Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Lời nói đầu
I/ S cn thit ca t i:
Trong nhng nm qua nn nông nghip nc ta ã t c
nhng th nh t u áng k v óng góp mt phn quan trng v o GDP.
Tuy nhiên vi mt t nc có nn nông nghip truyn thng lâu i,
80% dân s l m ngh nông nghip, thu nhp bình quân trên u ngi
l th p. Cú s chênh lch v mc sng gia th nh th v nông thôn.
iu ó cho thy sn xut nông nghip còn gp nhiu khó khn,
gii quyt tình trng n y t t yu chúng ta phi chuyn dch c cu
kinh t theo hng công nghip hoá, hin i hóa v m t trong nhng
gii pháp thit thc nht l ng dng khoa hc công ngh v o s n xut
nông nghip l m t ng giá tr sn xut h ng hoá.
Xã Tân Liên - Huyn Vĩnh Bo l xã thu n nông có th mnh v
nng sut lúa, nng sut lúa t t 5,5 6 tn/ha/v. Nhiu im in
hình t t 6,5 7 tn/ha/nm, tuy nhiên nng sut cha n nh v
cht lng go cha tiêu chun xut khu. Các cây trng nông
nghip ni bt khác l : Thu c l o, ã có ting v cht lng song din
tích còn hp, kh nng m rng din tích v hi u qu kinh t cha
cao. Ngô l cây tr ng m s n phm ca nó gn lin vi chn nuôi,
nhng nng sut cũng thp, cha áp ng nhu cu v thc n cho
chn nuôi. Nhìn chung sn xut nông nghip xã Tân Liên cha vt
khi nn nông nghip t cung t cp.
Phát trin nông nghip v c cu kinh t nông thôn theo hng
sn xut h ng hoá trong quá trình công nghi p hoá, hin i hoá t
nc l nhi m v chin lc h ng u ã c ngh quyt i hi VII
khng nh: Chuyn dch c cu nông nghip v c cu kinh t nông
nghip nâng cao giá tr sn xut nông nghip trên n v din tích
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
1
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
l m t phm trù mang tính khoa hc v th c tin biu hin nng lc
v trình t chc qun lý nn kinh t trên tng a b n lãnh th
ng thi l n i dung quan trng thc hin chin lc phát trin nông
nghip v kinh t nông thôn.
Xut phát t c im ca xã Tân Liên v ch chng chính sách
ca ng. Yêu cu chúng ta phi áp dng tin b khoa hc công ngh
a nhiu ging mi v o s n xut có th to ra sn phm đáp ng
c nhu cu trong nc v xu t khu. nâng cao gía tr sn xut
trên n v din tích canh tác hình th nh n n nông nghip h ng hoá
òi hi phi u t cao. xây dng c s h tng nh: H thng
giao thông, thu li, c s ch bin u t áp dng nhng tin b
k thut, nâng cao nhn thc ca ngi dân. Vic la chn t i:
Mô hình ng dng tin b khoa hc công ngh xã Tân Liên nhm
khai thác tim nng sn có ca vùng nh: t ai, lao ng, c s vt
cht k thut, khoa hc k thut b trí các cây trng công thc
luân canh hp lý.
II/ Mc ích ca t i:
- Xây dng mt s mô hình ng dng khoa hc công ngh v o
sn xut nông nghip xã Tân Liên.
- a ra các gii pháp y nhanh ng dng khoa hc công ngh.
III/ i tng v ph m vi nghiên cu:
Nghiên cu h thng canh tác cho các h gia ình v nông tr i
ca xã, tp trung nghiên cu các nhân t l m tr ngi ti phát trin sn
xut nông nghip v a ra gii pháp cho phát trin.
IV/ Ni dung ca t i bao g m 3 phn:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
2
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Ph n 1: Khoa hc công ngh v vai trò c a khoa hc công ngh i
vi sn xut nông nghip.
Ph n 2: Thc trng mô hình ng dng khoa hc công ngh xã Tân
Liên.
Ph n 3: Gii pháp y nhanh mô hình ng dng khoa hc công ngh
xã Tân Liên.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
3
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Phần 1
Khoa học công nghệ và vai trò của khoa học
công nghệ đối với sản xuất nông nghiệp.
I. Khái niệm và đặc điểm vai trò của khoa học công
nghệ:
1. Khái niệm:
- Lịch sử loài ngời đã trải qua những giai đoạn phát triển khác
nhau từ thời kỳ mông muội, thời kỳ đồ đá, thời kỳ đồ đồng cho đến
thời kỳ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại ngày nay. Để
đạt đợc những nấc thang tiến bộ trong quá trình phát triển nh trên, con
ngời từ chỗ lệ thuộc vào tự nhiên, đến chỗ vơn lên nhận thức quy luật
khách quan của tự nhiên, tiến tới chinh phục tự nhiên đáp ứng nhu cầu
phát triển ngày càng cao của mình . Nh vậy: khoa học theo nghĩa
chung nhất đó là hệ thống những kiến thức, hiểu biết của con ngời về
quy luật vận độngvà phát triển khoa họcách quan của tự nhiên, xã hội
và t duy. công nghệ theo nghĩa chung nhất là tập hợp những hiểu biết
về phơng thức và phơng pháp hớng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ các
nhu cầu con ngời. Ngày nay thuật ngự công nghệ đợc sử dụng rất phổ
biến trong lĩnh vực sản xuất khoa họcác nhau. Vd: công nghệ hoá dầu,
công nghệ đóng tầu, công nghệ chăn nuôi, công nghệ gen, công nghệ
sinh họcNh vậy khái niệm công nghệ cũng là tập hợp những hiểu
biết của con ngời, nhng không phải là những hiểu biết hay nhận thức
sự vật khách quan nói chung, mà là những hiểu biết đẫ đợc chuyển hoá
thành phơng thức và phơng pháp sản xuất, những hiểu biết đã đợc vật
chất hoá trong công cụ lao động, đối tợng lao động, trong quy trình
công nghệ hoặc kết tinh lại thành kỹ năng kỹ xảo hay cách thức kết
hợp các yếu tố đầu vào sao cho có hiệu quả nhất của ngời lao động
trong hoạt động sản xuất.
