Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TIỂU LUẬN lý LUẬN của TRIẾT học mác LÊNIN về vấn đề GIAI cấp và đấu TRANH GIAI cấp LIÊN hề THỰC TIỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.17 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MƠN HỌC: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

TIỂU LUẬN
LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ

ĐẤU TRANH GIAI CẤP. LIÊN HỀ THỰC TIỄN.

GVHD: TS. PHAN VĂN THÀNH
SVTH:
1. Nguyễn Quang Sáng
2. Nguyễn Đình Tân
3. Nguyễn Văn Lộc
4. Nguyễn Tấn Phong Phê
Mã lớp học: LLCT130105_28

TP. HỒ CHÍ MINH -12/2020

download by :


ĐIỂM :

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN:
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................


.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................

GV kí tên

download by :


MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài............................................................. 1
3. Phương pháp thực hiện đề tài................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU
TRANH GIAI CẤP.......................................................................................... 2
1.1 Khái niệm và đặc trưng của giai cấp................................................. 2
1.2 Nguồn gốc hình thành giai cấp............................................................. 2
1.3 Kết cấu giai cấp............................................................................................ 3
1.4 Đấu tranh giai cấp........................................................................................ 4
1.5 Đấu tranh giai cấp –một trong những động lực phát triển của
xã hội có giai cấp................................................................................................ 4
CHƯƠNG 2: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VƠ SẢN

NĨI CHUNG VÀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VƠ

SẢN Ở NƯỚC TA NĨI RIÊNG............................................................... 6
2.1 Ngun nhân của cuộc đấu tranh vơ sản......................................... 6
2.2 Tính chất, mục tiêu, nội dung của cuộc đấu tranh vô sản.....7
2.3 Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở nước ta..............................9
2.4 Ý nghĩa phương pháp luận................................................................... 11
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................ 15

download by :


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước xu thế hồ bình - hợp tác, tồn cầu hóa, khu vực hóa và q trình hội
nhập quốc tế sâu rộng, nhiều người dường như lãng quên vấn đề giai cấp và đấu
tranh giai cấp. Nếu như vấn đề giai cấp không còn còn. Vấn đề giai cấp thể hiện
ra ở tất cả các khía cạnh: kinh tế, chính trị và xã hội; thể hiện trong các cuộc đấu
tranh tư tưởng, trong chính sách và hành động trước các sự kiện diễn ra trên thế
giới.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu về lý luận của triết học MácLênin về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Từ đó liện hệ tới vấn đề giai cấp
và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
Phân tích về quan điểm của Triết học Mác- Lênin về giai cấp và đấu
tranh giai cấp
Trình bày khái quát về đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Nêu lên ý nghĩa của vấn đề đấu tranh giai cấp.
Từ đó liên hệ thực tiễn về vấn đề đấu tranh giai cấp của Việt Nam.
3. Phương pháp thực hiện đề tài
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của môn học
Triết học Mác – Lênin, kết hợp kiến thức đã học và các tài liệu có liên quan.


1

download by :


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
1.1. Khái niệm và đặc trưng của giai cấp
Giai cấp xã hội là đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa các cá
nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các nền văn hóa. Thậm chí
ngay cả trong một xã hội, các cá nhân khác nhau hoặc những nhóm người khác
nhau cũng có rất nhiều ý tưởng khác nhau về những điều gì làm nên thứ bậc cao
hay thấp trong trật tự xã hội.
– Các đặc trưng cơ bản của giai cấp:
+

Khác nhau về cách thức quản lí và phân cơng lao động.

+

Khác nhau về thu nhập của cải xã hội.

