Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TRÊN cơ sở vận DỤNG ĐƯỜNG lối KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC dân PHÁP xâm lược, ANH (CHỊ) đề XUẤT một số GIẢI PHÁP vận DỤNG vào QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT XUNG đột CHỦ QUYỀN BIỂN đảo HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.14 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN MƠN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
TÊN CHỦ ĐỀ: TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC, ANH (CHỊ) ĐỀ XUẤT
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG VÀO QUÁ
TRÌNH GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT CHỦ QUYỀN
BIỂN ĐẢO HIỆN NAY.
Họ và tên sinh viên

: Lê Huỳnh Lý Hải

Mã số sinh viên

:030335190052

Lớp, hệ đào tạo

: L10_CLC

CHẤM ĐIỂM
Bằng số

TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

0



download by :


MỤC LỤC
1.

2.

Cơ sở lý thuyết.......................................................................................
1.1

Bối cảnh lịch sử............................................

1.2

Đường lối kháng chiến của đảng..................

1.3

Ý nghĩa lịch sử - kinh nghiệm rút ra từ cuộc

Vận dụng cuộc chiến chống Pháp vào tranh chấp biển đảo..............
2.1

Tình hình biển đảo của Việt Nam hiện nay...

2.2 Áp dụng đường lối vào vấn đề biển đảo và hạn chế.........................
3.

Giải pháp và trách nhiệm của sinh viên về vấn đề biển đảo.............


4.

Kết luận..................................................................................................

5. TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................

0

download by :


Lời mở đầu
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng là một hệ thống quan
điểm,chính sách,chủ trương về mục tiêu,nhiệm vụ, phương hướng và giải pháp
của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp,giành độc lập
dân tộc.Những quan điểm,chủ trương,chính sách đó gắn liền với hoàn cảnh lịch
sử cụ thể của đất nước ta lúc bấy giờ .Trước tình hình đó Đảng đã đề ra đường
lối kháng chiến cho toàn dân với những nội dung cơ bản,đúng đắn,sáng tạo phù
hợp với tình hình nước ta lúc bấy giờ,kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên.Vì lẽ
đó Đãng đã đưa cuộc kháng chiến của dân tộc ta nhanh chống đi vào ổn định và
phát triển đúng hướng và từng bước đi đến thắng lợi.
Vậy để làm sáng tỏ và nhận thức,vận dụng đúng đắn hơn về đường lối kháng
chiến chống Pháp của Đảng nên em chọn đề tại:” Trên cơ sở vận dụng đường lối
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Anh (Chị) đề xuất một số giải pháp vận
dụng vào quá trình giải quyết xung đột chủ quyền biển đảo hiện nay.”

Việc nghiên cứu đề tài này giúp trang bị cho bản thân những hiểu biết cơ bản về
đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và vận dụng đường lối kháng
chiến,nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trước những nhiệm vụ,giúp

nâng cao tinh thần u nước,đóng góp tài sức và trí tuệ để giải quyết các vấn đề
của đất nước đặc biệt là về giải quyết xung đột chủ quyền biển đảo hiện nay

0

download by :


1.Cơ số lí thuyết
1.1 Bối cảnh lịch sử
Sau ngày tuyên bố độc lập, lịch sử nước Việt Nam bước sang một chặng
đường mới với nhiều thuận lợi căn bản và khó khăn chồng chất.
Thuận lợi là Liên Xơ trở thành thành trì của chủ nghĩa xã hội. Nhiều nước
ở Đơng Trung Âu, được sự ủng hộ và giúp đỡ của Liên Xô đã lựa chọn con
đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội. Phong trào giải phóng dân tộc ở các
nước thuộc địa châu Á, châu Phi và khu vực Mỹ Latinh dâng cao. Việt Nam
trở thành quốc gia độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ, bị
áp bức trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới. Đảng Cộng sản trở thành
Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng trong cả nước. Đặc biệt, việc hình
thành hệ thống chính quyền cách mạng với bộ máy thống nhất từ cấp Trung
ương đến cơ sở, ra sức phục vụ lợi ích của Tổ quốc, nhân dân.
Khó khăn là phe đế quốc chủ nghĩa nuôi dưỡng âm mưu mới “chia lại hệ
thống thuộc địa thế giới”, ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng thế
giới, trong đó có cách mạng Việt Nam. Khơng có nước nào ủng hộ lập
trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa. Việt Nam nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, bị bao vây
cách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngồi. Hệ thống chính quyền cách mạng
mới được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém về nhiều mặt; hậu
quả của chế độ cũ để lại hết sức nặng nề, sự tàn phá của nạn lũ lụt, nạn đói
năm 1945 rất nghiêm trọng. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp

quản một nền kinh tế xơ xác, tiêu điều, cơng nghiệp đình đốn, nơng nghiệp
bị hoang hóa, nền tài chính, ngân khố kiệt quệ, kho bạc trống rỗng; các hủ
tục lạc hậu, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội chưa được khắc phục. Thách thức
lớn nhất, nghiêm trọng nhất lúc này là âm mưu, hành động quay trở lại
thống trị Việt Nam một lần nữa của thực dân Pháp. Ngày 2-9-1945, quân
Pháp đã trắng trợn gây hấn, bắn vào cuộc mít tinh mừng ngày độc lập của
nhân dân ta ở Sài Gòn-Chợ Lớn.

0

download by :


Về chỉ đạo chiến lược: mục tiêu phải nêu cao của cách mạng Việt Nam mà
Đảng đã xác định là dân tộc giải phóng, khẩu hiệu lúc này là “Dân tộc trên hết,
Tổ quốc trên hết”
Về kẻ thù: Đảng chỉ rõ “ kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm
lược, chứ không phải ngọn lửa đấu tranh vào chúng” vì vậy phải "lập Mặt trận
dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược".
Về phương hướng, nhiệm vụ: bốn nhiệm vụ quan trọng cần khẩn trương thực
hiện là: “củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản,
cải thiện đời sống cho nhân dân”. Đảng chủ trương kiên trì nguyên tắc thêm
bạn bớt thù, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện” đối với quân đội
Tưởng Giới Thạch và “Độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế” đối với
Pháp.
Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan trọng, hai nhiệm
vụ chiến lược mới của cách mạng Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám đó là
xây đựng đi đôi với bảo vệ đất nước. Đảng tập trung chỉ đạo với tinh thần kiên
quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo, trước hết là trong giai đoạn từ 9/1945
đến cuối năm 1946.

Các chỉ thị có tác dụng định hướng tư tưởng, chỉ đạo cuộc kháng chiến,
chống thực dân Pháp ở Nam Bộ; xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
Xây dựng được những nền móng đầu tiên, quan trọng và cơ bản cho một thế hệ
mới. Chuẩn bị cho cuộc kháng chiến tồn quốc sau đó.
Ngày 23-9-1945, Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Nam Bộ
bắt đầu. Sáng 23-9-1945, Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy, Ủy ban nhân dân, Ủy
ban kháng chiến và đại diện Tổng bộ Việt Minh đã nhanh chóng thống nhất, đề
0

download by :


ra chủ trương hiệu triệu quân, dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống xâm
lược Pháp Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Nam Bộ bắt đầu.
1.2 Đường lối kháng chiến của đảng
Ngày 19/10/1946 thường vụ trung ương Đảng mở Hội nghị Quân sự toàn
quốc lần thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì. Xuất phát từ nhận
định "khơng sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình cũng nhất định phải
đánh Pháp". Hội nghị đã đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể cả về tư
tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới.
Trong chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ ra ngày 5/11/1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc
kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng.
Đường lối toàn quốc kháng chiến của Đảng được thể hiện qua 3 văn kiện chính
là: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (19/12/1946), Chỉ thị
"Tồn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (12/12/1946) và tác phẩm "Kháng
chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (8-1947).
Mục đích kháng chiến: là đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, giành nền độc
lập, tự do, thống nhất hoàn toàn; vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ
hịa bình thế giới...