Cũng có sự phân biệt giữa khái niệm kỹ thuật và công nghệ. Kỹ
thuật thờng đợc hiểu là một tập hợp các máy móc, thiết bị cũng nh hệ
thống các phơng tiện đợc dùng để sản xuất hay phục vụ nhu cầu khác
của xã hội. Nh vậy khi nói đến kỹ thuật ngời ta thờng nghĩ đến yếu tố
quan trọng nhất là máy móc thiết bị, tức là các công cụ lao động.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
4
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Tuỳ theo việc công cụ lao động đợc sử dụng là thủ công hay cơ
khí mà ngời ta gọi đó là nền sản xuất có kỹ thuật thủ công hay kỹ
thuật cơ giới. Giữa kỹ thuật và công nghệ có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Sáng tạo ra một công nghệ mới thờng kéo theo sự thay đổi mới
kỹ thuật, đòi hỏi những phơng tiện kỹ thuật mới để thực hiện nó. Ngợc
lại sự đổi mới kỹ thuật thờng đợc tạo ra bởi những công nghệ mới và
đến lợt nó kỹ thuật mới thúc đẩy việc hoàn thiện hơn và khẳng định
công nghệ mới.
Xét từ góc độ nghiên cứu công nghệ nhằm phục vụ việc quản lý
hoạt động chuyển giao công nghệ và thúc đẩy toàn diện các hoạt động
công nghệ, ngời ta phân biệt hai phần khác nhau mà phần cứng và
phần mềm của công nghệ nh sau:
+ Phần cứng của công nghệ hay phần kỹ thuật của công nghệ bao
gồm những máy móc thiết bị, công cụ, nguyên nhiên vật liệu Phần
này còn gọi là những yếu tố vật chất hay phơng tiện vật chất của công
nghệ. những phơng tiện vật chất này có trình độ kỹ thuật càng hiện đại
thì trình độ kỹ thuật của công nghệ sản xuất càng cao.
+ Phần mềm của công nghệ phần này gồm ba bộ phận cấu thành.
Một là: Yếu tố con ngời trong đó có kỹ năng, kinh nghiệm, sáng
tạo, truyền thống, đạo đức kinh doanh, năng lực quản lývới trình độ
công nghệ cao thì đòi hỏi phải có những con ngời có năng lực và trình
độ tơng ứng để vận hành và sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện có.
Hai là: Các tài liệu công nghệ gồm các thiết kế, các định mức, các
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật , các hớng dẫn nghiệp vụ hay kỹ thuật vận
hành các bí quyếtphần này còn gọi là phần thông tin của công nghệ
chứa đựng những vấn đềđã đợc tồn trữ và t liệu hoá.
Ba là: Yếu tố thể chế hay phần tổ chức của công nghệ bao gồm
việc xây dựng, hoạch định chiến lợc, xây dựng kế hoạch và tổ chức
động viên thúc đẩy kiểm soát hoạt động, xây dựng và thực hiện chính
sách khuyến khích.
Sau khi thống nhất cách hiểu khái niệm khoa học và công nghệ
nh đã trình bày ở trên, phân tích kịch sử phát triển của khoa học và
công nghệ, ta thấy một số điểm đáng chú ý sau đây:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
5
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
khoa học và công nghệ có mối quan hệ tác động qua lại biện
chứng và trong thời đại ngày nay khoa học kỹ thuật và công nghệ gắn
chặt chẽ với nhau.
Các yếu tố hợp thành của công nghệ gồm: Vật chất kỹ thuật, con
ngời, thông tin và yếu tố thể chế, đối với mỗi tiến bộ khoa học công
nghệ trong lĩnh vực sản xuất và bất kỳ ngành kinh tế nào cùng đều có
quá trình phát sinh, phát triển, lạc hậu và cuối cùng bị thay thế bằng
một tiến bộ khoa học công nghệ mới hơn.
Việc triển khai một tiến bộ khoa học công nghệ mới trong nền
kinh tế nói chung và trong nông nghiệp nông thôn nói riêng, bao giờ
cũng tạo lên những tác động nhất định lên các mặt của đời sồng kinh
tế xã hội. Vì vậy việc hoạch định và thực thi những chính sách hạn chế
tác động tiêu cực có ý nghĩa rất to lớn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
6
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
2. Đặc điểm của khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp:
Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và
phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ
thống sinh học kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông
nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học cây trồng vật nuôi.
Chúng phát triển theo quy luật sinh học nhất định, con ngời không thể
ngăn cản các quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng,
mà phải dựa trên nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải
pháp tác động thích hợp. Mặt khác là phải làm cho ngời sản xuất gắn
lợi ích của họ với việc sử dụng quá trình sinh học đó nhằm tạo ra ngày
càng nhiều sản phẩm cuối cùng hơn. Để làm đợc điều đó cần phải đa
những tiến bộ khoa học công nghệ vào trong sản xuất nông nghiệp.
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất đa dạng và phong phú,
đất đai là t kiệu sản xuất quan trọng và không thể thay thế đợc vì vậy
ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp phải có
những đặc điểm sau:
- Các tiến bộ khoa học trong nông nghiệp phải dựa vào những tiến
bộ về sinh vật học và sinh thái học, lấy công nghệ sinh học và sinh thái
học làm trung tâm. Các tiến bộ khoa học công nghệ khác nh thuỷ lợi
hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, cải tạo đất phải đáp ứng
yêu cầu của tiến bộ khoa học công nghệ sinh học và sinh thái học.
Mối quan hệ sinh vật, sinh thái trong sản xuất nông nghiệp đòi
hỏi các tiến bộ khoa học công nghệ khác, hớng sự phát triển của mình
vào việc cải tiến bản thân sinh học (các cây trồng vật nuôi) và cải tiến
môi trờng sống của sinh vật. Việc nghiên cứu tạo ra giống mới trong
sản xuất nông nghiệp, đồng thời lại đòi hỏi việc nghiên cứu để tạo ra
một loạt các yếu tố tiến bộ khác. Cứ nh vậy tiến bộ khoa học công
nghệ trong nông nghiệp ngày càng phát triển theo chiều rộng chiều
sâu.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày nay đang phải đối mặt với
tính khan hiếm của yếu tố nguồn lực. Nh vậy những công nghệ mới
trong trồng trọt và chăn nuôi không những phải nhằm hớng nâng cao
sức sống bên trong của cây trồng, vật nuôi, sử dụng với hiệu quả cao
nhất nguồn tài nguyên đất đai sinh thái hiện có, mà còn góp phần giữ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
7
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
gìn, tái tạo các nguồn tài nguyên đó để đảm bảo sự phát triển nông
nghiệp bền vững trong tơng lai.
