Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Một số giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.23 KB, 65 trang )

Lời mở đầu
Thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, thời gian qua nông
nghiệp và nông thôn nớc ta nói chung, Hà Nam nói riêng đã có những chuyển
biến lớn và đã đạt đợc những kết quả đáng kể. Tốc độ tăng trởng bình quân của
nông nghiệp tỉnh Hà Nam đạt 5%/năm. Từ một tỉnh thiếu lơng thực đến nay đã
có đủ lơng thực tiêu dùng và có dự trữ đảm bảo an ninh lơng thực và có sản
phẩm hàng hoá.
Cùng với những thành tựu đạt đợc trong sản xuất nông nghiệp, thị trờng
tiêu thụ nông sản đã bớc đầu mở rộng và phát triển, tác động tích cực trở lại
sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ nông
sản hàng hoá đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Một số nông sản làm ra tiêu thụ
chậm, giá cả không ổn định làm thiệt hại đến lợi ích của ngời sản xuất và
không khuyến khích ngời lao động. Vì vậy em chọn đề tài: "Một số giải pháp
nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam
đến năm 2010" và mong muốn góp phần tìm hiểu thị trờng hàng hoá nông sản,
định hớng sản xuất, phát triển thị trờng cho những năm tới và đề xuất một số
giải pháp để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh
Hà Nam.
Đề tài đợc chia làm ba chơng sau:
Chơng I: Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông
sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Chơng II: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản trên địa bàn
tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996 - 2002.
Chơng III: Các giải pháp nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông
sản của tỉnh Hà Nam đến năm 2010.

1
Chơng I
Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ
hàng hoá nông sản trên địa bàn tỉnh Hà Nam
đến năm 2010.


I. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá
nông sản.
1. Quan niệm về tiêu thụ hàng hoá nông sản.
Nếu xét hoạt động tiêu thụ nh một hành vi thì hoạt động tiêu thụ nông
sản là sự chuuyển giao hình thái giá trị của sản phẩm hàng hoá từ hàng sang
tiền ( H -T) nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng về một giá trị sử dụng nhất
định. Không có mua thì không có bán, song xét về mặt giá trị, xét bản thân
chúng H -T và T-H thì là sự chuyển hoá của một giá trị nhất định , từ một hình
thái này sang hình thái khác , nhng H

-T lại là sự thựchiện giá trị thặng d chứa
đựng trong H. Nh vậy , nếu hiểu theo quan niệm này thì tiêu thụ sản phẩm là
sự chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm cho ngời mua và ngời bán thu đợctiền
từ bán sản phẩm hay quyền thu từ ngời mua.
Nếu xét hoạt động tiêu thụ nh môt khâu của quá trình sản xuất kinh
doanh thì tiêu thụ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất và
kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích là tiêu thụ của sản xuất và
tiêu dùng, đa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Nó là khâu lu thông
hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất, phân phối và một bên
là tiêu dùng.
Nếu xét hoạt động tiêu thụ là một quá trình thì hoạt động tiêu thụ sản
phẩm là một quá trình bao gồm từ việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng, biến nhu
cầu đó thành nhu cầu mua thực sự của ngời tiêu dùng, tổ chức sản xuất, chuẩn
bị sản phẩm, tổ chức bán và các hoạt động dịch vụ khách hàng sau khi bán.
Theo hiệp hội kế toán quốc tế, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ, lao
vụ đã thực hiện cho khách hàng là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩm
2
hàng hoá, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng, đồng thời thu đợc tiền hàng
hoá.
Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là tổng thể các biện pháp về mặt tổ

chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu thị trờng, tổ chức
tiếp nhận sản phẩm hàng hoá và xuất bán theo nhu cầu của khách hàng với chi
phí thấp nhất.
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
có vai trò vô cùng quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là khâu quyết định đến sự thành công hay
thất bại của mỗi doanh nghiệp. Có tiêu thụ đợc sản phẩm mới tăng đợc vòng
quay của vốn, tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua tiêu thụ sản
phẩm thực hiện đợc giá trị sử dụng của sản phẩm. Sau khi tiêu thụ đợc sản
phẩm doanh nghiệp không những thu đợc các khoản chi phi bỏ ra mà còn thu
đợc lợi nhuận.
Các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam nh : gạo, đậu tơng, lạc,
hạt điều, cà phê, chè, thịt, rau quả tơi và rau quả chế biến... đợc sản xuất và tiêu
thụ ở Việt Nam với các mức độ khác nhau đã tác động đến sản xuất và tiêu thụ
trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
2. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng tiêu thụ.
Hà Nam là tỉnh nằm trong vùng châu thổ sông Hồng, đất đai mầu mỡ đ-
ợc bao bọc bởi hai con sông lớn là sông Hồng và sông Đáy, có nhiều điều kiện
thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp là nền sản
xuất chính của tỉnh, chiếm tới hơn 45,6% trong cơ cấu GDP của tỉnh.
Mấy năm vừa qua nhờ chuyển đổi cơ chế quản lý, áp dụng những thành tựu
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi giống và biện pháp thâm canh tăng
vụ, nông nghiệp Hà Nam đã có những tiến bộ rõ rệt. Tổng sản lợng lơng thực
năm 2002 đạt 424.000 tấn, bình quân 450kg/ ngời/năm. Chăn nuôi gia súc gia
cầm, thuỷ sản phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện.
3
Trong những năm qua, cùng với mức tăng trởng kinh tế cao, tỷ lệ hộ đói
nghèo của Hà Nam đã giảm từ 15,4% năm 2000 còn dới 10% vào năm 2002.
Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu ngời của Hà Nam là 256.800 đồng/ng-
ời/tháng, chỉ bằng 87,05% so với mức thu nhập bình quân đầu ngời của cả nớc

