Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

12500[1].030 - Adult learning cycle.Vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.67 KB, 4 trang )

Chu kỳ Học tập của người trưởng thành

Chu kỳ học tập của người trưởng thành
Khi đánh giá kết quả của một chương trình đào tạo, nếu chúng ta thấy người học khơng
thực hiện, hoặc khơng có khả năng thực hiện những gì mà chương trình đào tạo đã thiết
kế để trang bị cho họ thì cũng khơng phải là một việc hiếm gặp. Có rất nhiều lý do dẫn
đến tình trạng này; một lý do có thể là do việc thiết kế chương trình đào tạo chưa tốt, do
có những ngầm định khơng chính xác về cách học của học viên. Tài liệu này sẽ đề cập
đến cách học của học viên và đề xuất cho giảng viên cách khai thác “Chu kỳ học tập của
người trưởng thành”/"Adult Learning Cycle" để thiết kế một khóa đào tạo được hiệu quả
hơn.
“Chu kỳ học tập của người trưởng thành” mô tả cách thức học thông thường của người
trưởng thành đối với những điều mới trong tình huống thường ngày. Đây là một mơ hình
về cách thức học của con người trong mơi trường tự nhiên chứ không chỉ trong bối cảnh
lớp học. Nó cho phép giảng viên khai thác chiến lược học tập tự nhiên và hiệu quả mà
hầu hết người trưởng thành sẽ áp dụng, khi họ có cơ hội, do đó giảng viên có thể khai
thác được những lợi thế của cách học này đưa vào trong quá trình đào tạo, giảng dạy
chính thức, nếu giảng viên có cơ hội.

-

trải nghiêm/experiencing
xử lý/processing

-

khái quát hóa/generalising

-

áp dụng/applying



ref:12500.030 - Adult learning cycle.Vn FL

(quan sát, thấy, thực hiện một hoạt động);
(phản ánh, triêm nghiệm thảo luận, phân tích về hoạt
động);
(suy luận, nâng lên thành tư duy trừu tượng về quy
luật của hiện tượng, về nguyên lý vận hành của sự
việc; từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng);
(khai thức quy luật đã được khái quát để thay đổi hành
vi, hoạt động của mình để hiệu quả hơn).

Page 1 (4)

www.mdf.nl

Rất nhiều chương trình đào tạo được thực hiện theo các bước là: giới thiệu lý thuyết sau
đó mới đến bước thực hành. Chu kỳ học tập của người trưởng thành lại diễn ra theo
những bước ngược lại: đó là một chu kỳ học tập qua trải nghiệm (an experiential learning
cycle). Trong chu kỳ này có 4 bước, và bước đầu tiên ln là bước trải nghiệm. Các bước
trong chu kỳ đó như sau:

© MDF copyright 2008

Bạn, người học, hãy thử nhớ lại một điều gì đó bạn mới học gần đây, xin lưu ý điều này
không nhất thiết phải là một kiến thức/lý thuyết mới: nó có thể là việc phải học làm một
điều gì đó; hoặc bạn hiểu được bản chất của một việc mà bạn vốn đã làm bấy lâu. Tất
nhiên, không loại trừ việc gần đây bạn học được một kiến thức mới, một lý thuyết mới.
Nào, bạn hãy nghĩ nhé, nếu bạn đã học được điều gì đó quan trọng, một điều mà bạn
thực sự phải thực hiện, một điều bạn sẽ nhớ đến trong tương lại, khi đó bạn có một cơ

hội tốt để bạn học điều này qua việc áp dụng “chu kỳ học tập của người trưởng thành”.
Bắt đầu, bạn đã trải qua một kinh nghiệm thực tế (trải nghiệm) hoặc thực hiện một việc
nào đó, việc này khiến bạn phải dừng lại và suy nghĩ/phân tích về nó, về cách thức bạn
thực hiện hoặc trải qua việc này, rồi từ đó bạn khái quát hóa lên thành một quy luật để
bạn có thể áp dụng quy luật này vào những tình huống khác trong tương lai. Nếu bạn trải
qua chuỗi những hoạt động như vừa mô tả, bạn đã trải qua các bước của “Chu kỳ học
tập của người trường thành”.


Chu kỳ Học tập của người trưởng thành

Chu kỳ học tập này được minh hoạt trong hình dưới đây.

TRẢI NGHIỆM
Thấy/thực hiện

ÁP DỤNG

XỬ LÝ/PHÂN TÍCH

Sử dụng kiến
thức, hiểu biết

Chiêm nghiệm

KHÁI QUÁT HÓA
Từ trực quan
sinh động đến tư
duy trừu tượng


ref:12500.030 - Adult learning cycle.Vn FL

Page 2 (4)

www.mdf.nl

Người ta có thể nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo, và làm cho việc học tập của
người lớn tuổi được thú vị hơn và họ sẽ tham gia nhiều hơn vào quá trình học tập, nếu
chương trình đào tạo được điều chỉnh nếu việc đào tạo được thiết kế theo đúng quy trình
học tập của người trưởng thành. Thay vì bắt đầu từ bước thứ ba của chu kỳ (Khái quát
hóa/Experiencing), giảng viên nên tạo ra tình huống, bổi cảnh và mơi trường để học viên
được trải nghiệm (bước 1). Giảng viên sau đó cần tạo ra co hội, điều kiện để học viên
được thảo thuận, phân tích, đưa ý kiến phản hồi về trải nghiệm của mình, đây là lúc học
viên chia sẻ quan sát, auy nghì của mình về trải nghiệm vừa xảy ra (bước 2).

