Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN TÊN ĐỀ TÀI Vai trò của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp – liên hệ thực tiễn nền kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.58 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HỌ VÀ TÊN: Võ Tá Hồng – MÃ SỐ SINH VIÊN: 2054010141
MÃ NHÓM HỌC PHẦN: 005106
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

TÊN ĐỀ TÀI
Vai trị của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp – liên hệ thực
tiễn nền kinh tế Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Trần Như Tiến

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
Chương 1: KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY
LUẬT TÍCH LŨY TƯ BẢN .................................................................................... 2
1.1.Bản chất của tích lũy tư bản. .............................................................................. 2
1.2 Những nhân tố góp phần làm thay đổi đến q trình tích lũy tư bản ................. 4
Chương 2: VAI TRỊ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.... 6
2.1.Vai trị của vốn ................................................................................................... 6
2.2 Vai trị của tích lũy tư bản với các doanh nghiệp Việt Nam .............................. 6
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VAI TRỊ TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM................................................................................ 7
3.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện tại ......................................................... 7
3.2. Vai trị của tích lũy tư bản đối với Việt Nam .................................................... 9
3.3. Những giải pháp tăng cường tích lũy vốn của Việt Nam ................................ 11


KẾT LUẬN ............................................................................................................ 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 15


MỞ ĐẦU
C.Mac là một trong số những con người vĩ đại của nhân loại, cuộc đời của ông đã
dùng để nghiên cứu và cống hiến để cho một thế giới tốt đẹp hơn. Một trong những
tác phẩm nghiên cứu vĩ đại mà ơng để lại là cơng trình nghiên cứu sự tích lũy giá trị
thặng dư, phát kiến này đã làm thay đổi nhận thức của nhân loại cho đến tận bây giờ.
Từ những thế kỷ trước các doanh nghiệp đã hình thành và tạo nên thị trường tư bản,
từ đó vấn đề đặc biệt quan trọng đối với từng quốc gia đấy chính là tăng trưởng kinh
tế một cách bền vững để tránh việc bị tụt hậu. Hiểu được tình trạnh bấy giờ Mac đã
nghiên cứu q trình tích lũy tư bản và vận dụng để rút ra kinh nghiệm cho các doanh
nghiệp nói riêng và các quốc gia nói chung.
Trong nền kinh tế, muốn bn bán, kinh doanh phát triển được thì khơng thể thiếu
nhân tố quan trọng chính là “vốn”. Các doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn của mình
mà quyết định quy mơ sản xuất lơn hay nhỏ, phần nào đó cũng xác định được chất
lượng về mặt hàng của doanh nghiệp mình qua các thiết bị, cơng cụ hỗ trợ, chất lượng
cơng nhân…, từ đó lợi nhuận sẽ thu về nhiều hơn. Từ việc các doanh nghiệp kinh
doanh có lời thì kéo theo đó nền kinh tế của nhà nước cũng sẽ nâng cao được vị thế
của mình trên thị trường quốc tế. Để làm được điều này thì đầu tiên các doanh nghiệp
cần phải nâng cao trình độ lực lượng sản xuất, tiếp đấy là mở rộng thị trường kinh
doanh. Mà muốn mở rộng thị trường kinh doanh thì phải thực hiện q trình tích lũy.
Q trình tích lũy sẽ là bước đệm để khơng ngừng mở rộng sản xuất, tăng thêm thu
nhập cho doanh nghiệp. Nhìn nhận lại thì Việt Nam chúng ta cũng đang trong quá
trình phát triển và hội nhập, nước ta xuất phát từ một nước nơng nhiệp chiếm vai trị
quan trọng trong cơ cấu kinh tế đang cố gắng thay đổi cân bằng giữa nông nghiệp và
công nghiệp. Đây là một bước tiến quan trọng vì vậy việc vận dụng q trình tích lũy
tư bản từ nơng nghiệp đang được nhà nước ta quan tâm.
Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề nên đây cũng chính là lý do chọn đề tài “Vai

trị của tích lũy tư bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp - liên hệ thực tiễn nền
kinh tế Việt Nam.” Để nghiên cứu sâu vào vấn đề to lớn này chúng ta đi vào phần

