Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Lời Mở đầu
Bớc sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nn kinh tế Việt Nam có nhiều
chuyển biến theo hớng tích cực theo hớng công nghiệp hoỏ - hiện đại húa
nhằm đa đất nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020
trong đó phát huy nội lực trong nớc là chính đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ từ
bên ngoài. Nh vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lợng vốn rất lớn bởi vốn
là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung của công cuộc xây dựng
và phát triển đất nớc, dần đa nớc ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, tụt hậu,
từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nớc trong khu vực và thế giới. Điều
này đợc thể hiện trong văn kiện đại hội đảng IX Chúng ta không thể thực
hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nếu không huy động đợc nhiều nguồn
vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn trong nớc mà nòng cốt để thực
hiện đợc nhiệm vụ quan trọng này phải là các NHTM, các công ty tài chính
.
NHTM với vai trò là trung gian tài chính trong việc huy động vốn để tái
cấp vốn cho nền kinh tế là quan trọng nhất. Tuy nhiên NH là một loại hình
doanh ngiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ cho nên bắt
buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảm bảo mục tiêu an toàn trong hoạt
động vừa có thể đứng vững trong nên kinh tế thị trờng và qua đó thực hiện
có hiệu quả vai trò dẫn vốn của mình.
NHTMCP Công thơng Vit Nam chi nhánh Cửa Lò là một chi nhánh
thành viên của NHTMCP Công thơng Việt Nam. Cũng giống nh các NHTM
khác Chi nhánh rất quan tâm tới nguồn vốn huy động từ nền kinh tế để có
thể tiến hành hoạt động kinh doanh. Thấy đợc tầm quan trọng của nguồn
vốn huy động đối với hoạt động của Chi nhánh, trong quá trình thc tập và
nghiên cứu hoạt động của Chi nhánh em chọn đề tài khúa luận tốt nghiệp:
Giải pháp nhằm nâng cao hiu qu huy động vốn tại NHTMCP Công th-
ơng Vit Nam chi nhánh Cửa Lò . Khúa lun tốt nghiệp của em gồm có 3
chơng:
SV: Lê Thị An - 1 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn của ngân hàng th-
ơng mại.
Chơng 2: Thực trạng huy động vốn tại NHTMCP Công thơng Việt
Nam chi nhánh Cửa Lò
Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy
động vốn tại NHTMCP Công thơng Việt Nam chi nhánh Cửa Lò
Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên không
tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô
giáo, để đề tài đợc hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn, góp phần hoàn
thiện chính sách huy động vốn của NHTMCP Công thơng Vit Nam chi
nhánh Cửa Lò. Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hớng dẫn chỉ bảo của
thầy giáo - TS. Mai Thanh Quế đã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài
này
SV: Lê Thị An - 2 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Chơng 1
Những vấn đề Cơ bản về huy động vốn của
ngân hàng thơng mại.
1.1. NHTM v vn ca NHTM
1.1.1 Tổng quan về NHTM.
1.1.1.1 Khái niệm NHTM.
Ngân hàng đợc hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài với
nhiều hình thái kinh tế xã hội khác nhau. Trong thời kỳ đầu vào khoảng thế
kỷ XV đến thế kỷ XVIII, các ngân hàng còn hoạt động độc lập với nhau và
thực hiện các chức năng nh nhau đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh
toán trong nền kinh tế và phát hành giấy bạc ngân hàng.
Sang thế kỷ XVIII, lu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển.
Việc các ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng
làm cho lu thông có nhiều loại giấy bạc ngân hàng khác nhau đã gây cản trở
cho quá trình lu thông hàng hoá và phát triển kinh tế. Chính điều này đã dẫn
đến sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng. Lúc này hệ thống ngân hàng đợc
phân thành hai nhóm: thứ nhất là nhóm ngân hàng đợc đợc phép phát hành
tiền đợc gọi là ngân hàng phát hành, sau chuyển thành NHTW. Thứ hai là
các ngân hàng không đợc phép phát hành tiền, chỉ làm trung gian tín dụng
và trung gian thanh toán giữa các chủ thể trong nền kinh tế .
Ngày nay, hệ thống ngân hàng của hầu hết các nớc trên thế giới là ngân
hàng hai cấp trong đó có việt nam: NHTW là chủ thể thực hiện chức năng
quản lý nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ, là ngân hàng phát hành, ngân hàng
của các ngân hàng và là ngân hàng của chính phủ còn các NHTM thực hiện
chức năng kinh doanh tiền tệ.
Do vậy ở mỗi quốc gia khác nhau, hình thành một khái niệm khác nhau về
NHTM. Việt Nam, Pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/5/1990 xác
SV: Lê Thị An - 3 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
định Ngân hàng thơng mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động
chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và
làm phơng tiện thanh toán. Luật các TCTD đợc bổ sung sửa đổi năm 2004,
điều 20 giải thích: TCTD là doanh nghiệp đợc thành lập theo qui định của
luật này và các qui định khác của pháp luật để hoạt động ngân hàng và
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín
dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
1.1.1.2 Lịch sử hình thành
Lịch sử đã ghi nhận sự ra đời và phát triển của ngành Ngân hàng đợc
quyết định bởi quá trình phát triển của các quan hệ hàng hoá-tiền tệ. Nghề
Ngân hàng bắt đầu từ nghiệp vụ đổi tiền v đúc tiền của các thợ vàng, việc l-
u hành từng đồng tiền của mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ kết hợp với thơng
mại và giao lu quốc tế đã tạo ra nhu cầu đổi tiền hoặc đúc tiền tại các cửa
khẩu hoặc trung tâm thơng mại. Ngời làm nghề đúc tiền hoặc đổi tiền thực
hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ hoặc ngợc lại, lợi
nhuận thu đợc là chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Bên cạnh các nghệp vụ
trên, ngời làm nghề đổi tiền, đúc tiền còn thực hiện cả nghiệp vụ cất trữ hộ.
Việc cất trữ hộ ngời khác là điều kiện để thực hiện thanh toán hộ và thanh
toán không dùng tiền mặt, với u điểm của thanh toán không dùng tiền mặt
đã thu hút khách hàng gửi tiền nhiều hơn. Trong điều kiện lu thông tiền kim
loại các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, vừa cất trữ hộ và thanh toán hộ.