+

Khác nhau về địa vị xã hội. Điều này dẫn đến việc tập đồn này có thể chiếm

đoạt lao động tập đồn khác.
1.2. Nguồn gốc hình thành giai cấp

Giai cấp xuất hiện khi nào? Theo C.Mác là người đầu tiên đưa ra quan
niệm cho rằng “ Sư tôn tai cua cac giai cấp chỉ gắn vơi những giai đoạn phát
triển lich sử nhất định của sản xuất.” Cơ sở tồn tại của giai cấp phải tìm trong
sản xuất kinh tế chứ khơng phải tìm trong hình thái chính trị hay tư tưởng con
người. C.Mác và Ăngghen chứng minh rằng nguyên nhân căn bản, sâu sa của sự
phân chia xã hội thành giai cấp, sự thay thế hệ thống giai cấp này bằng hệ thống
khác, nói chung sự tồn tại của giai cấp là lực lượng sản xuất phát triển trong
những giai đoạn phát triển nhất định.
Giai cấp xuất hiện khi lao động xã hội đã có thể tạo ra sản phẩm thặng
dư tương đối, khiến cho sức lao động đã có một giá trị mà người ta có thể lợi
dụng như đối tượng khai thác để chiếm đoạt sản phẩm thặng dư do lao động tạo
ra. Khả năng này chưa xuất hiện thì khơng thể hình thành chế độ người bóc lột
2

download by :


người. Đầu tiên, trong xã hội nguyên thuỷ, cuộc sống phụ thuộc hồn tồn vào
tự nhiên để sống sót họ phải nương tựa vào nhau theo bầy đàn. Trong điêu kiên
đo giai cấp chưa xuất hiện.
Qua quá trình phát triển, các cơng cụ lao động nhờ đó tăng lên đáng kể, phân
cơng lao động xã hội to đó được hình thành, xuất hiện của cải dư thừa, những
người có quyền trong bộ lạc thị tộc lạm dụng quyền của mình để chiếm thành
của riêng, chế độ tư hữu ra đời đánh dấu sự ra đời của giai cấp nô lệ ra đời: do
đó thừa của cải, tù binh bắắ́t được sửử̉ dụng làm người phục vụ cho những người
giàu và có địa vị trong xã hội, họ được gọi là nơ lệ, chế độ có giai cấp chính
thức được hình thành từ đó.
Như vậy, sự xuất hiện tư hữu là nguyên nhân quyết định trực tiếp đến sự ra
đời của giai cấp, cái mới ra đời phủ định cái cũ lạc hậu, trong lịch sửử̉ đã có chế
độ phong kiến thay thế chế độ nô lệ, chế độ tư bản chủ nghĩa thay thế chế độ

phong kiến. Chủ nghĩa tư bản phát triển cao lại tạo tiền đề cho sự thủ tiêu chế độ
tư hữu – cơ sở kinh tế của sự đối kháng giai cấp trở thành xu thế khách quan
trong sự phát triển xã hội. Đo la lô-gic khach quan cua tiên trinh phat triên lich
sử.
1.3. Kết cấu giai cấp
Mỗi kiểu xã hội có kết cấu giai cấp xã hội riêng nhưng đều bao gồm hai giai
cấp cơ bản đối lập nhau. Hai giai cấp cơ bản của mỗi chế độ kinh tế – xã hội là
sản phẩm đích thực của chế độ kinh tế – xã hội đó, đồng thời là những giai cấp
quyết định sự tồn tại, sự phát triển của hệ thống sản xuất trong xã hội đó. Giai
cấp thống trị là giai cấp tiêu biểu của chế độ kinh tế – xã hội đang tồn tại.
Ngồi hai giai cấp cơ bản trên cịn có giai cấp khơng cơ bản (ví dụ là tập
đồn giai cấp tàn dư của phương thức sản xuất cũ hay tập đoàn giai cấp mầm
mống của phương thức sản xuất tương lai ), tầng lớp trung gian ( bao gồm tầng
lớp bình dân trong xã hội nơ lệ; tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn trong
xã hội tư bản) và tầng lớp tri thức nó chỉ được gọi là một tầng lớp chứ không
được gọi là giai cấp vì khơng gắắ́n với một phương thức sản xuất nào.
3

download by :


1.4. Đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp, hay còn gọi là mâu thuẫn giai cấp, là sự căng thẳng hoặc
đối kháng tồn tại trong xã hội do cạnh tranh về lợi ích kinh tế xã hội và mong
muốn giữa người dân của các tầng lớp khác nhau. Quan điểm cho rằng đấu tranh
giai cấp cung cấp đòn bẩy cho sự thay đổi xã hội triệt để cho đa số người dân là
hạt nhân các tác phẩm của Karl Marx và triết gia vơ chính phủ Mikhail Bakunin.
Tuy nhiên, lý thuyết của các triết gia trên dựa trên sự tồn tại có sẵn trong xã hội
của cuộc đấu tranh giai cấp thời kỳ họ sống.
Đấu tranh giai cấp có thể có nhiều hình thức khác nhau:

Bạo lực trực tiếp, chẳng hạn như các cuộc chiến tranh tranh giành các
nguồn tài nguyên và lao động rẻ;
Bạo lực gián tiếp, chẳng hạn như tửử̉ vong vì nghèo đói, đói khát, bệnh tật
hoặc điều kiện làm việc khơng an tồn;
Ép buộc, chẳng hạn như nguy cơ mất việc làm hoặc một khoản đầu tư
quan trọn.
Ngồi ra, có nhiều các hình thức chính trị của đấu tranh giai cấp. hợp
pháp hoặc bất hợp pháp, thông qua vận động hành lang hoặc hối lộ các nhà
lãnh đạo chính phủ thơng qua luật cho đảng phái bao gồm luật lao động, mã
số thuế, luật người tiêu dùng, luật Quốc hội hoặc thuế má. Các cuộc đấu
tranh giai cấp có thể mang tính mở, như cơng nhân đình cơng với mục đích
nhằm tiêu diệt một cơng đồn lao động, hoặc mang tính ẩn, như cơng nhân
cố tình giảm năng suất lao động nhằm phản đối mức lương thấp hoặc các
điều kiện lao động không công bằng.
1.5. Đấu tranh giai cấp –một trong những động lựcphát triển của xã hội có
giai cấp
Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội,
thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn.
Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất
xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn
4

download by :


bộ đời sống xã hội. Dựa vào tiến trình phát triển của lịch sửử̉, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã chứng minh rằng đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng
xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình thái kinh tế xã hội vì
vậy “đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sửử̉ các xã hội có giai cấp”.
Giai cấp nào đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo

cách mạng. Thành tựu mà loài người dạt được trong tiến trình phát triển của lực
lượng sản xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến
bộ xã hội không tách rời cuộc đấu tranh giai cấp giữa các giai cấp tiến bộ chống
các thế lực thù địch, phản động. Nó là cuộc đấu tranh khác về chất so với so với
các cuộc đấu tranh trước đó trong lịch sửử̉. Bởi vì, mục tiêu của nó là thay đổi về
căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội.
Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai
cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh
chính trị. Sau khi giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính của giai cấp vơ
sản, mục tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi. Trong cuộc đấu
tranh này, giai cấp vô sản phải biết cách sửử̉ dụng mọi nguồn lực, vận dụng linh
hoạt các hình thức đấu tranh. Mục tiêu của cuộc đấu tranh này là giữ vững thành
quả cách mạng, xây dựng và củng cố chính quyền của nhân dân; tổ chức quản lý
sản xuất, quản lý xã hội, bảo đảm tạo ra một năng suất lao động xã hội cao hơn,
trên cơ sở đó thủ tiêu chế độ người bóc lột người, xây dựng một xã hội mới,
cơng bằng, dân chủ, văn minh. Đó vừa là mục tiêu, đồng thời vừa là nhân tố bảo
đảm thắắ́ng lợi cho cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư bản.

5

download by :


CHƯƠNG 2
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VƠ SẢN NĨI CHUNG VÀ CUỘC
ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN Ở NƯỚC TA NÓI RIÊNG
2.1. Nguyên nhân của cuộc đấu tranh vơ sản
Theo C.Mác, trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao
động của các giai cấp và tầng lớp bị trị. Lợi ích giai cấp khơng phải do ý thức
giai cấp quy định mà do địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp ấy tạo nên một cách

