Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

CAU HOI TRAC NGHIEM ON TAP HP3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.09 KB, 35 trang )

1 CHẾ ĐỘ SINH HOẠT, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TRONG NGÀY, TRONG TUẦN
[
]
Chế độ học tập công tác trong ngày gồm bao nhiêu chế độ:
A. 10 chế độ
B. 11chế độ
C. 12 chế độ
D. 13 chế độ
[
]
Làm việc và sinh hoạt trong tuần gồm mấy chế độ?
A. 2 chế độ
B. 3 chế độ
C. 4 chế độ
D. 5 chế độ
[
]
Nội dung nào dƣới đây không thuộc Chế độ trong tuần:
A. Chào cờ, duyệt đội ngũ
B. Thơng báo chính trị
C. Hành qn rèn luyện
D. Tổng vệ sinh doanh trại
[
]
Thời gian học tập, sinh hoạt mỗi buổi tối?
A. Không quá 01 giờ
B. Không quá 02 giờ
C. Không quá 04 giờ
D. Cả 3 phương án trên đều khơng đúng
[
]
Thời gian làm việc theo mùa nóng quy định?
A. Mùa nóng từ ngày 01 tháng 2 đến 31 tháng 8
B. Mùa nóng từ ngày 01 tháng 3 đến 31 tháng 9
C. Mùa nóng từ ngày 01 tháng 4 đến 31 tháng 10
D. Cả 3 phương án trên đều khơng đúng


2. CÁC CHẾ ĐỘ NỀ NẾP CHÍNH QUY, BỐ TRÍ TRẬT TỰ NỘI VỤ TRONG DOANH TRẠI
[
]
Phƣơng hƣớng xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân trong giai đoạn mới là gì?
1- Xây dựng Qn đội và Cơng an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy và sẵn sàng chiến đấu; 2Xây dựng Quân đội và Công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện
đại; 3- Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, được huấn luyện và quản lý tốt, khi cần có thể
động viên nhanh theo kế hoạch; 4- Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu, được huấn luyện và
luôn sẵn sàng chiến đấu cao.
A. Câu 1 và 3 đúng
B. Câu 3 và 4 đúng
C. Câu 1 và 4 đúng
D. Câu 2 và 3 đúng
[
]
Đối với cấp tiểu đoàn, đại đội độc lập và tƣơng đƣơng, mỗi tuần quân nhân có 30 phút chính thức
để nghe thơng báo chính trị vào thời điểm nào?
A. Sáng thứ 2 sau khi kết thúc duyệt đội ngũ xong
B. Mỗi buổi tối trong tuần
C. Sáng thứ 2 sau khi kết thúc chào cờ, nhận xét tuần, trước khi duyệt đội ngũ
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Quân nhân vắng mặt ở đơn vị quá 24 giờ mà khơng đƣợc phép của chỉ huy có thẩm quyền, đã bị xử
lý kỷ luật mà còn vi phạm; lôi kéo ngƣời khác tham gia; thời gian vắng mặt đến 7 ngày; gây ảnh
hƣởng đến việc thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, thì bị xử phạt nhƣ thế nào?
A. Từ giáng chức, cách chức, hạ bậc lương đến giáng cấp bậc quân hàm
B. Từ giáng chức đến cách chức
C. Giáng cấp bậc quân hàm
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]


Quân nhân khi làm nhiệm vụ trực chiến, trực chỉ huy, trực ban, trực nghiệp vụ khơng hồn thành

nhiệm vụ đƣợc giao, gây hậu quả chƣa đến mức nghiêm trọng, nếu đã bị xử lý kỷ luật mà còn vi
phạm, thì bị xử phạt thế nào?
A. Từ giáng chức đến cách chức
B. Từ giáng chức đến cách chức, giáng cấp bậc quân hàm
C. Từ khiển trách đến cảnh cáo
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Một trong những trách nhiệm của ngƣời chỉ huy và chính ủy, chính trị viên các cấp trong quản lý,
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho mọi quân nhân thuộc quyền là:
A. Tổ chức kiểm tra sức khỏe hàng tháng, phòng, chữa bệnh cho mọi quân nhân thuộc quyền
B. Tổ chức kiểm tra sức khỏe hàng năm, phòng, chữa bệnh cho mọi quân nhân thuộc quyền
C. Tổ chức kiểm tra sức khỏe hàng quý, phòng, chữa bệnh cho mọi quân nhân thuộc quyền
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Quy định thời gian tổ chức kiểm tra ở các cấp ?
A. Tiểu đồn trưởng, chính trị viên tiểu đồn và chức vụ tương đương ít nhất một m^n phải kiểm tra đơn
vị một lần.
B. Tiểu đồn trưởng, chính trị viên tiểu đồn và chức vụ tương đương ít nhất một quý phải kiểm tra đơn
vị một lần.
C. Tiểu đồn trưởng, chính trị viên tiểu đồn và chức vụ tương đương ít nhất một tháng phải kiểm tra đơn
vị một lần.
D. Cả 3 phương án trên đều khơng đúng
[
]
Ngƣời nào có thẩm quyền chỉ định quân nhân làm trực ban nội vụ?
A. Người chỉ huy từng cấp
B. Người chỉ huy, chính ủy chính trị viên các cấp.
C. Người chỉ huy, chính ủy và chính trị viên cấp mình
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Quy định thời gian treo Quốc kỳ và thời gian hạ Quốc kỳ của các cấp thực hiện lúc nào?

A. Treo Quốc kỳ lúc 06.00. Hạ Quốc kỳ lúc 18.30 ngày thứ 6 hàng tuần
B. Treo Quốc kỳ lúc 06.00 ngày thứ 2. Hạ Quốc kỳ lúc 18.00 ngày thứ 6 hàng tuần
C. Treo Quốc kỳ lúc 06.00. Hạ Quốc kỳ lúc 18.00 hàng ngày
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Trang phục trong Quân đội gồm?
A. Quân phục dự lễ; Quân phục thường dùng; Quân phục dã chiến; Trang phục
B. Quân phục dự lễ; Quân phục thường dùng; Quân phục dã chiến; Quân phục nghiệp vụ; Trang phục
công tác
C. Quân phục dự lễ; Quân phục thường dùng; Quân phục dã chiến; Quân phục nghiệp vụ
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Ngƣời chỉ huy lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm sai nguyên tắc, quy định hoặc có hành vi vƣợt q
quyền hạn, thì bị xử phạt thế nào ?
A. Giáng chức
B. Từ khiển trách đến cảnh cáo
C. Cách chức, giáng cấp bậc quân hàm
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]


[
]
Những đêm trƣớc ngày nghỉ có thể ngủ muộn hơn không quá mấy giờ và sáng hôm sau thức dậy
không quá mấy giờ?
A. 23.00 và 07.00
B. 22.30 và 07.00
C. 22.00 và 06.00
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Những ngƣời nào sau đây có thẩm quyền kiểm tra đội canh phòng?

A. Người chỉ huy, trực ban cấp trên và của đơn vị phái ra đội
canh phòng
B. Những người được người chỉ huy, trực ban cấp trên và người chỉ huy của đơn vị phái ra đội canh
phòng uỷ quyền.
C. Gồm cả A và B
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Quy định thời gian tổ chức kiểm tra đơn vị của đại đội trƣởng, chính trị viên đại đội và chức vụ
tƣơng đƣơng?
A. Ít nhất một tháng phải kiểm tra đơn vị 01 lần
B. Một quý phải kiểm tra đơn vị 01 lần
C. Ít nhất một tuần phải kiểm tra đơn vị 01 lần
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Quân nhân khi phát biểu trong các hội nghị, nghi lễ Quân đội, phải thực hiện động tác chào đơn vị
trƣớc và sau khi phát biểu tại đâu?
A. Bên phải bục phát biểu
B. Bên trái bục phát biểu
C. Tại bục (vị trí) phát biểu hướng về đơn vị
D. Cả 3 phương án trên đều khơng đúng
[
]
Có mấy hình thức báo động?
A. 3 hình thức
B. 4 hình thức
C. 5 hình thức
D. 6 hình thức
[
]
Chào cờ, duyệt đội ngũ cấp đại đội, tiểu đồn và cơ quan có số quân tƣơng đƣơng thời gian bao
nhiêu?
A. Do người chỉ huy quết định

