Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án ÔN THI VÀO 10 THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.33 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
KẾ HOẠCH ÔN THI VÀO 10 NĂM 2021
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian: 25 buổi dạy
(từ ngày 11/3- 3/6/ 2021)
TT

BUỔI

1

1

2
3
4
5
6

7

8
9
10

NỘI DUNG BÀI DẠY

Chuyên đề 1: Hướng dẫn kĩ năng làm bài thi vào lớp 10.
Chữa đề kiểm định chất lượng lần 1( trường)
2
Chuyên đề 2:


Cách giải quyết các dạng đề Nghị luận văn học
3,4
Chuyên đề 3: Truyện trung đại
Chuyện Người con gái Nam Xương.
5,6,7 Chuyên đề 4: Truyện kiều và các trích đoạn Truyện Kiều
8,9,10 Chuyên đề 5: Phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội
Kiểm tra 40 phút ( ở lớp)
11,12,1 Chuyên đề 6: Thơ hiện đại việt Nam
3,14,15, (Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Mùa xuân nho
16
nhỏ,Viếng lăng Bác, Ánh trăng, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp
lửa, Sang thu, Nói với con)
Kiểm tra 60 phút ( ở nhà)
17,18,1 Chuyên đề 7: Truyện ngắn hiện đại Việt Nam
9,20
(Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa
xơi)
Kiểm tra 60p ( tại lớp)
21
Chun đề 8:
Ơn tập tiếng Việt kết hợp luyện đề dạng Phần I - đọc hiểu
22, 23 Luyện đề tổng hợp
24, 25 Chữa đề thi thử 2 đợt theo quy định của phòng GD
(Thực hiện ngay sau mỗi đợt thi)

Buổi 17
Chuyên đề 7: PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI
Văn bản : LÀNG
- Kim Lân

A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS hiểu sơ giản về tác giả Kim Lân.
- Khái quát kiến thức trọng tâm về tác phẩm “Làng” .
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm văn nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)
3. Thái độ: Ý thức học tập tự giác, u thích bộ mơn.

GHI
CHÚ


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
B. Chuẩn bị
- GV: Tài liệu tham khảo (TLTK), giáo án, các ngữ liệu liên quan.
- HS: SGK, Sách ôn thi, Đọc kĩ lại văn bản, tóm tắt tác phẩm “Làng”
C. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài tập
GV kiểm tra 2-4 bài hoàn thiện về nhà của HS, HS tự kiểm tra lẫn nhau
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
I. Kiên thức trọng tâm.
? Nhắc lại kiến thức cơ bản về tác 1. Tác giả- Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài
giả?
(1920 – 2007) quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh.
- Mỗi đơn vị kiến thức cần trình bày
- Kim Lân sinh ra trong một gia đình nơng dân nghèo.
cụ thể.
Từ nhỏ đã có sự gắn bó sâu sắc với nơng thơn. Các
tác phẩm của ông hầu hết đều viết về nông thôn và

? Khái quát những nét chính về tác
cảnh ngộ của người nông dân cũng như vẻ đẹp tâm
phẩm ở 2 phương diện nội dung và
hồn chân chất, thuần hậu cả họ.
nghệ thuật?
Kim Lân là một nhà văn có sở trường về truyện ngắn.
Văn của ông giản dị, mộc mạc, gần gũi với đời sống
Theo em những kiến thức trọng tâm nhân dân lao động và chan chứa tình người, thấm đãm
này cung cấp cho em điều gì khi làm giá trị nhân đạo sâu sắc. Nhà văn Nguyên Hồng nhận
xét: “Kim Lân một lòng đi về với đất, với thuần hậu
văn?
(Tác giả tác phẩm làm MB, ND, NT nguyên thủy của sự sống”.
đánh giá khái quát tác phẩm ở phần 2. Tác phẩm
cuối thân bài)
2.1. Hoàn cảnh ra đời: Truyện ngắn Làng được viết
trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
và đăng lần đầu trên báo Văn nghệ năm 1948.
2.2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung:
Phần này giáo viên vấn đáp nhanh

- Tác phẩm tái hiện bối cảnh nông thôn Việt Nam
trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.
- Khắc họa chân dung một người nông dân thuần hậu,
chất phác, yêu quê hương đất nước bằng tình cảm
thiết tha gắn bó sâu nặng và vô cùng thiêng liêng.
- Thể hiện sự phát triển về tình cảm và nhận thức của
người nơng dân trong thời kỳ đầu kháng chiến chống
Pháp, từ yêu làng phát triển thành tình yêu đất nước,
tinh thần kháng chiến.

b. Giá trị nghệ thuật:
- Nghệ thuật xây dựng cốt truyện.


