Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

de-thi-giua-ki-1-ngu-van-lop-12-theo-thong-tu-22-co-dap-an-dtvj2021t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.06 KB, 49 trang )

VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I



NĂM HỌC 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT …

MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 1

(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)

--------------------Phần I: Đọc hiểu (3 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Sau khi điện thoại Bphone – sản phẩm công nghệ đầu tiên của người Việt
Nam được nhà sản xuất BKAV giới thiệu là “chiếc điện thoại thông minh”, “siêu
phẩm hàng đầu thế giới”… thì đã gặp khơng ít những dư luận trái chiều, chính
người Việt chê bai sản phẩm của người Việt. Thậm chí có người cịn đưa ra trị
đùa qi ác, cụ thể là có thành viên trên cộng đồng mạng,sau khi nói những lời lẽ
mang tính chất dìm hàng Việt khơng thương tiếc, anh ta đã đăng tải lên Facebook
hình ảnh hóa đơn xác nhận việc anh hủy đặt mua 5 chiếc Bphone (phiên bản Mạ
vàng 24K-128 GB) trị giá tổng 112.045.000 VND như một “chiến tích” để đời.


Khơng những vậy, người này còn kêu gọi nhiều người khác làm theo hành động
của mình. Một thanh niên khác cũng coi việc đặt mua và hủy đơn hàng điện thoại
Bphone là một trào lưu giải trí và cũng bày “kinh nghiệm” cho những ai muốn
tham gia quấy phá sản phẩm của hãng BKAV.
Nhưng bên cạnh đó cũng khơng ít người cho rằng Bphone là niềm tự hào
của người Việt Nam, nếu có điều kiện nên mua hàng Việt, thay vì chỉ trích hãy ủng
hộ khuyến khích…
(Báo mới.com.vn)
Câu 1: Xác định phong cách ngơn ngữ chức năng của đoạn trích trên?
Câu 2: Suy nghĩ của anh/chị về hành động “chọc phá” của một số người trong
đoạn trích đó?
Câu 3: Theo em thơng điệp gợi ra từ văn bản trên là gì? Vì sao ?
Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm của khơng ít người “Bphone là niềm tự
hào của người Việt” không? Tại sao?
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Từ văn bản trong phần đọc hiểu nói trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề: Văn hóa chỉ trích của
người Việt.
Câu 2 (5,0 điểm)

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong đoạn thơ sau:
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá giữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành”
( Trích Tây Tiến – Quang Dũng)
-----------------------Hết-----------------------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I: Đọc hiểu
Câu 1:
- Phong cách ngơn ngữ báo chí
Câu 2:
- Hành động “chọc phá” của một số người nói trên thể hiện sự kém cỏi về nhận
thức, ích kỉ, đố kị, ganh ghét với thành công của người khác và không có tinh thần
dân tộc.
Câu 3:
Học sinh có thể đưa ra nhiều thơng điệp khác nhau. Xong phải có sự lí giải hợp lí.
Sau đây là một số gợi ý:
- Thơng điệp gợi ra có thể là: Người Việt nên mua hàng Việt.
- Người Việt hãy tích cực ủng hộ, khuyến khích cho Bphone cũng như hàng Việt
nói chung. Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam để giúp các doanh

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

nghiệp, các nhà đầu tư trong nước phát triển, để dân giàu nước mạnh, đó là thể
hiện lòng yêu nước trong bối cảnh hiện nay.
Câu 4:
- Ý1: Thí sinh có thể đồng tình hay khơng đồng tình
- Ý2: Lí giải
+ Nếu đồng tình với quan điểm trên thì lí giải: Vì lần đầu tiên người Việt Nam mà
đại diện là tập đoàn BKAV sản xuất ra được một sản phẩm cơng nghệ thơng minh,
có thể cạnh tranh với các hãng điện thoại lớn hiện nay, cao hơn, nó cho thấy trí tuệ
Việt Nam rất đáng tự hào, nếu biết khai thác, Việt Nam sẽ là một quốc gia phát
triển trong lĩnh vực công nghệ.
+ Nếu không đồng tình thì phải có những lí giải hợp lí, thuyết phục.
Phần II: Làm văn
Câu 1:
* Giải thích:
- “Chỉ trích”: là những hành động, lời nói gây thiệt hại và tổn thương cho người
khác.
* Bàn luận:
- Thực trạng thói quen chỉ trích của người Việt:
+ Một bộ phận người Việt, đặc biệt là những người trẻ hiện nay có biểu hiện thái
q, có cái nhìn phiến diện, lời nói thiếu văn hóa, hành động chọc phá, gây thiệt
hại và tổn thương cho người khác, cho xã hội.
+ Một bộ phận người có học thức phê phán đúng lúc đúng chỗ, đúng mực, có cơ sở
thuyết phục, thiện chí, góp phần khơng nhỏ vào sự thúc đẩy xã hội.
* Nguyên nhân:

- Do nhận thức kém, thiếu hiểu biết và các vấn đề cuộc sống, xã hội.
- Thiếu một cái nhìn cơng tâm, khoa học và biện chứng khi nhìn nhận đánh giá sự
việc, con người.
* Hậu quả:
- Chỉ trích thiếu văn hóa làm cho người bị chỉ trích bị tổn thương, thiếu niềm tin
vào cuộc sống.
- Làm thui chột ý chí và tài năng sáng tạo của con người.
- Làm xấu hình ảnh Đất nước, con người Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế.
- Tuy nhiên, xã hội vẫn có hiện tượng một số người muốn nổi tiếng nhờ tai tiếng
khiến dư luận bức xúc nên mọi sự chỉ trích khơng hồn tồn sai.
* Rút ra bài học
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Câu 2:
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh và soạn nhạc.
Nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn
hậu, lãng mạn và tài hoa – đặc biệt khi ơng viết về người lính Tây Tiến và xứ Đồi
(Sơn Tây) của mình.
- Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong
cách nghệ thuật của nhà thơ, được in trong tập Mây đầu ơ (1986)
2. Phân tích đoạn thơ
a/ Ngoại hình (bi thương): được khắc hoạ bằng một nét vẽ rất gân guốc, lạ hoá

