Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo khoa học: "Giảng dạy môn pháp luật đại c-ơng trong các tr-ờng đại học không chuyên luật Thực trạng và giải pháp" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.84 KB, 5 trang )


Giảng dạy môn pháp luật đại cơng
trong các trờng đại học không chuyên luật
Thực trạng v giải pháp

ThS. lê thị tuệ khanh
Bộ môn Cơ sở kinh tế v quản lý
Khoa Vận tải Kinh tế
Trờng Đại học Giao thông Vận tải

Tóm tắt: Khi xã hội cng phát triển thì nhu cầu hiểu biết pháp luật cng lớn. Để đáp ứng
nhu cầu ny, các trờng đại học không chuyên luật đã thực hiện việc giảng dạy môn pháp luật
đại cơng (PLĐC) cho sinh viên. Sau 10 năm thực hiện, bi báo góp phần nghiên cứu thực
trạng giảng dạy môn PLĐC trong các trờng không chuyên luật v đề ra các giải pháp nâng
cao chất lợng giảng dạy môn PLĐC.
Summary: The more of the society develops, the more the demand for knowledge of law.
In order to meet the demand, General Law has been introduced to students at Universities
rather than law universities. Having 10 years of teaching experience, the author writes this
article to contribute to the study of real situations on teaching General Law at the Universities
as well as to propose solutions to improving teaching quality of this subject.

CB
A

Giáo dục phát luật là một hoạt động định
hớng nhằm hình thành tri thức, tình cảm và
thói quen xử sự phù hợp với quy định của phát
luật.
Nội dung của giáo dục phát luật là
chuyển tải tri thức của nhân loại nói chung,
của nhà nớc nói riêng về hai hiện tợng nhà


nớc và pháp luật.
Bản chất của giáo dục pháp luật là hoạt
động định hớng có tổ chức, có chủ định của
chủ thể giáo dục tác động lên đối tợng giáo
dục nhằm mục đích hình thành cho họ tri thức
pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với hệ
thống pháp luật hiện hành. Do vậy giáo dục
pháp luật là một yếu tố của quá trình hình
thành ý thức pháp luật của con ngời.
Mục đích của giáo dục pháp luật là hình
thành và mở rộng hệ thống tri thức pháp luật
cho công dân; làm hình thành lòng tin vào
pháp luật và hình thành động cơ, hành vi hợp
pháp của con ngời.
Với bản chất và mục đích của công tác
giáo dục pháp luật nh vậy, Ban Bí Th trung
ơng Đảng đã ra chỉ thị số 32-CT/TW ngày
9/12/2003 về tăng cờng sự lãnh đạo của
Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của
cán bộ, nhân dân. Bộ Giáo dục và Đào tạo
đã ban hành Quyết định 3244/GD-ĐT-
12/9/1995 và 23/2004/QĐ- BGD&ĐT ngày
29/7/2004 về chơng trình giáo dục đại cơng

CB
A

(trong đó có môn PLĐC) cho các trờng đại
học không chuyên luật.

Sau 10 năm thực hiện việc giảng dạy
môn pháp luật đại cơng, căn cứ vào số liệu
khảo sát của Bộ T pháp kết hợp với Bộ Giáo
dục và Đào tạo, bài báo cáo nghiên cứu thực
trạng việc giảng dạy môn PLĐC trong các
trờng đại học không chuyên luật để từ đó đề
xuất các biện pháp nhằm từng bớc nâng cao
chất lợng giảng dạy môn PLĐC.
i. đánh giá thực trạng việc giảng
dạy môn pháp luật đại cơng
thông qua phiếu khảo sát dnh
cho giáo viên
TT Nội dung
Số lợng
phiếu
Tỉ lệ
%
1
2
3





4





5





6




7




8





Có giảng dạy
Không giảng dạy
Nguyên nhân không
giảng dạy:
- Không có giáo
viên
- Không có giáo
trình

Nếu cha giảng dạy
có cần thiết đa vào
giảng dạy không?
- Cần thiết
- Không cần thiết
Về sự quan tâm của
Ban Giám hiệu đối
với môn Pháp luật
đại cơng:
- Có quan tâm
- Bình thờng
Về giáo trình:
- Do nhà trờng
biên soạn
- Dùng giáo trình
của trờng khác
Về cập nhật các văn
bản QPPL mới:
- Có cập nhật
- Không cập nhật
- Không trả lời
Về vấn đề giáo viên
mời hay chuyên
trách:
- Giáo viên chuyên
trách
- Giáo viên mời
452
88