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
- Nghệ thuật tạo dựng tình huống truyện đặc sắc, gay
cấn, hấp dẫn; từ đó bộc lộ được đời sống nội tâm và
tư tưởng của nhân vật.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc, tinh tế.

Để làm dạng bài tập này yêu cầu các
em phải làm gì (đọc kỹ tác phẩm,
nắm các sự việc chính?
GV cho HS nhắc lại cốt truyện?

? Căn cứ vào cấu trúc đề thi các năm
em xác định vb “Làng “có thể ra
những dạng đề nào?
? Em thử ra một số đề?
GV hướng dẫn học sinh làm một số
đề thường gặp
Dạng 1: Nghị luận về nhân vật.
Ấn tượng (cảm nhận ) về nhân vật
ông Hai.
Dạng 2: Cảm nhận đoạn văn đặc sắc
trong tác phẩm? (Đoạn ơng hai trị
chuyện với con út….
Dạng 3: Làm sáng tỏ một ý kiến bàn
về giá trị nội dung hoặc nghệ thuật
của tác phẩm.

GV cho học sinh có 10 phút phân
cơng 3 nhóm ra ba dạng đề thi
Hs trình bày gv chọn một dạng đề
tiêu biêu chữa tại lớp, hai đề khác
gợi ý làm ở nhà.
- ở dạng 1 giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm luận điểm chính
- Nhân vật ơng hai có đặc điểm tính
cách nào nổi bật?
LĐ chính: Ơng Hai là người nơng
dân có tình u làng hịa quyện với
tình u nước sâu sắc, mãnh liệt.

- Ngơn ngữ nhân vật sinh động, đậm tính khẩu ngữ,
thể hiện rõ cá tính của nhân vật.
II. Luyện đề.
1. Bài tập nhận biết thơng hiểu.
Bài tập 1. Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện Làng của
Kim Lân
2. Dạng bài tập vận dụng cao
* Các dạng đề thường gặp và PP làm bài.
Dạng chung trong cấu trúc đề thi.
Nghị luận về t/p, đoạn trích, nhân vật, ý kến bàn về
văn học.
Dạng 1: Nghị luận về nhân vật. Ấn tượng (cảm
nhận, phân tích ) về nhân vật ông Hai.
Gợi ý :
Mở bài :
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông
thôn.

- Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngắn
Làng với nhân vật chính là ơng Hai - người nơng
dân có tình u làng hịa quyện với tình u nước sâu
sắc, mãnh liệt.
II) Thân bài :
Luận điểm 1: tình yêu làng
+ Luận cứ 1: niềm tự hào , kiêu hãnh của ơng hai về
làng của mình
- Dù đã rời làng nhưng ơng vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm
việc cùng anh em
+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ơi! Ơng lão nhớ cái
làng này q ”
+ Luận cứ 2 : tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng
chợ dầu đi theo giặc :
- Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn đi.
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại.
- Ông quá xấu hổ nên đã chép miệng , đánh trống
lãng:”Hà, nắng gớm, về nào… “ rồi cúi mặt mà đi.


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
? Để làm sáng tỏ luận điểm đó em tổ - Khi về nhà, ông nằm vật ra gường. Tối hơm đó thì
chức mạch lập luận như thể nào?
trằn trọc ko ngủ dc.
+ HS trình bày các luận cứ biểu hiện - Ơng nhìn dám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt
của tình yêu làng yêu nước trong văn gian rổi khóc.
bản
- Ơng điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai
+ Các biểu hiện của tình yêu làng