và bằng 91,6% của cùng đồng bằng sông Hồng.
Hà Nam đang phấn đấu: "Đẩy nhanh tốc độ phát triển nông thôn toàn
diện theo hớng nâng cao chất lợng tăng giá trị sản xuất, vừa đảm bảo an ninh l-
ơng thực, vừa mở rộng sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất nông nghiệp với công
nghiệp chế biến và xuất khẩu". Dự báo đến năm 2010, sản xuất nông nghiệp
của tỉnh Hà Nam chiếm khoảng 20 đến 26%GDP, tỷ trọng cơ cấu trong nông
nghiệp thay đổi theo hớng tỷ trọng chăn nuôi tăng, sản lợng lơng thực tiêu
dùng còn khoảng 10000 tấn đến 150000 tấn lúa hàng hoá và nhiều loại nông
sản hàng hoá khác.
Định hớng phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp và kinh tế
nông thôn trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 của cả nớc đợc
trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là:" Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn theo hớng đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành
nghề, cơ cấu lao động, hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với
nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng. Đa nhanh tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản
trong và ngoài nớc, tăng cờng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên
thị trờng thế giới.
Đối với Hà Nam tuy là một tỉnh nhỏ, dân số không lớn, nông sản hàng
hoá cha nhiều nhng vấn đề nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản của
tỉnh Hà Nam đã đợc đề cập trong báo cáo của ban chấp hành Đảng bộ tỉnh lần
thứ XVI là :" Mở rộng thị trờng, tăng nhanh hàng hoá xuất khẩu, nhất là xuất
khẩu sản phẩm nông sản góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế...".
Nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá nông sản góp phần tạo công ăn
việc làm tại chỗ cho nông dân, giảm khó khăn cho xã hội và hạn chế sự chuyển
4
dịch lao động từ nông thôn ra thành thị vốn đã và đang d thừa lao động, tạo
điều kiện cho ngời dân gắn bó hơn với mảnh đất mà mình sinh sống.
Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong nền nông nghiệp Việt
Nam, thể hiện thông qua tỷ trọng GDP nông nghiệp trong tổng GDP và các

nguồn lực quốc gia.
Bảng 1: GDP phân theo ngành kinh tế năm 2000.
Ngành kinh tế GDP theo giá
hiện hành
(Tỷ đồng)
Cơ cấu GDP
(%)
Tăng trởng GDP
(2001 - 2002)
(%)
Tổng số cả nớc
-Nông, lâm, ng nghiệp
- Công nghiệp
- Dịch vụ - Thơng Mại
399.942
101.724
137.750
160.259
100
25,43
34,49
40,07
7,67
4,22
11,47
7,36
Nhìn toàn bộ nền kinh tế, đóng góp của lĩnh vực nông nghiệp đã giảm t-
ơng đôi so với đóng góp trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Tiềm năng
phát triển nông nghiệp và nông thôn đã thu hút hơn 200 dự án đầu t trực tiếp
của nớc ngoài với hơn 2,4 tỷ USD vốn đầu t và hơn 1,5 tỷ USD viện trợ phát

triển chính thức. Thành tích của Việt Nam trong những năm qua chứng tỏ đầu
t vào sản xuất lợng thực và sản xuất nông sản để xuất khẩu là hớng đi đúng
đắn, góp phần vào phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
Sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam đã xuất khẩu tới trên 80 nớc trên
thế giới. Một số nông sản đã đợc xuất khẩu trực tiếp sang các thị trờng truyền
thống và các đối tác thơng mại lớn. Chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của
Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể.
5
II. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ hàng hoá
nông sản.
1. Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý.
Hà Nam là tỉnh đồng bằng thuộc vùng Đồng Bằng Sông Hồng có quy
mô vừa phải, diện tích tự nhiên 842,4 km
2
gồm 5 huyện, 1 thị xã và 114 xã, ph-
ờng mới đợc tái lập từ ngày 1/1/97. Hà Nam nằm cách Hà Nội 58 km, là cửa
ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội. Hà Nam có quốc lộ 1A và đờng sắt xuyên
Việt chạy qua, có nhiều sông lớn nh sông Hồng, sông Đáy, sông Nhuệ, sông
Châu tạo ra mạng lới giao thông thuỷ bộ thuận lợi cho việc giao lu giữa các
tỉnh trong cả nớc.
Hà Nam nằm ở vị trí gần trung tâm của vùng Đồng Bằng Sông
Hồng,phía Bắc giáp với Hà Tây, phía Đông giáp với Hng Yên và Thái Bình,
phía Đông Nam giáp với Nam Định, phía Nam giáp với Ninh Bình và chỉ có
phía Tây giáp với Hoà Bình - một tỉnh thuộc vùng Tây Bắc.
So với các tỉnh xung quanh, trừ Hoà Bình, Hà Nam đều có những nét t-
ơng đồng với các tỉnh còn lại nh Hà Tây, Hng Yên, Thái Bình về nhiều phơng
diện nh trình độ phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên, đặc trng văn hoá xã
hội... Xuất phát từ những nét tơng đồng đó, khả năng bổ xung lẫn nhau giữa Hà
Nam với các tỉnh xung quanh trong quá trình phát triển của mình sẽ không lớn.

Tuy nhiên, khả năng hợp tác giữa các tỉnh này trong sản xuất để đạt đợc tính
kinh tế theo quy mô sẽ là hớng quan trọng cần quan tâm.
Với khoảng cách gần 60 km, mức độ ảnh hởng tơng tác giữa Hà Nội và
Hà Nam mang tính trực diện, ở mức độ lớn và ảnh hởng đó sẽ ngày càng lớn
hơn cùng với sự phát triển của điều kiện giao thông, thông tin liên lạc và nhu
cầu giao lu của dân c. Với vị trí trên trục giao lu chủ yếu giữa Bắc và Nam của
cả nớc, Hà Nam có khả năng tiếp nhận đợc nhanh hơn so với nhiều tỉnh khác
những ảnh hởng cả theo ý nghĩa tích cực và tiêu cực từ bên ngoài trong quá
trình phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội của tỉnh.
6
1.2. Đất đai.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 84328,5 ha, trong đó đất nông nghiệp
chiếm 47940 ha, đất lâm nghiệp chiếm 550 ha, bình quân một khẩu chỉ có 660
m
2
đất nông lâm nghiệp. Đất đai của tỉnh gồm hai loại: Đất đồi và đất phù sa
cổ, địa hình phức tạp, đất nông nghiệp chủ yếu là thấp, trũng, không bằng
phẳng. Trong đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm 93%(chủ yếu
trồng lúa, ngô, khoai, sắn), đất trồng cây lâu năm chiếm 1,4%, còn lại là đất cỏ
dùng vào chăn nuôi và đất vờn liền nhà. Bình quân đất trên đầu ngời thấp đòi
hỏi phải thâm canh, xen canh tăng vụ... để tăng sản lợng cây trồng. Nhìn chung
đất đai của Hà Nam phù hợp với việc gieo trồng cây lúa và một số cây nông
sản khác.
1.3. Nguồn nớc.
Tài nguyên nớc dồi dào là lợi thế quan trọng trong việc trồng lúa n-
ớc.Chất lợng nớc của tỉnh Hà Nam đợc coi là tốt, không có độ xâm nhập mặn,
giàu chất dinh dỡng, thích hợp cho phát triển nông nghiệp.
Hệ thống sông ngòi chằng chịt là u thế lớn cho sản xuất nông nghiệp ở
Hà Nam. Tuy nhiên Hà Nam lại nằm trong khu vực trũng thấp của đồng bằng
sông Hồng nên dễ xảy ra úng lụt nếu hệ thống tới tiêu không đảm bảo.

