Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Quy trình khởi tố trong TTHS và câu hỏi liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.92 KB, 17 trang )

Người tiến
hành

Sự tham gia
của Viện kiểm
sát

Thủ tục, quy
trình

Khởi tố bị can
và hỏi cung bị
can (Điều 183
Bộ luật tố tụng
hình sự)

+ Thủ trưởng cơ
quan điều tra ra
quyết định khởi
tố
+ Điều tra viên
tiến hành hỏi
cung
+ KSV hỏi cung
trung trường
hợp k4 Điều 183

+ Xét thấy cần
thiết, KSV tham
gia hỏi cung


+ Trước khi hỏi
cung giải thích rõ
quyền và nghĩa
vụ
+ khơng hỏi cung
ban đêm, trừ
trường hợp
khơng thể trì
hỗn
+ Hỏi riêng,
khơng cho các bị
can tiếp xúc
+ được ghi âm,
ghi hình có âm
thanh

Lấy lời khai
Người làm
chứng, bị hại,
đương sự (Điều
186, Điều
187 Bộ Luật tố
tụng hình sự
2015)

+ Điều tra viên,
cán bộ điều tra
+ VKS lấy lời
khai trong
trường hợp k5

Điều 186

+ Khơng có sự
tham gia VKS

+ Giải thích
quyền nghĩa vụ
+ Hỏi riêng,
không cho tiếp
xúc
+ Hỏi về mối
quan hệ giữa
người làm với bị
can, bị hại, nhân
thân

Đối chất

+ Điều tra viên
+trường hợp cần
thiết, KSV tiến
hành đối chất

+ Khơng cần có
sự tham gia
VKS

+ Hỏi về mối
quan hệ, nhân
thân

+ Giải thích về
trách nhiệm

Nhận dạng
Nhận biết giọng
nói

Điều tra viên

Kiểm sát viên
cùng cấp phải
có mặt kiểm sát
việc nhận dạng

+ Giải thích trách
nhiệm
+ Hỏi trước tình
tiết, vết tích, đặc
điểm

Khám xét người
(Điều Tiêu
193, chí
194 Bộ luật tố
tụng hình sự
2015)

+ Người có thẩm KSV phải có
+ Phải u cầu
quyền KhoảnVụ

2 ánmặt
kiểm
sát
giao tài liệu liên
dân sự
Việc dân sự
Điều 113 ra lệnh việc khám xét
quan nếu từ
khám xét, khoản
chối, giao khơng
2 Điều 110 (khẩn
đủ thì tiến hành
cấp)
khám xét

nhân,
tổ chức
+ Điều tra viên
+ Do người cùng
thi hành lệnh
giới thực hiện
(người cùng giới
+ có người khác
thực hiện)
cùng giới chứng
Có tranh chấp xảy ra.
Khơng có tranh chấp xảy
kiến

Chủ thể


Tranh chấp xảy
ra
Khám xét chỗ ở,
nơi làm việc, địa
điểm, phương
tiện (Điều 195)

Điều tra viên

Có kiểm sát
viên

Điều 195

Khám nghiệm
hiện trường

Điều tra viên

KSV phải có
mặt kiểm sát

+ Phải có người
chứng kiến

Để xác định và
chứng minh sự thật
của vụ án, tìm ra
đúng người đúng tội,

cơ quan điều tra
cũng như các cơ
quan tiến hành tố
tụng khác thực hiện
các hoạt động điều
tra. Về nguyên tắc
các hoạt động điều
tra được thực hiện
sau khi có quyết định
khởi tố vụ án (trừ
trường hợp khoản 3
Điều 147 Bộ luật tố
tụng hình sự 2015)

bảng phân biệt giữa
vụ án dân sự và
việc dân sự như
sau:

ra.


Tính chất

Hình thức giải
quyết của chủ
thể

Là việc giải quyết tranh chấp về
các vấn đề dân sự giữa cá nhân,

tổ chức này với cá nhân, tổ chức
khác; có nguyên đơn và bị đơn;
Tòa án giải quyết trên cở bảo vệ
quyền lợi của người có quyền và
buộc người có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ.

