Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

(THCS) rèn kỹ năng tính theo phương trình hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.04 KB, 14 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
“RÈN KỸ NĂNG TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC”
Thuộc lĩnh vực: Bộ mơn Hóa học

Người thực hiện: ..............
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường THCS ..............

.............., tháng 4 năm 2019


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện ..............
Tơi ghi tên dưới đây:
Số
TT

Họ và tên

1

Ngày
tháng
năm sinh


..............

Nơi cơng
tác (hoặc
nơi
thường
trú)

Trường
THCS .....
.........

Chức
danh

Giáo
viên

Trình
độ
chun
mơn

Cao
đẳng
Sinh Hóa

Tỷ lệ (%)
đóng góp
vào việc

tạo ra
sáng kiến
(ghi rõ đối
với từng
đồng tác
giả, nếu
có)

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Rèn kỹ năng tính theo phương
trình hóa học
1. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Khơng có
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Hóa học lớp 8 trường THCS ..............
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: từ tháng
10/2016.
4. Mô tả bản chất của sáng kiến :
a. Nội dung sáng kiến


CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁNG KIẾN
Viết tắt
PTHH
M
V
M
BSCNN

Nội dung
Phương trình hóa học

Khối lượng mol của chất
Thể tích của chất
Khối lượng chất
Bội số chung nhỏ nhất

Viết tắt
CTHH
PƯHH
KL
Đktc
KK

Nội dung
Cơng thức hóa học
Phản ứng hóa học
Kim loại
Điều kiện tiêu chuẩn
Khơng khí

Căn cứ vào thời gian cho phép trên lớp (các tiết lí thuyết, tiết luyện tập, tiết
ôn tập) ta lựa chọn một số nội dung bổ sung cho học sinh dưới dạng bài tập, luyện
tập có gợi ý của giáo viên.
* Rèn luyện kỹ năng lập PTHH:
Lập PTHH là yếu tố tiên quyết để giải bài tốn tính theo PTHH, chỉ có thể
học tốt khi học sinh có kỹ năng lập PTHH một cách thành thạo.
- Kiến thức sách giáo khoa mới cho học sinh biết sơ lược một số sơ đồ phản
ứng và các bước lập PTHH (ba bước) song còn đơn giản, đặc biệt là cách cân
bằng phương trình (chọn hệ số) vì vậy trước hết nên cho học sinh rèn luỵên kỹ
năng chọn hệ số thật thành thạo.
Ví dụ 1: Cân bằng PTHH theo sơ đồ sau: Fe + Cl2 -> FeCl3

Ta có thể thực hiện theo 3 phương pháp sau:
Phương pháp 1:
- Tìm BSCNN cho số nguyên tử ( của các nguyên tố có số nguyên tử chưa
bằng nhau ): ở đây là 2 (ở Cl2 ) và 3 ( ở FeCl3) của nguyên tố clo
Ta có BSCNN (2, 3) = 6
- Chọn hệ số cho số nguyên tử clo bằng BSCNN theo thứ tự
Fe + Cl2 - -> FeCl3
(2)

(1 )

- Chọn hệ số cho các nguyên tố còn lại ( ở đây là Fe hệ số 2 )
Ta có :

2Fe + 3Cl2

2 FeCl3


(3)

(2)

(1)

(con số trong ( ) chỉ thứ tự chọn hệ số)
Phương pháp 2: (phương pháp chẵn lẻ)
- Nếu bên trái và bên phải mũi tên có số nguyên tử của một ngun tố nào
đó khơng bằng nhau mà lại có một bên có số nguyên tử chẵn một bên lẻ (ở đây là Clo
(Cl))

Ta lập luận như sau: Muốn có số nguyên tử hai vế bằng nhau thì buộc cả
hai vế phải có số nguyên tử đều chẵn, ta phải chọn hệ số chẵn là 2, 4, 6 cho các
CTHH chứa các nguyên tố có số nguyên tử lẻ.
- Trường hợp ở PƯHH trên: Clo (Cl) ở vế trái có số nguyên tử luôn luôn
chẵn nên ta phải chọ hệ số cho vế phải của FeCl 3 có hệ số chẵn, ví dụ: 2, từ đó
tiếp tục chọn các hệ số còn lại, cụ thể:
2Fe + 3Cl2
(3)