85

3




88
0




398
54

101

351



401
6
45



50


100
83,7
16,3


96,59

3,41




100
0




88,05
11,95

22,35

77,65



88,72
1,33

9,96



11,06

22,12


9



10






11
- Cả giáo viên mời
và chuyên trách
Về trình độ giáo
viên:
- Đại học
- Trên đại học
Về vấn đề nội dung
giáo trình có đáp
ứng đợc nhu cầu

thực tế:
- Đáp ứng đợc
- Không đáp ứng
đợc
Biện pháp nâng cao
chất lợng dạy và
học môn Pháp luật
đại cơng:
- Nâng cao chất
lợng giáo viên
- Tăng cờng tài
liệu tham khảo
- Cải tiến nội dung
giáo trình
- Đổi mới phơng
pháp giảng dạy
- Biện pháp khác
302



301
151




396
56






301

305

248

252

0
66,81



66,59
33,41




87,61
12,39






66,59

67,48

65,93

55,75

0
Qua số liệu khảo sát cho thấy:
- Việc đa môn PLĐC vào chơng trình
giảng dạy là hết sức cần thiết, đây là một nhu
cầu của xã hội. Việc cha giảng dạy là do
không có giáo viên và không có giáo trình.
Ban Giám hiệu các nhà trờng rất quan tâm
đến môn học PLĐC và khẳng định vị trí của
môn học này.
- Giáo trình do nhà trờng biên soạn
chiếm tỷ lệ thấp. Đây là điều đáng lo ngại vì
mục tiêu đào tạo của mỗi ngành có điểm khác
nhau.
- Việc cập nhật văn bản QPPL mới thực
hiện nghiêm túc. Điều đó chứng tỏ các trờng
luôn quan tâm đến tài liệu giảng dạy để cung
cấp kiến thức mới nhất cho sinh viên.
- Đội ngũ giáo viên chuyên trách thấp,
trình độ giáo viên trên đại học cha cao. Điều
này ảnh hởng lớn đến việc bố trí giáo viên và
chất lợng giảng dạy.
- Nội dung giáo trình đáp ứng đợc yêu

cầu thực tế đề ra, việc biên soạn giáo trình

CB
A

đợc thực hiện theo một thủ tục rất nghiêm
ngặt.
- Mục đích nâng cao chất lợng dạy và
học môn PLĐC đặt ra là phải đổi mới toàn
diện về chất lợng đội ngũ giáo viên; bổ sung
giáo trình giảng dạy; biên soạn tài liệu tham
khảo; hạn chế phơng pháp giảng dạy truyền
thống là độc thoại, từng bớc kết hợp
phơng pháp đối thoại, sơ đồ hoá, đa lý
thuyết vào thực tiễn.
ii. đánh giá thực trạng việc giảng
dạy môn PLđc thông qua phiếu
khảo sát dnh cho sinh viên
TT Nội dung
Số
phiếu
Tỷ lệ
%
1





2


















3





4





Nội dung giáo trình

giảng dạy môn PLĐC
có đáp ứng nhu cầu
hay không?
- Có
- Không
Về kiến thức của giáo
viên:
a. Phơng pháp s
phạm:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
- Yếu
b. Kiến thức pháp luật:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
- Yếu
c. Kiến thức thực tiễn:
- Tốt
- Khá
- Trung bình
- Yếu
Về thời lợng 3 đơn vị
học trình cho môn
PLĐC:
- Nhiều
- Đủ
- Không đủ
Lý do mà sinh viên

quan tâm đến pháp
luật:
- Mục đích phục vụ
cuộc sống
- Mục đích nâng cao




1363
395






















166
1184
516



1218

1213




73
31,9




39,6
40,8
15,6
4,6

59,3
22,6
14,3
3,8


44,2
38,7
12,5
4,6



8,9
63,4
27,7



65,2

65


5



















6
sự hiểu biết
- Mục đích khác
Đối với lĩnh vực pháp
luật sinh viên quan
tâm:
- Luật kinh tế
- Luật dân sự
- Luật lao động
- Luật thuế
- Luật tài chính
- Luật hành chính
- Luật hôn nhân và
gia đình
- Luật hiến pháp
- Luật quốc tế
- Luật hình sự
- Luật khiếu nại tố
cáo
- Luật ngân hàng
- Luật nghĩa vụ quân
sự

Về biện pháp nâng cao
hiệu quả dạy và học
môn PLĐC:
- Nâng cao chất
lợng giáo viên
- Tăng cờng tài liệu
tham khảo
- Xây dựng tủ sách
- Cải tiến giáo trình
- Đổi mới phơng
pháp giảng dạy
- Sự ham mê của
chính sinh viên