Là việc riêng của cá nhân, tổ
chức, khơng có ngun đơn, bị
đơn mà chỉ có người u cầu
Tịa án giải quyết, từ u cầu
của đương sự, Tịa án cơng nhận
quyền và nghĩa vụ cho họ.

Khởi kiện tại tòa.

Yêu cầu Tịa án cơng nhận hoặc
khơng cơng nhận một sự kiện
pháp lý nào đó là căn cứ phát
sinh quyền và nghĩa vụ dân sự.

Cách thức giải Có thể trải qua các giai đoạn:
quyết của Tòa án
- Sơ thẩm

Xác minh, ra quyết định, tuyên
bố theo yêu cầu của cá nhân, tổ
chức.

- Phúc thẩm

- Thủ tục xét lại bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp luật.

Trình tự, thời
gian giải quyết

- Trình tự, thủ tục nhiều, chặt chẽ - Trình tự giải quyết gọn gàng,
hơn giải quyết việc dân sự.
đơn giản, thời gian giải quyết
nhanh.
- Giải quyết vụ án dân sự phải mở
phiên tòa.
- Giải quyết việc dân sự bằng
việc mở phiên họp công khai để
xét đơn yêu cầu.

Thành phần giải Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán (có thể 1 hoặc 3
quyết
Viện Kiểm sát.
thẩm phán tùy từng vụ việc dân
sự), Viện Kiểm sát, Trọng tài
Thương mại (nếu yêu cầu liên
quan đến việc Trọng tài Thương
mại Việt Nam giải quyết tranh


chấp theo quy định của pháp
luật về trọng tài thương
mại) theo khoản 2 Điều 31 của
BLTTDS 2015.


Thành phần
đương sự

Nguyên đơn, bị đơn, người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Nguyên đơn và bị đơn có sự đối
kháng với nhau về mặt lợi ích.

Người u cầu và người có
quyền lợi nghĩa vụ liên quan.
Các đương sự khơng có sự đối
kháng với nhau về mặt lợi ích.

Thời hạn kháng Dài hơn so với quyết định giải Ngắn hơn so với kháng cáo,
cáo, kháng nghị quyết việc dân sự.
kháng nghị bản án.

Phí, lệ phí

Kết quả giải
quyết

Ví dụ

Án phí theo giá ngạch (tính theo
%) và án phí khơng theo giá
ngạch (cố định).

Lệ phí cố định (được quy định

cụ thể tại Nghị quyết 326/2016).

Tuyên bằng bản án.

Tuyên bằng quyết định.

- Tranh chấp thừa kế;

- Yêu cầu tuyên bố một người
đã mất tích;

- Tranh chấp hợp đồng dân sự;
- Tranh chấp đất đai.

- Yêu cầu hủy kết hôn trái pháp
luật;

- Tranh chấp về chia tài sản chung - Yêu cầu công nhận bản án
của vợ chồng trong thời kỳ hơn nước ngồi tại Việt Nam;
nhân.
- u cầu một người mất năng
....
lực hành vi dân sự.
....
Trang chuTư

vấn Pháp luậtTư vấn luật hình sự


Các hình phạt: Tù có thời hạn, tù chung thân và tử hình

theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành.




Lê Mai Anh
06/08/2021
Tư vấn luật hình sự



0





Các hình phạt: Tù có thời hạn, Tù chung thân và Tử hình theo quy định của Bộ luật Hình sự
hiện hành - Đây là các biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất đối với người phạm tội. Vậy
trong Bộ luật hình sự mới nhất các hình phạt này được quy định như thế nào?

Mục lục bài viết
• 1. Bộ Luật hình sự quy định như thế nào về hình phạt: Tù có thời hạn
• 2. Tù chung thân theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành
• 3. Hình phạt nghiêm khắc nhất của Bộ luật hình sự Việt Nam hiện nay
• 4. Xử lý tình huống về phạm tội
• 5. Xác định hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện hành
• Trả lời: Chào chị, chúng tơi trả lời chị như sau

1. Bộ Luật hình sự quy định như thế nào về hình phạt: Tù có thời

hạn
Theo Điều 38 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy
định như sau:
Điều 38. Tù có thời hạn
1. Tù có thời hạn là buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở
giam giữ trong một thời hạn nhất định.


Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu là 03 tháng và
mức tối đa là 20 năm.
Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù,
cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam bằng 01 ngày tù.
2. Không áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người lần đầu phạm tội ít
nghiêm trọng do vơ ý và có nơi cư trú rõ ràng.
Tù có thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại
giam trong một thời hạn nhất định, trong một khoảng thời gian tối thiểu là 03
tháng



tối

đa



20

năm


theo

pháp

luật

quy

định.

Hình phạt tù có thời hạn là một loại hình phạt nghiêm khắc, khi so hình phạt
tù có thời hạn đối với các loại hình phạt như: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
khơng giam giữ thì hình phạt tù có thời hạn mang tính nghiêm khắc hơn cả.
Bởi vì người bị kết án bị tước tự do, bị cách ly với xã hội, họ phải lao động cải
tạo trong trại giam dưới sự quản lý và giám sát của lực lượng cảnh sát. Chế
độ cải tạo cũng như việc chấp hành hình phạt tù có thời hạn theo Luật thi
hành án hình sự và nghị định của Chính phủ quy định.

Hình phạt tù có thời hạn trong luật hình sự Việt Nam tuy là biện pháp cưỡng
chế nghiêm khắc, hình phạt tù có thời hạn có mục đích giáo dục, cải tạo
người phạm tội và thực hiện răn đe, phòng ngừa chung. Tuy nhiên, hình phạt
này chỉ được áp dụng trong các trường hợp khi xét thấy cần thiết phải cách ly
người phạm tội khỏi xã hội trong một thời gian nhất định và khung hình phạt
cửa điều luật về tội phạm mà người đó đã thực hiện có hình phạt này, nó
khơng mang tính chất trả thù hay hành hạ người bị kết án mà có ý nghĩa cải
tạo giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội. Trong thời gian chấp hành
hình phạt tù, nếu người phạm tội tiến bộ thì được xét giảm mức hình phạt.
Thực tiễn cho thấy hầu hết những người bị phạt tù có thời hạn đều được giảm
và được trả lại tự do trước thời hạn.



Theo quy định của Bộ luật hình sự có quy định những trường hợp như khơng
phải chấp hành hình phạt tù khi đã hết thời hiệu ( Điều 55 ); được miễn chấp
hành hình phạt tù ( Điều 62); giảm mức hình phạt tù ( Điều 63); hỗn chấp
hành hình phạt tù ( Điều 67); tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù ( 68); án
treo ( Điều 65). Tất cả những quy định trên cho thấy hình phạt tù có thời hạn
quy định trong luật hình sự nước ta có bản chất khác hẳn với hình phạt tù
của

các

nước



bản.

Như vừa trình bày ở trên, hình phạt tù có thời hạn có mức tối thiểu là ba
tháng, mức tối đa là hai mươi năm. Tuy nhiên, mức này chỉ đối với người
phạm một tội, còn đối với người phạm nhiều tội thì mức tối đa có thể lên tới
ba mươi năm. Đây là quy định mới so với Bộ luật hình sự năm 1985. Bộ luật
hình sự năm 1985 quy định dù một người có phạm nhiều tội, nhưng đều bị
xét xử trong một bản án thì mức hình phạt tù tối đa đối với người ấy cũng
không được quá hai mươi năm. Việc quy định như vậy rõ ràng là không thể
hiện được nguyên tắc công bằng trong quyết định hình phạt, khơng có tác
dụng

đấu

tranh


phịng

ngừa



chống

tội

phạm

Đối với từng hình phạt cụ thể nhà làm luật quy định mức tối thiểu và tối đa
đối với hình phạt tù có thời hạn là khơng hồn tồn giống với mức tối thiểu
và tối đa quy định cho loại hình phạt này, mà tùy thuộc và từng tội phạm,
từng trường hợp phạm tội cụ thể mà nhà làm luật quy định mức tối thiểu và
tối đa cho phù hợp.
Có tội phạm nhà làm luật chỉ quy định mức tối thiểu là ba tháng và mức tối
đa là hai năm, nhưng có tội hạm phải quy định mức tối thiểu là mười năm và
tối đa là hai mươi năm. Nếu khung hình phạt quy định mức tối thiểu cao hơn
ba tháng tù thì khi quyết định hình phạt Tịa án có thể phạt bị cáo dưới mức
tối thiểu của khung hình phạt, nhưng khơng được xuống dưới quá ba tháng
tù.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 38 này, người bị kết án bị Tòa án áp dụng
hình phạt tù có thời hạn, nếu trước đó họ đã bị tạm giữ hoặc tạm giam, thì


thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ
một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù.

