Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Lập kế hoạch marketing xe điện vinfast vfe34 trên thị trường indonesia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.04 MB, 62 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ

MARKETING QUỐC TẾ
Lập kế hoạch:

MARKETING XE ĐIỆN VINFAST
VFE34 TRÊN THỊ TRƯỜNG
INDONESIA
Nhóm:

9

Ngành:

Marketing

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Đặng Trương Thùy Anh

TP.HCM, Tháng 06/2021
❖ ❖ ❖ ❖ ❖ ❖


Trang |1

BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐĨNG GĨP
STT
1
2
3



Nhóm 9

Thành viên
Đặng Thị Quế Anh
Châu Phương Đài
Phạm Thái Hà

MSSV
2180431

Nội dung

Hoàn thành
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%
100%

Marketing quốc tế


Trang |2

NHẬN XÉT TỪ GIẢNG VIÊN
..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TP.HCM, Tháng 06/2021

Table of Content

Nhóm 9

Marketing quốc tế


Trang |3

PART 1: NEW PRODUCT CREATION.....................................................................................7

I.

Idea generation.......................................................................................................................7

II. Evaluating the ideas...............................................................................................................9
1.

Idea information process.............................................................................................38

2.

Choosing and ranking factors......................................................................................38

3.

Type of new product....................................................................................................38

PART 2: PRODUCT INNOVATION CHAPTER.....................................................................13
I.

Background.............................................................................................................................7

II. Focus........................................................................................................................................9
I.

Goals and objectives...............................................................................................................7

II. Guideline.................................................................................................................................9
PART 3: NEW PRODUCT PROCESS.....................................................................................13
I. Phase 1: Opportunity identification and selection................................................................15

1. “Healthy lifestyle” trend........................................................................................................15
2. The change in shopping generation........................................................................................15
2. Organic food concerns...........................................................................................................15
II. Phase 2: Concept generation.................................................................................................15
1.

Concept information process..............................................................................................15

2.

Marketing research.............................................................................................................18

3.

Perceptual map....................................................................................................................19

4.

Judgment.............................................................................................................................23

III. Phase 3: Concept evaluation.............................................................................................26
1.

A-T-A-R model...................................................................................................................15

2.

Total cost to produce 1 units...............................................................................................15

IV.Phase 4: Development.............................................................................................................34


Nhóm 9

Marketing quốc tế


Trang |4

1.

Benefit.................................................................................................................................34

2.

Chunks and functions.........................................................................................................35

3.

Packaging form...................................................................................................................37

V.Phase 5:Lauching product.......................................................................................................37

A. Situation analysis....................................................................................................................37
1.

Industry background........................................................................................................37

2.

Company background......................................................................................................38

2.1.

Company history.......................................................................................................38

2.2.

Mission statement......................................................................................................38

3.

SWOT analysis..................................................................................................................39

B. Marketing Objectives...........................................................................................................39
C. Marketing Strategy..............................................................................................................39
1.

2.

General marketing strategy.................................................................................................39
i.

Segmentation and targeting.............................................................................................39

ii.

Brand differentiation strategy.........................................................................................42

iii.

Brand positioning strategy...........................................................................................42


Specific target market strategies.........................................................................................42

D. Action Programs...................................................................................................................45
1.

IMC plan.............................................................................................................................45

2.

Detailed IMC Plan..............................................................................................................52

3.

Time line.............................................................................................................................53

4.

KPI......................................................................................................................................53

5.

Marketing Budget...............................................................................................................54

References.....................................................................................................................................55

Nhóm 9

Marketing quốc tế



Trang |5

LIST OF TABLE AND IMAG

Table 1 VRIN model......................................................................................................................10
Table 2 Ranking Factors................................................................................................................12
Table 3 Concept generation...........................................................................................................16
Table 4 Product Information..........................................................................................................18
Table 5 Market research result and average point.........................................................................19
Table 6 Comparison of our concept to main competitors..............................................................19
Table 7 Scoring model for full screen of new product concept.....................................................25
Table 8 Result of the survey..........................................................................................................27
Table 9 Cost plus pricing...............................................................................................................28
Table 10 Calculating NPV for concept 1.......................................................................................29
Table 11 Calculating NPV for concept 2.......................................................................................30
Table 12 Calculating NPV for concept 3.......................................................................................31
Table 13 Chunks and Functions.....................................................................................................35
Table 14 The detail of TMP T-shirt................................................................................................36
Table 15 SWOT.............................................................................................................................39
Table 16 Pricing Strategy...............................................................................................................43
Table 17 Customer task map..........................................................................................................45
Table 18 Review Marketing tools..................................................................................................47
Table 19 Overview the IMC plan..................................................................................................49
Table 20 Stage 1.............................................................................................................................50
Table 21 Stage 2.............................................................................................................................50
Table 22 Budget.............................................................................................................................54

Image 1 Type of our product..........................................................................................................12
Image 2 Perceptual map.................................................................................................................22

Image 3 Vietnam Apparel market revenue (Statista, 2020)...........................................................38
Image 4 Direct Marketing channel (Philip Kotler, 2014)..............................................................44
Image 5 Detailed IMC plan...........................................................................................................52
Image 6 Time line..........................................................................................................................53

Nhóm 9

Marketing quốc tế


Trang |6

Nhóm 9

Marketing quốc tế


Trang |7

TÓM TẮT
Báo cáo này được thực hiện với mục đích lên kế hoạch và chiến lược cho Vinfast thương hiệu xe đầu tiên do chính Việt Nam sản xuất để thâm nhập thị trường
Indonesia, tiếp nối mục tiêu đưa thương hiệu tiếp cận đến khách hàng quốc tế. Đối với
người tiêu dùng ở Việt Nam, Vinfast khá thành công trong việc thu hút khách hàng và
tạo nên tiếng vang thơng qua việc sản xuất những chiếc xe có chất lượng tốt, sử dụng
chuỗi công nghệ Châu Âu, đặc biệt được ủng hộ với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng
Việt”. Nhận thấy những đặc điểm chung giữa Việt Nam và các nước Đơng Nam Á,
nhóm tin rằng Indonesia là một thị trường vơ cùng tiềm năng để Vinfast có thể mở
rộng đầu tư bởi những ưu thế và thách thức được phân tích cụ thể trong các phần bao
gồm chính trị, kinh tế, mơi trường, xã hội, văn hóa và con người cũng như nhu cầu và
thói quen sử dụng xe ô tô, đặc biệt là phân khúc xe ô tơ điện. Tổng hợp các thơng tin