Các cửa hàng vàng bạc loại này gọi là Ngân hàng của những thợ vàng. Ban
đầu các Ngân hàng hoạt động bằng vốn tự có để tài trợ cho các hoạt động
của mình nhng điều đó không kéo dài. Từ thực tiễn, các Ngân hàng nhận
thấy thờng xuyên có ngời gửi tiền và ngời rút tiền song tất cả các ngời gửỉ
tiền không cùng đồng thời rút tiền ra cùng một lúc nên luôn có một lợng tồn
SV: Lê Thị An - 4 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
khoản khá lớn nằm tại Ngân hàng. Do tính chất vô danh của tiền, chủ Ngân
hàng có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi của khách hàng để cho vay.
Từ đó các hoạt động cơ bản của Ngân hàng ngày càng hình thành và phát
triển
1.1.1.3 Lịch sử phát triển
Hình thức Ngân hàng đầu tiên là Ngân hàng của các thợ vàng hoặc
của những kẻ cho vay nặng lãi - Thực hiện cho vay đối với các cá nhân, chủ
yếu là những ngời giàu nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng. Nhiều chủ
Ngân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với các vua chúa- hình thức cho vay
chủ yếu là thấu chi. Sau này khi sản xuất phát triển hơn, quan hệ trao đổi,
mua bán sản phẩm, hàng hoá giữa các vùng, các quốc gia diễn ra sôi động
hơn thì các nhà buôn nhận thấy rằng các Ngân hàng thợ vàng này không đáp
ứng đợc nhu cầu của họ. Do vậy một só nhà buôn đã tự thành lập Ngân hàng
và gọi là NHTM. Nh vậy NHTM đợc thành lập xuất phát từ t bản thơng
nghiệp gắn liền với quá trình luân chuyển của t bản thơng nghiệp. Các
NHTM này vừa thực hiện phát hành tiền vừa thực hiện kinh doanh do vậy
mà trong lu thông đã tồn tại nhiều loại tiền khác nhau gây khó khăn cho lu
thông. Các ngniệp vụ Ngân hàng thời kỳ này đã bao gồm hầu hết các nghiệp
vụ của Ngân hàng đơng đại. Tuy nhiên điểm khác biệt giữa NHTM và Ngân
hàng thợ vàng là NHTM chủ yếu cho các nhà buôn vay dới hình thức chiết
khấu thơng phiếu .Đây là các khoản cho vay ngắn hạn dựa trên quá trình
luân chuyển của hàng hoá với lãi suất thấp hơn so với lợi nhuận đợc tạo ra
do sử dụng tiền vay. Để đảm bảo an toàn tài sản, ban đầu Ngân hàng không
cho vay đối với ngời tiêu dùng, không cho vay đối với nhà nớc, không cho
vay trung và dài hạn.
Đến cuối thế kỷ XVIII lu thông hàng hoá đợc mở rộng cả về qui mô
và phạm vi. Trong bối cảnh ấy việc có nhiều Ngân hàng phát hành với nhiều
loại giấy bạc khác nhau đã cản trở quá trình phát triển kinh tế. Mặt khác sự
phá sản của nhiều Ngân hàng đã gây tổn thất lớn cho ngời gửi tiền nói riêng
SV: Lê Thị An - 5 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
và nền kinh tế nói chung. Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933 thì
xu hớng chung trên toàn thế giới là quốc hữu hoá các Ngân hàng phát hành,
các Ngân hàng này không đợc phép phát hành kỳ phiếu, phát hành giấy bạc
Ngân hàng. Chuyển chức năng này về NHTƯ, NHTƯ không chỉ phát hành
giấy bạc Ngân hàng mà còn thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về lĩnh vực
Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng, đó là sự ra đời của NHTƯ. Còn các Ngân hàng
khác chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi, cho vay, đầu t và làm dịch vụ
thanh toán và goi các Ngân hàng này là các Ngân hàng chuyên doanh hay
Ngân hàng thơng mại.
Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
và xu thế chung của nền kinh tế thế giới thì hệ thống NHTM đã phát triển
ngày càng đa dạng về loại hình, phạm vi, về qui mô, về chất lợng hoạt động
và có mối liên kết trên toàn cầu.
1.1.1.4 Chức năng của NHTM.
- Chức năng trung gian TD.
NHTM làm trung gian TD trong nền kinh tế, NHTM thực hiện các
nghiệp vụ:
Thứ nhất, NHTM huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể kinh
tế trong xã hội, từ các doanh nghiệp, hộ gia điình, cá hân, cơ quan Nhà nớc,
NH Trung Ương, NH thơng mại và các tổ chc TD khác để hình thành
nguồn vốn cho vay.
Thứ hai, NHTM dùng nguồn vốn đã huy động đợc để cho vay đối với các
chu thể kinh tế thiếu vốn - có nhu cầu bổ sung vốn, gửi vào tài khoản dự trữ
bắt buộc hoặc tài khoản thanh toán tại NH Trung Ương, NHTM khác hoặc
các tổ chc TD khác.
Nh vậy, hoạt động của NHTM là đi vay để cho vay, là cầu nối giữa
ngời có vốn d thừa và ngời có nhu cầu về vốn. Những hoạt động trên mang
tính chất kinh doanh, bởi vì khi cho vay NHTM đặt ra một mức lãi suất cao
SV: Lê Thị An - 6 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
hơn mức lãi suất huy động vốn. Chênh lệch giữa hai mức lãi suất là để bù
đắp chi phí hoạt động TD và phần lợi nhuận của NH.
Chức năng trung gian TD xuất phát từ đạc điểm tuần hoàn vốn trong quá
trình tái sản xuất xã hội. Hơn nữa, NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ
- TD, có khả năng nắm bắt tình hình cung cầu TD. Thu hút vốn tiền gửi với
khối lợng lớn, NHTM có thể giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu TD cả
về khối lợng vốn cho vay và thời hạn cho vay.
Chức năng trung gian TD có ý nghĩa rất quan trọng đối với tất cả các đối
tác trong quan hệ TD:
Ngời gửi tiền thu đợc lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi với khoản lãi tiền gửi.
Hơn nữa, NH còn đảm bảo an toàn cho các khoản tiền gửi và cung cấp cho
khách hàng các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
Ngời đi vay thoả mãn đợc nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh hoặc
tiêu dùng, mà không phải tốn kém nhiều chi phí và thời gian cho việc tìm
kiếm nơi cung cấp vốn.
Bản thân NHTM sẽ thu đợc lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất cho
vay và lãi suất tiền gửi. Lợi nhuận này là cơ sở để tồn tại và phát triển NH.
Đối với nền kinh tế, chức năng này góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh
tế, điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền và kiềm chế lạm
phát.
Từ những nội dung trên, có thể kết luận rằng chức năng trung gian TD là
chức năng cơ bản và quan trọng nhất của NHTM.
- Chức năng trung gian thanh toán.