Việc nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong
nông nghiệp mang tính cùng tính địa phơng cao: Do có sự khác biệt về
loại đất, địa hình, thời tiết khí hậusự khác biệt giữa các vùng nông
nghiệp nông thôn đòi hỏi phải khảo nghiệm, phải địa phơng hoá các
tiến bộ khoa học công nghệ trớc khi triển khai áp dụng.
Tính đa dạng của các loại hình công nghệ trong nông nghiệp.
Xét mối quan hệ tiến bộ khoa học công nghệ với sản phẩm, có hai
loại hình công nghệ. Một loại gọi là công nghệ thâm canh nhằm nâng
cao năng suất sinh học và năng suất kinh tế trên mỗi đơn vị diện tích.
Loại thứ hai gọi là công nghệ cơ giới và tự động hoá, chủ yếu nhằm
nâng cao năng suất làm việc, tiết kiệm thời gian lao động trong mỗi
khâu công việc, giảm bớt hao phí lao động sống. Lựa chọn sự kết hợp
hai loại công nghệ nói trên nh thế nào là tuỳ thuộc mỗi giai đoạn phát
triển của ngành nông nghiệp ở từng vùng khác nhau để đáp ứng nhu
cầu xã hội, nhu cầu rút bớt lao động nông nghiệp để phát triển các
ngành dịch vụ và sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, vấn đề giải
quyết việc làm và thu nhập.
Tính đồng bộ cân đối trong phát triển tiến bộ khoa học công nghệ
nông nghiệp .
Xét trên khía cạnh vật chất kỹ thuật, một tiến bộ khoa học
công nghệ bất kỳ trong nông nghiệp đều đợc biểu hiện ra ở sự phát
triển về công cụ lao động, đối tơng lao động và sự phát triển kỹ thuật,
kỹ năng của ngay chính bản thân ngời lao động. Nói cách khác sự phát
triển từng mặt, từng bộ phận của lực lợng sản xuất là sự biểu hiện có
tính vật chất kỹ thuật của tiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệp.
Nếu nh từng tiến bộ khoa học công nghệ riêng lẻ chỉ tác động đến sự
phát triển từng mặt từng yếu tố của lực lợng sản xuất thì ngợc lại sự
phát triển của ngành nông nghiệp lại dựa trên sự phát triển đồng bộ
của các yếu tố cấu thành cơ sở vật chất kỹ thuật của bản thân nông
nghiệp. Điều này có nghĩa là cần có sự vận dụng tổng hợp các tiến bộ
khoa học công nghệ riêng lẻ để đảm bảo sự phát triển ổn định và vững
chắc của nông nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
8
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn phát triển, do kết quả tác động
khác nhau của tiến bộ khoa học công nghệ riêng lẻ vào sự phát triển
từng yếu tố của lực lợng sản xuất làm cho tổng thể cơ sở vật chất kỹ
thuật của nông nghiệp lộ ra những bộ phận lạc hậu, yếu kém hơn.
Khắc phục những bộ phận lạc hậu yếu kém này chính là nhiệm vụ
trọng tâm trong mỗi giai đoạn nhất định của việc nghiên cứu áp dụng
tiến bộ của khoa học công nghệ.
3. Vai trò của khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp:
Khoa học công nghệ, đang và sẽ ngày càng chiếm vị trí quan
trọng trong phát triển kinh tế xã hội của nhiều nớc trên thế giới. Kinh
nghiệm cho thấy một số nớc nếu biết phát huy vai trò của khoa học
công nghệ thì nớc đó sẽ không những bắt kịp với sự phát triển của các
nớc có trình độ phát triển hơn mà còn có thể chiếm lĩnh đợc đỉnh cao
của khoa học công nghệ. Trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay chúng
ta đang đứng trớc một cơ hội hết sức to lớn để có thể tiếp thu những
thành tựu khoa học công nghệ vào phục vụ đời sống. Những thành tựu
khoa học công nghệ đem lại là hết sức to lớn. Đặc biệt trong lĩnh vực
sản xuất nông nghiệp. Vì vậy trong sự phát triển nông nghiệp khoa học
công nghệ có vai trò hết sức quan trọng thể hiện trên các lĩnh vực:
Một là khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc
nâng cao năng suất của các yếu tố sản xuất trong nông nghiệp, từ đó
nâng cao năng suất, chất lợng và sức mạnh cạnh tranh của nông sản
hàng hoá trên thị trờng. Nhờ việc ứng dụng thành tựu khoa học công
nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Chúng ta đã đa đợc nhiều loại giống
cây trồng vật nuôi mới vào sản xuất thay thế các giống cũ có năng suất
thấp hơn. Do vậy mà năng suất chất lợng sản phẩm, đã tăng lên đáng
kể hơn thế nữa nhờ việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
chúng ta có thể giảm bớt đợc các chi phí phát sinh khác, làm tăng lợi
nhuận một minh chứng cho hiệu quả ứng dụng của khoa học công
nghệ đem lại là chúng ta đã đa đợc nhiều giống lúa có chất lợng, nhiều
giống vật nuôi nh: Lợn lai F1, lợn siêu nạc vào sản xuất và đã thu đợc
thành quả to lớn.
Hai là khoa học công nghệ đóng vai trò quan trong trong việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
9
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Việc phát triển một nền nông nghiệp tự cung tự cấp, sản xuất
nông nghiệp là chính sẽ không còn giữ đợc lợi thế trong xu thế ngày
nay. Muốn có một nền nông nghiệp phát triển bền vững tăng trởng
nhanh đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
và trong sự chuyển dịch đó khoa học công nghệ đóng một vai trò quan
trọng nó góp phần chuyển từ nền sản xuất nông nghiệp tự cung tự cấp
sang nền kinh tế hàng hoá.
ứng dụng khoa học công nghệ sẽ làm cho các ngành dịch vụ th-
ơng mại ở nông thôn phát triển nhanh, làm cho thị trờng ở nông thôn
đợc mở rộng, giao lu hàng hoá đợc thuận lợi hơn, và cuối cùng nó làm
thay đổi tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP.
Ba là khoa học công nghệ trong nông nghiệp đóng vai trò quan
trọng và mang tính quyết định trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nông thôn.
Bất cứ một nền sản xuất nào, công cụ lao động và t liệu sản xuất
đều hết sức quan trọng. Nền sản xuất càng hiện đại thì t liệu sản xuất
phải đợc cơ giới hoá, hiện đại hoá, trang bị máy móc thiết bị và cơ sở
vật chất kỹ thuật hiện đại, đảm bảo có thể tạo ra sản phẩm với năng
suất cao, chất lợng sản phẩm tốt, công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo
lên xơng sống của nền sản xuất bằng máy móc và kỹ thuật cao.