(2)

2 FeCl3
(1)

Phương pháp 3: (Phương pháp logic tốn học)
- Chọn một cơng thức hóa học có liên quan nhiều đến các CTHH khác và
cho nó một hệ số đơn giản nhất (có thể là 1), dựa vào phép suy luận logic để xác
định các hệ số khác, nếu các hệ số là phân số thì ta quy đồng và khử mẫu số:
- Ở ví dụ 1: Ta chọn FeCl3 có liên quan nhiều nhất, cho hệ số đơn giản nhất là 1.
Lập luận: - Để có số nguyên tử Clo (Cl) ở vế trái là 3 thì hệ số Cl2 phải là
Ta có :

Fe +

3
Cl2
2

FeCl3


- Để khử mẫu số ta quy đồng và nhân hai vế với 2:
Ta được :

2Fe + 3Cl2

2FeCl3

Ví dụ 2: Chọn hệ số để được PTHH theo sơ đồ sau (chọn PP3):
FeS2 + O2

- -> Fe2O3 + SO2

Các CTHH có nhiều liên quan là: FeS2, Fe2O3 và SO2
Ta có thể chọn một trong ba công thức trên đều được .
- Giả sử ta chọn FeS2

3
2


+ Ta cho FeS2 hệ số 1 thì:
+ Để cân bằng Fe (sắt) ta phải chọn hệ số

1
cho Fe2O3
2

+ Để cân bằng S(lưu huỳnh) ta phải chọn hệ số 2 cho SO2
+ Để xác định hệ số O2 ta phải tính tổng số Oxi (O) ở vế phải:
3.


1
11
+ 2.2 =
2
2

Vậy hệ số của O2 phải là

11
4

+ Lúc này ta đã cân bằng về toán học:
1FeS2 +
(1 )

11
O2
4

- ->

1
Fe2O3 + 2SO2
2

(4)

(2)


(3)

+ Ta chỉ việc khử mẫu số ( bằng cách nhân các hệ số với 4 )
4FeS2 + 11O2

2Fe2O3 + 8SO2

- Giả sử chọn Fe2O3 cho hệ số đơn giản là 1 thì :
+ Để cân bằng Fe (sắt) ta phải chọn hệ số 2 cho FeS2
+ Để cân bằng S(lưu huỳnh) ta phải chọn hệ số 4 cho SO2
+ Để xác định hệ số O2 ta phải tính tổng số O (Oxi) ở vế phải :
3.1 + 4.2 =11
Vậy hệ số của O2 là

11
2

Ta được 2FeS2 +

11
O2
2

(2)

---> Fe2O3 + 4SO2

(4)

(1)


(3)

Đến đây ta chỉ việc nhân các hệ số với 2 là được :
4FeS2 + 11O2

2Fe2O3 + 8SO2

Nếu chọn SO2 ta cũng làm tương tự như trên.
- Kiến thức về lập sơ đồ phản ứng: Học sinh thường lúng túng khi lập sơ đồ
phản ứng, ta phải rèn luyện cho học sinh kỹ năng này bằng cách hệ thống một số
hình thức và phương pháp xác định:


+ Dựa vào đầu bài tốn: Thơng thường đầu bài cho biết chất tham gia, chất
tạo thành , học sinh đọc kỹ xác định và viết chính xác CTHH các chất này thì sẽ
xác định được sơ đồ phản ứng .
+ Dựa vào tính chất hóa học của các chất đã được học ở lớp 8 (Oxi, hiđro,
nước), yêu cầu học sinh phải biết tính chất của chúng để viết chính xác sơ đồ
phản ứng.
+ Dựa vào loại phản ứng và suy luận :
- Ở lớp 8 học sinh được học các loại phản ứng: Hóa hợp - Phân hủy - Phản
ứng thế - Phản ứng oxi hóa - khử: Khi đã xác định được loại phản ứng thì suy
luận ra các chất sản phẩm .
Ví dụ 3: Khi lập sơ đồ phản ứng hóa hợp (Đặc biệt là oxi hóa hợp với một
nguyên tố khác), học sinh xác định được phản ứng phải tạo thành một chất (gồm
các nguyên tố thành phần ở các chất tham gia, dựa vào cách lập CTHH để viết
đúng CTHH, chẳng hạn khi cho oxi tác dụng với kim loại (Đốt cháy, hóa hợp, để
ngồi khơng khí bị tác dụng ....) thì sản phẩm thường phải là oxit kim loại:
O2 + M - -> M2On (n là hóa trị của KL).