NHTM làm trung gian thanh toán trên cơ sở những hoạt động đi vay
để cho vay. Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản chi trên tài khoản
tiền gửi của khách hàng là tiền đề để NH thực hiện chức năng này. Mặt
khác, việc thanh toán bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều
SV: Lê Thị An - 7 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
hạn chế nh không an toàn, chi phí lớn đã tạo nên nhu cầu thanh toán
qua NH.
Khi làm trung gian thanh toán. NHTM tiến hành những nghiệp vụ nh: mở
tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản và thanh toán yêu cầu của
khách hàng. Trong đó, thanh toán theo yêu cầu của khách hàng là kết quả
sau khi thực hiện hai công việc trên. NH trích tiền từ tài khoản tiền gửi của
khách hàng để thanh otán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản
tiền gửi, tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của khách hàng.
Với sự ra đời và phát triển của NHTM, phần lớn các khoản thanh
toán tiền hàng hoá, dịch vụ của xã hội đợc thực hiện qua NH với những
hình thức thanh toán tiên tiến và thủ tục ngày càng đơn giản. Chức năng
trung gian thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh tế:
Nhờ tập trung công việc thanh toán của toàn xã hội vào NH, nên mọi
nguồn thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng, an
toàn và tiết kiệm chi phí. Điều này góp phần tăng nhanh tốc độ lu thông
hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn và hiệu quả của quá trình tái sản xuất.
Do thực hiện chức năng trung gian thanh toán, NHTM có điều kiện
huy động tiền gửi của khách hàng tới mức tối đa, mở rộng cho vay và đầu t,
đẩy mạnh hoạt động của NH.
Qua chức năng này, NHTM đã góp phần giám sát kỷ luật hợp đồng
kinh tế, tài chính và thanh toán theo đúng quy định của pháp luật Nhà nớc.
- Chức năng tạo tiền.
Chức năng này đợc thực hiện trên cơ sở:
Khi hệ thống NH hai cấp đã đợc hình thành, các NH không còn hoạt
động riêng lẻ mà theo hệ thống. Trong đó NH Trung Ương giữ độc quyền
phát hành tờ giấy bạcNH và với vai trò NH của các NH. Còn các NHTM
chuyên kinh doanh tiền tệ trong mối quan hệ với các doanh nghiệp và cá
nhân.
SV: Lê Thị An - 8 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Với chức năng trung gian TD và trung gian thanh toán, NHTM có
khả năng tạo ra tiền gửi thanh toán. Thông qua chức năng trung gian
TD, NH sử dụng số tiền vốn huy động đợc để cho vay, số tiền cho vay
lại đợc khách hàng sử dụng để thanh toán chuyển khoản cho khách
hàng ở NH khác và chỉ khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, NH mới bắt
đầu tạo tiền.
Từ một khoản tiền gửi ban đầu, thông qua cho vay bằng chuyển khoản
trong hệ thống NHTM, số tiền gửi đã tăng lên gấp ụi với lợng tiền gửi ban
đầu.
Khả năng tạo tiền của NHTM phụ thuộc vào các yếu tố nh: tỷ lệ dự trữ
bắt buộc, tỷ lệ dự trữ d thừa và tỷ lệ giữa tiền mặt so với tiền gửi thanh toán.
Mở rộng tiền gửi là chc năng vốn có của hệ thống NHTM, gắn liền với
hoạt động TD và thanh toán. Hay nói cách khác khi NH cung ứng TD bằng
cách chuyển khoản là nó tạo ra tiền cung ứng, khi thu nợ lợng tiền cung ứng
giảm xuống.
Nh vậy lợng tiền giao dịch không chỉ là giấy bạc NH do NH Trung Ương
phát hành, mà bộ phận quan trọng là do tiền ghi sổ do các NHTM tạo ra.
Chức năng tạo tiền có ý nghĩa quan trọng:
Khối lợng tiền do các NHTM tạo ra có ý nghĩa lớn, tạo ra những điều
kiện thuận li cho sự phát triển của quá trình sản xuất kinh doanh đáp ứng
nhu cầu sử dụng tiền của xã hội.
Việc tạo ra tiền chuyển khoản để thay thế cho tiền mặt là một sáng kiến
quan trọng thứ hai của lịch sử hoạt động NH. Chính nhờ phơng thức tạo tiền
đã tiết kiệm đợc chi phí lu thông và NH trở thành trung tâm của đời sống
kinh tế - xã hội.
1.1.1.5 Hoạt động kinh doanh của NHTM.
Hoạt động tạo lập nguồn vốn.
SV: Lê Thị An - 9 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
NHTM là một loại hình doanh nghiệp, bởi vậy muốn mở rộng các hoạt
động kinh doanh, nó phải tự lập đợc nguồn vốn.
- Vốn tự có.
Vốn tự có của NHTM bao gồm vốn điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài
khoản nợ khác theo quy định của NH Trung Ương. Nguồn vốn này chiếm tỷ
trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn knih doanh của ngân hang, song nó có ý
nghĩa rất quan trọng: Là cơ sở để thu hút nguồn vốn khác, là vốn khởi đầu
tạo uy tín của NH đối với khách hàng, sử dụng xây dung cơ sở vật chất kỹ
thuật cho NH. Đồng thời, vốn tự có còn là cơ sở thu hút đợc nhiều vốn huy
động và xác định hệ số an toàn trong kinh doanh của NH. Bởi vậy, các
NHTM không ngừng tăng cờng bổ sung vốn điều lệ, trích lập các quỹ dự trữ
và sử dụng các tài khoản nợ.
- Vốn huy động.
Huy động vốn nhàn rỗi là một trong những hoạt động quan trọng hàng
đầu của NHTM. Nó tạo ra nguồn vốn chủ lực trong kinh doanh. NHTM th-
ờng huy động vốn nhàn rỗi của xã hội qua các hình thúc nhận tiền gửi, phát
hành các chứng từ có giá.
- Vốn vay của các NH.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh một NHTM có thể thiếu vốn ngắn
hạn để thanh toán. NH giải quyết bằng cách đi vay các NHTM và các tổ
chức TD khác hoặc của NH Trung Ương.
Vay vốn của các NHTM và tổ chức TD khác đợc thực hiện thông qua
thị trờng liên NH. Việc vay vốn này đợc thực hiện ở NHTM Trung Ương và
sau đó sẽ điều chỉnh cho các chi nhánh trong hệ thống.
Vay vốn của NH Trung Ương đợc thực hiện thông qua hình thức tái
cấp vốn, vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ giữa các NHTM và vay khi NH
mất khả năng thanh toán.
