Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tài liệu Báo cáo thự tập tốt nghiệp đề tài quản trị nhân lực ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.25 KB, 68 trang )

Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo tốt nghiệp
Quản trị nhân lực
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
1
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
SXKD 6
Sản xuất kinh doanh 6
TSCĐ 6
Tài sản cố định 6
TSLĐ 6
Tài sản lưu động 6
TSNH 6
Tài sản ngắn hạn 6
TSDH 6
Tài sản dài hạn 6
MMTB 6
Máy móc thiết bị 6
TCHC 6
Tổ chức hành chính 6
ĐTTC 6
Đầu tư tài chính 6
TNDN 6
Thu nhập doanh nghiệp 6
QLDN 6
Quản lý doanh nghiệp 6
BH 6
Bán hàng 6
DV 6


Dịch vụ 6
HĐKD 6
Hoạt động kinh doanh 6
LVTT 6
Làm việc thực tế 6
VINADECOR JSC 6
Công ty Cổ phần Xây lắp và Trang trí nội thất Việt Nam 6
LN 6
Lợi nhuận 6
BĐS 6
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
2
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bất động sản 6
TĐT 6
Tương đương tiền 6
PTNH 6
Phải thu ngắn hạn 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
Phần III: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Cổ phần Xây lắp và Trang trí nội thất Việt Nam. 7
PHẦN I 8
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT VIỆT NAM 8
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty 8
1.1.1.Tên địa chỉ của công ty 8
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 9
1.1.2.1 Vốn kinh doanh 9
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty 9
1.3. Các ngành nghề kinh doanh, quy trình của một số dịch vụ chủ yếu 10
1.3.1. Các ngành nghề kinh doanh 10

1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty 11
1.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty 11
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 13
1.4.2.1. Đại hội đồng cổ đông 13
PHẦN II 20
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ TRANG TRÍ NỘI
THẤT VIỆT NAM 20
2.1. Hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam 20
2.1.1. Các loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh chủ yếu của công ty 20
2.1.5. Hệ thống phân phối sản phẩm, dịch vụ 27
2.1.6.Các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty 28
2.2.5. Tổng quỹ lương của Công ty 40
2.2.6. Các hình thức trả lương ở công ty 42
2.3.Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 44
2.3.1.Tình hình tài sản cố định 44
2.4. Phân tích tình hình tài chính của Công Ty 48
2.4.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 49
2.4.2. Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 52
2.4.3. Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn của công ty 54
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
3
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN III 61
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 61
3.1. Đánh giá và nhận xét chung tình hình của công ty 61
3.1.1. Đánh giá và nhận xét về tình hình hoạt động marketing 61
3.1.2. Nhận xét về lao động, tiền lương 61
3.1.3. Đánh giá tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 63
3.2. Một số biện pháp để thúc đẩy sản xuất kinh doanh 64
3.2.1. Tăng cường công tác điều tra và tiêu thụ sản phẩm 64

3.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo lao động 64
3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu 64
3.2.4. Biện pháp nhằm cải thiện công tác quản lý 65
KẾT LUẬN 66
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
4
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ,BẢNG BIỂU
Sơ đồ,bảng biểu Tên sơ đồ, bảng biểu Trang
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 11
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp 26
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ kênh phân phối gián tiếp 26
Sơ đồ 2.3 Quy trình tuyển dụng lao động của công ty 35
Bảng 2.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm dịch vụ của VINADECOR
JSC trong những năm gần đây
19
Bảng 2.2 Một số dự án tiêu biểu của VINADECOR JSC trong
những năm gần đây
20
Bảng 2.3 Bảng giá chi phí tư vấn thiết kế 22
Bảng 2.4 Bảng giá bán một số mặt hàng nội thất 25
Bảng 2.5 Tình hình lao động của VINADECOR JSC 31
Bảng 2.6 Tổng quỹ lương của VINADECOR JSC 41
Bảng 2.7 Lương của một số cán bộ quản lý của công ty 43
Bảng 2.8 Tình hình sử dụng tài sản cố định 44
Bảng 2.9 Đánh giá hiệu quả tình hình sử dụng TSCĐ và
MMTB
46
Bảng 2.10 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 47
Bảng 2.11 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 49