B. Không quá 30 phút
C. Không quá 01 giờ
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Động tác chào khi chào cờ (trong tổ chức các lễ) của các thành phần trong Hội trƣờng quy định
nhƣ thế nào?
A. Trưởng ban tổ chức thực hiện động tác giơ tay chào còn lại đứng nghiêm
B. Trưởng ban tổ chức, hàng đầu (nếu là quân nhân) thực hiện động tác giơ tay chào, các thành phần còn
lại đứng nghiêm
C. Trưởng ban tổ chức, hàng đầu thực hiện động tác giơ tay chào, các thành phần còn lại đứng nghiêm
D. Cả 3 phương án trên đều khơng đúng
[
]
Quản lý qn nhân gồm có?
A. Quản lý chất lượng quân nhân, Quản lý lý lịch quân nhân, Quản lý số lượng quân nhân, Quản lý sức
khoẻ quân nhân
B. Quản lý chất lượng quân nhân, Quản lý số lượng quân nhân, Quản lý sức khoẻ quân nhân, Quản lý hồ
sơ quân nhân
C. Quản lý chất lượng quân nhân, Quản lý số lượng quân nhân, Quản lý sức khoẻ quân nhân


D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Phân cấp quản lý chất lƣợng quân nhân?
A. Cấp đại đội và tương tương quản lý đến trung đội trưởng
B. Cấp đại đội và tương tương quản lý đến tiểu đội trưởng
C. Cấp đại đội và tương tương quản lý đến từng chiến sĩ
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
[
]
Quy định thời gian tổ chức kiểm tra ở các cấp?
A. Tiểu đồn trưởng, chính trị viên tiểu đồn và chức vụ tương đương ít nhất một tuần phải kiểm tra đơn

vị một lần
B. Tiểu đồn trưởng, chính trị viên tiểu đồn và chức vụ tương đương ít nhất một q phải kiểm tra đơn
vị một lần
C. Tiểu đồn trưởng, chính trị viên tiểu đồn và chức vụ tương đương ít nhất một tháng phải kiểm tra đơn
vị một lần
D. Cả 3 phương án trên đều không đúng
3. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ CÁC QUÂN, BINH CHỦNG TRONG QUÂN ĐỘI
[
]
Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Cơ quan lãnh đạo, chỉ huy, quản lí cao nhất của tồn qn là cơ
quan nào và tại sao?
A. Bộ Tổng tham mưu
B. Tổng cục Chính trị
C. Bộ Quốc phòng
D. Tổng cục Kỹ thuật
[
]
Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Quân đội nhân dân Việt Nam thuộc quyền thống lĩnh của ai và tại
sao?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam
B. Bộ Quốc phòng Việt Nam
C. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam
D. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
[
]
Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Cơ quan nào chỉ huy các lực lượng vũ trang, có chức năng bảo đảm
trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang, điều hành mọi hoạt động qn sự quốc phịng
trong thời bình và thời chiến?
A. Tổng cục Kỹ thuật
B. Bộ Quốc phòng
C. Bộ Tổng tham mưu
D. Tổng cục Chính trị
[
]

Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Đơn vị nào trong quân đội được tổ chức theo địa giới hành chính một
số tỉnh, thành giáp nhau, có liên quan với nhau về quân sự, quốc phịng?
A. Qn chủng
B. Qn đồn
C. Qn khu
D. Binh chủng
[
]
Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Khi mới thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam có lực lượng nào là
chủ yếu và hiện nay QĐND Việt Nam có bao nhiêu Quân chủng, ghi rõ tên của các Quân chủng này?
A. Phịng khơng
B. Hải qn
C. Khơng qn
D. Lục qn
[
]
Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Lục qn Việt Nam có bao nhiêu quân khu và liệt kê tên của những
quân khu này?
A. 7 Quân khu
B. 8 Quân khu
C. 9 Quân khu
D. 6 Qn khu
Theo hiểu biết của Anh/chị thì khẩu hiệu: Đồn kết, chủ động, sáng tạo, hy sinh, chiến thắng” là
truyền thống vẻ vang của quân khu nào và khẩu hiệu này ra đời từ đâu?
A. Quân khu 2
B. Quân khu 1
C. Quân khu 3
D. Quân khu 4


Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Lực lượng ra đời từ kháng chiến chống Pháp với lối đánh công đồn
đặc biệt vào các mục tiêu hiểm yếu nằm sâu trong đội hình chiến đấu của địch là binh chủng nào và

khẩu hiệu chiến đấu của lực lượng này là gì?
A. Lính thủy đánh bộ
B. Trinh sát
C. Đặc cơng
D. Cơng binh
[
]
Theo hiểu biết của Anh/chị thì: Quân khu 1 bảo vệ cho vùng nào trong thế bố trí chung của cả nước
và liệt kê các tỉnh thuộc địa bàn của Quân khu 1?
A. Đông Bắc
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ
D. Đồng bằng Sơng Hồng
[
]
Theo hiểu biết của Anh/chị thì khẩu hiệu: “Thần tốc, táo bạo, quyết thắng” là truyền thống của quân
đoàn chủ lực nào trong Quân đội nhân dân Việt Nam và được ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Binh đoàn Hương Giang
B. Binh đoàn Quyết thắng
C. Quân đoàn 3
D. Qn đồn 4
[
]
Có mấy Binh chủng trực thuộc Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. 4 binh chủng
B. 5 binh chủng
C. 6 binh chủng
D. 7 binh chủng
[
]
Nội dung nào dƣới đây không phải là Binh chủng trong Quân đội nhân dân Việt Nam?
A. Binh chủng Hóa học; Công binh; Thông tin; Tăng thiết giáp
B. Bộ đội Biên phịng, Cảnh sát biển; Phịng khơng Khơng qn
C. Binh chủng Pháo binh, Đặc công, Tăng thiết giáp

D. Binh chủng Tăng thiết giáp, Pháo binh, Công binh
[
]
Lực lƣợng vũ trang nhân dân bao gồm mấy thành phần?
A. 2 thành phần
B. 3 thành phần
C. 4 thành phần
D. 5 thành phần
[
]
Lực lƣợng vũ trang nhân dân bao gồm những thành phần nào dƣới đây?
A. Quân đội nhân dân Việt Nam, Dân quân tự vệ và bộ đội chủ lực
B. Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ
C. Bộ đội Hải qn, Phịng khơng Khơng qn và Cảnh sát biển
D. Quân chủng lục quân, Biên phòng và bộ đội Hải quân
[
]
Quân đội nhân dân Việt Nam đƣợc thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. 28.3.1935
B. 22.12.1944
C. 19.8.1945
D. 02.9.1945
[
]
Công an nhân dân Việt Nam đƣợc thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. 28.3.1935
B. 22.12.1944
C. 19.8.1945
D. 02.9.1945
[
]
Dân quân Tự vệ Việt Nam đƣợc thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. 28.3.1935
B. 22.12.1944
C. 19.8.1945

D. 02.9.1945
[
]
Hiện nay Quân đội nhân dân Việt Nam đƣợc tổ chức biên chế thành mấy quân khu:
A. 7 Quân khu
B. 6 Quân khu
C. 8 Quân khu
D. 5 Quân khu
[
]
Quân chủng Hải quân đƣợc tổ chức biên chế thành bao nhiêu vùng?


A. 4 vùng
B. 5 vùng
C. 6 vùng
D. 7 vùng
[
]
Cảng sát biển Việt Nam hiện nay đƣợc tổ chức biên chế thành bao nhiêu vùng?
A. 4 vùng
B. 3 vùng
C. 5 vùng
D. 6 vùng
[
]
Theo anh/chị, Bộ Quốc phòng thuộc quân chủng nào sau đây:
A. Qn chủng Hải qn
B. Qn chủng Phịng khơng- Không quân
C. Quân chủng Lục quân
D. Không thuộc quân chủng nào
[
]
Theo anh/chị, hiện nay Bộ trƣởng Bộ quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam do ai đảm nhiệm?
A. Đại tướng Lương Cường

B. Đại tướng Tô Lâm
C. Đại tướng Ngô Xuân Lịch
D. Thượng tướng Phan Văn Giang
[
]
Về tổ chức biên chế, thì đại đội bộ binh trong quân đội NDVN có mấy trung đội?
A. 4 trung đội
B. 3 trung đội
C. 2 trung đội
D. 5 trung đội.
[
]
Về tổ chức biên chế, thì trung đội bộ binh trong qn đội NDVN có mấy tiểu đội?
A. 4 tiểu đội
B. 3 tiểu đội
C. 2 tiểu đội
D. 5 tiểu đội
[
]
Về tổ chức biên chế đủ, thì một Trung đội bộ binh trong Quân đội NDVN có bao nhiêu ngƣời?
A. 26 người
B. 27 người
C. 28 người
D. 29 người
[
]
Qn chủng Phịng khơng, Khơng qn đƣợc thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. 22.10.1963
B. 24.01.1959
C. 03.3.1955
D. 22.12.1944.
[
]
Quân chủng Hải quân đƣợc thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. 07.5.1955

