Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu PHẦN 2 - GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN ĐỊA LÍ) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.13 KB, 26 trang )

PHẦN 2
GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
TRONG MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
3. MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN ĐỊA LÍ)
I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP

Hoạt động 1
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình phần Địa lí cấp Tiểu học,
anh/chị hãy trao đổi về hai vấn đề sau :
1. Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua phần Địa lí
2. Phần Địa lí có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các
phương thức nào ?

Thông tin phản hồi cho hoạt động 1.
1. Mục tiêu:
Giáo dục SDNLTK&HQ qua phần Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp học
sinh :


- Hiểu biết ban đầu về các nguồn tài nguyên năng lượng như : than, dầu,
sức nước,... và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất.
- Biết sơ lược về tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng
lượng ở Việt Nam và các châu lục.
- Biết được một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để
phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả trong đời sống hàng ngày
1. Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ qua phần Địa lí
2.1. Khái niệm tích hợp
- Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nội dung
bộ mơn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.


2.2. Các nguyên tắc tích hợp
- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng khơng làm thay đổi đặc trưng của môn
học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục SDNLTK&HQ
- Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK&HQ có chọn lọc,
có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học
sinh và kinh nghiệm thực tế của các em .
2.3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ


- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần
lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK&HQ
- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục
SDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong
bài học.
- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu
rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ
sung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ
Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích nội dung chương
trình, SGK cho thấy mức độ tích hợp phần Địa lí chỉ ở mức độ tích hợp bộ phận và
liên hệ
II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP
Lớp 4

Hoạt động 2
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK phần Địa lí lớp 4, anh/chị hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ
2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợp các bài đó
Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:



Bài

Nội dung tích hợp

Mức

độ

tích hợp

Thơng tin phản hồi cho hoạt động 2.

Bài

Nội dung tích hợp

Mức
độ tích hợp

3.

Hoạt

- Miền núi phía Bắc có nhiều khống sản,

động sản xuất của trong đó có nguồn năng lượng: than; có nhiều hệ
người


dân

Hồng Liên Sơn

ở sơng, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát
sinh năng lượng phục vụ cuộc sống.
- Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là
nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử
dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm.
Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng
khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền
với việc khai thác rừng (gỗ, củi...).

Liên


- Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng
của các loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý
thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài
nguyên đó.

5.

Tây

- Với các bài nêu trên, việc tích hợp giáo

Liên

dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả có hệ


Nguyên

thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
8.

Hoạt

động sản xuất của
người

dân

+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều
Bộ

ở con sông, các con sơng chảy qua nhiều vùng có

Hồng Liên Sơn

độ cao khác nhau nên lịng sơng lắm thác ghềnh.

phận

Bởi vậy, Tây Ngun có tiềm năng thuỷ điện to
lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ
nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng
hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi

đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm...Bởi
vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của
việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời
tích cực tham gia trồng rừng.

11.
bằng Bắc Bộ

Đồng

Với các bài nêu trên, việc tích hợp nội
dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu hệ

Liên


12. Người quả có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
dân ở đồng bằng
Bắc Bộ

+ Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sơng
ngịi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng
bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và
nguồn năng lượng quá giá.
+ Những nghề thủ công cổ truyền phát
triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là
các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ
nghệ... các nghề này sử dụng năng lượng để tạo
ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo
dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra

các sản phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường trong q trình sản
xuất đồ thủ cơng

Liên
hệ
21. TP. Hồ
Chí Minh

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng
lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của
một số ngành cơng nghiệp ở nước ta

26. Người
dân và hoạt động
sản xuất ở đồng
bằng duyên hải
miền Trung


30.

Khai

- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất

Bộ

thác khoáng sản của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt. Cần khai phận
và hải sản ở vùng thác và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài

biểnViệt Nam

nguyên quý giá này.

Lớp 5

Hoạt động 3
Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK phần Địa lí lớp 5, anh/chị hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ
2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợp các bài đó
Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:

Bài

Nội dung tích hợp

Mức
tích hợp

độ


Thông tin phản hồi cho hoạt động 3
Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp phần Địa lí

Bài

Nội dung tích hợp


Mức
tích

độ
hợp

2.

Địa

- Than, dầu mỏ, khí tự nhiên – là những

hình và khoang nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.

Bộ
phận

sản
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác
than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.

Liên hệ

- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu
mỏ đối với môi trường.
- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết Liên hệ
kiệm khống sản nói chung, trong đó có than, dầu
mỏ, khí đốt.
Bộ



phận

4.