Bảng 2.12 Bảng cân đối kế toán của VINADECOR JSC 51
Bảng 2.13 Bảng cơ cấu tài sản 54
Bảng 2.14 Bảng cơ cấu nguồn vốn 56
Bảng 2.15 Bảng các chỉ tiêu tài chính cơ bản 57
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
5
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SXKD Sản xuất kinh doanh
TSCĐ Tài sản cố định
TSLĐ Tài sản lưu động
TSNH Tài sản ngắn hạn
TSDH Tài sản dài hạn
MMTB Máy móc thiết bị
TCHC Tổ chức hành chính
ĐTTC Đầu tư tài chính
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
QLDN Quản lý doanh nghiệp
BH Bán hàng
DV Dịch vụ
HĐKD Hoạt động kinh doanh
LVTT Làm việc thực tế
VINADECOR JSC Công ty Cổ phần Xây lắp và Trang trí
nội thất Việt Nam
LN Lợi nhuận
BĐS Bất động sản
TĐT Tương đương tiền
PTNH Phải thu ngắn hạn
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
6

Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường Đại
Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên trước khi kết thúc 4 năm học tại trường. Một
mặt là yêu cầu, nhưng mặt khác đây cũng là một giai đoạn hết sức ý nghĩa, giúp
sinh viên tập làm quen với công việc thực tế.
Để cho chúng em có thể nắm chắc kiến thức và tiếp cận với thực tế, nhà
trường đã tạo điều kiện cho chúng em thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp. Sau
5 tuần thực tập em nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong
trường, các cô chú trong Công ty Cổ phần Xây lắp và Trang trí nội thất Việt
Nam cùng với sự góp ý của các bạn đặc biệt là Thầy giáo Đỗ Văn Cường, cho
đến nay báo cáo thực tập của em đã hoàn thành. Nhưng do có những hạn chế về
kiến thức và kinh nghiệm tìm hiểu thực tế chưa có nhiều nên báo cáo thực tập
của em còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ của các
thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của các bạn để khóa luận của em được
hoàn thiện hợn. Điều quan trọng là những ý kiến của các thầy cô giáo sẽ giúp
em có thể tiếp cận thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt
hơn và những kinh nghiệm phục vụ cho quá trình đi làm sau này.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường, trong
khoa và cũng xin cảm ơn các anh, chị các cô chú trong công ty đã giúp đỡ em
trong quá trình thực tập.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo hướng dẫn Đỗ Văn Cường đã giúp
đỡ em trong quá trình thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm có 3 phần:
Phần I: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Xây lắp và Trang trí nội thất
Việt Nam.
Phần II: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp và
Trang trí nội thất Việt Nam.
Phần III: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động sản

xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây lắp và Trang trí nội thất Việt Nam.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
7
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ
TRANG TRÍ NỘI THẤT VIỆT NAM
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1.Tên địa chỉ của công ty
- Tên giao dịch tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ NỘI
THẤT VIỆT NAM.
- Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM INTERIOR DECORATION JOINT
STOCK COMPANY.
- Tên viết tắt: VINADECOR JSC.
- Giấy ĐKKD số: 0101295134
- Trụ sở chính: 289 đường Khuất Duy Tiến, phường Trung Hòa, quận Cầu
Giấy, TP Hà Nội.
- Điện thoại: 844.554 2495
- Fax: 844.554 2496
- Email: vinadecor @vnn.vn
- Website: www.vinadecor.vn
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Khánh Toàn – Giám đốc.
- Ngày thành lập: 25/09/2002.
Công ty Cổ phần Xây lắp và Trang trí nội thất Việt Nam là đơn vị thành
viên của Tổng công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam –
VINACONEX.
Công ty có tư cách pháp nhân theo Pháp luật, con dấu riêng, tài khoản
riêng, có điều lệ tổ chức và hoạt động cụ thể, vốn và tài sản riêng, chịu trách
nhiệm đối với các khoản công nợ trong phạm vi số vốn do Công ty quản lý.
Bảng cân đối kế toán riêng. Các quỹ tập trung theo quy định của Tổng Công ty