cũng có tinh thần cả nên ơng vẫn ko tin lại có ai làm
u nước của ơng hai qua nhiều cung điều nhục nhã ấy.
bậc cảm xúc ( khoe làng, nhớ làng,
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây
quan tâm nhiệt tình tin tức kháng
ai cũng khinh bỉ và ko chứa chấp việt gian.
chiến, đau khổ dằn vặt, yêu sâu sắc
+Luận cứ 3: tâm trạng ông hai sau khi nghe tin làng
không thể nào quên, hi sinh lợi ích
được cải chính
thiết thực của bản thân, gđ vì tình
- Mặt ơng hai vui tươi, rạng rỡ hẳn lên.
yêu làng, yêu nước)
- Về nhà, ông chia quà cho lũ trẻ xong liền chạy khắp
? Để làm sáng tỏ các biểu hiện đó
xóm để loan tin.
trong văn bản em chú ý các biện
- Ông qua nhà bác Thứ và kể chuyện làng của mình.
pháp nghệ thuật nào?
_Luận điểm 2: tình yêu nước :
- Nghệ thuật xd tình huống, nghệ
- Tình yêu làng là cơ sở cho tình u nước.
thuật miêu tả tâm lí nhân vật, ngơn
- “Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!” khi nghe
ngữ kể chuyện.
các tin dân ta đánh Tây từ phòng thơng tin.
- Ơng và con ơng đều ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh (cuộc
đối thoại giữa 2 cha con gần cuối bài – đoạn chữ
nhỏ).
- Đánh giá khái quát.

+ Nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim
Lân là hình ảnh tiêu biểu cho người nơng dân Việt
Nam trong thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp với
những phẩm chất cao đẹp (thuần hậu, chất phác, gắn
bó thiết tha về làng, về quê hương đất nước).
+ Nhân vật ông Hai được tác giả khắc học đậm nét
qua tình huống truyện hấp dẫn, bất ngờ và qua nghệ
thuật thể hiện tâm lí sắc sảo.
- Đoạn văn thể hiện sự đồng cảm sâu sắc cuả tác giả
đối với nhận vật…
III) Kết bài :
-Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước
của mình.
- Hai điều trên đã dc tác giả làm rõ qua cách xây dựng
nhiều tình huống truyện khác nhau, miêu tả tâm lí
nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm đa dạng.
* HS viết đoạn văn làm sáng tổ luận điểm.
Dạng 2 : Nghị luận về đoạn trích đắc sắc trong


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
văn bản
Bài tập 1. Phân tích đoạn văn ơng Hai trò chuyện
với đứa con trai Út để thấy được nghệ thuật miêu tả
tâm lí nhân vật tinh tế của tác giả.
? HS xác định các đoạn trích đặc sắc
trong t/p
Đoạn 1: nỗi dằn vặt của ông Hai sau
ki nghe làng theo Tây.

Đoạn 2: ơng Hai trị chuyện với đứa
con út.
Đoạn 3: Khi ơng Hai nghe tin cải
chính…
(Tham khảo đề thi thử và đề thi vào
10 : 2106 -2017)
GV phân nhóm học sinh lập dàn bài
ở nhà sau đây là một số gợi ý cơ bản.

Gợi ý:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và vấn đề
cần nghị luận.
- Vì sao ơng Hai lại chọn thằng Húc – đứa con út nhỏ
tuổi nhất để giãi bày nỗi lòng?
+ Thằng Húc còn nhỏ tuổi, ngây thơ, trong sáng, chưa
hiểu chuyện đời.
+ Ơng Hai muốn giãi bày nỗi lịng của mình với đứa
con để khẳng định niềm tin, tình yêu của mình đối với
cách mạng, với kháng chiến.
+ Cuộc trị chuyện đó thực chất là một cuộc độc thoại,
ơng Hai đang tự giãi bày với lịng mình, tự đối diện
và tự nhận thức với những ngổn ngang giằng xé trong
tâm hồn mình.
- Tâm trạng của ơng Hai trong cuộc trị chuyện đó
như thế nào?
+ Ơng Hai hỏi thằng bé những câu hỏi quen thuộc, nó
trả lời rành rọt. Nước mắt ơng giàn ra, chảy rịng rịng
hai bên má… Ơng hết sức xúc động trước những lời
thỏ thẻ của con. Đó là một hành động ơng tự minh
oan cho mình, khẳng định một tình cảm thiêng liêng

trong trái tim ơng.
- Ý Nghĩa của cuộc trò chuyện:
+ Thể hiện diễn biến tâm trạng hết sức phức tạp của
nhân vật và thống nhất ở tình u làng, u kháng
chiến của ơng.
+ Thể hiện nghệ thuật phân tích nhân vật tinh tế, sinh
động của tác giả.
+ Góp phần thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc của tác
phẩm.
Bài tập 2 : Cảm nhận đoạn trích sau: (Đề thi thử
của Phịng 2017 -2018)
Ơng lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình
khơng được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng đốn


