Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tích lũy tư bản và vai trò của tích lũy tư bản đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.24 KB, 11 trang )

Mục Lục

Phần 1: Mở đầu …...............................................................................................trang 2
Phần 2: Nội dung ..........................................................................................................3
Chương 1. Cơ sở lý luận của đề tài ……………………………………………....…..3
1.1. Các khái niệm liên quan ………………………………………………………..3
1.1.1. Tư bản là gì? ………………………………………………………………3
1.1.2. Tích lũy tư bản là gì? …………………………………………………..….3
1.2. Bản chất và nguồn gốc của tích lũy tư bản …………………………...…........3
1.3. Những nhân tố quyết định quy mô của tư bản chủ nghĩa …………………….4
1.4. Mối quan hệ tích lũy - tích tụ - tập trung tư bản …………..………………….5
Chương 2: Thực trạng và giải pháp vận dụng lý luận tích lũy tư bản vào thực
tiễn Việt Nam ….….………………………………………………………………………7
2.1. Thực trạng tích lũy vốn ở Việt Nam ………………………………………….7
2.2. Giải pháp tích lũy tư bản đối với sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
………..9
Kết luận …………………………………………………………………………......10
Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………..11

1


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Để hoàn thành tiểu luận kết thúc môn “ Những nguyên lý cơ bản của ch ủ
nghĩa Mác - Lênin 2”, chúng tôi quyết định chọn đề tài “ Tích lũy tư b ản và
vai trò của tích lũy tư bản đối với sự tăng trưởng phát tri ển kinh tế ở
Việt Nam”. Bởi lẽ, tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị th ặng
dư thành tư bản (hay là quá trình tư bản hóa giá tr ị th ặng dư). Vi ệc tích
lũy tư bản cũng có khi quy mô sản xuất được mở rộng thu hút thêm công
nhân, nhưng cũng có khi giảm thải bớt công nhân. Như vậy, c ấu t ạo h ữu
cơ của tư bản tăng lên trong quá trình tích lũy chính là nguyên nhân tr ực


tiếp gây ra nạn thất nghiệp trong chủ nghĩa tư bản. Bên cạnh đó, y ếu t ố
của nguồn nhân lực ảnh hưởng nhiều đến sự tăng trưởng kinh tế ở Vi ệt
Nam.
Với những lý do trên, chúng tôi quyết định tìm hiểu và làm rõ h ơn v ề quá
trình tích lũy tư bản, đồng thời đưa ra các giải pháp tích lũy tư b ản thông
qua thực trạng ở Việt Nam, tuy nhiên không làm ảnh hưởng nhiều đến
nạn thất nghiệp.

PHẦN 2: NỘI DUNG

2


Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1. Tư bản là gì?
Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật
thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người s ở
hữu chúng. Tư bản là sở hữu về vật chất thuộc về cá nhân hay tạo
ra bởi xã hội. Tuy nhiên tư bản có nhiều định nghĩa khác nhau dưới
khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học.
Trong kinh tế học cổ điển, tư bản được định nghĩa là những hàng
hóa sẵn có để sử dụng làm yếu tố sản xuất. Với vai trò là yếu tố
sản xuất, tư bản có thể là mọi thứ như tiền bạc, máy móc, công cụ
lao động, nhà cửa, bản quyền, bí quyết, v.v.. . Nhưng không bao gồm
đất đai và người lao động.
Tư bản ở dạng hàng hóa có được nhờ mua bằng tiền hoặc tư bản
vốn. Trong lĩnh vực tài chính và kế toán, khi đề cập đến tư b ản là
nói đến nguồn lực tài chính, đặc biệt là để bắt đầu hoặc duy trì
một công việc kinh doanh, đôi khi còn được gọi là Dòng tiền hay

Dòng luân chuyển vốn.
1.1.2. Tích lũy tư bản là gì?

Tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá tr ị th ặng d ư thành
tư bản hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
1.2. Bản chất và nguồn gốc của tích lũy tư bản
Tích lũy tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng m ở
rộng. Sở dĩ giá trị thặng dư có thể chuy ển hóa thành tư bản đ ược
vì giá trị thặng dư đã mang sẵn những yếu tố v ật ch ất của t ư b ản
mới. Ví dụ: Xét một mô hình sản xuất của một nhà tư bản: Năm
thứ nhất quy mô sản xuất là: 800c + 200v + 200m. Gi ả định 200m
3


không bị nhà tư bản tiêu dùng tất cả cho cá nhân mà được phân
thành 100m dùng để tích lũy và 100m dành cho tiêu dùng cá nhân
của nhà tư bản. Phần 100m dùng để tích lũy được phân thành 80c
+ 20v khi đó quy mô sản xuất của năm sau sẽ là: 880c + 220v +
220m (với điều kiện tỉ suất lợi nhuận m’ không đổi). Như vậy, vào
năm thứ 2 quy mô của tư bản bất biến và tư bản khả bi ến đều
tăng lên, giá trị thặng dư cũng tăng lên tương ứng. Và cứ như vậy
thì quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng, tích lũy tư b ản ngày
càng lớn, phần giá trị thặng dư thành tư bản ngày càng tăng lên.
Đây chính là thực chất của chủ nghĩa tư bản.
Nguồn gốc của tích luỹ tư bản là: Tái sản xuất là tất yếu khách
quan của xã hội loài người. Tái sản xuất có hai hình thức chủ yếu là
tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng. Dưới chủ nghĩa tư
bản, muốn tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản phải sử dụng một
phần giá trị thặng dư để tăng thêm tư bản ứng trước. Sự chuyển
hóa một phần giá trị thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích luỹ

tư bản. Như vậy nguồn gốc của tích luỹ tư bản là giá trị thặng dư là lao động của công nhân bị nhà tư bản chi ếm không. Nói cách
khác, toàn bộ của cải của giai cấp tư sản đều do lao động c ủa giai
cấp công nhân tạo ra.
1.3. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản
Với khối lượng giá trị thặng dư nhất định thì quy mô tích luỹ tư
bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia giữa tích luỹ và tiêu dùng.
- Nếu tỷ lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng đã được xác định, thì quy mô
tích luỹ tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Có bốn
nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư:
+ Trình độ bóc lột giá trị thặng dư (m') Thông thường, muốn tăng
khối lượng giá trị thặng dư, nhà tư bản phải tăng thêm máy móc,
thiết bị và công nhân. Nhưng nhà tư bản có th ể không tăng thêm
công nhân mà bắt số công nhân hiện có cung cấp thêm m ột l ượng
lao động bằng cách tăng thời gian lao động và cường độ lao động;
4


đồng thời, tận dụng một cách triệt để công suất của số máy móc
hiện có, chỉ tăng thêm nguyên liệu tương ứng.
+ Trình độ năng suất lao động xã hội: Năng suất lao động xã hội
tăng lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất đ ể biến giá tr ị th ặng d ư
thành tư bản mới, nên làm tăng quy mô của tư bản tích lũy.
+ Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà
toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình
sản xuất sản phẩm; còn tư bản tiêu dùng là phần giá tr ị những tư
liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ s ản
xuất dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự chênh lệch giữa tư bản sử
dụng và tư bản tiêu dùng. Sự chênh lệch này là thước đo sự ti ến b ộ
của lực lượng sản xuất. Sau khi trừ đi những tổn phí hàng ngày