nhưng lại được bắt nguồn từ hiện thực:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
- Khơng mọc tóc, qn xanh màu lá đều là hậu quả của những trận sốt rét rừng
khủng khiếp mà người nào cũng phải trải qua. Trong hồi ức của những người lính
TT trở về, đồn qn tử vong vì sốt rét rừng nhiều hơn là vì đánh trận bởi rừng
thiêng nước độc mà thuốc men khơng có.
- QD khơng hề che giấu những gian khổ, khó khăn…, chỉ có điều nhà thơ khơng
miêu tả một cách trần trụi. Hiện thực ấy được khúc xạ qua bút pháp lãng mạn của
QD, trở thành cách nói mang khẩu khí của người lính TT, cách nói rất chủ động:
khơng mọc tóc chứ khơng phải tóc khơng thể mọc vì sốt rét tạo nên nét dữ dội,
ngang tàng, cứng cỏi của người lính TT; cái vẻ xanh xao vì đói khát, vì sốt rét của
những người lính qua ngịi bút QD lại toát lên vẻ oai phong, dữ dằn của những con
hổ nơi rừng thiêng “quân xanh màu lá dữ oai hùm”.
b/ Ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh nội tâm (hào hùng):
- Đoàn binh gợi lên sự mạnh mẽ lạ thường của "Quân đi điệp điệp trùng trùng" (Tố
Hữu), của "tam qn tì hổ khí thơn ngưu" (ba qn mạnh như hổ báo nuốt trôi trâu)
(Phạm Ngũ Lão).
- Dữ oai hùm là khí phách, tinh thần của đồn qn ấy, như mang oai linh của chúa
sơn lâm rừng thẳm
- Mắt trừng là chi tiết cực tả sự giận dữ, phẫn nộ, sôi sục hướng về nhiệm vụ chiến
đấu
=> Thủ pháp đối lập được sử dụng đắc địa trong việc khắc hoạ sự tương phản giữa
ngoại hình ốm yếu và nội tâm mãnh liệt, dữ dội, ngang tàng.
c/ Thế giới tâm hồn đầy mộng mơ thể hiện qua nỗi nhớ (lãng mạn):
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
- Những người lính TT không phải là những người khổng lồ không tim, bên trong
cái vẻ oai hùng, dữ dằn của họ là những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khát khao
yêu đương “đêm mơ HN dáng kiều thơm”. Dáng kiều thơm gợi vẻ đẹp yêu kiều,
thướt tha thanh lịch của người thiếu nữ Hà thành, là cái đẹp hội tụ sắc nước hương
trời. Những giấc mơ mang hình dáng kiều thơm đã trở thành động lực để giúp
người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ; đã thúc giục họ tiến lên phía trước; và
cũng là sợi dây thiêng liêng của niềm tin mang họ vượt qua bom đạn trở về.
d/ Lí tưởng, khát vọng:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
- Câu thơ thứ nhất nếu tách ra khỏi đoạn thơ sẽ là một bức tranh hết sức ảm đạm:
+ Rải rác đây đó nơi biên cương của Tổ quốc, nơi rừng hoang lạnh lẽo xa xơi là
những nấm mồ vơ danh khơng một vịng hoa, không một nén hương tưởng niệm.
Hai chữ “rải rác” gợi vẻ hiu hắt, quạnh quẽ thật ảm đạm và thê lương.
+ Trong một câu thơ mà tác giả sử dụng tới hai từ Hán Việt biên cương, viễn xứ
mang màu sắc trang trọng cổ kính như để bao bọc cho những nấm mồ xa xứ ấy
một bầu khơng khí thiêng liêng đượm vẻ ngậm ngùi, thành kính
- Mặc dù khung cảnh ấy hàng ngày vẫn trải ra trên các cung đường hành qn của
người lính TT nhưng nó khơng đủ sức làm các anh nản chí sờn lịng, mà trái lại
càng nung nấu quyết tâm “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
+ Đời xanh là tuổi trẻ, là bao mơ ước, khát vọng đang ở phía trước. Nhưng khơng
gì q hơn Tổ quốc, khơng có tình u nào cao hơn tình yêu Tổ quốc. Nên hai chữ
“chẳng tiếc” vang lên thật quyết liệt, dứt khoát như một lời thề chém đá.
d/ Đoạn thơ khép lại bằng sự hi sinh của họ:

Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
- Trong bài thơ, QD không hề né tránh hiện thực khắc nghiệt, dữ dội. Trong chặng
đường hành qn, nhiều người lính khơng thể vượt qua đã gục lên súng mũ bỏ
quên đời. Dọc đường TT cũng là vô vàn những nấm mồ liệt sĩ mọc lên “Rải rác
biên cương mồ viễn xứ”… Và bây giờ, một lần nữa tác giả nhắc đến sự ra đi của
họ Áo bào thay chiếu anh về đất. Người lính TT gục ngã bên đường khơng có đến
cả mảnh chiếu để che thân, đồng đội phải đan cho họ những tấm nứa, tấm tranh…

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Thế nhưng tác giả đã cố gắng làm giảm đi tính chất bi thương của những mất
mát:
+ Áo bào (áo mặc ngoài của các vị tướng thời xưa) đã khiến họ trở thành những
chiến tướng sang trọng:
Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in
+ Về đất là cách nói giảm nói tránh, cái chết lại là sự tựu nghĩa của những người
anh hùng, thanh thản và vô tư sau khi đã làm tròn nhiệm vụ (liên hệ câu thơ của Tố
Hữu: Thanh thản chết như cày xong thửa ruộng…)
+ Sông Mã gầm lên khúc độc hành vừa dữ dội vừa hào hùng, khiến cái chết, sự hi
sinh của người lính TT không bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi tráng. Sông Mã tấu
lên bản nhạc dữ dội của núi rừng như loạt đại bác đưa tiễn những anh hùng của dân

tộc về nơi vĩnh hằng.
e/ Bút pháp lãng mạn và màu sắc bi tráng:
- Bút pháp lãng mạn ưa khám phá những vẻ đẹp dữ dội, phi thường, hay sử dụng
thủ pháp đối lập mạnh mẽ. Bút pháp này chủ yếu được bộc lộ qua bốn câu thơ đầu.
Tác giả nhiều lần viết về cái bi, sự mất mát, song buồn mà không uỷ mị, cúi đầu,
mất mát mà vẫn cứng cỏi, gân guốc
- Màu sắc bi tráng chủ yếu được thể hiện trong 4 câu thơ còn lại. Cái bi hiện ra qua
hình ảnh những nấm mồ hoang lạnh dọc đường hành quân, người chiến sĩ hi sinh
chỉ có manh chiếu tạm. Nhưng cái tráng của lí tưởng khát vọng cống hiến đời xanh
cho TQ, của áo bào thay chiếu, của điệu kèn thiên nhiên gầm lên dữ dội đã nâng đỡ
hình ảnh thơ và truyền cảm xúc bi tráng vào lòng người
3. Tổng kết

