Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

thiết kế cung cấp điện trung tâm công nghệ thời trang trường cao đẳng công nghệ dệt may thời trang tp.hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 104 trang )

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
LỜI CẢM ƠN

Em xin chânh thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ TP.HCM, các Thầy Cô trong khoa Điện – Điện Tử đã tận tâm chỉ bảo và giảng
dạy cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Xuân Phú đã tình hướng
dẫn, cung cấp nhiều tài liệu và kinh nghiệm để em luận văn tốt nghiệp này.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 01 năm 2008
Sinh viên thực hiện
SV : Nguyễn Lâm Tiến
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
1
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình phát triển Công Nghiệp Hoá – Hiện Đại Hoá đất nước ta thì
công nghiệp điện lực giữ vai trò hết sức quan trọng. Vì năng lượng điện được sử dụng
phổ biến và rộng rãi nước ta.
Nhu cầu điện năng tăng lên không ngừng và nhu cầu sử dụng điện ngày cang
cao của con người, việc nâng cao chất lượng điện năng, an toàn và tiết kiệm điện trong
sử dụng hết sức cần thiết.
Hệ thống điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ
đề ra phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng
thời vận hành và sửa chữa dễ dàng…
Trong đợt làm luận văn tốt nghiệp cuối khoá, bằng vốn kiến thức đã học cùng
với sự hướng dẫn của Thầy Nguyễn Xuân Phú và sự hổ trợ của bạn bè. Em xin trình
bày đề tài “Thiết kế cung cấp điện Trung Tâm Công Nghệ Thời Trang trường
Cao Đẳng Công Nghệ Dệt May Thời Trang TP.Hồ Chí Minh”
Qua luận văn này đã giúp em cũng cố và hiểu biết thêm về kiến thức đã học và.


Tuy nhiên do nguồn tài liệu và vốn kiến thức có hạn, thời gian thực hiện đề tài tương
đối ngắn. Do đó không tránh khỏi những sai xót. Rất kính mong nhận được sự góp ý
của quý Thầy Cô và các bạn.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trong khoa Điện – Điện Tử
trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM trong quá trình học tập đã cung cấp cho
em những kiến thức cơ bản để em hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, em xin cảm ơn rất nhiều Thầy Nguyễn Xuân Phú đã tận tâm giúp đỡ
em trong suốt quá trình làm luận văn.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 01 năm 2008
Sinh viên thực hiện
SV : Nguyễn Lâm Tiến
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
2
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
MỤC LỤC
o0o
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU 6
Chương 1 : - XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI VÀ TÂM PHỤ TẢI - 7
1.1.Các đại lượng và hệ số tính toán 7
1.2.Tính toán cụ thể cho tòa nhà 10
1.2.1.Tầng trệt 10
1.2.2.Tầng 1 14
1.2.3.Tầng 2 19
Chương 2: - XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN – 23
2.1.Các công thức 23
2.2.Tính toán cụ thể 23
2.2.1.Tầng trệt 23

2.2.2.Tầng 1 24
22.3.Tầng 2 25
Chương 3: - PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN - 28
3.1.Khái quát 28
3.2.Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện, sơ đồ trạm biến áp, so sánh kinh tế 28
3.2.1.Chọn điện áp định mức của mạng điện 28
3.2.2.Chọn nguồn điện 28
3.2.3.Chọn sơ đồ mạng điện áp cao 29
3.2.4.Sơ đồ mạng điện áp thấp 30
3.2.5.Chọn sơ đồ trạm biến áp (TBA) 31
Chương 4 : - CẤU TRÚC VÀ BỐ TRÍ TRẠM BIẾN ÁP - 38
4.1.Khái quát và phân loại 38
4.2.Chọn vị trí TBA 38
Chương 5 : - CHỌN CÁC PHẦN DẪN ĐIỆN VÀ CÁCH ĐI DÂY - 41
5.1.Tổng quát 41
5.1.1.Thanh góp 41
5.1.2.Dây dẫn 41
5.1.3.Cách chọn dây, cáp 41
5.2.Xác định phần dẫn điện cụ thể cho toà nhà 42
5.2.1.Chọn dây dẫn đương dây trên không 42
5.2.2.Chọn thanh cứng tủ phân phối 43
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
3
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
5.2.3.Chọn cáp hạ áp từ máy biến áp (MBA) đến các tủ phân phối 44

Chương 6 : - CHỌN CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN - 48

6.1.Tổng quát 48
6.2.Lựa chọn các khí cụ điện 48

6.2.1.Chọn Aptomat 48
6.2.2.Chọn cầu chì 48
6.2.3.Lựa chọn biến dòng (BI) 48
6.2.4.Chọn chống sét van (CSV) 49
6.3.Tính toán lựa chọn cụ thể cho toà nhà 49
6.3.1.Chọn cầu chì tự rơi (FCO) 49
6.3.2.Chọn chống sét van (CSV) 50
6.3.3.Chọn BI 50
6.4.Chọn Aptomat 51
Chương 7 : -TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN ÁP, ĐIỆN NĂNG - 54
7.1.Khái niệm chung về tổn thất 54
7.1.1.Tổn thất điện áp trong mạng điện 54
7.1.2.Tính toán tổn thất điện áp cụ thể đối với toà nhà 54
7.1.3.Tổn thất công suất và tổn thất điện năng 57
7.1.4.Tính toán cụ thể tổn thất công suất và tổn thất điện năng toà nhà. 57
7.2.Tính ngắn mạch 59
7.2.1.Khái niệm…………………………………………………………………… 59
7.2.2.Tính ngắn mạch và kiểm tra Aptomat cụ thể cho tòa nhà…………………….60
Chương 8 : - NÂNG CAO HỆ SỐ COSϕ - 68
8.1.Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số cosϕ 68
8.2.Tính toán dung lượng bù cho toà nhà 69
Chương 9 : - THIẾT KẾ CHỐNG SÉT - 72
9.1.Khái niệm 72
9.2.Nguyên lí hoạt động của kim thu sét 72
9.3.Một số kĩ thuật chống sét mới hiện nay 73
9.3.1.Kế hoạch thực hiên 6 điểm……………………………………………………73
9.3.2.Thiết bị chống sét tia tiên đạo 73
9.4.Tính toán chống sét cho toà nhà 75
Chương 10 : -THIẾT KẾ AN TOÀN ĐIỆN - 76
10.1.Tổng quan về nối đất 76