Trong thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, bất cứ
một sự tăng trởng kinh tế nào cũng gắn với đổi mới thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đờng tất yếu mà mọi quốc gia đều phải
trải qua để phát triển. Đổi mới công nghệ là phơng thức nhanh nhất để
đạt đợc sự phát triển kinh tế xã hội. Chỉ có dựa trên cơ sở khoa học
công nghệ tạo ra nền sản xuất công nghệ hoá, hiện đại hoá, biết khai
thác lợi thế so sánh một cách có hiệu quả để sản xuất ra sản phẩm có
giá trị cao.
II/ Các nhât tố ảnh hởng đến việc ứng dụng khoa học
công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở nớc ta.
1.Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
- Điều kiện địa lý: Việt Nam nằm ở phía đông bán đảo Đông D-
ơng, gần trung tâm Đông Nam á. Có điều kiện thuận lợi cho chúng ta
giao lu kinh tế văn hoá với nhiều nớc trên thế giới. Việt Nam nằm ở
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
10
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
khu vực đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.
Đây là nhân tố quan trọng để nớc ta có điều kiện học hỏi, tiếp thu kinh
nghiệm của nớc bạn.
- Điều kiện đất đai: Nớc ta có sự đa dạng về tài nguyên thiên
nhiên. Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản
xuất đặc biệt không thể thay thế đợc đất nông nghiệp ở nớc ta đợc chia
thành bốn loại chính là:
Đất trồng cây hàng năm.
Đất trồng cây lâu năm.
Đất đồng cỏ.
Đất nuôi trồng thuỷ sản.
Với diện tích đất nông nghiệp khá phong phú khoảng 9 triệu ha.
Đây là điều kiện thuận lợi để áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ về
giống và biện pháp chăm sóc phù hợp với điều kiện của từng vùng.
- Thời tiết khí hậu: Có ảnh hởng đến việc ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ:
Với mỗi loại cây trồng khác nhau phù hợp với điều kiện khí hậu ở
từng thời điểm. Cũng đòi hỏi phải áp dụng tiến bộ của khoa học công
nghệ khác nhau về quy trình chăm sóc
2. Nhóm nhân tố xã hội:
a. Dân c và lao động:
Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, mật độ dân số đông, đa số dân
sống ở nông thôn. Ngời nông dân Việt Nam lại giầu kinh nghiệm sản
xuất nông nghiệp, gắn bó lâu dài với đất đai,đây là điều kiện thuận
lợi để thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp.
Dân số nớc ta đợc đánh giá là dân số trẻ. Vì vậy cũng là điều kiện
để chúng ta có thể tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ.
Làm cho chất lợng nguồn lao động nông nghiệp dần đợc nâng lên.
Tuy nhiên dân c trong nông nghiệp nông thôn vẫn còn giữ phong
tục lạc hậunên cũng gây khó khăn cho việc ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
11
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Mặc dù trong những năm gần đây chúng ta đã đầu t xây dựng và
cải tạo các cơ sở vật chất kỹ thuật song nhìn chung cơ sở vật chất kỹ
thuật ở nớc ta vẫn cha đủ mạnh để có thể đáp ứng đợc yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội nông thôn.
Trình độ kỹ thuật và công nghệ nớc ta nhìn chung còn lạc hậu.
Kết cấu hạ tầng ở tình trạng kém phát triển.
c. Thị trờng:
III/ Kinh nghiệm mô hình ứng dụng khoa học công nghệ
vào sản xuất nông nghiệp ở trong và ngoài nớc:
1. Tại Hải Phòng:
Tại Hải Phòng trong những năm gần đây có những mô hình điển
hình sau:
Mô hình ứng dụng công thức luân canh với cây trồng có giá trị
kinh tế cao tại xã Cấp Tiến huyện Tiên Lãng đạt 85 triệu đồng/ha. Mô
hình lúa chất lợng cao của trung tâm khuyến nông Hải Phòng năm
2002 ở xã Khởi Nghĩa huyện Tiên Lãngđã đạt hiệu quả cao hơn 1,5
lần so với lúa lai và lúa thuần.
Mô hình khoai tây Hà Lan của trung tâm khuyến nông Hải Phòng
tại huyện Tiên Lãng năm 200 đạt 31 triệu đồng/ha/vụ.
Mô hình tổ chức sản xuất hạt lai F1 ở huyện Vĩnh Bảo đạt 29
trtệu đồng/ha/vụ năm 2001-2002.
Nghiêu cứu cải tiến cơ cấu cây trồng huyện Vĩnh Bảo thành phố
Hải Phòng của Phạm Văn Hà năm 2000.
2. Tại Trung Quốc:
Trung Quốc có sự đầu t lớn và bài bản hơn cho khoa học công
nghệ trong nông nghiệp đặc biệt là cải tạo lai tạo giống cây trồng vật
nuôi. Chính vì vậy chỉ trong một thời gian ngắn năng suất cây trồng
vật nuôi của Trung Quốc tăng lên rất nhanh.
Trong sản xuất nông nghiệp Trung Quốc chú trọng đặc biệt đến
sản xuất lơng thực với quan điểm: Phi lơng bất ổn Trung Quốc đặt
nhiệm vụ sản xuất lơng thực lên hàng đầu, tập trung mọi nguồn lực để
sản xuất và tăng trởng ổn định.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
12
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Với việc ứng dụng khoa học công nghệ cho đến 1987, các xí
nghiệp Trung Quốc đã tăng đột biến, tăng trởng hàng năm đến 30%
làm cho bộ mặt nông thôn Trung Quốc thay đổi đáng kể, tạo điều kiện
cho ngời dân có thể mua sắm những máy móc nông nghiệp đa vào sản
xuất, giải phóng sức lao động, đem lại hiệu quả cao.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
13
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Phần 2:
Thực trạng và mô hình ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp
ở xã Tân Liên huyện Vĩnh Bảo:
I/ Đặc điểm tự nhiện kinh tế xã hội:
1. Đặc điểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Tân Liên là xã nằm ở phía Đông Bắc huyện Vĩnh Bảo
- Phía Bắc: Giáp với xã Vĩnh An.
- Phía Đông: Giáp với huyện Tiên Lãng, sông Thái Bình.