1.4. Khí hậu.
Hà Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có số giờ nắng cao
từ 1170-1600 giờ/năm. Lợng ma hàng năm từ 1300 - 2200 mm. Nhiệt độ trung
bình từ 23 - 24,3
0
C. Tháng nóng nhất là tháng 6, tháng 7( nhiệt độ trung bình
lên tới 30
0
C). Khí hậu Hà Nam thích hợp cho việc trồng lúa. Mùa đông lạnh
khô có thể phát triển cây á nhiết đới nh: rau, khoai tây. Có thể phát triển vụ
đông tạo ra nhiều loại rau quả có giá trị.
2. Điều kiện xã hội.
2.1. Nguồn nhân lực.
Với dân số là 80 vạn ngời trong đó lao động là 384000 ngời (lao động
nông nghiệp là 309000 ngời chiếm 80% lực lợng lao động). Hà Nam có nguồn
7
nhân lực dồi dào, con ngời Hà Nam có trình độ và kỹ năng lao động tốt, gắn bó
với nghề công. Đây là một lợi thế để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
Bảng 2: Dân số Hà Nam giai đoạn 1996 - 2002
Đơn vị: 1000 ngời
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số
Thành thị
Tỷ trọng
Nông thôn
Tỷ trọng
731,4
50,4
6,89
680,5

93,11
771,6
57,6
7,47
714
92,53
779,4
60,9
7,81
718,5
92,19
786,6
62,3
7,92
724,3
92,08
792,5
62,6
7,90
729,9
92,10
809,3
63,0
7,83
734,6
92,17
815,8
64,3
7,8
751,5

92,2
Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Hà Nam.
Hà Nam là một tỉnh nông nghiệp, dân số phân bố chủ yếu ở vùng nông
thôn, tỷ lệ dân số đô thị khá thấp. Trong thời kỳ 1996 -2000, đồng thời với sự
giảm tốc độ tăng dân số là sự giảm đáng kể tốc độ tăng của dân số nông thôn,
nhng tốc độ tăng dân số thành thị cũng bị suy giảm. Điều đó phản ánh xu hớng
di chuyển của Hà Nam ra khỏi địa bàn tỉnh đang diễn ra ở cả khu vực nông
thôn và khu vực thành thị. Chính vì vậy, tỷ lệ dân số đô thị của Hà Nam vốn
đã thấp lại càng thấp hơn nhiều so với tỷ lệ chung của cả nớc: năm 1995 tỷ lệ
dân số đô thị của Hà Nam là 7,41% và của cả nớc là 16,66% ; năm 2000 là
7,83% và 20,14%.
8
Bảng 3: Cơ cấu lao động theo ngành nghề trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Đơn vị: ngời
Năm Nông-lâm-
thuỷ sản
Công nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ thơng
mại
1996
2000
Tốc độ tăng bình
quân1996-2000(%
)
271.246
312.500
1,60
45.590
43.920

-0,44
28.056
32.360
1,56
Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Hà Nam.
Trong giai đoạn 1996 - 2000, dân số trong độ tuổi lao động của Hà
Nam đã gia tăng nhanh, từ nhịp độ tăng bình quân 1,32%/năm trong giai đoạn
1991 - 1995 lên nhịp độ tăng bình quân 1,71%/năm trong giai đoạn 1996 -
2000. Về cơ cấu lao động theo lĩnh vực kinh tế, trong giai đoạn 1996 -2000, tỷ
trọng lao động trong ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng từ 78,65% năm 1996
lên 80,4% năm 2000, tỷ trọng lao động dịch vụ từ 8,13% lên 8,30%, trong khi
đoá tỷ trọng lao động ngành công nghiệp.
Cơ sở vật chất cho giáo dục phổ thông của tỉnh đợc phát triển khá tốt so
với tình trạng chung của các tỉnh Đồng Bằng Sông Hồng, đặc biệt là đối với
bậc học phổ thông cơ sở và phổ thông trung học. Tuy nhiên, nếu so sánh chỉ số
giữa số lợng học sinh các bậc học từ phổ thông đến đại học với số dân thì các
chỉ số của Hà Nam lại ở mức thấp hơn so với vùng Đồng Bằng Sông Hồng và
với cả nớc.
9
Bảng 4: Số học sinh và tỷ trọng học sinh so với dân số năm 2000.
Phổ thông THCN ĐH-CĐ CNKT
Số học sinh (ngời)
- Cả nớc 17866673 143389 421418 134271
-Đồng Bằng Sông Hồng 3787599 36918 178308 42089
-Hà Nam 178717 1139 565 1446
Tỷ trọng so với dân số(%)
-Cả nớc 23,00 0,19 0,55 0,18
-Đồng Bằng Sông Hồng 22,26 0,22 1,06 0,25
-Hà Nam 22,09 0,14 0,77 0,18
Nguồn :Số liệu thống kê cả nớc - Niên giám thống kê 2001.

Nh vậy, chỉ số giữa số lợng học sinh các bậc học từ phổ thông đến đại
học với số dân thì các chỉ số của Hà Nam ở mức thấp hơn so với vùng Đồng
Bằng Sông Hồng. Về phơng diện phát triển giáo dục và đào tạo, Hà Nam là
tỉnh có truyền thống phát triển khá tốt và có sự vợt trội hơn so với nhiều địa ph-
ơng khác trong cả nớc. Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo
ra lợi thế so sánh của tỉnh Hà Nam so với các tỉnh khác trong vùng Đồng Bằng
Sông Hồng và cả nớc đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho tỉnh trong giai đoạn
tới.
2.2. Cơ sở hạ tầng.
Cùng với xu hớng đầu t và phát triển nhanh về cơ sở hạ tầng của cả nớc,
Hà Nam đã phát triển khá tốt các điều kiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt cơ sở hạ
tầng nông thôn.
10
Bảng 5: Các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng năm 2000.
Đơn vị:%
Cả nớc ĐB Sông
Hồng
Hà Nam
1.Tỷ lệ xã có điện
2.Tỷ lệ xã có đờng ô tô đến xã
3.Tỷ lẹ xã có đờng ô tô đến thôn
4.Tỷ lệ xã có trờng tiểu học
6. Tỷ lệ xã có trạm y tế
7.Số máy điện thoại trên 1000 dân
85,8
92,9
79,8
98,9
89,3
31,4