Sơng

- Sơng ngịi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn
và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số Liên hệ

ngòi

nhà máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ
điện Hồ Bình, Y- a- ly, Trị An.
Liên

- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong
cuộc sống sinh hoạt hàng ngày

5. Vùng

hệ

- Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên.

biển nước ta

Bộ
phận


- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí
tự nhiên đối với mơi trường khơng khí, nước.
Liên hệ
- Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc
sống sinh hoạt hàng ngày.

Liên
hệ

6. Đất và

- Rừng cho ta nhiều gỗ

rừng
- Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không
chặt phá, đốt rừng,...

11. Nông

- Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở

Liên hệ


nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó.

nghiệp

Bộ
phận


- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác
rừng ( gỗ ) ở nước ta.
- Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để
bảo vệ rừng

12.

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

Cơng

nghiệp

Liên

trong q trình sản xuất ra sản phẩm của một số hệ
ngành công nghiệp ở nước ta
13.

Công

nghiệp (tiếp theo)

- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm
của
các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu
mỏ, điện,...

18. Châu

Á (tiếp theo)

- Khai thác dầu có ở một số nước và một số
khu vực của châu Á
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác
dầu khí ở một số nước và khu vực của châu Á

Liên hệ


21.

Một

- Liên bang Nga có nhiều tài nguyên

số nước ở châu khống sản nhất là dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá

Liên hệ

Âu

- Khai thác khoáng sản ở châu Phi trong đó

24. Châu
Phi (tiếp theo)

có dầu khí

- Trung và Nam Mĩ khai thác khống sản


26. Châu
Mĩ (tiếp theo)

Liên hệ

trong đó có dầu mỏ

Liên hệ

- Ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong
nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới

27. Châu
Đại

dương

- Ở Ơ-xtrây-li-a ngành cơng nghiệp năng

và lượng là một trong những ngành phát triển mạnh

Liên hệ

châu Nam Cực

III. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY BÀI TÍCH HỢP
GIÁO DỤC SDNLTK&HQ
Thơng tin cơ bản
1. Hình thức tổ chức



Giáo dục SDNLTK&HQ thường được tổ chức theo hai hình thức tổ chức
dạy học trong lớp và ngoài lớp tại một số cơ sở sử dụng năng lượng. Tuy nhiên do
học sinh tiểu học còn nhỏ, hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo
dục SDNLTK&HQ cũng khơng nhiều nên hình thức được sử dụng thường xun
trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp. Để gìơ học
mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm
hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngồi giờ học thơng qua sách, báo, trên
các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh
sống.
2. Phương pháp
Nội dung giáo dục SDNLTK&HQ được tích hợp trong nội dung mơn học.
Vì vậy các phương pháp giáo dục SDNLTK&HQ cũng chính là các phương pháp
dạy học bộ môn. Dưới đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để giáo dục
SDNLTK&HQ đạt hiệu quả
2..1. Phương pháp thăm quan, khảo sát thực tế
Giúp học sinh kiểm nghiệm các kiến thức đã học trên lớp, đồng thời mở
rộng tầm hiểu biết thực tế và phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, rèn luyện hành
vi. Khi giáo dục SDNLTK & HQ cho học sinh tiểu học, cần tổ chức cho học sinh
thăm quan, khảo sát thực tế sử dụng tiết kiệm năng lượng trong phạm vi các em có
thể tiếp cận được, với sự chỉ dẫn cặn kẽ của giáo viên.
2.2. Phương pháp thảo luận
Giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những
vấn đề về năng lượng, từ đó cùng nhau đưa ra những những giải pháp phù hợp
nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả


2.3. Phương pháp đóng vai
Giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh về việc sử dụng năng lượng tiết

kiệm và hiệu quả nào đó và cũng thơng qua vai diễn các em được bày tỏ thái độ
và củng cố tri thức về giáo dục SDNLTK&HQ. Do đó cần thiết kế những“ kịch
bản “ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có nội dung gắn cuộc sống ở
gia đình, nhà trường, cộng đồng hay từ những câu chuyện trong sách báo.
2.4. Phương pháp trực quan
- Các thiết bị, đồ dùng dạy học thường được sử dụng trong dạy học Địa lí là
bản đồ, tranh ảnh, băng hình,.....
Trong giáo dục SDNLTK&HQ, bản đồ - giúp học sinh biết rõ sự phân bố
một số nguồn tài nguyên năng lượng ở Việt Nam và các châu lục; tranh ảnh, băng
hình giúp học sinh thấy được tình hình khai thác và sử dụng năng lượng hiện nay
cũng như ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng khơng hợp lí đối với mơi
trường
3. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ
3.1. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ
bộ phận
Đối với dạng bài học này, do một phần bài học có nội dung
SDNLTK&HQ nên trong mục tiêu của bài học thường có liệt kê mục tiêu giáo dục
SDNLTK&HQ cụ thể. Việc thực hiện mục tiêu của bài học nhiều khi là tiền đề để
thực hiện mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ. Vì vậy :
- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần : nghiên cứu kĩ nội dung bài học;
xác định nội dung giáo dục SDNLTK&HQ tích hợp vào nội dung bài học là gì ;