1


nội dung của tiểu luận. Phần nội dung đã được nghiên cứu trong phạm vi “Học thuyết
kinh tế Mac – Lênin”

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUY LUẬT TÍCH LŨY TƯ BẢN
1.1Bản chất của tích lũy tư bản
Bất cứ quá trình kinh doanh nào cũng muốn phát triển một cách vượt trội không
ngừng, cách cơ bản của điều ấy là quá trình tái tái sản xuất. Tái sản xuất có hai hình
thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại q trình sản xuất với quy mơ như cũ. Trong trường
hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị thặng dư đã được nhà
tư bản tiêu dùng cho cá nhân.
Tuy nhiên, tư bản không những được bảo tồn mà cịn phải khơng ngừng lớn lên. Để
thực hiện tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải biến một bộ phận thặng dư thành tư
bản phụ thêm. Sự chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản gọi là tích lũy
tư bản.
Bản chất của tích lũy tư bản là q trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa thông
qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản
xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng,
mua thêm nguyên vật liệu, trang bị máy móc thiết bị… Nghĩa là, nhà tư bản không
sử dụng hết giá tị thặng dư thu được cho tiêu dùng cá nhân mà biến nó trở thành tư
bản phụ thêm. Cho nên, khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản bán được hàng hóa, giá
trị thặng dư vì thế sẽ ngày càng nhiều, nhà tư bản sẽ trở nên giàu có.
Thực chất bản chất của tích lũy tư bản chính là biến một bộ phận của thặng dư trở

thành tư bản. Nhờ có tích lũy tư bản mà quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng
những thành thống trị, mà cịn khơng ngừng mở rộng sư thống trị đó.
*Ví dụ tích lũy tư bản: Năm 2019 doanh nghiệp A sản xuất nước uống đóng chai, thu
lợi nhuận 50 tỷ. Năm 2020 doanh nghiệp A sử dụng 20 tỷ trong số 50 tỷ lợi nhuận
2


thu được năm 2019 để đầu tư thêm một nhà máy mới. Năm đầu hoạt động nhà máy
mới đã thu lợi nhuận 5 tỷ. Trong trường hợp này doanh nghiệp A đang tích lũy tư
bản.
**Phân biệt tích tụ tư bản, tập trung tư bản:
-Tích tụ tư bản là q trình làm tăng quy mô tư bản bằng cách tư bản hóa giá trị thặng
dự trong một doanh nghiệp.
-Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất
những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản lơn hơn.
-Sự giống nhau của hai q trình tích lũy này chính là làm tăng q trình tích lũy của
tư bản.
- Khác:
+Về lượng: Vì nguồn gốc của tích lũy tư bản là cán cân giá trị nên tích lũy tư bản làm
tăng quy mô của cá nhân đồng thời cũng làm tăng quy mơ của tư bản xã hội. Vì xã
hội vẫn có nguồn thu thập các nhà tư vấn cá nhân, nên việc tập trung vốn chỉ làm tăng
quy mô vốn cá nhân chứ không tăng quy mô vốn xã hội.

+Về quan hệ xã hội: Tích lũy tư bản phản ánh trực tiếp mối quan hệ giai cấp tư sản lao động: nhà tư bản bóc lột lao động làm cơng ăn lương để nâng cao số lượng tích
lũy tư bản. Sự tập trung tư bản phản ánh ngay mối liên hệ cạnh tranh giữa các nhà tư
bản, đồng thời nó cũng có tác động trở lại mối quan hệ giữa tư bản và lao động.
***Động cơ của tích lũy tư bản
Tích lũy tư bản có động cơ bắt nguồn chủ yếu của hai quy luật kinh tế khách quan
trong chủ nghĩa tư bản:
-Quy luật giá trị thặng dư: Để thu được giá trị thặng dư ngày càng nhiều, buộc các

nhà tư bản khơng ngừng tích lũy để mở rộng sản xuất.