khách quan. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện
bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố chế độ kinh tế xã hội cho phép họ
được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị
đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là nguyên nhân trực tiếp
dẫn tới đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giai cấp có ngun nhân khách quan: từ chính sự phát triển thường
xuyên liên tục của lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất đạt tới trình độ xã
hội hố ngày càng cao, mâu thuẫn với quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu tư nhân
tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn đó ngày càng phát triển. Để lực lượng sản xuất tiếp
tục phát triển để sản xuất xã hội phát triển cần phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ,
thay vào đó là quan hệ sản xuất tiến bộ hơn.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất biểu hiện về phương
diện xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị. Đó là mâu
thuẫn giữa một bên là giai cấp tiến bộ cách mạng, đại diện cho phương thức sản
xuất mới với một bên là giai cấp thống trị, bóc lột đại biểu cho những lợi ích gắắ́n
với quan hệ sản xuất, phương thức sản xuất lỗi thời, lạc hậu. Đó chính là mâu
thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản đối lập trong một phương thức, khơng thể điều
hồ được vì lợi ích kinh tế cơ bản đối lập nhau. Dưới góc độ chính trị - xã hội:
giai cấp thống trị ln tìm mọi cách củng cố địa vị thống trị của mình, giai cấp
bị trị ln tìm mọi cách giải phóng mình. Đấu tranh giai cấp là tất yếu.
6

download by :


Đấu tranh giai cấp là nói đến đấu tranh của tập đoàn này chống lại tập đoàn
khác. Những cuộc đấu tranh lẻ tẻ của cá nhân thuộc giai cấp này chống cá nhân
một giai cấp khác không được gọi là đấu tranh giai cấp.
2.2. Tính chất, mục tiêu, nội dung của cuộc đấu tranh vơ
sản Tính chất của cuộc đấu tranh vơ sản

Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị tiến hành chiếm đoạt lao động của
các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay giai cấp mình.
Ngược lại, các giai cấp và tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt lao động
mà cịn bị áp bức về chính trị xã hội và tinh thần.Sự bất bình đẳng đó tất yếu dẫn
đến đấu tranh giai cấp. V.I Lênin đã định nghĩa đấu tranh giai cấp: “là cuộc đấu
tranh của một bộ phận nhân dân này chống lại một bộ phận nhân dân khác, cuộc
đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền bị áp bức và lao động chống lại bọn
có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những
người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản
hay giai cấp tư sản”.
Tính chất của đấu tranh giai cấp: là cuộc đấu tranh để giải quyết mâu thuẫn
về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vơ sản làm thuê chống lại giai cấp
thống trị, bóc lột để giải phóng lao động, làm cho sản xuất phát triển.
Mục tiêu của cuộc đấu tranh vô sản
Đấu tranh giai cấp trong lịch sửử̉ tất yếu dẫn đến cuộc đấu tranh của giai cấp
vô sản chống lại giai cấp tư sản- cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sửử̉.
Tổng kết thực tiễn cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản khi chưa dành
được chính quyền , C.Mác và Ph.Ăngghen đã khái quát và chỉ ra ba hình thức
đấu tranh cơ bản:
Đấu tranh kinh tế
Đấu tranh chính trị
Đấu tranh tư tưởng
Tương ứng với từng hình thức đó là các mục tiêu được đề ra:
7

download by :


+


Mục tiêu của đấu tranh kinh tế : có nhiệm vụ trước mắắ́t là bảo vệ những lợi

ích hàng ngày của công nhân như tăng lương, rút ngắắ́n thời gian lao động, cải
thiện điều kiện sống ,…Từ đó, bảo vệ được những quyền lợi cơ bản của công
nhân, hạn chế được sự bóc lột của giai cấp tư sản, giúp cho giai cấp vơ sản thốt
khỏi sự nghèo nàn, kiệt kệ.
+

Mục tiêu của đấu tranh chính trị: đánh đổ ách thống trị của giai cấp tư sản,

phản động, giành chính quyền, về tay giai cấp vơ sản.Từ đó ,nâng cao giác ngộ
và bảo vệ lợi ích giai cấp, phát triển lực lượng cách mạng,…
+

Mục tiêu của đấu tranh tư tưởng: đập tan hệ tư tưởng của giai cấp tư sản, khắắ́c

phục những ảnh hưởng của tâm lí, tư tưởng, tập quán lạc hậu trong phong trào
cách mạng; vũ trang cho hệ tư tưởng cách mạng và khoa học của giai cấp cơng
nhân, đó là tư tưởng Mác-Lênin. Ngồi ra, đấu tranh tư tưởng còn nhằm giáo
dục quần chúng nhân dân lao động thấm nhuần đường lối chiến lươc, sách lược
của cách mạng đảng, biến đường lối cách mạng của đảng thành hành động cách
mạng.
+