- Huy động vốn trong thanh toán và vốn khác.
SV: Lê Thị An - 10 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Trong quá trình thực hiện chức năng trung gian thanh toán, NH thanh
toán không dùng tiền mặt theo lệnh của khách hàng, nh vậy NH đã huy động
đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dới hình thức: tiền ký quỹ vào tài khoản
tiền gửi thanh toán, tiền chu chuyển trong thanh toán.
Khi thực hiện các dịch vụ, NH huy động đợc vốn uỷ thác đầu t, tài trợ
của Chính phủ hoặc bên nớc ngoài. Trong thời gian chờ giải ngân, NHTM có
thể huy động làm nguồn vốn kinh doanh.
Hoạt động sử dụng vốn.
Sử dụng vốn là hoạt động kinh doanh chủ yếu và quan trọng nhất của
NHTM. Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động sử dụng vốn ngày càng đa
dạng và đợc thực hiện dới nhiều hình thức:
- NHTM cho vay đối với khách hàng: Đây là hớng cơ bản trong sử dụng vốn
của NH, gồm có cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn.
Cho vay ngắn hạn là loại cho vay có thời hạn dới 12 tháng. Nó là loại
cho vay phổ biến của NHTM, nhằm bổ sung vốn lu động cho khách hàng.
Cho vay trung và dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng. Loại
cho vay này để khách hàng thực hiện các chơng trình, dự án phát triển kinh
tế. Mặt khác loại cho vay này cũng phù hợp với khả năng huy động vốn theo
chiều hớng gia tăng của NHTM và nhu cầu đa dạng của đối tác xin vay.
- Hoạt động đầu t. Hoạt động đầu t của NHTM thực hiện dới hai hình thức
chủ yếu:
Đầu t chứng khoán NH mua chứng khoán và trở thành ngời sở hữu
chứng khoán. Chứng khoán mà NH có thể mua là tín phiếu kho bạc ngắn
hạn, trái phiếu Chính phủ, cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp. Mua chứng
khoán mang lại lợi ích cho NH, đó là NH sử dụng tối đa nguồn vốn đã huy
động đợc để thu lợi nhuận. Mặt khác, tăng cờng khả năng thanh khoản cho
các khoản dự trữ của mình. Hơn nữa, thông qua việc mua cổ phiếu NHTM
còn có thể tham gia thành lập và quản lý các công ty cổ phần. Tuy nhiên,
SV: Lê Thị An - 11 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
NHTM chỉ đợc đầu t chứng khoán ở một giới hạn nhất định theo quy định
của pháp luật Nhà nớc.
Đầu t vốn liên doanh, liên kết là việc NH bỏ vốn ra để liên doanh, liên
kết với các NHTM , tổ chức TD khác hoặc các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
sản xuất thơng mại, dịch vụ để tăng phần vốn góp, tạo ra những lợi thế cho
NH và nền kinh tế.
Hoạt động dịch vụ NH.
Dịch vụ NH đợc phát triển mạnh trong điều kiện kinh tế thị trờng và đa
lại nguồn thu đáng kể cho các NHTM. Hoạt động dịch vụ đợc thực hiện dới
các hình thức sau:
- Thanh toán, NHTM là một tổ chc cung ứng dịch vụ thanh toán cho khách
hàng. Dịch vụ này bao gồm hạch toán không dùng tiền mặt, hoặc thu chi
tiền mặt, qua NH. Đây là một nghiệp vụ truyền thống, đồng thời đợc phát
triển mạnh trong nền kinh tế thị trờng. Thông qua hoạt động thanh toán, NH
thu đợc lệ phí, tập trung đợc nhiều nguồn vốn và thông qua đó kiểm soát đợc
chu chuyển tiền t trong nền kinh tế quốc dân.
- Bảo lãnh là nghiệp vụ trong đó NHTM chịu trách nhiệm trả tiền thay cho
bên đợc bảo lãnh, nếu họ không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với yêu cầu
của một đối tác nào đó. Bảo lãnh đợc thực hiện dới nhiều hình thức, nh bảo
lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh chất lợng và khối lợng hàng hoá.
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng, NH mua bán ngoại tệ và vàng ở thị trờng
trong nớc và quốc tế. Lợi nhuận mang lại cho NH là chênh lệch giữa giá bán
và giá mua.
- Môi giới kinh doanh chứng khoán, NH làm môi giới chứng khoán cho
khách hàng để hởng hoa hồng.
- Hoạt động uỷ tháclà NH làm theo sự uỷ thác của khách hàng về một số
công việc nh quản lý tài sản, đại lý và đại diện tại các tổ chức kinh tế hoặc
cơ quan pháp luật.
SV: Lê Thị An - 12 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
- Hoạt động thông tin, t vấn.
+ NHTM là trung tâm tiền tệ, TD và thanh toán. Hơn nữa, NH là tổ chức
có khá đầy đủ và cập nhật các thông tin về thị trờng, giá cả do vậy nó có thể
cung cấp các thông tin theo yêu cầu của khách hàng, trong giới hạn cho
phép.
+ Do có trình độ nghiệp vụ, có thông tin và kinh nghiệm nên NHTM có
thể t vấn cho khách hàng về xây dựng dự án đầu t, phơng án huy động vốn,
phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.
1.1.1.6 Vai trò của NHTM.
Vai trò của NHTM là kết quả của việc thực hiện các chức năng và triển
khai cụ thể các hoạt động kinh doanh của nó.
- NHTM góp phần thúc đẩy sự phát triển và nang cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng, để mở rộng quy mô sản xuất, đòi hỏi kinh
doanh phải có lợng vốn lớn để đổi mới thiết bị và công nghệ, áp dụng những
tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện đại, bổ sung vốn huy động thiếu cho các ph-
ơng án sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó NHTM cung ứng đầy đủ và
kịp thời vốn TD, các dịch vụ NH nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện tốt
kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, thông qua cung ứng vốn TD và các dịch vụ NH nhanh chóng,
thuận tiện đã thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hoá, luân chuyn
vốn, tiết kiệm chi phí và từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho
ton doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
- NHTM góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý theo hớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhờ có hệ thống NHTM mà các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội đợc
huy động để đầu t cho các doanh nghiệp và cá nhân cần vốn. NHTM còn
có khả năng điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong hệ thống để đảm
SV: Lê Thị An - 13 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
bảo cân đối vốn cần thiết. Nh vậy, từ hoạt động TD của NHTM góp phần
hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý giữa các ngành, vùng, thành phần kinh
tế. Đó là một trong những yếu tố thúc đẩy tăng trởngkinh tế bền vững.