Căn cứ Điều 117 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015: Tạm giữ là biện pháp ngăn
chặn do người có thẩm quyền áp dụng đối với người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội
tự thú, đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
Tạm giam có thể hiểu là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, khi
bị áp dụng biện pháp ngăn chặn này, người bị tạm giam bị cách ly khỏi xã
hội một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền con người, quyền công
dân

như

quyền

tự

do

thân

thể,



trú,

đi

lại




Thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù,
nhưng khơng quy định Tịa án trừ ngay khi quyết định hình phạt hay cơ quan
cơng an trừ trong q trình thi hành hình phạt trong trại giam? Đây là vấn đề
tưởng đơn giản nhưng nếu khơng có quy định thống nhất sẽ dẫn đến việc thi
hành khác nhau. Nếu Tòa án trừ ngay khi quyết định hình phạt như từ trước
đến nay vẫn làm, thì trong bản án phải tuyên mức hình phạt cụ thể, sau đó
trừ thời gian tạm giữ, tạm giam rồi buộc người bị kết án chấp hành hình phạt
tù cịn lại và thời hạn tù phải tính từ ngày tuyên án hoặc từ ngày bắt thi hành
án.
Nếu đến ngày tuyên án, người bị kết án không bị tạm giam, thì Tịa án phải
tun trong bản án thời hạn tù tính từ ngày bắt thi hành án. Nếu giao cho cơ
quan cơng an quản lý tại giam trừ, thì hồ sơ thi hành án phải phản ánh đầy
đủ thời gian tạm giam, tạm giữ đối với người bị kết án và việc này phải được
quy

định

trong

Bộ

luật

hình

sự

hoặc


Luật

thi

hành

án

Theo khoản 2 Điều luật này, hình phạt tù có thời hạn khơng được phép áp
dụng cho người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do vơ ý và có nơi cư trú rõ
ràng.


Theo quy định này, Tịa án khơng được áp dụng hình phạt tù có thời hạn đối với người phạm tội
trong trường hợp thỏa mãn các điều kiện sau:
- Thứ nhất, tội phạm đã thực hiện là tội vô ý (có thể do lỗi vơ ý cẩu thả hoặc vơ ý doa quá tự tin)
được quy định tại Điều 11 bộ luật này và thuộc vào loại tội ít nghiêm trọng theo điểm a khoản 1
Điều 9 cùng Bộ luật - Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội khơng lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật
này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù
đến 03 năm, ví dụ như: Tội vơ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người
khác do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính theo khoản 1 hoặc khoản 2 Điều
139.
Thứ hai, người phạm tội là người lần đầu phạm tội và có nơi cư trú (thường trú, tạm trú) rõ
ràng.

Theo Điều 1, Điều 12 Luật Cư trú 2006 Nơi cư trú là việc công dân sinh sống
tại một địa điểm thuộc xã, phường, thị trấn dưới hình thức thường trú hoặc
tạm trú. Theo đó nơi cư trú của cơng dân gồm:
- Chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống.

- Là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
- Trường hợp không xác định được theo các quy định trên thì nơi cư trú của
cơng dân là nơi người đó đang sinh sống.
Trong trường hợp 02 điều kiện trên đây đều thỏa mãn, Tịa án khơng được áp dụng hình phạt
tù có thời hạn cho người phạm tội mà phải áp dụng hình phạt khác nhẹ hơn hình phạt tù có thời
hạn. Đó là: Cảnh cáo, phạt tiền hoặc cải tạo không giam giữ...