Tính chất kháng chiến là nó có tính chất tồn dân, tồn diện và lâu dài”.
Đó là cuộc kháng chiến có tính chất dân chủ mới và dân tộc giải phóng.
“Là một cuộc chiến tranh tiến bộ Vì tự do, độc lập, dân chủ và hịa bình”.
“Cuộc kháng chiến của dân tộc ta là một cuộc chiến tranh cách mạng của
nhân dân, chiến tranh chính nghĩa.
Phương châm tiến hành kháng chiến là tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân,
dựa vào sức mình là chính, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài.
Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực
hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mạnh là chính. Kháng
chiến tồn dân:là đem tồn bộ sức dân, tài dân, lực dân; động viên toàn dân tích
cực tham gia kháng chiến. Xây dựng sự đồng thuận, nhất trí của
0

download by :


cả nước, đánh địch ở mọi nơi, mọi lúc, “mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi
làng xã là một pháo đài, mỗi đường phố là một mặt trận”. Trong đó Qn đội
nhân dân làm nồng cốt cho tồn dân đánh giặc.
Kháng chiến toàn diện: là đánh địch trên mọi lĩnh vực, mọi mặt trận không
chỉ bằng quân sự mà cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng, ngoại giao,
trong đó mặt trận quân sự, đấu tranh vũ trang giữ vai trị mũi nhọn, mang tính
quyết định. Động viên và phát huy cho được mọi tiềm năng, sức mạnh của dân
tộc, mọi nguồn lực vật chất, tinh thần trong nhân dân phục vụ kháng chiến
thắng lợi.
Kháng chiến lâu dài là tư tưởng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Trường kỳ
kháng chiến là một quá trình vừa đánh tiêu hao lực lượng địch vừa xây dựng,
phát triển lực lượng ta, từng bước làm chuyển biến so sánh lực lượng trên
chiến trường có lợi cho ta; lấy thời gian là lực lượng vật chất để chuyển hóa
yếu thành mạnh. Kháng chiến lâu dài nhưng khơng có nghĩa là kéo dài vô thời

hạn mà phải luôn tranh thủ, chớp thời cơ thúc đẩy cuộc kháng chiến có bước
nhảy vọt về chất, thắng từng bước để đi đến thắng lợi cuối cùng
Kháng chiến về chính trị: Thực hiện đồn kết tồn dân, tăng cường xây dựng
Đảng, chính quyền, các đồn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân
tộc yêu chuộng tự do, hồ bình.
Kháng chiến vê qn sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du
kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là "triệt để dùng du kích,
vận động chiến. Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài.... vừa đánh vừa võ
trang thêm, vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ".
Kháng chiến về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch như đường giao thông, cầu,
cống, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ
0

download by :


cơng nghiệp, thương nghiệp và cơng nghiệp quốc phịng theo nguyên tắc:
“Vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước”.
Kháng chiến về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng nền
văn hoá dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng.
Kháng chiến về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực.
"Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng đàm
phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập.
Kháng chiến dựa vào sức mình là chính, là sự kế thừa tư tưởng chiến lược
trong chỉ đạo sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền của
lãnh tụ Hồ Chí Minh. Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc, phát huy nguồn sức
mạnh vật chất, tinh thần vốn của trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu,
nguồn lực chủ yếu của cuộc chiến tranh nhân dân. Trên cơ sở đó, để tìm kiếm,
phát huy cao độ và có hiệu quả sự ủng hộ, giúp đỡ tinh thần và vật chất của

quốc tế khi có điều kiện. Lấy độc lập, tự chủ về đường lối là yếu tố quan trọng
hàng đầu

1.3 Ý nghĩa lịch sử-kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến:
Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn quân, toàn dân ta đã bảo vệ và phát triển tốt
nhất các thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám; củng cố, phát triển chế độ
dân chủ nhân dân trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội;
mang đến niềm tin vào sức sống và thắng lợi tất yếu của cuộc kháng chiến.Giải
phóng hồn tồn miền Bắc, tạo tiền đề về chính trị xã hội quan trọng để Đảng
quyết định đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng, bảo vệ vững
chắc miền Bắc thành hậu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam.
0

download by :