trên, nhóm đưa ra một kế hoạch và chiến lược thâm nhập thị trường cho thương hiệu
này để mở rộng độ phủ sóng của thương hiệu. Hơn thế nữa, kế hoạch này còn mở ra
cơ hội tăng thêm lợi nhuận cho công ty khi đầu tư theo một kế hoạch dài hạn.
Trong báo cáo này, nhóm đã chọn Jakarta – thủ đơ của Indonesia là điểm đến đầu tiên
của Vinfast. Các đại lý xe đầu tiên sẽ được đặt tại trung tâm Jakarta bởi nơi đây tập
trung dân cư đơng đúc cũng như có số lượng lớn những người quan tâm đối với dòng
xe ô tô điện, phù hợp với chân dung khách hàng mục tiêu của cơng ty. Ngồi ra,
phong cách sống hiện đại, thích cập nhật tin tức của những người ở đây cũng là một
trong những lý do chính yếu mà Vinfast chọn nơi này để lần đầu tiên giới thiệu
thương hiệu của mình. Tuy nhiên, cơng ty cũng vướng phải nhiều vấn đề cần lưu ý khi
tiếp cận thị trường này. Thứ nhất là khác biệt về văn hóa và phong cách sống so với
Việt Nam nên cần phải thực hiện nhiều cuộc nghiên cứu sâu hơn về thị trường để có
thể nắm giữ thị phần lâu dài. Sau khi thu thập những thơng tin về thị trường nhóm đã
để xuất một chiến lược cho phù hợp với thương hiệu khi tham gia thị trường thông
qua chiến lược tiếp thị tồn cầu (global marketing mix) qua bốn tiêu chí về sản phẩm,
giá cả, địa điểm và chiến lược truyền thơng.

Nhóm 9

Marketing quốc tế


Trang |8

PHẦN A: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ INDONESIA
1. Chính trị
1.1.

Cấu trúc chính trị


Hình 1- Sơ đồ cấu trúc chính trị tại Indonesia (Nguồn: Sinh viên tự thiết kế)
-

Cơ quan hành pháp
Là cơ quan quyền lực nhất cả nước,bao gồm có tổng thống, phó tổng thống và Nội
các. Cả tổng thống và phó tổng thống đều do cử tri Indonesia lựa chọn thông qua các cuộc
bầu cử tổng thống và tại chức theo nhiệm kì 5 năm. Tổng thống là tổng tư lệnh các lực
lượng vũ trang, chịu trách nhiệm điều hành và hoạch định chính sách đối nội và đối
ngoại. [ CITATION RMA20 \l 1066 ]
-

Cơ quan lập pháp

Bao gồm một hội đồng tập trung quyền hanh được gọi là Hội đồng tham vấn nhân dân
(Majelis Permusyawaratan Rakyat, viết tắt là MPR). Chức năng của hội đồng này chinh là
thiết lập hoặc thay đổi Hiến pháp và bổ nhiệm (hoặc luận tội) tổng thống. MPR là quốc
hội lưỡng viện, quản lý 2 hội đồng riêng biệt để phục vụ cho các mục đích khác nhau, bao
gồm Hội đồng Đại diện Nhân dân (Dewan Perwakilan Rakyat, viết tắt là DPR) và Hội
đồng Đại diện Khu vực (Dewan Perwakilan Daerah, viết tắt DPD). [ CITATION
RMA20 \l 1066 ]
DPR, bao gồm 560 thành viên, soạn thảo và thông qua luật, tạo ra ngân sách hàng
năm với sự hợp tác của tổng thống và giám sát hoạt động chung của các vấn đề chính trị.
[ CITATION RMA20 \l 1066 ]
DPD giải quyết các dự luật, luật và các vấn đề liên quan đến các khu vực, do đó tăng
cường đại diện khu vực ở cấp quốc gia. Mỗi tỉnh của Indonesia bầu bốn thành viên vào
DPD (những người phục vụ trong nhiệm kỳ 5 năm) trên cơ sở khơng đảng phái. Vì
Indonesia có 33 tỉnh, DPD bao gồm tổng số 132 thành viên. [ CITATION RMA20 \l 1066
]
Nhóm 9


Marketing quốc tế


Trang |9

-

Cơ quan tư pháp

Bao gồm hệ thống các tòa án: Tòa án tối cao (Mahkamah Agung), Tòa án Hiến pháp
(Mahkamah Konstitusi) và Ủy ban Tư pháp (Komisi Yudisial). Tòa án cao nhất trong hệ
thống tư pháp của Indonesia là Tòa án tối cao (viết tắt MA). Đây là tòa phúc thẩm cuối
cùng và cũng giải quyết các tranh chấp giữa các tòa án cấp dưới. Tòa án Hiến pháp (viết
tắt là MK) là nơi giám sát xem các quyết định của nội các và quốc hội (MPR) có phù hợp
với Hiến pháp Indonesia hay không. Tuy nhiên, hầu hết các vụ án pháp lý ở Indonesia
được giải quyết bởi các tịa án cơng cộng, tịa án hành chính, tịa án tơn giáo và tịa án
qn sự. Ủy ban Tư pháp (Komisi Yudisial) giám sát việc duy trì danh dự, nhân phẩm và
hành vi của các thẩm phán Indonesia. [ CITATION RMA20 \l 1066 ]
1.2.

Khơng khí chính trị

Indonesia là một trong những thành viên sáng lập của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) và Hội nghị cấp cao Đơng Á. Chính vì thế, đất nước này được hưởng
nhiều ưu đãi về mặt đối ngoại. Ở đây, nhóm sẽ liệt kê những lợi thế mà khi đầu tư vào thị
trường xe ô tô điện ở Indonesia:
-

Quyền sở hữu xe hơi ở ASEAN đặc biệt cao so với các khu vực khác trên thế giới.


-

Indonesia còn là thành viên của khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) với ưu đãi
thuế quan 0%.

-

Các quốc gia thành viên ASEAN khuyến khích cơng dân của mình chuyển sang dùng
xe điện.

1.3.

Sự ổn định chính trị

Indonesia được đanh giá là đất nước có chỉ số về ổn định chinh trị khá cao, đặc biệt là
về chế độ dân chủ ở đất nước này. Chỉ số dân chủ của Indonesia xếp thứ 48 trên thế giới
và xếp thứ 1 trong khu vực Đông Nam Á. Hơn thế nữa, việc sở hữu các nguồn tài nguyên
thiên nhiên, năng lượng tái tạo và an ninh lương thực của đất nước giúp đưa đất nước
chuyển đổi sang nền kinh tế có thu nhập trung bình và phát triển. Tổng kết những thơng
tin trên, có thể nói indonesia có nhiều Tiềm năng để các nước khác đầu tư ổn định lâu dài.
Bên cạnh những lợi ích đến từ nền chinh trị khá ổn định này, những bất cập về vấn đề
tham những hay chủ nghĩa vòi vĩnh là một rủi ro lớn mà các nhà đầu tư phải đối mặt.
Cùng với Chủ nghĩa tập quyền đỏ, việc tham nhũng càng có điều kiện phát triển và làm
tăng chi phí kinh doanh trong nước.
Phải mất gần 10 thủ tục phức tạp và 48 ngày để bắt đầu kinh doanh trong nước
(MarketLine, 2013). Trong khu vực ASEAN, chỉ cần 7 thủ tục và khoảng 37 ngày để
thành lập doanh nghiệp. Điều này đã tạo nên một thách thức lớn cho việc xuất khẩu với
những khoản tiền hàng lang (Lobby).