2. Tù chung thân theo quy định của Bộ luật hình sự hiện hành
Theo Điều 39 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy
định như sau:
Điều 39. Tù chung thân


Tù chung thân là hình phạt tù khơng thời hạn được áp dụng đối với người
phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình.
Khơng áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Theo quy định này của Điều 39, người phạm tội bị tuyên án tù chung thân
đồng nghĩa với việc sẽ phải ngồi tù cho đến cuối đời, suốt đời nhưng chưa
đến hình phạt tử hình.
Trong thực tiễn xét xử, những trường hợp bị áp dụng hình phạt này là những trường hợp phạm
tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng về an ninh, chính trị, trật tự, an tồn xã hội, về tính mạng
cũng như sở hữu và có nhiều tình tiết tăng nặng đáng kể. Thơng thường, hình phạt này được
áp dụng đối với những trường hợp mà đối với người phạm tội, hình phạt tù có thời hạn đến 20
năm vẫn cịn nhẹ nhưng hình phạt tử hình lại chưa thật sự cần thiết. Ranh giới về điều kiện áp
dụng giữa hình phạt tù chung thân và hình phạt tử hình là khơng rõ ràng. Nếu các hình phạt
trước như: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ và tù có thời hạn là những biện pháp
nhẹ hơn thì tù chung thân cũng là biện pháp nặng nhất, sau hình phạt tử hình.

Tuy nhiên, nước ta cũng có các chính sách nhân đạo về xử lý hình sự và thi
hành án đối với người phạm tội, được quy định khá đầy đủ trong các văn bản

pháp luật hình sự, qua đó tạo điều kiện cho người phạm tội được hưởng các
chính sách khoan hồng đối với những người phạm tội mà bị phạt tù chung
thân có cải tạo tốt.
Ví dụ: Đối với hình phạt tù chung thân, căn cứ theo quy định tại khoản 1, 2, 3
Điều 63 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định về
“Giảm mức hình phạt đã tuyên” như sau:
“1. Người bị kết án cải tạo khơng giam giữ, phạt tù có thời hạn hoặc phạt tù
chung thân, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, có
nhiều tiến bộ và đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự, thì theo đề
nghị của cơ quan thi hành án hình sự có thẩm quyền, Tịa án có thể quyết
định giảm thời hạn chấp hành hình phạt.


Thời gian đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phần ba
thời hạn đối với hình phạt cải tạo khơng giam giữ, hình phạt tù có thời hạn,
12 năm đối với tù chung thân.
2. Một người có thể được giảm nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành
được một phần hai mức hình phạt đã tuyên.
Người bị kết án tù chung thân, lần đầu được giảm xuống 30 năm tù và dù
được giảm nhiều lần cũng phải bảo đảm thời hạn thực tế chấp hành hình
phạt là 20 năm.
3. Trường hợp người bị kết án về nhiều tội trong đó có tội bị kết án phạt tù
chung thân thì Tịa án chỉ xét giảm lần đầu xuống 30 năm tù sau khi đã chấp
hành được 15 năm tù và dù được giảm nhiều lần nhưng vẫn phải bảo đảm
thời gian thực tế chấp hành là 25 năm”.
Như vậy, qua điều luật này các điều kiện để được giảm án đối với hình phạt
tù chung thân của người phạm tội như sau:
- Thứ nhất, Đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định (12 năm);
- Thứ hai, Có nhiều tiến bộ;
- THứ ba, Đã bồi thường được một phần nghĩa vụ dân sự.


Xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo và tính nghiêm khắc của hình phạt tù chung thân ở trên mà
hình phạt tù chung thân sẽ không áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Quy định này
vừa có tính truyền thống trong luật hình sự Việt Nam và vừa phù họp với xu hướng chung của
thế giới.
Theo nội dung của hình phạt tù chung thân, người bị áp dụng hình phạt này phải chấp hành
hình phạt suốt đời trong cơ sở giam giữ. Nhưng như bất kỳ hình phạt nào (trừ tử hình), chính
sách hình sự của Nhà nước cũng khuyến khích q trình tự giáo dục, cải tạo, mở cho người
phạm tội là người dưới 18 tuổi nói riêng bị kết án tù chung thân khả năng sớm trở lại với cuộc
sống cùng cộng đồng xã hội và gia đình.