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
đến thế được. Ơng kiểm điểm từng người trong óc.
Khơng mà, họ tồn là những người có tinh thần cả
mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết
với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã
ấy!...
Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà
thằng chánh bệu thì đích là người làng khơng sai rồi.
Khơng có lửa làm sao có khói? Ai hơi đau người ta
bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực
nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn
buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn
bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê
tởm, người ta thù hằn cái giơng Việt gian bán nước…
Lại cịn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một

phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này
chưa?...
Gợi ý
1, Yêu cầu về kỹ năng: - HS biết viết bài văn nghị
luận cảm nhận về một đoạn trích..
- Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ.
- Diễn đạt trôi chảy, văn phong có cảm xúc, giàu sức
thuyết phục.
2, Yêu cầu về kiến thức:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí của đoạn
trích.
+ Phân tích, cảm nhận được diễn biến tâm trạng, bi
kịch tinh thần của ông Hai:
- Nghi ngờ dằn vặt, buộc phải tin vào sự thật phũ
phàng, xót xa đau đớn, tủi nhục, lo lắng cho mình cho
làng quê…->Tình yêu làng da diết, sâu nặng.
- Ngôn ngữ mộc mạc, câu văn ngắn, câu nghi vấn,
câu cảm thán liên tiếp dồn dập để diễn tả tâm trạng
ngổn ngang, bề bộn trong lịng ơng Hai.
+ Đánh giá:
- Phong cách viết giản dị, biệt tài miêu tả tâm lý
nhân vật sắc sảo.
- Sự chuyển biên mới mẻ trong nhậ thức và tình


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
cảm của người nơng dân Việt Nam sau cách mạng:
tình u làng hịa quyện trong tình u đất nước.

+ Đây là dạng bài tập mới khó, gv

cần dạy kỹ năng làm dạng bài tập
này.
GV lưu ý dạng đề về ý kiến 70 %
điểm vẫn thuộc về kỹ năng cơ bản
như hai đề trên. Chỉ khác MB Phải
nêu ý kiến, TB có thao tác nhỏ giải
thích đánh giá. Chứng minh làm sáng
tỏ ý kiến. KB khẳng định lại ý kiến.
Còn bản chất kiến thức như hai dạng
đề trên

Tình yêu, sự trân trọng và ngợi ca của tác giả trước vẻ
đẹp người nông dân
Dạng 3 Làm sáng tỏ ý kến bàn về văn học.
Đề ra: Ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà
văn Kim Lân là người yêu mến, gắn bó với làng quê
của mình. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua
truyện ngắn “Làng” đã học.
Kỹ năng làm bài.
MB: - Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và
vấn đề cần nghị luận.
- Trích dẫn ý kiến.
TB:
- Giải thích đánh giá ý kiến.
- Phân tích chứng minh làm sang tỏ ý kiến.
- Bàn bạc mở rông vần đề
KB:
- Khẳng định lại ý kiến.
- Liên hệ mở rộng vấn đề


Hướng dẫn làm bài cụ thể
……………………
Bài làm tham khảo
Đề ra: Ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân là người u mến,
gắn bó với làng q của mình. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua truyện ngắn
“Làng” đã học.
Kim Lân là nhà văn chuyên viết truyện ngắn và có sáng tác đăng báo trước cách
mạng tháng 8/1945. Vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc cuộc sống ở nông thôn, Kim Lân
hầu như chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân. Truyện ngắn
“Làng” được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Khi nhận xét về
nhân vật ông Hai trong tác phẩm có ý kiến cho rằng “Ông Hai trong truyện ngắn
“Làng” của nhà văn Kim Lân là người yêu mến, gắn bó với làng quê của mình”. Đặc
điểm trên đã thể hiện rõ qua các trạng thái tình cảm khác nhau của ơng với làng.
Ơng Hai, thật vậy, đã yêu cái làng chợ Dầu của mình bằng một tình yêu đặc biệt.
Đấy là nơi tổ tiên, cha mẹ ông đã từng sinh trưởng và cũng là nơi chôn rau cắt rốn của