99,9
99,9
99,6
99,9
100
34,2
100
100
100
100
100
9,2
Nguồn: Số liệu thống kê cả nớc.
Hệ thống thuỷ lợi của tỉnh tuy đã hoàn chỉnh nhng do xây dựng đã lâu
nên xuống cấp nghiêm trọng, cha đảm bảo tới tiêu chủ động. Hệ thống gioa
thông thuỷ bộ trải khắp các xã, huyện nhng cũng cần đợc nâng cấp. Các cơ sở
thông tin, điện đã đợc xây dựng tơng đối đến tất cả các xã. Các dịch vụ nông
nghiệp đã đảm bảo phục vụ đợc nhu cầu của ngời nông dân. Các tiến bộ khoa
học kỹ thuật từng bớc đợc áp dụng phù hợp với điều kiện của tỉnh.
Nh vậy, nếu xem các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng vừa phản ánh
trình độ phát triển, vừa là những yếu tố cần thiết phục vụ cho công cuộc phát
triển kinh tế xã hội, thì Hà Nam có lợi thế hơn so với mức trung bình của cả n-
ớc và của Đồng Bằng Sông Hồng.
2.3. Kinh tế xã hội
Hà Nam là một tỉnh mới đợc tái lập nên điểm xuất phát kinh tế thấp hơn
một số tỉnh ở đồng bằng sông Hồng, nhiều chỉ tiêu kinh tế thấp so với mức
trung bình của cả nớc. Cơ sở vật chất ký thuật nhỏ bé, trình độ trang thiết bị
còn lạc hậu, sản phẩm làm ra kém chất lợng, sức cạnh tranh trên thị trờng
không cao. Hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu đồng bộ....Hà Nam lại nằm ở vùng
trọng điểm Bắc Bộ, khu vực phát triển kinh tế với tốc đọ nhanh, tuy có điều

kiện hội nhập song phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt (cả thu hút đầu t lẫn
11
tiêu thụ hàng hoá). Đó là những yếu tố hạn chế sự phát triển nông nghiệp trong
đó có nông sản hàng hoá.
Trong giai đoạn 1996 -2002, Hà Nam đã đạt đợc nhịp độ tăng trởng
GDP hàng năm ở mức cao hơn so với mức bình quân chung của cả nớc, nhng
do mức khởi đầu thấp và mức tăng trởng quá thấp so với cả nớc vào năm 1996,
nên GDP bình quân đầu ngời của Hà Nam hiện nay vẫn thấp, chỉ bằng 50% so
với GDP bình quân đầu ngời cả nớc. Mức giảm về tỷ trọng nông nghiệp trong
GDP của Hà Nam tuy khá nhanh nhng cơ cấu giữa các ngành trong lĩnh vực
nông nghiệp chỉ thay đổi chút ít và trông trọt ( chủ yếu là cây lúa) vẫn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Nh vậy, trong giai đoạn
1996 - 2002, mặc dù cơ cấu kinh tế của Hà Nam có chuyển nhanh, nhng không
có sự cải thiện lớn về năng lực sản xuất, cha tạo đợc nhiều khả năng sản xuất ra
những sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và nhất là
thị trờng xuất khẩu.
3. Những cơ chế chính sách có liên quan.
Chỉ thị 100 về việc đổi mới hoạt động HTX và sản xuất, thực hiện khoán
hộ trong nông nghiệp đã mở đầu sự đổi mới trong chính sách nông nghiệp.
Nghị quyết 10/TW đã làm rõ hơn, xá lập quyền tự chủ và quyền lợi của hộ
nông dân trong sản xuất.Luật đất đai năm 1993 đã xác lập quyền của hộ nông
dân trên mảnh ruộng của họ trong thời hạn đợc giao. Luật đất đai sửa đổi năm
1998 xác định thêm những quyền cơ bản của ngời sử dụng đất.
Khi ngời nông dân làm chủ mảnh đất của mình, họ tìm đến các giống
cây con mới và các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng cờng đầu t thâm canh tăng
năng suất. Để đáp ứng yêu cầu này, nghị định 14/CP của chính phủ tháng 3
năm 1993 đã xác định cho hộ nông dân vay vốn và quyết định số 67/1999/QĐ-
TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 30/9/1999 quy định một số chính sách tín
dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn, đã tạo điều kiện
cho việc phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

12
Cùng với các chính sách về thuế, về tín dụng, về khuyến nông... và gần
đây là chính sách phát triển trang trại, các chính sách thơng mại nông sản cũng
đợc nhà nớc quan tâm đổi mới : xoá bỏ tình trạng cát cứ, ngăn sông cấm chợ,
mở rộng tự do lu thông hàng hoá nông sản trong nớc; mở rộng quyền xuất
khẩu nông sản cho các thành phần kinh tế; tích cực chủ động hội nhập vào th-
ơng mại khu vực và quốc tế; cải tiến hàng rào thuế quan và biện pháp phi thuế
quan.
III. Những thuận lợi và hạn chế trong việc thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam.
1. Những thuận lợi để phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam.
Những thành tựu để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam trong
giai đoạn vừa qua là những cơ sở kinh tế quan trọng trong phát triển thị trờng
của tỉnhvới quy mô ngày càng lớn hơn của cả cung và cầu hàng hoá, qua đó tạo
ra môi trờng thuận lợi để phát triển các hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
nông sản.
Về lý thuyết, sự phát triển của cung có tác động kích thích đến sự hình
thành và phát triển của cầu, nhng không phải là yếu tố quyết định đối với cầu,
ngợc lại, sự phát triển của cầu sẽ quyết định về quy mô và cơ cấu của cung.
Trong mối quan hệ tơng tác giữa cung và cầu đó, mỗi sự phát triển của yếu tố
này sẽ tạo nên những ảnh hởng lan truyền, tạo nên hiệu ứng phát triển của yếu
tố khác trong giai đoạn tiếp theo. Thực tế phát triển kinh tế - xã hội của Hà
Nam trong giai đoạn vừa qua cho thấy đã có sự phát triển đáng kể của cả yếu
tố cung và yếu tố cầu trên thị trờng.
Vị trí địa lý của Hà Nam đã và đang trở thành yếu tố thuận lợi hơn cho
quá trình phát triển kinh tế.Trong hoạt động thơng mại, một trong những khâu
quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến tính hiệu quả của nó là quá trình thực
hiện lu thông hàng hoá và chi phí kèm theo, đặc biệt là các chi phí cho vận
chuyển và chi phí phát sinh do tổn thất trong quá trình vận chuyển. Vị trí của
Hà Nam cùng với thực tế phát triển của các tuyến giao thông gắn với Hà Nam