Nhóm 9


Marketing quốc tế


T r a n g | 10

2. Luật pháp
2.1.

Luật pháp của Indonesia

Luật pháp của Indonesia được hình dựa trên nhiều đạo luật khác nhau như: Luật án lệ
(Common law), luật dân sự (Civil law), luật truyền thống của Indonesia. Trong hệ thống
luật pháp Indonesia, Hiến pháp năm 1945 được xem là cơ quan có tính chất pháp lý cao
nhất khi Indonesia thoát khỏi sự cai trị Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sau đó,
Hiến pháp được sửa đổi lần lượt qua 4 lần: 1999, 2000, 2001, 2002 và được củng cố.
[ CITATION Thy10 \l 1033 ]
Bộ máy Nhà nước của Indonesia có sự phân quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp một
cách rõ rệt, đúng đắn nhất theo mơ hình cộng hịa tổng thống. Trong cơ quan pháp luật
của Indonesia, hệ thống tòa án phán quyết dựa trên đạo luật dân luật để xét xử, không xét
xử theo án lệ như các hệ thống pháp luật của Đông Nam Á. [ CITATION Thy10 \l 1033 ]
Ở Indonesia, khi xảy ra các tranh chấp thương mại sẽ được xem như các tranh chấp
mang tính chấp tư nhân và được xét xử sơ thẩm tại Tòa án Nhà nước. Sau đó phúc thẩm
lên cấp cao hơn là Tịa Án cấp cao (Tịa án cấp cao ở Indonesia có khoảng 20 Tòa án).
Thẩm quyền được phúc thẩm bản án sẽ được giải quyết cuối cùng tại Tòa án tối cao.
[ CITATION THO21 \l 1033 ]
2.2.

Luật thương mại của Indonesia


Luật thương mại ra đời vào ngày 11/02/2014 từ nhiều đạo luật khác nhau, mục đích
của luật này là cho Chính phủ có nhiều mức thẩm quyền hơn trong nguồn cung ứng hàng
hóa trong nước, đồng thời luật ra đời với các quy định về đàm phán trong các cuộc
thương thảo thương mại quốc tế. Luật thương mại yêu cầu Chính phủ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhận được những ưu đãi về tài chính giúp cho
nguồn cung ứng trong nước được thúc đầy. Ngoài ra, luật thương mại đảm bảo cho các
nhà đầu tư vào nước sẽ nhận được khuyến khích rộng hơn trong lãnh thổ đất nước. Các
doanh nghiệp nước ngoài cần đảm bảo đáp ứng đủ điều kiện thơng qua Luật thương mại
để có thể tiến hành các hoạt động thương mại tại thị trường Indonesia. [ CITATION
Thư14 \l 1033 ]
Doanh nghiệp Vinfast khi thực hiện hoạt động thương mại mở cửa hàng ô tơ điện
Vinfast trực tiếp tại Indonesia thì cần tiến hành xem xét các khung pháp lý trong bộ luật
thương mại để chuẩn bị đúng những quy định pháp lý như: Bộ chứng từ, các loại giấy
phép nhập khẩu, một số tài liệu bắt buộc đối với nhà nhập khẩu, … đối với yêu cầu của
lĩnh vực kinh doanh sản xuất, bán ơ tơ tại nước ngồi.

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 11

2.3.

Các hiệp định thương mại quốc tế

- Hiệp hội ASEAN hay còn gọi là Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Hiệu lực ngày
8/8/1967): Trong đó, các nước thuộc nhóm nước ASEAN sẽ thơng qua hiệp định thương
mại tự do AFTA để được hưởng mức thuế quan theo lộ trình thuế quan xuống dần cịn

mức 0-5% và được đơn giản hóa thủ tục hải quan của các nước trong nhóm khi thực hiện
hoạt động giao thương hàng hóa.[ CITATION Tru21 \l 1033 ]
- Hiệp định RCEP (Hiệu lực ngày 15/11/2020): Hiệp định được thông qua với mục
đích giảm thiểu mức thuế quan, quan liêu, tạo thuận lợi cho thương mại. Thành viên
trong hiệp định sẽ dành cho nhau các mức thuế quan có lợi cho thương mại so với các
nước khác, đơn giản hóa thủ tục hải quan, chính sách cạnh tranh,…[ CITATION Tru21 \l
1033 ]
- Hiệp định ATIGA (Hiệu lực ngày 17/5/2010): Hiệp định toàn diện của các nước
ASEAN sau hiệp định CEPT/AFTA năm 1992. Hiệp định ra đời với những mức ưu đãi
thuế quan hàng hóa dành cho các nước thuộc khu vực nội khối với các quyết định được
thông qua Indonesia xóa bỏ 99,65% dịng thuế với Việt Nam. [ CITATION Tru21 \l
1033 ]
Có thể thấy, thơng qua ba hiệp định Indonesia-Việt có mối quan hệ đối tác thương mại
kinh tế trong khu vực nội khối ASEAN. Vì vậy, khi Vinfast thực hiện hoạt động thương
mại tại nước bạn có đối tác thương mại khu vực thì có thể thơng qua các hiệp định để
hưởng mức ưu đãi thuế quan cho sản phẩm xuất khẩu của mình, từ đó nâng cao mức giá
cạnh tranh khi không bị áp mức thuế nhập khẩu quá cao từ Indonesia.
2.4.