10.2.Sơ đồ nối đất 77
10.2.1.Các định nghĩa 77
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
4
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
10.2.2.Liên kết 78
10.3.Các loại sơ đồ hệ thống nối đất 79
10.3.1.Sơ đồ TT 79
10.3.2.Sơ đồ TN 80
10.3.3.Sơ đồ IT 81
10.4.Đặc tính của sơ đò TT, TN và IC 82
10.4.1.Sơ đồ TT 82
10.4.2.Sơ đồ TN-C 83
10.4.3.Sơ đồ TN-S 83
10.4.4.Sơ đồ IT 84
10.5.Tính toán nối đất 84
10.5.1.Thiết kế nối đất cho trạm biến áp 84
10.5.2.Thiết kế nối đất chông sét 86
Chương 11 : - CHIẾU SÁNG - 87
11.1.Lý thuyết cơ sở 87
11.1.1.Yêu cầu chung đối với hệ thống chiếu sáng 87
11.1.2.Lựa chọn các hệ thông chiếu sáng 87
11.1.3.Các khái niệm về các đại lượng cơ bản trong chiếu sáng 88
11.1.4.Các phương pháp tính toán 89
11.1.5.Các loại nguồn sáng 90
11.2.Tính toán chiếu sáng 92
11.3.Tính toán bằng phần mềm Luxicon 94
11.3.1.Giới thiệu phần mền Luxicon 94
11.3.2.Tính toán chiếu sáng bằng phần mền 94
KẾT LUẬN 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
5
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Tên đề tài : “Thiết kế cung cấp điện Trung Tâm
Công Nghệ Thời Trang - Trường Cao Đẳng Công
Nghệ Dệt May Thời Trang TP.Hồ CHí Minh”
GIỚI THIỆU
Trung Tâm Công Nghệ Thời Trang được khởi công xây dựng và đưa vào hoạt
động vào năm 2004,là một trong tổng số 8 khối tòa nhà phục vụ cho công tác dạy và
học của Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt May & Thời Trang Tp.Hồ Chí Minh. Do
mục đích sử dụng của tòa nhà là một Trung Tâm Công Nghệ Thời Trang nên tòa nhà
được thiết kế xây dựng khác với các trường học thông thường. Nên việc lắp đặt thiết bị
cung yêu cầu đòi hỏi kĩ thuật cao chính xác, đáp ứng được nhu cầu dạy và học.
Địa chỉ :568 Kha Vạn Cân – P.Linh Đông – Q.Thủ Đức – Tp.Hồ Chí Minh
Diện tích sàn : 2340 m
2
Gồm 3 tầng, một tầng trệt và 2 lầu
Chiều cao công trình 15,7 m
Hình Phối Cảnh Trung Tâm Công Nghệ May Thời Trang
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
6
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Chương 1 : - XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI –
1.1 Các đại lượng và hệ số tính toán:
1. Mục đích: Xác định phụ tải tính toán làm cơ sở cho lựa chọn dây dẫn và các
thiết bị trong lưới.
2. Một vài hệ số tính toán:
- Hệ số sử dụng (K
sd

) : Là tỉ số giửa công suất tác dụng trung bình
hộ tiêu thụ và công suất định mức của nó.
Hệ số sử dụng một thiết bị: K
sd
=
đm
tb
p
p

Hệ số sử dụng một nhóm thiết bị: K
homsdn
=


n
đmi
n
đmisdi
p
pK
1
1
.

Với n: số thiết bị trong nhóm.
P
đmi
: Công suất định mức của thiết bị thứ i.
- Hệ số công suất tác dụng cực đại (k

max
):
Là tỉ số giửa công suất tính toán và công suất tác dụng trung bình
K
max
=
tb
tt
p
p
- Hệ số nhu cầu: là tỉ số giửa công suất tính toán và công suất định mức.
K
nc
=
đm
tt
p
p
- Hệ số đồng thời:
Là tỉ số giửa công suất tác dụng tính toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống
cung cấp điện với tổng các công suất tác dụng tính toán.
K
đt
=

n
tti
tt
p
p

1
Đối với đường dây cao áp của hệ thống cung cấp điện trong xí nghiệp lấy gần
đúng K
đt
= 0,85 → 1 ( sách cung cấp điện – Nguyễn Xuân Phú ( chủ biên ), trang
34, NXB Khoa học – Kỹ thuật
3. Một vài đại lượng tính toán cơ bản.
- Công suất định mức: Là công suất của thiết bị dùng điện đuợc ghi trên
nhãn máy hay lý lịch máy. Đối với động cơ điện, cồng suất định mức được ghi
trên nhãn máy chính là công suất cơ trên trục cơ.
Công suất đầu vào của động cơ gọi là công suất đặt
P
đ
=
η
đm
p
Với
η
là hiệu suất định mức của động cơ.
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
7
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
- Phụ tải trung bình (P
tb
) : Là một đặc trưng tĩnh cơ bản của phụ tải
trong một khoảng thời gian nào đó.
P
tb
=

t
1

t
pdt
0
=
t
a
p
Q
tb
=
t
1

t
qdt
0
=
t
a
q

a
p
, a
q
là điện năng tác dụng và phản kháng xác định theo chỉ số công tơ đo
điện năng tác dụng và phản kháng

- Phụ tải cực đại (P
max
): Là trị số cực đại của các giá trị phụ tải trung
bình trong khoảng thời gian nào đó, được chia thành phụ tải cực đại lâu dài và phụ
tải cực đại tức thời .
- Phụ tải tính toán (P
tt
): Là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương
đương với phụ tải thực tế ( biến đổi ) về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách
khác, phụ tải tính toán củng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn
nhất do phụ tải thực tế gây ra
Mối quan hệ giựa phụ tải tính toán với các phụ tải khác được nêu trong bất đẳng
thức sau: P
max
≥ P
tt
≥ P
tb
II. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán ( Các phương pháp trình bài dưới
đây là những phương pháp tính gần đúng ). Theo sách cung cấp điện, trang 38,
Nguyễn Xuân Phú ( chủ biên ),NXB Khoa học – Kỷ thuật.
1. Theo sức tiêu hao điện năng trên đơn vị sản phẩm.
Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không đổi, phụ tải tính
toán bằng phụ tải trung bình và được xác định theo công thức:
P
tt
=
ca
ca
T

WM
0
.

Với M
ca
: số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca.
T
ca
: thời gian của ca phụ tải lớn nhất ( h ).
W
0
: Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/1 đơn
vị sản phẩm ).
2. Theo công suất đặt và hệ số yêu cầu.
Phụ tải tính toán của nhóm hộ tiêu thụ có cùng chế độ làm việc được xác
định như sau: P
tt
= K
nc
.

n
dmi
P
1
Với : P
đ
- công suất đặt (P
đ

= P
đm
)
K
nc
- Hệ số nhu cầu của nhóm thiết bị tiêu thụ đặt trưng lấy trong
các tài liệu tra cứu.
Q
tt
= P
tt
. tg
ϕ
, S
tt
=
22
tttt
QP +
=
ϕ
cos
tt
p
Nếu kể đến hệ số đồng thời K
đt
thì S
tt
được tính theo công thức:
S

tt
= K
đt
.
∑ ∑
+
n n
tttt
QP
1 1
22
)()(
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
8
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Với:

n
tt
P
1
: Tổng phụ tải tác dụng tính toán của các nhóm phụ tải.



n
tt
Q
1
: Tổng phụ tải phản kháng tính toán của nhóm phụ tải.