Giáng địn nặng nề vào tham vọng xâm lược, nơ dịch của chủ nghĩa đế quốc
sau Chiến tranh thế giới thứ hai . Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa, đánh
bại cuộc chiến tranh xâm lược có quy mơ lớn của qn đội nhà nghề có tiềm lực
qn sự và kinh tế hùng mạnh với các trang bị vũ khí, cơng nghệ khoa học kỹ
thuật tiên tiến, hiện đại được điều hành bởi các nhà chính trị lão luyện, các
tướng tá quân sự tài ba của Pháp-Mỹ. Lần đầu tiên trong lịch sử phong trào giải
phóng dân tộc, một nước thuộc địa nhỏ bé đã đánh thắng một cường quốc thực
dân, nó có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vì hịa bình, dân chủ
và tiến bộ ở các châu lục Á, Phi, Mỹ Latinh.
Kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến, ghi nhận sự phát triển và thành công trong
lãnh đạo,chỉ đạo chiến tranh giải phóng dân tộc của Đảng Lao động Việt Nam
và để lại nhiều bài học, kinh nghiệm quý báu

Một là, đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử của
cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu
Hai là, kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến
Ba là, ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc
kháng chiến phù hợp với đặc thù của từng giai đoạn.
Bốn là, xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang ba thứ quân: Bộ đội chủ lực,
bộ đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời yêu
cầu của nhiệm vụ chính trị - quân sự của cuộc kháng chiến
Năm là, coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo
của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận
0

download by :


2.Vận dụng cuộc chiến chống Pháp vào tranh chấp biển đảo
2.1 Tình hình tranh chấp biển đảo của Việt Nam hiện nay:
Theo quan điểm của Việt Nam và căn cứ vào nguyên tắc của luật pháp và thực
tiễn quốc tế có liên quan đến quyền thụ đắc lãnh thổ, Việt Nam là nước có chủ
quyền đối với quần đảo Hồng Sa và Trường Sa. Căn cứ vào Công ước Liên
Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán đối với các vùng biển và thềm lục địa được xác lập phù hợp với
Công ước này.
Thực trạng hiện nay,Biển Đông đang tồn tại hai loại tranh chấp chủ yếu: tranh
chấp chủ quyền lãnh thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
thuộc chủ quyền Việt Nam;tranh chấp trong việc xác định ranh giới các vùng
biển và thềm lục địa giữa các nước có bờ biển liền kề hay đối diện nhau ở xung
quanh Biển Đông
Trung Quốc đã tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu thế kỷ thứ

XX cụ thể là Năm 1909.Từ năm 1946-1988 Trung Quốc đã bắt đầu xâm chiếm
và chiếm giữ hoàn toàn các hịn đảo và quần đảo Trường Sa và Hồng Sa của
Việt Nam.Ngồi ra Trung Quốc cịn tun bố bản đồ đường chin đoạn vào Năm
1947
Sau khi chiếm các hòn đảo ở Hồng Sa và Trường Sa thì Trung Quốc bắt đầu xây
dựng các căn cứ quân sự trái phép mặc dù bị các nước lên án nhưng Trung Quốc
Vẫn bất chấp tất cả để tiếp tục xây dựng các căn cứ quân sự như:

0

download by :


Hình 2.1:Trung Quốc xây dựng cơng trình lớn ở Trường Sa cụ thể là hòn Đá Chữ Thập,Theo Diplomat
Nguồn: />
Từ những vụ việc trên đã làm cho quan hệ của hai nước trở nên căng
thẳng.Đỉnh điểm là vào Tháng 5 năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa
giàn khoan HD-981 vào khu vực Biển Đông vào ngày 1 tháng 5 năm 2014, dẫn
tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố phản đối,
đồng thời tàu thuyền của hai quốc gia đã có một số va chạm.