© MDF copyright 2008

Hãy xem xét cách thức mà hầu hết các hoạt động đào tạo, tập huấn hiện nay đang tiến
hành: việc đào tạo thường diễn ra ngược với chu kỳ này, tức là bắt đầu từ “bước khái
quát hóa”/ “generalisation” (bài giảng, lý thuyết, đọc tài liệu), sau đó là bước “xử lý/phân
tích”/“reflecting” (câu hỏi, thảo luận, giải thích thêm), sau đó là “trải
nghiệm”/”experiencing” (thông qua bài tập và thực hành). Bước “áp dụng”/”application”
xảy ra sau khi việc đào tạo đã kết thúc. Thực tế này khiến cho việc đào tạo trong con mắt
của nhiều người trưởng thành là một khoảng thời gian không mấy hứng thú và có phần đi
ngược lại với cách học tự nhiên của họ. Họ thường phàn nàn về việc bị đối xử như trẻ
con ở trong lớp học và không được coi trọng một cách đúng mức.


Chu kỳ Học tập của người trưởng thành


Nếu học viên sẽ sử dụng những điều đã học trong khóa đào tạo ở cơng việc của mình, họ
sẽ phải chuyển những điều đã học theo một cấu trúc như được tổ chức trong lớp học
thành những kinh nghiệm “không theo cấu trúc” trong cuộc sống thường ngày. Giảng viên
tạo điều kiện cho họ thực hiện việc này qua việc sử dụng những kiến thức/kỹ năng của
mình về chủ đề được trao đổi nhằm làm rõ các điểm và giúp liên kết những kiến thực này
với việc áp dụng tiềm năng (bước 3).
Cuối cùng, để kết thúc hoạt động đào tạo, giảng viên có thể giúp người học lập kế hoạch
để áp dụng những gì mà họ đã học để thực hiện cơng việc được hiệu quả hơn (bước 4).
Hình vẽ dưới đây chỉ ra cách tổ chức các hoạt động trong một khóa đào tạo với nhóm học
viên nhằm khai thác tối đa đặc trưng của chu kỳ học tập của người trưởng thành.

TRẢI NGHIỆM

ÁP DỤNG

Tạo tình huống khuyến khích
học viên trải nghiệm: vd. Bài tập
đóng vai, nghiên cứu tình
huống, chiếu phim, minh họa,
phiếu câu hỏi điều tra

Tạo điều kiện để người học
lập kế hoạch và ra quyết
định về việc ứng dụng
những điều học hỏi được
vào cơng việc mới của
mình; Ví dụ: thảo luận về
kế hoạch hành động, đặt ra
mục tiêu, xác định các
bước hành động kế tiếp.


XỬ LÝ/PHÂN
TÍCH
Lên cấu trúc cho quá trình
chiêm nghiệm, cho ý kiến
phản hồi, thảo luận giúp
phân tích, suy nghĩ về hoạt
động trải nghiệm vừa rồi.
Vd: sử dụng các câu hỏi
dẫn dẫn việc phân tích…

KHÁI QUÁT HÓA

Đối với người giảng viên, sử dụng phương pháp tiếp cận này địi hỏi một sự thay đổi, từ
việc ví von hình ảnh đào tạo như “đổ kiến thức vào những chiếc bình rỗng” trong đó kiến
thức chun mơn của người giảng viên là trung tâm, sang một hình ảnh mới của người

ref:12500.030 - Adult learning cycle.Vn FL

Page 3 (4)

www.mdf.nl

Nếu tiếp cận theo hướng sử dụng nguyên tắc như đề ra theo chu kỳ học tập của người
trưởng thành, những khóa đào tạo có thể được thực hiện “gần với cuộc sống” hơn, và
người học có thể có được cảm nhận rằng, những kinh nghiệm và chuyên môn của họ
được khai thác làm chất liệu giảng dạy và góp phần tạo nên thành cơng của khóa đào
tạo.

© MDF copyright 2008


Giúp cho học viên khái quát
hóa từ tải nghiệm cụ thể đến
các tình huống trong đời sống
thực tế và khái quát thành
các quy tắc hành vi trong
cuộc sống thực tế thông qua
bài giảng, trao đổi có theo
chủ đề, cấu trúc, trực quan
hóa thành mơ hình, tổng kết,
kết luận.


Chu kỳ Học tập của người trưởng thành

www.mdf.nl

© MDF copyright 2008

giảng viên, người sẽ đóng vai trị người khơi gợi, người hỗ trợ, người thúc đẩy để tạo
điều kiện cho học viên tự học nhờ việc dẫn dắt họ trải qua các bước trong chu kỳ học tập
tự nhiên của mình.

ref:12500.030 - Adult learning cycle.Vn FL

Page 4 (4)




×