căn cứ vào chế độ Nhà nước và các quy định của Pháp luật.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
8
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.2.1 Vốn kinh doanh
- Vốn điều lệ: 35 tỷ VNĐ
- Tổng số cổ phần: 3.500.000 cổ phần
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng/cổ phần
- Số lượng cổ phần cổ đông đăng ký mua: 3.500.000 cổ phần
Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam –
VINACONEX được thành lập vào năm 1988 và đã nhanh chóng trở thành một
trong những nhóm hàng đầu trong ngành công nghiệp xây dựng, tích lũy kiến
thức và kinh nghiệm tốt nhất trong thiết kế và trang trí nội thất.
Công ty Cổ phần Xây lắp và trang trí nội thất Việt Nam là công ty hàng đầu
trong lĩnh vực xây lắp, thiết kế và trang trí nội thất tại Việt Nam.
1.1.2.2. Lao động
Đi lên thành công từ lĩnh vực thiết kế và trang trí nội thất, đến nay
VINADECOR JSC đã có các thiết bị xây dựng, máy móc trang thiết bị hiện đại,
đội ngũ cán bộ công nhân viên giàu kinh nghiệm gồm :
Tổng số lao động của Công ty gồm 604 người (số liệu tính đến ngày
31/12/2011).
Trong đó - Cán bộ quản lý, kỹ sư, chuyên môn: 142 người
- Công nhân sản xuất, thi công trực tiếp: 462 người
1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng và nhiệm vụ của công ty được nghi trong quyết định thành lập
và giấy phép kinh doanh là:
- Thiết kế, thi công và cung cấp đồ nội thất cho các công trình: Văn phòng,
biệt thự, nhà ở, không gian dịch vụ, nhà hàng ăn uống, bar, quán cafe…
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh chung cư, khu đô thị, văn phòng, bất

động sản.
- Sản xuất và bán các mặt hàng đồ gỗ nội thất.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
9
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3. Các ngành nghề kinh doanh, quy trình của một số dịch vụ chủ yếu
1.3.1. Các ngành nghề kinh doanh
Trải qua hơn 9 năm hoạt động VINADECOR JSC đã trở thành công ty hoạt
động đa ngành nghề trong lĩnh vực xây dựng, sản phẩm của VINADECOR JSC
đã đi khắp đất nước, hiện nay lĩnh vực kinh doanh chính bao gồm:
- Tư vấn thiết kế, thiết kế, thi công và cung cấp đồ nội, ngoại thất cho các
công trình.
- Đầu tư xây dựng chung cư, khu đô thị, siêu thị, văn phòng.
- Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp.
1.3.2. Quy trình của một số dịch vụ chủ yếu
Công ty nội thất VINADECOR là đơn vị chuyên nghiệp trong lĩnh vực thiết kế
và thi công và cung cấp đồ nội thất cho các công trình: Văn phòng, biệt thự, nhà ở,
không gian dịch vụ… Để thiết kế- thi công cung cấp đồ nội thất văn phòng,
VINADECOR đưa ra các gói dịch vụ sau:
* Giải pháp tổng thể, thiết kế - thi công cung cấp đồ nội thất (Gói 1)
Bước 1: Thảo luận với khách hàng
Thảo luận với khách hàng về những ý tưởng ban đầu, tìm hiểu những yêu cầu
mà khách hàng mong muốn.
Bước 2: Khảo sát hiện trạng
Tìm hiểu vị trí dự án, các yếu tố liên quan, từ đó lên ý tưởng sơ bộ.
Bước 3: Lên thiết kế chi tiết
Lên thiết kế tổng mặt bằng (thường là 02 phương án), thiết kế các phối cảnh
văn phòng, thiết kế chi tiết đồ nội thất trong văn phòng.
Bước 4: Sau bước thiết kế chi tiết, trình duyệt các mẫu nội thất, các chất liệu
vật liệu sử dụng cho công trình.