- Cụ thể khi đốt các kim loại Al , Mg , Zn , Fe ..... ta thu được các oxit :
Al2O3 , MgO , ZnO , Fe2O3 .........
- Những kiến thức này học sinh được cung cấp dần trong chương trình lớp
8 và giáo viên cần chú ý rèn luyện củng cố để các em có được kỹ năng viết thành
thạo các sơ đồ phản ứng, từ đó lập được PTHH.
* Rèn luyện kỹ năng giải bài tốn tính theo PTHH:
Cần củng cố và bổ sung một số kiến thức để học sinh biết được từ đó rèn
luyện được kỹ năng:
Dạng 1: Tính khối lượng (thể tích khí ở đktc) của chất này khi biết
lượng, hay thể tích của chất khác trong phản ứng hoa học.
- Bước 1: Đọc và tóm tắt đầu bài (xác định các chất tham gia, chất tạo thành
xác định điều kiện đầu bài : đã cho biết chất nào, cần tìm chất nào? Đổi từ đơn vị
khối lượng (g) hoặc thể tích (l, ml) ra số mol) từ đó lập PTHH .


Đây là bước quan trọng nhất, học sinh cần được rèn luyện thành kỹ năng
(kết hợp kiến thức rèn luyện kỹ năng lập PTHH ở trên)
Cần chú ý viết đúng và đủ các PTHH của mỗi phản ứng xảy ra, tóm tắt
những điều đã biết, cần tìm ghi bằng kí hiệu: khối lượng (m), số mol (n), thể tích
(V) ghi rõ CTHH các chất phía dưới kí hiệu, ghi rõ đơn vị, nên hình thành thói
quen cho học sinh (ghi vào một vị trí xác định trong bài làm)
- Bước 2: Dựa vào số mol của chất đó biết để tính ra số mol của chất cần
biết (áp dụng quy tắc tam suất: dựa vào tỉ lệ mol các chất của phương trình và số
mol của chất đã biết ta tính được số mol chất cần tìm)
- Bước 3: Tìm đại lượng mà đề bài u cầu tìm
Ví dụ 4: Bỏ miếng kim loại nhơm (Al) vào dung dịch có chứa 0,4 mol axit
clohidric (HCl), khi nhôm (Al) phản ứng hết thu được 2,24l khí hiđro (đktc), hãy
tìm khối lượng nhơm (Al) đã phản ứng?
Ta có thể tóm tắt như sau:
nHCl = 0,4 mol

VH2 = 2,24l
mAl = ?
Giải:
- Bước 1: + Xác định chất tham gia: HCl , Al
+ Chất tạo thành: H2 ( và sản phẩm thế AlCl3)
nH2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
- Bước 2: Từ hệ số của PTHH và số mol bài ra ta đặt tỷ lệ thức:
a ............................. b
a'............................. x
-> x= b.

hay a/a' = b/x

a'
a

Từ đó tìm được số mol của chất cần tìm
PTHH:

2Al + 6 HCl

Theo PT : 2mol

6mol

? x (mol) 0,1 mol

2 AlCl3 + 3H2



-> x = 0,1. 2 / 6 = 0,033mol
- Bước 3: mAl = nAl . MAl = 0,033 . 27 = 0,891 (g)
Dạng 2: Toán lượng dư
Bài toán cho biết lượng của cả hai chất tham gia phản ứng và yêu cầu tính
lượng chất tạo thành.
Yêu cầu học sinh biết được kiến thức cơ bản: trong hai chất tham gia phản
ứng sẽ có 1 chất phản ứng hết chất cịn lại có thể hết hoặc dư. Lượng chất tạo
thành được tính theo lượng chất nào phản ứng hết.
Có nhiều cách xác định chất nào phản ứng hết, ta có thể hướng dẫn và bổ
sung kiến thức cho học sinh, tuy nhiên nên giới thiệu 2 phương pháp phổ biến sau
đây:
- Phương pháp 1:
Có PTHH tổng quát: A + B

C + D

Theo PTHH ta có tỷ lệ số mol: nA : nB

= .... = 1: b

Theo đầu bài thì: nA : nB

= ....