3


-Quan hệ cạnh tranh: Để giữ sức cạnh tranh bền vững trong tương lai. Nếu một doanh
nghiệp mãi không phát triển thì ắt sẽ bị đào thải. Muốn có thể tồn tại thì nhất định
phải dành được lợi thế trong thị trường, các nhà tư bản sẽ tìm đến việc đổi mới thiết
bị máy móc, đặc biệt là trong thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển như bây giờ. Nói
tóm lại buộc các nhà tư bản phải khơng ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên bằng
cách tăng nhanh tư bản tích lũy.
1.2.Những nhân tố góp phần làm thay đổi đến q trình tích lũy tư bản
Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định, quy mơ tích lũy tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ
phân chia giữa tích lũy và tiêu dùng. Nếu tỷ lệ giữa tích lũy và tiêu dùng đã được xác
định thì quy mơ tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Có tương
đối nguyên nhân tác động đến quy mơ tích lũy tư bản. Xét cụ thể ta có thể chia hai
trường hợp:
Thứ nhất khi số lượng giá trị thặng dư khơng đổi thì quy mơ tích lũy tư bản được xác
định bằng tỷ lệ giá trị thặng dư đó được chia thành hai quỹ: quỹ tiết kiệm và quỹ tiêu
dùng của nhà tư bản, có xu hướng vận động tỷ lệ nghịch với nhau. Ví dụ, nếu chi phí
sinh hoạt từ giá trị thặng dư được sử dụng quá mức, quỹ tích lũy sẽ bị giảm và quy
mô sản lượng sẽ bị hạn chế hẹp. Ngược lại, nếu mở rộng quy mô sản xuất và nâng
cao công nghệ hơn nữa, nhà tư bản có thể khơng đủ khả năng trang trải chi phí sinh
hoạt của mình. Cho nên một trong những khó khăn khó khăn nhất đối với các nhà tư
bản là tìm kiếm sự cân bằng lành mạnh giữa quỹ tiết kiệm và quỹ chi tiêu.
Thứ hai số lượng tích lũy tư bản được quyết định bởi giá trị thặng dư khi nó thay đổi,
tức là khi tỷ lệ phần trăm khối lượng thặng dư được xác định. Điều này có nghĩa là
các biến số ảnh hưởng đến giá trị thặng dư sẽ đồng thời quy định quy mơ giá trị thặng
dư của tích lũy tư bản. Tơi đã đưa ra các biến chính bằng cách điều tra và tích hợp
các khía cạnh khách quan và chủ quan, được phân loại thành bốn lĩnh vực chính, bao

gồm:
-Lĩnh vực thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động
Tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tạo tiền đề để tăng quy mơ giá trị thặng dư. Từ đó tạo điều
kiện để tăng quy mơ tích lũy. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài ra sử dụng
4


các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương
đối, nhà tư bản cịn có thể sử dụng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca, tăng
cường độ lao động. Trình độ bóc lột bóc lột sức lao động phản ánh tỷ lệ giữa lượng
tương bản ứng ra mua sức lao động công nhân và lượng giá trị thu được từ lao động.
Trên thực tế người lao động bị chủ tư bản chiếm đoạt thời gia làm việc và còn bị cắt
xén tiền cơng để tăng trình độ bóc lột sức lao động. Một phương pháp mà được các
nhà tư bản sử dung phổ biến ở các thời kì trước là kéo dài ngày lao động. Tuy nhiên
phương án này khơng được kéo dài lâu bởi vì gặp nhiều hạn chế như độ dài ngày, thể
lực công nhân và đặc biệt là sự phản kháng của họ. Ngoài ra phương pháp tăng cường
sức lao động cũng rất phổ biến đối với các nhà tư bản. Ví dụ, trong xưởng may, vẫn
thời gian làm là 10 tiếng, cơng nghệ máy móc cũng như vậy, khơng có gì thay đổi
nhưng thay vì làm 1 tiếng được 3 ngàn sản phẩm thì người quản lý đã bắt công nhân
làm việc 1 tiếng được 4 ngàn sản phẩm bằng cách tăng cường dám sát, trả lương theo
sản phẩm… Hai phương pháp trên nằm trong phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
tuyệt đối. Không chỉ vậy, hao mịn, vơ hình và chi phí bảo quản máy móc, thiết bị
được giảm đáng kể bởi nhà tư bản chưa cần ứng thêm tư bản để tiếp tục mua máy
móc mà chỉ cần mua nguyên nhiên liệu là có thể tăng được khối lượng sản xuất.
-Lĩnh vực thứ hai, năng suất lao động xã hội
Năng suất lao động làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giá trị sức lao
động giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tạo điều kiện
cho phép tăng quy mơ tích lũy. Thời gian lao động tất yếu sẽ giảm khi năng suất lao
động xã hội tăng lên. Đồng thời, thu nhập của người lao động sẽ bị giảm, dẫn đến
giảm giá trị sức lao động. Đồng thời giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng đều

