Tải bản đầy đủ (.pdf) (289 trang)

bảng từ toán học pháp - việt và việt - pháp cho các lớp song ngữ ở các trƣờng đại học và trung học tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.72 MB, 289 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
M SỐ: B96 - 23 - TĐ - 02

SOẠN THẢO
"BẢNG TỪ TOÁN HỌC PHÁP - VIỆT VÀ VIỆT - PHÁP
CHO CÁC LỚP SONG NGỮ
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRUNG HỌC TẠI VIỆT NAM"

Thời gian thực hiện:
Từ tháng 8 năm 1996 đến tháng 8 năm 1998
Những ngƣời nghiên cứu:
PGS.PTS. NGUYỄN TRỌNG KHÂM: Chủ nhiệm đề tài
PTS. NGUYỄN CAM
TS. TRẤN ĐÌNH NGHĨA


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ
M SỐ: B96 - 23 - TĐ - 02

SOẠN THẢO
"BẢNG TỪ TOÁN HỌC PHÁP - VIỆT VÀ VIỆT - PHÁP
CHO CÁC LỚP SONG NGỮ
Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC VÀ TRUNG H-ỌC TẠI VIỆT NAM"



Thời gian thực hiện:
Từ tháng 8 năm 1996 đến tháng 8 năm 1998
Những ngƣời nghiên cứu:
PGS.PTS. NGUYỄN TRỌNG KHÂM: Chủ nhiệm đề tài
PTS. NGUYỄN CAM
TS. TRẤN ĐÌNH NGHĨA


MỤC LỤC

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI ............................................................................. Trang

i

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ Trang ix
VIII. BẢNG PHIÊN ÂM QUỐC TẾ ....................................................................... Trang

x

IX. BẢNG VIẾT TẮT............................................................................................... Trang xi
BẢNG TỪ TOÁN HỌC PHÁP - VIỆT .................................................................. Trang

0

BẢNG TỪ TOÁN HỌC VIỆT – PHÁP .................................................................. Trang 202
PHRASES ET EXPRESSIONS USUELLES ......................................................... Trang 202


i


BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI
I. TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC TIẾNG PHÁP VÀ BẰNG TIẾNG PHÁP.
Từ lâu tiếng Pháp đƣợc dạy và học nhƣ một ngoại ngữ bên cạnh tiếng Anh, tiếng Nga
và tiếng Trung Quốc. Tuy nhiên qua sự biến đổi chính trị, kinh tế, x hội, tiếng Pháp bị xếp
vào hàng thứ yếu trong chƣơng trình giáo dục Việt Nam. Mãi đến năm 1986, thời mở cửa đổi
mới, tiếng Pháp mới có dịp phát triển trở lại ở các trƣờng trung học cơ sở và trung học phổ
thơng. Theo hƣớng phát triển đó, đến năm 1992 tiếng Pháp bắt đầu hồi sinh với chƣơng trình
song ngữ thử nghiệm ở một số trƣờng nhƣ Colette, Lƣơng Định Của, Kết Đoàn dƣới sự hỗ
trợ của ACCT (Agence de la coopération culturelle et technique) và Tổng l nh sự Pháp tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
Đến năm 1994 AUPELF UREF (Association des universitộs partiellement ou
entiốrement de langue fransỗaise - Universitộ des réseaux francophones) tham gia trực tiếp,
ký kết với Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam thực hiện dự án dạy tăng cƣờng tiếng Pháp và
bằng tiếng Pháp trong 12 năm từ tiểu học lên đến đại học (1994-2006).
Để thực hiện, tại Bộ giáo dục và đào tạo đã thành lập một ủy ban quốc gia dự án dạy
tăng cƣờng tiếng Pháp và bằng tiếng Pháp (comité national de pilotage du projet de l'
enseignement intensif du et en ớranỗais) trong đó Ơng Vũ Quốc Anh, Vụ trƣởng Vụ phổ
thơng trung học Bộ giáo dục và đào tạo làm chủ tịch và 3 thành viên đối tác ACCT, AUPELF
UREF và Pháp (tổng l nh sự Pháp tại Thành phố Hồ Chí Minh và đại sứ quán Pháp tại Hà
Nội) và có sự phân công trách nhiệm. Cho đến nay, ACCT (Trung tâm tiếng Pháp khu vực
Châu Á - Thái Bình Dƣơng - CREFAP) phụ trách bồi dƣỡng giáo viên tiếng Pháp và giáo
viên dạy môn khoa học bằng tiếng Pháp trong nƣớc, AUPELF UREF cùng với Bộ giáo dục
và đào tạo phụ trách phần nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa, trang thiết bị, trợ cấp cho
giáo viên các trƣờng song ngữ Pháp Việt và cho giảng viên đại học, Pháp chịu trách nhiệm
giúp đỡ 3 trƣờng trung học trọng điểm : Lê Hồng Phong (Tp Hồ Chí Minh), Quốc Học (Huế),
Chu Văn An (Hà Nội).
Trong hoạt động thực hiện dự án, 3 đối tác đều phối hợp và cộng tác với nhau dƣới 4
dạng :
1.1 Tiếng Pháp đƣợc dạy và học nhƣ một ngoại ngữ ở các trƣờng trung học cơ sở và

trung học phổ thông, 3 tiết / tuần.