3. Tính theo suất phụ tải trênmột đơn vị diện tích.
P
tt
= P
0
.F
Với F- Diện tích sử dụng ( m
2
)
P
0
- Công suất trên một đơn vị diện tích ( W/m
2
)
4. Phương pháp tính theo hệ số cực đại K
max
và công suất trung bình P
tb
cần
tính:
- Số thiết bị làm việc hiệu qủa: n
hq
=


n
đmi
n
đmi
P

P
1
2
1
2
)(
- phụ tải tính toán của nhóm tiêu thụ có đồ thị biến đổi dược xac định
theo công suất trung bìnhvà hệ số cực đại như sau:
P
tt
= K
max
. P
ca
= K
sd
.P
đm
hay P
tt
= K
nc
. P
đm
Phụ tải trung bình cực đại trong thời gian T= 3t
0
được xem là phụ tải
tính toán. Thường coi T= 30’ ( để tính phụ tải trung bình t= 10’ ), trên cơ sở đó người
ta đưa ra công thức tính toán gần đúng và xây dựng đường cong K
max

( K
sd
, n
hq
) để
xác định hệ số cực đại, chính xác hơn có thể viết công thức dưới dạng:
P
)30(tt
= K
)30max(
.P
ca
(1)
P
)30(tt
- phụ tải tính toán của nhóm thiết bị trong thời gian 30’ hoặc phụ tải cực
đại nửa giờ.
K
)30max(
- Hệ số cực đại của công suất tác dụng ứng với thời giant rung bình
trong 30 phút.
P
ca
- Công suất tác dụng trung bình của nhóm thiết bị ở ca phụ tải lớn nhất.
Khi hằng số thời gian t
0
> 10’ thì tính lại:
K
30.max >T
= 1+

T
K
2
1
max

Ta có: P
=
> '30,Ttt
K
30.max >T
.P
ca
(2)
Chỉ sử dụng (1) và (2) khi n
hq
≥ 4
Khi n≤ 3 va n
hq
≤ 4 thì ta tính theo công thức sau:

=
n
đmitt
PP
1


=
n

đmitt
QQ
1
=

n
đmi
tgP
1
.
ϕ
Với n là số thiết bị thực tế của nhóm.
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
9
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Khi n < 3 và n
hq
< 4 thì ta tính theo công thức:


=
n
ptiđmitt
KPP
1
.
pti
K
là hệ số phụ tải của thiết bị thứ i
Đối với nhóm thiết bị có chế độ làm việc lâu dài với đồ thị phụ tải bằng phẳng

thì có thể lấy hệ số phụ tải bằng 1. Do đó:
P
tt
= P
ca
=
=
tb
P
K
sd
.
đm
P
1.2.Tính toán cụ thể cho tòa nhà
1.2.1.Tầng trệt:
Số thiết bị KHO
STT Thiết bị P(KW) X (m) Y(m)
1 Quạt thông gió 0,045 8,5 25,5
2 Quạt thông gió 0,045 14,5 25,5
3 Quạt thông gió 0,045 20,5 25,5
4 Quạt thông gió 0,045 14,5 19,5
5 Ổ cắm 2 5,5 22,5
6 Ổ cắm 2 14,5 19,5
7 Ổ cắm 2 23,5 22,5
8 Ổ cắm 2 14,5 25,5
∑P(KW) = 8,18KW

= = =


P .X
118,6
ñmi i
X 14,5(m)
P 8,18
ñmi
;

= = =

P .Y
184,32
ñmi i
Y 22,35(m)
P 8,18
ñmi
Ta có tâm phụ tải (14,5;22,35)
Chiếu sáng KHO
1.Kích thước :
Chiều rộng a = 18m
Chiều dài b = 6m
Chiều cao H = 4,8m
Diện tích S = a.b = 108m
2
2.Màu sơn : Trần : trắng, hệ số phản xạ ρ
tr
= 0,75
Tường : vàng nhạt, hệ số phản xạ ρ
tg
= 0,5

Sàn : xám, hệ số phản xạ ρ
s
= 0,3
3.Độ rọi yêu cầu : Chọn E
tc
= 150lux
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5.Chọn nhiệt độ màu : T
m
= 3500
0
K
6.Chọn bóng đèn : Loại : Huỳnh quang trắng nóng
T
m
= 2950K, R
a
= 53, P
đ
= 36 (W), φ
đ
=3000 (lm)
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
10
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
7.Chọn bộ đèn
Loại RI-GT, Cấp bộ đèn : 0,81E, Số đèn/1bộ : 2
L
dọcmax
= 1,6H

tt
; L
ngangmax
= 1,85H
tt
Quang thông các bóng/1bộ : φ = 2.3000 = 6000 (lm)
8.Phân bố các bộ đèn
Cách trần h
/
= 0 (m)
Bề mặt làm việc h
lv
= 0 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc
H
tt
= H – ( h
/
+ h
lv
) = 4,8 – 0 = 4,8 (m)
9.Chỉ số địa điểm :
= = =
+ +
a.b 18.6
K 0,9375
H .(a b) 4,8.(18 6)
tt
10.Hệ số bù : d = 1,35 (đèn huỳnh quang, mức độ trung bình )
11.Tỷ số treo :

= = =
+
+
/
h 0
j 0
/
0 4,8
h H
tt
12.Hệ số sử dụng :
U = η.U
d
= 0,81.0,62 = 0,5022
13.Quang thông tổng :
φ = = =

E .S.d
150.108.1,35
tc
43548,4lm
U 0,5022
14.Số bộ đèn:
φ

= = =
φ
43548,4
N 7,25


6000
caùcboùng/1boä
Chọn N

= 8 bộ
15.Kiểm tra sai số quang thông
φ − φ


∆φ = = = ∈ − ÷
φ

N .
8.108 43548,4

10,2% ( 10% 20%)thoaõmaõn
43548,4
16.Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc
φ
= = ;
N . .U
8.108.0,5022

E 165,33lux thoaõ maõn
TB
S.d 108.1,35
17.Phân bố các bộ đèn: N

= 8 bộ, chia 2 dãy, mỗi dãy 4 bộ
Sao cho L

ngang
= 3,5 (m) < L
ngangmax
= 2H
tt
= 2.4,8= 9,6(m)
L
dọc
= 3 (m) < L
dọcmax
= 1,55H
tt
= 1,55.4,8 = 7,44 (m)
L
ngang
= 3,5 (m) > L
dọc
= 3(m)
18.Phụ tải chiếu sáng KHO:
P
ttcs-KHO
= N