Hình 2.3:Giàn khoan HD 981 Nguồn: />Trước yêu sách về biển Đơng của Trung Quốc Việt Nam đã có những quan điểm
khơng đồng tình và liên tục bày tỏ sự phản đối của mình trước lập luận phi lý và
thiếu cơ sở sủa nước bạn và Việt Nam có đầu đủ lý lẽ và luận cứ lịch sử cũng như
pháp lý chứng minh với bạn bè quốc tế rằng chủ quyền của Việt Nam dựa trên cơ
sở pháp lý vững chắc và hoàn toàn phù hợp với thực tiễn quốc tế
Ngồi ra cịn các nước tranh chấp chủ quyền với Việt Nam
như:Malaysia,Philipines và Brunei
2.2 Áp dụng đường lối vào vấn đề biển đảo và hạn chế
Cùng đoàn kết toàn dân trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo,tuyên truyền

và vận động người dân trong nước và bạn bè quốc tế để cùng đấu tranh giành chủ
quyền.Đây là một cuộc đấu tranh lâu dài,phải đấu tranh toàn diện trên mọi lĩnh
vực,mọi mặt trận không chỉ bằng quân sự(nếu cần thiết) mà cả về chính trị,kinh
0

download by :


tế,văn hóa,tư tưởng,ngoại giao.Phải lấy nguồn nội lực của dân tộc,phát huy nguồn
sức mạnh vật chật,tinh thần vốn có trong nhân dân ta làm chỗ dựa chủ yếu.
Mục tiêu của cuộc đấu tranh là giành chủ quyền,thống nhất hoàn toàn vì tự
do,cơng bằng nền độc lập và chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ
Phải quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội XI của Đảng: “Phát huy mạnh mẽ sức
mạnh tổng hợp tồn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, thực hiện tốt mục tiêu,
nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng,
Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN”
Vận dụng bài học về phát huy sức mạnh dân tộc để bảo vệ chủ quyền biển đảo
chúng ta cần tập trung xây dựng và phát huy mọi tiềm lực; đó là các tiềm lực:
chính trị – tinh thần, quân sự, kinh tế, văn hóa, khoa học – cơng nghệ….. Để xây
dựng tiềm lực chính trị – tinh thần, trước hết cần tập trung xây dựng hệ thống
chính trị các cấp trong sạch, vững mạnh, đủ năng lực, bản lĩnh, trí tuệ để triển khai
thực hiện đúng đắn, sáng tạo mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và
pháp luật của Nhà nước tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội và thực
hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.Trong cơng
tác giáo dục quốc phịng – an ninh ,cần tập trung quán triệt, tuyên truyền quan
điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; đồng thời, nâng
cao nhận thức cho nhân dân về âm mưu, thủ đoạn trong chiến lược "Diễn biến hồ
bình" của các thế lực thù địch. Thơng qua đó, bồi đắp tinh thần yêu nước, lòng tự
hào dân tộc, củng cố lòng tin của các tầng lớp nhân dân đối với Đảng và chế độ xã

hội chủ nghĩa, xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc, tạo sự đồng thuận của
toàn dân đối với sự nghiệp cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hạn chế:Tranh chấp Biển Đông của Việt Nam vẫn kéo dài,chưa đi đến giải pháp
cuối cùng:
Trước tiên:Việt Nam vẫn cịn thiếu sót trong các việc ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật quy định về việc xác lập lãnh thổ đối với Trường Sa và Hoàng Sa
Tiếp đó là những vướng mắc do các tuyên bố đơn phương được đưa ra từ thời Việt
Nam dân chủ cộng hịa mà Trung Quốc đã dựa vào đó để cho rằng Việt Nam đã
công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên quần đảo Hồng Sa.Ngồi ra cịn có
một số quốc gia xem sự chiếm đóng của Trung Quốc là hợp pháp
Thách thức lớn nhất là Việt Nam đang yếu hơn Trung Quốc về rất nhiều mặt,từ
ngoại giao,kinh tế,chính trị cho tới tiềm năng quân sự và sự đầu tư vào an
ninh,quốc phịng.Việc Trung Quốc thiếu thiện chí trong tiến trình đàm phán,giải
quyết tranh chấp Biển Đơng cũng là một trở ngại lớn đối với Việt Nam
3 Giải pháp và trách nhiệm của sinh viên về vấn đề biển đảo
Giải pháp:
0

download by :