153























885

1106

587
720
912

816

8,2



73,1
57,7
51,7
47,2
42,2
39,2
37,9

37,8

37,1
35,3
29,9

28,2
8,9




47,4

59,3

31,5
38,6
48,8

43,7
Qua khảo sát thực tế cho thấy:
- Nội dung giảng dạy môn PLĐC đã đáp
ứng đợc nhu cầu tìm hiểu pháp luật của sinh
viên.
- Chất lợng đội ngũ giáo viên giảng dạy
môn PLĐC hiện nay là đủ để đáp ứng nhu cầu
của sinh viên. Các trờng cần có biện pháp
bồi dỡng kiến thức đội ngũ giáo viên có chất
lợng trung bình (12,5 15%).
- Với thời lợng 3 đơn vị học trình cho
môn PLĐC trong khung chơng trình đặt ra

hiện nay thì giáo viên phải cố gắng hết sức
mới đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ cuộc sống
và nâng cao sự hiểu biết cho sinh viên. Khi xã
hội càng ngày càng phát triển thì nhu cầu hiểu
biết pháp luật đặt ra ngày càng lớn. Hàng loạt
các mối quan hệ xã hội mới phát sinh (quan

hệ kinh tế, dân sự, lao động). Do đó hàng
loạt các văn bản QPPL mới đợc ban hành để
điều chỉnh các mối quan hệ đó. Vì vây, việc
tìm hiểu pháp luật phục vụ cuộc sống là tất
yếu.
- Nguyện vọng của sinh viên càng ngày
càng đợc nâng cao kiến thức pháp luật thông
qua các biện pháp: nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên, tăng cờng tài liệu tham khảo,
đổi mới phơng pháp giảng dạy.
III. Các giải pháp nhằm nâng cao
chất lợng giảng dạy môn Pháp
luật đại cơng
1. Nâng cao chất lợng giáo viên
Đây là một yếu tố rất quan trọng để nâng
cao chất lợng dạy và học môn pháp luật đại
cơng. Qua thống kê cho ta thấy vẫn còn một
bộ phận không nhỏ giáo viên dạy môn PLĐC
còn ở trình độ trung bình và yếu. Tình trạng
này cần phải đợc khắc phục. Số lợng giáo
viên ở trình độ trên đại học vẫn còn rất ít, đội
ngũ giáo viên ở trình độ đại học còn nhiều.
Điều này cha đáp ứng đợc yêu cầu của luật

giáo dục. Giáo viên thỉnh giảng chiếm đại đa
số, điều này ảnh hởng tới lịch trình giảng
dạy, nhà trờng bị lệ thuộc trong việc bố trí
lịch giảng. Do đó tính lôgic về thời gian của
toàn bộ quá trình đào tạo bị đảo lộn, ảnh
hởng rất lớn tới chất lợng học tập của sinh
viên. Thực tế cũng cho thấy kiến thức thực tế
của giáo viên vẫn còn yếu. Điều này cũng dễ
hiểu, bởi rằng việc tiếp cận với thực tiễn áp
dụng pháp luật không phải đơn giản. Về việc
này có 2 lý do: một là giáo viên không chủ
động tiếp cận, hai là nơi có thông tin lấy nhiều
lý do để từ chối cung cấp (cha có ý kiến của
thủ trởng, đang còn bí mật). Vì lẽ đó việc
đa kiến thức thực tiễn vào quá trình dạy học
bị hạn chế, không tạo đợc cảm hứng cho
ngời học. Việc tiếp cận và cập nhật các
thông tin pháp luật nớc ngoài cũng còn rất
hạn chế; thứ nhất là có ít tài liệu để tham
khảo, thứ hai là kiến thức ngoại ngữ còn rất
khiêm tốn. Do đó mà việc so sánh pháp luật
trong quá trình giảng dạy cũng bị hạn chế rất
nhiều.
Những điều trên đây là hoàn toàn thực tế.
Để khắc phục điều này cần:
- Tăng cờng đào tạo và tự đào tạo đối
với đội ngũ giáo viên.
- Dành nhiều thời gian cho nghiên cứu và
đi thực tế.
- Tổ chức toạ đàm giới thiệu các văn bản

quy phạm pháp luật mới.
- Các nhà trờng cần có biện pháp để
tuyển dụng tăng cờng đội ngũ giáo viên cơ
hữu.
2. Tăng cờng tài liệu tham khảo
Thực tế cho thấy là có rất ít tài liệu tham
khảo về môn học PLĐC. Sinh viên thờng yêu
cầu có nhiều tài liệu để nghiên cứu. Luật thì
có bầy bán ở các hiệu sách, song thực tế là tài
liệu tham khảo có định hớng về môn học thì
hầu nh không có. Các văn bản quy phạm
pháp luật thì nhiều, đợc sửa đổi, bổ sung và
cũng nh ban hành mới với một tốc độ rất
nhanh để điều chỉnh các quan hệ xã hội mới
phát sinh, song ít đợc cập nhật một cách kịp
thời kể cả trong tài liệu tham khảo cũng nh
trong giáo trình.
CB
A

