Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

lịch sử hinh thành và phát triển của WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 33 trang )

BÀI TẬP
TRÌNH BÀY SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT
TRIỂN CỦA WTO,ẢNH HƯỞNG CỦA
NÓ TỚI VIỆT NAM
THỰC HIỆN:NHÓM 3 – LỚP KT4-K6
CHƯƠNG I:LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA WTO
I. Lịch sử hình thành và phát triển của WTO.
1.lịch sử hình thành.
2.Mục tiêu,chức năng,cơ cấu và nguyên tắc hoạt
động của WTO.
2.1.Mục tiêu hoạt động của WTO.

Thúc đẩy tiến trình tự do hóa thương mại hàng
hoá và dịch vụ trên thế giới.

Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường,
giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương
mại
.
Bảo đảm cho các nước chậm và
đang phát triển được thụ hưởng
những lợi ích thực sự từ sự tăng
trưởng của thương mại quốc tế.
Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người
dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu
chuẩn lao động tối thiểu được tôn trọng.
2.2 Chức năng của WTO
Giám sát điều hành và
tạo điều kiện cho việc
thực hiện các hiệp định


đa phương và song
phương
Diễn đàn cho các cuộc đàm
phán giữa các nước thành viên.
.
Giải quyết tranh chấp
giữa các nước thành
viên
Rà soát chính sách
thương mại của các nước
thành viên để đảm bảo tự
do hóa thương mại.
Hợp tác với các tổ chức
kinh tế quốc tế
2.3 Cơ cấu tổ chức của WTO:

WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp:
Các cơ quan
lãnh đạo chính
trị và có quyền
ra quyết định
bao gồm Hội
nghị Bộ trưởng,
Ðại hội đồng
WTO.
Các cơ quan
thừa hành và
giám sát việc
thực hiện các
hiệp định

thương mại đa
phương.
Các cơ quan
thực hiện chức
năng hành
chính - Ban
Thư ký WTO.
2.4 Nguyên tắc hoạt động của WTO.
Thương mại không phân biệt đối xử
Thương mại ngày càng tự do hơn
Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc,
ổn định và minh bạch
Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày
càng bình đẳng
Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế
bằng cách dành ưu đãi hơn cho các nước
kém phát triển nhất
II. Cơ chế hoạt động của WTO:
1. Cơ chế ra quyết định của WTO.

2 cơ chế quyết định là cơ chế đồng thuận và cơ
chế bỏ phiếu.
Cơ chế bỏ phiếu:quyết
định được thông qua kể
cả khi không có được
100% số phiếu tán
thành.
"Ðồng thuận" là cơ chế mà
tại thời điểm thông qua
quyết định đó không có

thành viên nào (có mặt tại
phiên họp) chính thức phản
đối quyết định được dự
2.Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Quy trình giải quyết tranh chấp.
Khi có tranh chấp,nước khiếu nại cần đề nghị với nước bị khiếu nại tiến hành tham
vấn tìm cách giải quyết các tranh chấp
Nếu quá trình tham vấn và quá trình chung gian hòa giải không thành công thì bên
khiếu nại có thể yêu cầu Cơ quan giải quyết các tranh chấp thành lập ban hội thẩm.
Sau khi giành đủ thời gian cho các thành viên xem xét bản báo cáo của ban hội thẩm,
Cơ quan giải quyết tranh chấp sẽ họp để thông qua trên cơ sở đồng thuận,khi đó các
bên tranh chấp sẽ phải chấp hành quyết định này.
Nếu cơ quan giải quyết tranh chấp quyết định thông qua
báo cáo của Cơ quan phúc thẩm thì các bên tranh chấp
phải chấp nhận báo cáo này.
3. Cơ chế rà soát chính sách thương mại của
WTO.
Tạo điều kiện cho các nước rà
soát lại hệ thống các văn bản pháp
luật có liên quan đến thương mại
quốc tế để điều chỉnh, bổ xung
Làm cho các nước thành viên tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc, nguyên tắc
và cam kết được quy định trong các quy định da phương và song phương đảm
bảo tính minh bạch của hệ thống thương mại đa phương.
Là công cụ để các nước thành viên giám sát
việc thực hiện các hiệp định của WTO và cũng
là cơ hội để các nước thành viên cập nhật về
hệ thống thương mại của nước được rà soát.
CHƯƠNGII. ẢNH HƯỞNG CỦA WTO TỚI