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
ơng. Do vậy, ơng u làng này bằng một tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc và bền vững
như tình u của một nơng dân gắn bó với q hương, nói cụ thể hơn là gắn bó với
cảnh vật và con người của mảnh đất quê hương ấy. Bởi thế, mỗi lần nói đến làng chợ
Dầu ấy, ơng đều nói với giọng say mê, náo nức lạ thường. “Hai con mắt sáng hẳn lên.
Cái mặt biến chuyển hoạt động”... Ông yêu tất cả những cảnh vật ở làng ông, nên
mạnh dạn tự hào: ”Nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh”, đường trong làng ”toàn lát đá
xanh, trời mưa đi, bùn khơng dính đến gót chân”, “phơi thóc rơm thì tốt thượng
hạng”. Đơi khi ơng cường điệu, ơng tự hào mãnh liệt đến cả cái sinh phần của cụ
Thượng “vườn hoa cây cảnh nom như động ấy”.
Mãi đến sau cách mạng thánh Tám, ơng mới nhận ra chính cái dinh cơ của quan
Tổng đốc ấy đã đem lại bao nỗi khổ ải cho dân làng. Có người bệnh, có người chết,
bao nhiêu người làm việc không công. Riêng phần ông đã bị một đống gạch đổ vào bại

một bên hông. Cả cái chân ông sau này khập khiểng, đi đứng không ngay ngắn được
cũng là do cái lăng tai ác ấy. Dưới mắt ơng, cái gì của làng chợ Dầu cũng lớn, cũng đẹp
hơn hẳn những thứ của thiên hạ. Từ cái phịng thơng tin triển lãm “sáng sủa và rộng
rãi nhất vùng”, đến cái chòi phát thanh trong làng, cả đến cây lúa ngồi đồng... Cái gì
của làng cũng làm ông say mê, hãnh diện, tự hào.
Lúc cuộc kháng chiến của cả dân tộc bùng lên, lòng yêu mến làng q của ơng
Hai đã có những chuyển biến rõ rệt. Nếu trước kia, ơng hãnh diện vì làng chợ Dầu giàu
có, tươi đẹp, cái sinh phần của cụ Thượng tốt tươi, mới lạ, thì sau cách mạng tháng
Tám, nhờ giác ngộ chính trị, ơng lại tự hào về khơng khí cách mạng sơi nổi ở làng ơng.
Từ những buổi tập quân sự, những hố, những ụ, những giao thông hào chiến đấu, ông
đã bộc lộ niềm sung sướng của mình truớc những sự thay đổi đó. Sự xuất hiện của
những phịng thơng tin, chịi phát thanh, đúng là cuộc đời, số phận ông thực sự gắn liền
với những thăng trầm của làng Dầu yêu dấu của ông. Đối với ơng Hai khi ấy, tình u
làng mạc và tình u đất nước đã chan hồ làm một trong tình cảm và nhận thức của
ông.
Những ngày đầu kháng chiến, ông ln ln tự hào về việc làng Dầu của mình
đã tham gia vào cuộc chiến đấu chung của dân tộc. Ngay bản thân ơng cũng đã nhiệt
tình cùng với mọi người đi đào đường, đắp ụ để cản giặc và ông tha thiết muốn ở lại
làng để trực tiếp chiến đấu. Nhưng sau đó ơng Hai phải theo vợ con tản cư đến một
làng khác. Nỗi nhớ làng không nguôi, ở nơi tản cư, ông đã tin tức về kháng chiến.
Khơng đọc được báo, ơng đã tìm hỏi tin cho bằng được. Trước tin một em bé ở ban
tuyên truyền xung phong dũng cảm cắm cờ lên Tháp Rùa; một anh trung đội trưởng
giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng quả lựu đạn cuối cùng, ông Hai cứ tấm tắc khen:
“Khiếp thật! Tinh là những người giỏi cả”. Ngoài việc khâm phục những người anh
hùng trong kháng chiến, ông Hai còn hả hê trước thất bại của địch: Chỗ này giết được
tên Pháp với hai tên việt gian, chỗ kia phá đổ một xe tăng và một xe díp “ruột gan của
lão cứ múa cả lên, vui quá”.
Nhưng khơng có gì đau đớn, tủi nhục cho ơng Hai bằng khi nghe một người
đàn bà tản cư từ dưới xi lên nói: “Cả làng chúng nó (làng Dầu) việt gian theo
Tây”, “Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ông à!”, “cổ ông Hai cứ nghẹn lại, da mặt