- Phía Nam: Giáp với thị trấn Vĩnh Bảo
- Phía Tây: Giáp với Quốc lộ 10, xã Việt Tiến.
b. Khí hậu thời tiết thuỷ văn:
Xã Tân Liên huyện Vĩnh Bảo thuộc thành phố Hải Phòng có đặc
điểm khí hậu mang tính chất cơ bản là nhiệt đới nóng ẩm, chịu sự chi
phối của hoàn lu gió mùa Đông Nam á nên hàng năm khí hậu bị phân
thành 2 mùa rõ rệt.
Mùa đông lạnh rét, ít ma gần năm tháng từ tháng XI đến tháng III
năm sau. Mùa hạ nóng ẩm, ma nhiều kéo dài 5 tháng từ tháng V đến
giữa tháng X. Tháng IV và tháng X là 2 tháng chuyển tiếp giữa 2 mùa.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23
0
c. Lợng ma trung bình 1659mm,
độ ẩm không khí 78 91%.
Mùa đông lạnh giá là đặc điểm chung của khí hậu Miền Bắc, là
điều kiện thuận lợi mở rộng cây vụ đông thành 1 vụ sản xuất nông
nghiệp chính.
Sông Thái Bình đoạn giáp xã Tân Liên nằm trong vùng chịu ảnh
hởng trực tiếp của chế độ thuỷ triều biển, nhiễm mặn vào mùa đông,
hệ thống cung cấp nớc ngọt chủ động qua hệ thống sông Chang Dơng
cvủa huyện.
c. Đất đai:
Đất đai xã Tân Liên chủ yếu là đất phù sa Glây và đất chua mặn
chiếm 76,46% nhóm đất không ảnh hởng của chua mặn (Đất phù sa
Feralít) chiếm 15,57%, thành phần cơ giới đất chủ yếu là đất thịt trung
bình và đất nhẹ thích hợp cho lúa và rau màu chiếm 83,37%, đất thịt
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
14
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
nặng chiếm 16,47%. Địa hình địa mạo mang nét đặc trng của vùng
đồng bằng ven biển tơng đối bằng phẳng. Địa hình tơng đối chia thành
5 cấp, trong đó:
- Địa hình cao, vàn cao chiếm 30,28%.
- Địa hình vàn vàn thấp chiếm 54,87%.
- Địa hình trũng chiếm 14,85%.
Tính chất hoá học: Các loại đất xã Tân Liên chủ yếu là đất chua
PH
kq
= 3,62 - 4,68. Riêng đất phú sa bồi có PH
kcl
= 8.
Tổng diện tích đất tự nhiên: 516,3 ha trong đó:
- Diện tích đất nông nghiệp: 336,3 ha.
- Diện tích đất chuyên dùng: 28,1 ha.
- Diện tích đất thổ c: 25 ha.
- Diện tích đất cha sử dụng: 14,29 ha.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
15
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Bảng 1: Diện tích các loại đất ở xã Tân Liên:
Chỉ tiêu
loại đất
Tính chất Ký hiệu Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
Phù sa bồi Pb 16,46 5,69
Phù sa Feralít Pf 45,02 15,58
Phù sa Glây Pg 134,58 46,55
Đất chua mặn SMi 86,46 29,91
Đất phù sa
chua
Phch 6,58 2,28
Thành
phần
cơ giới
Thịt nhẹ c 68,91 23,84
Thịt trung
bình
d 172,09 59,53
Thịt nặng e 48,10 16,64
Địa hình
Cao Đ1 4,18 1,45
Vàn cao Đ2 83,35 28,83
Vàn Đ3 81,30 28,12
Vàn thấp Đ4 77,33 26,75
Trũng Đ5 42,94 14,85
Nguồn: Phòng thống kê huyện Vĩnh Bảo
2. Đặc điểm kinh tế xã hội:
a. Dân số lao động
- Tổng số nhân khẩu: 5235 nhân khẩu, trong đó:
+ Nhân khẩu nông nghiệp: 4907 nhân khẩu.
+ Nhân khẩu phi nông nghiệp: 318 nhân khẩu.
- Tổng số lao động 2870 lao động, trong đó:
+ Lao động trong độ tuổi 2600 lao động.
+ Lao động ngoài độ tuổi 270 lao động.
- Phân bổ lao động trong độ tuổi lao động.
+ Lao động nông nghiệp: 1950 lao động.
+ Lao động thuỷ sản: 200 lao động.
+ Lao động công nghiệp công thơng nghiệp xây dựng cơ
bản 450 lao động.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
16
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
- Tổng số hộ: Toàn xã có 1280 hộ, trong đó:
+ Hộ nông nghiệp 1198 hộ.
+ Hộ phi nông nghiệp: 82 hộ
- Một số chỉ tiêu khác:
Tỉ lệ tăng dân số bình quân 0,56%.
Diện tích đất nông nghiệp trên hộ nông nghiệp là 2807,1 m
2
.
Diện tích đất canh tác trên ngời là 642,4 m
2
.
Diện tích đất canh tác trên lao động nông nghiệp là 1724,6 m
2
.
b. Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã Tân Liên
- Hệ thống thuỷ lợi: Phía bắc xã Tân Liên giáp sông Thái Bình,
tuy nhiên từ đầu thế kỷ thứ XX đoạn sông Thái Bình bị bồi lấp, nguồn
nớc chảy về đoạn sông Thái Bình qua đoạn Vĩnh Bảo từ hệ thống sông
Hồng qua sông Luộc về Sông Thái Bình. Lu lợng nớc, chất lợng nớc,
phù sa phù hợp với yêu cầu sản xuất đất nông nghiệp và đời sống dân
sinh. Hệ thống thuỷ lợi toàn huyện bao gồm hệ thống các công trình
đầu t mới và hệ thống thuỷ lợi nội đồng tơng đối hoàn chỉnh.
Đầu t cho thuỷ lợi, xã Tân Liên đã xây dựng đợc 08 trạm bơm
điện, cứng hoá kênh mơng sau trạm bơm đợc 4,195 km = 90% kênh
mơng tới. Hiện nay xã Tân Liên đã có cơ bản chủ động tới cho 250,7
ha diện tích đất chanh tác, bằng 86,7% diện tích, chất lợng nớc, phù
sa, phù hợp với yêu cầu sản xuất.
- Hệ thống giao thông: Xã Tân Liên nằm trên quốc lộ 10 và tuyến
giao thông quan trọng, nối liền các huyện thành phố và các tỉnh ngoài
để phục vụ đời sống và phát triển kinh tế của huyện xã. Đờng giao
thông trong xã, thôn xóm, giao thông nội đồng cơ bản đợc rải nhựa, bê
tông, thuận tiện cho việc vận chuyển phục vụ cho việc phát triển nông
nghiệp hàng hoá.