B. 09.9.1945
C. 22.12.1944
D. 19.8.1945
[
]
Quân khu 5 bao gồm có bao nhiêu tỉnh, thành phố?
A. 11 tỉnh, t/phố
B. 14 tỉnh, t/phố
C. 9 tỉnh, t/phố
D. 10 tỉnh, t/phố
[
]
Binh chủng Thông tin liên lạc đƣợc thành lập ngày, tháng, năm nào?
A. 09.9.1945
B. 22.12.1945
C. 19.8.1945
D. 28.3.1935.
[
]
Ngày mới thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do ai làm đội trƣởng?
A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp
B. Đồng chí Trần Văn Kỳ (Hồng Sâm)
C. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh.
D. Đồng chí Tơn Đức Thắng
[
]
Một trong những nhiệm vụ của quân chủng Hải quân hiện nay là:
A. Quản lý và kiểm soát các vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông
B. Quản lý vùng trời và biên giới quốc gia trên đất liền
C. Quản lý toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trên không và trên bộ
D. Phối hợp với quân đội, cơng an giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
[
]
4. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ TỪNG NGƢỜI CÓ SÚNG
[
]



Động tác sửa dây súng, sửa dây súng xong của súng tiểu liên AK gồm mấy cử động?
A. Động tác sửa dây súng có 3 cử động. Động tác sửa dây súng xong có 3 cử động
B. Động tác sửa dây súng có 5 cử động. Động tác sửa dây súng xong có 4 cử động
C. Động tác sửa dây súng có 3 cử động. Động tác sửa dây súng xong có 4 cử động
D. Động tác sửa dây súng có 4 cử động. Động tác sửa dây súng xong có 4 cử động
[
]
Động tác quay tại chổ khi mang súng tiểu liên AK gồm có mấy cử động?.
A. Gồm có 2 cử động
B. Gồm có 3 cử động
C. Gồm có 4 cử động
D. Khơng phân chia cử động
[
]
Động tác xách súng tiểu liên AK khi đang ở tƣ thế chồng súng gồm mấy cử động?
A. Gồm có 2 cử động
B. Gồm có 4 cử động
C. Gồm có 5 cử động
D. Gồm có 3 cử động
[
]
Động tác xuống súng tiểu liên AK khi đang ở tƣ thế đeo súng chuyển về thành tƣ thế treo súng gồm
mấy cử động?
A. Gồm có 5 cử động
B. Gồm có 3 cử động
C. Gồm có 2 cử động
D. Gồm có 4 cử động
[
]
Động tác choàng dây súng tiểu liên AK khi đang ở tƣ thế xách súng gồm mấy cử động?
A. Gồm có 5 cử động
B. Gồm có 4 cử động

C. Gồm có 3 cử động
D. Gồm có 2 cử động
[
]
Động tác bồng súng chào và thôi chào đối với súng tiểu liên AK gồm mấy cử động?
A. Động tác bồng súng chào có 2 cử động. Động tác thơi chào có 2 cử động
B. Động tác bồng súng chào có 3 cử động. Động tác thơi chào có 2 cử động
C. Động tác bồng súng chào có 3 cử động. Động tác thơi chào có 3 cử động
D. Động tác bồng súng chào có 3 cử động. Động tác thơi chào có 4 cử động
[
]
Động tác mang súng tiểu liên AK khi đang ở tƣ thế treo súng gồm mấy cử động?
A. Gồm có 3 cử động
B. Gồm có 5 cử động
C. Gồm có 2 cử động
D. Gồm có 4 cử động
[
]
Động tác mang súng tiểu liên AK khi đang ở tƣ thế xách súng gồm mấy cử động?
A. Gồm có 5 cử động
B. Gồm có 4 cử động
C. Gồm có 2 cử động
D. Gồm có 3 cử động
[
]
Động tác khám súng và khám súng xong của súng tiểu liên AK ở tƣ thế mang súng gồm có mấy cử
động ?
A. Động tác khám súng có 3 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 3 cử động
B. Động tác khám súng có 4 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 3 cử động
C. Động tác khám súng có 3 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 2 cử động
D. Động tác khám súng có 4 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 2 cử động
[
]
Động tác khám súng và khám súng xong của súng tiểu liên AK ở tƣ thế kẹp súng gồm có mấy cử
động ?

A. Động tác khám súng có 4 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 2 cử động


B. Động tác khám súng có 3 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 3 cử động
C. Động tác khám súng có 3 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 2 cử động
D. Động tác khám súng có 4 cử động. Động tác khám súng xong của súng có 4 cử động
[
]
Động tác đặt súng, lấy súng tiểu liên AK ở tƣ thế mang súng gồm mấy cử động?.
A. Động tác đặt súng có 3 cử động. Động tác lấy súng có 4 cử động
B. Động tác đặt súng có 3 cử động. Động tác lấy súng có 3 cử động
C. Động tác đặt súng có 4 cử động. Động tác lấy súng có 4 cử động
D. Động tác đặt súng có 2 cử động. Động tác lấy súng có 3 cử động
[
]
Động tác kẹp súng, xuống súng đối với súng tiểu liên AK gồm có mấy cử động?
A. Động tác kẹp súng có 3 cử động. Động tác xuống súng có 2 cử động
B. Động tác kẹp súng có 4 cử động. Động tác xuống súng có 3 cử động
C. Động tác kẹp súng có 3 cử động. Động tác xuống súng có 3 cử động
D. Động tác kẹp súng có 3 cử động. Động tác xuống súng có 4 cử động
[
]
Động tác đeo súng tiểu liên AK khi đang ở tƣ thế treo súng gồm có mấy cử động?
A. Gồm có 5 cử động
B. Gồm có 4 cử động
C. Gồm có 2 cử động
D. Gồm có 3 cử động
[
]
Động tác treo súng tiểu liên AK khi đang ở tƣ thế mang súng gồm mấy cử động?
A. Gồm có 5 cử động
B. Gồm có 3 cử động
C. Gồm có 2 cử động
D. Gồm có 4 cử động

[
]
5. ĐIỀU LỆNH ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ
[
]
Ngƣời kí quyết định ban hành Điều lệnh Đội ngũ là:
A. Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
B. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Chủ tịch Quốc hội
[
]
Trong Quân đội nhân dân Việt Nam, Điều lệnh Đội ngũ quy định đội ngũ đơn vị từ cấp từ cấp nào
đến cấp nào?
A. trung đoàn đến cấp đại đoàn
B. trung đoàn đến cấp sư đoàn
C. tiểu đội đến cấp trung đoàn
D. tiểu đoàn đến cấp lữ đoàn
Trong điều lệnh đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam, biên chế một tiểu đội gồm:
A. 7 người, 1 tiểu đội trưởng và 6 chiến sĩ
B. 8 người, 1 tiểu đội trưởng và 7 chiến sĩ
C. 9 người, 1 tiểu đội trưởng và 8 chiến sĩ
D. 10 người, 1 tiểu đội trưởng và 9 chiến sĩ
[
]
Khi gióng hàng, thấy các chiến sĩ đã đứng thắng hàng, tiểu đội trƣởng hơ động lệnh gì?
A. “Thơi”
B. “Điểm số”
C. “Được”
D. “Giải tán”
[
]
Hình thức nào dƣới đây KHƠNG thuộc đội ngũ tiểu đội?
A. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
B. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang

C. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
D. Đội hình tiểu đội 4 hàng dọc
[
]
Trong đội hình tiểu đội 1 hàng ngang/dọc, khi thấy các chiến sĩ đã đứng vào vị trí tập hợp, tại vị trí
chỉ huy, tiểu đội trƣởng hơ khẩu lệnh gì?