VIỆTNAM.
I.Tiến trình gia nhập WTO ở Việt Nam.
1.Mục tiêu, quan điểm hội nhập kinh tế của ViệtNam
Hội nhập để phát triển quan hệ thương mại của nước ta với các nước,mở
rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.
Tăng cường hội nhập để tranh thủ các ngoại lực như
vốn,công nghệ,tri thức và kinh nghiệm để phát triển
nền kinh tế đất nước
Hội nhập để khai thác tốt hơn tiềm năng,lợi thế của
đất nước nhằm phát triển kinh tế.
Hội nhập cùng với quá trình đổi mới đều nhằm mục tiêu xây dụng
chủ nghĩa xã hội: dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
văn minh.
2. Sự cần thiết của việc gia nhập WTO.
Khi gia nhập WTO mỗi quốc gia đều có những lý
do riêng, nhưng cũng có một số lý do chung để
các quốc gia xin gia nhập WTO như sau:
+ Không bị phân biệt đối sử trong thương
mại quốc tế.
+ Để mở rộng thị trường xuất khẩu.
+ Tranh thủ các nguồn lực từ các nước thành
viên.
+ Củng cố được hệ thống pháp luật trong
nước.
+ Có cơ hội để giải quyết tranh chấp thương
mại quốc tế công bằng và bình đẳng.
+ Nâng cao vị thế vững chắc hơn trong quan
hệ quốc tế.
3.Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam
II.Cơ hội, thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO.

1.Những cơ hội.
Được tiếp cận thị trường
hàng hoá và dịch vụ ở tất
cả các nước thành viên.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật
kinh tế theo cơ chế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
và thực hiện công khai minh
bạch các thiết chế quản lý
Có được vị thế bình đẳng như
các thành viên khác
Thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến
trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.
Nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho
ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại
2.Những thách thức.
III. Một số vấn đề đặt ra để thương mại Việt
Nam hội nhập và phát triển.
Cải cách hoàn thiện hệ thống pháp
luật,hành chính và cơ chế quản lý
Sắp xếp lại các cơ quan quản lý nhà
nước, theo yêu cầu quản lý đa ngành, đa
lĩnh vực.
Đổi mới để phát triển mạnh
nguồn nhân lực
Tập chung phát triển
cơ sở hạ tầng giao
thông, năng lượng
Chú ý về nông nghiệp, nông thôn và nông dân.

Phát triển các loại hình dịch vụ
Phát triển những lĩnh vực,
sản phẩm có lợi thế cạnh
tranh, có khả năng mở rộng
thị trường.
Đảm bảo sự
lãnh đạo của
Đảng
Nâng cao năng
lực cạnh tranh
của doanh
nghiệp VN
IV.Tác động của việc gia nhập wto tới phát
triển kinh tế Việt Nam
T
h

c

h
i

n

c
á
c

c
a

m

k
ế
t

n
h

m

t

o

t
h
u

n

l

i

c
h
o

c

á
c

h
o

t

đ

n
g

đ

u

t
ư

n
ư

c

n
g
o
à
i


Góp phần thúc
đẩy tiến trình đổi
mới và phát triển
kinh tế đất nươc
Tác động tích cực.
Tăng cường xuất khẩu
Tăng cường thu hút
vốn đầu tư nước
ngoài
tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính
sách, thể chế luật pháp với việc hoàn
thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện cơ
chế thị trường, cải cách hành chính và cải
cách doanh nghiệp trong nước
Cam kết về tạo
thuận lợi cho
hoạt động đầu tư
liên quan đến
thương mại
Cam kết về
không
phân biệt
đối xử và
đảm bảo
cạnh tranh
bình đẳng
Cam kết về
tự do
thương mại

dịch vụ
Cam kết về
thương mại hàng
hoá.
Khó khăn khi
phải thực hiện
các cam kết

×