3. Tăng cờng công tác xây dựng giáo
trình
Tình trạng sử dụng giáo trình của trờng
khác để giảng dạy đang tồn tại một cách khá
phổ biến. Điều này dẫn đến không thống nhất
trong đào tạo; vừa khó cho ngời giảng vừa
khó cho ngời học. Đề nghị Bộ Giáo dục và
Đào tạo sớm xây dựng chơng trình khung
cho môn học pháp luật đại cơng và trên cơ
sở đó các trờng tổ chức biên soạn giáo trình

cho phù hợp với mục tiêu đào tạo của nhà

trờng. Đành rằng định hớng khung là tốt,
song mục đích đào tạo của ngành du lịch phải
khác với ngành kinh tế, vậy tất yếu phải có
giáo trình cụ thể cho từng ngành đào tạo. Điều
này hoàn toàn phù hợp với nội dung đợc
quyết định tại Quyết định số 23/2004/QĐ-
BGD&ĐT ngày 29/7/2004 của Bộ trởng Bộ
giáo dục và Đào tạo. Phải loại bỏ những nội
dung cũ trong giáo trình, đặc biệt là các văn
bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực và bổ
sung một cách kịp thời các văn bản mới. Tăng
cờng ý thức trách nhiệm của đội ngũ giáo
viên biên soạn, giảm thiểu các thủ tục hành
chính hình thức khuôn mẫu vừa chậm chạp và
lại không hiệu quả.
4. Đổi mới phơng pháp giảng dạy
Phơng pháp giảng dạy là một trong
những yếu tố rất quan trọng tạo ra nguồn cảm
hứng say mê nghiên cứu, tìm tòi của sinh viên.
Nhiều giáo viên giảng rất hay, sinh viên nghe
giảng một cách chăm chú. Kiến thức pháp luật
đợc truyền tải rất tốt đến ngời nghe. Điều
này phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp
giảng của giáo viên. Giảng làm sao để lay
động đợc sự động não của ngời nghe.
Tránh trờng hợp đọc cho sinh viên chép,
trong quá trình giảng viên đa ra các tình
huống thực tiễn để biện dẫn luật áp dụng

nếu có thêm kiến thức pháp luật nớc ngoài
để so sánh thì càng tốt. Kiến thức về chuyên
môn và kiến thức về s phạm phải đợc hội tụ
một cách đầy đủ đối với mỗi giáo viên giảng
dạy môn pháp luật đại cơng.
CB
A

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp
với Bộ T pháp và các bộ, ngành, địa
phơng
Tiếp tục hoàn thiện chơng trình
, giáo
trình, sách giáo khoa về pháp luật phục vụ
trực tiếp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp
luật trong nhà trờng theo phơng châm kết
hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, học đi
đôi với hành. Việc đa nội dung pháp luật vào
giảng dạy trong nhà trờng phải đợc chọn
lọc hợp lý, có hệ thống và bảo đảm hiệu quả
thiết thực.
IV. Kết luận
Nh vậy, sau 10 năm triển khai thực hiện
chỉ thị 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 về tăng
cờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác
phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức
chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân
và chủ trơng giảng dạy môn Pháp luật đại
cơng trong các trờng đại học, cao đẳng, bài
báo rút ra một số kết luận sau:

- Việc giảng dạy môn pháp lật đại cơng
trong các trờng đại học không chuyên luật là
hết sức cần thiết.
- Nhu cầu tìm hiểu pháp luật của sinh
viên ngày càng tăng để phục vụ cho công tác
và cuộc sống.
- Các trờng đại học không chuyên luật
cần chú trọng việc nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên, tạo các điều kiện cần thiết về
xuất bản giáo trình, tuyên truyền để nâng cao
chất lợng dạy và học.
Tài liệu tham khảo
[1]. Giáo trình Nhà nớc và Pháp luật - 2005 - Đại
học Luật Hà Nội.
[2]. Chỉ thị số 32-CT/TW - 09/12/2003 - Ban Bí th
Trung ơng Đảng.
[3]. Quyết định 3244/GD-ĐT - 12/09/1995 - Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
[4]. Kết quả khảo sát thực trạng dạy và học môn
Pháp luật đại cơng ở các trờng đại học không
chuyên luật - Bộ T pháp và Bộ Giáo dục - Đào
tạo - 2005


×