- Năng lợng điện: 100% số hộ nông dân đợc sử dụng điện phục vụ
sản xuất và sinh hoạt, toàn xã có 05 trạm biến thế, tổng công suất 690
KVA, đờng dây tải điện đảm bảo chất lợng phục vụ, năng lợng điện
tiêu thụ năm 2002 là 900000 KW/h.
- Công cụ và các điều kiện sản xuất: Theo kết quả điều tra năm
2004 toàn xã có 01 máy kéo lớn, 11 máy kéo nhỏ, 12 máy bơm và 12
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
17
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
máy tuốt lúa, 13 máy sát gạo, 10 máy sấy hạt, 1 kho lạnh bảo quản
giống khoai tây, 800m
2
nhà lới nhân giống khoai tây và rau màu.
Từ năm 2003 thực hiện nghị quyết 8 của ban Thờng vụ huyện uỷ
Vĩnh Bảo về dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp, xã Tân Liên đã thực
hiện song trong năm 2003, hiện nay bình quân xã còn 3,8 thửa/hộ.
Nh vậy hà tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của xã Tân Liên đợc quan
tâm đầu t cải thiện phục vụ đồng bộ nhiều mặt trong sản xuất nông
nghiệp để tiến tới chuyển dịch cơ cấu cây trồng, sản xuất hàng hoá,
nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích.
II. Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất
nông nghiệp của xã Tân Liên.
1.Tình hình ứng dụng tiến bộ công nghệ sinh học vào sản xuất
nông nghiệp ở xã Tân Liên.
- Ngày nay công nghệ sinh học là một mũi nhọn của tiến bộ khoa
học thế giới. Lịch sử phát triển công nghệ sinh học đã trải qua 3 giai
đoạn phát triển với những đặ trng riêng. Hai giai đoạn đầu là công
nghệ sinh học truyền thống ( lên men thực phẩm để sản xuất bia, dấm,
sữa chua) và công nghệ sinh học cận đại, (công nghệ sản xuất thuốc
kháng sinh, vitamim, axít hữu).
Hiện nay công nghệ sinh học đang phát triển ở giai đoạn hiện
đại. Công nghệ sinh học hiện đại, bao gồm một số lĩnh vực quan trọng
nh: Công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ en zin/ prôtêin,
công nghệ sinh học vi sinh vật, công nghệ sinh học môi trờng. Dựa
trên thành tựu của công nghệ sinh học di truyền, ngời ta biết rõ từng
loại gen và giải mã chúng, từ đó chế tạo các giống cây trồng vật nuôi
chuyển gen cho năng xuất và chất lợng cao. Dựa trên thành tựu của
công nghệ tế bào, ngời ta đã tạo giống cây trồng bằng nuôi cấy mô,
tạo giống vật nuôi bằng phơng pháp cấy phôi.
Trong trồng trọt, nghiên cứu đặc điển quang hợp của cây lúa,
quang hợp và dinh dỡng ruộng lúa năng suất cao làm cơ sở cho các
biện pháp thâm canh.
- Trong chăn nuôi đã thành công trong việc tạo ra các giống nh:
Lợn, gia cầm.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
18
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Sinh học hoá nông nghiệp là một quá trình bao gồm nghiều nội
dung rộng lớn và nó đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sản
xuất nông nghiệp có hiệu quả ở xã Tân Liên trong những năm qua đã
tiến hành đầu t trong quá trình sinh học hoá nông nghiệp của huyện
nhất là lĩnh vực giống.
Bảng 2: Các chơng trình khoa học kỹ thuật đã đợc chuyển giao tại
xã Tân Liên
Thời vụ
Đơn vị
chuyển giao
Chơng trình
chuyển giao
Diện tích
( ha)
Chiêm 2000
Công ty DV
KTNNHP
SX hạt lai F1 Bắc u 903 15
Chiêm 2001
Công ty DV
KTNNHP
SX hạt lai F1 Bắc u 903 20
Chiêm 2002
Công ty DV
KTNNHP
SX hạt lai F1 Bắc u
903,253
30
Mùa 2002
Công ty DV
KTNNHP
SX hạt lai F1 HYT 83 3
Đông 2002 Nhà máy cb cà chua Cùa chua thơng phẩm
TN52
5
Chiêm 2003 Viện rau quả Hà Nội ớt xuất khẩu Hàn Quốc 3
Nguồn: Phòng thống kê huyện Vĩnh Bảo.
- Nội dung chuyển giao: Đơn vị chuyển giao đầu t vật chất bao
gồm khung, màn phủ nilông che mạ, giống phân bón hoá học, thuốc
trừ sâu, HTX tổ chức quy vùng sản xuất, tổ chức các hộ nông dân
tham gia đầu t công làm đất.
Hiệu quả kinh tế của các mô hình chuyển giao thông qua các ch-
ơng trình chuyển giao khoa học kỹ thuật.
+ Tăng thu nhập cho nông dân qua diện tích gieo trồng từ 2,5 đến
4,5 lần so với cấy lúa thơng phẩm.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
19
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
+ Trang bị cho nông dân về thiết bị kỹ thuật trong sản xuất các
loại cây trồng, giống cây trồng tiến bộ, duy trì và mở rộng diện tích
sản xuất ở các vụ, các năm tiếp theo.
+ Giúp lãnh đạo địa phơng có cơ sở sản xuất các loại cây trồng,
giống cây trồng theo hớng sản xuất tâp trung, sản xuất hàng hóa, tiếp
cận và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
2- Tình ứng dụng tiến bộ khoa học về cơ học.
Cơ giới hoá nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thủ công
thô sơ bằng công cụ lao động cơ giới thay thế lao động sức ngời và
gia súc bằng động lực của máy móc, thay thế phơng pháp sản xuất thủ
công lạc hậu, bằng phơng pháp sản xuất với kỹ nghệ cao.
Cơ giới hoá nông nghiệp dựa trên cơ sở nền công nghiệp, cơ khí
phát triển có khả năng nghiên cứu, chế tạo ra các máy động lực, và
máy công tác để thực hiện các khâu công việc canh tác, phù hợp với
yêu cầu sinh trởng phát triển của cây trồng vật nuôi và phù hợp với
hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp.