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I



NĂM HỌC 2021 - 2022


TRƯỜNG THPT …

MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 2

(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)

--------------------I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:
Khi nói đến ước mơ của mỗi người thì điều đầu tiên cần phải xác định đó
khơng phải là những mong ước viển vơng mà chính là mục đích con người đặt ra
và cố gắng phấn đấu để đạt đến trong cuộc đời mình.
Đồng thời một yếu tố cũng hết sức quan trọng là cần phải xác định cách
thức để đạt được mục đích đó, bởi khơng ai trong cuộc đời này lại khơng muốn đạt
đến một điều gì đó. Sự khác biệt chính là ở phương thức thực hiện, cách thức đạt
đến ước mơ của mỗi người và điều này sẽ quyết định“đẳng cấp” về nhân cách của
mỗi người.
Có người đi đến ước mơ của mình bằng cách trung thực và trong sáng thông
qua những nỗ lực tự thân tột cùng. Đây là những người có lịng tự trọng cao và
biết dựa vào sức của chính mình, tin vào khả năng của chính mình và sự cơng
bằng của xã hội. Đối với họ, mục tiêu chưa chắc là điều họ quan tâm, cái họ quan
tâm hơn chính là phương thế để đạt đến mục tiêu trong cuộc sống.
Chính vì vậy họ là những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân
phận“tầm gửi”, trở thành công cụ trong tay người khác hay giao phó tương lai
của mình cho người khác. Sở dĩ như thế là bởi họ chỉ tự hào với những gì do chính
bản thân họ làm ra và đạt đến, đồng thời cũng là những người xem phương tiện
quan trọng như mục tiêu của cuộc đời mình.
(Nguồn: Lê Minh Tiến, Đẳng cấp về nhân cách, http:// tuoitre.vn)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, điều gì sẽ quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi
người?
Câu 3. Vì sao tác giả cho rằng: những người không bao giờ chấp nhận sống trong
thân phận “tầm gửi” chỉ tự hào với những gì do chính bản thân họ làm ra và đạt
đến.
Câu 4. Từ đoạn trích trên, hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất đối với anh/chị?
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến
được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Sự khác biệt chính là ở phương thức
thực hiện, cách thức đạt đến ước mơ của mỗi người và điều này sẽ quyết định
“đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người.
Câu 2 (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ sau:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bày thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Trích Tây Tiến – Quang Dũng)
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình

Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xử sở
Làm nên đất nước mn đời
(Trích Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)
-----------------------Hết-----------------------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt: nghị luận
Câu 2:
- Điều quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người là: phương thức thực
hiện, cách thức đạt đến ước mơ của mỗi người.
Câu 3:
- Những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận tầm gửi chỉ tự hào
với những gì do chính bản thân họ làm ra và đạt đến. Tác giả nói như vậy vì:
+ “Tầm gửi” là sống dựa dẫm vào người khác, là những người khơng có bản lĩnh

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

+ “Những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận tầm gửi” là những
người có lịng tự trọng, có ý thức về giá trị bản thân, ln nỗ lực vươn lên để đạt
được mục đích.

Câu 4:
- Thí sinh có thể rút ra bài học:
+ Nỗ lực thực hiện ước mơ bằng chính khát vọng và khả năng của bản thân.
+ Tự tin, tự trọng làm nên giá trị của con người.
II. LÀM VĂN
Câu 1:
* Giải thích:
- “Ước mơ” là mong muốn đến những điều tốt đẹp ở tương lai.
- “Đẳng cấp” nhân cách chỉ mức độ cao về bản lĩnh, đạo đức, nhân cách của mỗi
người.
=> Ý kiến khẳng định con đường, cách thức thực hiện ước mơ của mỗi người sẽ
cho thấy bản lĩnh, đạo đức, lối sống và giá trị đích thực của người đó.
* Phân tích, bàn luận:
- Ước mơ có vai trị quan trọng trong cuộc sống con người. Nhờ có ước mơ mà con
người có thể chinh phục tự nhiên, tạo nên những thành tựu về khoa học và công
nghệ.
- Ước mơ hiện diện trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống, từ học tập, nghiên cứu
khoa học, lao động sản xuất, quản lí xã hội,…
- Thực tế cho thấy có nhiều cách thức để chinh phục, thực hiện những ước mơ như
tự thân, tương tác trí tuệ tập thể,…
- Phê phán thói dựa dẫm, ỉ lại, thụ động, khơng có ước mơ, hồi bão,…
* Bài học
- Sống có ước mơ và dám có ước mơ
- Tự trọng, tự tin khi thực hiện ước mơ của chính mình.
Câu 2:
1. Giới thiệu chung
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu hai đoạn thơ
* Cảm nhận về hai đoạn thơ:
2. Cảm nhận về hai đoạn thơ:

a. Đoạn thơ trong bài “Tây Tiến” là sự hi sinh anh dũng của người lính:
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu, anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.”
- Bốn câu thơ viết về cái chết của người lính Tây Tiến nhưng khơng gợi sự đau
thương. Tác giả đã sử dụng hệ thống từ Hán Việt: “biên cương, viễn xứ, chiến
trường, độc hành” nhằm lột tả không khí trang nghiêm, cổ kính. Cái chết của người
lính Tây Tiến được miêu tả thật linh thiêng.
- Câu thơ “ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” như một lời thề danh dự. Nó cho
thấy lý tưởng “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của những người thanh niên trẻ.
Thật rằng, họ cũng có những tiếc nuối nhưng trên hết là vì lý tưởng:
“Chúng tơi đã đi khơng tiếc đời mình
( Tuổi hai mươi làm sao khơng tiếc)
Nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì cịn chi Tổ quốc”
(Thanh Thảo)
- Hai câu thơ sau viết về sự ra đi vĩnh viễn của người lính Tây Tiến. Họ nằm lại
dưới vùng đất lạ trong khơng khí hào hùng mà thiên nhiên dành để tiễn biệt họ. “
“Về đất” vừa là cách nói giảm nói tránh để bớt đau thương vừa là cách nói kỳ vĩ
hóa cái chết của anh bộ đội cụ Hồ.
- Đoạn thơ kết thúc bằng một âm hưởng hào hùng. Dường như linh hồn người tử sĩ

