Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ôn tập Hóa Học 10 chương Halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.97 KB, 5 trang )

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA,ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC
Mức độ nhận biết
1
Cho thí nghiệm như hình vẽ bên, trong bình có chứa khí hiđro clorua, trong chậu thủy tinh
chứa nước cất có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là

2

3

4

5

6

7

A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu đỏ.
B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh.
C. Nước phun vào bình và khơng có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
Chọn phát biểu sai
A. Axit clohiđric vừa có tính khử vừa có tính oxi hố.
B. Dung dịch axit clohiđric có tính axit mạnh.
C. CuO hịa tan được trong dung dịch axit clohiđric.
D. Fe hòa tan trong dung dịch axit clohiđric tạo muối FeCl3.
Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách
A. clo hoá các hợp chất hữu cơ.
B. cho clo tác dụng với hiđro.


C. đun nóng dung dịch HCl đặc.
D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4
đặc.
Muốn điều chế axit clohiđric từ khí hiđro clorua ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Oxi hóa khí này bằng MnO2.
B. Cho khí này hịa tan trong nước.
C. Oxi hóa khí này bằng KMnO4.
D. Cho khí này tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc.
Khi mở một lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong khơng khí ẩm, thấy có khói trắng bay
ra. Khói đó là do nguyên nhân nào sau đây?
A. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2.
B. HCl dễ bay hơi tạo thành.
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl.
D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa.
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với khí Cl 2 đều thu được cùng một loại
muối là
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Dựa vào tính chất vật lý của HCl, chọn câu sai trong các câu sau:
A. Khí HCl nặng hơn khơng khí.


B. Khí HCl khơng tan trong nước ở điều kiện thường.
C. Dung dịch HCl đậm đặc ‘bốc khói’ trong khơng khí ẩm.
D. Dung dịch HCl có khối lượng riêng > 1g/cm3.
Mức độ thơng hiểu
8
Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl?

A. SiO2, Fe(OH)3, Zn, Na2CO3.
B. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3.
C. CaO, NaOH, Ag, CaCO3.
D. FeO, NH3, Cu, CaCO3.
9
Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng
A. Dung dung dịch AgNO3.
B. Quỳ tím.
C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3.
D. Đá vơi.
10
Chứng khó tiêu là do trong bao tử có quá nhiều axit HCl. Để làm giảm cơn đau, người ta
thường dùng viên thuốc có tác dụng là phản ứng với axit để làm giảm lượng axit. Chất nào
sau đây là thành phần chính của viên thuốc?
A. Mg(HCO3)2.
B. NaHCO3.
C. Ca(HCO3)2.
D.
Ba(HCO3)2.
11
Trong các dãy oxit sau, dãy nào gồm các oxit phản ứng được với axit HCl?
A. CuO, P2O5, Na2O.
B. CuO, CO, SO2.
C. FeO, Na2O, CO.
D. FeO, CuO, CaO, Na2O.
12
Dung dịch axit clohiđric thể hiện tính khử khi tác dụng với dãy các chất oxi hóa nào dưới
đây?
A. KMnO4, Cl2, CaOCl2.
B. MnO2, KClO3, Cl2.

C. K2Cr2O7, KMnO4, MnO2, KClO3.
D. K2Cr2O7, KMnO4, H2SO4 loãng.
13
Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào có thể phản ứng với nhau?
A. NaCl và KNO3.
B. Na2S và HCl.
C. BaCl2 và HNO3.
D. Cu(NO3)2
và HCl.
Mức độ vận dụng
14
Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hết với HCl đặc. Thể tích khí clo thu được ở đktc là
A. 0,56 lít.
B. 5,6 lít.
C. 2,24 lít.
D. 11,2 lít.
Cho 200 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch chứa
đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 2M cần lấy để trung hòa vừa đủ dung dịch axit đã cho là
A. 100 ml.
B. 60 ml.
C. 133 ml.
D. 80 ml.
16
Cho 8 gam hỗn hợp bột kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư thấy thốt ra
5,6 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 29,75 gam.
B. 17,81 gam.
C. 25,75 gam.
D. 25,57 gam.
17

Để trung hoà 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là
A. 1,2 lít.
B. 0,6 lít.
C. 0,3lít.
D. 13,44 lít.
Mức độ vận dụng cao
15


Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe 3O4 bằng dung dịch HCl dư thu được dung
dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung trong khơng khí đến
khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 48,0.
B. 60,8.
C. 64,0.
D. 128,0.
19
Cho 6,2 gam oxit kim loại hóa trị I tác dụng với nước dư được dung dịch A có tính kiềm.
Chia A thành 2 phần bằng nhau:
Phần I: tác dụng với 95 ml dung dịch HCl 1M thấy dung dịch sau phản ứng làm xanh giấy
quỳ tím.
Phần II: tác dụng với 55 ml dung dịch HCl 2M thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ
tím.
Cơng thức oxit kim loại đã dùng là
A. LiO2.
B. Na2O.
C. K2O.
D. Rb2O.
V. PHỤ LỤC
18


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy dự đốn tính tan của khí hidro clorua? Giải thích?
2/ Viết CTCT, xác định loại liên kết và số oxi hóa của H, Cl trong phân tử HCl
3/ Dựa vào số oxi hóa của H và Cl trong phân tử HCl để dự đốn 1 số tính chất hóa học của dung
dịch axit clohidric.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử HCl
- Xác định loại liên kết trong phân tử HCl:
......................................................
=> khả năng tan trong nước: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
......
- Xác định số oxi hóa của H, Cl trong phân tử HCl:
...............................................
=> tính chất hóa học có thể có:
.....................................................................
+ Kết
luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hoạt động 2: Tính chất vật lý của HCl và dung dịch HCl
Tính chất vật lí
Trạng thái
Màu sắc
Mùi
Tỉ khối với khơng khí
Tính độc
Tính tan


+ Hiện tượng trong thí nghiệm hịa tan khí HCl vào nước? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

+ Vì sao nước lại phun vào bình?
........................................................................................
........................................................................................
+ Làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ chứng tỏ dung dịch đó là dung dịch gì? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hoạt động 3: Tính chất hóa học
- Cho các hóa chất: dung dịch HCl, Fe, NaOH, Fe2O3, CaCO3, tiến hành các TN sau: HCl + Fe, HCl +
Fe2O3, HCl + Fe(OH)3, HCl + CaCO3.
TT
Tên thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng
Giải thích, viết PTHH
1
2
3
4
5
- So sánh phản ứng Fe + HCl với 3 phản ứng còn lại dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố?
- Ứng dụng trong thực tiễn của các TN trên:
o

t



- PTHH: MnO2 + HCl (đặc)
KMnO4 + HCl (đặc)
- Kết luận tính chất hóa học của axit
clohidric: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .





PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1

2

3
4

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hiđroclorua tan rất nhiều trong nước.
B. Liên kết trong phân tử HCl là liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Hiđroclorua khơ làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
D. Hiđroclorua khơng màu, mùi xốc, nặng hơn khơng khí.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch HCl là chất lỏng có màu vàng lục, mùi xốc.
B. Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit.
C. Ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ 37%.
D. Dung dịch HCl đặc "bốc khói" trong khơng khí ẩm.
Thuốc thử để nhận biết ion clorua có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit clohiđric là
A. qùy tím.
B. dung dịch AgNO3. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch BaCl2.
Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm điều chế HCl (bằng PP sunfat). Chất X là chất nào sau đây?


A. H2SO4 loãng.
B. Na2SO4.
C. AgNO3.

D. H2SO4 đặc
5
Ứng dụng của muối clorua nào sau đây sai?
A. KCl dùng làm phân kali.
B. BaCl2 dùng để chống mục vì có khả năng diệt khuẩn.
C. AlCl3 dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.
D. NaCl còn là nguyên liệu quan trọng đối với ngành CN hóa chất để điều chế Cl2, H2, NaOH, nước giaven.
6
Nước muối sinh lý là dung dịch nước muối natri clorid có nồng độ
A. 1,0%.
B. 0,1%.
C. 0,9%.
D. 9,0%.
7
Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch HCl?
A. NaOH, Al2O3, Fe, CaCO3, MnO2.
B. CuO, Ca(OH)2, Al, Na2SO4, K2Cr2O7.
C. Fe(OH)3, Cu, NaHCO3, Fe2O3, KMnO4.
D. Cu(OH)2, CaO, Ag, CaCO3, MnO2.
8
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + MnO2 → MnCl2+ Cl2 + 2H2O.
(b) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
(c) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2+ 7H2O. (d) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
(e) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O.
(g) 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 +
4H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
9
Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu
được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của Mg, Fe và nồng độ mol/l của dung dịch
HCl ban đầu lần lượt là
A. 46,15%; 53,85%; 1,5M.
B. 11,39%; 88,61%; 1,5M.
C. 53,85%; 46,15%; 1,0M.
D. 46,15%; 53,85%; 1,0M.
10 Hịa tan hết một lượng kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được một dung dịch
muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là
A. Fe.
B. Zn.
C. Mg.
D. Ba.



×