Trong những năm qua nhờ có sự phát triển chung về mặt bằng
kinh tế, thu nhập của ngời nông dân đã tăng lên đáng kể , lên bớc đầu
đã có tích luỹ để đầu t, mở rộng sản xuất, mua thêm máy móc thiết bị
phục vụ cho quá trình sản xuất nông nghiệp. Vì thế số lợng máy móc
phục vụ sản xuất nông nghiệp đã tăng lên đáng kể.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
20
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Bảng 3: Biểu tổng hợp tình hình trang bị máy móc cơ khí nông
nghiệp ở xã Tân Liên
Loại máy móc Năm 2004 Năm 2006 Đơn vị chiếc
1. máy kéo lớn 1 2
2. Máy keó nhỏ 11 28
3. Máy tuốt lúa 12 15
4. Máy bơm n-
ớc
8 10
5. Maý xát gạo 13 14
6. Maý sấy hạt 10 16
Nguồn:
Đến năm 2006. Số lợng máy kéo nhỏ phù hợp với quy mô hộ gia
đình tăng rất nhanh. Từ 11 cái năm 2004 tăng lên 28 cái năm 2006 với
tốc độ tăng sau 2 năm là 5.
Số lợng máy kéo lớn cũng tăng lên. Điều đó chứng tỏ quy mô sản
xuất ở xã đã tập trung hơn đặc biệt từ khi có chính sách dồn điền đổi
thửa, nhiều thửa ruộng có diện tích lớn có thể đáp ứng đợc nhu cầu sản
xuất tập trung có diện tích lớn.
Mặc dù số lợng máy nông nghiệp tăng lên đáng kể, bớc đầu đáp
ứng sđợc nhu cầu sản xuất song những năm tới chúng ta cần phải đầu
t để nâng cấp hệ thống máy móc, công trình thuỷ lợi. Để có thể đáp
ứng đợc nhu cầu sản xuất.
Cơ giới hóa vận chuyển trong nông nghiệp còn hạn chế, ngời dân
chủ yếu dùng các phơng tiện nh: Xe thồ, dùng gánh để vận chuyển.
Lên việc vận chuyển còn chậm và nguyên nhân là do ngời dân có mức
thu nhập thấp, cha có đủ khả năng mua sắm máy móc. Mặt khác do
sản xuất nông nghiệp còn mang tính thời vụ vì vậy việc mua sắm máy
móc về sau thời vụ sản xuất sẽ là khoảng thời gian nhàn rỗi, dẫn đến
máy móc không đợc sử dụng lâu ngày bị h hỏng. Quy mô ruộng đất
còn nhỏ bé manh mún, nên việc sử dụng máy kéo lớn, các xe vận tải
khóa phát huy hết hiệu quả, chi phí cao hiệu quả lại thấp. Trong khi đó
lao động nông thôn, sức kéo trâu bò d thừa nhiều nên nhu cầu sử dụng
các phơng tiện cơ giới là cha cao.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
21
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Lao động nông nghiệp nông thôn có mức sống thấp, lao động lại
mang tính thời vụ do vậy nhiều hộ nông dân vẫn không mukốn sử
dụng máy móc vào sản xuất mà muốn tận dụng tối đa nguồn lực hiện
có. Có thể nói vấn đề cơ giới hoá trong nông nghiệp nông thôn nói
chung vẫn đang trong tình trạng mâu thuẫn giữa yêu cầu của hiện đại
hoá với lực lợng lao động d thừa ở nông thôn. Vấn đề đặt ra là chúng
ta phải có biện pháp khắc phục hợp lý tình trạng trên để có thể dung
hoà mâu thuẫn trên: Đa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp sao cho
có hiệu quả nhất đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất hàng hoá.
Một nguyên nhân nữa cần nhắc tới là: Muốn cơ giới hoá nông
nghiệp một cách toàn diện thì chúng ta phải có một nền tảng vững
chắc, nền tảng đó ch ính là nền công nghiệp phát triển để có thể sản
xuất ra các loại máy móc tiên tiến nhất, ngày nay khi hội nhập kinh tế
đang diễn ra chúng ta đang có rất nhiều lợi thế song cũng gặp vô vàn
khó khăn. Các hàng hoá từ nớc bạn tràn ngập vào thị trờng Việt Nam,
đòi hỏi hàng hoá trong nớc phải cạnh tranh cả về mẫu mã chủng loại,
chất lợng hàng hoá. Chúng ta phải xây dựng đợc thơng hiệu riêng để
tạo đợc uy tín trên thị trờng, sản xuất ra nhiều loại hàng hoá máy nông
nghiệp có giá cả phù hợp với sức mua của ngời dân lao động nông
thôn.
3.Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ trong lĩnh vực thuỷ lợi:
- Thuỷ lợi hoá là quá trình thực hiện tổng thể các biện pháp khai
thác, sử dụng và bảo vệ các nguồn nớc trên mặt đất, dới lòng đất cho
nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ở nông thôn, đồng thời hạn chế tác hại
của nớc gây ra cho sản xuất và đời sống. Thuỷ lợi hoá là tiến bộ khoa
học công nghệ nhằm cải tạo và chinh phục tự nhiên, trên cơ sở nhận
thức các quy luật của tự nhiên, trớc hết là các quy luật về nớc, thời tiết
khí hậu, dòng chảy của sông luôn có diễn biến phức tạp, vì vậy thuỷ
lợi hoá là quá trình lâu dài.
- Thuỷ lợi hoá là quá trình tiến bộ khoa học công nghệ công
nghệ liên quan nớc của sản xuất nông nghiệp và đời sống nông thôn.
Yếu tố nớc thờng gắn liền với đất đai, sông biển, thời tiết khí hậu vì
vậy thuỷ lợi hoá có nội dung rộng lớn với những phạm vi khác nhau
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
22
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
trên một vùng, một quốc gia thậm chí có vấn đề mang tính khu vực và
quốc tế.
- Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác thuỷ lợi đối
với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp nông thôn, trong những
năm qua, xã Tân Liên đã đầu t cho việc xây dựng mới, hoàn thiện và
nâng cấp hệ thống các công trình thuỷ lợi.
Xã Tân Liên đã xây dựng đợc 08 trạm bơm điện. Đáp ứng đợc
nhu cầu tới tiêu nớc cho nông nghiệp.
Nhiều kênh mơng đợc cứng hoá 4195 km = 90% kênh mơng.
Hiện nay xã Tân Liên đã cơ bản chủ động tới tiêu cho 250,7 ha diện
tích đất canh tác = 86,7% đất diện tích, chất lợng nớc, phù sa hợp với
yêu cầu sản xuất từ nguồn nớc Sông Hồng qua Sông Luộc về cửa Sông
Thái Bình.