giảm. Do thặng dư dư thừa, tỷ trọng tích lũy có thể tăng lên mặc dù tiêu dùng tư bản
không giảm và thậm chí cịn cao hơn trước. Hơn nữa, phần dư thừa để tích lũy có thể
được chuyển thành một lượng lớn hơn của tư liệu sản xuất và lực lượng lao động.
Các thành phần vật chất của tư bản đó đã tăng lên. Khi năng suất lao động cao thì
cơng việc trước đây sẽ được tận dụng nhiều hơn và sẽ hiện thực hóa dưới một hình
thức mới.
-Lĩnh vực thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc.
5


C.Mac gọi việc này là chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Theo
C.Mac, máy móc được sử dụng tồn bộ tính năng của nó, song giá trị chỉ được tính
dần vào giá trị sản phẩm qua khấu hao. Sau mỗi chu kỳ như thế, máy móc vẫn hoạt
động tồn bộ nhưng giá trị của bản thân nó đã giảm dần do tính giá khấu hao để
chuyển vào giá trị sản phẩm. Hệ quả là mặc dù giá trị đã bị khấu hao, song tính năng
hay giá trị sử dụng thì vẫn nguyên như cũ, như lực lượng phục vụ không công trong
sản xuất. Sự phục vụ không công ấy được lao động nắm lấy và làm cho chúng hoạt
động. Chúng được tích lũy lại cùng với tăng quy mơ tích lũy tư bản. Đồng thời, sự
lớn lên không ngừng của quỹ khấu hao trong khi chưa cần thiết phải đổi mới tư bản
cố định cũng trở thành nguồn tài chính có thể sử dụng cho mở rộng sản xuất
-Lĩnh vực thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước.
Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa bn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là
tiền đề để tăng quy mơ tích lũy.
CHƯƠNG 2: VAI TRỊ CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
2.1. Vai trị của vốn
Vố có vai trị quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội và tiến bộ
xã hội, nó là nhân tố vơ cùng quan trọng để thực hiện quá trình ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Nguồn vốn là tiền đề phát triển của các doanh nghiệp, có nguồn vốn lớn
doanh nghiệp sẽ có lợi thế đứng trong thị trường nhờ vào thiết bị máy móc, cơ sở hạ
tầng vượt bậc. Nhưng các doanh nghiệp cũng cần phải sử dụng nguồn vốn sao cho

hiệu quả cũng chính là vấn đề, yêu cầu đặt ra là các nhà tư bản phải đổi mới cơng
nghệ tạo ra sản phẩm mới có sức mạnh cạnh tranh cao. Khơng những thế vốn cịn để
tăng cường độ mở rộng sản xuất kinh doanh để đầu tư cho lĩnh vực vào công nghệ
mũi nhọn để mở rộng ảnh hưởng đến thị tường của doanh nghiệp.
2.2. Vai trò của tích lũy tư bản với các doanh nghiệp Việt Nam
-Tích lũy tư bản giúp các nhà tư bản có gấp bội lợi nhuận, từ đó nguồn vốn của các
nhà tư bản được mở rộng.