Bước 5: Lên tổng dự toán, tiến độ kèm theo.
Bước 6: Thảo luận và ký hợp đồng thi công.
Bước 7: Thực hiện triển khai thi công, lắp đặt và cung cấp đồ nội thất.
Bước 8: Nghiệm thu bàn giao và thanh lý hợp đồng.
* Thiết kế văn phòng (Gói 2)
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
10
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Bước 1: Thảo luận với khách hàng
Thảo luận với khách hàng về những ý tưởng ban đầu, tìm hiểu những yêu cầu
mà khách hàng mong muốn.
Bước 2: Khảo sát hiện trạng, tìm hiểu vị trí dự án, các yếu tố liên quan, từ đó
lên ý tưởng sơ bộ.
Bước 3: Lên thiết kế chi tiết
Lên thiết kế tổng mặt bằng (thường là 02 phương án), thiết kế các phối cảnh
văn phòng, thiết kế chi tiết đồ nội thất trong văn phòng.
Bước 4: Lên tổng dự toán cho công trình.
Bước 5: Phối hợp với chủ đầu tư trong quá trình triển khai thi công dự án.
* Cung cấp lắp đặt – thi công nội thất ( Gói 3 )
Bước 1 : Gặp gỡ khách hàng tìm hiểu dự án. Tìm hiểu thiết kế chi tiết và danh
sách đồ nội thất mà khách hàng cung cấp.
Bước 2: Lên bản chào thầu chi tiết, tiến độ và thời gian thi công – cung cấp đồ
nội thất.
Bước 3: Ký hợp đồng.
Bước 4: Tiến hành thi công và cung cấp đồ nội thất.
Bước 5: Nghiệm thu thanh quyết toán.
1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy và quản lý của công ty
1.4.1. Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Cơ cấu tổ chức đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý khoa học và gọn nhẹ, có

phân công cụ thể quyền và trách nhiệm rõ ràng sẽ tạo ra môi trường thuận lợi
cho sự làm việc của mỗi cá nhân nói riêng và của các bộ nói chung.
Do đặc thù của công ty, các tổ, các phân xưởng sản xuất, làm việc đều phụ
thuộc vào nhiều đơn vị phòng ban, lãnh đạo cấp trên, nên tổ chức bộ máy quản
lý của VINADECOR JSC được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
11
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
SƠ ĐỒ 1.1 : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ
TRANG TRÍ NÔI THẤT VIỆT NAM
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính VINADECOR JSC)
Chú giải:
: Chỉ đạo trực tiếp
* Nhận xét:
+ Ưu điểm của mô hình:
- Tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng
- Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ
- Chế độ trách nhiệm rõ ràng
- Tạo ra sự phối hợp dễ dàng giữa các phòng ban tổ chức
+ Nhược điểm:
- Đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
kế toán
Phòng
kinh
doanh

Phòng tư
vấn thiết
kế
Phòng tổ
chức hành
chính
Phòng quản
lý và điều
hành dự án
Các đơn vị thi công trực tiếp
BAN KIỂM SOÁT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
12
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
1.4.2.1. Đại hội đồng cổ đông
Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao
nhất của công ty
Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Đại hội đồng cổ đông có quyền thông qua quyết định bằng hình thức biểu
quyết tại các cuộc họp, bằng văn bản có chữ ký của tất cả cổ đông, hoặc bằng
hỏi ý kiến thông qua thư tín.
- Trường hợp điều lệ công ty không quy địn thì quyết định của Đại hội
đồng cổ đông về các vấn đề sau đây phải được thông qua bằng hình thức biểu
quyết tại Đại hội cổ đông:
- Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
- Thông qua định hướng phát triển công ty;
- Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền
chào bán;

- Bầu, miễn nhiệm, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và Ban kiểm
soát;
- Quyết định đầu tư hoặc chào bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn
50% tổng tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều
lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
- Quyết định thông qua báo cáo tài chính hàng năm;
- Tổ chức lại, giải thể công ty.
1.4.2.2. Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết
định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty thuộc thẩm quyền của Hội
đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh
doanh hàng năm của công ty;
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
13
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng
loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền
chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 điều 91 Luật doanh
nghiệp;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới
hạn theo quy định Điều lệ công ty;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông
qua hợp đồng mua, bán, vay và hợp đồng khác có giá trị tài sản được ghi trong
báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều
lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và 3 điều 120 của