A. “Thôi”
B. “Điểm số”
C. “Được”
D. “Giải tán”
[
]
Khi tập hợp đội hình tiểu đội, tiểu đội trƣởng cần lƣu ý điều gì?
A. Nghiêng đầu qua phải/ trái để kiểm tra gióng hàng
B. Hô dự lệnh to, rõ ràng; hô động lệnh dứt khoát
C. Đứng nghiêm tại chỗ để bao quát, kiểm tra gióng hàng
D. Khơng hơ khẩu lệnh, dùng kí hiệu để các chiến sĩ làm theo
[
]
Khi kiểm tra gióng hàng, tiểu đội trƣởng phải làm nhƣ thế nào?
A. Nghiêng đầu để kiểm tra theo chuẩn
B. Bước qua phải hoặc qua trái 5 bước
C. Thực hiện động tác qua phải (trái) để kiểm tra
D. Đứng tại chỗ để kiểm tra toàn đội hình
[
]
Nội dung nào dƣới đây mơ tả KHƠNG đúng hoạt động của tiểu đội trƣởng khi gióng hàng?
A. Quan sát, đơn đốc để các chiến sĩ tập trung gióng hàng
B. Điều chỉnh cự li giãn cách giữa các hàng/ các chiến sĩ
C. Đứng tại chỗ, nghiêng đầu sang trái/ phải để quan sát
D. Các chiến sĩ gióng hàng xong, tiểu đội trưởng hơ “THƠI”
[
]

Đội hình tiểu đội có đội hình nào?
A. Thành 3 hàng dọc
B. 2 hàng ngang, 2 hàng dọc
C. 3 hàng ngang, 2 hàng dọc
D. 3 hàng dọc, 2 hàng ngang
[
]
Trong đội hình tiểu đội hàng ngang, khi nghe dứt động lệnh “TẬP HỢP”, các chiến sĩ phải làm gì?
A. Hơ hào, bảo nhau chạy vào vị trí tập hợp, đứng phía sau tiểu đội trưởng
B. Im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập hợp, đứng bên trái tiểu đội trưởng
C. Thực hiện động tác đi đều tới vị trí tập hợp, đứng phía trước tiểu đội trưởng
D. Im lặng, nhanh chóng chạy vào vị trí tập hợp, đứng bên phải tiểu đội trưởng
[
]
Tiểu đội hàng ngang có đội hình cơ bản nào sau đây?
A. 4 hàng ngang
B. 2 hàng ngang
C. 3 hàng ngang
D. Khơng có đội hình hàng ngang
[
]
Khi đứng trong đội hình hàng ngang thì giãn cách đứng tính từ giữa hai gót chân của 2 ngƣời đứng
cạnh nhau là bao nhiêu cm?
A. 70cm
B. 75cm C. 85cm D. 25cm
[
]
Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng ngang:
A. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, hành quân di chuyển
B. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hạ đạt mệnh lệnh, kiểm tra quân số, khám súng, giá súng
C. Thường dùng trong học tập, sinh hoạt, hành quân di chuyển trên chiến trường, tập đội ngũ
D. Thường dùng trong hành tiến, trong đội hình tập hợp cả trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt, học
tập
[
]

Đội hình tiểu đội hàng ngang, vị trí chỉ huy tại chỗ của tiểu đội trƣởng:
A. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 5 - 8 bước


B. Đứng phía trước chếch về bên trái, cách từ 3 - 5 bước
C. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 3 - 5 bước
D. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 3 - 5 bước
[
]
Đội hình tiểu đội hàng ngang, vị trí chỉ huy tại chỗ của tiểu đội trƣởng:
A. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 3 - 5 bước
B. Đứng chính giữa phía trước đội hình, cách từ 5 - 8 bước
C. Đứng đầu đội hình, cách chiến sĩ số 1 từ 3 - 5 bước
D. Đứng phía trước chếch về bên trái, cách từ 3 - 5 bước
[
]
Đội hình tiểu đội gồm những đội hình cơ bản nào sau đây?
A. 1 hàng ngang; 1 hàng dọc; 2 hàng ngang; 2 hàng dọc
B. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc
C. 4 hàng ngang; 3 hàng dọc
D. 3 hàng dọc; 4 hàng dọc
[
]
Thứ tự thực hiện các bƣớc tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang là:
A. tập hợp => điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
B. điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => tập hợp => giải tán
C. tập hợp => chỉnh đốn hành ngũ => điểm số => giải tán
D. điểm số => tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
[
]
Trong đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, tiểu đội trƣởng đứng ở vị trí nào?
A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước
B. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 5 – 8 bước
C. Chếch về bên phải, cách đội hình từ 3 – 5 bước

D. Liền kề phía bên trái chiến sĩ mang số hiệu 01
[
]
Nội dung nào KHƠNG mơ tả đúng động các của các chiến sĩ sau khi nghe dứt động lệnh “ĐIỂM
SỐ” trong đội hình tiểu đội 1 hàng ngang?
A. Về tư thế nghiêm, hơ rõ số của mình đồng thời quay mặt hết cỡ sang bên trái
B. Sau khi thực hiện điểm số xong, các chiến sĩ quay mặt về bên phải
C. Người cuối cùng của hàng khi điểm số không quay mặt, điểm số xong, hô “HẾT”
D. Chiến sĩ cuối cùng của hàng quay mặt hết cỡ sang bên phải để điểm số
[
]
Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang có mấy bƣớc?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
[
]
Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
[
]
Trong điều lệnh đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam, tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang, có
mấy bƣớc, thứ tự các bƣớc:


A. Có 5 bước. Bước 1: hơ tất cả chú ý; bước 2: phát khẩu lệnh tập hợp; bước 3: điểm số; bước 4: chỉnh
đốn hàng ngũ; bước 5: giải tán
B. Có 4 bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: điểm số; bước 3: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 4: giải tán
C. Có 4 bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 3: điểm số; bước 4: giải tán
D. Có 3 bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: điểm số; bước 3: giải tán

[
]
Tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
[
]
Thứ tự các bƣớc tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng ngang:
A. Gồm có các bước: tập hợp, điểm số, chỉnh đốn hàng ngũ, giải tán
B. Gồm có các bước: tập hợp, chỉnh đốn hàng ngũ, điểm số, giải tán
C. Gồm có các bước: tập hợp, chỉnh đốn hàng ngũ, giải tán
D. Gồm có các bước: tập hợp, điểm số, chỉnh đốn hàng ngũ, nhận xét, giải tán
[
]
Khẩu lệnh của tiểu đội trƣởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang nhƣ thế nào?
A. “Tồn tiểu đội X, 1 hàng ngang- Tập hợp”
B. “Toàn tiểu đội X, thành 1 hàng ngang- Tập hợp”
C. “Tiểu đội X, thành 1 hàng ngang – Tập hợp”
D. “Tiểu đội X chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp”
[
]
Đội hình nào sau đây phải thực hiện bƣớc điểm số?
A. Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 2 hàng ngang
C. Tiểu đội 2 hàng dọc
D. Trung đội 2 hàng dọc
[
]
Khẩu lệnh của tiểu đội trƣởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang nhƣ thế nào?
A. “Tiểu đội X, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
B. “Toàn tiểu đội X thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
C. “Toàn tiểu đội X 2 hàng ngang - Tập hợp”
D. “Tiểu đội X chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”

[
]
Đội hình nào sau đây KHƠNG thực hiện bƣớc điểm số?
A. Tiểu đội 1 hàng ngang
B. Tiểu đội 1 hàng dọc
C. Trung đội 1 hàng dọc
D. Tiểu đội 2 hàng ngang
[
]
Trong điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam, tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang có
mấy bƣớc, thứ tự các bƣớc:
A. Có bốn bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 3: điểm số; bước 4: giải tán
B. Có bốn bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: điểm số; bước 3: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 4: giải tán
C. Có ba bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: điểm số; bước 3: giải tán
D. Có ba bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 3: giải tán
[
]
Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng ngang gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán


B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
[
]
Hình ảnh dƣới đây mơ tả về hình thức tập hợp đội hình tiểu đội nào?

A. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc
B. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
C. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
D. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
Trong quá trình tập hợp, hình thức đội hình nào dƣới đây KHÔNG phải thực hiện điểm số?
A. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc

B. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
C. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
D. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
[
]
Nội dung nào dƣới đây KHƠNG mơ tả đúng đội hình tiểu đội 2 hàng ngang?
A. Các chiến sĩ mang số hiệu lẻ (1; 3; 5; 7) đứng hàng trên
B. Các chiến sĩ mang số hiệu chẵn (2; 4; 6) đứng hàng dưới
C. Cự li giãn cách giữa hàng trên và hàng dưới là 1 mét
D. Các chiến sĩ đứng bên phải tiểu đội trưởng thành 2 hàng
[
]
Tiểu đội hàng dọc có đội hình cơ bản nào sau đây?
A. 5 hàng dọc
B. 4 hàng dọc
C. 2 hàng dọc
D. Khơng có đội hình hàng dọc
[
]
Hình thức nào dƣới đây KHÔNG thuộc đội ngũ tiểu đội?
A. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
B. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
C. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
D. Đội hình tiểu đội 4 hàng dọc
[
]
Đội hình nào sau đây phải thực hiện bƣớc điểm số?
A. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
B. Đội hình trung đội 2 hàng dọc
C. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
D. Đội hình trung đội 2 hàng ngang
[
]
Khi đứng trong đội hình hàng dọc cự ly giữa ngƣời đứng trƣớc và ngƣời đứng sau là bao
nhiêu…..cm ( tính từ gót chân ngƣời đứng trƣớc đến gót chân ngƣời đứng sau) theo thứ tự từ trên

xuống dƣới.
A. 70cm
B. 75cm C. 85cm D. 100cm
[
]
Ý nghĩa của đội hình tiểu đội hàng dọc:
A. Thường dùng trong hành quân, trong đội hình tập hợp của trung đội, đại đội khi tập trung sinh hoạt,
học tập
B. Thường dùng trong sinh hoạt, học tập, kiểm tra, kiểm điểm, khám súng, giá súng
C. Thường dùng trong hành tiến, khám súng, giá súng, tập trung sinh hoạt, học tập
D. Cả 3 câu trên đều đúng
[
]
Đội hình tiểu đội hàng dọc, vị trí tiểu đội trƣởng khi chỉnh đốn hàng ngũ:


A. Phía trước, bên trái đội hình tiểu đội, cách người làm chuẩn 3 - 5 bước
B. Phía trước, bên phải đội hình tiểu đội, cách người làm chuẩn từ 3 - 5 bước
C. Phía trước đối diện với đội hình, cách 3 - 5 bước
D. Phía trước đối diện đội hình, cách từ 2 - 3 bước
[
]
Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
[
]
Trong đội hình tiểu đội 1 hàng dọc, tiểu đội trƣởng đứng ở vị trí nào?
A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước
B. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước
C. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước
D. Liền kề phía bên trái chiến sĩ mang số hiệu 01

[
]
Trong điều lệnh đội ngũ quân đội nhân dân Việt Nam, tập hợp đội hình tiểu đội một hàng dọc có
mấy bƣớc, thứ tự các bƣớc:
A. Có năm bước. Bước 1: hơ tất cả chú ý; bước 2: tập hợp; bước 3: điểm số; bước 4: chỉnh đốn hàng ngũ,
bước 5: giải tán
B. Có bốn bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 3: điểm số; bước 4: giải tán
C. Có bốn bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: điểm số; bước 3: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 4: giải tán
D. Cả 3 câu trên đều đúng. Tùy điều kiện cụ thể vận dụng cho phù hợp
[
]
Thứ tự các bƣớc tập hợp đội hình tiểu đội 1 hàng dọc?
A. Gồm có các bước: tập hợp, chỉnh đốn hàng ngũ, điểm số, giải tán
B. Gồm có các bước: tập hợp, điểm số, chỉnh đốn hàng ngũ, giải tán
C. Gồm có các bước: tập hợp, chỉnh đốn hàng ngũ, giải tán
D. Gồm có các bước: tập hợp, điểm số, chỉnh đốn hàng ngũ, nhận xét, giải tán
[
]
Khẩu lệnh của tiểu đội trƣởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng dọc nhƣ thế nào?
A. “Toàn tiểu đội X, 1 hàng dọc – Tập hợp”
B. “Tiểu đội X, thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
C. “Toàn tiểu đội X, thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
D. “Tiểu đội X chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp”
[
]
Chiến sĩ nào làm chuẩn khi giãn cách trong đội hình tiểu đội 1 hàng dọc?
A. Tiểu đội trưởng
B. Chiến sĩ đứng đầu hàng (số 1)
C. Chiến sĩ đứng cuối hàng
D. Chiến sĩ đứng giữa hàng
[
]
Nội dung nào dƣới đây mơ tả KHƠNG đúng đội hình tiểu đội 2 hàng dọc?
A. Các chiến sĩ mang số hiệu lẻ (1; 3; 5; 7) đứng hàng dọc bên phải
B. Các chiến sĩ mang số hiệu chẵn (2; 4; 6) đứng hàng dọc bên trái

C. Cự li giãn cách giữa hai hàng dọc là khoảng 70 cm
D. Các chiến sĩ đứng thành 2 hàng dọc phía trước tiểu đoàn trưởng
[
]


Trình tự tập hợp đội hình tiểu đội 2 hàng dọc gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Điểm số; tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
[
]
Trong điều lệnh đội ngũ Quân đội nhân dân Việt Nam, tập hợp hình tiểu đội 2 hàng dọc, có mấy
bƣớc, thứ tự các bƣớc:
A. Có 4 bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 3: điểm số; bước 4: giải tán
B. Có 4 bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: điểm số; bước 3: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 4: giải tán
C. Có 3 bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: chỉnh đốn hàng ngũ; bước 3: giải tán
D. Có 3 bước. Bước 1: tập hợp; bước 2: điểm số; bước 3: giải tán
[
]
Khẩu lệnh của tiểu đội trƣởng tiểu đội X khi tập hợp đội hình thành 2 hàng dọc nhƣ thế nào?
A. “Toàn tiểu đội X, 2 hàng dọc – Tập hợp”
B. “Tiểu đội X chú ý: thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
C. “Toàn tiểu đội X, thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
D. “Tiểu đội X, thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
[
]
Đội hình trung đội có đội hình cơ bản nào sau đây?
A. 4 hàng ngang; 4 hàng dọc
B. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc
C. 4 hàng ngang; 3 hàng ngang
D. 4 hàng dọc; 3 hàng ngang
[
]

Trung đội khơng có đội hình cơ bản nào sau đây?
A. 1 hàng ngang; 1 hàng dọc
B. 2 hàng ngang; 2 hàng dọc
C. 3 hàng ngang; 3 hàng dọc
D. 4 hàng dọc; 4 hàng ngang
[
]
So với đội hình trung đội 1 hàng ngang, đội hình trung đội 2 hàng ngang KHÔNG thực hiện bƣớc
nào dƣới đây?
A. Tập hợp
B. Điểm danh
C. Chỉnh đốn hàng ngũ
D. Giải tán
[
]
Khi kiểm tra gióng hàng, trung đội trƣởng phải làm gì?
A. Nghiêng đầu qua phải/trái để kiểm tra theo chuẩn
B. Nghỉ tại chỗ, đưa mắt bao qt tồn bộ đội hình
C. Thực hiện động tác qua phải/trái để kiểm tra
D. Đứng nghiêm tại chỗ để kiểm tra tồn đội hình
[
]
Trong đội hình trung đội 1 hàng ngang/dọc, khi thấy các chiến sĩ đã đứng vào vị trí tập hợp, tại vị
trí chỉ huy, tiểu đội trƣởng hơ khẩu lệnh gì?
A. “Thơi”
B. “Điểm số”
C. “Được”
D. “Giải tán”
[
]
Trong đội hình trung đội 1 hàng dọc/ngang, tồn trung đội sẽ điểm số từ 1 đến hết khi nghe dứt
khẩu lệnh nào dƣới đây?
A. “Từng trung đội điểm danh”
B. “Điểm danh”

C. “Từng tiểu đội điểm số”
D. “Điểm số”


[
]
Trong quá trình tập hợp, hình thức đội hình nào dƣới đây phải thực hiện điểm số?
A. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
B. Đội hình trung đội 2 hàng dọc
C. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
D. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
[
]
Trung đội hàng ngang KHƠNG có đội hình cơ bản nào sau đây?
A. 4 hàng ngang
B. 3 hàng ngang
C. 2 hàng ngang
D. 1 hàng ngang
[
]
Đội hình nào KHƠNG thực hiện bƣớc điểm số?
A. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
B. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
C. Đội hình trung đội đội 3 hàng ngang
D. Đội hình trung đội 2 hàng ngang
[
]
Trong đội hình trung đội 1 hàng ngang, trung đội trƣởng đứng ở vị trí nào?
A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước
B. Chính giữa đội hình, cách đội hình 5 – 8 bước
C. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước
D. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 5 – 8 bước
[
]
Chiến sĩ nào làm chuẩn khi thực hiện giãn cách trong đội hình tiểu đội, trung đội hàng ngang?