- NHTM tạo lập môi trờng cho việc thực thi chính sách tiền tệ của NH
Trung Ương.
Để thực thi chính sách tiền tệ, NH Trung Ương phải sử dụng các công
cụ nh: lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thị trờng mở . Chính các NHTM là
môi trờng để NH Trung Ương sử dụng các công cụ này. Nói cụ thể
hơn, NHTM còn là tổ chức phải chấp hành những quy định trong nội
dungcủa các công cụ chính sách tiền tệ và đóng va trò cầu nối trong việc
chuyển tiếp các tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế. Thông
qua các NHTM, NH Trung Ương phát hành thêm hoặc thu hồi bớt tiền từ
lu thông về. Cũng thông qua NHTM sự biến động lãi suất, tỷ giá hối
đoái của nền kinh tế đ ợc phản hồi về NH Trung Ương để NH Trung
Ương có giải pháp điều tiết thích hợp theo yêu cầu của chính sách tiền
tệ.
- NHTM là cầu nối giữa kinh tế quốc gia với kinh tế quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế với các nớc trong khu vựcvà trên thế giới là tất
yếu. Để hỗ trợ đắc lực cầu nối này có hiệu quả cao và tăng sức cạnh tranh
cho các doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế, thì vai trò của NHTM là hết sức
quan trọng. Thông qua nghiệp vụ xuất nhập khẩu, thông tin, bảo lãnh đã
giúp các doanh ngiệp thực hiện hợp đồng kinh tế với đối tác nớc ngoài
nhanh chóng, thuận tiện và an toàn.
1.1.2 Ngun vn ca ngõn hng thng mi:
1.1.2.1 Khái niệm về vốn.
Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập
hoặc huy động đợc dùng để đầu t, cho vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh
SV: Lê Thị An - 14 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM. Nó quết định sự tồn
tại và phát triển của Ngân hàng
1.1.2.2 Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM
Vốn tự có.
Vốn tự có của NHTM là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tự tạo lập đ-
ợc, thuộc sở hữu của Ngân hàng, là cơ sở để thành lập Ngân hàng. Vốn này
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản có, luôn ổn định và ít biến động. Với
đặc tính sẵn có các Ngân hàng thờng sử dụng nguồn vốn này để trang bị cơ
sở vật chất, đầu t vào TSCĐ, tham gia đầu t - góp vốn liên doanh. Vốn tự có
đợc coi nh tài sản đảm bảo gây lòng tin đối với NH duy trì khả năng thanh
toán trong trờng hợp NH gặp thua lỗ, nó còn là một trong nhiều căn cứ quyết
định đến khả năng khối lợng vốn huy động của NH. Nh vậy quy mô sự tăng
trởng của vốn tự có sẽ quyết định đến năng lực và sự phát triển của NHTM.
Vốn tự có của NHTM có vốn tự có cơ bản và vốn tự có bổ sung. Kinh doanh
tiền tệ nhiều rủi ro bất thờng, vốn tự có của mỗi NH chính là nguồn vốn cơ
bản để phục vụ kinh doanh khi thị trờng có nhiều biến động. Vn t cú bao
gm vn iu l v cỏc qu.
Ngun vn huy ng
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học và các nhà Ngân hàng trong
tổng nguồn vốn của Ngân hàng ngoài nguồn vốn thuộc chủ sở hữu thì tất cả
các nguồn vốn còn lại đợc coi là nguồn vốn huy động. Nh vậy nguồn vốn
huy động của các Ngân hàng thơng mại chiếm tỷ trọng tới hơn 90% trong
tổng nguồn vốn. Vì vậy các hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng tồn tại và
phát triển đợc là nhờ nguồn vốn huy động này.
- Ti n g i huy ng
Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động đợc từ các doanh nghiệp, tổ
chức kinh tế, cá nhân trong xã hội thông qua quá trình nhận tiền gửi, thanh
toán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghịệp vụ kinh doanh khác.
Bản chất của tài khoản tiền gửi là tài sản thuộc sở hữu của các đối tợng
SV: Lê Thị An - 15 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
khách hàng khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nó để cho vay,
chiết khấu, thanh toán nhng không có quyền sở hữu, Ngân hàng có trách
nhiệm phải hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi hoặc khi khách hàng có nhu cầu
rút tiền để sử dụng. Tiền gửi chiếm một tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn
huy động của các Ngân hàng thơng mại.
Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng thơng mại rất đa dạng,
tuỳ thuộc vào các tiêu thức khác nhau mà đợc chia thành từng loại khác
nhau:
+ Theo tiêu thức nguồn hình thành
Các khoản ký gửi của các cá nhân và tổ chức là các khoản tiền mà cá
nhân và tổ chức trực tiếp chuyển vào Ngân hàng: Cá nhân gửi tiền tết kiệm,
doanh nghiệp nộp tiền bán hàng. Đây là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi
trong nền kinh tế đợc Ngân hàng tập trung lại. Các cá nhân và tổ chức thờng
gửi tiền với kỳ hạn và mục đích khác nhau, các cá nhân thờng gửi tiền để h-
ởng lãi còn các tổ chức doanh nghiệp thờng là để sử dụng các dịch vụ thanh
toán của Ngân hàng.
Tín dụng tạo tiền gửi: ít ngời biết đợc rằng đây là một hình thức
nhận tiền gửi. Khi Ngân hàng cho khách hàng vay vốn thì Ngân hàng
chuyển số tiền cho vay của khách hàng vào tài khoản tiền gửi của khách
hàng ngay trong Ngân hàng. Khi khách hàng cha có nhu cầu rút tiền ngay
lập thì Ngân hàng có thể sử dụng số tiền đó mặc dù với thời hạn rất ngắn.
+ Theo tiêu thức kỳ hạn
Ngày nay ngời ta thờng phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức
này để có thể quản lý tốt lợng tiền gửi, tiền lãi và là cơ sở để Ngân hàng xây
dựng chiến lợc dự trữ phù hợp và chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn đó
vào quá trình hoạt động kinh doanh.
Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là các khoản tiền gửi không có kỳ hạn
xác định, ngời gửi tiền có thể rút ra bất kỳ lúc nào tuỳ theo nhu cầu của
mình do đó lãi suất của loại tiền gửi này thờng thấp hơn so với các loại
SV: Lê Thị An - 16 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
tiền gửi có kỳ hạn xác định. Tiền gửi không kỳ hạn đáp ứng nhu cầu của
những khách hàng cha có dự định rõ ràng trong tơng lai. Đây là hình thức
chủ yếu đợc các doanh nghiệp lựa chọn nhằm mục đích giao dịch trong
kinh doanh. Do vậy lợng tiền gửi không kỳ hạn thờng chiếm tỷ trọng rất
lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Với đặc tính của
nguồn tiền này là luôn biến động cho nên Ngân hàng chỉ đợc sử dụng một
tỷ lệ phần trăm(%) nhất định của lợng tiền gửi không kỳ hạn nhận đợc
nhất định tuỳ thuộc vào dự tính của Ngân hàng về sự ổn định t ơng đối của
lợng tiền huy động đợc trong thời gian tới. Quản lý tiền gửi không kỳ hạn
là một phần quan trọng của quả lý dự trữ của Ngân hàng.
Tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự tha thuận giữa ngời gửi
tiền và Ngân hàng về số lợng, kỳ hạn và lãi suất của khoản tiền gửi dó. Do
có sự xác định rõ ràng về kỳ hạn nên Ngân hàng có thể sử dụng để cho vay
với thời hạn tơng ứng hoặc có thể chuyển đổi một phần tiền gửi ngắn hạn để
cho vay trung và dài hạn. Do đặc tính của khoản tiền gửi này là có độ ổn
định cao nên Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn tiền đó để phục
vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, vì vậy Ngân hàng trả lãi cho ngời
gửi tiền cao hơn lãi suất của loại tiền gửi không kỳ hạn và tiền giửi thanh
toán, Ngân hàng đa ra các kỳ hạn khác nhau nh 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,
Mức lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, nếu kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng
cao. Các khách hàng gửi tiền theo loại này thì khi đến hạn sẽ đợc hoàn trả cả
gốc và lãi theo qui định, nếu cha đến hạn mà khách hàng gửi tiền rút tiền ra
trớc thì khách hàng chỉ đợc hởng lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn.
+ Theo tiêu thức loại tiền
Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi cơ bản mà các Ngân hàng thơng
mại nhận đợc, nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với các Ngân
hàng, nó phụ thuộc vào mức thu nhập trong nớc và lãi suất huy động trong
từng thời kỳ, loại tiền này thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng lợng tiết
kiệm.
SV: Lê Thị An - 17 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh nhận tiền gửi nội tệ, Ngân hàng còn nhận
tiền gửi dới dạng ngoại tệ đặc biệt là các ngoại tệ mạnh nh USD, FRF, GBP,
DEM. Những ngoại tệ này cũng rất cần thiết trong hoạt động của Ngân hàng
nh kinh doanh ngoại tệ trong nớc, trong quan hệ tài trợ xuất nhập khẩu,
thanh toán quốc tếcác Ngân hàng có xu hớng mở rộng kinh doanh đối
ngoại thờng có nguồn vốn ngoại tệ lớn. Nhận tiền gửi bằng ngoại tệ là một
phơng thức đa dạng hoá về phơng thức huy động vốn của các Ngân hàng th-
ơng mại.
+ Theo tiêu thức mục đích sử dụng
Tiền gửi tiết kiệm: Phần lớn là các khoản ký gửi của cá nhân với mục
đích là tìm kiếm một khoản thu nhập với số tiền nhàn rỗi của mình. Thông
thờng tiền gửi có khối lợng nhỏ, thời hạn ngắn. Những ngời gửi tiền tiết
kiệm là những đối tợng giảm chi tiêu trong hiện tại với kỳ vọng sẽ tăng đợc
chi tiêu trong tơng lai. Phơng thức gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là nộp tiền trực
tiếp vào Ngân hàng hoặc gián tiếp chuyển thu nhập dới hình thức chuyển
qua tài khoản.
Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Loại hình này khá phổ biến ở các nớc
phát triển, thờng sử dụng với những hộ có thu nhập thấp và trung bình.
Những ngời để dành một khoản tiền gửi vào Ngân hàng (Thông thờng là các
khoản tiền đều đặn hàng năm) với ý định tích luỹ tiền cho một mục đích
nhất định trong tơng lai nh xây dựng nhà cửa, mua ôtô và cũng đợc hởng lãi
trên số tiền gửi nh các loại tiết kiệm khác. Khi có nhu cầu sử dụng tiền vào
mục đích nói trên, nếu số d của khoản tiết kiệm đó cha đủ thì Ngân hàng có
thể hỗ trợ thêm một phần dới hình thức cho vay với một lãi suất hợp lý đảm
bảo quyền lợi cho cả hai bên. Đây là một hình thức huy động vốn trung và
dài hạn khá hiệu quả, có tính chất ổn định, đồng thời có tác dụng tích cực
trong việc hỗ trợ cho ngời dân về việc mua sắm nhà cửa, phơng tiện.
Tiền gửi thanh toán: Là các khoản ký gửi của cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh không nhằm mục đích tìm kiếm thêm thu nhập
SV: Lê Thị An - 18 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
mà để đợc hởng các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng, thông thờng các
khoản tiền gửi thanh toán có số lợng lớn. Mặt khác một số Ngân hàng thờng
u tiên hơn đối với các doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng và phải có
số d nhất định trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng. Các khoản tiền gửi này
Ngân hàng phải chịu chi phí thấp, phải quản lý chính xác khâu dự trữ nhng
lại đợc sử dụng một khoản tiền lớn phục vụ cho các hoạt động của mình.
Các khoản tiền gửi thanh toán một mặt làm phát triển hệ thống thanh
toán không dùng tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng, tiết kiệm chi phí trong
lu thông, mặt khác kiểm soát đợc hoạt động của các doanh nghiệp. Khi
thực hiện chức năng là trung gian thanh toán cho nền kinh tế, Ngân hàng
tạo đợc một nguồn vốn từ hoạt động thanh toán: vốn trên tài khoản mở th
tín dụng, tài khoản tiền gửi chờ thanh toán. Các khoản tiền tạm thời đang
nằm ở tài khoản của Ngân hàng chờ sử dụng nên đợc coi là nhàn rỗi.
Ngân hàng thơng mại cũng thu hút đợc một lợng vốn đáng kể trong quá
trình thu hộ hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổ chức tín dụng
khác, nhận vốn uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nớc. Do tiền đợc
giải ngân theo tiến độ công việc nên Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời
các khoản tiền đó vào kinh doanh.
SV: Lê Thị An - 19 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Vốn vay
Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các Ngân hàng cũng phải đi
vay để đảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc Các Ngân hàng có
thể vay ở NHNN, các tổ chức tín dụng khác hay vay trên thị trờng vốn bằng
cách phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) Vốn đi vay chiếm
một tỷ trọng có thể chấp nhận đợc trong kết cấu nguồn vốn, nhng nó rất cần
thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động kinh
doanh một cách bình thờng.