Luật doanh nghiệp;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối
với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác; quyết định mức lương và lợi
ích khác của người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền
sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi
ích khác của những người đó;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công
việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định
thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua
cổ phần của doanh nghiệp khác;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông,
triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông
thông qua quyết định;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
- Kiến nghị mức độ cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ
tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
14
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;
- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp
1.4.2.3. Ban giám đốc
Công ty có một giám đốc và 2 phó giám đốc, giám đốc làm nhiệm vụ là
người quản lý, điều hành xấy dựng chiến lược kinh doanh, định hướng phát triển
thực hiện các mối liên hệ với đối tác, giao nhiệm vụ cho các bộ phận theo chức
năng, kiểm tra phối hợp thống nhất sự hoạt động của các bộ phân trong công ty
- Phó giám đốc tham gia cùng giám đốc trong việc quản lý điều hành, giải
quyết các vấn đề mà giám đốc giao phó, đồng thời cũng có quyền chỉ đạo, phân
công nhiệm vụ cho các phòng ban, theo chức năng và nhiệm vụ mà giám đốc

giao.
- Các phòng ban tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của mình giải quyết công
việc một các có hiệu quả nhất theo sự chị đạo của giám đốc và phó giám đốc. Để
đảm bảo nâng cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban cần
phải tiến hành phối hợp một cách chặt chẽ, tương trợ nhau trong quá trình làm
việc.
Ngoài ra Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng
ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty;
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh;
- Tuyển dụng lao động;
- Các quyền khác được quy định tại Hợp đồng lao động mà Giám đốc ký
với Công ty và theo quyết định của Hội đồng quản trị.
1.4.2.4. Ban kiểm soát
Có các quyền và nghĩa vụ sau:
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
15
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và
điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện
các nhiệm vụ được giao
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cần trọng trong
quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống
kê và lập báo cáo tài chính.
- Thẩm địn báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và
sáu tháng của công ty, báo cáo đánh gián công tác quản lý của Hội đồng quản

trị.
- Trình báo cáo thảm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh
hằng năm của công ty và báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản
trị lên Đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên.
- Xem xét sổ sách kế toán và các tài liệu khác của Công ty, các công việc
quản lý, điều hành hoạt động của Công ty bất cứ khi nào xét thấy cần thiết hoặc
theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông hoặc
nhóm cổ đông theo quy định tại khoản 2 Điều 79 của Luật doanh nghiệp.
- Khi có yêu cầu của cổ đông hoặc nhóm cổ đông quy định tại khoản 2
Điều 79 của Luật doanh nghiệp, Ban kiểm soát thực hiện kiểm tra trong thời hạn
7 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu. Trong suốt thời hạn 15 ngày kể
từ ngày kết thúc kiểm tra, Ban kiểm soát phải báo cáo giải trình về những vấn đề
được yêu cầu kiểm tra đến Hội đồng quản trị và cổ đông hoặc nhóm cổ đông có
yêu cầu.
- Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa
đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh
của công ty.
- Khi có phát hiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc vi phạm nghĩa
vụ của người quản lý quy định tại Điều 119 của Luật doanh nghiệp thì phải
thông báo ngay bằng văn bản với hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi
phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
16
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh
nghiệp, Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
- Ban kiểm soát có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ
được giao
- Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quản trị trước khi
trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông.

1.4.2.5. Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh có chức năng bố trí phân công lao động giải quyết các
vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh còn có
chức năng thu nhận các thông tin thị trường, các chức năng phản hồi của khách
hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ để phản ánh trực tiếp với ban quản lý nhằm
không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng những nhu cầu
không ngừng thay đổi của đời sống.
1.4.2.6. Phòng kế toán
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công
tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy
chế tài chính và pháp luật của nhà nước.
- Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù
hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mức kinh
tế kỹ thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu
quả.
- Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp
thời nhằm tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.
- Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt
động khác của công ty.
- Định kỳ lập báo cáo theo quy định, lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm
đáp ứng nhu cầu của công ty.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty tổ chức
kế hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
17
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình
hình công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách nhà nước.
1.4.2.7. Phòng tổ chức hành chính
- Phòng hành chính tổ chức có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin

truyền mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đợn vị và
trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hang, bố trí phân công lao
động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đợn vị.
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc trong việc tổ chức bộ máy
quản lý, tổ chức cán bộ gồm : tuyển dụng lao động, phân công điều hành công
tác, bổ nhiệm cán bộ, khen thưởng kỷ luật.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho
người lao động như: chế độ tiền lương, nâng lương. Nâng bậc, chế độ bảo hiểm
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.
- Thực hiện công tác đối nội. đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo
vệ an ninh trật tự trong cơ qua.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công
văn giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phương tiện trang thiết bị, văn phòng, xe ôtô,
trụ sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của công ty và
nhà nước.
- Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài
liệu trước khi lưu trữ.
- Phòng tổ chức hành chính có chức năng theo dõi, kiểm tra trực tiếp và
quản lý hồ sơ doanh lao động sản xuất, chất lượng dịch vụ tốt.
1.4.2.8. Phòng tư vấn thiết kế
- Phòng tư vấn thiết kế có chức năng tư vấn thiết kế cho khách hàng, thiết
kế nội, ngoại thất theo yêu cầu của khách hàng.
- Hỗ trợ, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng trong phạm vi hoạt động
kinh doanh của côn ty.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
18
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4.2.9. Phòng quản lý và điều hành dự án
- Phòng quản lý và điều hành dự án có chức năng quản lý các dự án của
công ty, bao gồm cả dự án đang hoạt động và dự án, hợp đồng mới ký kết chuẩn

bị thi công.
- Trực tiếp điều hành các đơn vị thi công trực tiếp đảm bảo cho quá trình
hoạt động của dự án, công trình được liên tục.
1.4.2.10. Các đơn vị thi công trực tiếp
Là các đơn vị trực tiếp thực hiện xây lắp, trang trí công trình. Các bộ phận
này tuỳ thuộc vào từng công trình, dự án cụ thể mà có các bộ phận khác nhau,
như bộ phận sơn, bộ phận điện, bộ phận cấp thoát nước… Mỗi bộ phận có các
trưởng bộ phận (tổ trưởng, đội trưởng) quản lý bộ phận của mình và báo cáo lên
quản lý dự án kết quả hoạt động của bộ phận mình quản lý theo yêu cầu của
quản lý dự án.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
19
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
PHẦN II
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ TRANG TRÍ NỘI THẤT VIỆT NAM
2.1. Hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Xây lắp và trang trí nội thất
Việt Nam
2.1.1. Các loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh chủ yếu của công ty
* Lĩnh vực hoạt động
- Tư vấn thiết kế kiến trúc, kết cấu các công trình dân dụng và công
nghiệp.
- Tư vấn thiết kế nội thất,ngoại thất, cảnh quan công trình.
- Tư vấn, thiết kế xây dựng công trình cấp thoát nước, hạ tầng kỹ
thuật đô thị, hệ thống điện dân dụng và công nghiệp, công trình thủy điện,
thủy lợi, công trình đường bộ.
- Tư vấn, khảo sát địa chất công trình.
- Tư vấn quản lý dự án, quản lý xây dựng (tư vấn giám sát) công trình
dân dụng và công nghiệp.
- Tư vấn, cung cấp đồ dùng nội thất, vật liệu xây dựng.

- Sản xuất đồ gỗ nội thất.
2.1.2. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ
BẢNG 2.1. KẾT QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA
VINADECOR JSC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Đơn vị tính: Công trình, dự án
Sản phẩm, dịch vụ Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thiết kế kết cấu công trình 38 43 47
Thiết kế nội thất công trình 45 50 69
Xây lắp nội thất công trình 23 27 35
Đầu tư xây dựng 5 7 8
Tổng 101 117 139
(Nguồn: Phòng kế toán VINADECOR JSC)
Nhìn vào Bảng 2.1 ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm
2010 tăng so với năm 2009, cụ thể là tăng 4 công trình, và năm 2011 tăng so với
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
20
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
năm 2010 là 8 công trình. Tình hình thị trường tiêu thụ các sản phẩm của Công
ty diễn biến theo chiều hướng thuận lợi do sản phẩm và dịch vụ của công ty đạt
chuẩn chất lượng. Đây chính là điều kiện tốt để công ty khai thác tối đa năng lực
sản xuất hiện có. Nhìn vào biểu số trên ta thấy: Dịch vụ được tiêu thụ nhiều nhất
trong 3 năm qua là dịch vụ thiết kế nội thất công trình.
2.1.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ của công ty
Thị trường tiêu thụ hàng hoá dịch vụ của công ty là các công trình xây dựng
ở toàn tỉnh trên cả nước.
BẢNG 2.2.MỘT SỐ DỰ ÁN TIÊU BIỂU CỦA VINADECOR JSC
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
NĂM 2011
Tên dự án Sản phẩm, dịch vụ sử
dụng