ii
1.2 Tiếng Pháp đƣợc dạy và học ở các trƣờng chuyên 7 tiết / tuần ở một số trƣờng phổ
thông trung học. Tiếng Pháp hiện nay đƣợc giảng dạy tại 35/61 tỉnh, thành phố ở Việt Nam
và dự kiến tăng lên 45 /61.
1.3 Tiếng Pháp đƣợc dạy tăng cƣờng các lớp song ngữ Việt Pháp 12 tiết / tuần, sĩ số
lớp học từ 25 đến 28 học sinh. Hiện nay đ có 18 tỉnh và thành phố tham gia dự án này với
85 trƣờng trong đó có 45 trƣờng tiểu học, 37 trƣờng phổ thông cơ sở, 3 trƣờng phổ thơng
trung học; tổng số lớp học là 505 trong đó 303 tiểu học, 194 trung học cơ sở và 8 trung học
phổ thông với 414 giáo viên phụ trách giảng dạy: 355 giáo viên tiếng Pháp, 26 giáo viên toán,
15 giáo viên lý và 18 giáo viên sinh. Và bên cạnh có 24 cố vấn sƣ phạm Việt Nam, Bỉ,
Québec và Pháp.
1.4 Cho đến nay đ có từ 40 đến 47 ngành đại học dạy bằng tiếng Pháp (filières
universitaires francophones). Từ phổ thông cơ sở (lớp 6 - 9) và phổ thơng trung học (lớp 10 12) các mơn tốn, lý, sinh đƣợc dạy bằng tiếng Pháp. Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thành phố
Hồ Chí Minh năm học này 1997 - 1998 dạy các mơn tốn, lý, sinh bằng tiếng Pháp cho sinh
viên các lớp song ngữ ở giai đoạn 2.
II. YÊU CẦU GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC BỘ MƠN KHOA HỌC TỐN, LÝ,
SINH BẰNG TIẾNG PHÁP BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VÀ ĐẠI HỌC.
Ngày nay, tiếng Pháp cần đƣợc sử dụng mở rộng trong phạm vi quan hệ quốc tế để
phát triển đất nƣớc về mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, do đó tiếng Pháp đƣợc học nhƣ một
ngôn ngữ 2 (langue seconde) sau tiếng mẹ đẻ (tiếng Việt) và dùng để giảng dạy (langue
d'enseignement) các mơn khoa học tốn, lý, sinh. Đến đầu năm học 1997 - 1998, có 85
trƣờng tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông và 47 ngành đại học dạy bằng tiếng
Pháp.
Hiện đ có 3000 sinh viên cử nhân theo học. Theo dự án, đen năm 2006 sẽ đạt đƣợc
1250 lớp song ngữ Việt - Pháp nhằm đạt từ 5 đến 10% các tú tài có sử dụng tiếng Pháp
(bacheliers francophones) và chuẩn bị vào đại học ở các ngành khoa học có giảng dạy bằng

tiếng Pháp.


iii
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI "Bảng từ toán học Pháp Việt - Việt Pháp".
3.1 Tài liệu bảng từ toán học này đƣợc biên soạn để đáp ứng yêu cầu thiết thực cho
việc giảng dạy và học tập của các thầy cô giáo tham gia vào dự án này, của các học sinh bậc
trung học cơ sở và phổ thông trung học và đặc biệt của các sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm
T.p Hồ Chí Minh đọc đƣợc tài liệu, làm bài, tập giảng bằng tiếng Pháp để chuẩn bị sau khi tốt
nghiệp có thể dự thêm một vài khóa bồi dƣỡng và sau đó có thể dạy ở các trƣờng trung học
có lớp song ngữ.
3.2 Ngồi ra, bảng từ toán học này cũng nhằm cập nhật từ tốn tƣơng ứng với chƣơng
trình và sách giáo khoa hiện hành.
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUYÊN TẮC SOẠN THẢO BẢNG TỪ
TOÁN HỌC.
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu,
Để thực hiện đề tài, chúng tôi theo thể thức nghiên cứu nhƣ sau :
+ Sau khi xác định mục đích yêu cầu của đề tài, chúng tôi tập trung vào việc sƣu tầm
tài liệu, tƣ liệu cơ bản mà chúng tôi cần phải có là tài liệu nghiên cứu bảng từ tốn học mà
các vị đàn anh đ soạn thảo, đó là quyển danh từ toán học Pháp Việt, đại học khoa học
Saigon năm 1964 và từ điển toán học Anh Việt NXBĐH và THCH năm 1990, và bộ sách
toán bằng tiếng Pháp hiện hành ở Pháp từ lớp 6 đến lớp 12, một số từ điển Pháp Việt, Việt
Pháp, Anh Pháp, Pháp Anh... và một số tài liệu quan trọng đang giảng dạy ở các trƣờng song
ngữ Colette, Thực Nghiệm Sƣ Phạm, Lê Hồng Phong..., tài liệu dịch từ sách giáo khoa tiếng
Việt sang tiếng Pháp, làm tài liệu tham khảo bể sung.
+ Khâu phân tích chọn lọc và sắp xếp, nhóm chúng tơi đem so sánh, phân tích các tài
liệu, từ điển, bảng từ toán học, từ điển Pháp Việt, Việt Pháp, giáo trình bằng tiếng Pháp hiện
hành của Pháp và sách giáo khoa bằng tiếng Pháp dịch ra từ tiếng Việt. Chúng tơi loại bỏ một
số từ khơng cịn sử dụng nữa (từ cũ), chọn lọc một số, cập nhật bằng những từ mới, thơng
dụng, sau đó sắp xếp, tu chỉnh và tạo ngữ cảnh cho mỗi từ, và cuối cùng phiên âm quốc tế

mỗi mục từ và tổng kết.