trong việc sử dụng máy móc và công cụ lao động - nghĩa là sau khi
trừ đi giá trị hao mòn của chúng đã chuyển vào sản ph ẩm - nhà t ư
bản sử dụng những máy móc và công cụ lao động đó mà không đòi
hỏi một chi phí khác.
+ Đại lượng tư bản ứng trước
Trong công thức M = m'.V, nếu m' không thay đổi thì khối l ượng giá
trị thặng dư chỉ có thể tăng khi tổng tư bản khả biến tăng. Và, tất
nhiên tư bản bất biến cũng phải tăng lên theo quan h ệ tỷ l ệ nhất
định. Do đó, muốn tăng khối lượng giá trị thặng dư phải tăng quy
mô tư bản ứng trước.
Để nâng cao quy mô tích luỹ, cần khai thác tốt nhất lực lượng lao
động xã hội, tăng năng suất lao động, sử dụng triệt để năng lực
sản xuất của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
1.4. Mối quan hệ giữa tích lũy - tích tụ - tập trung tư bản
Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư b ản
cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ và tập trung tư b ản.
Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá bi ệt bằng
cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghi ệp nào đó, nó là
kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. Tích lũy tư bản xét v ề mặt
làm tăng thêm quy mô của tư bản cả biệt là tích tụ tư bản.
5


Tích tụ tư bản, một mặt là yêu cầu của tái sản xuất m ở r ộng, của
sự ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; mặt khác sự tăng lên của khối lượng
giá trị thặng dư trong quá trình phát tri ển của sản xuất tư bản chủ
nghĩa tạo khả năng hiện thực cho tích tụ tư bản.
Tập trung tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá bi ệt b ằng
cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một
tư bản cá biệt khác lớn hơn. Cạnh tranh và tín dụng là những đòn

bẩy mạnh nhất thúc đẩy tập trung tư bản. Do cạnh tranh mà d ẫn
tới sự liên kết tự nguyện hay sáp nhập các tư bản cá bi ệt. Tín dụng
tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản ti ền nhàn
rỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản.
Tích tụ và tập trung tư bản quan hệ mật thi ết với nhau. Tích tụ tư
bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá bi ệt, do đó
cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược
lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc l ột
giá trị thặng dư, nên đẩy nhanh tích tụ tư bản. Ảnh hưởng qua lại
nói trên của tích tụ và tập trung tư bản làm cho tích lũy tư b ản
ngày càng mạnh. Tập trung tư bản có vai trò rất l ớn đối v ới s ự
phát triển của sản xuất tu bản chủ nghĩa Nhờ tập trung tư bản mà
xây dựng được những xí nghiệp lớn, sử dụng được kỹ thuật và
công nghệ hiện đại.
Như vậy, quá trình tích lũy tư bản gẳn với quá trình tích tụ và t ập
trung tư bản ngày càng tăng, do đó nền sản xu ất tư b ản ch ủ nghĩa
trở thành nền sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh
tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc thêm.

Chương 2: Thực trạng và giải pháp vận dụng lý luận tích lũy t ư bản vào
thực tiễn Việt Nam
6


2.1. Thực trạng tích lũy tư bản ở Việt Nam
Sáng 11/04/2017, Tổng cục Thống kê tổ chức họp báo nhằm công b ố
một số chỉ tiêu chủ yếu phản ảnh tình hình phát tri ển doanh nghiệp
các tỉnh, thành phố năm 2016.
Tổng số doanh nghiệp tính đến thời điểm 31/12/2016 là 477.808
doanh nghiệp, tăng 8% so với năm 2015. Trong đó, s ố doanh nghi ệp