thông qua hoạt động dạy học nào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, đồ dạy học gì để việc
giáo dục SDNLTK&HQ đạt hiệu quả
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm
bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy
đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến giáo dục SDNLTK&HQ một
cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học
3.2. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ

liên hệ
Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không
được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung
các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ cho phù hợp . Vì vậy:
- Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những
vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về năng lượng, có kĩ
năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
- Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảo
đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức giáo dục
SDNLTK&HQ một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khả năng hành
động của học sinh và đúng mức tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến
việc thực hiện mục tiêu của bài học
IV. GIÁO ÁN MINH HOẠ

Hoạt động 4
Anh/chị hãy đọc thông tin cơ bản ở trên rồi thực hiện các nhiệm vụ sau:


1. Chọn 2 bài trong SGK phần Địa lí có mức độ tích hợp nội dung giáo
dục SDNLTK&HQ ( bộ phận và liên hệ )
2. Thiết kế kế hoạch bài học ( giáo án ) của 2 bài đã chọn

Thông tin phản hồi cho hoạt động 4
Bài 8
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiếp theo)
(Mức độ tích hợp: liên hệ)
I. Mục tiêu
HS biết:
*Kiến thức:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân

ở Tây Nguyên: khai thác sức nước, khai thác rừng.
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Thấy được sự cần thiết của việc khai thác, sử dụng sức nước, khai thác
rừng một cách hiệu quả và tiết kiệm (nội dung liên hệ).
*Kĩ năng:
- Bước đầu biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.


- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa
thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
* Thái độ:
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh nhà máy thuỷ điện và rừng ở Tây Nguyên.
III. Hoạt động dạy học
3. Khai thác sức nước
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 1.
HS làm việc nhóm theo phiếu sau:
Phiếu làm việc nhóm:
Câu 1. Quan sát hình 4 trang 90 trong SGK, hãy điền tiếp vào bảng
dưới đây:

Thứ tự

Tên sông

Nơi
nguồn


bắt

Nơi đổ ra


Câu 2. Đọc SGK mục 3 trang 90 cho biết đặc điểm sơng ngịi ở Tây
Ngun.
Lưu ý: GV lưu ý cho HS màu sắc thể hiện trên bản đồ để xác định được nơi
bắt nguồn của sơng, vì sơng chảy từ nơi cao xuống nơi thấp.
Bước 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
- GV gọi một HS lên bảng chỉ 4 con sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên
Việt Nam trên tường.
- GV lưu ý HS chỉ một dịng sơng phải chỉ từ đầu nguồn xuống đến
của sơng.
Bước 3.
- GV sửa chữa và hồn thiện phần trình bày.
- GV giúp HS rút ra kết luận: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của
nhiều con sông và sồn ở đây lắm thác ghềnh.


GV chuyển ý: Với đặc điểm của sơng ngịi như vậy, người dân ở
Tây Nguyên đã vận dụng để khai thác sức nước như thế nào?
GV viết tên đề mục 3 lên bảng: Khai thác sức nước.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước 1.
- GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau:
- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khai thác sức nước ?
- Các hồ chứa nước do người dân đắp đập, ngăn sơng có tác dụng gì ?

- Chỉ vị trí các nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ hình 1 và bản
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam trên tường và cho biết nó nằm trên con sông nào.
Bước 2.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về thuỷ điện Y-a-li (nếu có) hoặc
ảnh trong SGK và giới thiệu thêm về thuỷ điện Y-a-li. Nhà máy thuỷ điện Y-a-li
được khởi công vào tháng 11/ 1993. Đây là cơng trình thuỷ điện lớn thứ 2 sau
cơng trình thuỷ điện Hồ Bình. Cuối năm 1998 nhà máy thuỷ điện này bắt đầu
hoạt động...).
4. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
*Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
Bước 1.