13
vừa qua có thể cho phép Hà Nam tiết kiệm đợc chi phí lu thông hàng hoá giữa
Hà Nam với các tỉnh khác.
Nguồn nhân lực và chất lợng giáo dục của nguồn nhân lực tỉnh Hà Nam
đang và sẽ là lợi thế chủ yếu đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của Hà Nam.
Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ thì việc phát
triển nguồn nhân lực cũng trở nên cấp thiết hơn đối với các nền kinh tế và với
mỗi doanh nghiệp đang và sẽ tham gia vào thị trờng có tính cạnh tranh ngày
càng cao. Dân số trong độ tuổi lao động của Hà Nam đang có xu hớng tăng
nhanh, tạo nên lực lợng lao động tơng đối dồi dào và có trình độ giáo dục khá
tốt.
Tuy nhiên, lợi thế này của Hà Nam cũng chỉ ở dạng tiềm năng, trong
thực tế hiện nay thậm chí nó còn là áp lực đối với các nhà quản lý khi phải giải
quyết việc làm có thu nhập ổn định cho ngời lao động. Vì vậy, để lợi thế này
có thể trở thành hiện thực, Hà Nam cần tiếp tục coi trọng sự nghiệp giáo dục và
quan trọng hơn là có định hớng và các chính sách thích hợp trong việc đào tạo
kỹ năng, kiến thức cho ngời lao động và nuôi dỡng, thu hút nhân tài vào mục
tiêu phát triển chung của tỉnh.
2. Những hạn chế đối với việc phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam.
Khi trình độ phát triển về khoa học công nghệ, kỹ năng quản lý thấp là
trở ngại ban đầu kìm hãm sự phát triển của thị trờng và các hoạt động thơng
mại trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Tài nguyên thiên nhiên là những yếu tố đầu vào
quan trọng của sản xuất, nhất là khi trình độ phát triển kinh tế còn thấp. Sự sẵn
có về tài nguyên hay chi phí thấp của các yếu tố đầu vào cho sản xuất có thể sẽ
tạo nên sức cạnh tranh cho sản phẩm. Tính đa dạng về tài nguyên thiên nhiên
của Hà Nam cũng rất hạn chế bởi độ phì của đất thấp, độ trũng của mặt bằng
sản xuất không đồng đều gây khó khăn cho việc mở rộng quy mô sản xuất.
Bên cạnh những thành tựu phát triển kinh tế đã đạt đợc, Hà Nam còn
đang đứng trớc rất nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình phát triển nền kinh
tế - xã hội. Nền kinh tế địa phơng vẫn đang ở điểm xuất phát thấp so với các

14
tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và so với mức bình quân chung của cả
nớc. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh sẽ gặp không ít khó khăn,
bởi vì Hà Nam không có nhiều nguồn tài nguyên cho phép chuuyển dịch nhanh
chóng cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế. Chỉ tiêu huy động ngân sách từ GDP,
khả năng tích luỹ đầu t từ GDP của tỉnh trong nhiều năm qua luôn ở tình trạng
thấp so với các tỉnh trong vùng và cả nớc.

15
Chơng II
Tình hình sản xuất tiêu thụ hàng hoá nông
sản của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996-2002.
I. tổng quan tình hình kinh tế của tỉnh Hà Nam giai đoạn
1996 - 2002.
1.Thực trạng phát triển kinh tế của Hà Nam giai đoạn 1996-2002.
Hà Nam là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Hồng, sự phát triển
kinh tế - xã hội của Hà Nam liên quan mật thiết với phát triển khu vực, đặc biệt
là các tỉnh lân cận nh Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình và Hng Yên. Nông
nghiệp vẫn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các tỉnh lân cận Hà
Nam, thể hiện tỷ trọng nông nghiệp trong GDP vẫn chiếm từ 43% - 50%. Cơ
cấu kinh tế mang tính thuần nông độc canh. Số lao động đang sinh sống và làm
việc ở nông thôn ở các tỉnh này chiếm trên 85%. Trong số lao động thờng
xuyên làm việc ở nông thôn thì có tới 80% số lao động làm việc chủ yếu trong
lĩnh vực nông nghiệp.
Trong giai đoạn 1996-2002, tình hình kinh tế -xã hội của Hà Nam ổn
định và có bớc tăng trởng khá: GDP tăng bình quân 9,1%/năm, thu nhập bình
quân đầu ngời tăng 1,6 lần so với năm 1996, đời sống nhân dân từng bớc đợc
cải thiện, trật tự xã hội đợc đảm bảo, quốc phòng an ninh đợc giữ vững. Cơ cấu
kinh tế dần đợc chuyển dịch đúng hớng: giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ
trọng công nghiệp và dịch vụ.

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của Hà Nam đạt 8,1%/năm, cao hơn
so với tốc độ tăng trởng kinh tế chung của cả nớc ( đạt 7,04%/năm) trong giai
đoạn 1996-2002. Tuy nhiên, GDP tính bình quân đầu ngời của Hà Nam so với
của cả nớc trong giai đoạn này lại có xu hớng giảm rõ rệt, từ tỷ lệ 58,78% so
với cả nớc năm 1995 còn 49,48% vào năm 2002.
16
Bình quân trong giai đoạn 1996 -2000 công ty lơng thực Hà Nam xuất
khẩu đợc 10.000-15.000 tấn gạo một năm. Trong đó gạo trên địa bàn tỉnh với
số lợng nhỏ, năm 1998 xuất bán cho IRắc đợc 1.000 tấn, năm 2000 xuất bán đ-
ợc 2000 tấn.
Cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, Hà Nam cũng đạt đợc tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn so với cả nớc. Trong giai đoạn
1996-2002, tốc độ tăng trởng GDP của lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đạt
bình quân 20,52%/năm, của dịch vụ là 5,9%/năm và của nông nghiệp là 4,1%/
năm. Do vậy, tỷ trọng trong GDP của lĩnh vực nông nghiệp đã giảm tới trên
11% và của công nghiệp, xây dựng tăng trên 12% trong giai đoạn 1996-2000,
trong khi đó của cả nớc tơng ứng chỉ là gần 3% và 8%. Tuy nhiên, nền kinh tế
Hà Nam chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp.
Bảng 5: Cơ cấu GDP của Hà Nam và cả nớc.
(giá hiện hành )
Đơn vị:%
1996 1997 1998 1999 2000 2001
1.Hà Nam
-Nông nghiệp
-Công nghiệp -XD
-Dịch vụ
100
52,64
16,26
31,1