iv
4.2. Nguyên tắc soạn thảo bảng từ toán học,
Để đảm bảo tính khoa học và nhất quán từ đầu, chúng tôi tham khảo một số tài liệu về
cách soạn mục từ, tra cứu những tự điển có nêu một số nguyên tắc soạn thảo. Cuối cùng
chúng tôi đ thống nhất một số nguyên tắc áp dụng cho việc soạn thảo nhƣ sau :
4.2.1 Thuật ngữ khoa học phải chính xác. Tuy nhiên ý nghĩa mục từ có thể thay đổi
theo ngữ cảnh nhất định của nó.
Ví dụ nhƣ:
- Face latérale : Mặt bên
+ Aire latérale : Diện tích xung quanh
- Racine carrée : Căn bậc hai
+ Racine simple : Nghiệm đơn
4.2.2 Mục từ là những từ thông dụng trong sách tốn học bậc phổ thơng trung học và
đại học
4.2.3 Các từ vừa là tính từ vừa là danh từ hoặc trạng từ (phần Việt - Pháp) có cùng
dạng viết đƣợc xếp vào một loại mục từ, tuy nhiên nếu nghĩa hồn tồn khác nhau
thì vẫn xếp thành 2 mục từ.
4.2.4 Mục từ chính và mục từ phụ đƣợc trình bày bằng chữ thẳng đứng, từ trong ví
dụ đƣợc trình bày bằng chữ nghiêng và khơng gạch đầu dịng.
4.2.5 Mục từ phải đƣợc xác định thuộc loại từ nào : tính từ, danh từ, động từ, trạng từ
V..V...
4.2.6 Mỗi mục từ cần đƣợc sử dụng trong một ngữ cảnh nhất định để đƣợc xác định r
nghĩa và để dễ áp dụng.
4.2.7 Mục từ đƣợc xếp theo trật tự mẫu tự A, B, c ....
4.2.8 Tên các nhà khoa học mà viết theo tiếng Pháp thì đƣợc giữ nguyên khi dịch sang
tiếng Việt ví dụ nhƣ : Newton, Wronski, Euclide... Tuy nhiên trong bảng từ Tốn học Việt
Pháp thì tên các nhà khoa học đƣợc viết theo âm vận tiếng Việt.

4.2.9 Tiếng Việt là ngơn ngữ đơn lập (langue isolante) vì vậy nên từ không biến dạng
theo chức năng ngữ pháp trong câu. Trái lại, tiếng Pháp là ngôn ngữ biến tố langue
flexionnelle), khi một từ tiếng Pháp có phần đi (désinence) thì dịch sang tiếng Việt vẫn giữ
nguyên bản chữ gốc. Ví dụ nhƣ :


v
- Newtonien thì dịch sang Newton.
- Wronskien……….. Wronski.
- Euclidien ………… Euclide.
- Métrique………….. mêtric.
- Anneau noëthérien……….. vành Noëther.
4.2.10 Về mặt ngữ âm tiếng Việt khơng có phụ âm đơi cr, gr, tr,... và một số phụ âm
cuối nhƣ d, l, k,... Do đó, mục từ tiếng Pháp trong bảng từ đƣợc phiên âm để giúp ngƣời Việt
Nam đọc tốt hơn, tuy nhiên khi đọc và viết phải theo hệ thống âm vị học của tiếng Việt.
Ví dụ :
Tiếng Pháp
phiên âm
đọc và viết theo tiếng Việt
Gramme
[gram]
gam
mètre
[mɛtʀ]
mét
litre
[litʀ]
lít
métrique
[metʀik]

mêtríc
épicyclọde
[episikl id]
êpixicloit
module
[m dyl]
mơđun
milligal
[miligal]
miligan
4.2.11 Mục từ tiếng Pháp đều đƣợc phiên âm quốc tế để ngƣời sử dụng đọc đƣợc
chính xác hơn, nhất là một số từ đọc và viết khơng tƣơng ứng với nhau.
Ví dụ :
corps
[k ʀ]
arithmétique [aʀitmetik]
conchoide
[k koid]
orthogonal
[ ʀtogonal]
pente
[p t]
pentagone
[pɛtagon]
V. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày thành hai phần :
5.1 Bảng từ toán học Pháp Việt:
Vần A
Vần B
Vần C

Vần D

gồm
gồm
gồm
gồm

362 từ
82 từ
573 từ
315 từ


vi

Vần E
VầnF
VầnG
Vần H
Vần I
Vần J
Vần K
Vần L
Vần M
Vần N
VầnO
Vần P
Vần Q
Vần R
Vần S

VầnT
Vần U
Vần V
Vần W
Vần Z

Tống cộng :

gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
Tống cộng :