Nguồn vốn khác
Ngoài những nguồn huy động trên, Ngân hàng còn có thể thực hiện huy
động thông qua các nguồn uỷ thác (nh uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu t và
quản lý). Nguồn trong thanh toán và các khoản phải trả khác. Những nguồn
này đã góp phần quan trọng vào thị trờng nguồn của Ngân hàng, giúp Ngân
hàng thực hiện các nghiệp vụ và hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn.
1.1.2.3 Vai trũ ca vn i vi Ngõn hng thng mi.
Nh mi n v kinh doanh khỏc, mun hot ng kinh doanh c tin
hnh cn phi cú t liu sn xut. Ngõn hng thng mi l mt t chc
kinh doanh tin t nờn phi cú tin mi cú th hot ng kinh doanh c.
Hot ng tỡm kim t liu sn xut ca ngõn hng thng mi l hot ng
huy ng vn. Nh vy, huy ng vn úng vai trũ rt quan trng trong
hot ng ca cỏc ngõn hng thng mi.
- Vốn l c s ngõn hng tin hnh hot ng kinh doanh. i vi bt
k doanh nghip no, mun hot ng kinh doanh c thỡ phi cú vn, vỡ
vn phn ỏnh nng lc kinh doanh. iu ny th hin vn t cú, vn huy
ng, vn i vay ca ngõn hng. Nu vn t cú gi vai trũ quan trng trong
vic thnh lp thỡ sau khi i vo hot ng, vn huy ng quyt nh ti quy
mụ u t, cho vay nờn s nh hng ti thu nhp ca ngõn hng.
SV: Lê Thị An - 20 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Vy, nu ngõn hng khụng cú vn thỡ khụng th tin hnh hot ng kinh
doanh. Bi vỡ, vi c trng ca hot ng ngõn hng, vn khụng ch l
phng tin kinh doanh m cũn l i tng kinh doanh ch yu. Trờn thc
t, ngõn hng no cú khi lng vn ln hn thỡ ngõn hng ú cú th mnh
cnh tranh trong kinh doanh.
- Vn nh hng trc tip n quy mụ cỏc hot ng ca ngõn hng thng
mi.
Vn ca ngõn hng cú nh hng ln n vic m rng hay thu hp tớn
dng, hot ng bo lónh, kinh doanh ngoi t hay trong hot ng thanh
toỏn ca cỏc ngõn hng thng mi. Thụng thng so vi cỏc ngõn hng
nh, cỏc ngõn hng ln cú nhng khon mc v u t cho vay a dng hn,
phm vi v khi lng cho vay ca cỏc ngõn hng ny cng ln hn. Trong
khi cỏc ngõn hng ln hot ng trờn phm vi ton th gii thỡ cỏc ngõn
hng nh li gii hn phm vi hot ng ch yu trong mt khu vc nh,
trong nc. Nu kh nng v vn ca ngõn hng ú di do thỡ ngõn hng
cú th m rng c cỏc hot ng ca mỡnh v ỏp ng c nhu cu v
vn ca khỏch hng v cho vay, bo lónh, u t
Vớ d nh :
+u t c phn hoc liờn doanh khụng quỏ 50% vn t cú.
+ Cho vay i tng u ói khụng quỏ 5% vn t cú.
+ Cho vay ti a mt khỏch hng khụng quỏ 15% vn t cú.
+ Kinh doanh ngoi hi khụng quỏ 30 ln vn t cú.
Bờn cnh vn ln hay nh thỡ chỳng ta khụng th coi nh vai trũ ca tớnh
n nh ca vn. Mt ngõn hng cú lng vn n nh thỡ s d dng trong
vic hoch nh vic cung ng u t cho vay. Ngõn hng ú cú th d kin
SV: Lê Thị An - 21 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
tng i chớnh xỏc lng vn cung ng, cho nờn s d kin c li nhun
trong tng lai khỏ chớnh xỏc.
- Vn giỳp ngõn hng ch ng trong kinh doanh.
Ngõn hng khụng th hot ng kinh doanh tt nu cỏc hot ng nghip
v hon ton ph thuc vo vn i vay: vay cho vay, vay u t, vay
thanh toỏn Bi vỡ khi i vay vn thc hin cỏc hot ng ca mỡnh,
ngõn hng s ph thuc hon ton vo i tng cho vay v thi hn vay, s
lng vay v chi phớ vay cao. Do ú cú th ngõn hng s b l c hi trong
kinh doanh. Ngc li, ngõn hng cú lng vn huy ng di do s hon
ton ch ng trong hot ng kinh doanh ca mỡnh, khụng ph thuc vo
ai, khụng b b l c hi kinh doanh. Ngun vn huy ng ln cng lm
tng kh nng hot ng ca ngõn hng nh ch ng a dng hoỏ cỏc hot
ng kinh doanh nhm phõn tỏn ri ro v tng thu nhp, t mc tiờu cui
cựng ca ngõn hng l an ton v sinh li.
- Vn giỳp ngõn hng quyt nh nng lc thanh toỏn v m bo uy tớn ca
mỡnh trờn th trng.
Trong nn kinh t th trng, tn ti v ngy cng m rng quy mụ
hot ng ũi hi cỏc ngõn hng phi coi uy tớn ca mỡnh trờn th thng l
iu quan trng. Uy tớn ú trc ht c th hin kh nng sn sng
thanh toỏn cho khỏch hng. Kh nng thanh toỏn ca ngõn hng cng cao thỡ
vn kh dng cng ln. Mt khỏc, uy tớn ca ngõn hng cũn th hin kh
nng cho vay v u t ca ngõn hng (ngõn hng ch cú th cho vay nhng
d ỏn ln, thi hn di nu nh ngõn hng cú ngun vn ln). iu ny ph
thuc vo hot ng huy ng vn ca ngõn hng. Vi tim nng vn v
kh nng huy ng vn ln, ngõn hng cú th hot ng kinh doanh vi quy
mụ ngy cng tng, tin hnh cnh tranh cú hiu qu; va gi ch tớn va
nõng cao thanh th ca ngõn hng trờn th trng.
SV: Lê Thị An - 22 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
Bờn cnh ú, mt trong nhng tỏc dng ln nht ca vn t cú l to s
uy tớn trong cụng chỳng. Mt ngõn hng cú tr s l ti sn riờng cng s
chng no thỡ cng d gõy tớn nhim ca dõn chỳng chng y. Vn t cú ca
ngõn hng cng ln thỡ sc chu ng ca ngõn hng cng mnh khi m tỡnh
hỡnh kinh t - xó hi v tỡnh hỡnh hot ng ca ngõn hng tri qua giai
on khú khn.