Và mục tiêu cuối cùng của đấu tranh giai cấp vô sản là xây dựng thành công

chủ nghĩa xã hội chưa hoàn thành.
Nội dung của cuộc đấu tranh vô sản
Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vơ sản sau khi giành được chính quyền
được diễn ra trong điều kiện mới với những thuận lời rất cơ bản, song cũng có

khơng ít các khó khăn, thách thức đặt ra. Khối liên minh công nhân - nông dân – trí
thức được củng cố vững chắắ́c trở thành nền tảng của chế độ xã hội mới. Các lực
lượng phản cách mạng ngày càng bị thu hẹp và phân hóa, tiến tới bị xóa bỏ hồn
tồn. Bên cạnh những điều kiện thuận lợi rất cơ bản trên, đấu tranh giai cấp của
giai cấp vô sản trong thời kỳ quá độ cịn diễn ra trong điều kiện có khơng ít các khó
khăn. Các khó khăn nổi lên trong thời kỳ này là, kinh nghiệm quản lý xã hội về mọi
mặt của giai cấp vơ sản cịn nhiều hạn chế; giai cấp tư sản và các thế lực thù địch
bằng nhiều âm mưu và thủ đoạn chống phá sự nghiệp cách mạng;
8

download by :


các tàn dư về tư tưởng, tập quán, tâm lý của xã hội cũ và của giai cấp thống trị,
bóc lột cịn nhiều...
2.3. Cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản ở nước ta hiện nay
Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế:
Đảng ta khẳng định các thành phần kinh tế bình đẳng cùng phát triển trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Chủ trương này khơng ngồi mục
đích hướng tới sự phát triển toàn diện mọi tiềm năng hợp tác, đoàn kết các giai
cấp,tầng lớp trên phương diện xã hội.
Đảng ta cũng đã khẳng định: “Tôn trọng những ý kiến khác nhau mà
khơngtrái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ mặc cảm, định kiến phân biệt đối xửử̉
về quá khứ, giai cấp thành phần, xây dưng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau,
hướng tới tương lai”.
Trước nguy cơ tiềm tàng khả năng phát triển TBCN, Văn kiện Đại hội
Đảng lần IX khẳng định: “Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán
và lâu
dài chính sách phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng XHCN”.

Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, để phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần thị tất cả các giai tầng đều có vai trò nhất định, song để giữ vững định
hướng XHCN thì giai cấp cơng nhân và liên minh của nó phải trở thành lực
lượng đại diên cho dân tộc.
Đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá-xã hội:
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế tồn cầu hố phát triển thì đấu
tranh giai cấp được phát triển trên cả lĩnh vực văn hoá-xã hội.Đấu tranh trên lĩnh
vực VH-XH là đấu tranh chống lại sự đồng hố, bài trừnơ dịch, củng cố những
giá trị truyền thống và tôn trọng những bản sắắ́c riêng của dân tộc.
Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng để khắắ́c phục những tư tưởng tiêu cực sai
trái , gắắ́n với cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng.
9

download by :




nước ta hiện nay, đấu tranh giai cấp biểu hiện nội dung rộng lớn, hình

thức phong phú, tính chất phức tạp, diễn ra hàng ngày, hàng giờ không chỉ trên
lĩnh vực kinh tế, văn hố mà nó cịn diễn ra khá phức tạp trên lĩnh vực tư tưởng
và an ninh quốc gia, trật tự xã hội.
Thật ra, quan điểm của Đảng ta về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, về
tăng cường hợp tác quốc tế có phải là xem nhẹ đấu tranh giai cấp đâu. Trái lại,
Đảng ta luôn xác định rằng, hiện nay và trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội, ở nước ta vẫn còn giai cấp và đấu tranh giai cấp.Đảng ta chỉ khẳng định
trong điều kiện mới hiện nay, không được cường điệu cuộc đấu tranh giai cấp,
dẫn đến sự rụt rè, không dám đổi mới; đồng thời, không được coi nhẹ, xem
thường đấu tranh giai cấp, dẫn đến mơ hồ, mất cảnh giác. Ở đây, không nên hiểu