= 1: b' ( rút gọn về đơn vị )

Ta so sánh b và b' (nB):
- Nếu b' < b thì chất B phản ứng hết .
- Nếu b > b' thì B là chất cịn dư
tức là A phản ứng hết.

- Phương pháp 2 :
Có PTHH tổng quát:

A + B

Theo PTHH :

nA

nB

Theo đầu bài thì :

n'A

n'B

C +D

Ta lập tỷ số: n'A/nA (1) và n'B/nB (2)
Ta so sánh giá trị (1) và (2):
- Nếu (1) < (2) thì A hết, B dư
- Nếu (1) > (2) thì A dư, B hết.
Ví dụ 5: Lấy vào bình 5,6 lít khí oxi và 5,6 lít khí hiđro (đktc) để tổng hợp
nước. Tính khối lượng nước thu được?


Ta có thể tóm tắt như sau:
VO2 = 5,6l -> nO2 = 0,25mol
VH2 = 5,6l -> nH2 = 0,25 mol

mH2O= ?
Giải:
Ta có PTHH:

2H2

+

2mol
0,25mol

O2

2 H2O

1mol
0,25mol

Xác định chất nào phản ứng hết như sau:
- Phương pháp 1: Theo PTHH: nH2 : nO2 = 2 : 1 = 1 : 0,5
Theo bài ra: nH2 : nO2 = 0,25 : 0,25 = 1 : 1
So sánh 1 (b') và 0,5 (b) ta thấy 1 > 0,5 tức b' > b vậy b' dư tức O 2 dư suy
ra H2 phản ứng hết.
- Phương pháp 2: Theo PTHH: nH2 = 2 ; n O2 = 1
Theo bài ra : n'H2 = 0,25 ;

n'O2 = 0,25

Ta có: n'H2/nH2 = 0,25/2 = 0,125
n'O2/nO2 = 0,25/1 = 0,25

Ta có n'H2/ nH2 < n'O2/ nO2 vậy H2 hết , O2 dư .
Theo PTHH nH20 = nH2 = 0,25 mol (tính theo chất phản ứng hết)
mH20 = n.M = 0,25 . 18 = 4,5 (g)
b. Khả năng áp dụng sáng kiến
- Khi đã xác định được nội dung kiến thức để rèn luyện kỹ năng cho học
sinh ta cần căn cứ vào thời gian và lựa chọn phương pháp phù hợp để đạt hiệu
quả cao.
- Thông thường nên vận dụng phương pháp tích cực hóa học sinh trong việc
rút ra kiến thức mới bằng cách hướng dẫn học sinh giải bài tập và rút ra kiến thức
tổng quát, sau đó kiểm tra kiến thức, từ tổng quát giải các bài tập cụ thể.


- Đặc biệt đối với đối tượng học sinh khá có thể cho các em tự đặt ra các dữ
kiện của bài toán theo từng dạng tương tự ( tập ra đề bài ). Theo kinh nghiệm bản
thân học sinh chỉ thực sự biết được kiến thức khi có thể tự ra được các bài tập
tương tự.
Chúng ta có thể thể hiện qua ba dạng bài sau đây:
Dạng 1: Đưa nội dung rèn luyện khi dạy bài mới:
- Giáo viên gợi ý học sinh rút ra phương pháp lập PTHH dạng cơ bản.
- Đưa một số bài tập luyện tập vào phần luyện thực hành (cụ thể trong các
bài: Định luật bảo tồn khối lượng, Phương trình hóa học, Tính theo PTHH)
- Tuy nhiên vào thời gian trong tiết học là hạn chế nên giáo viên chỉ chọn
những nội dung phù hợp, chủ yếu hướng dẫn học sinh cách làm, các bước cơ bản.
Ví dụ: Đối với bài tính theo PTHH thì học sinh phải biết được ba bước giải
thành thạo.
Dạng 2: Đưa nội dung kiến thức trong các bài luyện tập, ôn tập .
- Với những nội dung lựa chọn đã nêu (rèn kỹ năng lập PTHH và rèn kỹ
năng tính theo PTHH) làm thế nào truyền thụ cho học sinh? Ta nên dành nội dung
cơ bản cho các tiết luyện tập .
- Cần thiết kế các tiết luyện tập sao cho học sinh được thực hành nhiều