tê rân rân”. “Ơng lặng đi tưởng như khơng bao giờ thở được”. Niềm tự hào bao lâu


GIÁO ÁN ƠN THI VÀO 10 – CẢ BỘ PHÍ 250K
bỗng chốc tan tành, sụp đổ. Giá không yêu nơi sinh trưởng của mình, ơng đâu cảm
thấy đau đớn và nhục nhã đến thế. Ông vờ đứng lảng ra chỗ khác rồi đi thẳng, “cúi
gằm mặt xuống mà đi”. Về đến nhà, “ông nằm vật ra giường”, nước mắt ông cứ tràn
ra. Khi nhìn đàn con, chưa bao giờ ơng đau đớn đến thế, nghĩ rằng: “Chúng nó là trẻ
con làng việt gian đấy ư?”
Ông Hai căm ghét bọn phản bội làng, phản bội Tổ quốc. Nỗi đau đớn và nhục
nhã và lo sợ của ông lên tới cao độ khi nghe tin nhân dân địa phương có người
làng Dầu tản cư đến là họ tẩy chay dân làng ông, “đến đâu có người chợ Dầu người
ta cũng đuổi như đuổi hủi”, ngay mụ chủ nhà cũng đã đuổi khéo vợ chồng, con cái ơng
ra khỏi nhà. Trước tình cảnh ấy, ông Hai bế tắc nhưng nhất định không chịu trở về
làng: “Về làng là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ”. Cũng không thể đi đâu, ở đâu, người ta
cũng đuổi người làng chợ Dầu của ông.
Từ đau đớn nhục nhã như thế, ông Hai lại biết bao vui sướng khi nhận được
tin làng ông bị giặc phá, nhà ông bị giặc đốt. Nghĩa là làng Dầu của ông không hề
theo giặc. “Tây nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ, đốt nhẵn rồi”. Ông Hai cứ múa tay lên
mà khoe cái tin ấy cho mọi người. “Vui mừng vì nhà mình bị đốt!” một niềm vui thể
hiện một cách đau xót và đầy xúc động thể hiện tinh thần yêu nước, yêu cách mạng của
người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Nỗi vui
mừng của ơng Hai ở đây thật vơ bờ bến. Ơng hào phóng mua q cho các con, ơng
muốn san sẻ niềm vui sướng ấy cho mọi người trong đó có cả mụ chủ nhà từng gieo
cho ông nhiều nỗi bực dọc, căm tức.
Từ một người yêu mến đắm say làng mạc của mình, ơng Hai đã gắn tình u ấy
với tình u đất nước, chính vì thế mà làng Dầu của ơng có như thế nào đi nữa, ơng
vẫn một lòng, một dạ ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ.
Thật đúng như nhà văn I-li-a Ê-ran-bua nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u
đồng q trở nên lịng u Tổ quốc”. Quả thật, ơng Hai là hình ảnh đẹp của những

người nơng dân bình thường nhưng giàu lịng u làng, yêu nước trong cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp trước đây (1946-1954). Nhà văn Kim Lân đã có những
thành cơng trong việc xây dựng hình tượng người nơng dân trong cuộc kháng chiến
chống Pháp với những tình cảm chân thực và thăm đượm tình yêu quê hương, đất
nước.
D. Dặn dò cũng cố.
- Dựa trên dàn ý hướng dẫn học sinh về nhà làm bài văn hoàn chỉnh. (làm đề 3)
- Ôn tập văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”: chú ý ba dạng đề quen thuộc
Bạn quan tâm liên hệ zalo: 08341717183
Fb: Nguyễn Hà An



×