3. Hình phạt nghiêm khắc nhất của Bộ luật hình sự Việt Nam
hiện nay
Theo Điều 40 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy
định như sau:

Điều 40. Tử hình
1. Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia,
xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và
một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định.
2. Khơng áp dụng hình phạt tử hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội,
phụ nữ có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75
tuổi trở lên khi phạm tội hoặc khi xét xử.
3. Khơng thi hành án tử hình đối với người bị kết án nếu thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi;
b) Người đủ 75 tuổi trở lên;
c) Người bị kết án tử hình về tội tham ô tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị

kết án đã chủ động nộp lại ít nhất ba phần tư tài sản tham ô, nhận hối lộ và
hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý
tội phạm hoặc lập công lớn.
4. Trong trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này hoặc trường hợp người bị
kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyển thành tù
chung thân.


Thứ nhất, theo khoản 1 Điều luật không quy định hình phạt tử hình là hình
phạt như thế nào, qua đó, khoản 1 Điều luật giới hạn các tội phạm được quy
định trong bộ luật khi người phạm tội phạm phải những tội này và đạt điều
kiện nhất định thì sẽ phải bị chịu hình phạt tử hình.
Nhưng ta có thể hiểu hình phạt tử hình là việc hành quyết một người theo
một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.
Nó được xem là giải pháp ngăn cản tội ác hữu hiệu nhất (loại trừ vĩnh viễn bị
cáo ra khỏi xã hội) với mục đích của nó khơng chỉ là để trừng trị kẻ phạm tội
ác nghiêm trọng, mà còn là sự cảnh cáo nghiêm khắc nhất với những kẻ có ý
định phạm tội tương tự, qua đó hạn chế tối đa những tội ác tương tự tái diễn
trong tương lai.
Theo khoản 1 Tội phạm bị xử hình phạt tử hình khi có các điều kiện sau:
Thứ nhất, thuộc vào loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng trong bộ luật hính
sự. Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy
hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ
luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung
thân hoặc tử hình.(điểm d khoản 1 Điều 9 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi,
bổ sung năm 2017)
thứ hai, phải thuộc vào một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia,
xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và
một số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác do Bộ luật này quy định.
Theo khoản 2 Điều luật này quy định trường hợp hình phạt tử hình sẽ khơng

áp

dụng

đối

1.
2.
3.

với

những

Phụ
Phụ

nữ

Người

chủ

thể

nữ
đang
dưới

ni

18

này,

đó

mang
con
tuổi

dưới

36
khi

là:
thai

tháng
phạm

tuổi
tội

4. Người từ đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc xét xử
Có thể hiểu, đây là các trường hợp đặc biệt trong xã hội. Đối với phụ nữ có
thai hay đang ni con dưới 36 tháng tuổi khi mà xử hình phạt tử hình cho
người mẹ, người con sẽ khơng thể nào duy trì sự sống của mìn. Đối với người



dưới 18 tuổi và người từ đủ 75 tuổi trở lên khi phạm tội hoặc xét xử khi phạm
tội pháp luật ln khoan hồng và mang tính chất giáo dục, giúp đỡ, đem lại
lợi ích tốt nhất cho những người này.
Tại khoản 3 điều luật quy định trường hợp không thi hành đó là:
Khoản 3 Điều 40 Bộ luật Hình sự 2015: Khơng thi hành án tử hình (chuyển
thành



1.

chung

Phụ

2.

Phụ

3.

Người

nữ
từ

đủ

nữ
đang

75

ni
tuổi

trở



con
lên

thân):

dưới
khi

phạm

36
tội

thai
tháng
hoặc

tuổi
xét

xử


4. Người bị kết án tử hình về tội tham ơ tài sản, tội nhận hối lộ mà sau khi bị
kết án đã chủ động nộp lại ít nhất 3/4 tài sản tham ơ, nhận hối lộ và hợp tác
tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm
hoặc lập công lớn.
Trong trường hợp quy định không tại khoản 3 Điều 40 hoặc trường hợp người
bị kết án tử hình được ân giảm, thì hình phạt tử hình được chuyển thành tù
chung thân.