A. Tiểu đội trưởng luôn là người làm chuẩn
B. Trung đội trưởng phải là người làm chuẩn
C. Tuỳ theo lệnh của chỉ huy, nhưng thường là người đứng đầu bên phải đội hình
D. Cả 3 câu trên đều đúng
[
]
Trong đội hình trung đội 1 hàng ngang, trung đội trƣởng đứng ở vị trí nào?
A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước
B. Chính giữa đội hình, cách đội hình 5 – 8 bước
C. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước
D. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 5 – 8 bước
[
]
Khẩu lệnh của trung đội trƣởng trung đội 4 khi tập hợp đội hình thành 1 hàng ngang nhƣ thế nào?
A. “Toàn trung đội 4, 1 hàng ngang- Tập hợp”
B. “Toàn trung đội 4, thành 1 hàng ngang- Tập hợp”
C. “Trung đội 4, thành 1 hàng ngang – Tập hợp”
D. “Trung đội 4 chú ý: thành 1 hàng ngang- tập hợp”
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang có mấy bƣớc?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng ngang gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
[
]



Trong quá trình tập hợp, hình thức đội hình nào dƣới đây KHƠNG phải thực hiện điểm số?
A. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc
B. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
C. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang
D. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
[
]
Thứ tự thực hiện các bƣớc tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang là:
A. tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
B. điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => tập hợp => giải tán
C. điểm số => chỉnh đốn hành ngũ => giải tán
D. điểm số => tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
[
]
Khẩu lệnh của trung đội trƣởng trung đội 5 khi tập hợp đội hình thành 2 hàng ngang nhƣ thế nào?
A. “Trung đội 5 thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
B. “Toàn trung đội 5, thành 2 hàng ngang – Tập hợp”
C. “Toàn trung đội 5, 2 hàng ngang- Tập hợp”
D. “Trung đội 5 chú ý: thành 2 hàng ngang - Tập hợp”
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang có mấy bƣớc?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng ngang gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán

[
]
Thứ tự thực hiện các bƣớc tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang là:
A. điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => tập hợp => giải tán
B. tập hợp => điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
C. tập hợp => chỉnh đốn hành ngũ => điểm số => giải tán
D. điểm số => tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
[
]
Cách điểm số của đội hình trung đội 3 hàng ngang nhƣ thế nào?
A. Tiểu đội 1 điểm số, các tiểu đội khác báo cáo thừa, thiếu
B. Hết tiểu đội đến tiểu đội 2 điểm số
C. Điểm số từ 1 đến hết chiến sĩ trong trung đội
D. Khơng có tiểu đội nào điểm số
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
D. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng ngang có mấy bƣớc?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
[
]


Trong đội hình trung đội 1 hàng dọc, trung đội trƣởng đứng ở vị trí nào?
A. Chính giữa đội hình, cách đội hình 3 – 5 bước
B. Chính giữa đội hình, cách đội hình 5 – 8 bước

C. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 3 – 5 bước
D. Chếch về bên trái, cách đội hình từ 5 – 8 bước
[
]
Trong quá trình tập hợp, hình thức đội hình nào dƣới đây phải thực hiện điểm số?
A. Đội hình trung đội 1 hàng dọc
B. Đội hình trung đội 2 hàng dọc
C. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc
D. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang
[
]
Thứ tự thực hiện các bƣớc tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc là:
A. điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => tập hợp => giải tán
B. tập hợp => điểm số => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
C. tập hợp => chỉnh đốn hành ngũ => điểm số => giải tán
D. điểm số => tập hợp => chỉnh đốn hàng ngũ => giải tán
[
]
Khẩu lệnh của trung đội trƣởng trung đội X khi tập hợp đội hình thành 1 hàng dọc nhƣ thế nào?
A. “Toàn trung đội X, 1 hàng dọc – Tập hợp”
B. “Trung đội X thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
C. “Toàn trung đội X, thành 1 hàng dọc – Tập hợp”
D. “Trung đội X chú ý: thành 1 hàng dọc - Tập hợp”
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc có mấy bƣớc?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 1 hàng dọc gồm những bƣớc nào?
A. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; tập hợp đội hình; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán

C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ
[
]
Khẩu lệnh của trung đội trƣởng trung đội Y khi tập hợp đội hình thành 2 hàng dọc nhƣ thế nào?
A. “Toàn trung đội Y, 2 hàng dọc – Tập hợp”
B. “Trung đội Y chú ý: thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
C. “Toàn trung đội Y, thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
D. “Trung đội Y thành 2 hàng dọc – Tập hợp”
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc có mấy bƣớc?
A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 2 hàng dọc gồm những bƣớc nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
C. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
D. Điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
[
]


Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc gồm những bƣớc nào?
A. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
B. Tập hợp đội hình; điểm số; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
C. Điểm số; tập hợp đội hình; giải tán
D. Tập hợp đội hình; chỉnh đốn hàng ngũ; giải tán
[
]
Tập hợp đội hình trung đội 3 hàng dọc có mấy bƣớc?

A. 4 bước
B. 2 bước
C. 3 bước
D. 1 bước
6 HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH QUÂN SỰ
[
]
Nhận định nào dƣới đây là chƣa chính xác về đặc điểm của bản đồ:
A. Là hình ảnh thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên cơ sở toán học nhất định
B. Nội dung các hiện tượng, sự vật trên bản đồ đã được khái qt hố
C. Được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ
D. Là bức ảnh chụp một phần lãnh thổ trên Trái Đất
[
]
Đâu là câu trả lời đúng?
A. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ theo những quy luật tốn học nhất định
B. Khái qt hóa một phần bề mặt trái đất lên mặt phẳng
C. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái qt hóa một phần bề mặt trái đất lên mặt phẳng theo những quy luật
tốn học nhất định
D. Cả 3 đáp án trên
[
]
Khi nói về bản đồ: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hoá mặt đất lên mặt giấy phẳng theo những qui luật tốn học
nhất định
B. Bản đồ địa hình qn sự có tỷ lệ từ 1: 1000000 và lớn hơn
C. Nội dung bản đồ địa hình được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu, màu sắc, chữ viết và chữ số
D. Trong thực tế người chỉ huy có thể lên kế hoạch, tổ chức trận đánh qua bản đồ mà không cần trinh sát
thực địa
[
]
Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ, khái quát hoá mặt đất lên mặt giấy phẳng theo những qui luật tốn học
nhất định

B. Bản đồ địa hình qn sự có tỷ lệ từ 1:1.000.000 và lớn hơn
C. Nội dung bản đồ địa hình được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu, màu sắc, chữ viết và chữ số
D. Trong thực tế người chỉ huy có thể lên kế hoạch, tổ chức trận đánh qua bản đồ mà khơng cần trinh sát
thực địa
[
]
Bản đồ địa hình có ý nghĩa gì trong đời sống xã hội?
A. Tác dụng trong chính trị, xã hội, du lịch
B. Có ý nghĩa rất to lớn trong việc giải quyết các vấn đề về khoa học và thực tiễn
C. Tác dụng trong du lịch và cứu hộ
D. Trong khoa học, nghiên cứu
[
]
Nhận định nào dƣới đây là chƣa chính xác:
A. Dựa vào bản đồ ta có thể xác định được vị trí địa lí của một điểm trên bề mặt Trái Đất


B. Bản đồ có thể thể hiện hình dạng và qui mô các bộ phận lãnh thổ trên bề mặt Trái Đất
C. Bản đồ khơng thể thể hiện q trình phát triển của một hiện tượng
D. Bản đồ có thể thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lí
[
]
Trong học tập mơn học Giáo dục QP-AN, bản đồ địa hình là một phƣơng tiện để sinh viên:
A. Học thay sách giáo trình
B. Học tập, rèn luyện các kĩ năng sử dụng bản đồ địa hình
C. Thư giãn sau khi học xong bài
D. Xác định vị trí các bộ phận lãnh thổ học trong bài
[
]
Tác dụng của bản đồ địa hình là gì?
A. Tác dụng trong chính trị, xã hội, du lịch
B. Tác dụng trong kinh tế và quân sự
C. Tác dụng trong kinh tế, văn hoá, xã hội
D. Tác dụng trong kinh tế, quân sự, du lịch và tìm kiếm cứu hộ

[
]
Trong hoạt động quân sự, bản đồ địa hình đƣợc chia làm mấy loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
[
]
Khi tác chiến vùng đồng bằng và trung du, cấp chiến thuật thƣờng dùng bản đồ có tỉ lệ:
A. 1:10.000; 1:20.000
B. 1:20.000; 1:50.000
C. 1:25.000; 1:50.000
D. 1:50.000; 1:100.000
[
]
Khi tác chiến ở địa hình rừng núi, cấp chiến thuật thƣờng dùng bản đồ có tỉ lệ:
A. 1:50.000
B. 1:200.000
C. 1:100.000
D. 1:500.000
[
]
Bản đồ cấp chiến thuật dùng cho tác chiến ở đồng bằng và trung du có những tỉ lệ nào sau đây?
A. 1 : 25.000
B. 1: 50.000
C. 1: 100.000
D. 1: 250.000
[
]
Bản đồ cấp chiến thuật là loại bản đồ dùng cho chỉ huy tham mƣu cấp:
A. Từ cấp tiểu đoàn đến cấp đại đội
B. Từ cấp đại đội đến cấp sư đoàn
C. Từ cấp trung đội đến cấp trung đoàn
D. Từ cấp tiểu đoàn đến cấp quân đoàn