100
49,58
18,83
31,59
100
48,29
19,11
32,6
100
48,00
20,05
31,95
100
43,65
25,69
30,66
100
41,31
28,51
30,18
2.Cả nớc
Nông nghiệp
-Công nghiệp -XD
-Dịch vụ
100
27,2
28,8
49,0
100
27,8

29,7
42,5
100
25,8
32,1
42,1
100
25,8
32,6
41,6
100
25,4
34,5
40,1
100
24,3
36,6
39,1
Nguồn: Số liệu thống kê cả nớc và Hà Nam.
Trong cơ cấu GDP của tỉnh, tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 52,64%
năm1996 xuống còn 43,65% năm 2000 và 41% năm 2002. Tuy giảm tỷ trọng
trong cơ cấu GDP nhng giá trị tuyệt đối của sản xuất nông nghiệp ngày một
17
tăng, cơ sở vật chất hạ tầng của nông thôn đợc cải thiện đáng kể, bộ mặt nông
thôn ngày càng dổi mới thể hiện:
- Sản xuất nông nghiệp liên tục đợc mùa và năm sau cao hơn năm trớc.
Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp tăng bình quân 6,1%/năm, sản xuất lơng thực
đạt cao cả về tổng sản lợng và năng suất. Năm 2001 năng suất lúa đã vợt 10tấn/
ha/năm. Từ tỉnh thiếu lơng thực đến nay đã có lơng thực dự trữ và xuất khẩu.
-Bớc đầu đã tạo đợc nhiều mô hình trồng cây nông nghiệp ngắn ngày,

cây lơng thực có giá trị kinh tế cao, mô hình chăn nuôi gia đình,mô hình vờn
cây ăn quả đặc sản gắn với phủ xanh đất trống, đồi trọc theo chơng trình 327
làm tiền đề cho việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi trong ngành nông
nghiệp.
- Chăn nuôi đợc duy trì và phát triển. Tốc độ phát triển đàn gia súc, gia
cầm hàng năm tăng từ 2,7%-6,3%, sản lợng thuỷ sản có tốc độ tăng hàng năm
từ 6,6%-15,4%.
-Gắn xây dựng mô hình vờn cây ăn quả, đặc sản, mô hình trồng cây
công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao, mô hình chăn nuôi gia đình
với chơng trình xoá đói, giảm nghèo, khuyến khích hộ gia đình, cá nhân sản
xuất kinh doanh giỏi đã góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo trong khu vực nônh
thôn từ 15,3% năm 1997 xuống còn 10% năm 2002.
-Cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, cơ sở hạ tầng nông thôn đợc quan
tâm và đầu t đúng mức. Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp đợc củng cố phù
hợp với lực lợng sản xuất và cơ chế chính sách mới.
Tuy nhiên phát triển nông nghiệp Hà Nam vẫn còn một số tồn tại:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành cha rõ nét theo hớng CNH-
HĐH; Cha có vùng sản xuất tập trung, hiệu quả sản xuất còn thấp; đã có nhiều
loại hàng hoá nông sản nhng chất lợng thấp, số lợng cha nhiều; tiêu thụ sản
phẩm còn kém và đặc biệt là cha có công nghiệp chế biến hàng nông sản.
18
2.Tình hình phát triển ngành nông- lâm- ng nghiệp.
Nông- lâm - ng nghiệp là lĩnh vực kinh tế chủ yếu của Hà Nam hiện
nay, chiếm tới trên 40% trong GDP của tỉnh. Trong giai đoạn 1996-2000, trong
lĩnh vực sản xuất này, tốc độ tăng giá trị sản lợng cao nhất thuộc về ngành thủy
sản ( bình quân tăng 9,0%/năm), tiếp đến là ngành lâm nghiệp (7,0%/năm ) và
thấp nhất là ngành nông nghiệp (3,65%/năm). Điều đó đã mang lại sự thay đổi
về cơ cấu giá trị sản lợng của các ngành sản xuất trong lĩnh vực này. Tuy
nhiên, do giá trị sản lợng của các ngành sản xuất lâm nghiệp, thuỷ sản chỉ
chiếm tỷ trọng nhỏ nên sự thay đổi về cơ cấu không lớn và tỷ trọng của ngành

sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm tới trên 96% trong tổng giá trị sản lợng chung.
Bảng 6: Cơ cấu giá trị sản lợng
nông - lâm - ng nghiệp của tỉnh Hà Nam.
Đơn vị:%
1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số
1. Nông nghiệp
2. Lâm nghiệp
3.Thuỷ sản
100
97,21
1,17
1,62
100
96,29
1,63
2,08
100
96,67
1,43
1,9
100
96,4
1,33
2,27
100
96,64
1,34
2,02
Nguồn: Số liệu thống kê Hà Nam.

Trong sản xuất nông nghiệp, giá trị sản lợng trồng trọt vẫn chiếm tỷ
trọng lớn nhất, theo số liệu năm 2002, trồng trọt chiếm 76,54%, chăn nuôi
chiếm 22,56% và dịch vụ chỉ chiếm 0,9% trong tổng giá trị sản lợng nông
nghiệp của tỉnh. Đồng thời tốc độ tăng trởng bình quân trong giai đoạn 1996 -
2002 của giá trị trồng trọt cũng đật đợc cao nhất với 3,7%/năm, tiếp đến là
3,23% /năm và dịch vụ là 3,28%. Nh vậy, trong nông nghiệp vẫn có xu hớng
thiên về sản xuất các sản phẩm trồng trọt.
Bảng 7: Hệ số giữa giá trị sản lợng nông nghiệp tăng
thêm và tổng giá trị sản lợng nông nghiệp của tỉnh Hà Nam.
19
Đơn vị: %
1997 1998 1999 2000 2001 2002
Các ngành nông nghiệp
-Trồng trọt
-Chăn nuôi
-Dịch vụ
62,26
67,54
47,45
36,00
63,00
67,59
49,86
35,00
63,53
68,10
51,04
35,00
63,37
67,11

50,97
35,67
63,11
67,06
50,07
35,67
63,24
67,09
50,45
35,23
Nguồn số liệu thống kê Hà Nam .
Cùng với xu hớng nâng cao khả năng tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp
ở nớc ta trong những năm qua, hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp của Hà
Nam đã đợc nâng lên.
Trong nhóm hàng nông sản, các mặt hàng xuất khẩu chính của Hà Nam
bao gồm: gạo, lạc nhân, đay tơ, long nhãn...Tuy nhiên, khối lợng xuất khẩu các
mặt hàng thờng không ổn định qua các năm và chiếm tỷ lệ nhỏ so với sản lợng
sản xuất trừ mặt hàng lạc nhân xuất khẩu.
II. Thực trạng sản xuất, tiêu thụ hàng hoá nông sản của
tỉnh Hà Nam giai đoạn 1996-2002.
1. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ gạo.
Lúa gạo đợc trồng tại khắp các huyện, thị trong tỉnh với diện tích, năng
suất và sản lợng năm sau cao hơn năm trớc.