.n
bóng/1bộ
.(P
đèn
+ P
ballast
) = 8.2.(0,036 + 10%.0,036) = 0,6336 KW

Q
ttcs-KHO
= P
ttcs
.tgϕ =0,6336.0,619 = 0,4378 KVAR
Nhà xe chỉ có thiết bị chiếu sáng:
Chiếu sáng nhà xe
1.Kích thước :
Chiều rộng a = 30m
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
11
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Chiều dài b = 20m
Chiều cao H = 4,8m
Diện tích S = a.b = 600m
2
2.Màu sơn : Trần : trắng, hệ số phản xạ ρ
tr
= 0,75
Tường : vàng nhạt, hệ số phản xạ ρ
tg
= 0,5
Sàn : xám, hệ số phản xạ ρ
s
= 0,3
3.Độ rọi yêu cầu : Chọn E
tc
= 200lux
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5.Chọn nhiệt độ màu : T

m
= 3500
0
K
6.Chọn bóng đèn : Loại : Huỳnh quang trắng nóng
T
m
= 2950K, R
a
= 53, P
đ
= 36 (W), φ
đ
=3000 (lm)
7.Chọn bộ đèn
Loại Profil paralume aluminium, Cấp bộ đèn : 0,62E, Số đèn/1bộ : 2
L
dọcmax
= 1,55H
tt
; L
ngangmax
= 2H
tt
Quang thông các bóng/1bộ : φ =2.3000 = 6000 (lm)
8.Phân bố các bộ đèn
Cách trần h
/
= 0 (m)
Bề mặt làm việc h

lv
= 0 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc
H
tt
= H – ( h
/
+ h
lv
) = 4,8 – 0 = 4,8 (m)
9.Chỉ số địa điểm :
= = =
+ +
a.b 30.20
K 2,5
H .(a b) 4,8.(30 20)
tt
10.Hệ số bù : d = 1,35 (đèn huỳnh quang, mức độ trung bình )
11.Tỷ số treo :
= = =
+
+
/
h 0
j 0
/
0 4,8
h H
tt
12.Hệ số sử dụng :

U = η.U
d
= 0,62.0,92 = 0,5704
13.Quang thông tổng :
φ = = =

E .S.d
200.600.1,35
tc
284011,2lm
U 0,5704
14.Số bộ đèn:
φ

= = =
φ
284011.2
N 47,35

6000
caùcboùng/1boä
Chọn N

= 48 bộ
15.Kiểm tra sai số quang thông
φ − φ


∆φ = = = ∈ − −
φ


N .
48.6000 284011,2

1,4% ( 10% 20%)thoaõmaõn
284011,2
16.Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc
φ
= = ;
N . .U
48.6000.0,5704

E 202lux thoaõ maõn
TB
S.d 600.1,35
17.Phân bố các bộ đèn: N

= 48 bộ, chia 8 dãy, mỗi dãy 6 bộ
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
12
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Sao cho L
ngang
= 3,5 (m) < L
ngangmax
= 2H
tt
= 2.4,8= 9,6(m)
L
dọc

= 3 (m) < L
dọcmax
= 1,55H
tt
= 1,55.4,8 = 7,44 (m)
L
ngang
= 3,5 (m) > L
dọc
= 3(m)
18.Phụ tải chiếu sáng NHÀ XE:
P
ttcs-NX
= N

.n
bóng/1bộ
.(P
đèn
+ P
ballast
) = 48.2.(0,036 + 10%.0,036) = 3,8016 KW
Q
ttcs-NX
= P
ttcs
.tgϕ = 3,8016.0,619 = 2,3532 KVAR
PHÒNG WC
Chỉ có thiết bị chiếu sáng:
1.Kích thước :

Chiều rộng a = 6m
Chiều dài b = 6m
Chiều cao H = 4,8m
Diện tích S = a.b = 36 m
2
2.Màu sơn : Trần : trắng, hệ số phản xạ ρ
tr
= 0,75
Tường : vàng nhạt, hệ số phản xạ ρ
tg
= 0,5
Sàn : xám, hệ số phản xạ ρ
s
= 0,3
3.Độ rọi yêu cầu : Chọn E
tc
= 200 lux
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5.Chọn nhiệt độ màu : T
m
= 3500
0
K
6.Chọn bóng đèn : Loại : Huỳnh quang trắng nóng
T
m
= 2950K, R
a
= 53, P
đ

= 36 (W), φ
đ
=3000 (lm)
7.Chọn bộ đèn
Loại Profil paralume aluminium , Cấp bộ đèn : 0,62E, Số đèn/1bộ : 2
L
dọcmax
= 1,55H
tt
; L
ngangmax
= 2H
tt
Quang thông các bóng/1bộ : φ = 2.3000 = 6000 (lm)
8.Phân bố các bộ đèn
Cách trần h
/
= 0 (m)
Bề mặt làm việc h
lv
= 0 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc
H
tt
= H – ( h
/
+ h
lv
) = 4,8 – 0 = 4,8 (m)
9.Chỉ số địa điểm :

= = =
+ +
a.b 6.6
K 0,625
H .(a b) 4,8.(6 6)
tt
10.Hệ số bù : d = 1,25 (đèn huỳnh quang, mức độ ít bụi )
11.Tỷ số treo :
= = =
+
+
/
h 0
j 0
/
0 4,8
h H
tt
12.Hệ số sử dụng :
U = η.U
d
= 0,62.0,48 = 0,2496
13.Quang thông tổng :
φ = = =

E .S.d
200.36.1,25
tc
36057,6lm
U 0,2496

SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
13
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
14.Số bộ đèn:
φ

= = =
φ
36054,6
N 6

6000
caùcboùng/1boä
Chọn N

= 6 bộ
15.Kiểm tra sai số quang thông
φ − φ


∆φ = = = − ∈ − ÷
φ

N .
6.6000 36057,6

0,15% ( 10% 20%)thoaõmaõn
36057,6
16.Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc
φ

= = ;
N . .U
6.6000.0,2496

E 199,68lux thoaõ maõn
TB
S.d 36.1,25
17.Phân bố các bộ đèn: N

= 6 bộ, chia 2 dãy, mỗi dãy 3 bộ
Sao cho L
ngang
= 4 (m) < L
ngangmax
= 2H
tt
= 2.4,8= 9,6(m)
L
dọc
= 2(m) < L
dọcmax
= 1,55H
tt
= 1,55.4,8 = 7,44 (m)
L
ngang
= 4 (m) > L
dọc
= 2(m)
18.Phụ tải chiếu sáng WC:

P
ttcs-WC
= N

.n
bóng/1bộ
.(P
đèn
+ P
ballast
) = 6.2.(0,036 + 10%.0,036) = 0,4752KW
Q
ttcs-WC
= P
ttcs
.tgϕ =0,4752.0,619 = 0,2942 KVAR
1.2.2.Tầng 1:
Số thiết bị ở XƯỞNG MAY:
STT THIỂT Bị P(KW) X (M) Y(m)
1 Quạt thông gió 1 0,5 2,25
2 Quạt thông gió 1 0,5 7
3 Quạt thông gió 1 0,5 12
4 Quạt thông gió 1 0,5 17
5 Quạt thông gió 1 25,5 2,25
6 Quạt thông gió 1 25,5 7
7 Quạt thông gió 1 25,5 12
8 Quạt thông gió 1 25,5 17
9 Ổ cắm 2 0,5 0,5
10 Ổ cắm 2 0,5 9,5
11 Ổ cắm 2 0,5 14,5

12 Ổ cắm 2 11,5 19,5
13 Ổ cắm 2 21,5 19,5
14 Ổ cắm 2 29,5 14,5
15 Ổ cắm 2 29,5 4,5
16 Ổ cắm 2 23,5 0,5
17 Ổ cắm 2 11,5 0,5
∑P(KW) = 26
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
14
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú

= = =

P .X
361
ñmi i
X 13,88m
P 26
ñmi
;

= = =

P .Y
243,36
ñmi i
Y 9,36m
P 26
ñmi
Ta có tâm phụ tải (13,88; 9,36)