[
]
Khi tác chiến ở đồng bằng và trung du, cấp chiến dịch thƣờng dùng bản đồ có tỉ lệ:
A. 1:25.000
B. 1:100.000
C. 1:250.000
D. 1:500.000
[
]
Bản đồ cấp chiến dịch dùng cho chỉ huy tham mƣu cấp:
A. Cấp trung đội, đại đội
B. Cấp đại đội, cấp tiểu đoàn
C. Cấp trung đoàn, sư đoàn
D. Cấp quân đoàn, quân khu
[
]
Bản đồ dùng cho chỉ huy tham mƣu cấp chiến lƣợc:
A. Tỉ lệ 1:500.000 - 1:1.000.000
B. Tỉ lệ 1:200.000 - 1:500.000
C. Tỉ lệ 1:100.000 - 1:200.000
D. Tỉ lệ 1:50.000 - 1:100.000
[
]
Bản đồ cấp chiến lƣợc dùng cho:
A. Quân đoàn, quân khu
B. Bộ tư lệnh và cơ quan cấp chiến lược


C. Trung đoàn, sư đoàn
D. Sư đoàn, quân đoàn, quân khu
[
]
Ký hiệu rừng cây và thực vật trên bản đồ địa hình đƣợc dùng:
A. Màu xanh nước biển
B. Màu xanh lá cây

C. Màu xanh da trời
D. Màu đen
[
]
Bản đồ tỉ lệ lớn là loại bản đồ có tỉ lệ:
A. ≥ 1:200 000
B. > 1:200 000
C. ≥ 1:100 000
D. ≤ 1:200 000
[
]
Tỷ lệ bản đồ là gì?
A. Là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài tương đối ngoài thực địa
B. Là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ của nó ngồi thực địa
C. Là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài thật của nó ngồi thực địa
D. Là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài ngoài thực địa
[
]
Đối với tỷ lệ bản đồ, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài tương đối ngoài thực địa
B. Tỷ lệ số là tỷ lệ ở dạng phân số, biểu thị mức độ thu nhỏ của các yếu tố trên thực địa vẽ trên bản đồ
C. Tỷ lệ chữ nói rõ một đơn vị độ dài cm trên bản đồ tương ứng vói độ dài m trên thực địa
D. Tỷ lệ thước giúp đo đạc và tính tốn thuận tiện
[
]
Đối với tỷ lệ bản đồ, phát biểu nào sau đây là sai
A. Tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa độ dài trên bản đồ và độ dài tương đối ngoài thực địa
B. Tỷ lệ số là tỷ lệ ở dạng phân số, biểu thị mức độ thu nhỏ của các yếu tố trên thực địa vẽ trên bản đồ
C. Tỷ lệ chữ nói rõ một đơn vị độ dài cm trên bản đồ tương ứng vói độ dài m trên thực địa
D. Tỷ lệ thước giúp đo đạc và tính tốn thuận tiện
[
]
Bản đồ tỷ lệ 1/ 50000 có nghĩa là:
A. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 0.5km ngoài thực địa
B. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 1km ngoài thực địa

C. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 1.5km ngoài thực địa
D. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 2km ngoài thực địa
[
]
Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 có nghĩa là:
A. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 4km ngoài thực địa
B. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 3km ngoài thực địa
C. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 2km ngoài thực địa
D. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 1km ngoài thực địa
[
]
Bản đồ 1/10.000 có ý nghĩa:
A. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 10.000 đơn vị độ dài đó trên thực địa
B. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 15.000 đơn vị độ dài đó trên thực địa
C. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 100.000 đơn vị độ dài đó trên thực địa
D. 1 đơn vị độ dài trên bản đồ, tương đương với 150.000 đơn vị độ dài đó trên thực địa
[
]


Tỉ lệ bản đồ thƣờng đƣợc viết dƣới dạng nào sau đây?
A. Dưới dạng phân số, chỉ độ dài trên bản đồ tương đương với độ dài trên thực địa
B. Dưới dạng phân số chỉ 1cm tương đương với bao nhiêu m ngoài thực địa
C. Dưới dạng phân số tử số chỉ độ dài ngoài thực địa, mẫu số chỉ độ dài trên bản đồ
D. Dưới dạng phân số, tử số chỉ độ dài đo được trên bản đồ, mẫu số chỉ M lần đơn vị độ dài tương ứng
ngoài thực địa
[
]
Thƣớc tỷ lệ thẳng trên bản đồ đƣợc sử dụng để làm gì
A. Minh hoạ cụ thể tỷ lệ bản đồ
B. Đo chiều dài của đoạn thẳng trên bản đồ
C. Đổi độ dài đo được trên bản đồ
D. Tính toán tỷ lệ trên bản đồ
[
]

Thƣớc tỷ lệ thẳng trên bản đồ đƣợc sử dụng để làm gì?
A. Minh hoạ cụ thể tỷ lệ bản đồ
B. Đo chiều dài của đoạn thẳng trên bản đồ
C. Đổi độ dài đo được trên bản đồ
D. Tính tốn tỷ lệ trên bản đồ
[
]
Tỷ lệ bản đồ thƣờng viết dƣới dạng nào?
A. Tỷ lệ bản đồ thường viết dưới dạng phân số chỉ độ dài trên bản đồ tương đương với độ dài trên thực
địa
B. Tỷ lệ bản đồ thường viết dưới dạng phân số chỉ 1cm tương đương với bao nhiêu m ngoài thực địa
C. Tỷ lệ bản đồ thường viết dưới dạng phân số chỉ độ mối liên quan tỷ lệ giữa các số đo trên bản đồ và
ngoài thực địa
D. Tỷ lệ bản đồ thường viết dưới dạng phân số, tử số chỉ độ dài trên bản đồ, mẫu số chỉ độ dài trên thực
địa
[
]
Thƣớc tỷ lệ thẳng trong bản đồ dịa hình quân sự đƣợc sử dụng để làm gì?
A. Minh hoạ cụ thể tỷ lệ của bản đồ
B. Đo chiều dài thực của một đoạn thẳng trên bản đồ
C. Đo độ dốc của bản đồ
D. Đo và tính tốn tỷ lệ bản đồ
[
]
Tỷ lệ bản đồ 1/10000 có ý nghĩa gì?
A. Tỷ lệ bản đồ 1/10000 có nghĩa là độ dài trên bản đồ đo được 1 đơn vị chỉ độ dài, tương ứng trên thực
địa là 10000 đơn vị
B. Tỷ lệ bản đồ 1/10000 có nghĩa độ dài trên bản đồ đo được 2cm độ dài trên tương ứng ngoài thực địa là
10000 cm
C. Tỷ lệ bản đồ 1/10000 có nghĩa là độ dài trên bản đồ đo được 3 đơn vị chỉ độ dài, tương ứng trên thực
địa là 10000 đơn vị
D. Tỷ lệ bản đồ 1/10000 có nghĩa độ dài trên bản đồ đo được 4cm độ dài trên tương ứng ngoài thực địa là
10000 cm

[
]
Bản đồ 1/25000;1/50000, thì 1cm đo dƣợc trên bản đồ sẽ tƣơng ứng ngoài thực địa là bao nhiêu m?
A. 300m, 400m
B. 250m, 500m
C. 50m, 100m
D. 25m, 50m
[
]
Bản đồ tỷ lệ 1/50000 có nghĩa là:
A. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 0.5 km ngoài thực địa


B. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 1 km ngoài thực địa
C. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 1.5 km ngoài thực địa
D. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 2 km ngoài thực địa
[
]
1Bản đồ tỷ lệ 1/100000 có nghĩa là:
A. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 4 km ngoài thực địa
B. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 3 km ngoài thực địa
C. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 2 km ngoài thực địa
D. Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 1 km ngoài thực địa
[
]
Về lƣới ô vuông trên bản đồ phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Bản đồ tỷ lệ 1/25.000 có cạnh ơ vng dài 4cm ứng với 1km ngồi thực địa
B. Bản đồ tỷ lệ 1/50.000 có cạnh ô vuông dài 2cm ứng với 1km ngoài thực địa
C. Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 có cạnh ơ vng dài 1cm ứng với 1km ngoài thực địa
D. Bản đồ tỷ lệ 1/200.000 có cạnh ơ vng dài 5cm ứng với 10km ngồi thực địa
[
]
17 Với lƣới ơ vng trên bản đồ phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
A. Bản đồ tỷ lệ 1/25.000 có cạnh ơ vng dài 4cm ứng với 1km ngoài thực địa
B. Bản đồ tỷ lệ 1/50.000 có cạnh ơ vng dài 4cm ứng với 2km ngồi thực địa