20
Bảng 8: Diện tích, năng suất, sản lợng lúa của Hà Nam
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(ha)

Năng suất
(tạ/ha)
Sản lợng
(tấn)
1997 70.973 40,53 287.665
1998 73.366 46,62 343.336
1999 74.332 48,89 363.431
2000 75.036 51,10 383.453
2001 75.823 52,2 395.796
2002 76.256 52,8 402.632
Nguồn : Cục thống kê Hà Nam.
Trong vòng vài năm trở lại đây, năm 2002 so với năm 1997: Diện tích
tăng 7,4%, năng suất tăng 30,3%, sản lợng tăng 39,9%.Năng suất lúa tăng cao
là do thời tiết thuận lợi và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên dẫn đến
sản lợng tăng .Diện tích trồng lúa nhiều nhất là huyện Bình Lục, sau đó đến
huyện Thanh Liêm, ít nhất là thị xã Phủ Lý . Năng suất lúa cao nhất là huyện
Duy Tiên sau đó đến Lý Nhân và thấp nhất là thị xã Phủ Lý.
Cùng với việc tăng sản lợng lúa gạo, sản lợng các cây màu khác cũng
tăng, tạo nên sự gia tăng về lơng thực của cả tỉnh. Hiện nay Hà Nam đã có l-
ơng thực dự trữ và bớc đầu có lơng thực hàng hoá khoảng vài ngàn tấn nhng lại
nằm rải rác trong các hộ nông dân, thuận lợi cho việc bảo quản nhng lại khó
cho việc thu gom .
Năng lực chế biến lúa gạo của tỉnh còn hạn chế. Chỉ có một số dây
chuyền xay xát lúa gạo để tiêu thụ trong tỉnh với công nghệ thô sơ và lạc hậu.
Chất lợng chế biến cha cao, tỷ lệ gạo nguyên hạt đạt 45-48%, dân đến hiệu quả
kinh tế thấp. Năm 2002, để nâng chất lợng gạo xuất khẩu, công ty lơng thực
Hà Nam đã lắp đặt dây chuyền xay xát, đánh bóng gạo để xuất khẩu với số vốn
đầu t trên 1 tỷ đồng.
Bảng 9: Khối lợng tiêu thụ hàng hoá nông sản của tỉnh Hà Nam.
Nông sản chính Đơn vị

tính
Năm
1998
Năm
1999
Năm
2000
Năm
2001
21
Lơng thực 1000 tấn 327,5 345,0 358,7 365
Thịt các loại 1000 tấn 16,3 15,5 12,8 10,5
Trứng các loại Triệu quả 74,8 77,6 82,5 87,6
Rau xanh 1000 tấn 762 765 768 770
Quả tơi 1000 tấn 7,5 9,8 12,5 13,8
Lạc 1000 tấn 1,2 1,3 1,5 1,8
Nguồn : Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nam.
Việc tiêu thụ gạo của Hà Nam chủ yếu đợc thực hiện trong nội địa. Một
phần gạo của Hà Nam đợc bán cho các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, một
phần bán cho Hà Nội. Việc tiêu thụ gạo trong nội địa chủ yếu thông qua các t
thơng, công ty lơng thực Hà Nam tiêu thụ một phần. Trong năm 1998 công ty
lơng thực Hà Nam cũng đã xuất khẩu đợc hơn 1000 tấn gạo của Hà Nam thông
qua tổng công ty lơng thực miền Bắc .
Các hạn chế trong việc xuất khẩu , chế biến, tiêu thụ gạo của Hà Nam:
-Hà Nam có nhiều loại thóc gạo, có rất ít giống đạt chất lợng cao. Giống
còn chạy theo năng suất và phù hợp với đồng đất trũng.
-Giá thành sản xuất gạo của tỉnh cao hơn giá thành của một số tỉnh lân
cận do điều kiện đất đai, trình độ thâm canh. Việc tiêu thụ bị động do sản lợng
lúa gạo ít. Thêm vào đó, nông dân trong tỉnh còn nặng về tâm lý tích trữ lúa
gạo đề phòng lúc thất bát. Vì vậy rất khó cho việc thu mua và tiêu thụ lúa gạo.

-Trong tỉnh cha có quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo, còn do hộ nông
dân mạnh ai ngời nấy làm. Cha có hệ thống thu mua thóc gạo từ tỉnh xuống
đến xã. Tình trạng phân tán trong sản xuất và lu thông là những trở ngại chính
cho việc tiêu thụ lúa gạo của tỉnh.
-Công nghệ và thiết bị cha đáp ứng đợc yêu cầu của chế biến gạo, phơng
tiện vận chuyển còn thô sơ. Mấy năm nay do đợc mùa liên tiếp nên mới có l-
ơng thực để trở thành hàng hoá. Cần phải có những chính sách để khuyến
khích sản xuất, chế biến và tiêu thụ lúa gạo của tỉnh.
2.Sản xuất, chế biến và tiêu thụ đay.
Đay đợc trồng nhiều ở vùng bãi đồi ven sông Hồng thuộc huyện Duy
Tiên, Lý Nhân và một số vùng thuộc huyện Bình Lục.Trong mấy năm gần
22
đâydiện tích đay ổn định khoảng 800 ha, sản lợng đay của tỉnh tăng lên do đợc
mùa đay.
Bảng 10: Diện tích, sản lợng đay của Hà Nam .