Từ kết quả trên, hệ thống thuỷ lợi đã hỗ trợ trực tiếp cho ngành
nông nghiệp, góp phần tăng trởng kinh tế của huyện năm 2004 đạt
mức tăng trởng cao nhất trong nhiều năm gần đây. Đời sống của ngời
nông dân đợc tăng lên rõ rệt.
4. Điện khí hoá:
- Trong quá trình phát triển, nông nghiệp sử dụng ngày càng
nhiều các nguồn năng lợng khác nhau. Điện khí hoá là một tiến bộ
khoa học công nghệ trong việc sử dụng nguồn điện năng vào các hoạt
động sản xuất và phục vụ đời sống nông thôn. Điều kiện để thực hiện
điện khí hoá nông nghiệp nông thôn là hình thành đợc mạng lới điện
quốc gia thông suốt từ nơi phát điện đến tận các cơ sở sử dụng điện là
các hộ gia đình, các trang trại trồng trọt, chăn nuôi ở mọi vùng nông
thôn. Nh vậy thực hiện điện khí hoá nông nghiệp điện nông thôn là
một quá trình rất lâu dài.
- Trong nông nghiệp nông thôn việc sử dụng nguồn nắng lợng
điện chủ yếu theo các hớng sau đây:
Năng lợng điện là cơ sở của việc cơ khí hoá lao động ở một số
khâu sản xuất nông nghiệp nh thuỷ lợi, chế biến, chăn nuôiđiện năng
là nguồn đông lực chủ yếu của các xởng cơ khí, xởng chế biến nông
lâm hải sản, các trạm bơm tới tiêu.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
23
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Sử dụng điện dới dạng khác nh nhiệt năng hay quang năng để
chiếu sáng, sấy khô
Sử dụng điện phục vụ sinh hoạt nông thôn: Trong những năm qua
xã Tân Liên đã đầu t xây dựng và nâng cấp hệ thống điện và đã đạt đ-
ợc:
100% số hộ nông dân đợc sử dụng điện phục vụ sản xuất và sinh
hoạt.
Toàn xã có 05 trạm biến thế với tổng cộng công suất 690 KVA.
Đờng dây tải địên đảm bảo chất lợng, năng lợng điện tiêu thụ năm
2004 là 900000 kW/h.
5. Tình hình ứng dụng tiến bộ công nghệ hoá học vào sản xuất
nông nghiệp ở xã Tân Liên:
- Hoá học hoá là quá trình áp dụng những thành tựu của ngành
công nghiệp hoá chất phục vụ nông nghiệp, bao gồm việc sử đụng các
phơng tiện hoá học vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phục
vụ đời sống ở nông thôn.
- Hoá học ở nông nghiệp là quá trình liện tục của những tiến bộ
khoa học công nghệ liên quan đến các phơng tiện hoá học của lao
động nông nghiệp và của các phơng tiện phục vụ đời sống nông thôn.
Nội dung của hoá học trong nông nghiệp bao gồm:
+ Bổ sung và tăng cờng cung cấp thức ăn cho cây trồng, vật nuôi
bằng việc sử dụng các loại phân bón hoá học, thức ăn gia súc có bổ
sung thêm các nguyên tố vi lợng.
+ Bảo vệ cây trồng, vật nuôi thông qua việc sử dụng các loại thuốc
bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thuôc trừ dịch bệnh gia súc, gia cầm.
+ Sử dụng các vật liệu hoá học trong xây dựng công trình phục vụ
nông nghiệp nh công trình thuỷ lợi, cải tạo đất, xây dựng chuồng trại
+ Sử dụng các vật liệu hoá học trong sản xuất các đồ dùng phục
vụ sinh hoạt nông thôn.
Trong sản xuất nông nghiệp xã Tân Liên đã đa vào sử dụng nhiều
loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏcác loại thuốc này đã đợc kiểm định
và mức gây hại đến sức khoẻ cuả con ngời đợc hạn chế. Nhiều loại
thuốc độc hại đã bị cấm triệt để.
Hợp tác xã nông nghiệp là tổ chức tuyên truyền phát động các đợt
phun thuốc trừ sâu bệnh. Nên việc phòng trừ đạt hiệu quả cao đúng lúc
đúng thuốc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
24
Chuyên đề thc tập tốt nghiệp Khoa KTNN và PTNT
Tuy vậy do nhận thức và trình độ cua rngời dân còn hạn chế trong
việc sử dụng thuôc ssao cho đúng liều lợng, nồng độ để đạt đợc hiệu
quả cao nhất.
III. Hiệu qủa của việc ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở xã Tân Liên
1. Kết quả đạt đợc của việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ
trong lĩnh vực trồng trọt
Trong những năm qua nhờ việc ứng dụngtiến bộ khoa học công
nghệ trong sản xuất nông nghiệp đã góp phần quan trong vào tăng tr-
ởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Việc ứng dụng thiết bị khoa học công nghệ trong ngành trồng trọt góp
phần làm tăng năng suất cây trồng.
Bảng 4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ngành trồng trọt
2002 2004 xã Tân Liên:
Số
TT
Loại cây trồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
GTSX
(tr.đ)
%GTSX GTSX
(tr.đ)
%GTSX GTSX
(tr.đ)
%GTSX
1 Lúa 7993 85,1 8061 80,07 8045 76,6
2 Ngô 155,04 1,65 192 1,91 240 2,29
3 Cà chua 233,47 2,47 345,46 3,43 259 2,47
4 Khoai tây 217,8 2,32 126 1,25 84 0,8
5 Thuốc lào 225 2,4 225 2,23 255,84 2,44
6 ớt 0 0 223,2 2,21 219,6 2,0
7 Đậu đỗ 140 0 121,44 0,9 61,2 0,58
8 Da hấu 60 0,64 420 4,17 975 9,28
9 Rau màu các loại 120 1,28 100 0,99 103 0,98
10 Cây ăn quả 250 2,66 255 2,53 260 2,48
Tổng 9390 100 10068 100 10503 100
Nguồn: Phòng thống kê
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Sản xuất lúa vẫn chiếm tỷ trọng lớn (76,6 85,1%)
Cât trồng có giá trị kinh tế cao chiếm tỷ lệ quá nhỏ trong tổng
diện tích và giá trị sản xuất trồng trọt : Cà chua, khoai tây, ớt, Thuốc
lào, Da hấu, Đậu đỗ chiếm 9,32 17,66% giá trị sản xuất.
Cây ăn quả trong vờn tạp có diện tích khá chiếm 2,48 2,66%
giá trị sản xuất trồng trọt, giá trị sản lợng đạt 5,44 triệu đồng/ha.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Phú Trang
25