6


-Nguồn vốn được mở rộng kéo theo tiền đề cho việc phát triển sản xuất các sản phẩm
của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp sản xuất được các sản phẩm nhiều hơn
trước và chất lượng cũng được tăng lên.
-Năng suất lao động của doanh nghiệp cũng được tăng cao nhờ vào thiết bị máy móc
phát triển được đầu tư, nâng cấp lên.
Từ nghững vai trị nổi bật của tích lũy tư bản nêu trên đã giúp cho doanh nghiệp phát
triển được thương hiệu của mình trên thị trường. Như vậy tích lũy tư bản quyết định
làm cho nền sản xuất tư bản lớn nhanh muốn tái sản xuất mở rộng thì phải có vốn lớn
tích lũy là nguồn gốc cơ bản tạo ra vốn lớn. Tích lũy vốn đối với các doanh nghiệp là
quá trình tái sản xuất mở rộng vì vậy muốn mở rộng sản xuất thì nhà tư bản phải tích
lũy khơng ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên. Nếu khơng tích lũy thì khơng thể
đứng vững trên thị trường đồng nghĩa với phá sản. Trên thực tế ban đầu nhà tư bản
rất tiết kiệm để đầu tư mở rộng sản xuất để huy vọng vào kết quả đầu tư sản xuất của
mình và tiêu dùng tư bản tăng lên cùng với thời gian cùng với sự lớn mạnh của quy
mơ tích lũy.
CHƯƠNG 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN VAI TRỊ TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
3.1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện tại
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay tuy phát triển khá ổn định, tuy nhiên cịn phụ thuộc

vào nơng nghiệp, du lịch, xuất khẩu thô và các nguồn đầu tư vốn từ nước ngoài. Nền
kinh tế Việt Nam là nên kinh tế hỗn hợp như; kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản Nhà nướ,… Và những nền
kinh tế này có tốc độ tăng trưởng không giống nhau khi mà nền kinh tế Nhà nước và
nền kinh tế tạp thể tăng trưởng chậm thì nền kinh tế tư nhân và nề kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài tăng trưởng khá nhanh.
“Hiện nay quy mô nền kinh tế Việt Nam đang nằm trong top 40 nền kinh tế lớn mạnh
nhất thế giới và đứng thứ 4 trong ASEAN. Vừa qua năm 2020, GDP đầu người đạt

7


mức 3.500USD/năm đã đưa Việt Nam vươn lên đứng top 10 quốc gia tăng trưởng
cao nhất thế giới, là 1 trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất hiện nay”1
Ngồi ra thì nước ta cịn có thách thức đấy là gặp phải nền kinh tế thế giới có độ mở
cao, Việt Nam bị ảnh hưởng trược tiếp từ xu hướng tăng trưởng chậm của nền kinh
tế thế giới và việc nới lỏng tiền tệ của một số nước lớn. Chúng ta còn tồn tại nhiều
hạn chế cũng như thử thách trong phát triển một nền kinh tế bền vững và đạt được
những mục tiêu kinh tế đã đặt ra. Kèm theo đấy đại dịch Covid-19 kéo dài cùng kiến
cho kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại “Theo Báo cập nhật Triển vọng Phát triển
Châu Á (ADO) 2021, kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức tăng trưởng 3,8% trong năm
nay và 6,5% trong năm 2022. Tăng trưởng đã phục hồi trong nửa năm đầu 2021, chủ
yếu do lưu lượng thương mại tăng cao, nhưng đã chậm lại trong nửa cuối năm do làn
sóng thứ tư của đại dịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và thị trường lao động.
Lạm phát dự báo sẽ được kiềm chế trong năm 2021 và do tốc độ tăng trưởng chậm
lại”2. Trong năm 2020, hầu hết các ngành kinh tế Việt Nam đều gặp khó khăn như
thiếu hụt nguyên liệu đầu vào, thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu đều bị
thu hẹp lại. Điều này làm cho các doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn cho sản xuất
và tiêu thụ, đặc biệt các doanh nghiệp nhỏ lẻ. Các đơn hàng xuất khẩu bị suy giảm và
khó khăn trong lưu thơng hàng hóa đang là những khó khăn lớn nhất của đại bộ phận

doanh nghiệp; chi phí vận chuyển lưu kho, lưu bãi tăng lên làm giảm hiệu quả tài
chính của doanh nghiệp.
Hình 3.1:Các khó khăn doanh nghiệp gặp phải do ảnh hưởng của dịch
COVID-19