thành lập mới cả nước năm 2016 đạt kỷ lục 110.100, tăng 16.2% so
với năm 2015. Riêng Trung du và miền núi phía Bắc tăng 20.2%; Đ ồng
bằng sông Cửu Long tăng 18.3%; Đông Nam Bộ tăng 15.4%.
Tuy nhiên, số doanh nghiệp ngừng hoạt động có đăng kí trên ph ạm vi
cả nước cũng rất lớn, lên tới 19.917 doanh nghiệp, tăng 27.3% so v ới
năm 2015.
Đại diện Tổng cục Thống kê, tổng lợi nhuận trước thuế của khu vực
doanh nghiệp năm 2015 đạt 552.700 tỷ đồng. Giai đoạn năm 2000 –
2015, mỗi năm lơi nhuận toàn khu vực doanh nghiệp tăng 19% (thấp
hơn so với mức tăng của vốn 22.8% và doanh thu 21.6%).
Riêng năm 2015, khu vực doanh nghiệp đóng góp cho Ngân sách Nhà
nước là 746.000 tỷ đồng. Bình quân giai đoạn 2010 – 2015, mỗi năm
khu vực doanh nghiệp đóng góp cho ngân sách tăng 18.2%, th ấp h ơn
mức tăng của vốn, doanh thu và lợi nhuận.
Ông Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp, Tổng cục
thống kê thông tin: Giai đoạn 2010-2015 khủng hoảng di ễn ra trên
toàn cầu khiến doanh nghiệp Việt Nam chịu nhiều tác động, sản xuất
kinh doanh kém hiệu quả. Mặc dù Chính phủ có nhiều chính sách hỗ
trợ như miễn giảm một số loại thuế; gia hạn nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp… nhưng doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn.
“Các doanh nghiệp Việt Nam có đến trên 97% là doanh nghi ệp vừa và
nhỏ, trong đó gần 60% doanh nghiệp có quy mô rất nhỏ, vốn cũng như
điều kiện kỹ thuật rất lạc hậu. Do đó, hiệu quả kinh doanh chưa cao
đã ảnh hưởng đến lợi nhuận. Đây là thực trạng của nền kinh tế Việt
Nam cũng như khối doanh nghiệp, trong khi khối doanh nghiệp đóng
góp tới trên 60% vào GDP và là xương sống và phản ánh s ức kh ỏe của
nền kinh tế”.
7



Trả lời câu hỏi về mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020
liệu có khả thi, ông Nguyễn Quang Vinh – Phó Tổng th ư ký Phòng
thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết: VCCI tin rằng 2020
có thể đạt được 1 triệu doanh nghiệp bởi nhiều lý do: Thứ nhất hi ện
nay Chính phủ kiến tạo, Thủ tướng đã gặp doanh nghiệp với khí thế
mới, thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, sáng tạo. Ngoài ra,
Nghị quyết 19 của Chính phủ cũng là “cú hích” quan tr ọng tháo b ỏ rào
cản đang cản trở doanh nghiệp phát triển. Ví dụ, v ấn đề đóng thu ế,
đóng bảo hiểm, doanh nghiệp mất thời gian về thông quan, xuất nh ập
khẩu…
“Bên cạnh đó, còn có Nghị quyết 35 nên chúng ta mong mu ốn qu ốc gia
khởi nghiệp, biến ý tưởng khởi nghiệp trở thành dự án thành công,
doanh nghiệp thành công… Việc tạo mọi điều ki ện thuận lợi, tháo nút
thắng cho doanh nghiệp như hiện nay thì đến 2020, mục tiêu 1 tri ệu
doanh nghiệp là hoàn toàn có thể đạt được”.
Cùng chung quan điểm trên, ông Nguyễn Hồng Long - Phó trưởng Ban
chỉ đạo đổi mới phát triển doanh nghiệp cho biết: “Thủ tướng Chính
phủ ban hành Chỉ thị 04 thực hiện Nghị quyết 35 và đặt bi ệt là Ngh ị
định 59, chuyển đổi 100% doanh nghiệp vốn nhà nước đã được trình
lên Chính phủ để sửa đổi; tôi cũng được biết, hiện Luật doanh nghi ệp
vừa và nhỏ đã chuẩn bị trình Quốc hội thông qua… Do đó, cơ sở để đặc
ra mục tiêu đạt 1 triệu doanh nghiệp tới 2020 là chuy ển các h ộ s ản
xuất kinh doanh thành doanh nghiệp. Mà doanh nghiệp vừa và nhỏ là
chiếm 90%”.
Theo ông Long, chỉ cần giải quyết tốt nhất những vấn đề vướng nhất
hiện nay là cơ chế chính sách, thuế và vốn là có th ể chuy ển đổi h ộ s ản
xuất kinh doanh thành doanh nghiệp, từ đó có thể đạt được chỉ tiêu 1
triệu doanh nghiệp.
2.2. Giải pháp tích lũy tư bản đối với sự tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam


8


Thị trường vốn Việt Nam phát triển là điều kiện đi đầu cho quá trình
tích lũy tư bản cho các doanh nghiệp. Để có nguồn gốc đầu tư cho s ự
phát triển chúng ta cần tiến hành khai thác tối đa các ngu ồn l ực trong
nước mang tính quyết định: Vốn ngân sách Nhà nước, vốn các doanh
nghiệp, phát huy khả năng thu hút vốn đầu tư n ước ngoài. Mu ốn th ực
hiện được được giải pháp đề ra đòi hỏi chúng ta phải linh hoạt, phù
hợp điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong thời kì đổi m ới. Vấn
đề huy động vốn trong và ngoài nước, bắt đầu từ vốn trong dân cư ta
phải tạo lòng tin ở nhân dân. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải ổn định
về mặt an sinh xã hội, đồng thời mức lãi suất, tiền tệ và hệ thống lu ật
pháp.
Các doanh nghiệp cần phải hoàn thành các thủ tục giấy tờ để tham gia
vào thị trường chứng khoán, nói cách khác hình thức này có th ể đem
lại cho doanh nghiệp khả năng thu hút vốn cao và nhanh chóng.
Doanh nghiệp cần phải hoàn chỉnh giấy tớ về mặt pháp lý để vi ệc huy
động vốn trở nên đơn giản hơn.
Doanh nghiệp phải làm ăn phù hợp với quy định của pháp lu ật, ch ứng
minh công việc kinh doanh của mình sinh ra l ợi nhuận và d ự báo th ực
tiễn về nhu cầu, biến động thị trường.
Nhà nước đồng thời cần củng cố quốc phòng và an ninh, tạo đi ều ki ện
cho đất nước phát triển nhanh hơn, thúc đẩy sự chuy ển dịch cơ c ấu
kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Quán triệt chủ trương tiết kiệm trong sản xuất, tiêu dùng của doanh
nghiệp, nhà nước.
KẾT LUẬN
Với sự phát triển của xã hội, tích lũy ngày càng đóng vai trò c ần thi ết.

Nhờ tích lũy mà của cải xã hội không ngừng tăng lên. Tuy nhiên trong
từng giai đoạn lịch sử tích lũy lại mang những bản ch ất khác nhau: d ưới
chủ nghĩa tư bản, tích lũy là phương tiện để giai cấp tư sản bóc l ột lao
9


động làm thuê, tích lũy càng nhiều lao động làm thuê càng bị bóc l ột nặng
nề gây mâu thuẫn đối kháng không thể giải quyết được, trong chủ nghĩa
xã hội, tích lũy là phương tiện làm tăng của cải, tích lũy càng cao thì đ ời
sống của nhân dân càng được cải thiện. Riêng đối với Vi ệt Nam, đ ể đ ạt
những thuận lợi cùng với việc vượt qua những thách thức trong công
nghiệp hiện đại hóa đất nước, trước hết phải có nguồn vốn dồi dào và
quan trọng là việc sử dụng vốn như thế nào để đạt hi ệu quả. Sự phát
triển bền vững và liên tục của nền kinh tế cũng tạo áp l ực, thách th ức
đòi hỏi mỗi người dân, mỗi doanh nghiệp…không chỉ biết làm giầu cho
mình mà còn phải làm giầu cho toàn xã hội. Quy luật cạnh tranh đã bắt
buộc bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải không ngừng mở rộng vốn
đầu tư để phát triển doanh nghiệp. Mà con đường duy nhất là phải tích
lũy ngày càng nhiều hơn để tái sản xuất mở rộng. Mặt khác vi ệc thu hút
vốn đầu tư nước ngoài sẽ có tác động rất lớn. Có như vậy chúng ta m ới
từng bước thực hiện thành công công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước,
phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Viết Thông, 2016. Giáo trình những nguyên lý cơ b ản c ủa ch ủ

nghĩa Mác - Lênin. NXB Chính trị Quốc gia. Hả Nội.
2. />12/7/2017, lúc 18:30’).
10


(truy

cập

ngày


3. (truy cập ngày 16/7/2017, lúc 22:24’).

11



×