272 từ
161 từ
101 từ
81 từ
227 từ
227 từ
2 từ
71 từ
209 từ
98 từ
101 từ
358 từ
48 từ
236 từ
336 từ
181 từ
39 từ
70 từ
1 từ
7 từ
3931 từ

Vần A
Vần B
Vần C
Vần D

gồm
gồm
gồm

gồm

12 từ
81 từ
123 từ
25 từ

Vần Đ
Vần E
Vần G
Vần H
Vần I
Vần K
Vần L
Vần M
Vần N
Vần Ô

gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm
gồm

103 từ

4 từ
40 từ
70 từ
2 từ
47 từ
29 từ
32 từ
55 từ
1 từ

3931 từ

5.2 Bảng từ toán học Việt Pháp :


vii

Vần Ơ

gồm

2 từ

Vần P

gồm

103 từ

Vần Q


gồm

16 từ

Vần R

gồm

10 từ

Vần S

gồm

93 từ

Vần T

gồm

149 từ

Vần Ƣ

gồm

2 từ

Vần V


gồm

21 từ

Vần X

gồm

11 từ

Vần Y

gồm

2 từ

Tổng cộng:

1033 từ


viii
VI. KẾT LUẬN VÀ NHẬN XÉT :
Theo xu hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển khoa học kỹ thuật
và kinh tế chẳng những chúng ta cần trao đổi hợp tác với các nƣớc tiên tiến mà cịn với cả các
nƣớc đang phát triển trong khơi Á Phi thuộc cộng đồng Pháp ngữ. Tiếng Pháp ngày nay đƣợc
xem nhƣ là phƣơng tiện giao tiếp, giảng dạy, học tập, nghiến cứu khoa học trong quan hệ
quốc tế.
Tốn có một lý luận và ngơn ngữ riêng của nó, nhất là ngơn ngữ bằng tiếng Pháp lại

càng khó khăn hơn vì hiện nay học sinh cũng chỉ mới có một trình độ tiếng Pháp nhất định
nào đó và các thầy cô giáo cũng mới bắt đầu dạy các môn khoa học bằng tiếng Pháp.
Đệ tài "bảng từ toán học" đƣợc biên soạn theo kế hoạch trong phạm vi hạn hẹp với
3931 từ cho phần Pháp Việt và 1033 từ cho phần Việt Pháp để có thể hỗ trợ cho học sinh.
sinh viên và các thầy cô giáo tham gia vào chƣơng trình song ngữ này.
Để hồn thành việc biên soạn bảng từ tốn học này chúng tơi đ đầu tƣ rai nhiều cơng
sức, tuy nhiên vì thời gian và điều kiện vật chất có hạn định, nên có một số thông số về
nguyên tắc biên soạn chƣa đƣợc đề cập đến trong chuẩn mực làm từ điển. Hy vọng sau này
có điều kiện, chúng tơi sɛ nghiên cứu thêm để tu chỉnh lại cho đầy đủ hơn.
Trân trọng kính chào và cảm ơn.


ix

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Từ điển
1. Từ điển toán học Anh Việt, NXBĐH & THCN 1990
2. Danh từ toán học Phỏp Vit, i hc Khoa hc Saigon 1964
3. Dictionnaire franỗais vietnamien, NXB Khoa học x hội 1991
4. Dictionnaire Larousse du XXe siốcle, Paris
5. Dictionnaire vietnamien ớranỗais, NXB Khoa hc x hi 1993
6.T in Phỏp Vit "Dictionnaire Franỗais Vietnamien", NXB Th Gii 1995
7.Dictionnaire Anglais-Franỗais, Franỗais- Anglais, Larousse 1983
Sỏch
1. Andrộ Antibi - Raymond Barra, joel Malaval - Mathématiques (classe 6e), Nathan
1994.
2. André Antibi - Raymond Barra, joel Malaval - Mathématiques (classe 5e), Nathan
1995.
3. Raymond barra, Georges Borion, Michel Gourdomet, Marie Lamprin, Joel Malaval
- Mathématiques (classe de 4e), Nathan 1996.

4. André Antibi - Raymond Barra - Joel Malaval avec Michel Gourdomet - Marie
Lamprin et Georges Borion - Mathématiques (classe de 3e), Nathan 1993.
5. Misset, D. Delaruelle - Mathématiques (classe de 2e), Hachette 1993.
6. D. Rodrigue, F. Dubosi, L. Misset - Mathématiques (classe de lère), Hachette 1996.
7. D. Aubry, N. Autran, c. Thiercé - Mathématiques (classe terminale), Hachette
1991.
8. M. Condamine, p. Vissio - Mathématiques (Terminale) - Delagrave 1968.
9. Haim Brezis - Analyse Fonctionnelle - Masson 1983.
10. Roger Descombes - Cours d' analyse - Vuibert 1972.
11. Roger Godement - Cours d' Algèbre - Hermann 1966.
12.Trần Đình Nghĩa, Thèse de doctorat "Lexicographie et néologie 1975 - 1990 dans
le sud du Vietnam" Université de Rouen - France 1992.
13. Phạm Gia Đức - Mathématiques (classe de 8e), 1997 Hanoi
14. Lê Hải Châu, Nguyễn Gia Cốc, Phạm Gia Đức - Mathématiques (classe de 6e),
Hatier, Paris 1997.
15. Service de l' Education et de la Formation de HCM ville - Cours de maths :
Géométrie et Algèbre (classes de 6e, 7e, 8e et 9e) 1995
16. Maurice Grévisse - Le bon usage - grammaire franỗaise - Hatier 1993.