đã hòa cùng sông núi, con sông Mã đã tấu lên khúc nhạc đau thương, hùng tráng để
tiễn đưa người lính vào cõi bất tử. Hình tượng “sơng Mã” ở cuối bài thơ được
phóng đại và nhân hóa, tơ đậm cái chết bi hùng của người lính - sự hi sinh làm lay
động đất trời, khiến dịng sơng gầm lên đớn đau, thương tiếc.
* Nghệ thuật:
- Bằng bút pháp lãng mạn và âm hưởng bi tráng, đoạn thơ ngợi ca những phẩm
chất tốt đẹp của người lính Tây Tiến trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
b. Đoạn thơ trong bài “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm là lời nhắn nhủ của nhà
thơ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với non sông đất nước:
“Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước mn đời”
- Đoạn thơ có giọng điệu tâm tình sâu lắng, thiết tha. Tác giả tạo ra cuộc trò
chuyện thân mật giữa nhân vật trữ tình “anh” với “em”. Giọng điệu ấy đã làm mềm
hóa nặng nề, khơ khan của chất chính luận.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

- Nguyễn Khoa Điềm đã khám phá một định luật rất mới “Đất Nước là máu xương
của mình”. Đối với mỗi con người, máu xương là yếu tố cần thiết cho sự sống.
Hình ảnh so sánh độc đáo ấy có hàm ý khẳng định: Đất nước là sự sống thiêng
liêng đối với mỗi con người:
“Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt

Như mẹ cha ta, như vợ như chồng
Ôi Tổ quốc, nếu cần ta chết
Cho mỗi ngơi nhà, ngọn núi, con sơng…”
Ngồi ra, hình ảnh “máu xương” còn gợi lên trong lòng người đọc lịch sử đất nước
với biết bao con người anh hùng đã hi sinh đời mình cho cơng cuộc bảo vệ Tổ
quốc:
“Xưa u q hương vì có chim, có bướm
Có những ngày trốn học bị địn roi
Nay u q hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tơi.”
(Giang Nam)
Nguyễn Khoa Điềm nhắc nhở mỗi người chúng ta phải biết trân trọng đất nước
hôm nay.
- Từ việc xác định vai trò quan trọng của đất nước đối với mỗi con người, nhà thơ
khơi gợi ý thức trách nhiệm của mỗi công dân, nhất là thế hệ trẻ. Phép điệp ngữ
“phải biết” vừa có ý nghĩa cầu khiến vừa là lời thiết tha, mong chờ như mệnh lệnh
từ trái tim. Ba cụm động từ cụ thể hóa trách nhiệm của mỗi con người: “Gắn bó” là
lời kêu gọi đồn kết, hữu ái giai cấp. Vì, có đồn kết là có sức mạnh. “San sẻ” là
mong muốn mỗi người có ý thức gánh vác trách nhiệm với q hương. Cịn “hóa
thân” là biểu hiện tinh thần sẵn sàng hi sinh cho đất nước, là sự dâng hiến thiêng
liêng, đẹp đẽ. Tinh thần này đã từng bắt gặp trong bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn
Đình Thi:
“Người ra đi đầu khơng ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.”
Hay:
“Người đi? Ừ nhỉ, người đi thực!
Mẹ thà coi như chiếc lá bay,
Chị thà coi như là hạt bụi,
Em thà coi như hơi rượu say.”
(Tống Biệt Hành – Thâm Tâm)

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Một khi ra đi chiến đấu cho sự nghiệp cách mạng, người chiến sĩ bộ đội cụ Hồ
qn hết tình riêng một lịng hướng về nhân dân và đất nước.
* Nghệ thuật:
- Đoạn thơ mang tính chính luận nhưng được diễn đạt bằng hình thức đối thoại,
giọng điệu trữ tình kết hợp với biện pháp tu từ điệp ngữ. Từ “Đất Nước” được lặp
lại hai lần kết hợp cách viết hoa đã tăng thêm sự tơn kính thiêng liêng, thể hiện
quan niệm lớn: “Đất Nước của nhân dân”.
c. So sánh:
* Giống nhau:
Tư tưởng của cả hai đoạn thơ đều là tư tưởng cao đẹp: cống hiến, dâng hiến tuổi trẻ
mình cho đất nước non sơng.
* Khác nhau:
- “Tây Tiến” với cảm hứng đất nước được gợi lên từ nỗi nhớ cũa người lính vùng
cao về những năm tháng đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. “Đất
Nước” hoàn thành trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ tại mặt trận Trị Thiên
bộc lộ cảm hứng đất nước qua cái nhìn tổng quát đưa đến những chiêm nghiệm
mới mẻ, sâu sắc về đất nước: Đất nước là tất cả những gì gắn bó máu thịt với mỗi
con người.
- “Tây Tiến” được biểu đạt bằng giọng thơ bi tráng và bút pháp lãng mạn. “Đất
Nước” được thể hiện bằng giọng thơ trữ tình chính luận sâu lắng.
- “Tây Tiến” được viết theo thể thơ bảy chữ. “Đất Nước” là đoạn trích trong bản

trường ca “Mặt đường khát vọng” dược thể hiện bằng thể thơ tự do.
3. Kết luận
- Khái quát và mở rộng vấn đề.

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I



NĂM HỌC 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT …

MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 3

(Đề kiểm tra này gồm: 01 trang)


--------------------I. ĐỌC HIỂU: (3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Làm được một việc tốt quả là khơng dễ dàng, vì vậy cả đời làm việc tốt chứ
không làm việc xấu, điều đó thật càng khó khăn. Một con người có thể làm được
điều đó hay khơng cịn tuỳ thuộc vào tố chất tổng hợp của cá nhân con người đó.
Con người có tri thức, có kĩ năng sống cơ bản là sẽ làm được việc, nhưng khơng
phải vì thế mà sẽ làm được việc tốt. Một người có thể làm được những việc tốt,
những việc có lợi cho mọi người hay khơng, điều quan trọng là phải xem người đó
có lí tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt và thói quen hành vi tốt hay khơng. Vì thế,
gốc rễ của chân lí làm việc tốt chứ khơng làm việc xấu là ở việc biết sống làm
người.
(Cha mẹ tốt, con cái tốt, Dương Minh Hào, NXB GD Việt Nam, 2010)
1. Tìm câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản trên. (0,5 điểm)
2. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm)
3. Theo tác giả của đoạn trích trên, một người làm được những việc tốt sẽ
được đánh giá là con người như thế nào? (1,0 điểm)
4. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
quan niệm: biết sống làm người là biết làm việc tốt. (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN: (7 điểm):
Phân tích vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng của người lính Tây Tiến qua
đoạn thơ sau:
...Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com


Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Sơng Mã gầm lên khúc độc hành...
(Trích Tây Tiến, Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD, 2008)
-----------------------Hết-----------------------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU
1.
- Câu chủ đề của đoạn trích: Vì thế, gốc rễ của chân lí làm việc tốt chứ không làm
việc xấu là ở việc biết sống làm người.
2.
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
3.
- Theo tác giả, một người làm được những việc tốt sẽ được đánh giá là con người
có lí tưởng, có phẩm chất đạo đức tốt và có thói quen hành vi tốt.
4.
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng phải hướng vào các ý cơ bản sau
đây:
- Đây là quan điểm đúng đắn. Khi làm việc tốt, chúng ta sẽ trở thành người có ích
cho cộng đồng, cho xã hội và nhận được sự yêu mến của mọi người.
- Nhiều người có ý thức làm việc tốt sẽ tạo dựng nên một khơng khí tích cực, tiến
bộ cho cuộc sống.
- Bài học nhận thức và hành động của bản thân.
II. LÀM VĂN

* Cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng là một trong những đặc điểm nổi bật
của dòng văn học cách mạng giai đoạn 1945 – 1975.
* Giải thích:
- Cảm hứng lãng mạn: chủ yếu được thể hiện trong việc khẳng định phương diện lí
tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp con người mới. Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng
cách mạng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. Cảm hứng lãng mạn
gắn liền với khuynh hướng sử thi.
- Tinh thần bi tráng: “bi – đau thương”, “tráng – hùng tráng”. Đó là vẻ đẹp của
những con người mặc dù chịu nhiều gian khổ, đua thương, mất mát nhưng vẫn anh
hùng bất khuất, hiên ngang xông pha trận mạc.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

* Những biểu hiện của cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng trong đoạn thơ:
a/ Ngoại hình (bi thương): được khắc hoạ bằng một nét vẽ rất gân guốc, lạ hoá
nhưng lại được bắt nguồn từ hiện thực:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm
- Khơng mọc tóc, qn xanh màu lá đều là hậu quả của những trận sốt rét rừng
khủng khiếp mà người nào cũng phải trải qua. Trong hồi ức của những người lính
TT trở về, đồn quân tử vong vì sốt rét rừng nhiều hơn là vì đánh trận bởi rừng
thiêng nước độc mà thuốc men khơng có.
- QD khơng hề che giấu những gian khổ, khó khăn…, chỉ có điều nhà thơ khơng
miêu tả một cách trần trụi. Hiện thực ấy được khúc xạ qua bút pháp lãng mạn của

QD, trở thành cách nói mang khẩu khí của người lính TT, cách nói rất chủ động:
khơng mọc tóc chứ khơng phải tóc khơng thể mọc vì sốt rét tạo nên nét dữ dội,
ngang tàng, cứng cỏi của người lính TT; cái vẻ xanh xao vì đói khát, vì sốt rét của
những người lính qua ngịi bút QD lại toát lên vẻ oai phong, dữ dằn của những con
hổ nơi rừng thiêng “quân xanh màu lá dữ oai hùm”.
b/ Ẩn sau ngoại hình ấy là sức mạnh nội tâm (hào hùng):
- Đoàn binh gợi lên sự mạnh mẽ lạ thường của "Quân đi điệp điệp trùng trùng" (Tố
Hữu), của "tam qn tì hổ khí thơn ngưu" (ba quân mạnh như hổ báo nuốt trôi trâu)
(Phạm Ngũ Lão).
- Dữ oai hùm là khí phách, tinh thần của đoàn quân ấy, như mang oai linh của chúa
sơn lâm rừng thẳm
- Mắt trừng là chi tiết cực tả sự giận dữ, phẫn nộ, sôi sục hướng về nhiệm vụ chiến
đấu
=> Thủ pháp đối lập được sử dụng đắc địa trong việc khắc hoạ sự tương phản giữa
ngoại hình ốm yếu và nội tâm mãnh liệt, dữ dội, ngang tàng.
c/ Thế giới tâm hồn đầy mộng mơ thể hiện qua nỗi nhớ (lãng mạn):
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
- Những người lính TT không phải là những người khổng lồ không tim, bên trong
cái vẻ oai hùng, dữ dằn của họ là những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khát khao
yêu đương “đêm mơ HN dáng kiều thơm”. Dáng kiều thơm gợi vẻ đẹp yêu kiều,
thướt tha thanh lịch của người thiếu nữ Hà thành, là cái đẹp hội tụ sắc nước hương
trời. Những giấc mơ mang hình dáng kiều thơm đã trở thành động lực để giúp

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com


Facebook: Học Cùng VietJack

người lính vượt qua mọi khó khăn, gian khổ; đã thúc giục họ tiến lên phía trước; và
cũng là sợi dây thiêng liêng của niềm tin mang họ vượt qua bom đạn trở về.
d/ Lí tưởng, khát vọng:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
- Câu thơ thứ nhất nếu tách ra khỏi đoạn thơ sẽ là một bức tranh hết sức ảm đạm:
+ Rải rác đây đó nơi biên cương của Tổ quốc, nơi rừng hoang lạnh lẽo xa xôi là
những nấm mồ vơ danh khơng một vịng hoa, khơng một nén hương tưởng niệm.
Hai chữ “rải rác” gợi vẻ hiu hắt, quạnh quẽ thật ảm đạm và thê lương.
+ Trong một câu thơ mà tác giả sử dụng tới hai từ Hán Việt biên cương, viễn xứ
mang màu sắc trang trọng cổ kính như để bao bọc cho những nấm mồ xa xứ ấy
một bầu khơng khí thiêng liêng đượm vẻ ngậm ngùi, thành kính
- Mặc dù khung cảnh ấy hàng ngày vẫn trải ra trên các cung đường hành qn của
người lính TT nhưng nó khơng đủ sức làm các anh nản chí sờn lịng, mà trái lại
càng nung nấu quyết tâm “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”
+ Đời xanh là tuổi trẻ, là bao mơ ước, khát vọng đang ở phía trước. Nhưng khơng
gì q hơn Tổ quốc, khơng có tình u nào cao hơn tình u Tổ quốc. Nên hai chữ
“chẳng tiếc” vang lên thật quyết liệt, dứt khoát như một lời thề chém đá.
d/ Đoạn thơ khép lại bằng sự hi sinh của họ:
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
- Trong bài thơ, QD không hề né tránh hiện thực khắc nghiệt, dữ dội. Trong chặng
đường hành quân, nhiều người lính khơng thể vượt qua đã gục lên súng mũ bỏ
quên đời. Dọc đường TT cũng là vô vàn những nấm mồ liệt sĩ mọc lên “Rải rác
biên cương mồ viễn xứ”… Và bây giờ, một lần nữa tác giả nhắc đến sự ra đi của
họ Áo bào thay chiếu anh về đất. Người lính TT gục ngã bên đường khơng có đến
cả mảnh chiếu để che thân, đồng đội phải đan cho họ những tấm nứa, tấm tranh…