Một là cần cải thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về lãnh thổ đối với
Trường Sa và Hồng Sa.
Hai là có thể hợp tác khai thác chung
Ba là cần đính chính lại các tuyên bố đơn phương từ thời Việt Nam dân chủ cộng
hòa và đưa ra bằng chứng lịch sử để khẳng định rằng Việt Nam có đầy đủ căn cứ
pháp lý để khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
Bốn là cần phát triển mạnh mẽ về các mặt như ngoại giao,kinh tế,chính trị cho tới
tiềm năng quân sự và sự đầu tư vào an ninh,quốc phịng để có đủ sức mạnh bảo vệ
và khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ

Năm là thiết lập quan hệ ngoại giao công bằng, bình đẳng giữa các quốc gia để
cùng đàm phán về vấn đề Biển Đơng
Sáu là các mơ hình hợp tác khai thác chung được đề xuất áp dụng với tranh chấp
Biển Đơng
Trách nhiệm của sinh viên:
Một là tích cực tun truyền,nâng cao nhận thức cho cộng đồng về quản lý,bảo vệ
và phát triển bền vững biển và hải đảo Việt Nam. Đồng thời tranh thủ các nguồn
lực và sự ủng hộ từ hợp tác quốc tế với các nước bè bạn và các tổ chức quốc tế
trên mọi lĩnh vực
Hai là tăng cường học tập,nghiên cứu,phổ biến,giáo dục pháp luật về quản lý.Cũng
như bảo về và phát triển bền vững biển,đảo.Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho
cộng đồng về khai thác,sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Ba là xây dựng
và quảng bá thương hiệu biển Việt Nam.
Bốn là góp phần tuyên truyền nâng cao nhận thức về vị thế quốc gia biển và
hội nhập quốc tế trong quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững biển, đảo.
Năm là lập các diễn đàn,hội nhóm để thuyết phục mọi người cùng nhau đấu tranh
bảo vệ biển đảo.
Sáu là củng cố niềm tin,thái độ và ý chí bảo vệ chủ quyền biển,đảo của Tổ quốc
ngày càng bền vững trong thanh niên.
4.Kết luận
Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, có vị trí
đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước hiện
nay và mai sau. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo là nhiệm vụ trọng yếu và là trách
nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền
biển đảo hiện nay là lâu dài, gian khổ, đòi hỏi chúng ta phải kiên quyết, nhưng
phải bình tĩnh, kiên trì, vận dụng đúng đắn những bài học rút ra từ thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám lịch sử nhằm đạt mục đích cuối cùng là độc lập, toàn vẹn
lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Đưa ra lời giải co bài toán giải quyết tranh chấp Biển Đơng của Việt Nam đồng
thời kiến nghị xây dựng,hồn thiện lộ trình giải quyết tranh chấp với những chiến

lược và bước đi cụ thể để tiến trình giải quyết tranh chấp đạt hiệu quả cao
0

download by :


Trình bày cơ sở lịch sử,pháp lý xác lập và thực hiện chủ quyền của Việt Nam tại
Hoàng Sa và Trường Sa.Đề xuất luận cứ chứng minh chủ quyền của Việt Nam tại
hai quần đảo này
Kiếnnghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về bảo vệ chủ quyền quốc gia trên
biển,đặc biết là quá trình thực thi Luật biển Việt Nam trong thời gian tới Đề
xuất việc kết hợp bảo vệ chủ quyền từ pháp lý tới thực tiễn

0

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Khoa luận chính trị, Tập bài giảng môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
/> /> />%E1%BB%81n_Bi%E1%BB%83n_%C4%90%C3%B4ng

0

download by :



×