- GV nói: các em đã biết ở Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt, đó là mùa
mưa và mùa khơ. Vì vậy, ở những nơi có lượng mưa nhiều thì rừng rậm nhiệt đới
phát triển. Nơi mùa khơ kéo dài thì xuất hiện loại rừng rậm rụng lá mùa khô (rừng
khộp).
- GV yêu cầu từng cặp mô tả cho nhau nghe rừng rậm nhiệt đới và
rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh và các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa,
một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng; rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh
năm .
Bước 2.
- Một vài HS mô tả 2 loại rừng trước lớp kết hợp với chỉ tranh ảnh về 2 loại
rừng này (nếu có).
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình bày của HS.
Bước 3.
- GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu và thực vật
bằng cách yêu cầu HS đánh các mũi tên nối các ô của sơ đồ sao cho đúng:

Nơi mùa khơ kéo dài

(1)

Rừng rậm nhiệt đới
(3)

Nơi có lượng mưa nhiều
(2)

Rừng khộp
(4)
(Đáp án: ô 1 nối với ô 4, ô số 2 nói với ô số 3)
GV chuyển ý: ở Tây Nguyên có nhiều rừng rậm, rừng có giá trị gì và người
dân ở Tây Nguyên đã khai thác như thế nào, chúng ta sẽ tiếp tục thảo luận.
GV viết tên đề mục 4 lên bảng: Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên


*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
Bước 1:
Đọc mục 2, quan sát hình 8, 9,10 trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân,
HS trả lời các câu hỏi sau:
- Rừng ở Tây Ngun có giá trị gì?
- Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì?
- Kể các cơng việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ
gỗ.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên (có thể liên
hệ giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở nội dung này).
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng (có thể liên hệ sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả ở nội dung này).
Bước 2:
- GV giải thích cho HS hiểu thế nào là du canh, du cư.

(Du canh: hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất
chóng cạn kiệt, vì vậy phải ln ln thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang
nơi khác. Du cư: hình thức sinh sống khơng có nơi cư trú nhất định).
Bước 3. GV tổ chức cho HS hoàn thiện sơ đồ sau để khắc sâu cho
HS về nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng (đây là nội dung cũng có thể liên
hệ giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả).


Mở rộng diện tích trồng
cây cơng nghiệp
Khai thác rừng bừa bãi

Tập qn du canh, du


Khơng
cịn rừng.
Đất bị xói
mịn. Hạn
hán, lũ lụt
tăng lên

Mơi
trường
sống của
con ngưịi

Đốt phá rừng làm
nương rẫy
(Lưu ý: GV có thể tổ chức cho HS hồn thiện sơ đồ này bằng cách chơi trò

chơi vẽ mũi tên hoặc gắn chữ).
Bài 2 – lớp 5 . Địa hình và khống sản
(Mức độ tích hợp : bộ phận và liên hệ )
I - Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
- Biết dựa vào bản đồ (lược đồ) để nêu được một số đặc điểm chính của
địa hình, khống sản nước ta.
- Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên
bản đồ (lược đồ).


- Kể được tên một số loại khoáng sản ở nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí
các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô - xit, dầu mỏ.
- Biết sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên
của nước ta hiện nay.
II – Tài liệu và phương tiện
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Khống sản Việt Nam
- Thơng tin về tình hình khai thác than và dầu mỏ ở nước ta
- Tranh ảnh về ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi
trường
III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Địa hình
*Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời
các nội dung sau:
+ Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta rồi hồn
thành bảng sau :


Dãy

núi

nào



Dãy núi nào có hình


hướng tây bắc - đông nam

cánh cung

..................................

........................................

...................................

........................................

+ Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta và viết tên
các đồng bằng theo thứ tự từ bắc vào nam.

...............................

.....................................


...................................

+ Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta.
Bước 2:
- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Một số HS khác lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta.


- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, 3/ 4 diện tích là đồi núi nhưng chủ
yếu là đồi núi thấp, 1/ 4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ
do phù sa của sơng ngịi bù đắp.
2. Khống sản
*Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
Bước 1:
- Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
+ Hồn thành bảng sau:

Kí hiệu

Nơi phân bố

Cơng dụng

........................




........................

........................

n khống
sản

Th
an

.....
A-

pa-tit

.....
........................

.....
Sắt

........................
.....

........................
.....



....

........................
....
........................

....

........................
....


- xit

........................
.....

........................
....

........................
.....

Dầ
u mỏ

........................
.....

........................
....


........................
.....

Bước 2:
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.
- GV nói : Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng
lượng của đất nước.
- GV yêu cầu một nửa số nhóm HS đọc các thơng tin về tình hình khai
thác than và nửa số nhóm cịn lại đọc các thơng tin về tình hình khai thác dầu mỏ ở
nước ta
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV cho HS xem tranh ảnh về ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu
mỏ đối với môi trường ( ô nhiễm mơi trường nước và khơng khí )


×