- Thế nhưng tác giả đã cố gắng làm giảm đi tính chất bi thương của những mất
mát:
+ Áo bào (áo mặc ngoài của các vị tướng thời xưa) đã khiến họ trở thành những
chiến tướng sang trọng:
Áo chàng đỏ tựa ráng pha
Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

+ Về đất là cách nói giảm nói tránh, cái chết lại là sự tựu nghĩa của những người
anh hùng, thanh thản và vô tư sau khi đã làm tròn nhiệm vụ (liên hệ câu thơ của Tố
Hữu: Thanh thản chết như cày xong thửa ruộng…)
+ Sông Mã gầm lên khúc độc hành vừa dữ dội vừa hào hùng, khiến cái chết, sự hi
sinh của người lính TT không bi luỵ mà thấm đẫm tinh thần bi tráng. Sông Mã tấu
lên bản nhạc dữ dội của núi rừng như loạt đại bác đưa tiễn những anh hùng của dân
tộc về nơi vĩnh hằng.
e/ Bút pháp lãng mạn và màu sắc bi tráng:
- Bút pháp lãng mạn ưa khám phá những vẻ đẹp dữ dội, phi thường, hay sử dụng
thủ pháp đối lập mạnh mẽ. Bút pháp này chủ yếu được bộc lộ qua bốn câu thơ đầu.
Tác giả nhiều lần viết về cái bi, sự mất mát, song buồn mà không uỷ mị, cúi đầu,
mất mát mà vẫn cứng cỏi, gân guốc
- Màu sắc bi tráng chủ yếu được thể hiện trong 4 câu thơ còn lại. Cái bi hiện ra qua
hình ảnh những nấm mồ hoang lạnh dọc đường hành quân, người chiến sĩ hi sinh

chỉ có manh chiếu tạm. Nhưng cái tráng của lí tưởng khát vọng cống hiến đời xanh
cho TQ, của áo bào thay chiếu, của điệu kèn thiên nhiên gầm lên dữ dội đã nâng đỡ
hình ảnh thơ và truyền cảm xúc bi tráng vào lòng người
3. Tổng kết

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I



NĂM HỌC 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT …

MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 4

(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)


--------------------I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu:
“ (1) Tôi năm nay 27 tuổi, là nữ, độc thân, trước nay đều tìm niềm vui từ cơng
việc, học tập. Tơi tốt nghiệp một đại học có tiếng ở Hà Nội, ngành Kinh tế, có thể
làm việc bằng tiếng Nhật. Hai năm đầu mới ra trường, tơi có cơng việc khá ổn
định tại công ty sản xuất lớn. Tôi muốn phấn đấu nên đã tìm cơ hội mới. Tuy
nhiên, mọi thứ không như tôi mong muốn.
(2) Ba năm trở lại đây, cơng việc có nhiều biến cố, tơi phải hai lần thay đổi công
việc. Cho tới giờ tôi làm việc tại một văn phịng cơng ty nước ngồi, cơng việc
nhàm chán, đồng nghiệp chỉ có một sếp và giám đốc kĩ thuật. Tôi đã làm được một
năm, nhưng không hề yêu mơi trường này. Tơi nhận thấy ở đây khơng có tương lai,
khơng có động lực phấn đấu.
(3) Tơi biết mình sẽ nghỉ trong thời gian tới nhưng quan trọng tôi khơng có định
hướng gì cho tương lai, khơng rõ mình muốn làm gì tiếp. Năm năm với ba cơng ty,
nghiệp vụ khác nhau và tơi khơng biết mình có nghề gì trong tay.Tơi rất bế tắc và
đang nghĩ tới việc nghỉ việc, đi học thêm tiếng Anh.
(4) Tôi đã dành đủ tiền cho việc trang trải học tập trong vòng một năm nhưng
vẫn đầy lo lắng, sợ hãi về tương lai, công việc sắp tới. Đặc biệt, nỗi lo sợ bắt đầu
ở tuổi 28 và lại là nữ giới,… Rất mong nhận được những chia sẻ, ý kiến tư vấn từ
bạn đọc VnExpress. Cảm ơn mọi người nhiều!”
(Bùi Như Hà – )
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 2: Trong đoạn văn (2), tác giả đã đưa ra những lí do nào khiến bản thân khơng
cịn động lực phấn đấu trong cơng việc?
Câu 3: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của 2 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
văn (3).
Câu 4: Anh/chị hãy đưa ra lời khuyên giúp tác giả thoát khỏi tâm trạng “lo lắng,
sợ hãi về tương lai”.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com


Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về: Tuổi trẻ trước những cơ hội
mới.
Câu 2 (5,0 điểm)
Bàn về hình tượng Nhân dân trong đoạn trích Đất nước (trích Trường ca Mặt
đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm), có ý kiến cho rằng vẻ đẹp nổi bật của
hình tượng Nhân dân là sự bình dị, gần gũi, thân thiết. Lại có ý kiến nhấn mạnh,
vẻ đẹp sâu xa của hình tượng này là sự lớn lao, cao cả, phi thường. Từ cảm nhận
của mình về đoạn trích sau, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên.
“Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con giá trở về ni cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ

Nhưng em biết khơng
Có biết bao người con gái, con trai
Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và chết
Giản dị và bình tâm
Khơng ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước
Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng
Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói
Họ ghánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đánh đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái
Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Có nội thù thì vùng lên đánh giặc,…”
(Trích Đất nước – Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12)
-----------------------Hết-----------------------

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. ĐỌC HIỂU
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt: Tự sự