việc Đảng ta nói khơng được “cường điệu cuộc đấu tranh giai cấp” thành ra là
“không coi trọng đấu tranh giai cấp”, hay coi đấu tranh chỉ là sách lược, tạm
thời và sự thống nhất giữa các giai cấp mới là căn bản như một số ý kiến đã nêu
trên. Hiểu như vậy là không đúng với quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin,
cũng như của Đảng ta. Vấn đề này cần được giải thích một cách rõ ràng hơn.
Điều kiện mới của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay thể hiện ở
chỗ, những biến đổi to lớn về kinh tế, xã hội do công cuộc đổi mới đất nước
dưới sự lãnh đạo của Đảng mang lại trong thời gian qua làm cho cơ cấu giai cấp,
vị trí, mối quan hệ giữa các giai cấp.
Ngày nay, lợi ích cơ bản, lâu dài của các giai cấp trong cộng đồng Việt Nam
thống nhất với lợi ích dân tộc; cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con
đường vẫn còn nhưng gắắ́n liền với sự nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc, chống
nghèo nàn lạc hậu, khắắ́c phục tình trạng nước nghèo, chậm phát triển.
Trong giai đoạn hiện nay, khi các lực lượng thù địch trong nước và trên thế
giới ln tìm cách ngăn cản, phá hoại cuộc cách mạng của nhân dân ta, không
phải ai cũng nhận thức đúng và tự giác phấn đấu vì mục tiêu trên. Cho nên, nếu
không đấu tranh quyết liệt với các lực lượng ngăn cản việc thực hiện mục tiêu
đó thì khơng thể biến mục tiêu thành hiện thực.
10

download by :


Đây là nhận thức mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về đấu tranh giai cấp,
thể hiện sự vận dụng đúng đắắ́n và sáng tạo học thuyết đấu tranh giai cấp của chủ
nghĩa Mác - Lênin vào nước ta hiện nay. Nhận thức này, một mặt, chống lại thái
độ mơ hồ, mất cảnh giác, chống lại quan điểm cho rằng ở nước ta khơng cịn giai
cấp tư sản, nên khơng còn mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp nữa, chống
lại quan điểm sai lầm coi học thuyết giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin đã lỗi
thời, muốn lẩn tránh vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp; mặt khác, chống lại

thái độ cứng nhắắ́c, quá cường điệu mâu thuẫn giai cấp, cho rằng do phát triển
kinh tế thị trường, do hội nhập kinh tế thế giới, sự phân hóa giàu nghèo diễn ra
nhanh chóng, cho nên sẽ dẫn đến mâu thuẫn giai cấp gay gắắ́t hơn.
Theo quan điểm của Đảng ta, đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ ở nước
ta có nội dung cụ thể là: đấu tranh nhằm thực hiện mục tiêu cách mạng, xây
dựng nước ta thành nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh”. Muốn vậy, phải phát triển mạnh mẽ nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo vệ và phát
triển những nhân tố xã hội chủ nghĩa, chống lại khuynh hướng tự phát tư bản
chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường; xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo
vệ Tổ quốc, bảo vệ chính quyền nhân dân và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu
tranh chống âm mưu “diễn biến hịa bình” của các thế lực thù địch hịng phá
hoại độc lập và chủ nghĩa xã hội ở nước ta; giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, làm cho
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta không ngừng nâng cao.
2.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động lực quan trọng, trực tiếp
của lịch sửử̉. C. Mác và Ph. Ăngghen luôn nhấn mạnh vai trò của đấu tranh giai
cấp, đặc biệt là cuộc đấu tranh giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản, coi là "địn bẩy
vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đại". Sự phát triển của xã hội là kết quả
của sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Khi lực
lượng sản xuất có sự phát triển cả tính chất lẫn trình độ, mâu thuẫn với quan hệ
11

download by :


xã hội đã lỗi thời, lạc hậu, đòi hỏi phải phá bỏ quan hệ sản xuất cũ. Trong xã hội
có giai cấp, mâu thuẫn này được biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa
các giai cấp cơ bản và lợi ích đối lập nhau trong mọi phương thức sản xuất.