1

Nguyễn Thanh Hằng (23/06/2021) Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay đnag diễn ra thế nào Tên
trang web < > Ngày
truy cập <1/11/2022>
2
ADB(22/9/2021) Kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại do dịch Covid-19 kéo dài, song ADB lạc quan về
triển vọng trung và dài hạn của kinh tế Việt Nam Tên trang web < > Ngày truy cập
<1/11/2022>

8


(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động của COVID-19 đến nền kinh tế Việt Nam và các
khuyến nghị - Kết quả khảo sát của Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm 2020)
3.2. Vai trị của tích lũy tư bản đối với Việt Nam
Việt Nam từ một trong những nước nghèo nhất trên thế giới đã trở thành quốc gia có
thu nhập trung bình thấp, nhờ vào q trình tích lũy vốn và đổi mới trong quá trình
sản xuất và kinh doanh. Trước đơi mới, mơ hình kinh tế hiện vật, phủ nhận sản xuất
hàng hóa và kinh tế thị trường với cơ chế quan liêu bao cấp đã làm triệt tiêu động lực
lao động của người dân, kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển, dẫn đến sự trì trệ về
kinh tế và khủng hoảng về mọi mặt đời sống xã hội. Trong thời gian qua với xu thế
toàn cầu hóa, sự chuyển giao và hội nhập quốc tế về khoa học, công nghệ đã khiến
nền kinh tế Việt Nam sang một trang mới. Sự thay đổi của Nhà nước đã đưa nước ta
thoát khỏi một trong số nước nghèo nhất thế giới. Trong đấy cũng nhờ vào sự tích

lũy vốn đầu tư, thay đổi sản xuất nhỏ lẻ qua sản xuất quy mô lớn hơn. Vốn đầu tư là
yếu tố vật chất trực tiếp quyết đến tốc độ tăng trưởng kinh tế, hai yếu tố này luôn đi
cùng và tác động qua lại với nhau. Khi quá trình tích tụ và tập trung hiệu quả, nó sẽ
9


là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế bới những yếu tố kéo theo như tăng năng suất lao
động, tăng quy mô sản xuất, thiết bị sản xuất cho các doanh nghiệp… Ngược lại nền
kinh tế nước ta phát triển cũng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước tích tụ
thêm nhiều vốn để tái mở rộng sản xuất. Bằng chứng cho chúng ta thấy rõ điều đấy
là “Theo Báo cáo của Chính phủ về tình hình kinh tế-xã hội năm 2020 và 5 năm 20162020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 đạt khá cao, bình quân 6,8%/năm. Năm
2020, mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh, nhưng tăng trưởng cả năm vẫn
đạt 2,91%; là một trong những quốc gia tăng trưởng cao nhất trong khu vực và trên
thế giới.”3Từ những thành tựu trên nước ta đã trở thành nền kinh tế vượt qua
Singapore trở thành nền kinh tế đứng thứ 4 trong khu vực.
Hình 3.2

(Nguồn: Theo Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự
báo GDP Việt Nam năm 2020 ước đạt 340,6 tỷ USD, trở thành quốc gia có nền kinh
tế lớn thứ 4 khu vực Đơng Nam Á.)