C. Bản đồ tỷ lệ 1/100.000 có cạnh ô vuông dài 2cm ứng với 2km ngoài thực địa
D. Bản đồ tỷ lệ 1/200.000 có cạnh ơ vng dài 5cm ứng với 10km ngồi thực địa
[
]
Nội dung nào khơng phải là tỉ lệ bản đồ?
A. Tỉ lệ số
B. Tỉ lệ phần trăm
C. Tỉ lệ chữ
D. Tỉ lệ thước
[
]
Bản đồ 1/25000;1/50000, thì 1cm đo dƣợc trên bản đồ sẽ tƣơng ứng ngoài thực địa là bao nhiêu m?
A. 300m, 400m
B. 250m, 500m
C. 50m, 100m
D. 25m, 50m
[
]
Thƣớc tỷ lệ thẳng trong bản đồ dịa hình quân sự đƣợc sử dụng để làm gì?
A. Minh hoạ cụ thể tỷ lệ của bản đồ
B. Đo chiều dài thực của một đoạn thẳng trên bản đồ
C. Đo độ dốc của bản đồ
D. Đo và tính tốn tỷ lệ bản đồ
[
]
Ngun nhân cơ bản khiến chúng ta phải sử dụng nhiều phép chiếu đồ khác nhau là:
A. Do bề mặt Trái Đất cong
B. Do yêu cầu sử dụng khác nhau
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do hình dáng lãnh thổ
[
]
Mặt phẳng chiếu đồ thƣờng có dạng hình học là:
A. Hình nón
B. Hình trụ

C. Mặt phẳng
D. Tất cả các ý trên
[
]
Cơ sở để phân chia thành các loại phép chiếu: phƣơng vị, hình nón, hình trụ là:
A. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí tiếp xúc mặt chiếu
D. Do đặc điểm lưới chiếu
[
]


Cơ sở để phân chia mỗi phép chiếu thành 3 loại: đứng, ngang, nghiêng là:
A. Do vị trí tiếp xúc của mặt chiếu
B. Do hình dạng mặt chiếu
C. Do vị trí lãnh thổ cần thể hiện
D. Do đặc điểm lưới chiếu
[
]
[
]
Phép chiếu hình bản đồ đƣợc dùng để:
A. Biểu diễn mặt cong Trái Đất lên một mặt phẳng
B. Thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến
C. Chiếu bề mặt Trái Đất lên hình trụ
D. Câu A và B đúng
[
]
Phép chiếu hình trụ đứng thƣờng đƣợc sử dụng để vẽ những phần lãnh thổ có đặc điểm:
A. Nằm gần cực
B. Nằm gần xích đạo
C. Nằm gần vịng cực
D. Nằm ở vĩ độ trung bình
[
]

Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vùng cực với độ chính xác cao ngƣời ta dùng phép
chiếu:
A. Phương vị đứng
B. Phương vị ngang
C. Hình nón đứng
D. Hình trụ đứng
[
]
Phép chiếu phƣơng vị sử dụng mặt chiếu đồ là:
A. Hình nón
B. Mặt phẳng
C. Hình trụ
D. Hình lục lăng
[
]
Trong phép chiếu phƣơng vị đứng mặt chiếu tiếp xúc với Địa cầu ở vị trí:
A. Cực
B. Vịng cực
C. Chí tuyến
D. Xích đạo
[
]
Trong phép chiếu phƣơng vị đứng, với nguồn sáng từ tâm thì mạng lƣới kinh vĩ tuyến thể hiện trên
bản đồ sẽ có dạng:
A. Các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở vòng cực, các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm
B. Các kinh tuyến là những những vòng tròn đồng tâm ở cực, các vĩ tuyến là đoạn thẳng đồng qui ở cực
C. Các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, các vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tâm ở cực
D. Các kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng qui ở cực, các vĩ tuyến là những cung tròn có tâm ở cực
[
]
Tính chính xác trong phép chiếu phƣơng vị đứng có đặc điểm:
A. Tăng dần từ vùng vĩ độ thấp lên vĩ độ cao
B. Cao ở vòng cực và giảm dần về hai phía
C. Cao ở cực và giảm dần về các vĩ độ thấp hơn

D. Không đổi trên toàn bộ lãnh thổ thể hiện
[
]
chiếu phƣơng vị ngang thƣờng đƣợc dùng để vẽ bản đồ:
A. Bán cầu Đông và bán cầu Tây
B. Bán cầu Bắc và bán cầu Nam
C. Vùng cực
D. Vùng vĩ độ trung bình
[
]
Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm ở vĩ độ trung bình với độ chính xác cao ngƣời ta dùng
phép chiếu:
A. Phương vị nghiêng
B. Hình nón nghiêng


C. Hình trụ nghiêng
D. Tất cả các ý trên
[
]
Khi muốn thể hiện những phần lãnh thổ nằm gần xích đạo với độ chính xác cao ngƣời ta thƣờng
dùng phép chiếu:
A. Hình nón đứng và hình trụ đứng
B. Phương vị ngang và hình trụ đứng
C. Phương vị ngang và hình nón đứng
D. Phương vị đứng và hình trụ đứng
[
]
So sánh phép chiếu đồ Gauss và UTM, phát biểu nào sau đây là sai
A. Đều là phép chiếu hình lồng hình trụ nằm ngang, trục hình trụ vng góc với trục trái đất
B. Phép chiếu hình Gauss chia trái đất thành 60 múi chiếu cịn phép chiếu hình UTM thì khơng
C. Hình trụ Gauss tiếp xúc trái đất theo một hình kinh tuyến cịn hình trụ UTM thì khơng tiếp xúc
D. Cùng là phép chiếu hình giữ góc nhưng sai số tỷ lệ chiều dài và sai số diện tích của lưới chiếu UTM
nhỏ hơn so với Gauss

[
]
So sánh phép chiếu đồ Gauss và UTM, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Đều là phép chiếu hình lồng hình trụ nằm ngang, trục hình trụ vng góc với trục trái đất
B. Phép chiếu hình Gauss chia trái đất thành 60 múi chiếu cịn phép chiếu hình UTM thì khơng
C. Hình trụ Gauss tiếp xúc trái đất theo một hình kinh tuyến cịn hình trụ UTM thì khơng tiếp xúc
D. Cùng là phép chiếu hình giữ góc nhưng sai số tỷ lệ chiều dài và sai số diện tích của lưới chiếu UTM
nhỏ hơn so với Gauss
[
]
Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D-a có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-48-115-D-a
B. F-49-116-D-a
C. F-48-115-D-b
D. F-48-116-C-b
[
]
Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D-a có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-48-115-D-a
B. F-48-116-B-c
C. F-48-115-D-b
D. F-49-116-D-a
[
]
Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-49-116-D có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-49-115-D
B. F-49-128-B
C. F-48-116-D
D. F-49-116-A
[
]
Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-49-116-D có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-49-115-D
B. F-48-116-D
C. F-49-117-C

D. F-49-116-A
[
]
Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D-a có thể hiểu nhƣ thế nào?
A. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/100.000
B. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/50.000
C. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/25.000
D. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/1.000.000
[
]
Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D có thể hiểu nhƣ thế nào?
A. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/50.000
B. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/50.000
C. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/100.000
D. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/100.000
[
]
Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D-a có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-48-115-D-a
B. F-49-116-D-a


C. F-48-115-D-b
D. F-48-116-C-b
[
]
9 Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D-a có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-48-115-D-a
B. F-49-116-D-a
C. F-48-116-B-c
D. F-48-115-D-b
[
]
10 Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-49-116-D có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-49-115-D

B. F-49-128-B
C. F-48-116-D
D. F-49-116-A
[
]
11 Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-49-116-D có thể ghép với mảnh bàn đồ nào sau đây?
A. F-49-115-D
B. F-48-116-D
C. F-49-117-C
D. F-49-116-A
[
]
12 Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D-a có thể hiểu nhƣ thế nào?
A. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/100000
B. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/50000
C. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/25000
D. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/100000
[
]
13 Mảnh bản đồ có ký hiệu: F-48-116-D có thể hiểu nhƣ thế nào?
A. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/50000
B. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/50000
C. Là mảnh bản đồ Gauss có tỷ lệ: 1/100000
D. Là mảnh bản đồ UTM có tỷ lệ: 1/100000
[
]
Các dạng kí hiệu thƣờng đƣợc sử dụng trong phƣơng pháp kí hiệu là:
A. Hình học
B. Chữ
C. Tượng hình
D. Tất cả các ý trên
[
]
Để thể hiện qui mô các đô thị lớn ở nƣớc ta ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp:
A. Kí hiệu

B. Bản đồ - biểu đồ
C. Vùng phân bố
D. Chấm điểm
[
]
Trong phƣơng pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lƣợng các hiện tƣợng cùng loại thƣờng
đƣợc biểu hiện bằng:
A. Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu
B. Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu
C. Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu
D. Ý A và B đúng
[
]
Trên bản đồ địa hình, phƣơng pháp kí hiệu đƣờng chuyển động thƣờng đƣợc dùng để thể hiện các
đối tƣợng địa lí:
A. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể
B. Có sự di chuyển theo các tuyến
C. Có sự phân bố theo tuyến
D. Có sự phân bố rải rác


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×