Quan hệ sản xuất lỗi thời khi đó trở thành xiềng xích trói buộc sự phát triển của
lực lượng sản xuất khơng tự động mất đi, nó được các giai cấp thống trị, phản
động ra sức bảo vệ bằng bạo lực, bằng kiến trúc tầng chính trị, bằng pháp luật và
tư tưởng, ...Trong các giai cấp bị bóc lột,bị thống trị tất yếu có một giai cấp đai
biểu cho lực lượng sản xuất phát triển. Lợi ích căn bản của họ địi hỏi phải xóa
bỏ quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới, tạo địa bàn phát triển
cho lực lượng sản xuất. Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn tới đến
cách mạng xã hội. Do đó:
– Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là một trong những phương thức. động lực
của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa
thành đối kháng giai cấp.
+Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, lịch sửử̉ nhân loại từ khi có sự
phân hóa giai cấp đến nay, về thực chất chỉ là lịch sửử̉ của những cuộc đấu tranh
giai cấp được biểu hiện dưới nhiều hình thức đa dạng với những mức độ khác
nhau và mang sắắ́c thái khác nhau. Đó là cuộc đấu tranh của những người nó lệ
chống lại ách áp bức của giai cấp chủ nô; cuộc đấu tranh của những người nông
nô, những người nông dân làm thuê chống lại sự áp bức và bóc lột của bọn chúa
đất, địa chủ: cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê chống lại ách
áp bức và bóc lột của giai cấp tư sản, kết quả cuối cùng của những cuộc đấu
tranh đó đều dẫn tới sự ra đời của phương thức sản xuất mới thơng qua đỉnh cao
của nó là những cuộc cách mạng xã hội. Như vậy, trong điều kiện xã hội có đối
kháng giai cấp thì sự phát triển của xã hội chỉ có thể thực hiện được thơng qua
những cuộc đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết những mâu thuẫn đối kháng
trong đời sống kinh tế và chính trị - xã hội. Trong trường hợp này, đấu tranh giai
cấp không chỉ là động lực của sự phát triển lịch sửử̉ mà còn là phương thức của
sự tiến bộ và phát triển xã hội.
12

download by :



+Theo lý luận hình thái kinh tế - xã hội, phương thức và động lực cơ bản nhất
của sự tiến bộ, phát triển xã hội là sự vận động của mâu thuẫn trong phương
thức sản xuất, trong bản thân nền sản xuất vật chất của xă hội, nhưng trong điều
kiện xã hội có sự phân hóa giai cấp thì mâu thuẫn đó lại được bộc lộ và biến
thành mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp trong đời sống chính trị - xã hội.
Trong trường hợp này, mâu thuẫn đối kháng trong đời sống kinh tế chỉ có thể
giải quyết được thông qua việc giải quyết mâu thuẫn đối kháng giai cấp trên lĩnh
vực chính trị - xã hội. Như vậy, mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp đã trở
thành cơ chế chính trị - xã hội để giải quyết mâu thuẫn trong phương thức sản
xuất, thực hiện nhu cầu khách quan của sự phát triển của lực lượng sản xuất,
thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của
xã hội, nhưng không phải động là động lực duy nhất mà là một động lực trực
tiếp và quan trọng. Vì vậy trong đấu tranh cách mạng cần xác định hệ thống các
động lực của xã hội, có nghệ thuật sửử̉ dụng động lực đó để giải phóng giai cấp
và thúc đẩy phát triển xã hội.
– Đỉnh cao của đấu tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến cách mạng xã hội để
thay thế phương thức sản xuất cũ bằng một phương thức sản xuất mới tiến
bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển
của sản xuất xã hội. Đến lượt mình, sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy
sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội.
Như C. Mác và Ph, Ăng-ghen đã khẳng định: Đỉnh cao của cuộc đấu tranh giai
cấp là cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội như là đòn bẩy thay đổi các hình
thái kinh tế – xã hội, vì vậy, “đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sửử̉
các xã hội có giai cấp”.
– Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng
thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng.
Ví dụ như giai cấp tư sản trong thời kỳ cuối của chế độ phong kiến, thời kỳ
đầu của chế độ tư bản là giai cấp cách mạng. Giai cấp vô sản khi vừa ra đời,
giương cao ngọn cờ chống áp bức, bóc lột là giai cấp cách mạng. Giai cấp nào