- Vn quyt nh nng lc cnh tranh ca ngõn hng.
Quy mụ, trỡnh cỏn b, cụng nhõn viờn, phng tin k thut hin i
ca ngõn hng l tin thu hỳt vn. Kh nng vn ln l iu kin thun
li i vi ngõn hng trong vic m rng quan h tớn dng i vi cỏc thnh
phn kinh t c v quy mụ tớn dng, ln vic ch ng v thi hn cho vay
v thm chớ trong khi quyt nh lói sut phự hp vi khỏch hng. iu ny
s thu hỳt ngy cng nhiu khỏch hng n vi mỡnh, ngha l doanh s hot
ng ca ngõn hng s tng lờn trong tng lai v ngõn hng cú nhiu thun
li hn trong kinh doanh. Hn na, vn ca ngõn hng ln s giỳp cho ngõn
hng cú nng lc ti chớnh kinh doanh a nng trờn th trng khụng ch
cho vay m cũn u t trờn th trng tin t, liờn doanh, liờn kt, thc hin
dch v thuờ mua V chớnh s a dng hoỏ hot ng s gúp phn phõn
tỏn ri ro trong hot ng kinh doanh v to li nhun cho ngõn hng, c
bit l tng sc mnh cnh tranh ca ngõn hng trờn th trng.
ngõn hng tn ti v phỏt trin, ngoi vn ch s hu (thng chim
t trng rt nh trong tng ngun vn) cỏc ngõn hng phi chỳ trng ti vic
tng trng ngun vn ngha l phi lm tt cụng tỏc huy ng vn.
1.2. Hiệu quả huy động vốn của nhtm.
1.2.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn.
Hiệu quả huy động vốn là phạm trù phản ánh trình độ và khả năng đảm
bảo thực hiện công tác huy động vốn có kết quả cao với chi phí nhỏ nhất. Có
SV: Lê Thị An - 23 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
nghĩa là đối với mặt lợng, hiệu quả huy động vốn biểu hiện giữa kết quả thu
đợc (số lợng, thời hạn) và chi phí bỏ ra, còn đối với mặt chất, nó phản ánh
năng lực và trình độ quản lý của Ngân hàng .
Đối với một NHTM thì hiệu quả huy động vốn có mối quan hệ biện chứng
với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, có nghĩa là huy động vốn tốt làm
nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, và hoạt động kinh doanh
của ngân hàng có hiệu quả là cơ sở thuận lợi để huy động vốn có hiệu quả.
Hai mối quan hệ này hỗ trợ cho nhau cùng phát triển.
1.2.2. ý nghĩa của việc năng cao hiệu quả huy động vốn.
HĐV là một hoạt động hết sức quan trọng của các NHTM vì nó là kênh
cung cấp đầu vào trong hoạt động của NHTM. Có thể nói rằng hoạt động
kinh doanh của NH có phát triển tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc
HĐV. Ngoài ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
NHTM thì nghiệp vụ HĐV còn có một số ý nghĩa khác nh:
- HĐV đảm bảo nhu cầu đầu t phát triển của nền kinh tế;
Đây là một vấn đề quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của bất
kỳ quốc gia, dân tộc nào trên thế giới. Để thực hiện đợc điều đó thì quan
trọng hơn cả là nguồn vốn đầu t. Càng có nhiều nguồn vốn thì cơ hội để phát
triển nền kinh tế càng lớn. Vì vậy, nghiệp vụ HĐV góp phần không nhỏ đảm
bảo nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân.
- HĐV tạo điều kiện cần bằng cung cầu tiền tệ, giảm lạm phát:
Lạm phát là khi mà lợng tiền lu thông vợt quá nhu cầu cần thiết làm
cho chúng bị mất giá, làm cho giá cả của các loại hàng hoá không ngừng
tăng lên. Trong khi đó nếu nghiệp vụ HĐV của NHTM hoạt động không
hiệu quả thì lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội còn cao dễ dẫn đến nguy cơ xảy
ra lạm phát. Vì thế nghiệp vụ HĐV của Ngân hàng đã góp phần làm giảm
lạm phát, ổn định tiền tệ và ổn định nền kinh tế.
SV: Lê Thị An - 24 - Lớp: TN1A
Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học Công Đoàn
- HĐV tạo điều kiện đa tiền nhàn rỗi vào lu thông, làm cho chúng có thể
sinh lời.
Thực tế khi HĐV thì chắc chắn NHTM sẽ phải trả một khoản lãi suất
theo quy định tơng ứng với số vốn huy động cho ngời sở hữu số vốn đó. Nh
vậy nghiệp vụ HĐV của NHTM không những có thể đa tiền nhàn rỗi trong
xã hội vào lu thông mà còn góp phần làm cho đồng tiền có khả năng sinh lời
và làm tăng thu nhập cho ngời sở hữu vốn.
1.2.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM
1.2.3.1.Vốn huy động từ tiền gửi.
Đây là vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn NHTM và đó
là mục tiêu tăng trởng hàng năm của các NH. Có nhiều hình thức huy động
khác nhau nh:
Tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn): Là số tiền mà doanh
nghiệp hoặc cá nhân gửi vào NH nhằm mục đích giao dịch, thanh toán, chi
trả cho các hoạt động mua bán hàng hoá, dịch vụ và các khoản chi phí phát
sinh trong kinh doanh. Ngời gửi có thể rút ra bất cứ lúc nàovà NH phải có
trách nhiệm đáp ứng kịp thời, đầy đủ. Đây là nguồn vốn huy động có chi phí
thấp của NHTM.
Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: là những
khoản tiền mà các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội gửi ở NH sẽ đợc chi trả
trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là nguồn vốn ổn định, vì vậy các
NHTM luôn tìm cách đa dạng hoá huy động loại tiền gửi này bằng viâec áp
dụng nhiều kỳ hạn, lãi suất, linh hoạt cùng với nhiều chính sách khách hàng
để thu hút tối đa nguồn vốn này.
Tiền gửi tiết kiệm của dân c: là nguồn vốn mà NHTM huy động tiền
nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c. Để thu hút loại tiền này, các NHTM có
những giải pháp nhằm khuyến khích dân c gửi tiền nh mở rộng mạng lới huy
động, đa dạng các hình thức huy động, lãi suất linh hoạt, với các hình thức
tiết kiệm không kỳ hạnvà tiết kiệm có kỳ hạn.
SV: Lê Thị An - 25 - Lớp: TN1A