x

VIII. BẢNG PHIÊN ÂM QUỐC TẾ
VOYELLES
[i] il, epi, lyre
[e] blé, aller, chez, épée
[ɛ] lait, merci, fête
[a] ami, patte
[ ] pas, pâte
[ ] fort, donner, sol

[o] mot, dôme, eau, saule, zone
[u] genou, roue
[y] rue, vêtu
[ø] peu, deux
[œ] peur, meuble
[ə] premier
[ɛ] brin, plein, bain
[ ] sans, vent
[ ] ton, ombre, bonté
[œ] lundi, brun, parfum

CONSONNES
[p] père, soupe
[t] terre, vite
[k] cou, qui, sac, képi
[b] bon, robe
[d] dans, aide
[g] gare, bague, gui
[f] feu, neuf, photo
[s] sale, celui, ỗa, dessous, tasse, nation
[] chat, tache, schộma
[v] vour, rêve
[z] zéro, maison, rose
[ʒ] je, gilet, geôle
[l] lent, sol
[ʀ] rue, venir
[m] mot, flamme
[n] nous, tonne, animal
[ɲ] agneau, vigne
SEMI:CONSONNES


[j]
yeux, paille, pied, panier
[w] oui, fouet, joua (et joie)
[ɥ ] huile, lui


xi

IX. BẢNG VIẾT TẮT
9.1

Tiếng Pháp :
-

9.2

:
:
:
:
:
:
:
:
:

abrév.
adj.
adv.

cardin.
cf.
conj.
inv.
loc. adv.
loc. conj.

-

Abréviation
Adjectif
Adverbe
Cardinal
Confer, voyez
Conjonction
Invariable
Locution adverbiale
Locution
conjonctive
Nom fémimin
Nom masculin
Nom propre
Ordinal
Pluriel
Préposition
Pronom
Singulier
Verbe

:

:
:
:
:
:
:
:
:

n. f.
n. m.
n. pr.
ordin.
plur.
prép.
pron.
sing.
v

-

Danh từ
Động từ
Giới từ
Liên từ
Tính từ
Trạng từ
Xem
Viết tắt


:
:
:
:
:
:
:
:

dt.
đt.
gt.
lt.
tt.
tr.t.
x.
vt.

Tiếng Việt:


BẢNG TỪ TOÁN HỌC PHÁP - VIỆT


1

A
Abaissement [abɛsm ] (n. m)

:


Sự hạ xuống

Abaisser [abɛse] (v)

:

Hạ

Abaisser une perpendiculaire sur un plan

:

Hạ một đường vng góc lên một mặt
phẳng

Abélien [abeljɛ] (adj)

:

Abel

Soit un groupe abélien

:

Cho một nhóm Abel (nhóm giao hốn)

Intégrale abélienne


:

Tích phân Abel

Démontrer que G est un groupe abélien

:

Chứng minh G là một nhóm Abel

Abélisation [abelizasj ] (n. f)

:

Sự làm cho giao hốn hóa

Abscisse [apsis] (n. f)

:

Hồnh độ

- Abscisse d'un point

:

- Hoành độ của một điểm

- Abscisse d'un vecteur


:

- Hoành độ của một vectơ

Axe des abscisses

:

Trục hoành

Absolu [aps ly] (adj)

:

Tuyệt đối

Valeur absolue

:

Giá trị tuyệt đối

Valeur absolue d'un nombre x

:

Giá trị tuyệt đối của một số x

Valeur absolue d'un fonction


:

Giá trị tuyệt đối của một hàm số

Absolument [aps lym ] (adv)

:

Tuyệt đối

Série absolument convergente

:

Chuỗi hội tụ tuyệt đối

Si ∑an est absolument convergente, ∑an

:

Nếu ∑an hội tụ tuyệt đối thì ∑an hội tụ

Absorber [aps ʀbe] (v)

:

Hấp thu

Absorption [aps ʀsj ] (n. f)


:

Sự hấp thu

Absorption d'un ensemble par un autre

:

Sự hấp thu một tập hợp bởi một tập hợp

est convergente

khác
Abstraction [apstʀaksj ] (n. f)

:

Sự trừu tƣợng


abs

2

L'abstraction est une caractéristique

:

importante des mathématiques


Sự trừu tượng là một đặc điểm quan trọng
của tốn học

:

Trừu tƣợng

1 (adj)

:

Vơ lý, vơ nghĩa, phi lý

Idée absurde

:

Ý nghĩa phi lý

2 (n. m)

:

Sự vô lý, sự vô nghĩa, sự phản chứng

Raisonnement par l'absurde

:

Lý luận bằng phản chứng


Démoñtrer le théorème par l'absurde

:

Chứng minh định lý bằng phản chứng

Absurdité [apsyʀdite] (n. f)

:

Tính phi lý, sự vơ nghĩa

Accélération [akseleʀasj ] (n. f)

:

Gia tốc

Accéléré [akseleʀe] (adj)

:

Nhanh dần

Mouvement accéléré

:

Chuyển động nhanh dần


Accolade [ak lad] (n. f)

:

Dấu ngoặc { }

Accroissement [akʀwasm ] (n. m)

:

Số gia

- Accroissement de variable

:

- Số gia của biến số

- Accroissement de la fonction g

:

- Số gia của hàm số g

Achevé [aʃve] (adj)

:

Hồn bị hóa


Droite numérique achevée

:

Đường thẳng số hoàn bị

Action [aksj ] (n. f)

:

Tác dụng, tác động

- Action d'un point

:

- Tác động của một điểm

Adapté [adapte] (adj)

:

Thích nghi

Choisir un point ayant coordonnée

:

Chọn một điểm có tọa độ thích hợp


Poser une fonction adaptée

:

Đặt một hàm số thích hợp

Addible [adibl] (adj)

:

Cộng đƣợc, thêm đƣợc

Additif [aditif] (adj)

:

Cộng tính

Groupe additif

:

Nhóm cộng

Loi additive

:

Luật cộng


Abstrait [apstʀɛ] (adj)
Absurde [apsyʀd]

adaptée


3

ado

Fonction complètement additive

:

Hàm số hồn tồn cộng tính Phép cộng

Addition [adisj ] (n. f)

:

Phép cộng

- Addition des nombres

:

- Phép cộng số

- Addition des applications


:

- Phép cộng các ánh xạ

- Addition des fonctions

:

- Phép cộng các hàm số

- Addition algébrique

:

- Phép cộng đại số

- Addition arithmétique

:

- Phép cộng số học

Additionner [adisj ne] (v)

:

Cộng

Additivement [aditivm ] (adv)


:

Cộng

Loi notée additivement

:

Luật ghi theo kiểu cộng

Additivité [ ditivite] (n. f)

:

Tính chất cộng

Adhérence [adeʀ s] (n. f)

:

Phần dính

- Adhérence d'un ensemble

:

- Phần dính của một tập hợp

Adhérent [adeʀ ] (adj)


:

Dính, tụ

Point adhérent d'un ensemble

:

Điểm dính (tụ) của một tập hợp

Adjacent [adʒs ] (adj)

:

Kề

Angles adjacents

:

Góc kề

Cơtés adjacents

:

Cạnh kề

Adjoint [adʒwɛ] (adj)


:

Liên hợp, phó

Matrice adjointe

:

Ma trận phó (liên hợp)

Opérateur adjoint

:

Toán tử liên hợp

Adjoindre [adʒwɛdʀ] (v)

:

Phụ thêm vào

Adjonction [adʒ ksj ] (n. f)

:

Sự phụ thêm vào, sự mở rộng

- Adjonction algébrique


:

- Sự mở rộng đại số

- Adjonctỉon d'une solution

:

- Thêm vào một nghiệm

Admettre [admɛtʀ] (v)

:

Chấp nhận

Admettre um solution

:

Nhận một nghiệm

Admissible [admisibl] (adj)

:

Chấp nhận đƣợc

Erreur admissible


:

Sai số chấp nhận được

Résultat admissible

:

Kết quả chấp nhận được


aff

4

Adopter [ad pte] (v)

:

Chấp nhận

Adopter une notation

:

Chấp nhận một ký hiệu

Affaibli [afɛbli] (adj)


:

Làm yếu di

Topologie affaiblie

:

Tôpô bị yếu đi

Affecté [afɛkte] (adj)

:

Đính vào

Affecter [afɛkte] (v)

:

Cho vào, đính vào

Affecter une quantité du signe plus

:

Cho dấu dương vào một đại lượng

Affecté d'un indice


:

Cho vào một chỉ số

Affine [afin] (adj)

:

Afin

Transformation affine

:

Biến đổi afin

Application affine

:

Phép afin (ánh xạ afin)

Espace affine

:

Khơng gian afin

Groupe affine


:

Nhóm afin

Affinement [afinm ] (adv)

:

Afìn

Affinité [afinite] (adj)

:

Phép afin

Affirmatif [afiʀmatif] (adj)

:

Khẳng định

Proposition affirmative

:

Mệnh đề khẳng định

Affirmation [afiʀmasj ] (n. f)


:

Sự khẳng định

Affirmativement [afiʀmativm ] (adv)

:

Khẳng định

Affirmer [afiʀme] (v)

:

Khẳng định

Affirmer que l'equation a une solution

:

Khẳng định rằng phương trình có một
nghiệm

Affixe [afiks] (n. m)

:

Tọa vị

- Affixe d'un point


:

- Tọa vị của một điểm

- Affixe d'un vecteur

:

- Tọa vị của một vectơ

A fortiori [af ʀsj ʀi] (loc. adv)

:

Lại càng, huống chi là

Aigu [egy] (adj)

:

Nhọn

Angle aigu

:

Góc nhọn

Soit un triangle aigu


:

Cho một tam giác nhọn

Aire [ɛʀ] (n. f)

:

Diện tích


5

alg

- Aire d'une surface

:

- Diện tích của một mặt

- Aire limitée par une courbe et une

:

- Diện tích giới hạn bởi một đƣờng cong
và một đƣờng thẳng

droite

- Aire latérale

:

- Diện tích xung quanh

- Aire totale

:

- Diện tích tồn phần

Calculer l'aire latérale d'une pyramide

:

Tính diện tích xung quanh của một hình
chóp

Calculer l'aire totale d'un cơne

:

Tính diện tích tồn phần của một hình nón

Ajouter [aʒute] (v)

:

Thêm vào


Ajouter une expression correspondante

:

Thêm vào một biểu thức tương ứng

Aléatoire [aleatwaʀ] (adj)

:

Ngẫu nhiên

Fonction aléatoire

:

Hàm ngẫu nhiên

Algèbre aléatoire

:

Đại số ngẫu nhiên

Analyse aléatoire

:

Giải tích ngẫu nhiên


Aleph - Zéro [alɛfzeʀo]

:

Alep - không

Algèbre [alʒɛbʀ] (n. f)

:

- Đại số học, đại số

- Algèbre moderne

:

- Đại số hiện đại

- Algèbre linéaire

:

- Đại số tuyến tính

- Algèbre supérieure

:

- Đại số cao cấp


- Algèbre normée

:

- Đại số hệ có chuẩn

- Algèbre logique

:

- Đại số lôgic

- Algèbre des classes

:

- Đại số các lớp

- Algèbre abstraite

:

- Đại số trừu tƣợng

- Algèbre alternée

:

- Đại số thay dấu


- Algèbre associée

:

- Đại số kết hợp

- Algèbre booléenne

:

- Đại số Boole

- Algèbre commutative

:

- Đại số giao hoán

- Algèbre différentielle

:

- Đại số vi phân


alg

6


- Algèbre élémentaire

:

- Đại số sơ cấp

- Algèbre d'homologie

:

- Đại số đồng điều

- Algèbre séparable

:

- Đại số tách đƣợc

- Algèbre d'ordre fini

:

- Đại số có cấp hữu hạn

- Algèbre symétrisée

:

- Đại số đối xứng


Algébrique [alʒebʀik] (adj)

:

Thuộc về đại số

Courbe algébrique

:

Đường cong đại số

Equation algébrique

:

Phương trình đại số

Système d'équations algébriques

:

Hệ phương trình đại số

Algébriquement [alʒebʀikm ] (adv)

:

Theo nghĩa đại số


Algébriste [alʒebʀist] (n. m)

:

Nhà đại số học

Algorithme [alg ʀitm] (n. m)

:

Thuật tính

- Algorithme de la division euclidienne

:

- Thuật chia Euclide

Algorithmique [alg ʀitmik] (adj)

:

Angorit

Alignement [aliɲm ]

:

Sự thẳng hàng


- Alignement des trois points

:

Sự thẳng hàng của 3 điểm

Aligné [aliɲe] (adj)

:

Thẳng hàng

Démontrer que les trois points A, B, C

:

Chứng minh 3 điểm A, B, c thẳng hàng

Aliquote [alik t] (adj)

:

Phân ƣớc, ƣớc số

Quatre est une partie aliquote de huit

:

4 là một ước số của 8


Aliquante [alik t] (adj)

:

Không chia hết

Trois est une partie aliquante de dix

:

Số 3 không chia hết số 10 (số 10 không

sont alignés

chia hết cho 3)
Allure [alyʀ] (n. f)

:

Hình dáng

Dessiner l'allure de la courbe (C)

:

Vẽ hình dáng của đường cong (C)

Alpha [alfa]

:


An pha (α)

Alphabet [alfabɛ] (n. m)

:

Bảng chữ cái

Alphabétique [alfabetik] (adj)

:

Theo thứ tự chữ cái


7

ana

Ordre alphabétique

:

Thứ tự abc

Alphabétiquement [alfabetikm ] (adv)

:


Theo thứ tự chữ cái

Classer alphabétiquement

:

Sắp xếp theo thứ tự chữ cái

Alphanumérique [alfanymeʀik] (adj)

:

Chữ - chữ số

Alternativement [altɛʀnativm ] (adv)

:

Luân phiên, so le, đan dấu

Alterne [altɛʀn] (adj)

:

So le

- Angles alternes externes

:


- Góc so le ngồi

- Angles alternes internes

:

- Góc so le trong

Alterné [altɛrne] (adj)

:

Thay phiên, đan dấu

Groupe alterné

:

Nhóm thay phiên

Fonction alternée

:

Hàm thay phiên

Série alternée

:


Chuỗi đan dấu

Altitude [altityd] (n. f)

:

Độ cao, chiều cao

- Altitude d'un cơne

:

- Chiều cao của một hình nón

- Altitude d'un triangle

:

- Chiều cao của một tam giác

- Altitude d'un tétraèdre

:

- Chiều cao của một tứ diện

Ambiguïté [abigɥite] (n. f)

:


Sự nhập nhằng (tính nhập nhằng)

Ambigu [ bigy] (adj)

:

Nhập nhằng, nƣớc đơi

Réponse ambig

:

Câu trả lời nước đôi

Amorti [am ʀti] (adj)

:

Tắt dần

Mouvement amorti

:

Chuyển động tắt dần

Amortir [am ʀtiʀ] (v)

:


Làm tắt dần

Amortir un mouvement

:

Làm tắt dần một chuyển động

Amortissement [am ʀtism ] (n. m)

:

Sự tắt dần

Amplificatif [ plifikatif] (adj)

:

Mở rộng, khuếch đại

Amplification [ plifikasj ] (n. m)

:

Sự mở rộng, sự khuếch đại

Amplitude [ plityd] (n. f)

:


Biên độ, góc cực

- Amplitude d'un mouvement

:

- Biên độ của một chuyển động

- Amplitude des oscillations

:

- Biên độ dao động


ana

8

- Amplitude d'un point

:

- Góc cực của một điểm

- Amplitude d'une vibration

:

- Biên độ của một chấn động


Analysable [analizabl] (adj)

:

Có thể phân tích đƣợc

Analyse [analiz] (n. f)

:

Giải tích

- Analyse fonctionnelle

:

- Giải tích hàm

- Analyse harmonique

:

- Giải tích điều hịa

- Analyse combinatoire

:

- Giải tích tổ hợp


- Analyse numérique

:

- Giải tích số, phƣơng pháp tính

- Analyse géométrique

:

- Giải tích hình học

- Analyse mathématique

:

- Giải tích tốn học

- Analyse tensorielle

:

- Giải tích tenxơ

- Analyse vectorielle

:

- Giải tích vectơ


- Analyse opérationnelle

:

- Vận trù học

- Analyse convexe

:

- Giải tích lồi

Analyser [analize] (v)

:

Phân tích

Analytique [analitik] (adj)

:

Giải tích

Fonction analytique

:

Hàm giải tích


Géométrie analytique

:

Hình học giải tích

Analyste [analist] (n. m)

:

Nhà giải tích học, nhà phân tích

Analytiquement [analitikm ] (adv)

:

Bằng phân tích

Angle [ gi] (n. m)

:

Góc

- Angle aigu

:

- Góc nhọn


- Angle à la base

:

- Góc ở đáy

- Angle au centre

:

- Góc ở tâm

- Angle au sommet

:

- Góc ở đỉnh

- Angle de deux droites

:

- Góc giữa hai đƣờng thẳng

- Angle de n degrés

:

- Góc n độ


- Angle de projection

:

- Góc chiếu


9

ang

- Angle de rotation

:

- Góc quay

- Angle dièdre

:

- Góc nhị diện

- Angle droit

:

- Góc vng


- Angle inscrit

:

- Góc nội tiếp

- Angle obtus

:

- Góc tù

- Angle orienté

:

- Góc định hƣớng

- Angle plat

:

- Góc bẹt

- Angle polyèdre

:

- Góc đa diện


- Angle trièdre

:

- Góc tam diện

- Angle tétrằdre

:

- Góc tứ diện

- Angle rentrant

:

- Góc lõm

- Angle saillant

:

- Góc lồi

- Angle trigonométrique

:

- Góc lƣợng giác


- Angles adjacents

:

- Góc kề

- Angles alternes - externes

:

- Góc so le ngồi

- Angles alternes - internes

:

- Góc so le trong

- Angles complémentaires

:

- Góc phụ nhau

- Angles correspondants

:

- Góc đồng vị


- Angles égaux

:

- Góc bằng nhau

- Angles opposés

:

- Góc đối nhau

- Angles opposés par le sommet

:

- Góc đối đỉnh

- Angles supplémentaires

:

- Góc bù nhau

- Angle polaire

:

- Góc cực


- Angle rectiligne

:

- Góc phẳng

- Angle rond

:

- Góc đầy

Angulaire [ gylɛʀ] (adj)

:

(Thuộc) góc

Vitesse angulaire

:

Vận tốc góc

Distance angulaire

:

Cự giác



anh

10

Accélération angulaire

:

Gia tốc góc

Anguleux [ gyl ] (adj)

:

(Có) góc

Point anguleux

:

Điểm góc

Anharmonique [anaʀm nik] (adj)

:

Phi điều hịa

Rapport anharmonique


:

Tỷ số phi điều hòa

Anisotrope [aniz tʀop] (adj)

:

Bất đẳng hƣớng

Anneau [ano] (n. m)

:

Vành

- Anneau de Boole

:

- Vành Boole

- Anneau commutatif

:

- Vành giao hoán

- Anneau des entiers modulo m


:

- Vành các số nguyên modulo m

- Anneau euclidien

:

- Vành Euclide

- Anneau de Dedekind

:

- Vành Dedekind

- Anneau d'endomorphismes

:

- Vành các tự đồng cấu

- Anneau des entiers d’ un corps de

:

- Vành các số nguyên của một trƣờng số

- Anneau d'intégrité


:

- Vành trọn vẹn, miền nguyên vẹn

- Anneau de matrices

:

- Vành các ma trận

- Anneau noëthérien

:

- Vành Noëther

- Anneau de polynômes à une variable

:

- Vành đa thức một biến

- Anneau de polynômes à plusieurs

:

- Vành đa thức nhiều biến

- Anneau principal


:

- Vành chính

- Anneau produit

:

- Vành tích

- Anneau quotient

:

- Vành thƣơng

- Anneau de séries formelles

:

- Vành các chuỗi hình thức

- Anneau topologique complet

:

- Vành tơpơ hồn bị

Annulateur [anylatœʀ] (n. m)


:

Phần triệt tiêu, linh hóa

- Annulateur d'un élément d'un module

:

- Phần triệt tiêu (linh hóa) của một phần tử

nombres

variables

của môđun


×