Diện tích
(m2)
Giá trị
(đồng)
Cresent Plaza Thiết kế, trang trí nội thất 250 4.125.230.000
Nam A Bank Building Thiết kế, trang trí nội thất 537 9.397.580.000
Trụ sở Công ty Cổ Phần
Xây lắp và Trang trí nội
thất Việt Nam
Thiết kế, trang trí nội thất - 5.612.310.000
Năm 2010
Saigon Trade Center Thiết kế, trang trí nội thất 150 3.475.750.000
Center Point Bulding Thiết kế, trang trí nội thất 80 2.043.550.000
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính VINADECOR JSC)
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
21
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.1.4. Phương pháp xác định giá và mức giá một số mặt hàng của công ty
* Phương pháp xác định giá đối với sản phẩm:
- Căn cứ vào giá gốc của sản phẩm.
- Căn cứ vào từng thời kỳ và sự biến động của thị trường, để xem xét tăng hay
giảm giá bán.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
22
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Căn cứ vào giá thành của các đơn vị cùng sản xuất, và tiêu thụ sản phẩm với
công ty mình.
- Dựa trên việc tính toán các chi phí sản xuất của sản phẩm.
Công ty chủ yếu sử dụng phương pháp định giá theo giá thành, phương
pháp mà giá bán của sản phẩm được xác định trên cơ sở cộng thêm một

khoản vào giá thành sản phẩm.
Giá bán = Giá thành sản phẩm + lợi nhuận(tuỳ từng sản phẩm)
Chính vì thế công ty cần phải xem xét và cân nhắc việc tăng hay giảm giá
thành cho phù hợp với tình hình của công ty.
* Phương pháp xác định giá đối với dịch vụ tư vấn thiết kế:
BẢNG 2.3. BẢNG GIÁ CHI PHÍ TƯ VẤN THIẾT KẾ
(áp dụng từ tháng 11 năm 2009 cho đến khi có bảng giá mới)
(Nguồn: Phòng kế toán VINADECOR JSC)
A.THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG MỚI
STT Loại công trình
Chiều rộng
mặt tiền
Suất đầu tư /
m2 sàn xây
Giá thiết kế (đ/m2)
Gói A Gói B Gói C Gói D
1 Nhà phố 1 mặt tiền A < 4,5m 4.500.000 64.000 128.000 166.000 236.000
2 Nhà phố 2 mặt tiền A < 4,5m 4.700.000 70.000 138.000 179.000 255.000
3 Nhà phố 3 mặt tiền A < 4,5m 5.000.000 74.000 148.000 190.000 275.000
4 Nhà phố
4,6m < A <
6m
4.800.000 77.000 158.000 205.000 290.000
5 Nhà biệt thự mini
6m < A <
8m
5.500.000 87.000 168.000 218.000 310.000
6 Nhà biệt thự A > 8m 6.500.000 110.000 188.000 245.000 350.000
- Đơn giá đã bao gồm thuế VAT, áp dụng với công trình nhà ở gia đình.
Loại công trình khác tính % suất đầu tư.