Trong xưởng may cón có máy may và quạt làm mát
Công suất tính toán của số máy may toàn xưởng may
Cứ 2m
2
ta đặt một máy may,với diện tích 600m
2
ta đặt 300 máy may
Mỗi máy may có công suất là 50W
Vậy ta có được công suất tính toán :
P
tt
= 300.50 = 15000 (W) = 15 (KW)
Với Cosφ = 0,7 => tgφ =1.02
Q
tt
= 15. 1.02 = 15,3 (KVar)
Công suất tính toán của toàn bộ số quạt làm mát xưởng may
Cứ 30 m
2
ta đặt 1 máy quạt làm mát
Với diện tích 600m
2
ta có tất cả 20 máy quạt làm mát
Mỗi máy quạt trần có công suất 75W
Vậy công suất tính toán là:
P
tt
= 75.20 = 1500 (W) = 1,5 (KW)
Với Cosφ = 0,85 => tgφ = 0,619
Q

tt
= 1,5. 0,619 = 0,9285 (KVar)
CHIẾU SÁNG XƯỞNG MAY:
1.Kích thước :
Chiều rộng a = 30m
Chiều dài b = 20m
Chiều cao H = 4,2m
Diện tích S = a.b = 600m
2
2.Màu sơn : Trần : trắng, hệ số phản xạ ρ
tr
= 0,75
Tường : vàng nhạt, hệ số phản xạ ρ
tg
= 0,5
Sàn : xám, hệ số phản xạ ρ
s
= 0,3
3.Độ rọi yêu cầu : Chọn E
tc
= 350lux
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5.Chọn nhiệt độ màu : T
m
= 3500
0
K
6.Chọn bóng đèn : Loại : Huỳnh quang trắng nóng
T
m

= 2950K, R
a
= 53, P
đ
= 36 (W), φ
đ
=3000 (lm)
7.Chọn bộ đèn
Loại RI-GT , Cấp bộ đèn : 0,81E, Số đèn/1bộ : 2
L
dọcmax
= 1,6H
tt
; L
ngangmax
= 1,85H
tt
Quang thông các bóng/1bộ : φ = 2.3000 = 6000 (lm)
8.Phân bố các bộ đèn
Cách trần h
/
= 0,9 (m)
Bề mặt làm việc h
lv
= 0,8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc
H
tt
= H – ( h
/

+ h
lv
) = 4,2 – 1,7 = 2,5 (m)
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
15
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
9.Chỉ số địa điểm :
= = =
+ +
a.b 30.20
K 4,8
H .(a b) 2,5.(30 20)
tt
10.Hệ số bù : d = 1,25 (đèn huỳnh quang, mức độ it bụi )
11.Tỷ số treo :
= = =
+
+
/
h 0,9
j 0,265
/
0,9 2,5
h H
tt
12.Hệ số sử dụng :
U = η.U
d
= 0,81.1,05 = 0,8505
13.Quang thông tổng :

φ = = =

E .S.d
350.600.1,25
tc
308641,9lm
U 0,8505
14.Số bộ đèn:
φ

= = =
φ
308641,9
N 51,4

6000
caùcboùng/1boä
Chọn N

= 54 bộ
15.Kiểm tra sai số quang thông
φ − φ


∆φ = = = ∈ − −
φ

N .
54.6000 308641,9


4,976% ( 10% 20%)thoaõmaõn
308641,9
16.Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc
φ
= = ;
N . .U
54.6000.0,8505

E 367,416lux thoaõ maõn
TB
S.d 600.1,25
17.Phân bố các bộ đèn: N

= 54 bộ, chia 9 dãy, mỗi dãy 6 bộ
Sao cho L
ngang
= 3,5 (m) < L
ngangmax
= 2H
tt
= 2.4,8= 9,6(m)
L
dọc
= 3,4 (m) < L
dọcmax
= 1,55H
tt
= 1,55.4,8 = 7,44 (m)
L
ngang

= 3,5 (m) > L
dọc
= 3,4 (m)
18.Phụ tải chiếu sáng XƯỞNG MAY:
P
ttcs-XM
= N

.n
bóng/1bộ
.(P
đèn
+ P
ballast
) = 54.2.(0,036 + 10%.0,036) = 4,2768 KW
Q
ttcs-XM
= P
ttcs
.tgϕ = 4,2768.0,619 = 2,6473 KVAR
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
16
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
VĂN PHÒNG MAY
SỐ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG MAY
Stt Thiết bị P(KW) X (m) Y(m)
1 Ổ cắm 2 5,5 19,5
2 Ổ cắm 2 5,5 25,5
3 Ổ cắm 2 11,5 19,5
4 Ổ cắm 2 11,5 25,5

5 Ổ cắm 2 17,5 19,5
6 Ổ cắm 2 17,5 25,5
7 Ổ cắm 2 23,5 19,5
8 Ổ cắm 2 23,5 25,5
9 Máy ĐHKK 2,5 5 20
10 Máy ĐHKK 2,5 23,5 20
11 Máy ĐHKK 2,5 5 25,5
12 Máy ĐHKK 2,5 23,5 25,5
13 Quạt thông gió 0,045 8,5 25,5
14 Quạt thông gió 0,045 14,5 25,5
15 Quạt thông gió 0,045 20,5 23,5
16 Quạt thông gió 0,045 14,5 19,5
∑P(KW) = 26,18

= = =

P .X
348,61
ñmi i
X 13,32m
P 26,18
ñmi
;

= = =

P .Y
591,82
ñmi i
Y 22,61m

P 26,18
ñmi
Ta có tâm phụ tải (13,32;22,6)
CHIẾU SÁNG VĂN PHÒNG MAY:
1.Kích thước :
Chiều rộng a = 18m
Chiều dài b = 6m
Chiều cao H = 4,2m
Diện tích S = a.b = 108m
2
2.Màu sơn : Trần : trắng, hệ số phản xạ ρ
tr
= 0,75
Tường : vàng nhạt, hệ số phản xạ ρ
tg
= 0,5
Sàn : xám, hệ số phản xạ ρ
s
= 0,3
3.Độ rọi yêu cầu : Chọn E
tc
= 300lux
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5.Chọn nhiệt độ màu : T
m
= 3500
0
K
6.Chọn bóng đèn : Loại : Huỳnh quang trắng nóng
T

m
= 2950K, R
a
= 53, P
đ
= 36 (W), φ
đ
=3000 (lm)
7.Chọn bộ đèn
Loại Profil paralume aluminium, Cấp bộ đèn : 0,62E, Số đèn/1bộ : 2
L
dọcmax
= 1,55H
tt
; L
ngangmax
= 2H
tt
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
17
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Quang thông các bóng/1bộ : φ = 2.3000 = 6000 (lm)
8.Phân bố các bộ đèn
Cách trần h
/
= 0 (m)
Bề mặt làm việc h
lv
= 0,8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc

H
tt
= H – ( h
/
+ h
lv
) = 4,2 – 0,8 = 3,4 (m)
9.Chỉ số địa điểm :
= = =
+ +
a.b 18.6
K 1,324
H .(a b) 3,4.(18 6)
tt
10.Hệ số bù : d = 1,25 (đèn huỳnh quang, mức độ ít bụi )
11.Tỷ số treo :
= = =
+
+
/
h 0
j 0
/
0 3,4
h H
tt
12.Hệ số sử dụng :
U = η.U
d
= 0,62.0,75 = 0,465

13.Quang thông tổng :
φ = = =

E .S.d
300.108.1,25
tc
87096,77lm
U 0,465
14.Số bộ đèn:
φ

= = =
φ
87096,77
N 14,52

6000
caùcboùng/1boä
Chọn N

= 15 bộ
15.Kiểm tra sai số quang thông
φ − φ


∆φ = = = ∈ − ÷
φ

N .
18.6000 87096


3,3% ( 10% 20%)thoaõmaõn
87096
16.Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc
φ
= = ;
N . .U
15.6000.0,465

E 310lux thoaõ maõn
TB
S.d 108.1,25
17.Phân bố các bộ đèn: N

= 15 bộ, chia 5 dãy, mỗi dãy 3 bộ
Sao cho L
ngang
= 3,75 (m) < L
ngangmax
= 2H
tt
= 2.4,8= 9,6(m)
L
dọc
= 2 (m) < L
dọcmax
= 1,55H
tt
= 1,55.4,8 = 7,44 (m)
L

ngang
= 3,75 (m) > L
dọc
= 2 (m)
18.Phụ tải chiếu sáng VĂN PHÒNG MAY:
P
ttcs-VP
= N

.n
bóng/1bộ
.(P
đèn
+ P
ballast
) = 15.2.(0,036 + 10%.0,036) = 1,188 KW
Q
ttcs-VP
= P
ttcs
.tgϕ =1,188.0,619 = 0,7354 KVAR
CHIẾU SÁNG WC TẦNG 1:
Tương tự chiếu sáng WC tầng trệt
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
18
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
1.2.3.Tầng 2
Gồm phân xưởng may và cắt và WC.Trong đó Xưởng may và WC giống như tầng 1
nên trong tầng 2 này ta chi tính toán đặt thiết bị cho khu vực cắt.
Thiết bị khu vực cắt:

STT Thiết bị P(KW) X (m) Y(m)
1 Quạt thông gió 0,045 8,5 25,5
2 Quạt thông gió 0,045 14,5 25,5
3 Quạt thông gió 0,045 20,5 25,5
4 Quạt thông gió 0,045 14,5 19,5
5 Ổ cắm 2 5,5 22,5
6 Ổ cắm 2 14,5 19,5
7 Ổ cắm 2 23,5 22,5
8 Ổ cắm 2 14,5 25,5
∑P(KW) = 8,18KW

= = =

P .X
118,6
ñmi i
X 14,5(m)
P 8,18
ñmi
;

= = =

P .Y
184,32
ñmi i
Y 22,35(m)
P 8,18
ñmi
Ta có tâm phụ tải (14,5;22,35)

Để làm mát khu vực cắt ta đặt quạt trần làm mát.
Cứ 36m
2
ta đặt 1 máy quạt làm mát
Với diện tích 108m
2
ta có tất cả 3 máy quạt làm mát
Mỗi máy quạt trần có công suất 75W
Vậy công suất tính toán là:
P
tt
= 75.3= 255 W = 0,255 KW
Với Cosφ = 0,85 => tgφ = 0,619
Q
tt
= 0,255.0,619 = 0,157 KVAR
CHIẾU SÁNG KHU CẮT :
1.Kích thước :
Chiều rộng a = 18m
Chiều dài b = 6m
Chiều cao H = 4,2m
Diện tích S = a.b = 108m
2
2.Màu sơn : Trần : trắng, hệ số phản xạ ρ
tr
= 0,75
Tường : vàng nhạt, hệ số phản xạ ρ
tg
= 0,5
Sàn : xám, hệ số phản xạ ρ

s
= 0,3
3.Độ rọi yêu cầu : Chọn E
tc
= 300lux
4.Chọn hệ chiếu sáng : Chung đều
5.Chọn nhiệt độ màu : T
m
= 3500
0
K
6.Chọn bóng đèn : Loại : Huỳnh quang trắng nóng
T
m
= 2950K, R
a
= 53, P
đ
= 36 (W), φ
đ
=3000 (lm)
7.Chọn bộ đèn
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
19
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Loại Profil paralume aluminium, Cấp bộ đèn : 0,62E, Số đèn/1bộ : 2
L
dọcmax
= 1,55H
tt

; L
ngangmax
= 2H
tt
Quang thông các bóng/1bộ : φ = 2.3000 = 6000 (lm)
8.Phân bố các bộ đèn
Cách trần h
/
= 0 (m)
Bề mặt làm việc h
lv
= 0,8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc
H
tt
= H – ( h
/
+ h
lv
) = 4,2 – 0,8 = 3,4 (m)
9.Chỉ số địa điểm :
= = =
+ +
a.b 18.6
K 1,324
H .(a b) 3,4.(18 6)
tt
10.Hệ số bù : d = 1,25 (đèn huỳnh quang, mức độ ít bụi )
11.Tỷ số treo :
= = =

+
+
/
h 0
j 0
/
0 3,4
h H
tt
12.Hệ số sử dụng :
U = η.U
d
= 0,62.0,75 = 0,465
13.Quang thông tổng :
φ = = =

E .S.d
300.108.1,25
tc
87096,77lm
U 0,465
14.Số bộ đèn:
φ

= = =
φ
87096,77
N 14,52

6000

caùcboùng/1boä
Chọn N

= 15 bộ
15.Kiểm tra sai số quang thông
φ − φ


∆φ = = = ∈ − ÷
φ

N .
15.6000 87096

3,33% ( 10% 20%)thoaõmaõn
87096
16.Kiểm tra độ rọi trên bề mặt làm việc
φ
= = ;
N . .U
13.6000.0,465

E 310lux thoaõ maõn
TB
S.d 108.1,25
17.Phân bố các bộ đèn: N

= 15 bộ, chia 5 dãy, mỗi dãy 3 bộ
Sao cho L
ngang

= 3,75 (m) < L
ngangmax
= 2H
tt
= 2.4,8= 9,6(m)
L
dọc
= 2 (m) < L
dọcmax
= 1,55H
tt
= 1,55.4,8 = 7,44 (m)
L
ngang
= 3,75 (m) > L
dọc
= 2(m)
18.Phụ tải chiếu sáng KHU VỰC CẮT:
P
ttcs-C
= N

.n
bóng/1bộ
.(P
đèn
+ P
ballast
) = 15.2.(0,036 + 10%.0,036) = 1,188 KW
Q

ttcs-C
= P
ttcs
.tϕ =1,188.0,619 = 0,7354 KVAR
TÂM PHỤ TẢI
Tầng trệt có tọa độ A1
P = 8,18 KW Có tâm phụ tải A1(14,5;22,35)
Tầng 1 có tọa độ A2
P = 26 KW Có tâm phụ tải (13,88; 9,36)
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
20
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
P = 26,18 KW Có tâm phụ tải (13,32;22,6)
Vậy tâm của tầng 1 là:

= = =

P .X
709,5976
ñmi i
X 13,59(m)
P 52,18
ñmi
;

= = =

P .Y
835,028
ñmi i

Y 16,003(m)
P 52,18
ñmi
P = 52,18 KW Có tâm phụ tải A2(13,59;16,033)
Tầng 2 có tọa độ A3
P = 26 KW Có tâm phụ tải (13,88; 9,36)
P = 8,18 KW Có tâm phụ tải (14,5; 23,5)

= = =

P .X
479,49
ñmi i
X 14,03(m)
P 34,18
ñmi
;

= = =

P .Y
435,59
ñmi i
Y 12,744(m)
P 34,18
ñmi
P = 34,18 Có tâm phụ tải A3(14,03;12,744)
Vậy tâm của tòa nhà:

= = =


P .X
1307,2816
ñmi i
X 13,83(m)
P 94,54
ñmi
;

= = =

P .Y
1456,33
ñmi i
Y 15,4(m)
P 94,54
ñmi
Chiếu sáng cầu thang :
Mỗi cầu thang ta đặt một bóng đèn huỳnh quanh trắng nóng
T
m
= 2950K, R
a
= 53, P
đ
= 36 (W), φ
đ
=3000 (lm)
Loại Profil paralume aluminium, Cấp bộ đèn : 0,62E
Chiếu sáng lối đi lên cầu thang ,mà tòa nhà có 2 tầng nên ta chỉ chọn 2 bóng chiếu

sáng cầu thang
Mỗi cầu thang chỉ đặt một bóng chiếu sáng lối đi lên từng tầng.
Nên ta có công suất của chiếu sáng cầu thang là:
P
ttcs-CT
= N

.n
bóng/1bộ
.(P
đèn
+ P
ballast
) = 2.1.(0,036 + 10%.0,036) = 0,0792 KW
Q
ttcs-CT
= P
ttcs
.tgϕ =0,0792.0,619 = 0,049KVAR
Phụ tải tính toán thang máy
Công thức, số liệu lấy từ TCXD 27:1991, trang 24
( )
P K . n . P P P
nc
tt
T V
ni gi
= ∑ +
Trong đó : P
tt

= Phụ tải tính toán của các thang máy (KW).
n
T
= Số lượng các thang máy.
P
ni
= Công suất đặt của các thang máy (KW).
P
gi
= Công suất của hãm điện từ của các khí cụ điện điều khiển và các đèn điện trong
thang máy.
P
V
= Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lý lịch máy.
K
nc
= Hệ số nhu cầu.
cosϕ = 0,6 => tgϕ = 1,33
Cụ thể, theo yêu cầu của công trình, ta có :
n
T
= 1
P
ni
= 10 KW
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
21
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
K
nc

= 1
P
gi
= 25W
P
v
= 0,9
( )
= + =

P 1.1. 10. 0,9 0,025 9,512KW
tt TM
= ϕ = =

Q tg .P 1,33.9,251 12,65KVAR
tt
tt TM
Phụ tải tính toán bơm nước toàn tòa nhà
a. Phụ tải tính toán bơm nước sinh hoạt toàn tòa nhà
Công thức, số liệu lấy từ TCXD 27:1991, trang 24
cosϕ = 0,8 => tgϕ = 0,75
K
nc
= 0,1
= = =

P K .P 0,1.10 1KW
nc
tt BSH
ñm

= ϕ = =


Q tg .P 0,75.1 0,75KVAR
tt B
tt BSH
b.Phụ tải tính toán bơm nước phòng cháy chữa cháy (PCCC) toàn tòa nhà
Công thức, số liệu lấy từ TCXD 27:1991, trang 24
cosϕ = 0,8 => tgϕ = 0,75
K
nc
= 0,02
= = =

P K .P 0,02.5 0,1KW
nc
tt PCCC
ñm
= ϕ = =


Q tg .P 0,75.0,1 0,075KVAR
tt B
tt PCCC

Bảng tổng kết thiết bị chiếu sáng:
Tầng Khu vực
S
(m
2

)
E
tc
(lux)
Loại đèn
Số bộ
đèn
P
đ
(W)
∑P
đ+ballast
(KW)
Trệt
Nhà Xe 600 200
Profil paralume
aluminium
48 36 3,8016
Kho 108 150 RI-GT 8 36 0,6336
WC 36 200
Profil paralume
aluminium
6 36 0,4752
1
Xưởng
May
600 350 RI-GT 54 36 4,2768
VP May 108 300
Profil paralume
aluminium

15 36 1,188
WC 36 200
Profil paralume
aluminium
6 36 0,4752
2
Xưởng
May
600 350 RI-GT 54 36 4,2768
Khu Cắt 108 300
Profil paralume
aluminium
15 36 1,188
WC 36 200
Profil paralume
aluminium
6 36 0,4752
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
22
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Chương 2 : - XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN –
2.1.Các công thức
Đối với phụ tải là ổ cắm ta tính như sau :
P
tt-ổcắm
= K
đt
.K
nc
.P

đm-1ổcắm
.n
Q
tt-ổcắm
= P
tt-ổcắm
. tgϕ
Đối với phụ tải khác (điều hòa không khí, quạt thông gió,máy may,quạt làm mát…) ta
tính như sau :
P
tt
= K
nc
.P
đm-tổng

Q
tt
= P
tt
.tgϕ
Hệ số công suất trung bình xác định như sau:
ϕ

ϕ =

n
cos .P
i ñmi
1

cos
n
tb
P
ñmi
1
2 2
S P Q
tt tt tt
= +
;

=
ϕ
P
tt
I
tt
cos .U . 3
ñm

Dòng định mức thiết bị :
P
ñm
I
ñm
U .cos
ñm
=
ϕ

2.2. TÍNH TOÁN CỤ THỂ:
2.2.1TẦNG TRỆT:
Đối với thiết bị ổ cắm tầng trệt ta chọn hệ số K
đt
= 0,4
Đối với thiết bị chiếu sáng ta lấy K
nc
= 0,8. Tra theo sách Cung Cấp Điện (Nguyễn
Xuân Phú-Nguyễn Công Hiên-Nguyễn Bội Khuê) trang 33.
Nên từ số liệu tính toán chiếu sáng ở trên ta tính P
tt
và Q
tt
chiếu sáng tầng trệt như sau:
P
ttcs-K
= 0,6336 . 0,8 = 0,5069(KW) => Q
ttcs-K
= 0,5069 .0,619 = 0,3138 (KVAR)
P
ttcs-NX
= 3,8016.0,8 = 3,0413(KW) => Q
ttcs-NX
= 3,0413 .0,619 = 1,8828 (KVAR)
P
ttcs-WC
= 0,4752.0,8 = 0,3802(KW) => Q
ttcs-WC
= 0,3802 .0,619 = 0,2354 (KVAR)
P

ttcs-T
= P
ttcs-K
+ P
ttcs-NX
+ P
ttcs-WC
= 0,5069 + 3,0413 +0,3802 = 3,9284 (KW)
Q
ttcs-T
= Q
ttcs-K
+ Q
ttcs-NX
+ Q
ttcs-WC
= 0,3138 +1,8828+0,2354 = 2,432 (KVAR)
Thiết
bị
Số
lượng
P
1tb
(KW)
P
đm
(KW)
K
nc
cosϕ/tgϕ