3

Cơ quan ngôn luận Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư – ISSN 2734 -9144 (24/3/2021) Kinh tế - xã
hội Việt Nam: Dấu ấn 5 năm Tên trang web < > Ngày truy cập <12/1/2022>

10


3.3. Những giải pháp tăng cường tích lũy vốn của Việt Nam

Mục đích của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
văn hóa cho mọi người. Trong điều kiện của nước ta khơng có cách nào khác ngồi
huy động tồn bộ lực lượng sức lực của mọi người, mọi ngành mọi cấp để gia tăng
sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển; mặt khác, phải triệt để tiết kiệm nhằm tích lũy
vốn từ nội bộ nền kinh tế nước ta cho nghiệp xây dựng phát triển nền kinh tế sản xuất
xã hội chủ nghĩa.
Sử dụng hiệu quả vốn: Trước hết phải xác định rõ từng đối tượng được cấp vốn, từ
đó phân bố nguồn vốn một cách hiệu quả. Đối với doanh nghiệp nhà nước khơng nên
cấp vốn tồn bộ mà nên tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp, nhờ vậy tạo điều kiện
cho các chủ doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như khả năng quản lý vốn của
họ sẽ được nân cao.
Tăng cường tích lũy vốn trong nước và biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Tích
lũy vốn là giải pháp hàng đầu để nền kinh tế khó bị sụp đổ khi có sóng gió. Và một
biện pháp mới được áp dụng ở nước ta hiện nay là thu hút vốn thơng qua thị trường
chứng khốn. Đây là hình thức tích lũy tập trung vốn rất có hiệu quả đang được các
nước phát triển áp dụng. Ngoài ra với hồn cảnh hội nhập hiện tại thì mở cửa để hội
nhập vào nền kinh tế thế giới để nguồn vốn nước ngồi đầu tư vào cũng có ý nghĩa
vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước.
3.4. Q trình phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam
Phân hóa giàu nghèo ở Việt Nam ngày nay ngày càng nghiêm trọng và ai cũng nhận
ra điều đó qua trải nghiệm thực tế cuộc sống hằng này. Ngay từ thời quan liêu bao
cấp đã có sự phân hóa nhưng cịn chưa rõ rệt, bị che khuất bởi chủ nghĩa bình quân
và chế độ phong kiến. Chỉ sau khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, thực hiện
cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thì sự chênh lệch giàu nghèo mới trở
nên sâu sắc. Hiện nay, hệ số chênh lệch giàu nghèo của Việt Nam cao hơn nhiều nước
đã trải qua thời kỳ phát triển kinh tế thị trường.
11


“Bất bình đẳng trong thu nhập cịn được thể hiện qua khoảng cách về thu nhập giữa

giữa các nhóm thu nhập, đặc biệt là nhóm người nghèo nhất (nhóm 1) và nhóm người
giàu nhất (nhóm 5). Trong giai đoạn 2010-2020, thu nhập của tất cả các nhóm dân cư
đều tăng, khoảng cách về thu nhập giữa nhóm 1 và nhóm 5 tăng từ 9,2 lần năm 2010
tăng lên 10,2 lần năm 2019, năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh đã làm ảnh hưởng
không nhở tới thu nhập của người làm công, ăn lượng và do tác động của một số
chính sách hỗ trợ thiếu đói trong người dân do ảnh hưởng dịch bệnh nên mức chênh
lệch này giảm còn 8,1 lần. Chênh lệch giàu nghèo nhìn rõ hơn trên góc độ chênh lệch
về giá trị tuyệt đối giữa các nhóm thu nhập, năm 2010 chênh lệch giữa nhóm thu nhập
thấp nhất (nhóm 1) và thu nhập cao nhất (nhóm 5) là 3 triệu đồng, đến năm 2019
chênh lệch này tăng lên gấp 3 lần năm 2010 là 9,1 triệu đồng, năm 2020 mức chênh
lệch này tuy có giảm nhưng khoảng cách vẫn lớn ở mức gần 8,1 triệu đồng.”4
Bảng3.3