- Đơn giá trên áp dụng cho nhà có tổng diện tích sàn trên 200 m2.
- Nếu tổng diện tích sàn từ 100 - 174 m2, nhân thêm với hệ số k=1,2.
- Nếu tổng diện tích sàn từ 175 – 200 m2, nhân thêm với hệ số k=1,1.
- Nếu tổng diện tích sàn nhỏ hơn 100 m2,nhân thêm với hệ số k=1,4.
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
23
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Cách tính diện tích:
- Phần diện tích có mái che: tính 100% diện tích.
- Diện tích không có mái che: tính 50% diện tích.
- Phần thang: tính 150% diện tích
- Phần diện tích lợp ngói: tính 150% diện tích.
- Đối với gói thiết kế gói C, nếu quý khách yêu cầu thiết kế chi tiết các
mảng trang trí (desin theo chiều đứng), phí thiết kế nhân hệ số k=1,3.
B. THIẾT KẾ NỘI THẤT CÔNG TRÌNH
Thành phần hồ sơ:
- Bản vẽ khảo sát và đánh giá hiện trạng
- Thiết kế các không gian nội thất.
- Thiết kế mặt bằng công năng
-Thiết kế điện, nước, thông tin liên lạc…
- Thiết kế chi tiết trang trí, chi tiết đồ nội thất.
- Lập khái toán.
1.Thiết kế nội thất các công trình nhà ở gia đình:
- Với công trình thiết kế xây dựng từ đầu,hồ sơ thiết kế nội thất là một hạng
mục trong tư vấn thiết kế xây dựng. Chi phí thiết kế nội thất tính theo Gói hồ sơ
thiết kế.
- Với công trình đã có và thiết kế nội thất cho không gian công trình này, tư
vấn thiết kế nội thất không làm thay đổi cũng như ảnh hưởng tới kết cấu hiện tại
của công trình, chi phí được tính theo mức giá sau (với các công trình có làm
ảnh hưởng đến kết cấu hiện tại của công trình, chi phí cộng thêm 40%-75% phí

thiết kế cải tạo):
Diện tích thiết kế
nội thất
S < = 100m2
100m2 < S
<=150m2
150 < S < 300m2 S >= 300m2
Đơn giá thiết kế (đã
bao gồm VAT)
318.000 đ/m2 232.000 đ/m2 215.000 đ/m2 180.000đ/m2
2. Thiết kế nội thất công trình công cộng, thương mại, văn phòng
Thiết kế nội thất công trình trên một không gian mới,phần thiết kế nội thất
không làm thay đổi cũng như ảnh hưởng tới kết cấu hiện tại của công trình:
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
24
Trường Đại học SPKT Hưng Yên Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Diện tích thiết kế nội
thất
S < = 100m2
100m2 <
S<=150m2
150 < S < 300m2 S >= 300m2
Đơn giá thiết kế (đã
bao gồm VAT)
300.000 đ/m2 230.000 đ/m2 205.000 đ/m2 175.000đ/m2
C. THIẾT KẾ CẢI TẠO
Đơn giá tư vấn thiết kế kiến trúc cải tạo, mức độ phức tạp về kết cấu công
trình (theo sự đánh giá của bộ phận thiết kế kết cấu dựa trên các kết quả khảo sát
hiện trạng): Nhân hệ số k=1,2 đến 1,5 với các đơn giá tươn ứn tron phần A, B
tùy mức độ.

Lưu ý: Các đơn giá cải tạo không bao gồm phí đo vẽ hiện trạng
(10.000đ/m2). Hệ số trên áp dụng cho các hợp đồng cải tạo có giá trị trên
10.000.000đ. Nếu nhỏ hơn mức này, thiết kế phí sẽ được tính thành gói
10.000.000đ.
D.THIẾT KẾ SÂN, VƯỜN, CỔNG TƯỜNG RÀO…
Hồ sơ thiết kế sân vườn, cổng tường rào, vườn sỏi, bể cảnh đơn lẻ: Phí tư
vấn thiết kế = 120.000 đ/m2. Phần vườn có thêm design mảng đứng, tính thêm
theo m2 mảng đứng.
Thành phần hồ sơ :
- Cổng, tường rào và hệ thống kỹ thuật hạ tầng.
- Bể nước trang trí.
- Sân , đường đi dạo, giao thông nội bộ.
- Bồn cỏ, cây trang trí.
- Mặt bằng tổng thể cảnh quan sân vườn.
- Đèn và chi tiết trang trí phụ trợ.
- Lập khái toán.
Lưu ý: Chi phí thiết kế trên áp dụng đối với những công trình cảnh quan
sân vườn có giá trị hợp đồng tư vấn thiết kế có giá trị trên 8.000.000 đồng. Nếu
nhỏ hơn mức này, thiết kế phí sẽ được tính thành gói 8.000.000đ.
E.CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT SINH GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG
SVTH: Vũ Thị Huế - Lớp: QTK6.1
25

×