Câu 2:
- Lí do: cơng việc có nhiều biến cố…; cơng việc hiện tại: nhàm chán, “đồng nghiệp
chỉ có một sếp và giám đốc kĩ thuật”, “không hề yêu môi trường” làm việc này,
“nhận thấy ở đây khơng có tương lai, khơng động lực phấn đấu”.
Câu 3:
- 2 biện pháp tu từ: liệt kê, điệp từ
- Hiệu quả: Nhấn mạnh, làm rõ, cụ thể hơn tâm trạng “lo lắng”, “hoang mang”, “bế
tắc” khi nhận thức rõ tình cảnh hiện tại của bản thân: khơng định hướng gì cho
tương lai, khơng rõ mình muốn làm gì, khơng biết mình có nghề gì trong tay; và
đang cố gắng thay đổi tình cảnh này.
Câu 4:
- Học sinh có thể tự do trình bày ý kiến của bản thân. Song, cần đảm bảo suy nghĩ
đúng đắn, diễn đạt hợp lí.
II. LÀM VĂN
Câu 1:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý cơ bản sau:
- “Tuổi trẻ” là tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi con người, đó là tuổi của những
khát vọng, đam mê, sáng tạo, lối tư duy mở, có sự ham học hỏi nên nó sẽ là một
mốc thời gian để tạo ra cơ hội, nắm bắt cơ hội và hiện thực hóa nó.
- “Cợ hội” là một hồn cảnh hoặc điều kiện đặc biệt mà ta có được, nếu nắm bắt
được cơ hội thì cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực.
=> “Tuổi trẻ trước những cơ hội mới” – tuổi trẻ cần nhạy bén đề nhìn nhận, chủ
động và nắm bắt và hiện thực hóa những cơ hội mới.
- Tuổi trẻ ln khao khát thành công, khẳng định bản thân, muốn thử thách mình
với những điều mới mẻ…vì thế đứng trước những cơ hội mới chính là một lần bạn
đang thử thách giới hạn của bản thân. Đó là cách bạn trưởng thành, mạnh mẽ và tự
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack



VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

tin hơn, tơi luyện mình trở nên nghị lực hơn – yếu tố không thể thiếu của người
thành công.
- Nếu không nhạy bén trước những cơ hội mới, ta sẽ phải hối hận, tiếc nuối đã lãng
phí tuổi trẻ và đặc biệt đánh mất những cơ hội để có được sự thành cơng.
- Khi đứng trước những cơ hội mới, bạn cần phân tích, đánh giá, nhìn nhận, đánh
giá, lựa chọn xem cơ hội đó có phù hợp với năng lực, đáp ứng nguyện vọng của
mình hay khơng,…
Câu 2:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cần làm rõ những ý cơ bản sau:
1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:
- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ trẻ thời
chống Mĩ. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp hài hòa giữa cảm xúc nồng nàn và suy
tư sâu lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam.
- Đất nước được trích từ phần đầu chương V của bản trường ca Mặt đường khát
vọng của Nguyễn Khoa Điềm – bản trường ca được sáng tác tại chiến trường Bình
– Trị - Thiên năm 1971
- Giới thiệu về hai ý kiến bàn về hình tượng Nhân dân qua cảm nhận về đoạn trích
2. Giải thích ý kiến:
- Vẻ đẹp nổi bật là vẻ đẹp gây ấn tượng mạnh, dễ nhận thấy, làm nên giá trị nổi bật
cho đối tượng. Ý kiến thứ nhất khẳng định sự bình dị, gần gũi, thân thiết là vẻ đẹp
nổi bật của hình tượng nhân dân.
- Vẻ đẹp sâu xa là vẻ đẹp ẩn chìm, địi hỏi phải có tri thức sâu rộng và chiêm
nghiệm công phu mới khám phá được; vẻ đẹp sâu xa làm nên giá trị về chiều sâu
tư tưởng cho đối tượng. Ý kiến thứ 2 nhấn mạnh: sự lớn lao, cao cả, phi thường là
vẻ đẹp sâu xa của hình tượng Nhân dân trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.

3. Cảm nhận về hình tượng nhân dân trong đoạn trích:
a. Cảm nhận về hình tượng Nhân dân:
- Vẻ đẹp nổi bật của hình tượng Nhân dân trong đoạn trích là sự bình dị, gần gũi,
thân thiết:
+ Nhân dân hiện diện qua những người cụ thể như “anh”, “em”, “những người con
gái, con trai bằng tuổi chúng ta”,…Hiện thân cụ thể của Nhân dân cịn là tình u
đơi lứa giữa anh – em, tình cảm gia đình “Họ truyền giọng điệu mình cho con tập
nói”, tình làng xóm “Họ truyền lửa cho mỗi nhà từ hịn than qua con cúi”, tình cảm
của thế hệ đi trước và thế hệ sau “Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái
trái”,…
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

+ Nhân dân hiện lên trong những phương diện đời sống bình dị, đời thường: “khi
cần cù làm lụng”, “nuôi cái cùng con”,…Những con người sống hay chết đều
“Gỉan dị và bình tâm/Khơng ai nhớ mặt đặt tên”,…
- Vẻ đẹp sâu xa của hình tượng nhân dân trong đoạn trích là sự lớn lao, cao cả, phi
thường:
+ Nhìn về quá khứ rất xa để thấy được năm tháng nào cũng tiếp nối những “người
người lớp lớp” luôn vừa cần cù làm lụng vừa đánh giặc cứu nước, bất chấp hi sinh,
gian khổ, bất chấp trước bạo lực của kẻ thù “ Có giặc ngoại xâm chống ngoại xâm/
Có nội thù thì vùng lên đánh bại…”
+ Họ gác lại những tình cảm riêng tư như tình u đơi lứa, tình cảm vợ chồng để
đánh giặc cứu nước.