3.5. Giải pháp giảm thiểu q trình phân hóa giàu nghèo
Trước hết về mặt kinh tế, đất nước ta phải đẩy mạnh ổn định tái cơ cấu kinh tế, tăng
nắng suất, chất lượng để hiệu quả của nền kinh tế tốt hơn và mang lại lợi ích cho tồn
Dữ liệu và Số liệu thống kê (15/12/2021) Tác động của đô thị hóa đến chênh lệch giàu nghèo ở Việt Nam
Tên trang web < > Ngày truy cập (12/1/2022)
4

12


xã hội nhiều hơn. Đào tạo việc làm cho tất cả mọi người, tiết thu nhập qua thuế tốt
hơn, đảm bảo mọi quyền lợi cần thiết cho người dân phải được tiến hành mạnh mẽ
hơn.
Về mạnh chính trị, Thủ tướng nhấn mạnh “muốn giảm khoảng các thì ổn định chính
trị vô cùng quan trọng, tạo môi trường đầu tư kinh doanh tốt, dân chủ cơng khai để
mọi người dân có cơ hội vươn lên tạo điều kiện cho dân chủ cũng là một thể hiện của
giảm chênh lệch”

Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách bảo đảm an sinh xã hội như hỗ trợ cho các
gia đình chính sách, người dân vùng khó khăn, vùng bị thiên tai. Quan tâm phân loại
hộ nghèo, xác định các nhóm đối tượng để ưu tiên hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh
doanh
Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch phát triển vùng theo nguyên tắc xác định
các hướng sản xuất - kinh doanh trên cơ sở lợi thế so sánh của vùng. Trên cơ sở đó,
có các giải pháp, định hướng phát triển mang tính chiến lược nhằm tạo lập các vùng
chuyên canh sản xuất hàng hóa lớn cho các vùng, địa phương.
KẾT LUẬN
Theo quan niệm tích lũy tư bản, tích lũy ngày càng trở nên quan trọng khi xã hội phát
triển. Của cải xã hội ln ln mở rộng do tích lũy. Tuy nhiên, những bản chất khác
biệt tích tụ trong từng giai đoạn lịch sử: tích lũy bên dưới chủ nghĩa tư bản là một
cách cho phép giai cấp tư sản bóc lột cơng nhân để làm th và tích lũy càng nhiều
của cải càng tốt. Ngày càng có nhiều nhân viên làm th bị bóc lột và bài tốn nan
giải. Trong chủ nghĩa xã hội, tích lũy được sử dụng để tăng của cải; tích lũy càng
nhiều thì mức sống của người dân càng cao, nhưng cũng đi kèm với đấy là hậu quả
là khoảng cách giàu nghèo tăng cao. Sự phát triển bền vững và liên tục của nền kinh
tế cũng kéo theo những địi hỏi và khó khăn mà mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp ...
không chỉ làm lợi cho mình mà cịn làm giàu cho tồn xã hội. Sự cạnh tranh đã buộc
bất kỳ công ty nào phải liên tục tăng vốn đầu tư để phát triển. Cách duy nhất để đảm
bảo sinh sản lâu dài là tích lũy ngày càng nhiều. Mặt khác Thu hút đầu tư nước ngồi
sẽ có ảnh hưởng đáng kể. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể thực hiện thắng lợi sự
13


nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, tạo dựng nền kinh tế thị trường xã
hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh.

14



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.ADB(22/9/2021) Kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại do dịch Covid-19 kéo dài,
song ADB lạc quan về triển vọng trung và dài hạn của kinh tế Việt Nam Tên trang
web < > Ngày truy cập <1/11/2022>
2.Cơ quan ngôn luận Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư – ISSN 2734 -9144
(24/3/2021) Kinh tế - xã hội Việt Nam: Dấu ấn 5 năm Tên trang web <
> Ngày truy cập
<12/1/2022>
3.Dữ liệu và Số liệu thống kê (15/12/2021) Tác động của đơ thị hóa đến chênh lệch
giàu nghèo ở Việt Nam Tên trang web < > Ngày truy cập (12/1/2022)
4.Nguyễn Thanh Hằng (23/06/2021) Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay đnag
diễn ra thế nào Tên trang web < > Ngày truy cập <1/11/2022>

15



×