Đối với ngành công nghệ sản xuất ô tô điện

Low cost green car (Viết tắt: LCGC) là quy định miễn thuế bán xe ô tô điện của
Indonesia được Chính phủ khuyến khích sản xuất trong nước khi số lượng tối thiểu các
thành phần xe được sản xuất tại nước. Mục đích ra đời của quy định này nhằm đảm bảo
cho người tiêu dùng Indonesia có thể chi trả cho chiếc ơ tơ đầu tiên của mình cũng như
tạo việc làm cho người dân. Ngoài ra, Theo The ASEAN Post lượng khí thải từ các động
cơ chạy bằng xăng đã khiến khơng khí có tình trạng ơ nhiễm nặng nên các chính sách
khuyến khí ơ tơ điện được sản xuất nhằm giảm đi lượng khí thải nhiên liệu. LCGC có
quy định bắt buộc phải chạy tối thiểu 20 km/lít và 85% bộ phận sẽ được sản xuất tại
Indonesia. Các nhà sản xuất LCGC được hưởng ba mức thuế xa xỉ: 0%, 50%, 75% với

từng dung tích, khả năng lái khác nhau. [ CITATION Wik212 \l 1033 ]

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 12

3. Kinh tế
3.1. Nền kinh tế chung
Đơn vị tiền tệ được sử dụng ở Indonesia: Roupie.
Indonesia là nền kinh tế lớn nhất khu vực Đơng Nam Á, có mức tăng trưởng kinh tế
cao sau cuộc khủng hoảng tài chính cuối năm 1990. Dân số Indonesia được xếp thứ tư
trên thế giới với nền kinh tế ổn định có mức thu nhập trung bình và cao. Các mặt hàng
xuất khẩu chính được diễn ra ở Indonesia là: Dầu mỏ, thiết bị điện, gỗ, dệt may, …
[ CITATION The18 \l 1033 ]
Năm 2018, GDP Indonesia đạt mức 5,2% do nhu cầu chi tiêu trong nước tăng cao, thị
trường lao động phát triển mạnh hơn một bật so với năm 2017. Mức thâm hụt ngân sách
nhà nước đạt mức thấp đáng kể ước tính khoảng 1,72%. [ CITATION The18 \l 1033 ]
Năm 2019, Theo Cơ quan Thống kê trung ương Indonesia tăng trưởng kinh tế giảm
còn 5,02% do nhu cầu về xuất khẩu, đầu tư suy yếu ảnh hưởng từ đại dịch. Về cán cân
thương mại đã đạt mức cao nhất là 2,10 tỷ USD do tình hình xuất khẩu tăng trong khi
nhập khẩu giảm. Ngồi ra, Cơ quan thống kê Indonesia cho biết chỉ số CPI vốn chiếm
50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tuy nhiên, năm 2020 chỉ tăng 1,68%. [ CITATION
Bảo20 \l 1033 ]
Năm 2020, nền kinh tế phục hồi cuối năm do chính sách mở cửa. Tuy nhiên, nhu cầu
trong nước vẫn yếu hơn do khủng hoảng với mức 2,8%. Ngoài ra, Indonesia cần phải đối
mặt với nhiều rủi ro đi xuống do hạn chế di chuyển ở Indonesia và giá hàng hóa yếu đi.
[CITATION The20 \l 1033 ]

3.2.

Nền kinh tế thị trường sản xuất ô tô trước covid-19

Năm 2018, chiến lược Tạo dựng Indonesia 4.0 của chính phủ đã được đưa ra bao gồm
các ưu tiên chính của lộ trình bao gồm phát triển ngành công nghiệp sản xuất xe điện
(EV) trong nước. Nỗ lực phát triển trung tâm công nghiệp xe điện của Indonesia dựa trên
việc tận dụng nguồn cung cấp quặng đá ong niken dồi dào của đất nước, nguyên liệu đầu
vào chính trong pin lithium-ion được sử dụng để cung cấp năng lượng cho xe
điện. [ CITATION Bus18 \l 1033 ]
8/2019, chính phủ đã đưa ra một số ưu đãi nhằm thúc đẩy sản xuất xe điện. Bao gồm
giảm thuế nhập khẩu cho các nhà sản xuất xe điện, cũng như các khoản khấu trừ thuế
nhập khẩu đối với máy móc và vật liệu được sử dụng trong sản xuất xe điện. Tuy nhiên,

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 13

với mục tiêu thúc đẩy sản xuất trong nước và giảm phụ thuộc vào nhập khẩu, các biện
pháp nêu rõ rằng các nhà sản xuất ô tô EV phải đảm bảo rằng nguyên liệu sản xuất trong
nước chiếm ít nhất 80% số lượng xe. Thúc đẩy nhu cầu xe điện trong nước, người tiêu
dùng sẽ được cung cấp các lợi ích như giảm thuế hàng xa xỉ và thuế xe hàng năm, cũng
như các khoản phí được trợ cấp tại các trạm thu phí.[ CITATION Bus18 \l 1033 ]
3.3.

Nền kinh tế Indonesia sau covid-19


Năm 2020 đã để lại một ảnh hưởng nặng nề đối với đường cong sản xuất ô tô của
Indonesia khi đang có xu hướng tăng trước đó. Covid 19 đã tác động đến kinh tế, ngành
sản xuất ô tô trên một phương diện rộng. Những chính sách đã được đưa ra về việc cắt
giảm sản xuất cho đến việc tạm dừng các hoạt động nhà máy do các hạn chế trong đời
sống công cộng. Theo thống kê của Hiệp hội ô tô Gaikindo, 5/2020 chỉ bán lẻ 12.800
chiếc xe giảm 58.400 chiếc so với 5/2019. Về mặt sản xuất, số lượng ô tô đã giảm đi còn
2.500 chiếc so với năm 2019 là 103.000 chiếc. Ngồi ra, đại dịch covid cịn tác động đến
sức mua của người tiêu dùng khi đồng rupiah suy yếu so với đồng đô la Mỹ.[ CITATION
Aut20 \l 1033 ]
15/03/2021 nhận thấy nền kinh tế ô tô điện bị tác động suy giảm từ đại dịch,
Indonesia để đưa ra chiến lược miễn giảm 10 năm thuế đối với doanh nghiệp có số vốn
từ 347.22 triệu USD với mục tiêu thúc đẩy nền kinh tế ô tô phát triển và đẩy mạnh đầu tư
trong nước. Có thể thấy, Chính phủ Indonesia rất quan tâm đến ngành cơng nghệ sản xuất
ô tô điện, nên việc xuất khẩu và mua bán hàng hóa tại Indonesia sẽ được hưởng ưu đãi,
và được sự chú ý của người tiêu dùng về mặt hàng ơ tơ điện giảm lượng khí thải tác động
xấu đến môi trường. [ CITATION Chi21 \l 1033 ]
4. Địa lý
4.1.

Địa hình

Jakarta là thủ đơ của Indonesia có tổng diện tích là 1.922.570

km2 , là một quốc gia

nằm giữa hai lục địa Đông Nam Á và Châu Đại Dương. Nối liền Ấn Độ Dương với Thái
Bình Dương có đường xích đạo chạy qua. [ CITATION Tổn14 \l 18441 ]
Ven biển Indonesia là các đồng bằng thấp, vào nội địa nhiều đồi núi, nhất là trên các
đảo lớn, một số là núi lửa cịn hoạt động (hiện có khoảng 129 ngọn núi lửa đang hoạt
động). [ CITATION Tổn14 \l 18441 ]


Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 14

Indonesia gồm 13.487 hòn đảo và với dân số khoảng 237 triệu người, đứng thứ tư thế
giới về dân số. [ CITATION Ind \l 18441 ]
4.2.