Chỉ tiêu
Năm
Diện tích (ha) Sản lợng (tấn)
1999 822 1828
2000 807 2339
2001 831 2376
2002 795 2432
Nguồn: Cục thống kê Hà Nam
Hà Nam là một trong những tỉnh trồng nhiều đay của cả nớc. Hàng năm
lợng đay của Hà Nam khoảng 2000 tấn dới dạng đay tơ và đay bẹ. Việc bảo
quản chủ yếu thực hiện trong các hộ dân. Đay của Hà Nam đợc bán chủ yếu
cho hai nhà máy đay của Nam Định và Thái Bình để sản xuất bao tải đay đóng
hàng nông sản xuất khẩu.
Trong việc sản xuất và tiêu thụ đay của tỉnh Hà Nam có một số vấn đề

nổi lên:
-Chất lợng đay của tỉnh ta cha đảm bảo do giống cũ, kỹ thuật chế biến
kém và thiếu nớc sạch.
-Thị trờng nguyên liệu đay thất thờng, phụ thuộc chủ yếu vào việc xuất
khẩu các loại nông sản khác của cả nớc nh: cà phê, hạt điều, lạc...
-Việc sản xuất đay chủ yếu do tập quán và điều kiện đất đai của từng
vùng huyện, xã. Việc sản xuất trồng trọt đay trong mấy năm qua đã đem lại
hiệu quả kinh tế hơn trồng lúa. Việc trồng đay chủ yếu để tận dụng đất đai ở
các bãi ven sông Hồng và tận dụng lực lợng lao động dôi d ở nông thôn.
-Quan hệ cung cầu về mặt hàng đay hoàn toàn theo cơ chế thị trờng.
Giữa các nhà máy chế biến đay và các hộ nông dân cha có sự ràng buộc, cha
có sự phối hợp chặt chẽ để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm đay cho ngời nông dân.
Vì vậy diện tích trồng đay cá xu hớng hẹp
23
3.Sản xuất, chế biến và tiêu thụ lạc.
Diện tích và sản lợng lạc của Hà Nam trong giai đoạn này đều tăng,
năm sau tăng so với năm trớc. Lạc đợc trồng nhiều ở 2 huyện Kim Bảng và
Duy Tiên. Diện tích và sản lợng lạc của 2 huyện Kim Bảng và Duy Tiên chiếm
gần 3/4 diện tích và sản lợng lạc của cả tỉnh. So với các tỉnh lân cận thì Hà
Nam là tỉnh có diện tích trồng lạc và sản lợng lạc thấp nhất.
Bảng 11: Diện tích, sản lợng lạc của Hà Nam qua các năm.
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích (ha) Sản lợng(tấn)
1999 692 920
2000 754 1327
2001 949 2084
2002 1042 2062
Nguồn : Cục thống kê Hà Nam
Trớc đây tại Hà Nam có xí nghiệp ép dầu hoạt động có hiệu quả trong

cơ chế bao cấp, nhng những năm gần đây sản phẩm ép dầu, dầu lạc không đảm
bảo chất lợng, khó cạnh tranh trên thị trờng, hiệu quả không có nên xí nghiệp
đã chuyển hớng kinh doanh.
Với sản lợng trên 2000 tấn lạc vỏ một năm, tiêu dùngtrong dân chiếm
khoảng 40%còn lại là lạc hàng hoá. Số lợng lạc hàng hoá một phần đợc bán
cho các đơn vị ép dầu, một phần cho tiêu dùng hàng ngày của ngời dân. Nhìn
chung cây lạc là cây trồng có hiệu quả kinh tế nhng vì diện tích đất đai của Hà
Nam ít, đặc điểm cây lạc thích nghi với từng loại đất nhất định, do đó việc mở
rộng diện tích trồng lạc phải có thời gian để cải tạo đất và lựa chọn giống.
Một số hạn chế trong việc sản xuất, tiêu thụ lạc ở Hà Nam:
-Cha có giống lạc phù hợp với đất đai, vỏ lạc còn dày, hạt teo nhăn nhiều,
năng suất cha cao. Cha có giống lạc phù hợp với thị hiếu tiêu dùng
-Chủ yếu là tiêu thụ nội địa nên hiệu quả sản xuất cha cao. Cha có thị tr-
ờng xuất khẩu trực tiếp, chủ yếu xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc.
24
-Sản phẩm tiêu thụ chủ yếu là thô và sơ chế với chất lợng cha đảm bảo.
Công nghệ chế biến gần nh cha có gì. Ngoài cây lạc, đỗ tơng cũng đợc trồng ở
nhiều nơi trong tỉnh. Huyện Lý Nhân và huyện Duy Tiên là hai huyện trồng
nhiều đỗ tơng nhất (trong năm 2000). Tổng diện tích và sản lợng đỗ tơng của
cả tỉnh trong mấy năm gần đây đều tăng. Thị trờng tiêu thụ chủ yếu của Hà
Nam là nội địa, nhìn chung công nghệ chế biến đỗ tơng của tỉnh ta cha có gì.
Trong thời gian tới nếu muốn nâng cao hiệu quả sản xuất của đỗ tơng thì phải
cải tạo giống và quy hoạch thành vùng sản xuất.
4. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ rau quả.
4.1. Sản xuất, chế biến và tiêu thụ các loại rau.
Diện tích trồng rau và sản lợng rau của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn này
tơng đối ổn định. Diện tích trồng rau khoảng 6000 ha -7000 ha, sản lợng rau
khoảng 70.000 - 85.000 tấn trong một năm. Các loại rau có địa bàn gieo trồng
khác nhau và thị trờng tiêu thụ khác nhau.
* Khoai tây:

Khoai tây đợc trồng nhiều ở Duy Tiên, Lý Nhân. Là cây vụ đông, khoai
tây đợc trồng trên diện tích từ 1.300-1.500 ha. Sản lợng những năm gần đây
khoảng 14.000 tấn. Trớc đây khoai tây, ngoài tiêu dùng trong nội địa thờng đ-
ợc xuất khẩu sang Liên Xô và Đông Âu. Từ ngày thị trờng Đông Âu và Liên
Xô tan rã, khoai tây của tỉnh ta chủ yếu tiêu dùng trong nội địa.
* Cây da chuột:
Hà Nam có điều kiện để phát triển việc sản xuất da chuột. Trong những
năm gần đây da chuột đợc trồng nhiều ở Lý Nhân, Duy Tiên và Kim Bảng.
Năm 2000, diện tích trồng da chuột của tỉnh đã lên trên 200 ha, năng suất
trung bình khoảng 20 tấn/ha.
Giống da chuột gồm nhiều loại: Da bao tử, da ta, da Nhật....Da chuột là
loại cây vụ đông có giá trị tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
Hiện nay tỉnh Hà Nam cha có cơ sở chế biến da chuột. Ngoài nhu cầu
thay thế rau xanh hàng ngày, da bao tử và da chuột ta đợc bán cho các nhà máy
25

×