000

5 074


12000 10148


8

BA.19201

Attomat 1 pha, 2 cực
loại 10A
cái 1

48400


9 641


48400 9641


9

BA.16107

Kéo dây dẫn qua ống
bảo hộ đặt nối có sẵn,
tiết diện <= 10mm2
Dây CV/PVC 1x1.5
mm2, (Dây đơn mềm
nhiều sợi )
m 150

2648

1 522


397200

228300


12


BA.14302

Lắp đặt ống nhựa bảo
hộ dây dẫn ống nhựa
đặt nổi D<=27mm.
m 51

3963

3 045

554

202113

155295

28254

13

TT Chi phí vận chuyển
thiết bị
2%




90000



14

TT Kê dọn bàn ghế, làm
vệ sinh trước và sa
u thi
công
công

1,2


50000


60000


15

TT Băng Dính+Vật Tư
phụ, trát vá sau lắp đặt

1,80
%






78000





Tổng cộng





3476004

975065

28254


×