Giao thông

4.2.1. Đường bộ
-

Vấn đề kẹt xe ở Indonesia:
Vài năm trước đây, khi mà nhắc đến hệ thống đường bộ ở Indonesia, người ta thường
nghĩ ngay tới vấn nạn về kẹt xe, do đó đã khiến đất nước này thường xuyên xuất hiện
ở vị trí đầu danh sách của thế giới về ùn tắc giao thông. [ CITATION Các21 \l 18441 ]
Theo số liệu thống kê của cơ quan quản lý giao thông vận tải Jakata, mỗi năm thủ đô
với 10 triệu dân này chịu tổn thất khoảng 65000 tỷ rupiah (4,7 tỷ USD) do việc tắc
đường. [ CITATION Ind19 \l 18441 ]
Lý do để xảy ra các tình trạng ùn tắc giao thơng này là bởi vì thủ đơ Jakarta có
khoảng 10 triệu dân nhưng số người sống tại các khu vực xung quanh thủ đô lên tới
30 triệu dân, điều này đã dẫn tới việc xảy ra những hậu quả như là: Ơ nhiễm mơi
trường, ơ nhiễm khơng khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân sinh
sống.
Để khắc phục những vấn nạn kẹt xe như vậy thì chính phủ Indonesia đã đưa ra các

biện pháp, chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích người dân sử dụng nguồn xe năng
lượng sạch. Có thể kể đến một số chính sách như ưu đãi giảm mức thuế đối với người
tiêu dùng cũng như đối với các nhà sản xuất xe năng lượng sạch . [ CITATION
Ind20 \l 18441 ]

-

Những chính sách của Indonesia nhằm cải thiện những vấn đề về kẹt xe
Năm 2020, Jakarta dành kinh phí 1000 tỷ Rupiah để xây dựng 97km vỉa hè thông
minh dành cho người đi bộ, hơn 60km đường dành cho người đi xe đạp có rào chắn
bảo vệ.
Chính quyền thành phố Jakarta cũng đã thay đổi chức năng của đường hầm Kendal
thành khu vực dành riêng cho người đi bộ để kết nối các ga tàu hỏa, ga tàu điện ngầm,
ga tàu sân bay và bến xe buýt.

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 15

Song song đó,đất nước này cũng đã xây dựng những hệ thống cầu đi bộ kết nối đến
các trạm dừng xe buýt giúp người dân qua đường và đi vào các trạm dừng thuận tiện
hơn
Để khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng, chính quyền
thành phố đã tích hợp các phương thức giao thông vận tải khác nhau thông qua hệ
thống “Jak Lingo”. Đây là hệ thống tích hợp thanh tốn và kết nối các phương thức
giao thơng cơng cộng ở Jakarta, từ hệ thống xe buýt nội đô, hệ thống tàu điện ngầm
hạng nhẹ, hệ thống đường sắt đô thị cho tới tàu điện ngầm. [ CITATION Tíc21 \l

18441 ]
Một đặc điểm nổi bật của hệ thống đường bộ hiện tại của Jakarta là mạng lưới đường
cao tốc, bao gồm một vành đai trong và ngoài, năm đường thu phí chiếu ra bên ngồi
và mạng lưới cung cấp các kết nối bên trong cũng như bên ngoài thành
phố. [ CITATION Jak \l 18441 ]
4.2.2. Đường hàng khơng
Có hơn 13000 hòn đảo lớn nhỏ, nên đất nước này phụ thuộc nhiều vào đường hàng
không cho việc đi lại. Theo cục hàng không Indonesia, quốc đảo này hiện tại sở hữu 683
sân trong đó có 29 sân bay quốc tế và rất nhiều sân bay nội địa phân bố tại các đảo lớn ở
quốc gia này.
Do đó, Indonesia là nước nằm trong top 10 quốc gia có số lượng sân bay nhiều nhất
trên thế giới. [ CITATION Dan \l 18441 ]
4.2.3. Đường sắt
Ở nơi đây có tuyến đường sắt phát triển khá chậm. Dự án đường sắt đầu tiên là dự án
đường sắt cao tốc Jakarta-Bangdung có tổng chiều dài là 140 km. [ CITATION Ind2 \l
18441 ] Đến năm 2019, Indonesia mới chính thức khai trương chuyến tàu điện ngầm đầu
tiên với tổng chiều dài là 16 km chạy dài từ Bắc xuống Nam, dọc qua trung tâm thủ đô
Jakarta. [ CITATION Ind3 \l 18441 ]
Phần lớn đường sắt Indonesia nằm trên đảo Java, trên đó có 2 tuyến chính chạy dọc
đảo cùng nhiều tuyến nhánh. [ CITATION Đươ \l 18441 ]

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 16

4.3.


Khí hậu

Indonesia nằm ở vị trí có đường xích đạo chạy ngang qua nên quốc gia này có khí hậu
nhiệt đới xích đạo, ảnh hưởng bởi đại dương nên nóng và ẩm. Ngồi ra, ảnh hưởng của
gió mùa nên Indonesia có 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa mưa từ
tháng 11 đến tháng 4. Nhưng nhìn chung thì khí hậu ở Indonesia khá ơn hịa. Nhiệt độ
trung bình ở các vùng đồng bằng giáp biển là 28 độ C, vùng nội địa là 26 độ C và vùng
núi cao là 23 độ C. Nhiệt độ quanh năm ít thay đổi. [ CITATION Ind1 \l 18441 ]
4.4.

Khoáng sản

Khoáng sản của Indonesia phần lớn là: Dầu mỏ, thiếc, khí tự nhiên niken, gỗ,boxit,
đồng, đất đai màu mỡ, than đá, vàng, bạc. [ CITATION ĐẤT13 \l 18441 ]

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 17

5. Môi trường xã hội
5.1.

Gia đình

Indonesia được biết đến là quốc gia có dân số đơng thứ hai trên thế giới, tại đây có hai
kiểu gia đình chủ yếu là: gia đình truyền thống (Traditional/Extended family) gia đình có
nhiều thế hệ và gia đình hạt nhân (Nuclear family) gia đình gồm con cái và bố mẹ ruột.