4. Xử lý tình huống về phạm tội
Khách hàng: Thưa Luật sư, Anh A và anh B có mâu thuẫn với nhau về vấn đề
chia di sản do bố để lại, sau khi chia theo pháp luật anh A (con ruột) khơng
đồng tình với việc chia tài sản đó và đã chửi rủa anhB, anh B không im lặng
mà cũng thách anh A rồi chửi nhau. Tức quá anh A vào nhà cầm con dao
chạy ra chém anh B nhiều nhát vào bụng, rồi xiên qua cổ khiến anh B chết
ngay tại đó, đúng lúc con trai anh B đi học về, anh A sợ con anh B đi mách,
vậy là A chém ln con anh B, trong q trình đưa bé đi cấp cứu thì bé đã
chết do mất máu quá nhiều và vết thương quá sâu.
Vậy A sẽ phải chịu tử hình khơng? Một người ác độc như vậy khơng nên cho
tù có thời hạn hoặc tù chung thân.
Xin cảm ơn Luật sư!


Trả Lời:
Theo như lời bạn kể A đã phạm tội giết người theo khoản 1 Điều 123 Bộ luật
Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) như sau:
Điều 123. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt
tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình:
a) Giết 02 người trở lên;

b) Giết người dưới 16 tuổi;
c) Giết phụ nữ mà biết là có thai;
d) Giết người đang thi hành cơng vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân;
đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, cơ giáo của mình;
e) Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại thực hiện một tội phạm
rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
g) Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác;
h) Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân;
i) Thực hiện tội phạm một cách man rợ;
k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp;
l) Bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người;
m) Thuê giết người hoặc giết người th;
n) Có tính chất cơn đồ;
o) Có tổ chức;


p) Tái phạm nguy hiểm;
q) Vì động cơ đê hèn.
A đã giết B và con trai B chết, tức A giết hai người với tính chất man rợn và
dặc biệt nguy hiểm trong xã hội.
Anh này đã phạm tội đặc biệt nghiêm trọng theo quy định của Bộ luật
này. Theo quy định tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm có tính chất
và mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao nhất của khung
hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm tù đến 20
năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.(điểm d khoản 1 Điều 9 Bộ luật Hình sự
năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Vậy A sẽ phải chịu hình phạt hoặc phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung
thân hoặc tử hình theo khoản 1 điều luật trên.
Trân trọng!


5. Xác định hình phạt theo quy định của Bộ luật Hình sự hiện
hành
Khách hàng: Thưa Luật sư, Con tôi 19 tuổi, nó đi học xa nhà ở Thành phố, do
chồng tơi đã mất nên khơng có điều kiện gần con, chăm sóc con vậy mà con
tơi bị bạn bè lơi kéo đi cờ bạc, ăn chơi. Vào cuối tuần trước con tơi gọi điện
khóc kể với tơi rằng nó đã đánh đập và bắt con bé gái để hiếp dâm, con bé
khóa dưới (18 tuổi). Nó đã thực hiện hành vi hiếp bé gái 2 lần và đã đưa rất
nhiều tiền bảo đứa bé không được kể cho ai nhưng giờ bố mẹ con bé biết và
đã tố cáo con tôi.
Vậy giờ con tôi phải ngồi tù không?
Tôi cảm ơn!


Trả lời: Chào chị, chúng tôi trả lời chị như sau
Thứ nhất theo quy định Điều 141 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
năm 2017).
Điều 141. Tội hiếp dâm
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng khơng
thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện
hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ
02 năm đến 07 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm
đến 15 năm:
a) Có tổ chức;
b) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa
bệnh;
c) Nhiều người hiếp một người;
d) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Có tính chất loạn ln;

g) Làm nạn nhân có thai;
h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và
hành vi của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%;
i) Tái phạm nguy hiểm.
Con chị vì ăn chơi sa đọa mà dẫn đến thực hiện hành vi hiếp một bé gái (2
lần). Đây là tôi phạm rất nghiêm trọng theo uy định của pháp luật.


Theo khoản 2 Điều 141 con chị sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự với khung
hình phạt từ 07 năm đến 15 năm.



×