+ Họ là tập thể những người anh hùng, không phân chia già trẻ, trai gái “Khi có
giặc người con trai ra trận/Người con gái trở về nuôi cái cùng con/ Ngày giặc đến
nhà thì đàn bà cũng đánh”
+ Họ là những người anh hùng bình dị, vơ danh, họ đã sống và chết một cách giản
dị và bình tâm, khơng ai nhớ mặt đặt tên.
+ Họ tạo nên, giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ sau, mọi giá trị văn hóa tinh thần
và vật chất của đất nước như: hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói,…
=> Những suy nghĩ, phát hiện mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm trên nhiều phương
diện về vai trò của Nhân dân trong việc làm nên lịch sử và truyền thống dựng nước
và giữ nước; khẳng định một chân lí mang tính thời đại “Đất nước của Nhân dân”
- Nghệ thuật:
+ Cảm xúc thơ chân thành, tha thiết
+ Giọng điệu tâm tình, có sự hịa quyện giữa chất trữ tình và chính luận
+ Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị, vừa gần gũi, quen thuộc vừa mang tính khái
quát.
+ Thể thơ tự do, các biện pháp tu từ được vận dụng một cách linh hoạt.
b. Bình luận
- Mỗi ý kiến đều có tính khái qt, sâu sắc, nhấn mạnh một vẻ đẹp khác của hình
tượng nhân dân. Nếu ý kiến thứ nhất khẳng định vẻ đẹp nổi bật của hình tượng
Nhân dân là sự bình dị, gần gũi, thân thiết thì ý kiến thứ hai nhấn mạnh vẻ đẹp sâu
xa của hình tượng này là sự lớn lao, cao cả, phi thường.
- Hai ý kiến tuy khác nhau nhưng không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành
sự nhìn nhận tồn diện, thống nhất và mới mẻ về vẻ đẹp hình tượng Nhân dân
trong đoạn trích.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com


Facebook: Học Cùng VietJack

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I



NĂM HỌC 2021 - 2022

TRƯỜNG THPT …

MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ SỐ 5

(Đề kiểm tra này gồm: 02 trang)

--------------------Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
Từ bức tranh ta được xem ngày nhỏ
Từ những ngày bạn tốt vẫn cùng ta
Thường đi học và chơi chung một phố.
Cũng có thể Tổ quốc được bắt đầy
Từ bài hát mẹ ta ru âu yếm,
Từ những cái ta quyết giữ vẹn tròn
Cả trong giờ khó khăn nguy hiểm.

Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
Từ chiếc ghế ta vẫn ngồi trước ngõ,
Từ cây phong đơn độc giữa cánh đồng
Khẽ chao nhẹ những lần có gió.
Cũng có thể Tổ quốc được bắt đầu
Từ bài hát đầu xuân con sáo hát
Từ con đường ven xóm nhỏ quanh co
Và biến mất trong sương chiều xanh nhạt.
Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
Từ ánh đèn nhà ai đang run rẩy,
Từ chiếc mũ bố ta đội ngày xưa,
Mà bất chợt trong hòm ta lại thấy.
Cũng có thể Tổ quốc được bắt đầu
Từ tiếng gõ của con tàu mệt mỏi
Từ lời thề mà thời trẻ u nhau
Ta giữ kín trong tim, khơng dám nói.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

Tổ quốc bắt đầ từ đâu?
( Tổ quốc bắt đầu từ đâu?, M.L.Matusovski)
Câu 1: Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ trên. Trích dẫn ba câu thơ có sự
xuất hiện hình ảnh nhân vật trữ tình.
Câu 2: Những hình ảnh “bức tranh ta được xem từ nhỏ”, “con đường ven xóm nhỏ

quanh co”, “chiếc mũ bố ta đội ngày xưa”, “lời thề mà thời trẻ yêu nhau” đã gợi
cho anh/chị những điều gì?
Câu 3: Dựa vào bài thơ trên, anh/chị hãy trả lời câu hỏi “Tổ quốc bắt đầu từ đâu?”
Câu 4: Điểm khác biệt và gặp gỡ trong quan niệm của Nguyễn Khoa Điềm qua
câu thơ “Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể” so
với quan niệm của M.L.Matusovski qua hai câu thơ “Cũng có thể Tổ quốc được
bắt đầu/ Từ bài hát mẹ ru ta âu yếm” là gì?
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Từ nội dung bài thơ trong phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một đoạn văn ngắn
(khoảng 200 chữ) về vấn đề “Yêu nước bằng trái tim nóng và cái đầu lạnh”
Câu 2 (5,0 điểm)
“Những đường Việt Bắc của ta
Đêm đêm rầm rập như là đất nung
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng bạn cùng mũ nan.
Dân công đỏ đuốc từng đồn
Bước chân nát đá mn tàn lửa bay.
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên
Tin vui chiến thắng trăm miền
Hịa bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.”
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về tính sử thi
trong thơ Tố Hữu.
-----------------------Hết-----------------------

Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com


Youtube: Học Cùng VietJack


VietJack.com

Facebook: Học Cùng VietJack

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Phần I: Đọc hiểu
Câu 1:
- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là “ta” – tác giả/nhà thơ
- Trích dẫn chính xác 3 câu thơ có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình
Gợi ý: Từ bức tranh ta được xem ngày nhỏ/ Từ những người bạn tốt vẫn cùng ta/
Từ bài hát mẹ ta âu yếm,…
Câu 2:
- Hình ảnh “bức tranh ta được xem từ nhỏ” gợi về kỉ niệm thời thơ ấu.
- Hình ảnh “con đường ven xóm nhỏ quanh co” gợi về những khung cảnh gần gũi,
quen thuộc của làng xóm, q hương.
- Hình ảnh “chiếc mũ bố ta đội ngày xưa” gợi về kỉ vật, gắn bó của người bố.
- Hình ảnh “lời thề mà thời trẻ yêu nhau” gợi về tình yêu thời trẻ.
Câu 3: Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
- Tổ quốc được bắt đầu từ những gì nhỏ bé, thân thuộc nhất: một bức tranh, một
con sáo, một bài hát…
- Tổ quốc được bắt đầy từ những gì gần gũi, quen thuộc nhất: cánh đồng, con
đường ven xóm,…
- Tổ quốc được bắt nguồn từ những gì ý nghĩa nhất: lời hát ru, lời thề thời trẻ yêu
nhau,…
Câu 4:
- Điểm găp gỡ:

+ Tổ quốc bắt đầu từ những lời mẹ ru, lời mẹ kể
+ Tổ quốc ở trong những gì gần gũi, quen thuộc. và ý nghĩ nhất trong mỗi chúng
ta.
- Điểm khác biệt: Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước có trong văn học dân gian,
qua những câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể.
Phần II: Làm văn
Câu 1:
* Giải thích:
- “Trái tim nóng” là trái tim nồng nàn, chan chứa và tha thiết yêu thương, sôi sục
nhiệt huyết.
- “Cái đầu lạnh” là cái đầu biết suy nghĩ, sáng suốt và tỉnh táo.
=> Yêu nước không chỉ cần một trái tim ấm nóng mà cịn cần phải suy nghĩ tỉnh
táo, sáng suốt.
Học trực tuyến: khoahoc.vietjack.com

Youtube: Học Cùng VietJack


×