Trong các nền văn hóa theo chủ nghĩa tập thể như Indonesia, gia đình được coi là có
bộ mặt tập thể . Theo nghĩa này, hành động của một cá nhân sẽ tác động đến nhận thức
của toàn bộ gia đình của người khác. Vì vậy, các cá nhân nên cố gắng tạo cho gia đình
mình một cơng danh tốt đẹp, làm rạng danh cha mẹ. Họ cũng được cho là sẽ trung thành
với gia đình trước bất kỳ mối liên hệ nào khác.
Văn hóa Indonesia nhấn mạnh rằng mọi người có trách nhiệm xã hội đối với gia đình
của họ và trẻ em phải chăm sóc người lớn tuổi của họ. Ví dụ, họ có thể phải làm việc xa
nhà để hỗ trợ tài chính hoặc từ bỏ thời gian nhàn rỗi để nuôi dạy anh chị em. Một mặt, áp
lực này có thể hạn chế đối với những người trẻ Indonesia khi dành nhiều thời gian cho
các cơng việc gia đình. Tuy nhiên, lịng trung thành của họ được đền đáp bằng cảm giác
an toàn và sự hỗ trợ qua lại khi cần thiết.[CITATION Placeholder1 \y \l 1066 ]

Hình 2 - Gia đình ở Indonesia (Nguồn ảnh: Google.com)
Các gia đình hạt nhân là cơ cấu hộ gia đình mới chiếm ưu thế vì nó đã trở nên phổ
biến hơn đối với các cặp vợ chồng chỉ có hai đứa con. Ơng bà lớn tuổi hoặc anh chị em
chưa kết hơn có thể gia nhập đơn vị gia đình khi hồn cảnh cá nhân thay đổi. Mối liên
kết mà một người Indonesia duy trì với đại gia đình của họ ở nước ngồi gần gũi hơn
nhiều so với những mối liên hệ được duy trì bởi hầu hết những người ở xã hội phương
Tây. [CITATION Placeholder1 \y \l 1066 ]

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 18

Cũng bởi vì truyền thống này mà gia đình người Indonesia thường thích dùng xe lớn
để chở nhiều thành viên trong gia đình và dễ dàng hơn trong việc di chuyển.
5.2.


Giáo dục

Theo dữ liệu thống kê mới nhất của Ngân hàng thế giới (WB), hiện tại, Indonesia là
quốc gia có tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao nhất trong khu vực Đông Nam Á, khoảng
15%. Nhiều sinh viên Indonesia sau khi tốt nghiệp đại học khơng tìm được việc làm phù
hợp và buộc phải lựa chọn những công việc lao động chân tay, không liên quan đến các
chuyên ngành được đào tạo vì những lĩnh vực lao động trí óc hiện nay địi hỏi người lao
động khơng những có trình độ chun sâu mà phải có những kiến thức cơ bản và thái độ
cũng như phong cách làm việc chuyên nghiệp, trong khi phần lớn đội ngũ lao động của
Indonesia không đáp ứng được những yêu cầu cần thiết này.
Với tình trạng hiện tại của Indonesia chúng ta có thể thấy rằng đất nước này có một
lực lượng lao động lớn và đang thiếu việc làm trầm trọng, đây cũng chính là thuận lợi
cho doanh nghiệp khi có định hướng xây dựng các xưởng sản xuất, lắp ráp tại quốc gia
này.[ CITATION TTX19 \l 1066 ]
5.3.

Nhân khẩu học

Số liệu cập nhật vào ngày 31/12/2020 cho thấy, dân số Indonesia ước tính là
274.954.368 người, tăng 2.898.054 người so với dân số 272.086.504 người năm trước.
Năm 2020, tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người
chết đến 3.003.678 người. Do tình trạng di cư dân số giảm -105.624 người. Tỷ lệ giới
tính trong tổng dân số là 1,014 (1.014 nam trên 1.000 nữ) thấp hơn tỷ lệ giới tính tồn
cầu. Tỷ lệ giới tính tồn cầu trên thế giới năm 2020 khoảng 1.017 nam trên 1.000 nữ.
[ CITATION Dân21 \l 1066 ]
Dù có một chương trình kế hoạch hố gia đình khá hiệu quả được thực thi từ thập niên
1960, dân số nước này được cho sẽ tăng lên khoảng 315 triệu người năm 2035, dựa trên
mức ước tính tỷ lệ tăng hàng năm hiện nay là 1,25%
Dân số Indonesia hiện chiếm 3,51% dân số thế giới. Indonesia đang đứng thứ 4 trên

thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ.
Tháp dân số chia theo 3 nhóm tuổi chính: 0-14 tuổi (27,3%), 15-64 tuổi (66,5%), trên
65 tuổi (6,2%)

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 19

Hình 3 - Biểu đồ tháp dân số tại Indonesia (Nguồn: Google)

Có hơn 300 dân tộc ở Indonesia; 95% trong số đó có tổ tiên Indonesia bản địa. Người
Java là nhóm lớn nhất với 100 triệu người (42%), tiếp theo là người Sundan, chiếm gần
40 triệu người (15%).
Indonesia là quốc gia đa số ttheo đạo Hồi đông dân nhất thế giới
Tiếng Indonesia là ngôn ngữ chính thức, nhưng có nhiều ngơn ngữ khác nhau là bản
địa của Indonesia. Theo Ethnologue, hiện có 737 ngơn ngữ sống được sử dụng ở
Indonesia, ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất là Java.

Hình 4 - Nhà thờ Hồi giáo tại Indonesia (Nguồn: Google)

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 20


5.4.

Tầng lớp xã hội

Trong hơn 50 năm qua, Indonesia đã duy trì tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng
năm là 5,6%, với tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và giảm đáng kể tình trạng nghèo
cùng cực, nhờ đó đã giúp nước này đạt được trạng thái thu nhập trung bình. Trong số
những người nghèo năm 1993, 80% khơng cịn nghèo vào năm 2014, đã có nhiều tiến bộ
đáng kể.
Tầng lớp trung lưu (Middle Class) đang tăng nhanh hơn các nhóm khác; hiện có ít
nhất 52 triệu người Indonesia an tồn về kinh tế, hoặc cứ năm người thì có một người
Indonesia. Tầng lớp trung lưu Indonesia là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
khi tiêu dùng của nhóm này đã tăng 12% hàng năm kể từ năm 2002 và hiện chiếm gần
một nửa tổng tiêu dùng của các hộ gia đình ở Indonesia.
GDP bình quân đầu người ngụ ý của những người trong nền kinh tế này là 5.821 đơ
la, cao hơn đáng kể so với mức trung bình quốc gia và gần với mức trung bình quốc gia
của Thái Lan là 7.274 đô la. Việc mở rộng quy mơ dân số trung lưu là yếu tố sống cịn để
mở ra tiềm năng phát triển của Indonesia và đưa đất nước này lên vị thế quốc gia có thu
nhập cao.
Đây cũng chính là đối tượng chính mà doanh nghiệp muốn hướng tới bởi, tầng lớp
chiếm số lượng lớn trên tổng dân số, có xu hướng phát triển nhiều về kinh tế.
[ CITATION Asp20 \l 1066 ]
5.5.