P
tt
(KW)
Q
tt
(Kvar)
Ổ cắm 4 2 8 0,7 0,7/1,02 2,24 2,2848
Quạt
thông
gió
4 0,045 0,09 0,8 0,8/0,75 0,114 0,108
Tổng 8,09 0,7/1,02 2,354 2,4012
Vậy: P
tt-T
= P
tt
+ P
ttcs-T
= 2,354 + 3,9284= 6,2824 KW
Q
tt-T
= Q
tt
+ Q
ttcs-T
= 2,4012 + 2,432 = 4,8332 KVAR
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
23
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
Hệ số công suất trung bình xác định như sau:

ϕ

+
ϕ = = =
+

n
cos .P
i ñmi
3,9284.0,85 2,354.0,7
1
cos 0,794
n
tbT
3,9284 2,354
P
ñmi
1
2.2.2TẦNG 1
Khu xưởng may: Ta cung tính giống như các thiết bị tầng trệt
Đối với thiết bị chiếu sáng ta lấy K
nc
= 0,8 .Tra theo sách Cung Cấp Điện (Nguyễn
Xuân Phú-Nguyễn Công Hiên-Nguyễn Bội Khuê) trang 33.
Nên từ số liệu tính toán chiếu sáng ở trên ta tính P
tt
và Q
tt
chiếu sáng xưởng may như
sau:

P
ttcs-XM
= 4,2768 . 0,8 = 3,4215(KW) => Q
ttcs-XM
= 3,4215 .0,619 = 2,1179 (KVAR)
Trong xưởng may còn có các thiết bị và được tính toán như sau:
Thiết bị máy may có K
nc
=0,95; cosϕ= 0,7
P
ttMM
=15.0,95 =14,25KW => Q
ttMM
= 14,25.0,619=8,821 KVar
Thiết bị làm mát xưởng may là máy quạt được tính toán như sau:
Có K
nc
=0,8 và cosϕ= 0,8
P
ttMQ
=1,5.0,8 =1,2KW => Q
ttMQ
= 1,2.0,619 = 0,9 KVar
Thiết bị
Số
lượng
P
1tb
(KW)
P

đm-tổng
(KW)
K
nc
cosϕ/tgϕ
P
tt
(KW)
Q
tt
(Kvar)
Ổ cắm 9 2 18 0,7 0,7/1,02 5,04 5,1408
Quạt
thông
gió
8 1 8 0,8 0,8/0,75 6,4 4,8
Tổng 26 0,73/0,934 11,44 10,69
Vậy: P
tt-XM
= P
tt
+ P
ttcs-XM
+ P
ttMM
+ P
ttMQ
= 11,4 + 3,4215 + 14,25 +1,2 =30,2715 (KW)
Q
tt-XM

= Q
tt
+ Q
ttcs-XM
+ P
ttMM
+ P
ttMQ
= 10,69 + 2,1179+8,821 +0,9 = 22,5289(Kvar)
Hệ số công suất trung bình xác định như sau :

ϕ

+ + +
ϕ = = =
+ + +

n
cos .P
i ñmi
11,4.0,73 3,4215.0,85 14,25.0,7 1,2.0,8
1
cos 0,73
n
tbXM
11,4 3,4215 14,25 1,2
P
ñmi
1
Khu văn phòng may :

Đối với thiết bị ổ cắm khu văn phòng may ta chọn hệ số K
đt
= 0,8
Đối với thiết bị chiếu sáng ta lấy K
nc
= 0,8 .Tra theo sách Cung Cấp Điện (Nguyễn
Xuân Phú-Nguyễn Công Hiên-Nguyễn Bội Khuê) trang 33
Nên từ số liệu tính toán chiếu sáng ở trên ta tính P
tt
và Q
tt
chiếu sáng xưởng may như
sau :
SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
24
Luận văn tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Xuân Phú
P
ttcs-VP
= 1,188 . 0,8 = 0,9504(KW) => Q
ttcs-VP
= 0.9504 .0,619 = 0,5883 (KVAR)
Thiết bị văn phòng may
Thiết
bị
Số
lượng
P
1tb
(KW)
P

đm-tổng
(KW)
K
nc
cosϕ/tgϕ
P
tt
(KW)
Q
tt
(Kvar)
Ổ cắm 8 2 16 0,7 0,7/1,02 8,96 9,1392
Quạt
thông
gió
4 0,045 0,18 0,8 0,8/0,75 0,114 0,108
Máy
ĐHK
K
4 2,5 10 0,8 0,8/0,75 8 6
Tổng 26,18 0,74/0,91 17,074 15,5374
Vậy: P
tt-VP
= P
tt
+ P
ttcs-VP
= 17,074 + 0,9504 = 18,0244 KW
Q
tt-VP

= Q
tt
+ Q
ttcs-Vp
= 15,5374 + 0,5883 = 16,1257 KVAr
Hệ số công suất trung bình xác định như sau:
ϕ

+
ϕ = = =

n
cos .P
i ñmi
17,074.0,74 0,9504.0,85
1
cos 0,75
n
tbVPM
18,0244
P
ñmi
1
Khu vực WC
Chỉ có thiết bị chiếu sáng,nên ta tính như trên
Đối với thiết bị chiếu sáng ta lấy K
nc
= 0,8 .Tra theo sách Cung Cấp Điện (Nguyễn
Xuân Phú-Nguyễn Công Hiên-Nguyễn Bội Khuê) trang 33.
Nên từ số liệu tính toán chiếu sáng ở trên ta tính P

tt
và Q
tt
chiếu sáng khu vưc WC như
sau:
P
ttcs-WC
= 0,4752.0,8 = 0,3802(KW) => Q
ttcs-WC
= 0,3802 .0,619 = 0,2354 (KVAR)
Vậy tầng 1 có P
tt-T1
và Q
tt-T1
như sau :
P
tt-T1
= P
tt-XM
+ P
tt-VP +
P
ttcs-WC
= 30,2715 +18,0244 + 0,3802 =48,6761 KW
Q
tt-T1
= Q
tt-XM
+ Q
tt-VP +

Q
ttcs-WC
= 22,5289 + 16,1257 + 0,2354 = 38,89 KVAr
Hệ số công suất trung bình xác định như sau :
ϕ

+ +
ϕ = = =
+ +

n
cos .P
i ñmi
30,2715.0,73 18,0244.0,75 0,3802.0,85
1
cos 0,74
n
tbT1
30,2715 18,0244 0,3802
P
ñmi
1
2.2.3TẦNG 2
Giống như tầng 1 chỉ khác tầng 1 là khu vực văn phòng thành khu vực cắt
Nên trong tầng này ta chỉ thay cách tính toán khu vực văn phòng may thành khu vực
cắt.
Khu vực cắt
Đối với thiết bị ổ cắm khu văn phòng may ta chọn hệ số K
đt
= 0,4

SVTH : Nguyễn Lâm Tiến Trang
25

×