13

download by :


đại biểu cho phương thức sản xuất mới, giai cấp đó sẽ lãnh đạo cách mạng.
Thành tựu mà lồi người đạt được trong tiến trình phát triển của lực lượng sản
xuất, cách mạng khoa học và công nghệ, cải cách về dân chủ và tiến bộ xã hội…
không tách rời cuộc đấu tranh của các giai cấp tiến bộ chống lại các thế lực thù
địch, phản động.
– Đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là cuộc đấu tranh sau
cùng trong lịch sử xã hội có giai cấp.
Đó là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó trong
lịch sửử̉. Bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở
hữu xã hội.
+

Trước khi giành được chính quyền, nội dung của đấu tranh giai cấp giữa giai

cấp vô sản và giai cấp tư sản là đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh
chính trị.
+ Sau khi giành được chính quyền (ví dụ như tại Nga sau cách mạng tháng
Mười, tại Việt Nam sau cách mạng tháng Tám), thiết lập nền chuyên chính của
giai cấp vơ sản, mục tiêu và hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi.

14

download by :



PHẦN KẾT LUẬN

1.

Cần có thái độ đấu tranh dứt khốt, kiên quyết, triệt để, không khoan

nhượng chống chủ nghĩa cơ hội.
Trong cuộc đấu tranh chống CNCH, những người mác-xít phải kiên quyết, kịp
thời, đấu tranh không khoan nhượng đối với bọn CHCN, phải tấn công ngay từ
khi chúng mới xuất hiện, khơng để cho nó phát triển và lây lan, làm cho chúng
khơng có cơ hội tấn cơng vào chủ nghĩa Mác. Nhiệm vụ này GCCN tiên tiến và
những người cách mạng đóng vai trị chủ đạo, Lênin đã khẳng định: "GCCN
khơng thể làm trịn vai trị cách mạng tồn thế giới của mình nếu khơng tiến
hành một cuộc đấu tranh quyết liệt chống thái độ phản bội, thái độ bạc nhược,
thái độ bợ đỡ đối với CNCH và hành vi tầm thường hóa chủ nghĩa Mác một
cách chưa từng có như thế trên lĩnh vực lý luận".
Cuộc đấu tranh chống CNCH không những phải đấu tranh trường kỳ, mà cần
phải có thái độ rõ ràng, đấu tranh một cách triệt để, dứt khốt khơng cho chúng
có "mảnh đất" để tồn tại, phát triển, dù cho cuộc đấu tranh đó có phải chịu tổn
thất. Người chỉ rõ: "để giúp cho cơ thể của phong trào cơng nhân được hồn
tồn bình phục, thì phải tẩy rửử̉a chất mủ ấy đi càng nhanh và càng kỹ chừng nào
càng tốt chừng nấy, dù cho sự mổ xẻ ấy có làm cho ta phải tạm thời chịu đau
đớn kịch liệt đi nữa".
2.

Cần giữ vững ngun tắc tính Đảng, khơng được nhân nhượng về lý luận

trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội.
Trong bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đấu tranh chống CNCH, một vấn đề đặc
biệt quan trọng đối với những người mác-xít đó chính là giữ vững ngun tắắ́c

tính Đảng trong cuộc đấu tranh chống CNCH. Nếu khơng kiên định tính Đảng
mác-xít trong mọi hoạt động lý luận và thực tiễn, thì khơng chỉ mắắ́c sai lầm về
chính trị mà cịn mắắ́c sai lầm cả về phương diện khoa học và do đó, khơng tránh
khỏi sa vào bẫy với những thủ đoạn tinh vi của CNCH.
15

download by :


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2019), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Tài liệu
dùng tập huấn giảng dạy năm 2019, Hà Nội, trang 159.

2.

Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội
có đối kháng giai cấp (loigiaihay.com).

3.

Đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp? (8910x.com).

16

download by :




×