Mức sống và Giải trí

5.5.1. Thuận lợi
Một trong những lĩnh vực chất lượng cuộc sống mà Indonesia đã có những cải thiện
rõ rệt có thể thấy là chất lượng dịch vụ y tế của đất nước. Indonesia có một chương trình
y tế quốc gia được gọi là JKN. JKN được thiết kế đặc biệt để phục vụ cho dân số 255

triệu người của đất nước nhằm nâng cao tiêu chuẩn sức khỏe tổng thể của
Indonesia. Chính phủ Indonesia cũng đang nỗ lực cải thiện sức khỏe chung của những
người nghèo hơn trong nước thông qua việc sử dụng Chính sách Bảo hiểm Y tế Toàn dân
(UHC).
Hai trong số các lĩnh vực khác về chất lượng cuộc sống mà Indonesia được xếp hạng
ưu tiên là an ninh lương thực và điều kiện kinh tế. Các ngành công nghiệp sản xuất thực
phẩm và các nhà máy chế biến đã được thành lập trên khắp đất nước để tăng nguồn cung
cấp thực phẩm cho đất nước. Đối với điều kiện kinh tế của đất nước, đảm bảo việc làm

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 21

đang tăng lên, trong khi khoảng cách chênh lệch về tạo ra giàu có ngày càng giảm.
[ CITATION Qua19 \l 1066 ]
5.5.2. Khó khăn
Chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học ở Indonesia, tương đối thấp. Nhiều
trường đại học trên khắp đất nước không cung cấp một mức độ phù hợp về nội dung giáo
dục. Do thực tế này, nhiều sinh viên ở các trường đại học của Indonesia không thể đạt
được kết quả học tập cao.
Indonesia cũng dễ bị ảnh hưởng bởi các thảm họa thiên nhiên như động đất và núi lửa
phun trào. Những thảm họa như vậy có thể làm giảm chất lượng cuộc sống ở Indonesia
vì ngồi việc gây ra thiệt hại nghiêm trọng và nhiều người chết, chúng cũng ảnh hưởng
đến khả năng phát triển cơ sở hạ tầng của đất nước. Indonesia đã và đang phải gánh chịu
những ảnh hưởng của việc có cơ sở hạ tầng chất lượng thấp khiến nhiều vấn đề đã bắt
nguồn từ gốc rễ.[ CITATION Qua19 \l 1066 ]
6. Môi trường văn hóa

6.1.

Nghệ thuật nói chung

Indonesia là một đất nước có sự đa dạng về lịch sử và văn hóa xã hội trong từng cộng
đồng dân cư nhỏ thuộc đất nước này. Mỗi nhóm dân tộc của Indonesia đã phát triển nghệ
thuật biểu diễn và thị giác độc đáo của riêng họ. Hiện nay, có hàng chục loại hình và
hàng trăm loại hình nghệ thuật biểu diễn, trong đó hầu hết được tồn tại và kế thừa qua thế
hệ này qua thế hệ khác, một số được sáng tạo mới. Dù có những giai đoạn phát triển khác
nhau nhưng những nghệ thuật biểu diễn đó vẫn đồng thời tồn tại.
“Có rất nhiều bằng chứng cho thấy có sự tương ứng giữa văn hóa Indonesia với nền
văn hóa của một số nước như Ấn Độ, Trung Quốc, các nước Ả Rập, Bồ Đào Nha và các
lục địa phương Tây” - [ CITATION BAN \l 1033 ]. Thơng qua sự thích nghi, các yếu tố
ngoại lai này tự hòa trộn với các nền văn hóa địa phương, trong đó làm phong phú thêm
các nền văn hóa gốc.
Sự đa dạng về phong cách nghệ thuật này có thể được nhận thấy rõ rệt nhất tại Bali –
nơi mà sự đa dạng nghệ thuật dường như đã trở thành một phần không thể thiếu trong
cuộc sống hàng ngày. Sự đa dạng nghệ thuật này được thể hiện rõ ràng qua âm nhạc,
khiêu vũ, sân khấu, hội họa và nghệ thuật thủ công,…
6.1.1. Gu thẩm mỹ
Kể từ năm 1930, gu thẩm mỹ, đặc biệt là về hội họa của người Indonesia đã có một
bước chuyển mình rõ rệt. Trước đây, cảm hứng thẩm mỹ của người Indonesia bắt nguồn

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 22


từ nghệ thuật trang trí cung điện và nơi thờ cúng nên có chút khn mẫu. Kể từ khi có sự
xuất hiện của các nghệ sĩ nước ngoài ở Bali vào những năm 1930, họ đã truyền cảm
hứng cho một cuộc cách mạng hội họa tại Indonesia bằng cách nghệ thuật hóa cuộc sống
bình thường mỗi ngày.
Điều này dường như đã thấm nhuần và trở thành văn của người Indonesia. Nó thậm
chí cịn ảnh hưởng lên cả cách lựa chọn xe hơi cho mình. Một trong những nghiên cứu đã
cho thấy nhu người tiêu thụ xe hơi tại Indonesia không chỉ muốn một chiếc xe có thể chở
được nhiều hành khách, họ cịn muốn chiếc xe của họ phải thật phong cách đủ để thể
hiện lối sống hiện đại và sành điệu của họ. Điều này đặc biệt áp dụng cho những người
Indonesia sống ở các khu vực thành thị. Do đó, điều quan trọng đối với các nhà sản xuất
MPV là phải đổi mới về mặt thiết kế vì dịng xe thể thao đa dụng thấp (LSUV) đã trở nên
phổ biến ở nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á. Tuy nhiên, sẽ rất khó để LSUV trở thành
người dẫn đầu thị trường vì họ có khơng gian cho hành khách hạn chế.
Kỹ sư trưởng Hiroshi Kayukawa của TAM thông báo rằng: “Các nhà sản xuất xe hơi
phải giám sát việc thay đổi lối sống và xu hướng của người tiêu dùng và do đó đưa ra
những phương tiện mới phù hợp với lối sống mới này. Hiện tại, người tiêu dùng
Indonesia muốn có một chiếc xe mới và có thiết kế đẹp”, ông nói thêm.[ CITATION
Muh16 \l 1033 ]
6.1.2. Âm nhạc
Âm nhạc của Indonesia cũng đặc biệt khơng kém vì nó là sự kết hợp hoàn hảo giữa
Âm nhạc truyền thống và Âm nhạc đương đại.
Các dàn nhạc Gamelan (Giống với cồng chiêng tại VN) thống trị âm nhạc truyền
thống ở Java và Bali. Được cấu tạo chủ yếu từ các nhạc cụ gõ như xylophone, chiêng,
trống và angklung (ống tre lắc để tạo ra nốt nhạc), ngồi ra cịn có các loại sáo, dàn nhạc
gamelan có thể có tới 100 thành viên.
Indonesia có một nền âm nhạc đương đại khổng lồ trải dài trên tất cả các thể loại.
Dangdut phổ biến là một sự kết hợp giữa các phong cách âm nhạc truyền thống và hiện
đại, Indonesia và nước ngoài với các nhạc cụ như guitar điện và tablas Ấn Độ, và các
nhịp điệu khác nhau, từ pop Trung Đông đến reggae hoặc salsa.
6.1.3. Kịch và Các vũ điệu