nhất, biết vận dụng các phương pháp lập PTHH, các dạng bài tập cơ bản để giải
các bài tập cụ thể theo từng đối tượng học sinh, từ đó tổng kết rút ra các bước giải
và kỹ năng giải, tự ra một số đề bài tương tự (với học sinh khá giỏi)
Dạng 3: Lồng các nội dung kiến thức đã lựa chọn trong các bước củng cố
hoặc rèn luyện học sinh thực hành, kiểm tra kiến thức ở tất cả các bài giảng có
liên quan đến PTHH. Đặc biệt là phần giải các bài tập tại lớp.
Đây là biện pháp quan trọng thường xuyên trong việc rèn luyện kỹ năng
cho học sinh. Vì thời gian sử dụng rất ít nên ta lựa chọn những bài tập điển hình,
ra thêm bài tập về nhà cho học sinh theo các dạng đã lựa chọn.
5. Những thơng tin cần được bảo mật: khơng có
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến


- Về trình độ chun mơn của người áp dụng: Tốt nghiệp Cao đẳng sư
phạm Sinh – Hóa trở lên
- Tài liệu: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo…
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả (6):
7.1. Theo ý kiến tác giả:
- Theo dõi kết quả học tập bộ môn trong năm học 2018 -2019 tơi thấy học
sinh đã có nhiều tiến bộ, trong đó kiến thức tính theo PTHH đa số học sinh đã
nắm vững và có kỹ năng tính tốn khá tốt. Trong tổng số 40 học sinh được khảo
sát, kết quả như sau:
Nội dung so sánh về
kỹ năng tính tốn

Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng


(đầu năm học 2017-2018)

(cuối năm học 2018-2019)

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Tốt

10

25%

15

37,5%

Đạt yêu cầu

10

25%

17


42,5%

Chưa đạt yêu cầu

20

50%

8

20%

- Để rèn luyện kỹ năng tính theo phương trình hóa học trước hết cần nắm
vững đối tượng học sinh, qua khảo sát phân loại chất lượng học sinh đầu năm
học, xác định rõ mục tiêu cần rèn luyện theo từng đối tượng.
- Đối với học sinh khối 8,9 nhất định phải thuộc lịng tên, KHHH, hóa trị
của các ngun tố, biết cân bằng PTHH. Do đó khi dạy về những phần này giáo
viên phải nghiêm khắc trong kiểm tra bài cũ, tránh để tình trạng học sinh khơng
thuộc bài những phần quan trọng này (nếu có phải bổ sung ngay hôm sau)
- Cần định lượng rõ ràng kiến thức bằng cách lựa chọn các nội dung cần
thiết, quan trọng nhất trong chương trình, cần thiết cho từng đối tượng. Kiến thức
lựa chọn phải rõ ràng, điển hình có tác dụng tốt, gây được hứng thú học tập cho
học sinh, giúp học sinh khái quát được các bước tiến hành.


- Phát huy tốt tính tích cực của học sinh bằng hệ thống bài tập và câu hỏi,
kiểm tra uốn nắn những sai sót của học sinh đồng thời phát hiện những đối tượng
học tốt, giúp học sinh có phương pháp làm bài tập hợp lí.
- Lựa chọn phương pháp luyện tập và rèn luyện kỹ năng thích hợp trên cơ
sở thời gian cho phép , thiết kế tốt giáo án luyện tập (chú ý dùng phiếu học tập, hệ

thống câu hỏi và bài tập học sinh tự giải và rút ra cách giải cơ bản, khuyến khích
học sinh tự ra được các đề bài tương tự và tìm lời giải .
7.2. Theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần
đầu, kể cả áp dụng thử: khơng có
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu:
STT

Họ và tên

Ngày
sinh

1

..............

02/9/1990

2

Học sinh lớp
8A1

3

Học sinh lớp
8A2

Nơi công

tác

Chức
danh

Trường
GV
THCS ....
..........
Trường Học sinh
THCS ....
..........
Trường Học sinh
THCS ....
..........

Trình độ Nội dung
CM
cơng việc
hỗ trợ
CĐ SinhHóa

Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
.............., ngày 5 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn

..............



KẾT QUẢ CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG

XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRÊN



×