Kịch và các vũ điệu ở Indonesia có mối liên hệ mật thiết với nhau dưới hình thức kết
hợp được quốc tế biết đến nhiều nhất là khiêu vũ Bali. Những màn trình diễn đầy màu
sắc của người Bali - lúc thì cực kỳ duyên dáng, lúc khác thì gần như lố bịch - là những

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 23

điệu múa kể chuyện, đôi khi là từ sử thi Ramayana hoặc Mahabharata của Ấn Độ. Điệu
múa Bali được biểu diễn vừa để giải trí vừa là một nghi lễ tơn giáo, đóng một vai trò
quan trọng trong các lễ hội đền thờ.
Nhà hát wayang (múa rối) nổi tiếng của Java cũng kể những câu chuyện về Ramayana
và Mahabharata, thông qua việc sử dụng các con rối bóng, con rối gỗ ba chiều hoặc
người thật nhảy các vai wayang. Nó cũng có thể có ý nghĩa nghi lễ.
Yogyakarta và Solo là trung tâm của văn hóa Java truyền thống, nơi bạn có thể xem
biểu diễn wayang. Yogyakarta và Solo cũng là trung tâm của điệu múa Java cổ điển, một
cách điệu tinh tế hơn để diễn lại các sử thi Hindu, được trình diễn ngoạn mục nhất trong
Ramayana Ballet tại Prambanan.
6.2.

Tôn giáo

Đặc trưng văn hóa của Indonesia là văn hố tơn giáo nhưng lại khơng thuần nhất. Đó
là sự hồ hợp đa dạng giữa các nền văn hoá và phong tục của rất nhiều tơn giáo khác
nhau. Trong đó, Hồi giáo có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân Indonesia
(khoảng 86% dân số là người hồi giáo). Mỗi lễ hội là đặc trưng cho mỗi nền tơn giáo
khác nhau. Indonesia có khoảng 300 nhóm sắc tộc cho nên mỗi nhóm sẽ có nét văn hóa

khác biệt. Đất nước Indonesia là đất nước của những lễ hội. Hàng năm có rất nhiều lễ hội
được tổ chức tại đây. Người dân Indonesia tham gia lễ hội với tinh thần dân tộc nồng
nhiệt làm cho du khách như bị níu chân cùng hịa mình vào khơng khí thân tình.
6.3.

Ngơn ngữ

Có hơn 700 thứ tiếng đang được nói ở Indonesia. Ngơn ngữ chính thức là tiếng
Indonesia, một phiên bản bị biến đổi của tiếng Malay, được sử dụng trong thương mại,
hành chính, giáo dục và truyền thơng, nhưng hầu hết người Indonesia nói các thứ tiếng
địa phương, như tiếng Java, như là tiếng mẹ đẻ của họ.
Hiện nay, sự thống lĩnh toàn cầu của tiếng Anh đang là một mối đe dọa lớn đối với
ngôn ngữ chính thức của quốc gia này. Trẻ em Indonesia, mặc dù được sinh ra và lớn lên
ở Indonesia, nhưng các em lại đang phải chật vật với chính ngơn ngữ của đất nước mình,
tiếng Bahasa Indonesia. Cha mẹ các em, những người lớn lên trong tiếng mẹ đẻ, nhưng
lại sang Mỹ và Australia du học, thích nói chuyện với con cái bằng tiếng Anh. Và các em
thường được cho học ở trường tư, nơi tiếng Anh là ngôn ngữ hướng dẫn chính.
6.4.

Văn hóa u xe

Ngồi ra, trong văn hóa của người Indonesia cũng có một thứ tình cảm vơ cùng đặc
biệt. Đó là niềm u thích mãnh liệt dành cho những chiếc xe hơi. Có rất nhiều cộng

Nhóm 9

Marketing quốc tế


T r a n g | 24


đồng yêu xe đã được hình thành. Cụ thể như Autofahren, một cộng đồng đam mê ô tô địa
phương đã hợp tác với công ty tổ chức sự kiện AIR BIRU để giới thiệu chương trình
Người đam mê ơ tơ và sửa đổi Indonesia (ICEMOD) 2019. ICEMOD 2019 nhằm tạo
điều kiện cho sự sáng tạo không giới hạn của những người đam mê ô tơ Indonesia. Bên
cạnh đó, sự kiện này cũng là một nỗ lực để giới thiệu một khía cạnh cụ thể trong thế giới
ô tô đến với công chúng. ICE BSD sẽ tổ chức sự kiện vào ngày 14-15 tháng 9 năm 2019.
Sẽ có nhiều phiên thơng tin và thú vị khác nhau trong suốt sự kiện, bao gồm các trò chơi
vui nhộn, cuộc thi sửa đổi và talkshow.
7. Công nghệ
Indonesia đã đạt được một số tiến bộ tốt trong việc áp dụng cơng nghệ trong những
năm qua. Chính phủ đã khuyến khích tăng cường sử dụng cơng nghệ để kích thích tăng
trưởng và nâng cao năng lực cơng nghiệp trong năm lĩnh vực chính là thực phẩm và đồ
uống, ơ tơ, dệt may, điện tử và hóa chất. Đây là 5 lĩnh vực mà Indonesia có thể trở thành
quốc gia dẫn đầu toàn cầu trong tương lai. Các lĩnh vực cơng nghệ cụ thể mà chính phủ
tập trung vào là Internet, trí tuệ nhân tạo, giao diện người-máy, in 3D, công nghệ robot
và cảm biến (Oxford Business Group, 2019).
Cụ thể hơn, Indonesia sở hữu nhiều ưu điểm về mặt công nghệ để hỗ trợ trong quy
trinh sản xuất xe ô tô điện, trở thanh một thị trường vô cùng tiềm năng:
Indonesia là thị trường lớn nhất Đông Nam Á về quy mô thị trường ô tô. Năm 2019,
thị trường nội địa Indonesia đã thiêu thu hơn 1 triệu xe ô tô các loại, trong khi nước này
xuất khẩu 300.000 xe ra nước ngồi. Theo Hiệp hội cơ tơ ASIAN (AAF), sản lượng ô tô
nôi–địa năm 2020 của Indonesia sụt giảm 48% (600.000 xe). Trên tinh hình đó, Việt Nam
có thêm cơ hội để xuất khẩu xe VInfast sang Indonesia.

Hình 5 - Lượng tiêu thụ ô tô của các nước ASEAN (Nguồn: Hiệp hội ơ tơ ASEAN)

Nhóm 9

Marketing quốc tế



×